1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xây dựng bản đồ hiện trạng rừng từ ảnh vệ tinh độ phân giải cao phục vụ công tác kiểm kê rừng tại công ty TNHH MTV lâm nghiệp la ngà, tỉnh đồng nai​

85 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 2,85 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HOÀNG THỊ HỒNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG RỪNG TỪ ẢNH VỆ TINH ĐỘ PHÂN GIẢI CAO PHỤC VỤ CÔNG TÁC KIỂM KÊ RỪNG TẠI CÔNG TY TNHH MTV LÂM NGHIỆP LA NGÀ, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP ĐỒNG NAI, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HOÀNG THỊ HỒNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG RỪNG TỪ ẢNH VỆ TINH ĐỘ PHÂN GIẢI CAO PHỤC VỤ CÔNG TÁC KIỂM KÊ RỪNG TẠI CÔNG TY TNHH MTV LÂM NGHIỆP LA NGÀ, TỈNH ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN QUANG BẢO TS LÊ SỸ DOANH Đồng Nai, 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình tơi thực hiện, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa có cơng bố cơng trình khác./ Tác giả Hồng Thị Hồng ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình đạo tạo thạc sỹ khoa học lâm nghiệp khóa 2014-2016, đƣợc đồng ý Khoa đào tạo sau đại học, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, thực đề tài: “Nghiên cứu xây dựng đồ trạng rừng từ ảnh vệ tinh độ phân giải cao phục vụ công tác kiểm kê rừng Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp La Ngà, tỉnh Đồng Nai” với hƣớng dẫn TS Lê Sỹ Doanh Trong suốt trình học tập làm luận văn tốt nghiệp, nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ thầy cô trƣờng, thầy giáo hƣớng dẫn nhƣ bạn bè đồng nghiệp Chi cục Kiểm lâm Đồng Nai, Hạt Kiểm lâm thành phố Biên Hịa Cơng ty TNHH MTV Lâm nghiệp La Ngà nơi làm việc, thực tập Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Sỹ Doanh tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập nhƣ thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến anh/chị làm việc Viện Sinh thái rừng Môi trƣờng, anh/chị cung cấp cho đề tài số liệu cần thiết hƣớng dẫn kỹ thuật liên quan đến xử lý ảnh, biên tập đồ Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, tạo điều kiện vật chất tinh thần để tơi hồn thành luận văn thời hạn Tơi xin chân thành cảm ơn Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đồng Nai, Hạt Kiểm lâm thành phố Biên Hòa tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập Tơi xin cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp La Ngà cung cấp tƣ liệu đồ, số liệu liên quan đến tài nguyên rừng giúp đỡ thời gian ngoại nghiệp địa bàn Công ty Trong khn khổ thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp từ thầy đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Đồng Nai, ngày tháng năm 2017 Tác giả iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu ứng dụng ảnh vệ tinh phân loại thành lập đồ trạng rừng 1.1.1 Các nghiên cứu giới 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 1.2 Nghiên cứu đánh giá diễn biến, biến động tài nguyên rừng 11 1.2.1 Các nghiên cứu giới 11 1.2.2 Các nghiên cứu Việt Nam 16 1.3 Nhận xét nghiên cứu phần tổng quan 17 Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 19 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 19 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 19 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 19 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 20 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI CÔNG TY TNHH MTV LÂM NGHIỆP LA NGÀ 29 3.1 Điều kiện tự nhiên 29 iv 3.1.1 Vị trí, địa lý 29 3.1.2 Địa hình 30 3.1.3 Khí hậu 31 3.1.4 Địa chất thổ nhƣỡng 31 3.2 Tình hình kinh tế - xã hội, mơi trƣờng Cơng ty 32 3.2.1 Tình hình dân số mật độ dân số 32 3.2.2 Tình hình số hộ gia đình lao động 33 3.2.3 Tình hình dân tộc 33 3.2.4 Kết đánh giá tác động xã hội, kinh tế, môi trƣờng 34 3.3 Đánh giá chung 36 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Đặc điểm trạng sử dụng rừng đất lâm nghiệp Công ty TNHH MTV LN La Ngà 37 4.2 Kết thành lập đồ trạng rừng 40 4.2.1 Xây dựng mẫu khóa ảnh 40 4.2.2 Giải đoán ảnh phân loại trạng rừng 43 4.3 Đánh giá diễn biến tài nguyên rừng giai đoạn 2010 - 2016 51 4.3.1 Đặc điểm trạng rừng giai đoạn 2010 - 2016 51 4.3.2 Đánh giá biến động tài nguyên rừng 57 4.3.3 Thành lập biên tập đồ biến động tài nguyên rừng 62 4.4 Đề xuất quy trình thành lập đồ trạng rừng đánh giá biến động tài nguyên rừng 65 4.4.1 Đề xuất quy trình thành lập đồ trạng rừng 65 4.4.2 Đề xuất mơ hình đánh giá biến động tài nguyên rừng 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 Kết luận 70 Tồn kiến nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa Từ viết tắt BQL RPH Ban quản lý rừng phòng hộ CHDC Cộng hòa Dân chủ GE Google Earth GIS (Geography Infomation System): Hệ thống thông tin địa lý GPS (Global Positioning System): Hệ thống định vị toàn cầu GVI (green vegetation index): Chỉ số màu xanh thực vật HTR Hiện trạng rừng LN Lâm nghiệp MTV Một thành viên MKA Mẫu khóa ảnh NDVI (Normalized Difference Vegetation Index): Chỉ số thực vật NIR Kênh cận hồng ngoại ảnh vệ tinh ÔTC Ô tiêu chuẩn TNHH Trách nhiệm hữu hạn RED Kênh đỏ ảnh RS (Remote Sensing): Viễn thám RVI (Ratio Vegetion Index): Tỷ số số thực vật TRRI (Total Ratio Reflectance Index): Tỷ số tổng giá trị cấp độ xám UBND Ủy ban nhân dân VQG Vƣờn quốc gia vi DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Số lƣợng điểm điều tra theo trạng thái rừng đất lâm nghiệp 22 3.1 Thống kê dân số mật độ dân số xã Ngọc Định Thanh Sơn 32 3.2 Thống kê số hộ lao động xã Ngọc Định Thanh Sơn 33 3.3 Thống kê thành phần dân tộc xã Thanh Sơn Ngọc Định 34 4.1 Diện tích trạng thái rừng theo hệ thống phân loại cũ 38 4.2 Hiện trạng diện tích rừng đất lâm nghiệp theo chức 39 4.3 Hình ảnh mẫu khóa ảnh cho trạng thái rừng 41 4.4 Giá trị kênh phổ lớp phân mảnh ảnh 44 4.5 Kết chọn mẫu giải đoán ảnh 46 4.6 Kết đánh giá phân loại rừng 90 điểm kiểm tra 47 4.7 Diện tích trạng thái rừng sau hiệu chỉnh 48 4.8 Thống kê diện tích rừng năm 2010 51 4.9 Thống kê diện tích rừng năm 2016 54 4.10 So sánh diện tích trạng thái rừng năm 2010 2016 57 4.11 Ma trận biến động tài nguyên rừng Công ty TNHH MTV LN La Ngà giai đoạn 2010 - 2016 59 4.12 Ký hiệu 53 mã đồ biến động tài nguyên rừng 63 4.13 Một số số thực vật thƣờng sử dụng giải đoán ảnh 66 vii DANH MỤC HÌNH Số hiệu hình vẽ Tên bảng Trang 2.1 Quy trình xây dựng đồ trạng rừng 21 2.2 Phân bố điểm điều tra ô tiêu chuẩn 23 3.1 Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu 29 3.2 Phân bố độ cao địa hình khu vực nghiên cứu 30 3.3 Phân bố độ dốc địa hình khu vực nghiên cứu 31 4.1 Bản đồ HTR Công ty TNHH MTV LN La Ngà năm 2015 37 4.2 Kết phân mảnh ảnh thành lô ảnh GE 44 4.3 Biểu đồ so sánh diện tích trạng thái rừng sau cập nhật 49 4.4 Kết biên tập đồ trạng rừng năm 2016 50 4.5 Biểu đồ tỷ lệ đất lâm nghiệp trạng thái rừng năm 2010 52 4.6 Bản đồ trạng rừng năm 2010 53 4.7 Biểu đồ tỷ lệ đất lâm nghiệp trạng thái rừng năm 2016 55 4.8 Bản đồ trạng rừng năm 2016 56 4.9 Biểu đồ so sánh diện tích rừng năm 2010 - 2016 62 4.10 Bản đồ biến động tài nguyên rừng giai đoạn 2010 2016 64 4.11 Sơ đồ quy trình xây dựng đồ trạng rừng từ ảnh vệ tinh có độ phân giải cao 65 4.12 Quy trình xây dựng đánh giá biến động tài nguyên rừng 68 MỞ ĐẦU Rừng tài nguyên quý giá quốc gia, phận quan trọng mơi trƣờng sinh thái, có giá trị lớn kinh tế - xã hội môi trƣờng Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, ngƣời ta thấy rõ giá trị tài nguyên rừng Tài nguyên rừng Việt Nam ngày đƣợc trọng quản lý, bảo vệ phát triển bền vững xu phát triển lâm nghiệp giới Trong chiếm lƣợc phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 2020 xác định: “Quản lý, sử dụng phát triển bền vững tảng cho phát triển lâm nghiệp Mục tiêu đến năm 2020 đƣợc xác định: Thiết lập, quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng bền vững 16,24 triệu đất quy hoạch cho lâm nghiệp; nâng tỷ lệ đất có rừng lên 42 - 43% vào năm 2010 47% đến năm 2020” Sự phát triển kinh tế gắn với bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trƣờng phục vụ phát triển bền vững vấn đề cần thiết đƣợc nhà lâm nghiệp đề Để làm tốt công việc này, công tác điều tra, theo dõi phân tích biến động diện tích rừng nhiệm vụ quan trọng ngành lâm nghiệp Những năm trƣớc đây, nƣớc ta việc điều tra theo dõi diễn biến tài nguyên rừng chủ yếu dựa việc điều tra, đo vẽ, thành lập đồ trạng rừng phƣơng pháp thủ cơng, cơng việc địi hỏi tốn nhiều thời gian, cơng sức, tiền bạc, độ xác chƣa cao việc cập nhật diễn biến rừng theo thời gian gặp nhiều khó khăn tình hình quản lý bảo vệ rừng có nhiều biến động lớn diễn biến phức tạp Trong năm gần đây, khoa học công nghệ viễn thám GIS giới phát triển mạnh, Việt Nam quốc gia có quan tâm lớn tiếp cận ứng dụng công nghệ vào lĩnh vực lâm nghiệp Kỹ thuật viễn thám với khả quan sát đối tƣợng độ phân giải phổ khơng 62 Hình 4.9 Biểu đồ so sánh diện tích rừng năm 2010 - 2016 Giai đoạn 2010 - 2016, Công ty TNHH MTV lâm nghiệp La Ngà trọng đến việc phục hồi rừng tự nhiên nhằm nâng cao chất lƣợng rừng tự nhiên Đồng thời, Công ty đẩy mạnh việc phát triển rừng trồng, việc phát triển diện tích rừng trồng có, Công ty tận dụng quỹ đất đất, đất khác phục vụ phát triển rừng trồng 4.3.3 Thành p iên t p đồ biến động tài nguyên rừng Từ kết chồng xếp đồ nhƣ trình bày trên, đề tài thành lập đồ biến động tài nguyên rừng cho khu vực nghiên cứu Các kiểu biến động trạng thái đƣợc phân biệt màu sắc khác Bản đồ biến động cho biết thay đổi từ trạng thái sang trạng thái khác vị trí chúng đồ Kết đồ biến động tài nguyên rừng Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp La Ngà gồm có 53 mã ký hiệu đó: mã trạng thái không thay đổi 44 mã biến động, cụ thể nhƣ sau: 63 Bảng 4.12 Ký hiệu 53 mã đồ biến động tài nguyên rừng Mã biến động TT Mã biến động TT DT-RTG 21 DKH-MN 41 TXN-TXB DKH-DKH 22 RTG-MN 42 TXP-HG RTG-RTG 23 DT-MN 43 TXP-TXN TN-RTG 24 MN-MN 44 TXB-TXB DT-DKH 25 TXN-RTG 45 DT-TXP DT-DT 26 HG-HG 46 TN-TXN TN-DT 27 TN-HG 47 TXB-TXP HG-RTG 28 TXB-HG 48 TXP-TXB DKH-RTG 29 TN-TXB 49 TXB-TXN 10 RTG-DKH 30 DT-HG 50 DT-TXN 11 MN-DKH 31 HG-TXB 51 DT-TN 12 HG-DKH 32 HG-TXN 52 TXP-TN 13 TXP-DKH 33 TXN-HG 53 TXN-TN 14 TXN-DKH 34 HG-TN 15 RTG-DT 35 TN-TN 16 TXP-DT 36 TN-TXP 17 TXP-RTG 37 TXP-TXP 18 HG-DT 38 TXN-TXN 19 TXN-DT 39 HG-TXP TT Mã biến động 20 TN-DKH 40 TXN-TXP Ghi chú: (1) TXB - Rừng trung bình; (2) TXN - Rừng nghèo; (3) TXP Rừng phục hồi; (4) TN - Rừng tre nứa; (5) HG - Rừng hỗn giao; (6) RTG Rừng trồng gỗ; (7) DT - Đất trống; (8) MN - Mặt nƣớc; (9) DKH - Đất khác 64 Hình 4.10 Bản đồ biến động tài nguyên rừng giai đoạn 2010 - 2016 65 4.4 Đề xuất quy trình thành lập đồ trạng rừng đánh giá biến động tài nguyên rừng 4.4.1 Đ xu t quy tr nh thành p đồ trạng rừng Từ kết nghiên cứu đề tài, tác giả đề xuất quy trình thành lập đồ trạng rừng từ ảnh vệ tinh có độ phân giải cao nhƣ hình 4.12 dƣới đây: Hình 4.11 Sơ đồ quy trình xây dựng đồ trạng rừng từ ảnh vệ tinh có độ phân giải cao Quy trình xây dựng đồ trạng rừng từ ảnh vệ tinh có độ phân giải cao gồm bƣớc nhƣ sau: a Chuẩn bị liệu: Ở bƣớc ngƣời thực cần thu thập nguồn liệu thứ cấp có liên quan đến đề tài bao gồm: báo cáo, đồ, ảnh vệ tinh, sách, báo chuyên ngành… ra, số trƣờng hợp cần thiết phải mua ảnh vệ tinh phục vụ nghiên cứu đề tài 66 b Xây dựng mẫu khóa giải đốn ảnh: Bƣớc phục vụ cơng tác giải đốn ảnh vệ tinh Để đảm bảo độ xác kết giải đoán, ngƣời giải đoán thƣờng sử dụng phƣơng pháp giải đốn ảnh có kiểm định Lấy mẫu giải đốn trạng rừng theo hệ thống phân loại theo Thông tƣ 34, ngƣời thực cần phải lên kế hoạch để lấy đủ số lƣợng mẫu khóa giải đốn cần thiết để phục vụ cơng tác giải đốn Số lƣợng mẫu tính tốn theo cách đơn giản là, tổng số lƣợng mẫu số trạng thái rừng nhân với số cảnh ảnh nhân với số lần lặp lại trạng thái khu vực nghiên cứu Số lƣợng mẫu kết điều tra mẫu định đến sai số kết giải đoán, nên ngƣời thực cần quan tâm, tính tốn hợp lý số lƣợng mẫu dự định thực c Thực giải đoán ảnh vệ tinh: Ở bƣớc đƣợc thực hoàn toàn tự động phần mềm giải đốn ảnh Việc giải đốn ảnh sử dụng số phần mềm nhƣ: eCognition, ENVI, ErDas…Kết giải đoán ảnh phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm ngƣời giải đoán Một số số hay đƣợc sử dụng giải đoán ảnh nhƣ sau: Bảng 4.13 Một số số thực vật thƣờng sử dụng giải đoán ảnh TT Tên số Chỉ số thực vật khác biệt chuẩn hóa Normalized Difference Vegetation Index (NDVI) Chỉ số thực vật điều chỉnh đấtSoil Adjusted Vegetation Index (SAVI) Chỉ số thực vât khác biệt chuẩn hóa theo màu xanh - Green Normalized Difference Vegetation Index (GNDVI) Cơng thức tính Dẫn theo Rouse et al, 1973 Huete, 1988 Gitelson et al, 1998 67 TT Tên số Cơng thức tính Tỷ số số thực vật theo màu xanhGreen Ratio Vegetation Index (GRVI) Dẫn theo Sripada et al, 2006 d Đánh giá kết phân loại ảnh: Đây bƣớc quan trọng việc đánh giá kết q trình giải đốn ảnh Bƣớc đƣợc thực nhằm xác định việc giải đốn hồn tất hay phải tiến hành giải đốn lại, chí phải lấy mẫu khóa ảnh bổ sung trƣờng hợp độ xác giải đốn q thấp Để đánh giá độ xác q trình giải đoán ảnh ngƣời ta thƣờng sử dụng số Kappa (K) Chỉ số đƣợc tích hợp phần mềm, ngƣời giải đoán cần thực thao tác kỹ thuật phần mềm tính đƣợc số K Chỉ số K cho biết kết phân loại đảm bảo độ xác chƣa hay cần thiết phải phân loại lại bổ sung thêm mẫu Ngồi ra, ngƣời giải đốn sử dụng thêm cơng thức tính sai số trung phƣơng để đánh giá kết nghiên cứu  (X n mx   X ' )2 n Trong đó: mx: sai số trung phƣơng; X: kết giải đoán ảnh; X’: kết thực tế; n: số ô mẫu dùng để đánh giá e Xây dựng biên tập đồ trạng rừng: nội dung cuối quy trình Hiện nay, kỹ thuật xây dựng biên tập đồ trạng rừng đƣợc quy định chi tiết có tính khoa học cao, đƣợc áp dụng cho dự án kiểm kê rừng toàn quốc giai đoạn 2013 - 2016 Kết dự án kiểm kê rừng toàn quốc, liệu đồ trạng rừng tỉnh, đơn vị chủ 68 rừng…sẽ thống kỹ thuật xây dựng biên tập đồ trạng rừng Do đó, kỹ thuật xây dựng, biên tập đồ trạng rừng quy trình áp dụng theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 4.4.2 Đ xu t mô h nh đánh giá iến động tài nguyên rừng Từ kết nghiên cứu đề tài, tác giả đề xuất quy trình đánh giá biến động tài nguyên rừng nhƣ hình 4.13 dƣới đây: Hình 4.12 Quy trình xây dựng đánh giá biến động tài nguyên rừng Quy trình xây dựng đánh giá biến động tài nguyên rừng gồm bƣớc nhƣ sau: a Chuẩn bị đồ trạng rừng: Ở bƣớc này, ngƣời thực cần chuẩn bị đồ trạng rừng đầu giai đoạn cuối giai đoạn Điều quan trọng bƣớc liệu đồ phải đồng với diện tích, phƣơng pháp phân loại rừng, hệ tọa độ, tỷ lệ đồ Ở Việt Nam, trƣớc 69 năm 2016, đồng liệu đồ trạng rừng chƣa cao, có tỉnh có hệ thống đồ trạng rừng tốt, nhƣng có tỉnh chƣa thực quan tâm đến vấn đề này, công tác cập nhật diễn biến hàng năm chủ yếu đƣợc thực Excel Chính vậy, ngƣời thực cần nghiên cứu kỹ liệu đồ chuẩn hóa quy chuẩn hành trƣớc tiến hành xây dựng đồ biến động tài nguyên rừng b Xây dựng đồ biến động tài nguyên rừng: Ở bƣớc này, ngƣời thực xây dựng đồ biến động tài nguyên rừng từ đồ thành phần đƣợc chuẩn hóa Việc xây dựng đồ biến động thực phần mềm Mapinfo, ArcGIS, QGIS… Bản đồ biến động tài nguyên rừng khu vực rừng khơng có thay đổi giai đoạn nghiên cứu khu vực có biến động (các khu vực có chuyển từ trạng thái sang trạng thái kia) Bản đồ biến động đƣợc xây dựng theo quy chuẩn đồ trạng rừng, nhiên, với mục đích xác định vị trí biến động trạng thái rừng không gian, nên lớp đồ phụ lƣợc bớt, thể rõ đƣợc dẫn mã trạng thái biến đổi đồ c Xây dựng bảng ma trận biến động tài nguyên rừng: Đây bƣớc cuối quy trình Thơng qua ma trận này, ngƣời thực có sở để phân tích biến động trạng thái rừng giai đoạn thực Bảng ma trận đƣợc thực theo cách khác nhƣ: sử dụng chức Tabulate Area phần mềm ArcGIS, chức Crystal Reports phần mềm Mapinfo, hay chức Pivots Table phần mềm Excel… Trong q trình phân tích biến động, xác định biến động trạng thái, cần cần ý xác định phần diện tích trạng thái khác chuyển sang phần diện tích bị chuyển sang trạng thái khác để phát nguyên nhân gây biến động 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu, đề tài rút kết luận sau: - Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp La Ngà quản lý diện tích rừng đất lâm nghiệp 24.640,6 ha, đất có rừng chiếm 79% đất chƣa có rừng chiếm 21% Diện tích rừng đất lâm nghiệp Cơng ty thuộc khu vực có độ cao độ dốc địa hình tƣơng đối phằng thuận lợi cho công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng Tuy nhiên, khu vực năm qua chịu áp lực lớn từ nhu cầu sử dụng đất ngƣời dân khu vực - Đề tài sử dụng ảnh vệ tinh GE hệ thống 759 ô tiêu chuẩn điều tra phục vụ dự án kiểm kê rừng năm 2016 tỉnh Đồng Nai Với phƣơng pháp giải đoán ảnh tự động phần mềm eCognition kết hợp với phƣơng pháp tham vấn cán kỹ thuật Công ty nhằm nâng cao độ xác kết giải đốn, đề tài xây dựng đƣợc đồ trạng rừng Công ty bao gồm trạng thái: rừng trung bình (265,6 ha); rừng nghèo (1.764,5 ha); rừng phục hồi (2.787,3 ha); rừng tre nứa (49,7 ha); rừng hỗn giao (5.596,7 ha); rừng trồng gỗ (9.047,0 ha); đất trống (1.078,0 ha); Mặt nƣớc (126,1 ha); đất khác (3.925,8 ha) - Đề tài sử dụng liệu đồ trạng rừng Công ty TNHH năm 2010 (nguồn từ Cục Kiểm lâm) đồ trạng rừng 2016 (đây phần kết đề tài) để đánh giá biến động tài nguyên rừng Công ty Kết phân tích biến động tài nguyên rừng Công ty giai đoạn 2010 2016 cho thấy: Rừng trung bình tăng nhẹ (tăng 160 ha), rừng nghèo giảm mạnh (giảm 2.214,3 ha), rừng phục hồi tăng lên (tăng 513,1 ha), diện tích rừng trồng Cơng ty tăng mạnh năm vừa qua (tăng 3.714,5 ha) đất trống lâm nghiệp Công ty giảm mạnh (giảm 2.366,6 ha) - Đề tài đề xuất đƣợc quy trình kỹ thuật bao gồm: quy trình xây dựng biên tập đồ trạng rừng sử dụng ảnh vệ tinh có độ phân giải 71 cao quy trình đánh giá biến động tài nguyên rừng theo giai đoạn Các quy trình đƣợc trình bày rõ ràng theo sơ đồ mơ hình có diễn giải bƣớc hƣớng dẫn thực Tồn kiến nghị - Mặc dù sử dụng ảnh vệ tinh GE có độ phân giải cao số lƣợng mẫu khóa giải đốn ảnh lớn nhƣng kết giải đốn ảnh khu vực nghiên cứu có sai số cịn cao (sai số 19%) Nguyên nhân đƣợc xác định hạn chế kinh nghiệm giải đoán ảnh tác giả Do đó, tác giả kiến nghị việc giải đốn ảnh vệ tinh phục vụ cơng tác điều tra, phân loại rừng cần có cán kỹ thuật am hiểu khu vực thực có kinh nghiệm sử dụng phần mềm kỹ thuật giải đoán ảnh Đề tài đề xuất, nên kết hợp phƣơng pháp giải đốn ảnh phịng phƣơng pháp tham vấn, điều tra bổ sung ngoại nghiệp để nâng cao chất lƣợng giải đoán phân loại rừng - Trong kết đánh giá biến động tài nguyên rừng, đề tài sử dụng hệ thống đồ trạng rừng năm 2010 (thuộc hệ thống đồ trạng rừng toàn quốc năm 2010 cục Kiểm lâm quản lý), áp dụng phƣơng pháp phân loại rừng theo QPN 684 đƣợc quy đổi vệ 17 mã chung cho toàn quốc Tuy nhiên, kết xây dựng đồ trạng rừng đề tài áp dụng phƣơng pháp phân loại theo thông tƣ 34/2009/TT-BNN Đề tài quy đổi mã trạng thái rừng đồ 2016 theo mã trạng thái đồ trạng 2010 (do số lƣợng mã đồ trạng rừng năm 2016 nhiều đồ trạng rừng năm 2010, việc quy đổi từ đồ năm 2010 sang đồ 2016 khơng khả thi) Chính vậy, bƣớc gặp phải sai số kết trình quy đổi trạng thái Đề tài kiến nghị, cần nghiên cứu thêm hệ thống phân loại rừng Việt Nam theo thời kỳ đƣa hƣớng dẫn quy đổi chi tiết để sử dụng hệ thống đồ trạng rừng trƣớc có hiệu phục vụ cho công tác theo dõi biến động tài nguyên rừng./ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Chu Thị Bình (2001) Ứng dụng cơng nghệ tin học đế khai thác thông tin tư liệu viễn thám, nhằm phục vụ việc nghiên cứu số đặc điếm rừng Việt Nam Luận án tiến sĩ, Trường ĐH Mỏ Điạ chất, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bình (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp - Cơng tác điều tra rừng Việt Nam Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Chƣơng trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp đối tác Nguyễn Mạnh Cƣờng (1996), Nghiên cứu đánh giá khả ứng dụng phương pháp xử lý ảnh số từ thông tin viễn thám cho lập đồ rừng Phạm Văn Duẩn, Phùng Văn Khoa (2013) Thử nghiệm phương pháp xây dựng đồ kiểm kê rừng lưu vực từ ảnh vệ tinh SPOT Tạp chí Khoa học lâm nghiệp Số 1/2013 (2619-2630) Vũ Tiến Điển (2013), Nghiên cứu nâng cao khả tự động giải đoán ảnh vệ tinh độ phân giải cao để xây dựng đồ trạng rừng phục vụ công tác điều tra kiểm kê rừng Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao, 1997 Điều tra rừng Nhà xuất Nông nghiệp, 1997 Nguyễn Trƣờng Sơn (2009) Nghiên cứu sử dụng ảnh vệ tinh công nghệ GIS việc giám sát trạng tài nguyên rừng, thử nghiệm khu vực cụ thể Đặc san Viễn thám Địa tin học Số 6/2009, Bộ Tài nguyên môi trƣờng Nguyễn Văn Thị, Trần Quang Bảo (2014) Ứng dụng kỹ thuật phân loại ảnh hướng đối tượng nhằm phân loại trạng thái rừng theo Thơng tư Số 34 Tạp chí Khoa học lâm nghiệp Số 2/2014 (3.343-3.353) Trần Văn Thuỵ (1996) , Ứng dụng phương pháp viễn thám để thành lập đồ thảm thực vật tỉnh Thanh Hoá, tỷ lệ 1/200.000 10 Chu Hải Tùng, Đặng Trƣờng Giang, Phạm Văn Mạnh, Nguyễn Minh 73 Ngọc (2008) Ứng dụng kết hợp ảnh vệ tinh Radar quang học để thành lập số lớp thông tin lớp phủ mặt đất Đặc san Viễn thám địa tin học số 5/2008, Bộ Tài nguyên môi trƣờng 11 Quyết định số 689/QĐ-TCLN-KL Tổng cục Lâm nghiệp ngày 23/12/2013 Quyết định tạm thời ban hành tài liệu hƣớng dẫn kỹ thuật điều tra, kiểm kê rừng 12 Thông tƣ 34/2009/TT-BNNPTNT ngày 10/6/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy định tiêu chí xác định phân loại rừng B TIẾNG NƢỚC NGOÀI 13 Bektas, F Goksel, C (2005) Remote sensing and GIS integration for land cover analysis, a case study: Bozcaada Island Water science and technology: a journal of the International Association on Water Pollution Research, Volume 51, Issue 11 ISSN 0273-1223, tr 239-244 14 Bartsch, A et al (2009) Global monitoring of wetlands-the value of ENVISAT ASAR Global mode Journal of environmental management, Volume 90, Issue ISSN 1095-8630, tr 2226-2233 15 Bodart, C et al (2013) Continental estimates of forest cover and forest cover changes in the dry ecosystems of Africa between 1990 and 2000 Journal of biogeography, Volume 40, Issue ISSN 0305-0270 tr 1036-1047 16 Cartson, K.M et al (2012) Committed carbon emissions, deforestation, and community land conversion from oil palm plantation expansion in West Kalimantan, Indonesia Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America, Volume 109, Issue 19 ISSN 1091-6490 tr 7559-7564 17 Chen, C.Y and Huang W.L , (2013) Land use change and landslide characteristics analysis for community-based disaster mitigation Environmental monitoring and assessment, Volume 185, Issue ISSN 1573-2959, tr 4125-4139 74 18 Choi, M and Han, S (2013) Remote sensing imageries for land cover and water quality dynamics on the west coast of Korea Environmental monitoring and assessment, ISSN 1573-2959 19 Chu, H.J et al., (2009) Detecting the land-cover changes induced by largephysical disturbances using landscape metrics, spatial sampling, simulation and spatial analysis Sensors, Volume 9, Issue ISSN 14248220 tr 6670-6700 20 Donoghue, D.N M., Watt, P.J., Dunford, R.W, Wilson, J., Staples,S., Smith, S., Batts, A., and Wooding, M.J (2002).An evaluation of the use of satellite data for monitoring Picea sitchensis plantation forest establishment and growth” Heriot Watt University, Edinburgh 21 Efe, R et al (2012) Land use and land cover change detection in Karinca river catchment (NW Turkey) using GIS and RS techniques Journal of environmental biology / Academy of Environmental Biology, India, Volume 33, Issue ISSN 0254-8704 tr 439-447 22 Fransson J E.S, Magnusson, M Holmgren, J, (2004) Estimation of Forest Stem Volume uing optical SPOT-5 satellite and laser data in Combination IEEE Transactions on Geoscience and Remote Sensing 23 Giriraj, A et al (2010) Evaluating forest fragmentation and its tree community composition in the tropical rain forest of Southern Western Ghats (India) from 1973 to 2004 Environmental monitoring and assessment, Volume 164, Issue 1-4 ISSN 1573-2959 tr 29-44 24 Nguyen Thi Thanh Huong (2009) Classification of natural broad-leaved evergreen forests based on multi-data for forest inventory in the Central Highlands of Vietnam Doctoral thesis Freiburg University, Germany 25 Ikiel, C et al (2013) Remote sensing and GIS-based integrated analysis of land cover change in Duzce plain and its surroundings (north western Turkey) Environmental monitoring and assessment, Volume 75 185, Issue ISSN 1573-2959 tr 1699-1709 26 Nguyen Van Loi (2008) Use of GIS modeling in assessment of forestry land’s potential in Thua Thien Hue province of Central Vietnam Doctoral thesis Department of Mathematic-natural science GeorgAugust-Universität zu Göttingen Germany 27 Lu, D et al., (2008) Integration of Landsat TM and SPOT HRG Images for Vegetation Change Detection in the Brazilian Amazon Photogrammetric engineering and remote sensing, Volume 74, Issue ISSN 0099-1112 tr 421-430 28 Makela, H., Pekkarinen, A., (2004) “Estimation of forest stand volumes by Landsat TM imagery and stand-level field-inventory data, Forest ecology and management” 29 M Saei jamalabad , A.A Abkar (2003) Forest canopy density monitoring using satellite images International Society for Photogrammetry and Remote Sensing (ISPRS) J Photogramm Remote Sens 35, 20th Congress Tehran, Iran 30 Rikimaru A, Roy PS, Miyatake S (2002) Tropical forest cover density mapping” Trop Ecol 43:39-47 31 Sanchez-Cuervo, A M et al., (2012) Land cover change in Colombia: surprising forest recovery trends between 2001 and 2010 PloS one, Volume 7, Issue ISSN 1932-6203 Page 439-443 32 Trotter, C.M., Dymond, J.R and Goulding, C.J (1997) Estimation of timber volume in a coniferous plantation forest using Landsat TM International Journal of Remote Sensing I MAu LVCH 09 I .J C _1- ~ U?- I._ tae gia eua uan van Val de tar: r./~ lWt1 CiJj.j I'I~ .v~'-::t /.()::;/Y.J era :"1:~b :m};j AI.liJ jii odt.~ Ar£ .c:k r.{fiJJ r:;tlcf.: ~ p~ ~ ~ .tm( ~ k.M~ AC!J CIiJI· ~M1Ii Nn/ l6lm neg ~p .~ flI[ji) 7.I.1£?!iifJ ~ da duoc baa v~ tnroc H9i dong cham luan van thac sy tai tnrong Dai hoc LIm nghiep Chuyen nganh: r • , , r • ) Mil C7 , ·1· ngayr2S' thang ;:f nam 20{t y cua Hoi d6ng, t6i xin b6 sung va ehinh / y' JJ>1 _A Ip7 Thea gop ,g~

Ngày đăng: 21/06/2021, 06:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w