(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu mối quan hệ tương tác giữa cộng đồng với các hệ sinh thái rừng trong khu dự trữ sinh quyển quần đảo cát bà​

108 6 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu mối quan hệ tương tác giữa cộng đồng với các hệ sinh thái rừng trong khu dự trữ sinh quyển quần đảo cát bà​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRIỆU ĐÌNH LÂM NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ TƢƠNG TÁC GIỮA CỘNG ĐỒNG VỚI CÁC HỆ SINH THÁI RỪNG TRONG KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN QUẦN ĐẢO CÁT BÀ CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ NGÀNH: 8620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI THẾ ĐỒI TS TRIỆU THÁI HƢNG Hà Nội, 2019 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ luận văn khác Số liệu tài liệu kế thừa từ đề tài khoa học công nghệ cấp quốc gia“Nghiên cứu xây dựng mơ hình cộng đồng bảo tồn sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học Khu dự trữ sinh quần đảo Cát Bà” (Mã số: ĐTĐL.CN-25/17), tác giả đồng ý, cho phép sử dụng liệu chủ nhiệm, quan chủ trì đề tài Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Triệu Đình Lâm ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành theo chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp K25B (2017-2019) Trường Đại học Lâm nghiệp Được trí Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Phòng Đào tạo Sau đại học giáo viên hướng dẫn, thực đề tài: “Nghiên cứu m i quan h t ng tác cộng đồng v i h sinh thái r ng Khu dự trữ sinh quần đảo Cát Bà” Nhân dịp này, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Bùi Thế Đồi-Trường Đại học Lâm Nghiệp vàTS Triệu Thái Hưng Viện Nghiên cứu Lâm sinh, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi tận tình mặt chun mơn tinh thần suốt thời gian thực đề tài.Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu trường, Khoa Lâm học, Phịng Đào tạo Sau Đại học, q Thầy,Cơ Trường Đại học Lâm nghiệp, quan, ban ngành liên quanđã tạo điều kiện giúp thực đề tài Xin trân trọng cảm ơn TS Triệu Thái Hưng - Chủ nhiệm đề tài cấp Quốc gia cho phép tơi sử dụng số liệu nghiên cứu thí nghiệm luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn tới quan, gia đình, bạn bè người ln động viên, khích lệ tơi trình thực luận văn Do kiến thức kinh nghiệm nghiên cứu thân hạn chế nên q trình thực đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến Thầy, Cơ giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2019 Tác giả Triệu Đình Lâm iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu gi i 1.1.1 Nghiên cứu cộng đồng tới việc bảo tồn đa dạng sinh học 1.1.2 Một số nghiên cứu cộng đồng địa phương tài nguyên rừng 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Vi t Nam 10 1.2.1 Nghiên cứu cộng đồng tới việc bảo tồn đa dạng sinh học 10 1.2.2 Một số nghiên cứu cộng đồng địa phương tài nguyên rừng 15 1.3 Một s kết luận rút t nghiên cứu tổng quan 17 Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 2.1.1 Mục tiêu chung 19 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 19 2.2 Đ i t ợng phạm vi nghiên cứu 19 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 20 2.3.1 Nghiên cứu trạng số kiểu thảm thực vật rừng khu DTSQ quần đảo Cát Bà 20 2.3.2 Nghiên cứu mối quan hệ tương tác cộng đồng với hệ sinh thái rừng khu DTSQ quần đảo Cát Bà 20 2.3.3 Đánh giá tiềm sử dụng nguồn lợi lâm sản gỗ (LSNG) thu hái từ rừng phát triển dược liệu 20 2.3.4 Đề xuất giải pháp quản lý sử dụng hợp lý TN, ĐDSH rừng khu DTSQ Cát Bà dựa vào cộng đồng 20 2.4 Quan điểm ph ng pháp nghiên cứu 20 iv 2.4.1 Quan điểm phương pháp luận 20 2.4.2 Phương pháp kế thừa số liệu 22 2.4.2 Phương pháp điều tra bổ sung tài nguyên, ĐDSH hệ thực vật cạn 23 2.4.3 Xác định lồi thực vật có giá trị bảo tồn sử dụng 25 2.4.4 Phương pháp tổng hợp trạng hệ sinh thái rừng, thông tin cộng đồng thực trạng quản lý rừng Khu DTSQ quần đảo Cát Bà 25 2.4.5 Phuơng pháp đánh giá, phân tích mối quan hệ tương tác cộng đồng hệ sinh thái rừng 26 2.4.6 Phương pháp nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo tồn bền vững, hài hòa mặt tự nhiên người cho khu DTSQ quần đảo Cát Bà 27 2.4.7 Phương pháp phân tích số liệu 27 Chƣơng MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ -XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 29 3.1 Điều ki n tự nhiên 29 3.1.1 Vị trí địa lý 29 3.1.2 Địa hình địa mạo 29 3.1.3 Địa chất thổ nhưỡng 30 3.1.4 Khí hậu, thời tiết 31 3.2 Điều ki n kinh tế-xã hội 35 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Hi n trạng s h sinh thái r ng điển hình khu dự trữ sinh quần đảo Cát Bà 38 4.1.1 Đa dạng thảm thực vật rừng khu DTSQ quần đảo Cát Bà 38 4.1.2 Đánh giá khác đa dạng sinh học kiểu thảm thực vật 42 4.2 Nghiên cứu ảnh h ởng nhóm cộng đồng địa ph ng đến vi c vi c sử dụng tài nguyên, đa dạng sinh học r ng khu DTSQ Cát Bà 44 4.2.1 Ảnh hưởng nhóm cộng đồng địa phương đến việc việc sử dụng TN, ĐDSH rừng 44 4.2.2 Ảnh hưởng việc khai thác LSNG dược liệu tới tài nguyên rừng 45 4.2.3 Ảnh hưởng hoạt động du lịch đến tài nguyên rừng Khu DTSQ quần đảo Cát Bà 47 4.2.4 Ảnh hưởng hoạt động nuôi trồng thủy sản đến đa dạng Rừng ngập mặn khu DTSQ Cát Bà 50 4.2.5 Hoạt động nông nghiệp 52 v 4.2.6 Nhận thức thái độ cộng đồng địa phương việc sử dụng tài nguyên, đa dạng sinh học rừng khu DTSQ Cát Bà 54 4.3 Tiềm sử dụng nguồn lợi LSNG thu hái t r ng phát triển d ợc li u khu DTSQ Cát Bà 63 4.3.1 Thực trạng khai thác sử dụng loài LSNG thu hái từ rừng Khu DTSQ quần đảo Cát Bà 63 4.3.2 Tiềm phát triển LSNG thu hái từ rừng phát triển dược liệu khu DTSQ Cát Bà 70 4.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển dược liệu xã vùng đệm VQG Cát Bà 77 4.3.4 Thuận lợi, khó khăn để phát triển dược liệu cho địa phương 81 4.4 Đề xuất giải pháp quản lý sử dụng hợp lý TN, ĐDSH r ng khu DTSQ Cát Bà dựa vào cộng đồng 83 4.4.1 Về mặt kinh tế 83 4.4.2 Về mặt xã hội 84 4.4.3 Về mặt môi trường 86 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM HẢO 91 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa BV: Bảo vệ BTTN: Bảo tồn thiên nhiên BQL: Ban quản lý CĐĐP: Cộng đồng địa phương DTSQ: Dự trữ sinh DLST: Du lịch sinh thái ĐDSH: Đa dạng sinh học ĐVHD: Động vật hoang dã KBT: Khu bảo tồn KT-XH: Kinh tế - Xã hội LSNG: Lâm sản gỗ OTC: Ô tiêu chuẩn PTBV: Phát triển bền vững QLRBV: Quản lý rừng bền vững RNM: Rừng ngặp mặn SKBV: Sinh kế bền vững TTV: Thảm thực vật VQG: Vườn quốc gia vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Hiện trạng dân số lao động xã năm 2018 35 Bảng 3.2 Tình hình thu nhập xã năm 2018 36 Bảng 4.1 Chỉ số đa dạng Rẽnyi kiểu thảm thực vật rừng 42 Bảng 4.2 Chỉ số tương đồng (SI) tầng gỗ kiểu thảm thực vật rừng 44 Bảng 4.3 Số lượt khách du lịch đến Cát Bà (ĐVT: triệu lượt) 48 Bảng 4.4 Đánh giá cộng đồng vai trò cộng đồng với TNTN, ĐDSH 61 Bảng 4.6 Các loài dược liệu thường khai thác VQG Cát Bà 63 Bảng 4.7 Danh sách loài LSNG làm thức ăn thường khai thác 65 Bảng 4.8 Danh sách số LSNG làm cảnh thường khai thác 66 Bảng 4.9 Giá số loại LSNG khai thác Cát Bà 68 Bảng 4.11 Đặc điểm số loại đất khu vực VQG Cát Bà 74 Bảng 4.12 Thảm thực vật rừng sử dụng đất 75 Bảng 4.13 Một số văn liên quan đến quản lý, sử dụng LSNG 79 Bảng 4.14 Sơ đồ phân tích SWOT phát triển dược liệu 81 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ số đa dạng Rẽnyi kiểu thảm thực vật rừng khu DTSQ quần đảo Cát Bà 43 Hình 4.2 Tỉ lệ % số hộ dân tham gia khai thác, sử dụng tài nguyên 55 Hình 4.3 Quan điểm biến động tài nguyên LSNG theo thời gian 56 Hình 4.4 Quan điểm biến động nguồn tài nguyên LSNG 57 Hình 4.5 Quan điểm biến động nguồn tài nguyên rừng ngập mặn 58 Hình 4.6 Biến động tài nguyên cảnh quan theo thời gian 59 Hình 4.7 Đánh giá mức độ tác động hoạt động sinh kế Cát Bà tới tài nguyên ĐDSH rừng 60 Hình 4.8 Tỉ lệ % hộ tham gia khai thác LSNG VQG Cát Bà 67 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam vốn biết đến quốc gia có nguồn tài nguyên phong phú đa dạng (Sterling, Hurley, & Le Duc Minh, 2007) Tuy nhiên, hạn chế lịch sử nhận thức chưa cao nên việc phát huy tối đa nguồn lực chưa thực mang lại hiệu Chính mặt trái hoạt động phát triển Kinh tế-xã hội không bền vững làm suy giảm chất lượng môi trường chức sinh thái vốn có tự nhiên Đặc biệt thiếu nhận thức sâu sắc đầy đủ tác động hoạt động sinh kế cộng đồng dân cư địa phương đến nguồn tài nguyên ĐDSH nên chúng ngày suy giảm, nhiều loài biến tình trạng khó phục hồi Các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên phải đối mặt với nhiều nguy tiềm ẩn như: khai thác giới hạn cho phép tài nguyên thiên nhiên; q trình thị hóa nhanh gây nhiễm mơi trường, khó khăn việc xử lý chất thải hay sức ép từ hoạt động du lịch… thách thức hàng đầu cần quan tâm giải Khu dự trữ sinh (DTSQ) quần đảo Cát Bà 09 khu DTSQ Việt Nam, giới công nhận ngày 02 tháng 12 năm 2004 Quần đảo Cát Bà Trung tâm đa dạng sinh học cao giới với nhiều loài q có giá trị tồn cầu Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN) xếp loại Cũng giống số khu bảo tồn ĐDSH khác, hệ sinh thái đặc trưng khu DTSQ Cát Bà phải đối mặt với nguy suy giảm đa dạng sinh học trước áp lực việc phát triển nhanh kinh tế xã hội Rừng tự nhiên bị suy thối khai thác q mức, lồi động thực vật suy giảm số lượng, số loài động vật quý hiếm, đặc trưng Cát Bà ngày gặp Để giải tốt vấn đề đòi hỏi có kết hợp hài hịa nhóm giải pháp khác Trong đó, nhân tố tăng cường nhận thức cộng đồng có ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy bảo vệ môi trường bền vững Theo Nguyễn Thế Thôn (1993, 2000), cộng đồng nhân tố định lớn đến trì phát triển tài nguyên, bảo vệ đa dạng sinh học Kinh nghiệm quản lý bảo tồn giới công tác bảo tồn đa dạng sinh học cần có tham gia tích cực cộng đồng, sở nhận thức sáng kiến 85 Cơ chế quản lý, chia sẻ lợi ích cộng đồng xây dựng cần tham vấn để đạt đồng thuận với Ban quản lý sinh quyển, UBND huyện Cát Hải, Hạt Kiểm lâm Cát Hải, VQG Cát Bà UBND xã - Xây dựng chế nâng cao tính minh bạch việc tạo nguồn thu sử dụng nguồn thu: Để đảm bảo cộng đồng người dân hưởng lợi ích đáng công từ việc bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học, phải tuyên truyền, giáo dục tổ chức để người dân có khả tham gia bàn chế phân phối lợi ích từ việc khai thác tài nguyên (lợi nhuận từ du lịch) Trong trình thực quản lý sử dụng hợp lý tài nguyên phải ý để người dân sử dụng quyền giám sát minh bạch việc tạo nguồn thu sử dụng nguồn thu Điều cần trọng đến chức giải trình người đại diện cộng đồng người quản lý cộng đồng - Tăng cường giáo dục phổ thông tập huấn kỹ thuật: Để nâng cao trình độ dân trí, nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên ĐDSH cần trú trọng hoạt động giáo dục phổ thông Thông qua tổ chức kinh tế, xã hội để tập huấn cho người dân kỹ bảo vệ môi trường, làm du lịch, kỹ thuật chăn nuôi thủy sản, chế biến dược liệu, trồng phong lan Từ đó, người dân tự lựa chọn sinh kế phù hợp, khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh cho - Có sách cơng sử dụng đất: Hiện nay, đất rừng ngập mặn Phù Long, đất rừng núi Gia Luận, Việt Hải, Chân Châu giao cho hộ gia đình quản lý, nhiên, cịn có số bất cập: đất rừng ngập mặn giao cho hộ với qui mô vài chục từ năm 1990, đến nay, nhiều hộ phải thuê lại đầm để ni tơm dẫn đến bất bình đẳng chiếm hữu tài nguyên đất Phù Long, cần phải phân chia lại đất theo chu kỳ - Xây dựng quy định, quy chế bảo vệ môi trường theo đặc trưng Cát Bà: Ngồi sách mơi trường chung quốc gia, Hải Phịng, quyền Cát Bà cần ban hành quy định, quy chế theo đặc trưng Cát Bà, tạo pano, áp phích để khuyến khích, yêu cầu người dân địa phương khách du lịch phải thực phù hợp với điều kiện đặc trưng Cát Bà Ví dụ quy định: Cấm săn bắt mua bán voọc, sơn dương, , cấm nuôi cá nồng bè khu vực ưu tiên khai thác cho mục đích khác, quy hoạch xây dựng hệ thống xử lý nước thải phù hợp, tránh 86 ảnh hưởng đến chất lượng môi trường nước nơi tắm, ngắm cảnh, khuyến khích bảo vệ mơi trường khơng khí cách khơng sử dụng động xăng, dầu, cấm biện pháp khai thác tận diệt tài nguyên Xây dựng công bố quy hoạch khu vực phép không phép hoạt động ngành nghề để người dân lựa chọn sinh kế - Xây dựng sách khuyến khích cộng đồng tham gia phục hồi phát triển rừng: Để phục hồi rừng cạn rừng ngập mặn cần có sách khuyến khích trồng rừng, nêu rõ nguồn vốn, đơn giá trồng, cách xây dựng dự án, quyền lợi quản lý khai thác rừng sau trồng - Bảotồn phát huy văn hóa địa: Phát huy truyền thống văn hóa địa phương giúp ổn định đời sống xã hội vừa tài nguyên để khai thác du lịch, du lịch sinh thái cộng đồng Điều yếu Cát Bà 4.4.3 Về m t môi tr ng Tài nguyên thiên nhiên Cát Bà cần bảo vệ mặt: Đa dạng sinh học cảnh quan, môi trường Thiếu mặt này, giá trị khu DTSQCát Bà Do đó, cần thực tốt sách mơi trường - Nâng cao lực hành pháp máy việc quản lý TN-ĐDSH: Hệ thống trạm kiểm lâm nay hoạt động tốt, chưa thấy có tượng rừng Điều cần phát huy, nâng cao lực hiệu kiểm soát quyền - Xây dựng tiêu chí định kỳ đánh giá hệ sinh thái khu DTSQCát Bà: Xây dựng máy quyền cấp xã, huyện vững mạnh, đồng thời tiến hành giám sát định kỳ hệ sinh thái khu DTSQCát Bà (về mặt: kinh tế, xã hội, mơi trường) Trong q trình giám sát phải đảm bảo tính cơng khai, minh bạch, có tham gia tích cực cộng đồng Đánh giá hệ sinh thái theo nguyên tắc nấc thang, phục hồi phát triển hệ sinh thái phải theo bước, tránh nóng vội, quan trọng có tiến so với lần trước không 87 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu trên, đề tài đến số kết luận sau: - Khu DTSQ quần đảo Cát Bà có đa dạng kiểu thảm thực vật, xác định thảm thực vật khu DTSQ quần đảo Cát Bà gồm kiểu rừng với đơn vị phân loại nhỏ (i) Thảm thực vật vành đai nhiệt đới có kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đớibao gồm kiểu phụ Kiểu phụ rừng thứ sinh phục hồi sau khai thác kiệt, Kiểu phụ rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới qua tác động, Kiểu phụ trảng cỏ, bụi, gỗrải rác thứ sinh, Kiểu phụ rừng trồng thứ sinh nhân tác (ii) Thảm thực vật vành đai nhiệt đới có kiểu rừng kín rộng thường xanh mưa nhiệt đới núi thấp Cấu trúc tổ thành mật độ trạng thái thảm thực vật rừng khu DTSQ quần đảo Cát Bà sau: mật độ rừng biến động từ 410 cây/ha-750 cây/ha Số lồi gỗ xuất tiêu chuẩn biến động từ 12-27 lồi, có từ 4-10 lồi tham gia vào cơng thức tổ thành rừng - Khu DTSQ Cát Bà nơi phân bố nhiều loài động thực vật quý ghi sách đỏ Việt Nam giới Tuy nhiên nguồn tài nguyên quý giá đứng trước báo động suy giảm số lượng chất lượng Một ngun nhân có tác động sâu sắc đến nguồn TNTN rừng khu DTSQ hoạt động sinh kế người dân sinh sống khu vùng đệm Tác động mạnh tới tài nguyên, ĐDSH hoạt động chặt phá rừng nuôi trồng thủy sản đánh giá cao với tỉ lệ 76,7%, hoạt động nuôi trồng thủy sản thức ăn công nghiệp (với tỉ lệ đánh giá 70,0%), hoạt động DLST đánh giá tác động mạnh đến tài nguyên với tỉ lệ 36,7%, thấp chút hoạt động khai thác thủy sản tán rừng hoạt động chăn nuôi trồng trọt với tỉ lệ 13,3 10% Khu DTSQ Cát Bà có tiềm lớn để phát triển hoạt động sinh kế, mang lại thu nhập cao ổn định cho cộng đồng địa phương xã vùng đệm là: (1) sử dụng hợp lý nguồn lợi lâm sản gỗ (LSNG) thu hái từ rừng phát triển dược liệu; (2) tham gia bảo vệ phát triển rừng ngập mặn 88 (RNM), kết hợp khai thác thuỷ sản bền vững; (3) sử dụng cảnh quan, tham gia bảo vệ động vật hoang dã gắn với khai thác du lịch sinh thái - Để phát triển hoạt động sinh kế trên, nhóm giải pháp phù hợp nghiên cứu đề xuất dựa sở đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên, dân cư xã hội khu vực Để quản lý sử dụng hợp lý đa dạng sinh học khu DTSQ Cát Bà dựa vào cộng đồng cần thực nhóm giải pháp sau: (1) Nhóm giải pháp m t kinh tế Tăng sắc thuế tài nguyên doanh thu du lịch, tạo nguồn thu để đầu tư phát triển sinh kế, chia sẻ cho người không hưởng lợi từ du lịch hay bị ảnh hưởng từ du lịch Không nên đầu tư nhiều cho nghề chăn ni, trồng trọt, Tăng loại hình kinh doanh du lịch, tăng doanh thu từ du lịch, Khai thác chế biến dược liệu có tổ chức để ổn định đời sống cho người dân sóng dựa vào rừng, Phát triển nghề trồng cảnh, phong lan, chăn nuôi động vật cảnh để tăng sinh kế ổn định đời sống cho người dân sống không dựa vào du lịch, Tạo nguồn vốn hỗ trợ kỹ thuật cho ngành nghề phù hợp với Cát Bà để tăng thu nhập, ổn định đời sống cư dân địa (2) Nhóm giải pháp m t xã hội Xây dựng nhóm cộng đồng nghề nghiệp để tăng cường hiệu sản xuất quản lý, sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lý, Xây dựng chế nâng cao tính minh bạch việc tạo nguồn thu sử dụng nguồn thu để người dân tin tưởng, đoàn kết hoạt động quản lý, khai thác, sử dụng TNTN hợp lý Tăng cường giáo dục phổ thông tập huấn kỹ thuật để nâng cao trình độ dân trí, kỹ thuật sản xuất, kinh doanh, tạo điều kiện để hiểu thực hành sản xuất, kinh doanh, quản lý, khai thác, sử dụng TNTN hợp lý Có sách cơng sử dụng đất để người dân yên tâm sản xuất, ổn định sống 89 Bảo tồn phát huy văn hóa địa, giúp ổn định xã hội, bảo vệ làm giàu tài nguyên du lịch Xây dựng sách khuyến khích cộng đồng tham gia phục hồi phát triển rừng Xây dựng quy định, quy chếbảo vệ môi trường theo đặc trưng Cát Bà, thường xuyên nhắc nhở cộng đồng thực qui định bảo tồn Định kỳ họp tổng kết kiểm điểm thống cộng động thể chế để điều chỉnh thể chế cho phù hợp với trạng hệ sinh thái (3) Nhóm giải pháp m t môi tr ng Nâng cao lực máy hành pháp việc kiểm tra, đánh giá chất lượng HST, TNTN Xây dựng tiêu chí đánh giá hệ sinh thái khu DTSQCát Bà (về kinh tế, xã hội mơi trường)và tiến hành đánh giá định kỳ Tích cực giao khoán bảo vệ rừng kiểm tra chất lượng rừng Duy trì hệ thống kiểm lâm, huy động hệ thống tư pháp để chống khai tác sử dụng lồi nguy cấp kiểm sốt khai thác lâm sản ngồi gỗ khơng phù hợp Tồn - Do điều kiện thực đề tài thời gian ngắn, địa bàn quản lý Khu DTSQ lại rộng, nên đề tài dừng lại mức nghiên cứu tác động bất lợi khai thác lâm sản, khai thác củi, săn bắn, lấn chiếm đất rừng canh tác nương rẫy, chăn thả gia súc vào rừng khai thác LSNG để bán phục vụ cho đời sống hàng ngày cộng đồng Đề tài chưa đưa giải pháp tối ưu để ngăn chặn tác động bất lợi tới TNR - Chưa nghiên cứu đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trường cộng đồng dân cư tác động đến công tác QLBV tài nguyên rừng Khu DTSQ quần đảo Cát Bà - Chưa nghiên cứu đánh giá sâu tác động bất lợi cộng đồng dân cư hoạt động cụ thể thực giao đất giao rừng, DLST, nghề nuôi thủy hải sản Khu DTSQ quần đảo Cát Bà làm sở để đề xuất giải pháp tăng cường lợi tham gia cộng đồng giảm tác động bất lợi 90 huyến nghị - Cần có nghiên cứu sâu biến đổi thành phần thực vật theo tác động người - Cần có nghiên cứu thể tiến hành khu vực với thời gian đủ lớn để thu thập số lượng mẫu đáng tin cậy - Những nghiên cứu nên khuyến khích tham gia nhiều đối tượng khác - Việc đánh giá tham gia cộng đồng bảo tồn ĐDSH nên mỡ rộng xung quanh khu vực 91 TÀI LIỆU THAM HẢO Tiếng Anh Heip, C.H.R., Herman, P.M.J., Soetaert, K., (1998), Indices of diversity and evenness Océanis 24, 61–87; Kerkhoff, J.A., (2010), Measuring biodiversity of ecological communities http://biology.kenyon.edu/courses/biol229/diversity.pdf (accessed 10.29.18) Arnold, J.E.M., Ruíz Pérez, M., (1998), The role of non-timber forest products in conservation and development In: Wollenberg, E, and Ingles, A (eds.) Incomes from the forest: methods for the development and conservation of forest products for local communities: 17 - 41 CIFOR, Bogor, Indonesia Baltzer, M., (2001), Towards a vision for biodiversity conservation in the forests of the lower Mekong ecoregion complex: Technical annex Bonheur, N., (2007), Community Participation in the management of the Tonle Sap Biosphere Reserve, Cultural Diversity - A Foundation for Biodiversity Conservation and Sustainable Development UNESCO Office, Guizhou Province, China, pp 65-71 Bonheura, N., Lane, B.D., (2002), Natural resources management for human security in Cambodia’s Tonle Sap Biosphere reserve Environmental Science & Policy Vol 5, No 1, pp 33-41 IUCN, (June 2007), The Role of NTFPs in Poverty Alleviation and Biodiversity Conservation: Proceedings of the international workshop on the theme in Ha Noi James, S.P., (2000), The politics and economics of park management Rowman & Littlefield Publishers Mathevet, R., Etienne, M., Lynam, T and Calvet, C (1011), Water management in the Camargue Biosphere Reserve: Insights from Comparative Mental Models Analysis Ecology and Society, Vol 16, No 1, pp 43-50 10 Rowat, D., Engelhardt, U., (2007), Seychelles: A case study of community involvement in the development of whale shark ecotourism and its socioeconomic impact Fisheries Research 84:109-113 Tiếng Việt D.L Armand (1975), Khoa học cảnh quan (tiếng việt), NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 226-227; Báo cáo quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững Vườn Quốc gia Cát Bà thành 92 phố HảiPhòng đến năm 2020; Lê Mộng Chân (1990), Một số loài rừng quý cần bảo vệ, Tạp chí Lâm nghiệp, 6- 1999, 30-31; Lê Trọng Cúc, A Terry Rambo (1995), Một số vấn đề sinh thái nhân văn phát triển Việt Nam, Tuyển tập Một số vấn đề sinh thái nhân văn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 15-36; Lê Trọng Cúc, Kathleen gillogly, A Terry Rambo (1990), Hệ sinh thái nông nghiệp trung du miền Bắc Việt Nam Số đặc biệt Viện Mơi trường sách Đơng Tây, Số 12 (Tiếng việt), in Thái Lan; Cổng thơng tin Sở văn hóa-Thể thao Du lịch Hải Phòng; Nguyễn Danh Nguyễn Văn Vũ, Nghiên cứu tác động hoạt động sinh kế cộng đồng dân cư vùng đệm đến tài nguyên rừng VQG Kon Ka King, tỉnh Gia Lai; Nguyễn Thị Hằng (2015), Đánh giá hiệu quản lý môi trường du lịch vườn quốc gia Cát Bà, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội; Nguyễn Thị Minh Huyền cộng (2013), Góp phần nghiên cứu thực trạng hệ sinh thái rừng ngập măn Phù Long (Cát Hải, Hải phòng) Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển; Tập 13, Số 1; 2013: 41-50; 10 IUCN (2010), IUCN Red list categories; 11 Nguyễn Văn Tú, Bùi Lai (2012),Bước đầu nghiên cứu chu trình sinh địa hóa hình thành rừng ngập mặn bãi bồi đất Mũi cà Mau Tạp chí sinh học, số 34 (3SE): 57-62 12 Luật Bảo vệ môi trường (2005); 13 Luật Bảo vệ Phát triển rừng (2004); 14 Luật Đa dạng sinh học (2008); 15 Nghị số 20/2006/NQ-HĐND HĐND thành phố Hải Phòng, Đẩy mạnh phát triển du lịch giai đoạn 2006 - 2010, định hướng 2020; 16 Nguyễn Văn Quân, Nguyễn Thị Hương Liên (2014), Thành phần loài biến động nguồn lợi cá vùng rừng ngập mặn Phù Long, Cát hải, Hải Phịng Tạp chí 93 Khoa học Phát triển, tập 12, số 3: 384-391; 17 Quy chế quản lý Khu dự trữ sinh giới quần đảo Cát Bà(2005); 18 Quyết định 11/2011/QĐ-Tg ngày 18/2/2011, Chính sách khuyến khích phát triển ngành mây tre; 19 Quyết định 186/2006/QĐ-TTg việc ban hành Quy chế quản lý rừng; 20 Quyết định 194-CT ngày tháng năm 1986 việc thành lập 73 khu dự trữ thiên nhiên; 21 Quyết định 2732/QĐ-UBND ngày 05/12/2014 vềQuy hoạch tổng thể phát triển du lịch bền vững quần đảo Cát Bà đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 20150; 22 Quyết định 79-CT ngày 31 tháng năm 1986về việc thành lập Vườn quốc gia Cát Bà; 23 Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ: Ban hành số sách tăng cường cơng tác bảo vệ rừng; 24 Hà Thị Kim Tuyến (2014), Thực trạng giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư vùng đệm VQg Tam Đảo, Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Thái nguyên; 25 Hoàng Văn Thập, Đồng Thanh Hải, Vũ Hồng Vân, Nguyễn Xuân Khu (2017), Tình trạng phân bố bảo tồn lồi Sơn Dương (Carpicornis milneedwarsii David, 1869) VQG Cát Bà, Hải Phịng Tạp chí Khoa học cơng nghệ lâm nghiệp Số 3: 92-100; 26 Nguyễn Thế Thôn (1993), Bàn sinh thái cảnh quan cảnh quan sinh thái, Thông báo khoa học, Trường DHSP Hà Nội I Số Hà Nội, 88-95; 27 Nguyễn Thế Thôn (2000), Về lý thuyết cảnh quan sinh thái, Tạp chí khoa học trái đất số 1/2000 (t22), Hà Nội 70-75; 28 UBND Huyện Cát Hải (2017), Báo cáo kinh tế-xã hội 2017; 29 UBND thành phố Hải Phòng, Sở Văn hóa, thể thao du lịch: Báo cáo hoạt động du lịch Hải phòng từ 2010, 2011, 2012, 2013, 2015, 2016; 30 UBND Thị trấn Cát Bà (2017), Báo cáo kinh tế-xã hội 2017; 31 UBND TP Hải phòng (2014),QĐ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch bền vững quần đảo cát Bà đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050; 94 32 UBND TT Cát Bà,Báo cáo Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã-xã hội, quốc phòng-an ninh, phương hướng, nhiệm vụ TT Cát Bà qua năm 2015, 2015 2017; 33 UBND xã Gia Luận,Báo cáo Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xãxã hội, quốc phòng-an ninh, phương hướng, nhiệm vụ xã Gia Luận qua năm 2015, 2015 2017; 34 UBND xã Hiền Hào (2017), Báo cáo Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã-xã hội, quốc phòng-an ninh, phương hướng, nhiệm vụ xã Hiền Hào qua năm 2015, 2015 2017; 35 UBND xã Phù Long,Báo cáo Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xãxã hội, quốc phòng-an ninh, phương hướng, nhiệm vụ xã Phù Long qua năm 2015, 2015 2017; 36 UBND xã Trân Châu,Báo cáo Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xãxã hội, quốc phòng-an ninh, phương hướng, nhiệm vụ Xã Trân Châu qua năm 2015, 2015 2017; 37 UBND xã Việt Hải (2010), Đề án xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020 xã Việt Hải, huyện Cát Hải; 38 UBND xã Việt Hải,Báo cáo Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã-xã hội, quốc phòng-an ninh, phương hướng, nhiệm vụ xã Việt Hải năm 2017; 39 UBND xã Xuân Đám,Báo cáo Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xãxã hội, quốc phòng-an ninh, phương hướng, nhiệm vụ xã Xuân Đám qua năm 2015, 2015 2017; 40 UBNDTP Hải Phòng(2009),Quyết định số 1600/QĐ-UBND ngày 21/8/2013 Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng, việc phê duyệt Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng thành phố Hải Phòng đến năm 2020; 41 UBNDTP Hải Phòng(2009),Quyết định số 492/QĐ-UBND ngày 24/3/2009 Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng ngày 24/3/2009 việc cho phép thành lập Trung tâm Dịch vụ, du lịch sinh thái Giáo dục môi trường trực thuộc Vườn Quốc gia Cát Bà; 42 Uỷ ban Quốc gia Con người Sinh Việt Nam (2015), Tuyển tập hội thảo 95 “Thúc đẩy mơ hình tăng trưởng xanh khu DTSQ giới Việt Nam”, Hà Nội; 43 Uỷ ban Quốc gia Con người Sinh Việt Nam, UBND tỉnh Hải Phòng, (2004), Hồ sơ đề cử Khu dự trữ sinh Cát Bà - Hải phòng; 44 Viện Điều tra Quy hoạch (2006), Dự án Quy hoạch Vườn Quốc gia Cát Bà giai đoạn 2006 - 2010 tầm nhìn 2020; 45 Vườn quốc gia Cát Bà: http://www.vuonquocgiacatba.com.vn PHỤ LỤC Phụ lục Cấu trúc mật độ tổ thành r ng thảm thực vật thứ sinh phục hồi sau khai thác ki t (Rkx-PH) Mật độ (cây/ha) OTC Sốlồi Cơng thức tổ thành 17,57Ch +12,55Th ng + 11,81Lx + 9,98Tht + 7,71Ss+ 21 730 27 700 24 727 TB 24 727 7Mgt + 6,54Tm +2 6,84Lk (14loài) 15,23Ch +14,84Dn +11,96Lx + 10,87Ng + 9,27Mrr + 9,06Trc + 28,78Lk (21 loài) 14,62Ng + 13,85Ch + 13,55Dgu + 8,75Tht + 8,58Mgt + 8,35Sg + 6,65Lx + 25,63Lk (14 loài) 15,55Ch + 10,13Lx + 8,8Ng + 6,94Tht + 5,89Thng + 5,52Mgt + 47,17Lk (32 lồi) Ghi chú: Ch: Chẹo tía Thng: Thành ngạnh Ss: Sau sau Lx: Lim xanh Mrr: Muồng ràng ràng Mgt: Mị gói thuốc Tm: Táu mật Dg: Dẻ gai ng bí Sg: Sồi ghè Ng:Ngát Dn:Dền Trc: Trámchim Tht: Thẩutấu Phụ lục Cấu trúc mật độ tổ thành r ng kiểu r ng Rkx-TĐ (IIIA1) Số loài Mật độ (cây/ha) 14 410 15 420 16 420 TB 15 417 OTC Công thức tổ thành 17,76Lxt + 15,39Gl + 14,86Lx + 14,52Dga + 7,11Xn + 30,36Lk (9 loài) 21,57Ch + 15,05Vt + 11,87Htg + 9,68Mrr + 7,65Gt + 34,19Lk (10 loài) 18,95Vt + 17,91Lx + 13,77Ch + 10,95Mrr + 7,18Xn + 31,24Lk (11 loài) 12,16Lx + 11,77Ch + 11,35Vt + 8,44Mrr + 8,41Lxt + 6,31Gl + 41,56Lk (15 loài) Ghi chú: Lxt:Lim xẹt Gl:Gụlau Lx:Limxanh Dga: Dẻ gai ấn độ Ch:Chẹotía Vt:Vạngtrứng Htg: Hoa trứng gà Mrr: Muồngràngràng Gt:Gộitẻ Xn: Xoannhừ OTC Số Mật độ lồi (cây/ha) 20 Cơng thức tổ thành 510 13,94Gt + 11,57Trt + 11,23Tmm + 9,51Shg + 8,68Mv + 7,8Vgt + 7,43Sp + 29,85Lk (13 loài) 18 480 14,25Sp + 12,21Trt + 10,91Tti + 10,82Tm + 8,99Sg + 5,22Tc + 37,6Lk (12 loài) 22 13,89Ht + 12,3Trt + 10,49Sp + 8,76Thn + 5,93Xđ + 530 48,63Lk (17 loài) TB 20 507 12,04Trt + 10,66Sp + 6,99Gt + 5,57Shg + 5,33Mv + 5,25Sg + 5,09Trti + 5,01Tmm + 44,06Lk (23 loài) Phụ lục Cấu trúc mật độ tổ thành r ng kiểu r ng Rkx-TĐ (IIIA2) Ghichú:Gt: Gộitẻ Trt: Trâm trắng Tmm: Thừng mực mỡ Shg: Sao hịn gai Thn: Thơng nhựa Xđ: Xoan đào Vgt: Vạng trứng Tm: Táu mật Trc: Trám chim Sp:Sồi phảng Mv: Mai vàng Trti: Trâm tía Ht: Hồng tùng Phụ lục.4 Cấu trúc mật độ tổ thành r ng kiểu r ng Rkx-TĐ (IIIA3) OTC Số loài Mật độ (cây/ha) 25 620 Công thức tổ thành 12,5Dga + 12,41Trt + 11,68Gt + 10,23Trat + 5,69Tm + 5,25Mv + 5,02Sm + 5,02Sp + 32,19Lk (17 loài) 10,68Tm + 9,04Shg + 9,03Thn + 8,15Sp + 7,31Gt + 25 580 24 600 TB 25 600 Ghi chú: Dga: Dẻ gai ấn độ Trat: Trâm trắng 5,96Ht + 5,66Ttia + 5,58Trat + 5,31Mv + 5,14Sma + 28,15Lk (15 loài) 12,07Ht + 8,58Shg + 8,48Tm + 8,06Trt + 7,1Gt + 5,78Trat + 5,37Sp + 5,36Sma + 5,16Sg + 5,05Xđ+ 29Lk (14 loài) 8,71Gt + 8,26Tm + 7,21Trat + 6,89Trt + 6,16Sp + 6,02Ht + 5,83Shg + 50,91Lk (34 loài) Trt: Trám trắng Gt: Gội tẻ Tm: Táu mật Mv: Mai vàng Sm: Sến mộc mận Sp: Sồi phảng Sma: Sến mật Shg: Sao hịn gai Ttia: Trâm tía Thn: Thông nhựa Sg: Sồi ghè Ht: Hồng tùng Xđ: Xoan đào Phụ lục.5 Cấu trúc mật độ tổ thành r ng thảm thực vật r ng kín hỗn giao rộng, kimẩm nhi t đ i núi thấp (Rkh) OTC Số loài Mật độ (cây/ha) 12 640 15 670 15 610 TB 14 640 Công thức tổ thành 26,17Gđ + 18,25Kc + 14,87Vt + 11,39Gib + 9,08Sđ + 20,24Lk (7 loài) 23,54Gib + 15,02Vt + 14,78Thm + 10,5Sđ + 7,8Gđ + 7,77Rx + 20,57Lk (9 loài) 27,96Ttia + 24,81Trat + 11,98Phm + 10Mo + 25,25Lk (11 loài) 16,16Gđ + 12,86Vt + 12,17Gib + 12,05Trat + 10,03Ttia + 8,34 c + 6,38Sđ + 5,25Rx + 16,76Lk (17 lồi) Ghi chú: Gđ: Gị đồng bắc Kc: Kháo cuống đỏ Vt: Vối thuốc Gib: Giổi bóng bạc Sđ: Súm đá Gib: Giổi bóng bạc Thm: Thanh mai Rx: Re xanh Ttia: Trâm tía Trat: Trâm trắng Phm: Phân mã Mo: Mị ... ĐDSH dựa vào cộng đồng Khu DTSQ quần đảo Cát Bà 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá số đặc điểm hệ sinh thái rừng Khu DTSQ quần đảo Cát Bà; - Xác định mối quan hệ tương tác cộng đồng với tài nguyên... mặt tự nhiên người cho Khu DTSQ quần đảo Cát Bà 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đ i t ợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn mối quan hệ tương tác nhóm cộng đồng dân cư sống phạm... QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Hiện trạng số hệ sinh thái rừng điển hình khu dự trữ sinh quần đảo Cát Bà 4.1.1 Đa dạng thảm thực vật r ng khu DTSQ quần đảo Cát Bà Theo kết điều tra, khu DTSQ quần

Ngày đăng: 21/06/2021, 06:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan