1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu ứng dụng ảnh vệ tinh có độ phân giải cao để xây dựng bản đồ tài nguyên rừng phục vụ công tác điều tra, kiểm kê rừng​

118 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 3,88 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN HUY HOÀNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG ẢNH VỆ TINH CÓ ĐỘ PHÂN GIẢI CAO ĐỂ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ TÀI NGUYÊN RỪNG PHỤC VỤ CÔNG TÁC ĐIỀU TRA, KIỂM KÊ RỪNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN HUY HOÀNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG ẢNH VỆ TINH CÓ ĐỘ PHÂN GIẢI CAO ĐỂ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ TÀI NGUYÊN RỪNG PHỤC VỤ CÔNG TÁC ĐIỀU TRA, KIỂM KÊ RỪNG Chuyên ngành: Lâm học Mã ngành: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS: TRẦN QUANG BẢO Hà Nội, 2010 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam có tổng diện tích đất tự nhiên 33.121.200 (Tổng cục Thống kê, 2007), có tới 3/4 diện tích rừng đất rừng, nước ta nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, hàng năm nhận lượng nhiệt lượng mưa lớn, địa hình bị chia cắt mạnh, đất nước trải dài theo nhiều vĩ độ kinh độ, … điều tạo cho nước ta có nguồn tài nguyên thực vật động vật rừng vô phong phú đa dạng Tuy nhiên, thập kỷ gần đây, công tác quản lý rừng chưa bền vững mà rừng nước ta bị suy giảm cách nghiêm trọng số lượng lẫn chất lượng: Năm 1943, Việt Nam có 14,3 triệu rừng, độ che phủ 43% đến năm 1990 9,18 triệu ha, độ che phủ rừng 27,2% Theo công bố định số 1970/QĐ/BNN-KL-LN ngày 06 tháng năm 2006, tính đến 31/12/2005, diện tích rừng tồn quốc 12,61 triệu ha, độ che phủ rừng 37%, rừng nguyên nhân gây loạt tượng như: lũ lụt, hạn hán, mùa, … kéo theo tai biến mơi trường làm ảnh hưởng lớn đến trình sản xuất sinh hoạt người dân Chính vậy, nhiệm vụ đặt quan chức năng, nhà quản lý lâm nghiệp cần phát triển bền vững nguồn tài nguyên Để quản lý bền vững nguồn tài nguyên rừng tài liệu khơng thể thiếu đồ tài nguyên rừng như: Bản đồ trạng rừng, đồ trữ lượng, đồ sinh khối, … từ đồ tài nguyên rừng nhà quản lý lâm nghiệp, nhà khoa học có sở để đưa phương án quy hoạch, đề xuất giải pháp kỹ thuật, kinh tế - xã hội định hướng cho việc sử dụng quản lý bền vững tài nguyên rừng Hơn nữa, đồ tài nguyên rừng sở để thực việc đánh giá biến động tài nguyên rừng qua thời kỳ mà nước ta thực theo chu kỳ năm Bản đồ tài nguyên rừng sở để nhà quản lý thực giao đất giao rừng cho hộ gia đình, … Ở nước ta, chương trình theo dõi diễn biến tài nguyên rừng tiến hành từ năm 1976 với chương trình đánh giá diễn biến tài nguyên rừng toàn quốc giai đoạn 1976 - 1990 - 1995, chương trình điều tra, đánh giá theo dõi diễn biến tài nguyên rừng toàn quốc năm giai đoạn 1996 - 2000 2000 - 2005 thực chương trình điều tra, đánh giá theo dõi diễn biến tài nguyên rừng toàn quốc giai đoạn 2006 - 2010 Những năm trước để điều tra theo dõi diễn biến tài nguyên rừng chủ yếu dựa việc đo vẽ, thành lập đồ trạng rừng phương pháp thủ cơng cơng việc địi hỏi tốn nhiều thời gian, cơng sức, tiền bạc, độ xác khơng cao thơng tin thường khơng cập nhật tình hình rừng đất rừng biến động Trong năm gần đây, khoa học công nghệ viễn thám phát triển mạnh việc áp dụng cơng nghệ viễn thám vào lâm nghiệp cần thiết kỹ thuật viễn thám với khả quan sát đối tượng độ phân giải phổ không gian khác nhau, từ trung bình đến siêu cao chu kỳ chụp lặp từ tháng đến ngày cho phép ta quan sát xác định nhanh chóng trạng lớp phủ rừng, từ dễ dàng xác định biến động rừng đặc biệt xu hướng biến động, kỹ thuật viễn thám dễ dàng tích hợp với phần mềm GIS để quản lý cập nhật thường xuyên, giúp cho việc quản lý dễ dàng, thuận lợi với độ tin cậy cao Tuy nhiên, nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ viễn thám lâm nghiệp cịn thiếu đặc biệt công nghệ xử lý ảnh số viễn thám tự động bán tự động, ảnh vệ tinh sử dụng ảnh độ phân giải thấp dẫn đến kết thành lập đồ tài nguyên rừng đánh giá biến động rừng cho độ xác khơng cao Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn để phục vụ cho công tác điều tra đánh giá diễn biến tài nguyên rừng giai đoạn mới, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng ảnh vệ tinh có độ phân giải cao để xây dựng đồ tài nguyên rừng phục vụ công tác điều tra, kiểm kê rừng ” Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Viễn thám - Remote sensing (RS) định nghĩa [43]: “Viễn thám khoa học nghiên cứu phương pháp thu nhận, đo lường phân tích thơng tin vật thể quan sát mà không cần tiếp xúc trực tiếp với chúng” Viễn thám ngành khoa học có lịch sử phát triển từ lâu, có mục đích nghiên cứu thông tin vật tượng thơng qua việc phân tích liệu ảnh hàng không, ảnh vệ tinh, ảnh hồng ngoại nhiệt ảnh radar Sự phát triển khoa học viễn thám mục đích quân với việc nghiên cứu phim ảnh, chụp lúc đầu từ khinh khí cầu sau máy bay độ cao khác Ngày nay, viễn thám việc tách lọc thơng tin từ ảnh máy bay, cịn áp dụng công nghệ đại thu nhận xử lý thông tin ảnh số thu từ cảm có độ phân giải khác nhau, liệu viễn thám ngày đa dạng như: ảnh vệ tinh đa phổ, siêu phổ ảnh nhiệt, ảnh quang học, ảnh rada từ viễn thám đáp ứng nhu cầu nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác như: địa chất, địa lý, môi trường, khí tượng, thủy văn, thủy lợi, nơng nghiệp, lâm nghiệp nhiều ngành khoa học khác lĩnh vực quản lý tài ngun mơi trường nói chung lâm nghiệp nói riêng có nhiều ứng dụng từ viễn thám [37] 1.1 Trên giới Sự phát triển viễn thám gắn liền với phát triển phương pháp chụp ảnh thu nhận thông tin đối tượng mặt đất chuyên gia quan tâm Từ năm 1858 người ta bắt đầu sử dụng khinh khí cầu để chụp ảnh nhằm mục đích thành lập đồ địa hình ảnh chụp từ máy bay Wilbur Wringt thực năm 1909 vùng Centocelli, Italia [43] Cuộc chiến tranh giới lần thứ I (1914 - 1918) thúc đẩy việc chế tạo thiết bị đào tạo nguồn nhân lực phục vụ công tác thu nhập, xử lý giải đốn ảnh hàng khơng, từ mở giai đoạn việc ứng dụng không ảnh vào mục đích dân Đến năm 1930, người ta chụp ảnh màu bắt đầu thực nhiều nghiên cứu nhằm tạo nhiều lớp cảm quang nhạy với xạ gần hồng ngoại, có tác dụng hữu hiệu việc loại bỏ ảnh hưởng tán xạ mù khí Những thành đạt giai đoạn 1930 - 1939 góp phần quan vào việc áp dụng ảnh hàng không quy hoạch môi trường giám sát việc phát triển kinh tế nông thôn [43] Trong chiến tranh giới thứ II (1939 - 1945), việc sử dụng phổ điện từ mở rộng nghiên cứu thời gian chiến tranh sau phổ biến ứng dụng vào nhiều lĩnh vực phi quân Ảnh hàng không kỹ thuật viễn thám bắt đầu áp dụng rộng rãi nhiều quốc gia thời hậu chiến, nhằm phục vụ hiệu cho việc phát triển kinh tế - xã hội an ninh quốc phòng [43] Việc chạy đua vũ trang vào vũ trụ Liên Xô cũ Hoa Kỳ thúc đẩy việc nghiên cứu trái đất viễn thám với phương tiện kỹ thuật đại Các trung tâm nghiên cứu mặt đất đời quan vũ trụ châu Âu ESA (Aeropian Remote sesing Agency), quan Hàng không Vũ trụ Quốc gia Hoa Kỳ NASA (National Aeronautics & Space Administration) Ngồi ra, cịn có chương trình nghiên cứu Trái đất viễn thám nước Canada, Nhật, Pháp, Ấn Độ, Trung Quốc [37] Bức ảnh đầu tiên, chụp Trái đất từ vũ trụ cung cấp từ tàu Explorer - vào năm 1959 Tiếp theo chương trình vũ trụ Mercury (1960), cho ảnh chụp từ quỹ đạo Trái đất có chất lượng cao, ảnh màu có kích thước 70mm chụp từ máy tự động [37] Sự phát triển viễn thám, liền với phát triển công nghệ nghiên cứu vũ trụ, phục vụ cho nghiên cứu Trái đất, hành tinh khí Các ảnh chụp (stereo), thực theo phương đứng xiên, cung cấp từ vệ tinh Gemini (1965), thể ưu công việc nghiên cứu Trái đất Tiếp theo, tầu Apolo cho sản phẩm ảnh chụp đa phổ, có kích thước ảnh 70mm, chụp Trái đất, cho thơng tin vơ hữu ích nghiên cứu mặt đất Ngành hàng khơng vũ trụ Nga đóng vai trò tiên phong nghiên cứu Trái Đất từ vũ trụ Việc nghiên cứu Trái đất thực tàu vũ trụ có người Soyuz, tàu Meteor Cosmos (từ năm 1961), trạm chào mừng Salyut Sản phẩm thu ảnh chụp thiết bị quét đa phổ phân giải cao, MSU-E (trên Meteor - priroda) Các ảnh chụp từ vệ tinh Cosmos có dải phổ nằm kênh khác nhau, với kích thước ảnh 18 x 18cm Ngoài ra, ảnh chụp từ thiết bị chụp KATE-140, MKF-6M trạm quỹ đạo Salyut, cho kênh ảnh thuộc dải phổ 0.40 đến 0.89m Độ phân giải mặt đất tâm ảnh đạt 20 x 20m [37] Nghiên cứu ứng dụng ảnh hồng ngoại màu ảnh đa phổ NASA tiến hành vào đầu năm 1960 Sau đó, thành cơng việc tạo cảm biến có độ phân giải cao đặt vệ tinh nhân tạo cung cấp thơng tin hữu ích cho việc nghiên cứu lớp phủ thực vật, cấu trúc địa mạo, nhiệt độ gió bề mặt đại dương, … khiến cho việc nghiên cứu trở nên vô thuận lợi hiệu Tháng năm 1960, vệ tinh quan sát khí tượng (TIROS - 1) phóng vào quỹ đạo Những thành tựu kinh nghiệm đạt góp phần cung cấp sở cho việc phát triển vệ tinh quan sát tài nguyên sau Từ năm 1972 đến nay, NASA phóng vệ tinh quan sát tài nguyên (Landsat); vệ tinh (1972 - Landsat 1; 1975 - Landsat 2; 1978 - Landsat 3) trang bị cảm đa phổ MSS (Multispectral Scanner System) với độ phân giải 80m Năm 1982 phóng Landsat 4, vào năm 1984 Landsat đưa vào quỹ đạo; trang bị thêm cảm TM (Thematic Mapper) tạo ảnh với kênh phổ, có độ phân giải khơng gian 30m giải sóng nhìn thấy 120m cho giải sóng hồng ngoại nhiệt Landsat phóng vào năm 1993 1999 với cảm ETM (Enhanced TM) Ngồi ra, Hoa Kỳ phóng vệ tinh khí tượng NOAA (National Oceanic & Atmospheric Administration) hệ thứ sau TIROS (1960 - 1965) TIROS (1970 - 1976) [43] Từ năm 1979 đến năm 1991, vệ tinh NOAA 6, NOAA 7, … ,NOAA 12; năm 1992 NOAA - I năm 1993 NOAA - J cung cấp ảnh theo chế độ cập nhật với độ phân giải không gian 1.1km [43] Pháp phóng vệ tinh SPOT (22/02/1986), SPOT (22/01/1990) Và SPOT (26/09/1993) với cảm HVR (High Resolution Visible) với kênh phổ có độ phân giải 20m kênh tồn sắc có độ phân giải 10m Đến ngày 24 tháng năm 1998, SPOT phóng vào quỹ đạo với cảm HRVIR (High Resolution Visible and Infrared) SPOT (2002) với cảm HRVIR nâng cấp, thu ảnh có độ phân giải đến 5m [43] Ngồi Ấn Độ phóng thành cơng vệ tinh giám sát tài nguyên IRS-1A vào năm 1998 (sau vệ tinh IRS-1B năm 1991, IRS - 1C năm 1995 IRS-1D năm 1997) với cảm LISS (Linear Imaging Scanner System) có tính kỹ thuật tương đương MSS [43] Nhật Bản phóng vệ tinh tài nguyên JERS-1 vào năm 1992 với cảm SAR (Synthetic Aperture Rada), VNIR (Visible and Near Infrared Radiometer) SWIR (Short Wavelength Infrared Radiometer) Năm 1996, vệ tinh ADEOS (Advanced Earth Observation Satellite) Nhật đưa vào quỹ đạo với cảm OCTS (Ocean Colour & Temperature Scanner) độ phân giải 700m, AVNIR (Advanced Visible and Near Infrared Radiometer) độ phân giải 16m cảm biến có độ phân giải khơng gian thấp Nhật Bản nỗ lực cộng tác với Hoa Kỳ việc xây dựng cảm biến đại ASTER (The Advanced Spaceborne Thermal Emission and Reflection Radiometer) đặt vệ tinh Terra NASA phóng lên quỹ đạo tháng 12 năm 1999 [43] Hiện ảnh vệ tinh có độ phân giải cao (1 ÷ 4m) chuyên gia sử dụng theo hướng tích hợp với GPS (Global Positioning System) GIS (Geographical Information System) nhằm khai thác liệu không gian hiệu phục vụ công tác thành lập đồ thành phố, quy hoạch giao thông, giám sát biến động sử dụng đất, … Trong đó, vệ tinh IKONOS phóng vào tháng năm 1999 cung cấp ảnh với độ phân giải không gian 1m đặc biệt vệ tinh Quickbird phóng vào tháng 10 năm 2001 cung cấp ảnh với độ phân giải không gian 0.61m Ảnh đa phổ với độ phân giải khơng gian cao góp phần quan trọng việc phát triển ứng dụng viễn thám nhiều lĩnh vực, đáp ứng đòi hỏi mức độ cung cấp thơng tin chi tiết xác [43] Ngồi ra, phát triển lĩnh vực nghiên cứu Trái đất viễn thám đẩy mạnh áp dụng tiến khoa học kỹ thuật với việc sử dụng ảnh radar Viễn thám radar tích cực, thu nhận ảnh việc phát sóng dài siêu tần thu tia phản hồi, cho phép thực nghiên cứu độc lập, khơng phụ thuộc vào mây Sóng radar có đặc tính xuyên qua mây, lớp đất mỏng thực vật nguồn sóng nhân tạo, nên có khả hoạt động ngày đêm, không phụ thuộc vào nguồn lượng mặt trời Các ảnh tạo nên hệ radar kiểu SLAR ghi nhận cảm Seasat Đặc tính sóng radar thu tia phản hồi từ nguồn phát với góc xiên đa dạng Sóng nhạy cảm với độ ghồ ghề bề mặt vật, chùm tia radar phát tới, ứng dụng cho nghiên cứu cấu trúc khu vực Cơng nghệ máy tính ngày phát triển mạnh mẽ với sản phẩm phần mềm chuyên dụng, tạo điều kiện cho phân tích ảnh vệ tinh dạng số ảnh radar [37] Trong lâm nghiệp Spurr S chia lịch sử viễn thám lâm nghiệp giới thành ba giai đoạn sau [14] Giai đoạn thứ nhất: Từ cuối kỷ 19 đến trước chiến tranh giới lần thứ nhất, đánh dấu đời ảnh hàng khơng, kính lập thể thử nghiệm lẻ tẻ ban đầu ứng dụng chúng lâm nghiệp Thí dụ số thí nghiệm Rodolf Kobsa Ferdinand Wang (Áo - 1982), Hugershoff R (Đức - 1911), Hand Dock (Áo - 1913) Giai đoạn thứ hai: Từ chiến tranh giới thứ đến cuối chiến tranh giới thứ hai Giai đoạn ghi nhận thành công số tác giả số nước: Xây dựng đồ rừng từ ảnh hàng không vùng Maurice thuộc Canada, đồ thực vật rừng Anh (1924), điều tra trữ lượng rừng từ ảnh hàng khơng Mỹ (1940) Thí nghiệm phương pháp đo tán, đo chiều cao ảnh Seely, Hugershoff, … Tuy nhiên, giai đoạn chưa xây dựng hoàn chỉnh hệ thống lý luận phương pháp đốn đọc ảnh hàng khơng Giai đoạn thứ ba: Từ chiến tranh giới thứ hai đến nay, với phát triển khoa học kỹ thuật, việc nghiên cứu ứng dụng viễn thám ngày phát triển rộng rãi nhiều nước Kỹ thuật viễn thám phát triển theo chiều hướng ngày phong phú, tinh vi, xác cập nhật với chương trình “Interkosmos” vệ tinh “Landsat” Song song với hai hệ thống hệ thống trạm thu xử lý thông tin nhiều nước giới như: Canada, Brazil, Ấn Độ, Thái Lan, Trung Quốc, … Gần đây, hệ thống vệ tinh SPOT, ADEOS, TERRA, … đời với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, đặc biệt phát triển mạnh mẽ cơng nghệ thơng tin phương pháp xử lý ảnh viễn thám phần mềm nhiều nước tiên tiến giới nghiên cứu như: Mỹ, Nhật, Pháp, Nga, Từ đó, ảnh viễn thám ứng dụng ngày rộng rãi nhiều lĩnh vực khác như: Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Môi trường, Địa chất… 1.2 Trong nước Ở Việt Nam tóm tắt theo đánh giá nêu dự thảo kế hoạch tổng thể ứng dụng phát triển công nghệ viễn thám Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 sau: [43] Năm 1979 - 1980, quan nước ta bắt đầu tiếp cận công nghệ viễn thám Trong 10 năm (1980 - 1990), triển khai nghiên cứu - thử nghiệm nhằm xác định khả phương pháp sử dụng tư liệu viễn thám để giải nhiệm vụ Từ năm 1990 - 1995, bên cạnh việc mở rộng công tác nghiên cứu thử nghiệm, nhiều ngành đưa công nghệ viễn thám vào sử dụng thực tiễn đến thu số kết rõ rệt khoa học công nghệ kinh tế Trong ứng dụng thực tế, ngồi ảnh vệ tinh khí tượng NOAA GMS, quan sử dụng nhiều ảnh vệ tinh quang học LANDSAT, Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI , KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu đề tài đưa số kết luận sau: - Ảnh SPOT-5 sử dụng để phân loại rừng Việt Nam nói riêng cho rừng Nhiệt đới nói chung - Đề tài tiến hành nghiên cứu số thực vật NDVI, SAVI, RVI, MSAVI, DVI, VIN với ảnh SPOT-5 cảm HRG xác định số NDVI, SAVI, MSAVI, RVI dùng để phân loại rừng Việt Nam rộng cho rừng nhiệt đới Trong đó, NDVI có độ xác toàn cục = 91.32 %, kappa = 0.89847; SAVI độ xác tồn cục = 90.80 %, kappa = 0.89239; MSAVI & RVI cho kết với độ xác tồn cục = 84.94 %, kappa = 0.82376 Như vậy, phân loại rừng theo phương pháp số thực vật ta nên dùng số NDVI, SAVI - Qua nghiên cứu đánh giá phương pháp phân loại có lựa chọn vùng mẫu là: phương pháp Maximum likehood với độ xác tồn cục = 54.08 %, kappa = 0.46269; Mahalanobis distance với độ xác toàn cục = 51.33 %, kappa = 0.43051, Minimum distance với độ xác tồn cục = 54.87 %, kappa = 0.47198, Parrallelepiped với độ xác tồn cục = 35.07 %, kappa = 0.25410 dùng để phân loại rừng đề tài xác định phương pháp Maximum likehood, Minimum distance cho kết tốt - Với liệu kiểm tra so sánh phương pháp phân loại rừng phương pháp phân loại theo số thực vật phương pháp phân loại có lựa chọn vùng mẫu cho thấy phương pháp phân loại theo số thực vật cho kết xác đề tài sử dụng phương pháp phân loại dùng để phân loại rừng để thành lập đồ tài nguyên rừng đồ biến động rừng - Đề tài đưa dạng đồ tài nguyên rừng như: đồ trạng rừng, đồ phân bố trữ lượng, đồ phân bố khả hấp thụ C cho khu vực nghiên cứu - Bước đầu đề xuất quy trình thành lập đồ tài nguyên rừng công nghệ xử lý ảnh số tự động từ ảnh SPOT-5 102 - Qua nghiên cứu phương pháp đánh giá biến động rừng cho khu bảo tồn Thượng Tiến giai đoạn 2004 - 2009 phương pháp đánh giá biến động sau phân loại phương pháp đánh giá biến động có kết hợp viễn thám GIS đề tài nêu ưu, nhược điểm phương pháp lựa chọn phương pháp đánh giá biến động có kết hợp RS & GIS dùng để đánh giá biến động rừng Trong đó, vòng năm khu bảo tồn thượng tiến có tới 1371.117 rừng bị chuyển từ trạng thái IIIA2 IIIA1 diện tích rừng trồng 180.378 - Bước đầu xây dựng quy trình đánh giá biến động theo phương pháp kết hợp viễn thám GIS (RS & GIS) 5.2 Tồn Bên cạnh kết đạt đề tài cịn số tồn - Đề tài nghiên cứu dạng số thực vật NDVI, SAVI, MSAVI, RVI, VIN, DVI ảnh SPOT-5 cảm HRG nhiều số thực vật khác mà đề tài chưa nghiên cứu - Ảnh vệ tinh sử dụng đề tài khơng có đồng thời gian chụp (ảnh năm 2004 chụp tháng 6/2004 ảnh năm 2009 chụp tháng 11/2009) - Đề tài đưa quy trình thành lập đồ tài nguyên rừng từ ảnh vệ tinh có độ phân giải cao, quy trình đánh giá biến động rừng quy trình cần thử nghiệm cho nhiều vùng khác với nhiều đối tượng rừng khác 5.3 Khuyến nghị Từ tồn nêu trên, đề tài có khuyến nghị sau: - Cần có nghiên cứu tiếp phương pháp phân loại theo số thực vật để tìm thêm số thực vật dùng để phân loại rừng - Cần có nghiên cứu tiếp phương pháp phân loại có lựa chọn vùng mẫu phương pháp phân loại mờ, phân loại LNN, … từ tạo sở cho việc tìm phương pháp phân loại tốt dùng để phân loại rừng - Cần thử nghiệm quy trình thành lập đồ tài nguyên rừng, đồ đánh giá biến động rừng cho nhiều đối tượng rừng, nhiều vùng khác để từ đưa quy trình vào thực tiễn sản xuất 103 MỤC LỤC Trang phụ bìa…………………………………………………………… I Lời nói đầu………………………………………………………… ……II Mục lục………………………………………………………………… III Danh mục chữ viết tắt……………………………………………….IV Danh mục bảng……………………………………………….………V Danh mục hình………………………………………………… … VI ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Trong nước Chương 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỄN THÁM VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI RỪNG 16 2.1 Cơ sở khoa học phương pháp viễn thám 16 2.1.1 Cơ sở vật lý 16 2.1.2 Tương tác đối tượng đặc trưng phản xạ phổ số đối tượng tự nhiên 17 2.1.3 Ảnh số viễn thám 22 2.1.4 Phương pháp xử lý ảnh số viễn thám 25 2.1.4.1 Giải đoán ảnh mắt 25 2.1.4.2 Xử lý ảnh vệ tinh 28 2.2 Cơ sở phân chia rừng 35 2.2.1 Khái niệm rừng 35 2.2.2 Cơ sở pháp lý 35 2.2.3 Phân chia ranh giới đối tượng điều tra 35 2.2.4 Phân chia kiểu trạng thái rừng 36 Chương 3: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 40 3.2 Nội dung nghiên cứu 40 3.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 40 3.3.1 Đối tượng nghiên cứu 40 3.3.2 Phạm vi nghiên cứu 41 3.4 Phương pháp nghiên cứu 41 3.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu 41 3.4.2 Phương pháp điều tra ngoại nghiệp 41 3.4.2.1 Ngoại nghiệp cho việc thành lập đồ tài nguyên rừng 41 3.4.2.2 Ngoại nghiệp lấy số liệu sinh khối, trữ lượng rừng 42 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu nội nghiệp 44 3.4.3.1 Phương pháp thành lập khóa giải đốn ảnh 44 3.4.3.2 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm phản xạ phổ số đối tượng ảnh SPOT-5 44 3.4.3.3 Phương pháp nghiên cứu phân loại rừng 44 3.4.3.4 Phương pháp tính tốn sinh khối, trữ lượng, lượng carbon hấp thụ 45 3.4.3.5 Nghiên cứu, đề xuất quy trình thành lập đồ tài nguyên rừng từ ảnh vệ tinh SPOT-5 47 3.4.3.6 Nghiên cứu, đề xuất quy trình đánh giá biến động tài nguyên rừng từ ảnh vệ tinh 49 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 51 4.1 Nghiên cứu đặc điểm tư liệu ảnh SPOT-5 cho khu vực nghiên cứu 51 4.1.1 Tư liệu ảnh, đồ thông số kỹ thuật ảnh SPOT-5 51 4.1.2 Xây dựng khóa giải đốn ảnh 54 4.1.2.1 Các loại hình sử dụng đất có khu vực nghiên cứu 54 4.1.2.2 Bộ khóa giải đốn ảnh SPOT-5 khu vực nghiên cứu 55 4.2 Đặc điểm phổ phản xạ số đối tượng sử dụng đất ảnh SPOT5 58 4.3 Nghiên cứu phương pháp phân loại rừng 63 4.3.1 Nghiên cứu phương pháp phân loại rừng theo số thực vật 63 4.3.1.1 Thống kế số dạng số thực vật 63 4.3.1.2 Phân loại theo số thực vật 64 4.3.1.3 Xác định ngưỡng phân loại 73 4.3.1.4 Đánh giá độ xác phân loại 76 4.3.2 Nghiên cứu phương pháp phân loại rừng có lựa chọn vùng mẫu 78 4.3.2.1 Xác định vùng mẫu 79 4.3.2.2 Phân loại ảnh khu vực nghiên cứu 79 4.3.2.3 Đánh giá độ xác phân loại 81 4.4 Nghiên cứu, đề xuất quy trình thành lập đồ tài nguyên rừng từ ảnh vệ tinh SPOT-5 84 4.4.1 Trữ lượng, sinh khối, khả hấp thụ carbon rừng khu vực nghiên cứu 84 4.4.2 Thành Lập đồ tài nguyên rừng 85 4.4.2.1 Phân loại ảnh tự động 85 4.4.2.2 Giải đoán ảnh mắt 85 4.4.2.3 Điều tra thực địa 85 4.4.3 Biên tập đồ tài nguyên rừng 86 4.4.4 Đề xuất quy trình thành lập đồ tài nguyên rừng 90 4.5 Đánh giá biến động tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu 91 4.5.1 Đánh giá biến động theo phương pháp sau phân loại 91 4.5.2 Phương pháp đánh giá biến động có kết hợp công nghệ viễn thám GIS (RS & GIS) 96 4.5.3 Đề xuất quy trình thành lập đồ biến động 100 Chương 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI , KHUYẾN NGHỊ 102 5.1 Kết luận 102 5.2 Tồn 103 5.3 Khuyến nghị 103 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Một số thông số kỹ thuật ảnh SPOT 52 Bảng 4.2 Bộ khóa giải đốn đối tượng có khu vực nghiên cứu 56 Bảng 4.3 Thống kê giá trị NDVI trung bình cho đối tượng có khu vực nghiên cứu ảnh SPOT-5 năm 2009 59 Bảng 4.4 Thống kê giá trị NDVI trung bình cho đối tượng sau gộp ảnh SPOT-5 năm 2009 62 Bảng 4.5 Bảng thống kê số số thực vật phổ biến 63 Bảng 4.6 Thống kê giá trị SAVI trung bình cho đối tượng có khu vực nghiên cứu ảnh SPOT-5 năm 2009 66 Bảng 4.7 Thống kê giá trị VIN trung bình cho đối tượng có khu vực nghiên cứu ảnh SPOT-5 năm 2009 67 Bảng 4.8 Thống kê giá trị DVI trung bình cho đối tượng có khu vực nghiên cứu ảnh SPOT-5 năm 2009 69 Bảng 4.9 Thống kê giá trị MSAVI trung bình cho đối tượng có khu vực nghiên cứu ảnh SPOT-5 năm 2009 70 Bảng 4.10 Thống kê giá trị RVI trung bình cho đối tượng có khu vực nghiên cứu ảnh SPOT-5 năm 2009 72 Bảng 4.11 Ngưỡng phân loại NDVI 73 Bảng 4.12 Ngưỡng phân loại SAVI 74 Bảng 4.13 Ngưỡng phân loại SAVI 75 Bảng 4.14 Ngưỡng phân loại RVI 75 Bảng 4.15 Bảng ma trận sai số phân loại theo NDVI 76 Bảng 4.16 Bảng ma trận sai số phân loại theo SAVI 77 Bảng 4.17 Bảng ma trận sai số phân loại theo MSAVI 77 Bảng 4.18 Bảng ma trận sai số phân loại theo RVI 78 Bảng 4.19 Bảng thống kê vùng mẫu khu vực nghiên cứu 79 Bảng 4.20 Bảng ma trận sai số phân loại phương pháp Maximum Likelihood 82 Bảng 4.21 Bảng ma trận sai số phân loại phương pháp parallelepiped 82 Bảng 4.22 Bảng ma trận sai số phân loại phương pháp 83 Bảng 4.23 Bảng ma trận sai số phân loại phương pháp 83 Bảng 4.24 Bảng tính trữ lượng, sinh khối, khả hấp thụ C 85 Bảng 4.25 Thống kê giá trị NDVI trung bình cho đối tượng có khu vực nghiên cứu ảnh SPOT-5 năm 2004 92 Bảng 4.26 Ngưỡng phân loại NDVI ảnh SPOT-5 năm 2004 92 Bảng 4.27 Bảng ma trận sai số phân loại theo NDVI ảnh SPOT-5 năm 2004 93 Bảng 4.28 Bảng ma trận biến động đối tượng 93 Bảng 4.29 Bảng ma trận biến động đối tượng giai đoạn 2004-2009 theo phương pháp RS & GIS 99 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bức xạ sóng điện từ 16 Hình 2.2 Sự phân bố dải sóng quang phổ điện từ 16 Hình 2.3 Đặc điểm phổ phản xạ nhóm đối tượng tự nhiên 19 Hình 2.4 Cấu trúc ảnh số 22 Hình 2.5 Các khn dạng liệu ảnh số 25 Hình 4.1 Ảnh SPOT-5 năm 2009 khu vực nghiên cứu……………………… 51 Hình 4.2 Ảnh SPOT-5 năm 2004 khu vực nghiên cứu 51 Hình 4.3 Ảnh SPOT-5 năm 2009 sau cân màu ghép, cắt theo ranh giới khu vực nghiên cứu…………………………………………… ….54 Hình 4.4 Ảnh SPOT-5 năm 2004 sau cân màu ghép, cắt theo ranh giới khu vực nghiên cứu…………………………………… ………… 54 Hình 4.5 Ảnh NDVI năm 2009 khu vực nghiên cứu 59 Hình 4.6 Đồ thị biểu diễn biến đổi NDVI qua đối tượng 60 Hình 4.7 Đồ thị biểu diễn biến đổi NDVI qua đối tượng sau gộp 62 Hình 4.8 Ảnh SAVI năm 2009 khu vực nghiên cứu 66 Hình 4.9 Đồ thị biểu diễn biến đổi SAVI qua đối tượng 66 Hình 4.10 Ảnh VIN năm 2009 khu vực nghiên cứu 67 Hình 4.11 Đồ thị biểu diễn biến đổi VIN qua đối tượng 68 Hình 4.12 Ảnh DVI khu vực nghiên cứu 69 Hình 4.13 Đồ thị biểu diễn biến đổi DVI qua đối tượng 69 Hình 4.14 Ảnh MSAVI khu vực nghiên cứu 70 Hình 4.15 Đồ thị biểu diễn biến đổi MSAVI qua đối tượng 71 Hình 4.16 Ảnh RVI khu vực nghiên cứu 71 Hình 4.17 Đồ thị biểu diễn biến đổi RVI qua đối tượng 72 Hình 4.18 Ảnh phân loại NDVI năm 2009 74 diện tích đối tượng 74 Hình 4.19 Ảnh phân loại SAVI năm 2009 74 diện tích đối tượng 74 Hình 4.20 Ảnh phân loại MSAVI năm 2009 75 diện tích đối tượng 75 Hình 4.21 Ảnh phân loại RVI năm 2009 76 diện tích đối tượng 76 Hình 4.22 Ảnh phân loại Maximum Likelihood năm 2009 diện tích đối tượng 80 Hình 4.23 Ảnh phân loại parallelepiped năm 2009 diện tích đối tượng 80 Hình 4.24 Ảnh phân loại Minimum Distance năm 2009 diện tích đối tượng 81 Hình 4.25 Ảnh phân loại Mahalanobis Distance năm 2009 diện tích đối tượng 81 Hình 4.26 Sơ đồ quy trình cơng nghệ thành lập đồ tài nguyên rừng từ ảnh vệ tinh có độ phân giải cao 90 Hình 4.27 Ảnh phân loại theo NDVI năm 2009 sau ghép mây 91 diện tích đối tượng 91 Hình 4.28 Đồ thị biểu diễn biến đổi NDVI qua đối tượng ảnh 2004 92 Hình 4.29 Phân loại theo NDVI cho ảnh năm 2004 khu vực nghiên cứu 92 Hình 4.30 Sơ đồ quy trình cơng nghệ thành lập đồ biến động tài nguyên rừng từ ảnh vệ tinh có độ phân giải cao 100 I Tài liệu tiếng Việt Tài liệu tham khảo Trầ n Vân Anh, Nguyễn Thị Yên Giang, Hướng dẫn sử dụng ENVI 4.3, Trường Đại ho ̣c Mỏ điạ chấ t Trương Thị Hịa Bình, (2002), Nghiên cứu ứng dụng số thực vật để thành lập đồ phân bố số loại rừng công nghệ viễn thám, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bình (chủ biên) (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp Chương: Công tác điều tra rừng Việt Nam, Bộ NN&PTNT, Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp đối tác Nguyễn Ngọc Bình (chủ biên) (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp Chương: Phân loại sử dụng, lập quy hoạch giao đất lâm nghiệp, Bộ NN&PTNT, Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp đối tác Trần Quốc Bình (2006), Bài giảng Argis 9.2, ĐH khoa học tự nhiên ĐH Quốc gia Hà Nội Chu Thị Bình (2001), Ứng dụng công nghệ tin học để khai thác thông tin tư liệu viễn thám, nhằm phục vụ việc nghiên cứu số đặc điểm rừng Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường ĐH Mỏ Địa chất, Hà Nội Bộ tài nguyên môi trường, (2004), Hướng dẫn kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất năm 2005 Nguyễn Mạnh Cường, Quách Quỳnh Nga (1996), Nghiên cứu đánh giá khả ứng dụng phương pháp xử lý số từ thông tin viễn thám cho lập đồ rừng, Viện Điều tra Quy hoạch rừng Nguyễn Xuân Đài (2002), Cơ sở viễn thám, Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nô ̣i, Hà Nội 10 Nguyễn Đình Dương (1998), Kỹ thuật các phương pháp viễn thám, Hà Nơ ̣i 11 Nguyễn Đình Dương, (2004), Study on land cover change in Vietnam for the period 2001-2003 using MODIS 32 day composite Proceedings of the 14th Asian Agriculture Symposium 12 Nguyễn Đình Dương, (2006), Phân loại lớp phủ Việt Nam tư liệu MODIS đa thời gian thuật tốn phân tích đồ thị đường cong phổ phản xạ Tuyển tập cơng trình khoa học, Hội nghị khoa học Địa Lý - 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Địa Chính Hà Nội 9/2006 Hà Văn Hải (2002), Giáo trình phương pháp viễn thám, Đa ̣i ho ̣c Mỏ địa chấ t, Hà Nội Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Giáo trình điều tra rừng, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Vũ Tiến Hinh, (2007), Bài giảng điều tra, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, Tài liệu dùng cho cao học chuyên ngành Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng, Trường ĐH Lâm Nghiệp Nguyễn Huy Hoàng, (2008), Ứng dụng phần mềm ENVI để xử lý, phân tích giải đoán ảnh viễn thám để thành lập đồ loại hình đất ngập nước khu vực cửa Ba Lạt, Luận văn tốt nghiệp, ĐH Lâm nghiệp, Hà nội Phạm Quốc Hùng, Jeffrey, Greg Lindsey (2006), Ứng dụng GIS cơng nghệ viễn thám phân tích độ che phủ thảm thực vật cho đường xanh đô thị Trần Hùng (2005), Sử dụng tư liệu MODIS theo dõi độ ẩm đất/thực vật bề mặt; thử nghiệm với số mức độ khô hạn nhiệt độ - thực vật (TVDI – Temperature Vegetation Dryness Index Lê Thị Thu Hương (2007), Monitoring biến động môi trường rừng ngập mặn khu vực tỉnh Cà Mau tư liệu viễn thám, góp phần quy hoạch phát triển bền vững vùng Đồng sông Cửu Long, Luận án thạc sỹ, Trường ĐH Mỏ Địa Chất, Hà Nội Bảo Huy (2009), GIS Viễn thám quản lý tài nguyên rừng môi trường NXB tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Bảo Huy, Phương pháp nghiên cứu trữ lượng carbon rừng tự nhiên làm sở tính tốn lượng CO2 phát thải từ suy thoái rừng Việt Nam Lương Chính Kế, Tiềm đồ ảnh vệ tinh có độ phân giải cao Lương Chính Kế, Nguyễn Ngọc Sinh, Tăng Quốc Cương, Bước đột phá lĩnh vực Viễn Thám Dương Văn Khảm, Chu Minh Thu, ứng dụng ảnh vệ tinh Terra – aquar (MODIS) việc tính tốn độ ẩm khơng khí độ phân giải cao Nguyễn Quốc khánh, Nguyễn Thanh Nga (2007), Ứng dụng công nghệ 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 viễn thám GIS thành lập đồ biến động lớp phủ thực vật rừng đảo Phú Quốc, thời kỳ 1996 - 2001 - 2006, Báo cáo tại hội thảo quốc tế sử dụng công nghệ vũ trụ cho quản lý rừng bảo vệ môi trường Trương Anh Kiệt, Lê Văn Hường, Trần Minh Ý (2005), Trắc địa ảnh, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Bùi Hữu Mạnh (2006), Hướng dẫn sử dụng Mapinfo professional verion 7.0, NXB Khoa học kỹ thuật Nguyễn Thanh Minh, Nghiên cứu ứng dụng ảnh viễn thám có độ phân giải siêu cao (Quickbrid) việc xác định đối tượng đường giao thông đô thị Lâm Đạo Nguyên – Phòng Điạ tin ho ̣c Vật lý, PV Vâ ̣t lý ta ̣i Tp Hồ Chí Minh, “Ứng dụng tư liê ̣u viễn thám vê ̣ tinh để giám sát sự sinh trưởng của lúa” Đinh Hồng Phong (2009), Ứng dụng công nghệ viễn thám GIS xác định trạng sử dụng đất phục vụ kiểm kê đất đai Báo cáo khoa học, Trung tâm Viễn thám Quốc Gia Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2004), Luật bảo vệ phát triển rừng Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, (2003), Luật đất đai Vương Văn Quỳnh (2005), Nghiên cứu giải pháp phòng chống khắc phục hậu cháy rừng cho vùng U minh Tây Nguyên, Đề tài cấp nhà nước KC08.24 thuộc Chương trình bảo vệ mơi trường phịng tránh thiên tai, Bộ KH&CN Nguyễn Trường Sơn (2008), Nghiên cứu sử dụng ảnh vệ tinh công nghệ GIS việc giám sát trạng tài nguyên rừng, Báo cáo khoa học, Trung tâm viễn thám quốc gia Lê Minh Sơn, Lương Chính Kế, Dỗn Hà Phong (2008), "Thành lập đồ nhiệt độ bề mặt nước biển hàm lượng Chlorophyll- A khu vực biển đông từ ảnh MODIS", Tạp chí Viễn thám và Đi ̣a tin học, (số 5), 8/2008 Trung tâm Viễn thám quố c gia, Bô ̣ Tài nguyên và Môi trường Pha ̣m Quang Sơn (2008), “Ứng dụng thông tin viễn thám và GIS nghiên cứu, quản lý tổ ng hợp tài nguyên và môi trường vùng ven bờ và hải đảo” 37 Nguyễn Ngo ̣c Tha ̣ch (2005), Cơ sở viễn thám, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 38 Nguyễn Ngọc thạch, Nguyễn Tuấn Dũng, Nguyễn Mạnh Cường (2003), Viễn thám hệ thống thông tin địa lý ứng dụng, Đa ̣i ho ̣c Khoa ho ̣c Tự nhiên, ĐHQG Hà Nô ̣i 39 Thủ tướng phủ, (2006), Quyết định thủ tướng phủ số việc phê duyệt chương trình điều tra đánh giá theo dõi diễn biến tài nguyên rừng toàn quốc thời kỳ 2006 - 2010 40 Trần Văn Thuy (1996), Thành lập đồ thảm thực vật tỉnh Thanh Hoá phương pháp viễn thám, Luận án tiến sĩ, Trường ĐH Tổng hợp Hà Nội 41 Tổng cục địa chính, (2001), Thơng tư hướng dẫn áp dụng hệ quy chiếu hệ tọa độ quốc gia VN-2000 42 Nguyễn Đắc Triển, (2009), Nghiên cứu sử dụng tư liệu viễn thám để theo dõi rừng làm nương rẫy huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình, Luận văn thạc sỹ, ĐH Lâm nghiệp 43 Lê Văn Trung, (2005), Viễn Thám, NXB Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 44 Lê Văn Trung, Lâm Đạo Nguyên, Phạm Bách Việt, (2006), Thực hành Viễn Thám, NXB Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 45 Trầ n Anh Tú, Hà Quang Hải (2007), Ứng dụng GIS và viễn thám nghiên cứu ̣a mạo vùng Tri ̣ An -Tánh Linh, Hội nghị khoa ho ̣c và công nghê ̣ lầ n thứ 9, Đa ̣i ho ̣c Bách khoa Tp Hờ Chí Minh tháng 10/2005 46 Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngô Kim Khôi (2006), Phân tích thống kê lâm nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 47 Chu Hải Tùng, Đặng Trường Giang, Phạm Văn Mạnh, Nguyễn Minh Ngọc (2008), "Ứng dụng kết hợp ảnh vệ tinh radar quang học để thành lập số lớp thông tin lớp phủ mặt đất", Tạp chí Viễn thám và Đi ̣a tin học, (số 5), 8/2008 Trung tâm Viễn thám quố c gia, Bô ̣ Tài nguyên và Môi trường 48 Trần Thanh Tùng (2006), Phân tích diễn biến hình thái sơng Trà Khúc, tỉnh Quảng Ngãi – Tạp chí khoa học Kỹ thuật Thủy lợi môi trường số 14, tháng 8/2006 49 Phạm Hữu Tỵ, Hồ Kiệt (2008), "Xác định rủi ro xói mịn vùng cảnh quan đồi núi sở sử dụng số liệu viễn thám mơ hình đất phổ quát hiệu chỉnh", Tạp chí khoa học Đại học Huế, (số 48) 50 Viê ̣n Điề u tra Quy hoa ̣ch rừng (1995), Báo cáo phân tích đánh giá diễn biế n tài nguyên rừng toàn quố c giai đoạn 1976 – 1990 – 1995 51 Viện Điều tra Quy hoạch rừng, (2006), Tổng hợp kết chương trình điều tra, đánh giá theo dõi diễn biến tài nguyên rừng toàn quốc thời kỳ 2001 - 2005 52 Viện Vâ ̣t lý Điện tử – Viêṇ Khoa ho ̣c Công nghê ̣ Viê ̣t Nam (2007), Báo cáo sử dụng ảnh viễn thám MODIS quan trắ c sự cố tràn dầ u tại Quảng Nam 53 Lê Sỹ Việt, Trần Hữu Viên, (1999), Quy hoạch lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 54 A Huetea, K Didana, T Miuraa, E.P Rodrigueza, X Gaoa, L.G Ferreirab (2002), Overview of the radiometric and biophysical performance of the MODIS vegetation indices Remote Sensing of Enviroment, 83:195 - 213 55 Bunkei Matsuhita, Wei Yang, Jin Chen, Yuyiki Onda and Guoyu Qiu (2007), Sensitivity of the Enhanced Vegetation Index (EVI) and Normalized Difference Vegetation Index (NDVI) to topographic Sensors, 7:2636 - 2651 56 Driss Haboudane, John R.Miller, Nicolas Tremblay, Pablo J.ZarcoTejada, Louise Dextraze (2002), Integrated narrow-band vegetation indices for prediction of crop chlorophyll content for application to precision agriculture Remote Sensing of Enviroment 81: 416 - 426 57 ESRI, ArcGis Spatial Analyst Tutorial 58 ESRI, Using ArcMap 59 F Baret and G Guyot (1991), Potentials and Limits of Vegetation LAI and APAR Assessment Remote Sensing of Enviroment, 35:161 - 173 60 Geerken R, Zaitchik B, Evans JP (2005) Classifying rangeland vegetation type and coverage from NDVI time series using Fourier Filtered Cycle Similarity International Journal Remote Sensing 26:5535–54 61 Huete, A R (1988) A Soil-adjusted vegetation index (SAVI) Remote Sensing of Enviroment, 25:295 - 309 62 J Qi, A Chehbouni, A R Huete, Y H Kerr, and S Sorooshian (1994), A Modified Soil Adjusted Vegetation Index Remote Sensing of Enviroment, 48:119 - 126 63 Leica Geosystems, Image spectral analysis 64 Leica Geosystems, Erdas imagine tuor guides 65 Lenney MP, Woodcock CE, Collins JB, et al (1996) The status of agricultural lands in Egypt: the use of multitemporal NDVI features derived from LandsatTM Remote Sensing Environment 56:8–20 66 Research systens, (2000) ENVI Tutorials 67 Sohn Y, Rebello NS (2002) Supervised and unsupervised spectral angle classifiers Photogramm Engineering Remote Sensing 68:1271–80 68 Tamara Bellone, Piero Boccardo and Francesca Perez (2009), Investigation of vegetation dynamics using long – term Normalized Difference Vegetation Index time – series American Jounral of Enviroment Sciences 5: 460-466 69 Thomas M Lillesand, Ralph W.Kiefer (2000), Remote sensing and image interpretation 70 Wang Q, Tenhunen J (2004) Vegetation mapping with multitemporal NDVI in North Eastern China Transect (NECT) International Journal Application Earth Observation Geoinfomation 6:17–31 ... HUY HOÀNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG ẢNH VỆ TINH CÓ ĐỘ PHÂN GIẢI CAO ĐỂ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ TÀI NGUYÊN RỪNG PHỤC VỤ CÔNG TÁC ĐIỀU TRA, KIỂM KÊ RỪNG Chuyên ngành: Lâm học Mã ngành: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ... tiến hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu ứng dụng ảnh vệ tinh có độ phân giải cao để xây dựng đồ tài nguyên rừng phục vụ công tác điều tra, kiểm kê rừng ” Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Viễn thám -... động rừng từ ảnh vệ tinh có độ phân giải cao thiếu nhiều chưa có nghiên cứu Chính vậy, mạnh dạn thực đề tài nhằm đưa quy trình thành lập đồ tài nguyên rừng từ ảnh vệ tinh có độ phân giải cao,

Ngày đăng: 21/06/2021, 06:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w