1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu hiệu quả kinh tế và tác động môi trường của một số mô hình nông lâm kết hợp tại viện khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía bắc xã phú hộ

94 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 835,95 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN CHUNG NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ MƠ HÌNH NƠNG LÂM KẾT HỢP TẠI VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT NÔNG LÂM NGHIỆP MIỀN NÚI PHÍA BẮC - XÃ PHÚ HỘ - THỊ XÃ PHÚ THỌ - TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2010 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN CHUNG NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ MƠ HÌNH NƠNG LÂM KẾT HỢP TẠI VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT NƠNG LÂM NGHIỆP MIỀN NÚI PHÍA BẮC - XÃ PHÚ HỘ - THỊ XÃ PHÚ THỌ - TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ QUỐC DOANH HÀ NỘI - 2010 Chương ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đồi núi (đất dốc) chiếm 3/4 diện tích tổng số 32,929 triệu đất tự nhiên Việt Nam Đây hệ sinh thái đa dạng, giàu tiềm song dễ bị tổn thương Việc sử dụng đất dốc gặp phải hàng loạt trở ngại xói mịn, rửa trơi bề mặt, rửa trôi theo chiều sâu, thiếu độ ẩm, đất chua, nghèo kiệt dinh dưỡng độ dễ tiêu thấp Tất trở ngại liên quan với yếu tố có tầm quan trọng hàng đầu tuần hoàn chất hữu bao gồm lớp phủ thực vật vật chất mùn cấu thành thể đất Miền núi Việt Nam gần 1/3 dân số nước (> 24 triệu người) gần triệu đồng bào dân tộc thiểu số có trình độ dân trí thấp, tập qn canh tác lạc hậu, kinh tế nghèo nàn, đời sống thấp có hệ sinh thái khơng bền vững người gây Phần lớn đất đai có địa hình chia cắt, độ dốc lớn hiểm trở Do thiếu đất sản xuất nên nông dân miền núi phải canh tác đất có độ dốc lớn, trí 45 Với độ dốc vậy, việc xói mịn đất xảy mạnh dẫn đến đất bị thoái hoá nghiêm trọng trở thành đất trống đồi núi trọc, tượng “hoang mạc” hóa diễn nhiều nơi Viện Khoa học kỹ thuật nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc đơn vị nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ nông lâm nghiệp phục vụ phát triển trung du miền núi phía Bắc nói riêng nước nói chung Cho đến Viện có nhiều đề tài, chương trình, dự án mang lại hiệu thiết thực cho người dân miền núi Vùng Miền núi phía Bắc vùng khó khăn với diện tích đất dốc chiếm 90% tổng diện tích vùng, có tới 51% diện tích có độ dốc lớn 38.4% đất có tầng đất mỏng 50 cm Vì việc giới thiệu mơ hình nơng lâm kết hợp vào thực tiễn sản xuất đóng vai trị quan trọng nhằm cải thiện sinh kế cho nông dân miền núi Hiện có nhiều mơ hình nơng lâm kết hợp áp dụng nhân rộng như: Muồng + Chè + cốt khí ( Phú Thọ, Yên Bái), Trồng cỏ + Chăn nuôi + Cây ăn ( Sơn La, Yên Bái), Lúa nương + Sắn + Cây Mỡ ( n Bái, Tun Quang, Hà Giang…), mơ hình trồng xen Lạc, Đỗ, Sắn với ăn Phú Thọ, n Bái ….Những mơ hình bước đầu đem lại tính hiệu bền vững chúng Tuy nhiên, để đánh giá xác định mơ hình triển vọng phạm vi/điều kiện áp dụng thích hợp cho vùng miền núi phía Bắc cần thiết Xuất phát từ yêu cầu thực tế khách quan ý nghĩa ứng dụng mơ hình nơng lâm kết hợp, thực đề tài: “Nghiên cứu hiệu kinh tế tác động môi trường số mơ hình nơng lâm kết hợp Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc - xã Phú Hộ - thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ” Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan đất dốc 2.1.1 Khái niệm đất dốc Khái niệm đất dốc: Đất dốc đất có bề mặt nằm nghiêng, thường gồ ghề lượn sóng, nằm nghiêng mặt dốc sườn dốc, góc tạo sườn dốc mặt nằm ngang độ dốc mặt đất Dựa vào tình trạng mặt đất dốc nào, người nơng dân có hướng sử dụng đất biện pháp canh tác thích hợp.[12] - Đất dốc nhẹ: 150 làm ruộng bậc thang, vườn nhà - Đất dốc vừa 16-250 làm ruộng bậc thang, vườn nhà, vườn rừng - Đất dốc mạnh 25-350 làm nương định canh, vườn rừng - Đất dốc mạnh >350 khoanh nuôi bảo vệ rừng 2.1.2 Những hạn chế việc mở rộng canh tác đất dốc + Xói mịn suy thoái đất: Nội dung nghiên cứu hàng đầu canh tác đất dốc kiểm sốt xói mịn đất, phục hồi cải thiện độ phì đất, đặc biệt vùng đất bị thoái hoá Các nước vùng nhiệt đới, đặc trưng khí hậu mưa nhiều phân phối nhiều năm, tính chất đất áp lực khai thác đất dốc lớn, nên xói mịn trở thành yếu tố tác động mạnh mẽ phương diện, cần phải quan tâm Mức độ xói mịn đất lệ thuộc vào nhiều yếu tố cấu trúc đất, độ tơi xốp tầng đất mặt, độ dốc, chiều dài sườn dốc đặc biệt độ che phủ thảm thực vật Hệ thống trồng chi phối nhiều mức độ xói mịn rửa trơi đất Năm 1978 Wischemeier W H Smith D D xây dựng phương trình tính tốn lượng đất bị xói mịn phổ dụng sau: A = R K L S C P Trong đó: A: Lượng đất xói mịn R: Hệ số xói mịn mưa K: Hệ số xói mịn đất L: Chiều dài dốc S: Độ dốc C: Hệ số độ che phủ tán P: Hệ số biện pháp bảo vệ đất Mỗi năm giới tác động xói mịn, lượng đất lớn bị trôi sông, biển (25 tỷ tấn) khoảng 5-7 triệu đất bị khả canh tác (B.G Rozanov 1990) Chỉ tính riêng Châu Á có khoảng 440 triệu đất chịu ảnh hưởng xói mịn nước, 322 triệu Đơng Nam Á (Oldeman L.R, 1994 ) Theo Thomas Fairhurst Ernst Mutert (1999) tập quán canh tác người dân vùng cao, nhu cầu lương thực (trong điều kiện sức ép dân số) mà nhiều diện tích rừng bị thay diện tích nương rẫy, canh tác theo kiểu phát đốt (slash-and-burn) khơng có biện pháp bảo vệ đất Điều làm dần khu vực rừng đầu nguồn, làm giảm khả thấm giữ nước bề mặt đất, tăng khả xuất lũ ống, lũ qt, xói mịn sạt lở đất Các số liệu thống kê cho thấy hàng năm sông chuyên chở lượng lớn sản phẩm xói mịn (bùn cát) lắng đọng cửa sông, cửa biển: Trung Quốc, sông Hoàng Hà chở 1,6 tỷ m3 vào vịnh Becgan ấn Độ sông Brahmaputea chở 726 triệu tấn, sông Indus chở 435 triệu (FAO,1995) Cũng theo đánh giá tổ chức FAO (1995), khu vực Đông Nam Á xem khu vực bị xói mịn mạnh giới Trong số 17 nước Đông Nam Á, (Việt Nam nước có xói mịn nước mức trung bình đến nghiêm trọng) Trong năm gần đây, tỷ đất bị xói mịn hàng năm lắng đọng cửa biển khu vực, đẩy nhanh trình phá huỷ hệ sinh thái vùng ven biển quý giá đa dạng giới (Ernst Muter; Thomas Fairhurst, 1999) Đất bị xói mịn thường kéo theo suy giảm chất lượng đất thông qua việc giảm pH, giảm hàm lượng chất hữu cơ, giảm dung tích hấp thu, giảm tính đệm, giảm kết cấu, giảm sức chứa ẩm, tăng dung trọng, giảm khả cố định lân nguyên nhân làm giảm suất sản lượng trồng đất dốc Do đặc thù khí hậu: Nóng ẩm, mưa nhiều, lượng mưa cường độ mưa lớn, nên tượng xói mịn rửa trơi xảy mạnh mẽ, làm giảm đáng kể hàm lượng khoáng sét hàm lượng hữu đất, dẫn đến khả hấp thu hoá lý đất đất dễ bị chất dinh dưỡng dễ tiêu Rửa trơi cịn làm q trình tích luỹ sắt nhơm tăng nhanh, đất bị chua hấp thu hoá học xảy với lân, làm đất dốc nhiều có hàm lượng lân tổng số xong lại nghèo lân dễ tiêu (Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, 1998) Việt Nam với lượng mưa trung bình hàng năm từ 1500-2500 mm, 80% tập trung vào mùa mưa có đến 61% lượng mưa gây nên dòng chảy mặt, làm xói mịn nghiêm trọng với diện tích khoảng 4,3 triệu (Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, 1993 ) Xói mịn có tác động mạnh đến kinh tế xã hội môi trường sống, làm giảm sức sản xuất đất Đất dốc Việt Nam chiếm khoảng 75% tổng diện tích tự nhiên hợp phần quan trọng quỹ đất quốc gia, đất dốc gắn liền với mạnh rừng, công nghiệp dài ngày, ăn quả, đồng cỏ chăn nuôi, lương thực, dược liệu quý hiếm, Thế nhưng, nhiều nguyên nhân mà tổng số 14,2 triệu đất chưa sử dụng đất đồi núi có tới 10,4 triệu chiếm 73% tổng diện tích đất chưa sử dụng nước (Lê Thái Bạt, 2000) Theo số liệu mức độ suy thoái đất vùng Châu Á -Thái Bình Dương tổ chức FAO (Nguyễn Trọng Hà, 1996) Việt Nam có tỷ lệ đất bị thoái hoá đứng hàng đầu, chiếm tới 48,9% so với tổng diện tích nước tương đương với Ấn Độ Qua nhiều nghiên cứu, tác giả Thái Phiên (1997) cho biết lượng chất dinh dưỡng hàng năm bị xói mịn tương đương với 100.000 phân đạm urê, 220.000 phân lân super, 50.000 phân K2SO4 khoảng triệu phân chuồng, chưa tính đến yếu tố Ca+2, Mg+2 bị rửa trôi với nguyên tố vi lượng khác Q trình xói mịn tác động mạnh mẽ đến thối hố nhanh chóng đất Theo tính tốn nhà khoa học điều kiện thuận lợi để hình thành 2,54cm lớp đất mặt cần phải có thời gian 30 năm (FAO, 1995) Việc khôi phục lớp đất mặt việc đơn giản dễ làm, biện pháp kỹ thuật canh tác đất dốc liên quan đến việc ngăn chặn xói mòn, giữ đất để canh tác lâu bền cần phải áp dụng, thực thi mang tính chiến lược Theo thống kê Tổng cục khí tượng thuỷ văn Tây Nguyên năm 1995 hạn hán làm 25 nghìn cà phê bị chết, hàng vạn khác bị ảnh hưởng thiếu nguồn nước tưới, mực nước ngầm nhiều vùng tụt thấp 10 - 20 m sau 10 năm Theo Bùi Huy Hiền (2003) nguy xói mịn vùng sinh thái nước cao Do tập quán, nơng dân Việt Nam có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nước lại kinh nghiệm canh tác đất dốc Vùng Đơng Bắc bắc diện tích đất dốc 150 chiếm 17,7%, tỷ lệ đáng kể Vùng Việt Bắc - Hoàng Liên Sơn vùng Tây Bắc độ dốc cấp I chiếm 48% tổng diện tích đát đồi núi nên nguy xói mịn lớn Đến 2/3 diện tích vùng Đơng bắc bị rừng, lớp phủ rừng nên bị xói mịn mạnh Dun hải Nam trung có diện tích xói mịn cao chiếm 14%, cao 70% Khu vực nguy hiểm xói mịn đồi núi thấp chuyển tiếp đồng duyên hải núi khai thác cách mạnh mẽ để trồng trồng cạn ngắn ngày Tây Ngun có 7,8% diện tích đất dốc 30 có nguy xói mịn thấp, diện tích cịn lại có nguy xói mịn cao cao Hạn chế độc tố đất: q trình xói mịn làm giảm kim loại kiềm kiềm thổ song song với tượng tích lũy nhôm, sắt tạo nên độ chua, nhiều trường hợp độc tố đất Sức chứa ẩm, tỷ lệ đồn lạp bền vững thấp, dung tích hấp thu độ no bazơ thấp, hấp phụ lân cao, rửa trôi nhanh mạnh ion NH4+, K, Na, Ca, Mg, Si nét chung đất dốc Trên đất dốc, canh tác lương thực sắn, lúa nương làm giảm nghiêm trọng độ phì nhiêu đất Đất trồng Bạch đàn 10 năm, sau khai thác đất thối hóa nghiêm trọng Những điều cho thấy mức độ nghiêm trọng tác động xói mịn đất đến môi trường, sinh thái mà chuyển từ hệ sinh thái rừng nhiệt đới sang hệ sinh thái nơng nghiệp Trong xói mịn đất rừng gần bị triệt tiêu xói mịn đất nương rẫy khơng có biện pháp chống xói mịn lên tới 200 lớn 200tấn/ha/năm điều làm giảm đáng kể hàm lượng chất dinh dưỡng đất + Hạn hán mùa khô: Đất dốc khó giữ nước nên thường bị hạn mùa khơ Do đó, việc canh tác phải phụ thuộc nhiều vào lượng nước mưa Ở nhiều vùng khơng có đủ nước cho người động vật Hạn hán khó khăn vùng đất dốc Nếu mưa đến muộn khoảng tháng so với dự tính vụ mùa thất bại chắn Hạn hán vào mùa khô rừng việc canh tác bừa bãi khơng thể kiểm sốt đất dốc Lê Quốc Doanh, Hà Đình Tuấn, Andre Chabanne (2004)[8] + Giảm độ che phủ rừng: Việc diện tích rừng bị giảm phương pháp canh tác lạc hậu để lại hậu nhiều vùng đất rộng lớn trở thành đất trống đồi núi trọc Ở châu Á, rừng bị phá để trồng lương thực, đất trở nên chua thường bị cỏ tranh xâm chiếm Người dân phải bỏ hóa khu đất này, tiếp tục phá rừng nơi khác để làm nương rẫy trồng lương thực Việc thảm thực vật rừng ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái hạn hán, lũ lụt, lũ quét vùng cao + Tình trạng bị lập: Vùng núi có nhiều địa phương bị cách biệt khỏi trung tâm phát triển, sở vật chất cịn vơ thiếu thốn nên khó khăn khơng tiếp cận với dịch vụ xã hội Chính điều làm chậm trình triển khai tiến khoa học kỹ thuật nên gây ảnh hưởng xấu đến phát triển kinh tế vùng + Tỷ lệ đói nghèo trình độ văn hố thấp: Dân cư sống vùng đất dốc chủ yếu dân tộc thiểu số với tỷ lệ đói nghèo cao, trình độ hiểu biết thấp so với mức độ trung bình nước Việc áp dụng kỹ thuật canh tác hiệu bền vững, chống xói mịn đất, bảo vệ nguồn nước trồng cho hiệu kinh tế cao đòi hỏi đầu tư định kinh tế kỹ thuật Trên khó khăn vùng cao địi hỏi phải có phương hướng hiệu thân thiện với môi trường để phát triển bền vững kinh tế xã hội vùng cao 78 + Kiện toàn bổ sung cán kỹ thuật, cán khuyến nơng - khuyến lâm phụ trách xã + Có sách khuyến khích việc cải tạo đất, phát triển hệ thống trồng thông qua kinh tế trang trại + Có sách đào tạo nguồn nhân lực theo chương trình, dự án nhà nước, tổ chức xã hội có tài trợ nước - Giải pháp vốn + Sử dụng vốn ngân sách địa phương, vốn dự án khác để đầu tư phát triển mơ hình NLKH + Có sách đầu tư, tài chính, tín dụng hợp lý cho người dân + Vận động vốn đối tác đầu tư, công ty doanh nghiệp đầu tư cho việc phát triển mơ hình NLKH + Hướng dẫn cho người dân biết tính hiệu kinh tế mà từ thêm tin tưởng mạnh dạn bỏ vốn đầu tư, thu hồi vốn nhanh thu lợi nhuận nhiều - Đào tạo sử dụng nguồn nhân lực chỗ + Phát huy nguồn lực địa phương hưởng ứng tham gia phong trào thực xây dựng mơ hình NLKH Tổ chức phối hợp tốt ngành, đoàn thể huyện, xã tuyên truyền vận động nhân dân hiểu rõ lợi ích kinh tế, mơi trường xã hội việc xây dựng mơ hình NLKH + Xây dựng kế hoạch đào tạo dạy nghề cho nơng dân vùng miền núi phía Bắc Có kế hoạch đào tạo cán chuyên trách lĩnh vực nơng lâm nghiệp 4.2.8 Đề xuất mơ hình triển vọng áp dụng cho vùng miền núi phía Bắc - Việc xây dựng, đề xuất mơ hình nơng lâm kết hợp để phát triển kinh tế nông hộ, kinh tế trang trại, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi cho vùng miền núi phía Bắc dựa sau: 79 + Căn chiến lược phát triển kinh tế chung vùng miền núi phía Bắc + Căn dự báo thị trường tiêu thụ sản phẩm vùng miền núi phía Bắc nói riêng nước nói chung + Căn điều kiện tài nguyên thiên nhiên, khí hậu đất đai, nguồn nước tiểu vùng sinh thái khác để đề xuất cấu trồng cho phù hợp + Căn vào tiến khoa học kỹ thuật áp dụng + Căn vào nguồn lực lao động + Căn nguồn lực đầu tư - Dựa kết điều tra đánh giá mơ hình nghiên cứu chúng tối đưa số mơ hình nơng lâm kết hợp có triển vọng áp dụng để phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại cho vùng miền núi phía Bắc Việc áp dụng mơ hình vào để phát triển kinh tế cần có lựa chọn mơ hình phù hợp với điều kiện đất đai, tiềm lực khoa học, kinh tế nguồn lao động gia đình địa phương (1) Keo tai tượng + Bưởi Diễn + Đậu tương ĐT 84; (2) Vải + Cỏ chăn nuôi + Chăn nuôi; (3) Keo tai tượng + Sắn + Đậu tương ĐT 84 + Chăn nuôi; (4) Keo tai tượng + Luồng + Ao Cá + Chăn nuôi 80 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Đề tài điều tra, nghiên cứu, xác định mơ hình nơng lâm kết hợp địa bàn nghiên cứu mang lại hiệu kinh tế cao nhân rộng địa phương + Mơ hình 1: Keo tai tượng + Bưởi Diễn + Đậu tương ĐT 84, + Mơ hình 2: Vải Hùng Long + Lạc lưu niên (LD99), + Mơ hình 3: Vải + Cỏ chăn nuôi + Chăn nuôi, + Mô hình 4: Keo tai tượng + Sắn + Đậu tương ĐT 84 + Chăn ni, + Mơ hình 5: Keo tai tượng + Luồng + Ao Cá + Chăn nuôi, + Mơ hình 6: Bạch đàn trồng ( Đối chứng) - Bước đầu đánh giá hiệu kinh tế, xã hội tác động đến môi trường mơ hình nơng lâm kết hợp Định hướng cho bà nông dân địa phương vùng miền núi phía Bắc phát triển kinh tế bền vững theo hướng canh tác nông lâm kết hợp + Về kinh tế: Mơ hình đem lại lợi nhuận thu bình quân hàng năm lớn với 36.261.647 đồng/năm; mơ hình 12.412.580 đồng/năm; mơ hình 11.638.681 đồng/năm; mơ hình 6.786.998 đồng/năm; mơ hình 6.011.549 đồng/năm mơ hình cho lợi nhuận thấp mơ hình (mơ hình đối chứng) với 2.368.997 đồng/năm + Về môi trường: Thấy hiệu rõ rệt trồng xen che phủ đất, hàng năm giảm nhiều lượng đất bị xói mịn, tăng khả giữ ẩm, tăng hàm lượng mùn hàm lượng chất dễ tiêu đất so với mơ hình trồng 81 + Về xã hội: Hàng năm mơ hình góp phần tạo công ăn việc làm cho bà nông dân, tận dụng nguồn lao động nhàn dỗi địa phương Từ tăng thu nhập góp phần ổn định kinh tế gia đình mở hướng phát triển canh tác nông lâm kết hợp - Đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu mơ hình + Mở lớp đào tạo, tham quan, tập huấn bồi dưỡng kỹ thuật trồng, chăm sóc số lồi trồng thích nghi địa bàn đem lại hiệu kinh tế cao cho bà địa phương + Đơn giản hóa biện pháp kỹ thuật trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khả canh tác người dân miền núi + Tư vấn, lựa trọn loài trồng có giá trị kinh tế cao, có nguồn gốc xuất sứ đảm bảo phù hợp với điều kiện lập địa, thời tiết phong tục tập quán người dân địa phương + Sử dụng vốn nguồn nhân lực có hiệu địa phương + Về sách: Có sách đầu tư, tài chính, tín dụng hợp lý cho người dân Khuyến khích người dân việc cải tạo đất, phát triển hệ thống trồng thông qua kinh tế trang trại Có sách đào tạo nguồn nhân lực theo chương trình, dự án nhà nước, tổ chức xã hội có tài trợ nước ngồi Đào tạo, nâng cao lực đội ngũ cán kỹ thuật, cán khuyến nông khuyến lâm phụ trách xã Kiện tồn khơng ngừng nâng cao chức năng, nhiệm vụ Ban lãnh đạo địa phương 82 5.2 Tồn - Trong trình thực đề tài, có nhiều cố gắng, hạn chế thời gian, kinh nghiệm thực tế nguồn tài chưa đánh giá hết mơ hình nơng lâm kết hợp mang lại hiệu địa phương, số hộ điều tra cịn ít, mơ hình đánh giá chưa đa dạng 5.3 Kiến nghị - Đề nghị nhà trường tăng thêm thời gian thực đề tài cho phù hợp với đề tài có liên quan tới thí nghiệm đồng ruộng, đặc biệt thí nghiệm liên quan tới hàng năm ngắn ngày số liệu báo cáo đầy đủ kết nghiên cứu có nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn cao - Cần tiếp tục nghiên cứu thử nghiệm phương pháp đánh giá nhanh mơ hình nơng lâm kết hợp nhiều lồi trồng khác Kế thừa kết nghiên cứu trước kết hợp với nhà khoa học để xác định cấu trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa phương - Xây dựng, biên soạn tài liệu quy trình kỹ thuật ngắn gọn, rễ hiểu chuyển giao khoa học kỹ thuật tới người dân - Nhà nước cần có chế sách, mức độ đầu tư, hỗ trợ pháp lý nhằm khuyến khích để người dân áp dụng mơ hình nghiên cứu để nhân rộng giúp phát triển kinh tế hộ gia đình như: hỗ trợ tập huấn, tham quan học tập, đào tạo ngắn hạn, xây dựng mơ hình trình diễn, cho vay vốn ưu đãi với lãi xuất thấp để người dân sử dụng diện tích đất đạt hiệu kinh tế cao 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt - Lương Thị Anh (2000), nghiên cứu trạng sử dụng đất đề xuất biện pháp sử dụng đất tổng hợp bền vững xã Phúc Xuân - thành phố Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên - Bộ nơng nghiệp phát triển nơng thơn, tạp chí Khoa học công nghệ (2009) - Cục khuyến nông - khuyến lâm - Bộ NN&PTNT - Công nghệ canh tác nông lâm kết hợp - Sử dụng đất tổng hợp bền vững - Dự án tăng cường lực Nông Lâm Kết Hợp Việt Nam (VACB) (2003): Nông lâm kết hợp hệ thống cải tiến sử dụng đất vùng cao Việt Nam - TS Lê Quốc Doanh, ThS Hà Đình Tuấn, TS Andre Chabanne: “Canh tác đất dốc bền vững” – NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2005 - Nguyễn Thế Đặng ( 1998), Nghiên cứu phát triển khai thác canh tác bền vững đất dốc miền núi phía Bắc Việt Nam Canh tác bền vững đất dốc - Nguyễn Quang Hà ( 1987), Một số vấn đề quy hoạch sử dụng đất đai địa bàn sản xuất nhỏ, theo phương thức nông lâm kết hợp - Tham luận hội thảo phương thức sản xuất NLKH Việt Nam - Bộ lâm nghiệp - Phạm Xn Hồn (1994), Bài giảng nơng lâm kết hợp Trường đại học lâm nghiệp - Chu Đình Hồng ( 1962), Chống xói mịn biện pháp canh tác Khoa học kỹ thuật số 18 84 10 - Nguyễn Ngọc Lung, Võ Đại Hải (1997), Nghiên cứu tác dụng phòng hộ nguồn nước số thảm thực vật ngun tắc xây dựng rừng phịng hộ nguồn nước 11 - Phạm Ngọc Mậu, Ứng dụng công nghệ tiềm dự báo xói mịn khu vực lâm trường sơng Đà thuộc hồ Hịa Bình Tập san nơng nghiệp phát triển nông thôn - số5/2001 12 - Trung tâm lâm nghiệp xã hội (2000), Bước đầu nghiên cứu số sở lý luận thực tiễn quy hoạch sử dụng đất lâm trường Như Xuân - huyện Như Thành - tỉnh Thanh Hóa 13 - Thái Phiên, Nguyễn Tử Xiêm (1998), Canh tác bền vững đất dốc Việt Nam NXB Nông nghiệp 14 - GS.VS Đào Thế Tuấn, TS Francois, ThS Pierre Bal, ThS Pierre Thevenot, TS Dương Đức Vĩnh: Nghiên cứu phát triển nông nghiệp miền núi, NXB Nông nghiệp 15 - ThS Hà Đình Tuấn: “Một số lồi che phủ đất phục vụ phát triển bền vững nông nghiệp vùng cao”- NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2005 16 - Phạm Đức Tuấn, Phạm Xn Hồn (1994), Phát triển nơng lâm kết hợp Trường đại học lâm nghiệp 17 - Nguyễn Hải Tuật, Ngô Kim Khôi (1996), Xử lý thống kê kết nghiên cứu thực nghiệm nông - lâm nghiệp máy vi tính NXB Nơng nghiệp II Tài liệu tiếng anh - FAO (1974), Shifting and soil conservation in Africa FAO Rome - FAO (1984), Change in Shifting conservation in Africa FAO Forestry paper No 50, Rome 85 - FAO (1993), An International frame work for Evaluation sustainable land management (FESL) FAO, Rome - FAO (1995), The conservation of land in Asia and the pacific (CLASP) FAO, Rome - Joachim Theis and Heather (1991), M.Grady, participatory Rapid Appraisal for Community development - Katherine Warner; Auguctamolnar; JohnB.Raintree (1989, 1991), Community forestry sifting cultivators Socio-economic attributes of tress and tree planting practices, Food and Agriculture organziation of the united nation - Lyn Spuire, Herman G Vander Tak (1989), Economic analysir of projects New York - Lundgren B.O (1982), Sunstained agroforestry in agricultural research for development: potentials and challenges in Asia ISNAR - Wischmeier W.H and Smith D.D (1957), Factors affectinh sheet and rill erosion Trans Amgeophys Union 38/1957, PP.889-896 10 - UNEP (1998), Environment impact Assessment i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận văn tốt nghiệp, nhận giúp đỡ nhiệt tình sở đào tạo, quan cơng tác, bạn bè đồng nghiệp gia đình Trước hết chân thành cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa đào tạo sau đại học, Khoa quản lý bảo vệ tài nguyên rừng môi trường, Viện khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc, UBND xã Phú Hộ, hộ gia đình xã tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo: PGS.TS Lê Quốc Doanh, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, bảo, động viên suốt q trình thực luận văn Và tơi xin chân thành cảm ơn cá nhân, đơn vị giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Trân trọng cảm ơn người thân gia đình, bạn bè tạo điều kiện, khích lệ tơi q trình làm luận văn Mặc dù có có gắng học tập rèn luyện với tất lực, nhiệt tình say mê hạn chế trình độ thời gian, nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng quý báu nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Chung ii MỤC LỤC Nội dung Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng biểu v Danh mục biểu đồ hình ảnh vií Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan đất dốc 2.1.1 Khái niệm đất dốc 2.1.2 Những hạn chế việc mở rộng canh tác đất dốc 2.1.3 Tiềm đất dốc 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu phát triển nông lâm kết hợp 11 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 11 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 17 Chương 3: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng nghiên cứu 25 3.2 Phạm vi nghiên cứu 25 3.3 Mục tiêu nghiên cứu 25 3.4 Nội dung nghiên cứu 25 3.5 Phương pháp nghiên cứu 26 iii 3.5.1 Phương pháp luận 26 3.5.2 Phương pháp kế thừa thu thập thông tin 26 3.5.3 Phương pháp đánh giá nhanh nơng thơn có tham gia cộng đồng (PRA)……………………………………………………………… 27 3.5.4 Phương pháp thu thập số liệu ô thí nghiệm 27 3.5.5 Phương pháp xử lý số liệu phân tích kết 28 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 35 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 38 4.2 Kết nghiên cứu thảo luận 40 4.2.1 Kết điều tra phân loại mơ hình 40 4.2.2 Các biện pháp kỹ thuật gây trồng chăm sóc mơ hình nơng lâm kết hợp 40 4.2.3 Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình 50 4.2.4 Đánh giá tác động môi trường mơ hình 60 4.2.5 Đánh giá hiệu xã hội mơ hình nghiên cứu 67 4.2.6 Đánh giá hiệu tổng hợp mơ hình nghiên cứu 72 4.2.7 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu mở rộng mơ hình 76 4.2.8 Đề xuất mơ hình triển vọng áp dụng cho vùng miền núi phía Bắc 78 Chương 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 80 5.1 Kết luận 80 5.2 Tồn 82 5.3 Kiến nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 iv v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐH: Đại học FAO: Tổ chức lương nông liên hợp quốc (Food and Agriculture Organization of the United nations) ICRAF:Trung tâm Nghiên cứu Nông lâm kết hợp Quốc tế KHKT: Khoa học kỹ thuật NOMAFSI: Viện khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc NLKH: Nơng lâm kết hợp NN&PTNT: Nơng nghiệp phát triển nơng thơn MH: Mơ hình Mơ hình 1: Keo tai tượng + Bưởi diễn + Đậu tương ĐT84 Mơ hình 2: Vải hùng long + Lạc lưu niên LD99 Mơ hình 3: Vải + Cỏ chăn ni + Chăn ni Mơ hình 4: Keo tai tượng + Sắn + Đậu tương ĐT84 + Chăn nuôi Mô hình 5: Keo tai tượng + Luồng + Ao cá + Chăn ni Mơ hình 6: Bạch đàn trồng SEANAFE: Mạng lưới giáo dục nông lâm kết hợp Đông Nam Á SALT: Hệ thống canh tác đất dốc (System Agro Land Technogogy) VASI: Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam VNAFE: Mạng lưới Đào tạo nông lâm kết hợp Việt Nam PRA: Phương pháp đánh giá nhanh nơng thơn có tham gia cộng đồng ( Paticipatory Rural Appsaisal) vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Tên bảng Trang Biểu 4.1 Hiện trạng sử dụng đất đai xã Phú Hộ 36 Biểu 4.2 Diễn biến khí hậu thời tiết tháng đầu năm 2010 37 Biểu 4.3 Các mơ hình nơng lâm kết hợp nghiên cứu 40 Biểu 4.4 Hiệu kinh tế mơ hình Keo tai tượng + Bưởi Diễn + Đậu tương ĐT 84 50 Biểu 4.5 Hiệu kinh tế mơ hình Vải + Lạc lưu niên LD99 52 Biểu 4.6 Hiệu kinh tế mơ hình Vải + Cỏ chăn nuôi + Chăn nuôi 53 Biểu 4.7 Hiệu kinh tế mơ hình Keo tai tượng + Sắn + Đậu tương ĐT 84 + Chăn ni Biểu 4.8 Hiệu kinh tế mơ hình Keo tai tượng + Luồng + Ao cá + Chăn nuôi 54 55 Biểu 4.9 Hiệu kinh tế mơ hình Bạch đàn trồng 56 Biểu 4.10 Hiệu kinh tế mơ hình 58 Biểu 4.11 Kết đánh giá khả giữ đất mơ hình 60 Biểu 4.12 Kết đánh giá khả giữ ẩm mơ hình 62 Biểu 4.13 Kết đánh giá hàm lượng mùn đất 64 Biểu 4.14 Kết đánh giá hàm lượng chất dễ tiêu đất 65 Biểu 4.15 Đánh giá hiệu giải việc làm mơ hình 68 Biểu 4.16 Kết đánh giá mức độ chấp nhận người dân 70 Biểu 4.17 Kết đánh giá khả phát triển hàng hóa mơ hình 71 Biểu 4.18 Kết đánh giá hiệu tổng hợp mơ hình 74 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH STT Tên hình Trang 4.1 Đồ thị đánh giá hiệu kinh tế mơ hình 59 4.2 Đồ thị biểu thị lượng đất hàng năm mơ hình 61 4.3 Đồ thị ẩm độ đất theo dõi tháng đầu năm 63 ... BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN CHUNG NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ MƠ HÌNH NƠNG LÂM KẾT HỢP TẠI VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT NÔNG... DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Các mơ hình nơng lâm kết hợp Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc hộ gia đình thực mơ hình địa bàn xã Phú Hộ - thị xã. .. xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tiến hành nghiên cứu số mơ hình nơng lâm kết hợp Viện Khoa học kỹ thuật nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc - Một số mơ hình nơng lâm kết

Ngày đăng: 21/06/2021, 06:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w