Tiet 4 6

9 4 0
Tiet 4 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Vật liệu từ mềm có lực giữ từ nhỏ bao gồm thép kỹ thuật điện (tôn silic), ferit, mangan – niken. Được dùng làm mạch từ cho các máy điện, thiết bị điện từ xoay chiều và một chiều.. - [r]

(1)

CHƯƠNG II - MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT.

(2)

I - Mạng điện sinh hoạt

1 Đặc điểm mạng điện sinh hoạt (mạng điện nhà)

- Mạng điện nhà loại mạng điện tiêu thụ, nhận điện từ mạng phân phối điện áp thấp để cung cấp điện cho thiết bị đồ dùng điện - Mạng điện nhà gồm có dây pha (dây

nóng) dây trung hoà (dây lạnh) với điện áp 220V

- Mạng điện nhà thường gồm hai phần phần đường dây cung cấp (mạch chính) phần đường dây cho đồ dùng điện (mạch nhánh)

+ Mạch chính: phần đường dây từ sau cơng tơ đến phịng cần cung cấp điện

+ Mạch nhánh: Gồm phần đường dây rẽ từ đường dây đến đồ dùng điện

- Mạng điện sinh hoạt cịn có thiết bị đo

(3)

2 Một số kí hiệu quy ước sơ đồ mạch điện

Khi vẽ sơ đồ mạch điện ta phải dùng kí hiệu, qui ước sau:

Tên gọi Kí hiệu Tên gọi Kí hiệu

- Dây dẫn (đường dây) - Hai dây khơng nối - Hai dây có nối

- Ổ điện - Cầu chì

- Công tắc cực

- Công tắc cực

- Cầu dao pha - Cầu dao pha - Bóng đèn sợi đốt

- Đèn huỳnh quang

(4)

II - Vật liệu dùng mạng điện sinh hoạt 1- Vật liệu dẫn điện:

Vật liệu dẫn điện vật liệu cho dòng điện chạy qua a) PHân loại:

VLDĐ chất khí (hơi thuỷ ngân), chất lỏng (dung dịch điện phân), chất rắn (đồng, nhơm, sắt, ) Trong kim loại sử dụng rộng rãi đặc biệt đồng nhơm

b) Tính chất:

- Đặc trưng cho tính dẫn điện VLDĐ Điện trở suất, vật liệu dẫn điện có điện trở suất nhỏ (từ 10-6 đến 10-8m) Những vật liệu dẫn điện tốt có điện trở suất nhỏ

VD: đồng 0,0178.10-6m, nhôm 0,0282.10-6m

- Đặc trưng cho tính chất lý hố học kim loại độ bền, dẻo c) Phạm vi sử dụng

(5)

2 - Vật liệu cách điện:

Vật liệu cách điện vật liệu không cho dòng điện chạy qua VLCĐ dùng để cách li phần tử dẫn điện với phần diễn điện với phận khơng có điện khác

a)Phân loại:

VLCĐ thể khí (khơng khí, khí trơ…), thể lỏng (dầu biến áp, dầu khoáng vật cho tụ điện, ), thể đông đặc (parafin, côlôfan…), thể rắn (giấy cách điện, cao su, thuỷ tinh, nhựa, sử,…)

b) Tính chất:

- Có điện trở suất lớn VLCĐ tốt có điện trở suất cao c) Phạm vi sử dụng:

(6)

3 - Vật liệu dẫn từ

Vật liệu mà đường sức từ chạy qua gọi VLDT

Vật liệu dẫn từ kỹ thuật điện chia làm hai loại: Vật liệu từ mềm vật liệu từ cứng

- Vật liệu từ mềm có lực giữ từ nhỏ bao gồm thép kỹ thuật điện (tôn silic), ferit, mangan – niken Được dùng làm mạch từ cho máy điện, thiết bị điện từ xoay chiều chiều

- Vật liệu từ cứng có lực giữ từ lớn thường dùng làm nam châm vĩnh cửu bao gồm thép

(7)

4- Dây dẫn điện cáp điện

Dây dẫn điện thường dùng để truyền tải phân phối điện Có loại dây dẫn điện dây dẫn dây cáp

a – Dây dẫn điện

Được chia thành loại: dây trần dây có vỏ bọc cách điện a1) Dây trần:

Có loại nhiều sợi, có loại sợi đồng nhơm thường dùng để dẫn điện ngồi trời đường phân phối truyền tải điện

a2) Dây bọc cách điện

- Dây cứng đơn: lõi sợi đồng nhôm dùng làm dây trục nhà

(8)

b – Dây cáp - Cấu tạo:

Gồm có phần dẫn điện (lõi cáp), bên lớp vỏ cách điện vỏ bảo vệ

Phần dẫn điện lõi hay nhiều lõi lõi bện chắn nhiều sợi kim loại Vỏ bọc: vỏ cách điện thường sợi bông, cao su, giấy tẩm chất cách điện; vỏ ảo vệ thường chất dẻo, cao su, sợi gai giấy tẩm nhựa đường…

- Phân loại:

+ Cáp lõi, cáp nhiều lõi

+ Cáp điện lực: có tiết diện: 1; 1,5; 2,5; 4; 6;… 70mm2

(9)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ - KRÔNG BÚK ĐẮK LẮK

TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ - KRƠNG BÚK ĐẮK LĂK

Hãy yêu thích việc làm bạn cảm thấy thú vị hơn và việc làm có hiệu

Ngày đăng: 21/06/2021, 05:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan