*HOẠT ĐỘNG 3 - Trò chơi “đội nào nhanh nhất?” GT: cô chia lớp ra làm 2 đội, đội 1 tô cho cô đồ dùng gia đình có số lượng 1,được nhiều đội 2 tô cho cô đồ dùng nào có số lượng nhiều.Trong [r]
(1)KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN: I Chủ đề: GIA ĐÌNH Chủ đề nhánh 1: GIA ĐÌNH BÉ (Thực từ ngày 29/10/2012 – 2/11/2012) Thứ/ Tuần tuần Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu Đón trẻ, - Trò chuyện, trao đổi với phụ huynh vấn đề có liên quan đến sức khỏe, điểm vệ sinh thân thể trẻ Điểm danh cháu vắng ghi vào sổ theo dõi danh - Chuẩn bị đồ dùng cho hoạt động học tập - Gia đình đông con, gia đình ít - Ông bà cháu TCTCĐ - Gia đình nhiều hệ - Tình cảm gia đình - Giữ vệ sinh gia đình luôn luôn thoáng mát *Khởi động: Đội hình hàng dọc chuyển thành vòng tròn thực các kiểu chạy khác sau đó chuyển đội hình hàng ngang (Tập kết hợp bài: “Cháu Thể dục yêu bà”, cùng đều.) sáng *Trọng động: BTPTC: - Hát và vận động theo bài: “Con g trống” (4L) - Bé thư giản tay: Hai tay đưa trước, lên cao (2l x 8n) - Bé cao bé thấp: ngối xổm đứng lên liên tục (2l x 8n) - Bé tạo dáng: quay người sang bên (2l x 8n) - Bé nhảy bật: bật tách và khép chân (2l x 8n) - Sau động tác cho cháu nhắc lại tên động tác *Hồi tỉnh: Cho cháu hít thở sâu Hoạt động học tập Hoạt động ngoài trời - PTTM: xé PTNT: Gia dán ngôi nhà đình bé - PTNN: Làm anh (HĐC) - PTNN: Làm quen e,ê - PTTM: Nhà tôi (HĐC) - PTTC: Bật sâu 25 cm - PTNT: Một và nhiều - TCVĐ: đổ nước vào chai - Chơi tự - TCVĐ: nhảy bao - Chơi tự TCVĐ: Đổ nước vào chai - Chơi tự - TCVĐ: nhảy bao - Chơi tự * Phân vai: - HĐCMĐ: Nhặt rác sân trường - HĐYT: chơi tự * Xây dựng: Gia đình Xây ngôi nhà - Yêu cầu:Trẻ bé biết thể - Yêu cầu:Trẻ vai biết xếp chồng * Nghệ thuật: * Thiên * Góc sách: Làm sách nhiên: Chăm Chuẩn bị: tranh gia đình sóc cây, tưới Sách theo chủ đông con, ít cây, lau đề chậu - Yêu cầu (2) Hoạt động góc Hoạt động chiều người gia đình: bố, mẹ, ông, bà, anh, chị, em… - Chuẩn bị: Bộ đồ chơi gia đình: đồ dùng gia đình nhựa, - Diễn biến:Hát bài “chiếc khăn tay” + Cô giới thiệu qua các góc chơi, đồ dùng đồ chơi, cách chơi các góc + Mời cháu vào góc chơi + Cháu tự phân vai chơi với + Cô bao quát lớp, gợi ý cháu cách chơi ( cháu chưa biết) + Cho cháu đổi góc chơi với Nhận xét cháu chơi Nhắc chu thu dọn đồ dùng đồ chơi - Đón trẻ - Dạy cháu đọc thơ : “ Làm anh” - TCVĐ: đổ nước vào các khối gỗ lên để tạo thành mô hình ngơi nhà, xây tường rào xung quanh ngôi nhà, sân nhà có cây xanh, vườn hoa - Chuẩn bị: Các khối gỗ: hình vuông, tam giác, chữ nhật, cây xanh, chậu hoa bìa cứng, thảm cỏ - Diễn biến:Hát bài “chiếc khăn tay” + Cô giới thiệu qua các góc chơi, đồ dùng đồ chơi, cách chơi các góc + Mời cháu vào góc chơi + Cháu tự phân vai chơi với * Phân vai: Gia đình - Yêu cầu:Trẻ hiểu và thực đúng nội dung chơi: gia đình đông có ba mẹ và nhiều người con, gia đính ít con, có ba mẹ và 1-> người - Chuẩn bị: Tranh các thành viên gia đình cắt rời chưa tô màu, kéo, bút màu, hồ dán, tập để dn hình - Diễn biến:Hát bài “chiếc khăn tay” + Cô giới thiệu qua các góc chơi, đồ dùng đồ chơi, cách chơi các góc + Mời cháu vào góc chơi + Cháu tự phân vai chơi với * Phân vai: Gia đình - Yêu cầu:Trẻ biết chăm sóc cây: múc nước tưới cây, lau chậu, lau lá cây +Làm anh bum tranh các thành viên gia đình +Kể chuyện theo tranh: Ba - Chuẩn bị: cô gái Nước sạch, + Đọc bài thùng tưới đồng dao “đi cây, chậu cây cầu quán” góc thiên -tìm chữ cái nhiên, vải lau e, bài lá cây đồng dao * Phân vai: - Diễn biến: Gia đình Cháu thực góc * Xây dựng: phân vai Xây ngôi nhà * Thiên bé nhiên: Chăm sóc cây, tưới cây, lau chậu * Nghệ thuật: Làm sách tranh gia đình đông con, ít - Đón trẻ - HĐTC: làm quen tiếng anh - TCVĐ: Nhảy bao - Đón trẻ - HĐTC: nhà tôi.(dạy hát) - TCVĐ:kéo co - Đón trẻ - HĐTC: Tập viết bảng các chữ cái đã học: o, ô, ơ, a, ă, â, e, ê - Đón trẻ - HĐTC: làm quen tiếng anh - TCVĐ: nhảy bao (3) chai Nêu gương Trả trẻ - TCVĐ:đập bịt nước - Cô giới thiệu đến nêu gương - Đọc thơ nêu gương - Đọc tiêu chuẩn nêu gương + Ăn quà bánh bỏ rác đúng nơi quy định + Cất mũ, dép, cặp đúng nơi qui định + Đến lớp thưa cô, nhà thưa người lớn - Lần lượt trẻ tổ đứng lên và tự nhận xét mình, - Nhận xt cc bạn tổ khc - Nhậm xt cơ, - Phát cờ cho chu ngoan tổ, - Lần lượt cháu cắm cờ, - Sau đó đến tổ khác tự nhận xét , cắm cờ - Trẻ chưa ngoan hứa với lớp - Cô động viên nhắc nhỡ trẻ thực đúng tiêu chuẩn , hướng trẻ phấn đấu ngày hôm sau cố gắng thực đúng tiêu chuẩn - Cô đưa tiêu chuẩn cho ngày hôm sau - Trò chuyện với phụ huynh các hoạt động có chủ đề trẻ - Trẻ chơi tự với đồ dùng đồ chơi các góc chơi -Trả trẻ tận tay phụ huynh - Quét lớp, tắt điện, tắt quạt trước - KẾ HOẠCH NGÀY Thứ hai, ngày 29 tháng 10 năm 2012 ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN VỚI TRẺ - Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng - Trò chuyện gia đình đông con, gia đình ít THỂ DỤC SÁNG: *Khởi động: Đội hình hàng dọc chuyển thành vòng tròn thực các kiểu chạy khác sau đó chuyển đội hình hàng ngang (Tập kết hợp bài: “Cháu yêu bà”, cùng đều.) *Trọng động: BTPTC: - Hát và vận động theo bài: “Con g trống” (4L) - Bé thư giản tay: Hai tay đưa trước, lên cao (2l x 8n) - Bé cao bé thấp: ngối xổm đứng lên liên tục (2l x 8n) (4) - Bé tạo dáng: quay người sang bên (2l x 8n) - Bé nhảy bật: bật tách và khép chân (2l x 8n) - Sau động tác cho cháu nhắc lại tên động tác *Hồi tỉnh: Cho cháu hít thở sâu HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ MỤC ĐÍCH: Hoạt động: Phát triển Thẩm mỹ XÉ DÁN NGÔI NHÀ CỦA BÉ I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết kết hợp xé các nét : thẳng ngang, thẳng đứng, nét xiêng để tạo thành ngôi nhà theo hướng dẫn cô - Giáo dục cháu ý thức giữ vệ sinh nhà ở, xếp đồ dùng nhà gọn gàng, vì ngôi nhà là nơi che mưa che nắng chúng ta - Rèn cho trẻ số kỷ : kĩ xé và dán II/ CHUẨN BỊ: - Mẫu vẽ ngôi nhà cô - Giấy vẽ, bút chì, bút màu đủ cho trẻ - Bàn ghế đúng qui cách cho trẻ, vòng thể dục III/TIẾN TRINH HOẠT ĐỘNG: Hoạt động cô * Mở đầu hoạt động: - Hát bài: “Nhà tôi” - Hỏi tên bài hát? - Nhà cất vật liêu gì? - Ngôi nhà đã giúp ích gì cho chúng ta? - Cô lên hệ và GT : “Xé dán ngôi nhà bé” * Hoạt động 1: Quan sát tranh mẫu, hướng dẫn cách xé - Cô hướng chú ý trẻ vào tranh ngôi nhà cô treo lớp, cho cháu xem tranh vẽ ngôi nhà hỏi trẻ: + Tranh xé dán gì ? + Có ngôi nhà ? + Đâu là cửa lớn, cửa sổ, máy nhà, tường nhà? - Cô làm mẫu + Giải thích:lật mặt sau tờ giấy màu cô đã vẽ sẵn, cầm giấy tay, dùng ngón tay cái và ngón trỏ xé theo đường vẽ sẵn, xé di chuyển ngón tay từ từ để đường xé không phạm ngoài.Sau xé xong các phết hồ vào mặt sau tờ giấy màu và dán vào tờ giấy A4 - Cô làm mẫu lần + Trẻ nói cách xé: Hoạt động trẻ - Cả lớp hát - Cháu nhắc lại tên bài hát - Tuỳ thực tế trẻ trả lời - Cháu kể : che mưa che nắng - Cháu nhắc lại tên bài - Cháu quan sát và trả lời theo nội dung câu hỏi: - Trẻ trả lời - Có ngôi nhà - Cháu vào tranh và gọi tên phận ngôi nhà - Trẻ xem cô làm mẫu - Trẻ nói cách xé (5) * Hoạt động 2: Thực hành xé ngôi nhà - Cháu thực hành xé dán ngôi nhà - Cô bao quát lớp, động viên trẻ hoàn thành sản phẩm * Hoạt động 3: Trưng bày và nhận xét sản phẩm - Cho cháu mang sản phẩm đến nơi trưng bày - Cho các cháu tham quan và chọn sản phẩm đẹp - Cô nhận xét: tuyên dương sản phẩm đẹp và động viên sản phẩm chưa đẹp - Cháu xé gì ? - Nhà cháu nào, cất vật liệu gì ? - Để ngôi nhà luôn đẹp ta làm nào? - Giáo dục: Ngôi nhà là nơi chúng ta che mưa, che nắng vì các cần phải biết giữ cho ngôi nhà luôn đẹp, xếp đồ dùng gọn gàng * Kết thúc : Nhận xét + tuyên dương - Cháu vào chỗ thực hành vẽ ngôi nhà - Trẻ tham quan - Nghe cô nhận xét - Xé dán ngôi nhà - Cháu trả lời theo thực tế - Cháu trả lời - Nghe cô giáo dục HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: - HĐCMĐ: Vệ sinh sân trường - HĐTD: Chơi tự *TCVĐ: Đổ nước vào chai HOẠT ĐỘNG GÓC : + XD: nhà bé + PV: nấu ăn + TV: đọc sách - xem tranh + TN: tưới kiểng, bắt sâu VỆ SINH – TRẢ TRẺ - Trả trẻ tận tay phụ huynh HOẠT ĐỘNG CHIỀU: * Đón trẻ: điểm danh, ktvs a) Hoạt động chung có mục đích học tập Hoạt động: Phát triển ngôn ngữ Thơ: LÀM ANH I Mục đích – yêu cầu: - Trẻ thuộc và đọc diễn cảm bài thơ - Hiểu nội dung bài thơ, biết minh hoạ theo lời bài thơ - Rèn kỷ phát âm, khả chú ý nghe và ghi nhớ cho trẻ qua bài thơ - Qua bài thơ giúp trẻ cảm nhận tình anh em ruột thịt gia đình và tình yêu thương anh dành cho em - Trẻ tìm hiểu gia đình đông con, gia đình ít con, gia đình nhiều hệ II Chuẩn bị: (6) - Cô thuộc và đọc diễn cảm bài thơ: Làm anh - Tranh minh hoạ nội dung bài thơ, tranh gia đình ít con, gia đình đông con, gia đình nhiều hệ - Một số bài hát chủ đề: anh em, nhà thương - Một số đồ dùng, đồ chơi : Lá dừa, cọng mì, đất nặn…cho trẻ nhận biết dài ngắn, cao thấp, rộng hẹp: đường rộng, hẹp, cây cao thấp, bạn trai, bạn gái… III Diễn biến hoạt động: Hoạt động cô *Mở đầu hoạt động: Hoạt động nhóm “Thảo luận tranh gia đình” - Cháu giới thiệu tranh nhóm mình - Chuyển ý giới thiệu bài *Hoạt động 1: Cô đọc thơ - Đọc lần (không xem tranh): đọc diễn cảm minh hoạ theo nội dung thơ - Cháu nêu nhận xét bài thơ - Cô nhấn mạnh lại: Bài thơ cho chúng ta biết làm anh thật khó chúng ta thật biết yêu thương em thì làm anh thật vui và dể dàng - Đọc lần 2: Trích dẫn, kèm tranh giảng từ + Đoạn 1: câu đầu -> là anh không phải chuyện đùa mà khó + Đoạn 2: khổ -> công việc mà anh đã làm cho em mình: dổ em, đỡ em em té, nhường bánh, đồ chơi cho em Ngã: bị té xuống Nâng dịu dàng: đỡ em lên nhẹ nhàng Phần hơn: là phần nhiều + Đoạn 3: Khổ thơ cuối -> làm anh thật khó vui ta thật yêu thương em thì làm * Hoạt động 2: Đọc thơ: “Làm anh” - Cả lớp đọc thơ - Nhóm bạn trai, gái đọc thơ - Cháu khá đọc thơ (1) - Cháu yếu đọc lại - Đọc nối tiếp tổ đoạn * Hoạt động 3: Đàm Thoại - Con vừa đọc bài thơ gì? - Của tác giả nào? - Đoạn đầu bài thơ cho biết làm anh nào? - Theo nội dung bài thơ: - Anh đã làm gì cho em? - Những câu thơ nào nói lên điều đó? Hoạt động trẻ - Cả lớp cùng xem tranh, trò chuyện qua tranh - Trẻ nghe - Trẻ nghe - Cháu nhận xét - Trẻ nghe - Trẻ chú ý nghe cô giảng từ và lặp lại - Nghe cô nhấn mạnh nội dung bài thơ - Trẻ nghe cô đọc thơ + xem tranh, nghe giảng từ khó - Lớp đọc - Nhóm đọc - Cá nhân - Đọc thi đua - Trẻ trả lời - Cá nhân - Đàm thoại cùng cô (7) - Theo bài thơ làm anh nào? - Bạn nào làm anh, làm chị rồi? - Đối với em con làm nào? * GD: Anh em gia đình bố mẹ sinh cháu biết yêu thương nhường nhịn em nhỏ, quan tâm giúp đỡ anh chị gia đình để ba mẹ vui lòng * Hoạt động 4: Tìm chữ đã học qua tranh chữ to - Cách chơi: cô chia lớp làm đội (mỗi đội đoạn thơ tranh chữ to) có hiệu lệnh cô, cháu đội thi tìm và gạch các chữ đã học - Cho trẻ chơi - Nhận xét – tuyên dương sau trò chơi Nhận xét, kết thúc tiết học - Lắng nghe cô giáo dục - Nghe cô hướng dẫn cách chơi - Cháu thực trò chơi - Trẻ nghe - TCVĐ: nhảy bao 8.Nêu gương – trả trẻ: - Cô giới thiệu đến nêu gương - Đọc thơ nêu gương - Đọc tiêu chuẩn nêu gương + Ăn quà bánh bỏ rác đúng nơi quy định + Cất mũ, dép, cặp đúng nơi qui định + Đến lớp thưa cô, nhà thưa người lớn - Lần lượt trẻ tổ đứng lên và tự nhận xét mình, - Nhận xt cc bạn tổ khc - Nhậm xt cơ, - Phát cờ cho chu ngoan tổ, - Lần lượt cháu cắm cờ, - Sau đó đến tổ khác tự nhận xét , cắm cờ - Trẻ chưa ngoan hứa với lớp - Cô động viên nhắc nhỡ trẻ thực đúng tiêu chuẩn , hướng trẻ phấn đấu ngày hôm sau cố gắng thực đúng tiêu chuẩn - Cô đưa tiêu chuẩn cho ngày hôm sau - Trò chuyện với phụ huynh các hoạt động có chủ đề trẻ - Trẻ chơi tự với đồ dùng đồ chơi các góc chơi -Trả trẻ tận tay phụ huynh - Quét lớp, tắt điện, tắt quạt trước Nội dung đánh giá cuối ngày * Hoạt động chung: - Đa số cháu xé dán ngôi nhà và thuộc bài thơ “Làm anh” - Vài cháu chưa thuộc thơ, xé dán ngôi nhà chưa hoàn chỉnh như: Khang, Lối, Bé tâm, Minh Thư (8) * Hoạt động khác - Đa số cháu tham gia tốt các hoạt động: TCDG, hoạt động ngoài trời, nêu gương KẾ HOẠCH NGÀY Thứ ba, ngày 30 tháng 10 năm 2012 ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN VỚI TRẺ - Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng - Trò chuyện “ ông bà cháu” THỂ DỤC SÁNG: *Khởi động: Đội hình hàng dọc chuyển thành vòng tròn thực các kiểu chạy khác sau đó chuyển đội hình hàng ngang (Tập kết hợp bài: “Cháu yêu bà”, cùng đều.) *Trọng động: BTPTC: - Hát và vận động theo bài: “Con g trống” (4L) - Bé thư giản tay: Hai tay đưa trước, lên cao (2l x 8n) - Bé cao bé thấp: ngối xổm đứng lên liên tục (2l x 8n) - Bé tạo dáng: quay người sang bên (2l x 8n) - Bé nhảy bật: bật tách và khép chân (2l x 8n) - Sau động tác cho cháu nhắc lại tên động tác *Hồi tỉnh: Cho cháu hít thở sâu HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ MỤC ĐÍCH: Hoạt động: Phát triển nhận thức GIA ĐÌNH EM I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Qua trò chuyện cháu biết kể các thành viên gia đình mình, biết gia đình cháu là gia đình đông con, hay gia đình ít con, hay gia đình nhiều hệ - Biết các thành viên và mối quan hệ các thành viên gia đình - Biết gia đình có từ 1-2 l gia đình ít con(gia đình nhỏ), gia đình có từ người trở lên là gia đình đông (gia đình lớn) - Cháu biết đựơc các thành viên gia đình, địa gia đình - Giáo dục cháu tình đoàn kết yêu thương người gia đình II/ CHUẨN BỊ: - Tranh gia đình đông con, gia đình ít - Tranh rời các thành viên gia đình (ông, bà, cha, mẹ, ) III/TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Hoạt động cô Hoạt động trẻ (9) * Mở đầu hoạt động: - Hát “Cả nhà thương nhau” - Đàm thoại qua nội dung bài hát chuyển ý giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Cô cho trẻ xem tranh nói gia đình + Đây là ai? + Đếm xem gia đình bạn lan có bao nhiêu người ? * Cho trẻ xem tranh gia đình bạn Lan - Gia đình bạn lan có bao nhiêu người? - Em bạn lan là trai hay gái? - Gia đình có 1- người gọi là gia đình nhỏ - Cô nói cho trẻ biết gia đình có từ người trở lên là gia đình lớn * Cháu kể gia đình mình - Nhà gồm ai? - Ba mẹ có người ? - Cc có anh,chị, em không ? - Nhà đâu ? - Ba mẹ làm nghề gì? - Ở nhà thường làm việc gì đề giúp đở bố mẹ? - Giáo dục: Hằng ngày ba mẹ phải làm lụng vất vả để nuôi các có yêu thương bố mẹ mình không? +Thương bố mẹ thì làm gì để giúp bố mẹ? *Hoạt Động 2: So sánh “ Gia đình lớn và gia đình nhỏ” - Cô gắn tranh gia đình lớn và gia đình nhỏ cho trẻ so sánh + Giống nhau: Đều có bố, mẹ, các + Khác nhau: Gia đình lớn có ngừời - Cả hai gia đình dang làm gì? - Gia đình đông nên kinh tế khó khăn còn gia đình ít kinh tế khá hơn, cha mẹ có điều kiện lo lắng cho đầy đủ *Hoạt động 4: “Trò chơi đúng nhà” - Cô giới thiệu trò chơi - Cô hứớng dẫn: Cô xếp tranh góc chơi có số lượng thành viên gia đình 3, 4, cô phát thẻ có số chấm tròn tương ứng 3, 4,5 chấm tương ứng với 3,4,5 thành viên gia đình.Vừa vừa hát “về đúng nhà” cô lắc trống thì đúng nhà mình - Trẻ thực trò chơi - lần - Cô bao quát lớp - Nhận xét-tuyên dương - Cháu hát cùng cô - Lớp lặp lại tên bài + Bố, mẹ, các + Trẻ cùng đếm với cô + Trẻ xem tranh + Có người + Là bạn trai - Trẻ lặp lại cùng cô - Tùy thực tế trẻ trả lời - Lắng nghe cô giáo dục - Tuỳ thực tế trẻ trả lời - Cháu so sánh - Trẻ trả lời - Trẻ lặp lại - Lắng nghe cô hướng dẫn - Trẻ thực trò chơi (10) *Giáo dục: Biết vâng lời, hiếu thảo với ông, bà, cha mẹ Đối với anh chị phải biết yêu thương lẩn * Hoạt động 5: Thi xem nhanh - Cách chơi: cô có chuẩn bị tranh các thành viên gia đình, cô chia lớp làm đội, thi tìm và gắn đầy đủ các thành viên gia đình (Ông, bà, cha, mẹ, mình, em ) - Cô nhận xét sau trò chơi - Kể chuyện sáng tạo qua tranh ( sản phẩm) *Cũng cố: Hỏi tên trò chơi? - Giáo dục cháu qua bài Kết thúc: Nhận xét+ tuyên dương - Lắng nghe cô giáo dục - Nghe cô hướng dẫn - Cháu thực trò chơi - Nghe cô nhận xét HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: - HĐCMĐ: Nhặt rác sân trường - HĐYT: chơi tự HOẠT ĐỘNG GÓC + XD: nhà bé + PV: nấu ăn + TV: đọc sách - xem tranh + TN: tưới kiểng, bắt sâu VỆ SINH – TRẢ TRẺ - Trả trẻ tận tay phụ huynh HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Đón trẻ - HĐTC: làm quen tiếng anh + Mother: mẹ + Father: Cha + Parents: ba mẹ + Family: gia đình Ôn mẫu câu hỏi: + Who is this?(đây là ai?) -> This is my .(Mother, Father, parents, Family): Đây là tôi - TCVĐ: Nhảy bao 8.Nêu gương – trả trẻ: - Cô giới thiệu đến nêu gương - Đọc thơ nêu gương - Đọc tiêu chuẩn nêu gương + Ăn quà bánh bỏ rác đúng nơi quy định + Cất mũ, dép, cặp đúng nơi qui định + Đến lớp thưa cô, nhà thưa người lớn - Lần lượt trẻ tổ đứng lên và tự nhận xét mình, - Nhận xt cc bạn tổ khc - Nhậm xt cơ, - Phát cờ cho chu ngoan tổ, (11) - Lần lượt cháu cắm cờ, - Sau đó đến tổ khác tự nhận xét , cắm cờ - Trẻ chưa ngoan hứa với lớp - Cô động viên nhắc nhỡ trẻ thực đúng tiêu chuẩn , hướng trẻ phấn đấu ngày hôm sau cố gắng thực đúng tiêu chuẩn - Cô đưa tiêu chuẩn cho ngày hôm sau - Trò chuyện với phụ huynh các hoạt động có chủ đề trẻ - Trẻ chơi tự với đồ dùng đồ chơi các góc chơi -Trả trẻ tận tay phụ huynh - Quét lớp, tắt điện, tắt quạt trước Nội dung đánh giá cuối ngày * Hoạt động chung: - Đa số cháu biết gia đình ít con, gia đình đông con, biết gia đình mình là gia đình đông hay ít - Vài cháu chưa chưa phân biệt gia đình đông hay ít : Bé Tâm, Phúc Sinh, Triệu Vy * Hoạt động khác - Đa số cháu tham gia tốt các hoạt động: TCDG, hoạt động ngoài trời, nêu gương - KẾ HOẠCH NGÀY Thứ tư, ngày 31 tháng 10 năm 2012 ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN VỚI TRẺ - Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng - Trò chuyện Gia đình nhiều hệ THỂ DỤC SÁNG: *Khởi động: Đội hình hàng dọc chuyển thành vòng tròn thực các kiểu chạy khác sau đó chuyển đội hình hàng ngang (Tập kết hợp bài: “Cháu yêu bà”, cùng đều.) *Trọng động: BTPTC: - Hát và vận động theo bài: “Con g trống” (4L) - Bé thư giản tay: Hai tay đưa trước, lên cao (2l x 8n) - Bé cao bé thấp: ngối xổm đứng lên liên tục (2l x 8n) - Bé tạo dáng: quay người sang bên (2l x 8n) - Bé nhảy bật: bật tách và khép chân (2l x 8n) - Sau động tác cho cháu nhắc lại tên động tác *Hồi tỉnh: Cho cháu hít thở sâu HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ MỤC ĐÍCH: (12) Hoạt động: Phát triển ngôn ngữ LÀM QUEN E, Ê I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ phát âm đúng và nhận biết chữ e, ê - Nhận chữ e, ê từ Biết liên hệ thực tế tìm chữ e, ê II/ CHUẨN BỊ: - Bài giảng powerpoint - Vòng có gắn chữ e, ê cho trẻ chơi trò chơi - Đồ chơi góc - Bảng bé ngoan III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ MỞ ĐẦU HOẠT ĐỘNG - Cô và trẻ hát và vận động bài “Cả nhà thương - Trẻ hát và vận động cùng nhau” cô - Các vừa hát và vận động bài hát nói gì? - Cá nhân - Các thành viên gia đình có yêu thương không? - Ở nhà các có yêu thương gia đình mình không? - Trẻ trả lời theo ý thích Yêu thương gia đình mình cá phải làm gì? - Cô có tranh nói tình cảm người mẹ dành cho con, các nhìn xem người mẹ có yêu thương mình không? - Người mẹ làm gì? - Cá nhân - Phía cô có từ “ Mẹ bế bé” - Lớp đồng - Giới thiệu “ làm quen e ê” - Trẻ nghe HOẠT ĐỘNG Giới thiệu chữ e - Lớp phát âm - Gọi trẻ phân tích e - Trẻ phân tích - Cô phân tích: e gồm nét ngang và nét cong trái - Lớp đồng - Gọi vài cá nhân nhắc lại - Cá nhân nhắc lại - Cô giới thiệu e in hoa, in thường, viết thường * Giới thiệu chữ ê - Tương tự chữ e - ê gồm nét ngang, nét cong trái và nét xiên tạo - Lớp lặp lại thành cái nón trên đầu * So sánh e ê - Gọi trẻ so sánh - Trẻ so sánh - Cô tóm lại - Trẻ nghe + Giống nhau: có nét ngang và nét cong trái + Khác nhau: ê: có dấu nón trên đầu (13) - Liên hệ thực tế: cho trẻ tìm chữ e, ê xung quanh lớp *HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập - Cho trẻ phát âm nhanh chữ cái xuất trên màng hình - Nhận xét * HOẠT ĐỘNG - Trò chơi “Ai nhanh nhất?” GT: cô có xúc xắc, trên mặt xúc xắc có các chữ cái, cô tung xúc xắc lên, xúc xắc rơi xuống mặt trên là chữ gì các nhảy vào vòng có chữ giống với chữ trên mặt trên xúc xắc các nhảy vào.Bạn nào nhảy sai vòng và không có vòng bị phạt - Cho trẻ chơi - Nhận xét trò chơi *HOẠT ĐỘNG Trò chơi: “vòng quay kì diệu” GT: Cô có bàn quay có nhiều chữ cái, cô quay vòng quay dừng lại chữ nào các đọc to chữ đó cho cô và các ban cùng nghe - Cho trẻ chơi với nhiều hình thức + Lớp chơi + Tổ chơi với hình thức thi đua, trả lời đúng thưởng bông hoa, tổ nào nhiều bônh hoa thắng - Nhận xét trò chơi Củng cố: hỏi tên bài - Nhận xét tiết học - Kết thúc hoạt động ) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: - TCVĐ: nhảy bao - Chơi tự HOẠT ĐỘNG GÓC + XD: nhà bé + PV: nấu ăn + TV: đọc sách - xem tranh + TN: tưới kiểng, bắt sâu VỆ SINH – TRẢ TRẺ - Trả trẻ tận tay phụ huynh HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Đón trẻ - HĐTC: + GDAN: nhà tôi.(dạy hát) - Trẻ nhận biết và phát âm - Trẻ nghe - Trẻ chơi - Trẻ nghe - Trẻ nghe - Trẻ chơi - Lớp chơi - Tổ chơi - Trẻ nghe - Trẻ trả lời - Trẻ nghe (14) - TCVĐ:kéo co 8.Nêu gương – trả trẻ: - Cô giới thiệu đến nêu gương - Đọc thơ nêu gương - Đọc tiêu chuẩn nêu gương + Ăn quà bánh bỏ rác đúng nơi quy định + Cất mũ, dép, cặp đúng nơi qui định + Đến lớp thưa cô, nhà thưa người lớn - Lần lượt trẻ tổ đứng lên và tự nhận xét mình, - Nhận xét các bạn tổ khác - Nhậm xét cô - Phát cờ cho cháu ngoan tổ, - Lần lượt cháu cắm cờ, - Sau đó đến tổ khác tự nhận xét , cắm cờ - Trẻ chưa ngoan hứa với lớp - Cô động viên nhắc nhỡ trẻ thực đúng tiêu chuẩn , hướng trẻ phấn đấu ngày hôm sau cố gắng thực đúng tiêu chuẩn - Cô đưa tiêu chuẩn cho ngày hôm sau - Trò chuyện với phụ huynh các hoạt động có chủ đề trẻ - Trẻ chơi tự với đồ dùng đồ chơi các góc chơi -Trả trẻ tận tay phụ huynh - Quét lớp, tắt điện, tắt quạt trước Nội dung đánh giá cuối ngày * Hoạt động chung: - Đa số cháu nhận biết chữ e, ê - Vài cháu còn nhằm chữ e và ê như: M Trường, M Thư, Lối, Bé Tâm * Hoạt động khác - Đa số cháu tham gia tốt các hoạt động: TCDG, hoạt động ngoài trời, nêu gương KẾ HOẠCH NGÀY Thứ năm, ngày 01 tháng 11 năm 2012 ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN VỚI TRẺ - Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng - Trò chuyện “Tình cảm gia đình” THỂ DỤC SÁNG: - Lồng vào hoạt động thể dục HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ MỤC ĐÍCH: Hoạt động: Phát triển thể chất BẬT SÂU 25 CM (15) I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Cháu biết bật sâu theo hướng dẫn - Rèn kỹ nhún bật, rơi xuống đất nhẹ nhàng, biết đưa tay trước để giữ thăng - Giáo dục: Cháu chăm thể dục để có thể khỏe mạnh II/ CHUẨN BỊ: - Sân rộng, sẽ, thoáng mát - ghế băng - miếng nệm III/TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Hoạt động cô *Mở đầu hoạt động: - Hát bài : “ Cả nhà thương nhau” - Hỏi tên bài hát? - Nội dung bài hát nhắc đến ? - Có ba, mẹ, và cùng sống chung ngôi nhà thì gọi là gì ? - Để các thành viên gia đình khẻo mạnh thì người cùng làm gì? - Để đạt danh hiệu : “ gia đình vui khoẻ” thì đòi hỏi người gia đình cần thường xuyên tập TD”, hôm chúng cùng luyện tập qua các trò chơi sau: * Hoạt động : Trò chơi : “gia đình cùng khởi động” - Đội hình hàng dọc chuyển thành vòng tròn thực các kiểu chạy khác nhau, sau đó chuyển đội hình hàng ngang * Hoạt động 2: Trò chơi : “Gia đình cùng tạo dáng” - Tạo dáng tay : Hai tay đưa trước, đưa cao - Tạo dáng chân: ngồi khuỵu gối , tay đưa cao, trước - Cùng tạo dáng: cuối gập người trước, tay chạm bàn chân - Cùng nhảy bật: bật tách chân, khép chân * Hoạt động 3: Trò chơi : “ Nào cùng bật sâu” - Nhìn xem cô có gì ? - Ghế để làm gì ? - Chúng ta cùng dùng ghế này để chơi trò : “ bật sâu” Hoạt động trẻ - Cả lớp hát - Cháu trả lời - Cháu trả lời theo hiểu biết - Cháu thực theo hiệu lệnh cô - Cháu nhắc lại tên trò chơi - Tập lẩn x nhịp - Tập lẩn x nhịp - Tập lẩn x nhịp - Tập lẩn x nhịp - cái ghế băng - Cháu trả lời theo hiểu biết - Cá nhân (16) nh ! - Mời cháu bật mẫu - Hỏi cháu cách bật - Cô nhấn mạnh: đứng tự nhiên trên ghế, hai tay đưa phía trước lăng nhẹ xuống dưới, sau để lấy đà, đồng thời gối khuỵu , Nhún chân và đạp mạnh để bật và chạm đất nhẹ nhàng đầu bàn chân, gối khuỵu - Cả lớp luyện tập ( lược cháu) - Chu kh thực lại cho lớp xem - Chu yếu luyện tập lại - Cả lớp luyện tập lần - Cá nhân trả lời - Nghe cô giải thích * Hoạt động 3: Trò chơi: “gia đình cùng chung sức” - Chia lớp thành đội, thi bật sâu để xây nhà (xếp chồng các khối gỗ lên : khối chữ nhật, khối tam giác, khối vuông ) để tạo thành ngôi nhà, thời gian qui định cô đội nào xây nhiều ngôi nhà là thắng - Tổ chức cho cháu chơi trò chơi - Nhận xét sau lược chơi + Cháu xếp gì ? + Có bao nhiêu ngôi nhà? - Hỏi tên trò chơi? - Ở nhà cháu có thường tập TD không ? Tập nào ? - Để cô thể khoẻ mạnh, ngoài tập thể dục , ta còn làm gì nửa ? - Trước ăn làm gì ? - Giáo dục cháu rửa tay phải xong phải khóa nước lại để tiết kiệm nước * Hồi tỉnh: Đi và hít thở nhẹ nhàng - vòng Kết thúc hoạt động - Nghe hướng dẫn cách chơi - Cả lớp luyện tập - Cháu khá tập cho lớp xem - Cháu yếu tập lại - Cả lớp cùng luyện tập ( lược cháu thi đua) - Nhắc lại tên trò chơi - Cháu tham gia trò chơi - Cháu nhận xét cùng cô - Hình ngôi nhà - Đếm số lượng ngôi nhà - Cháu nhắc lại tên trò chơi - Tuỳ thực tế trẻ trả lời - Cháu trả lời theo hiểu biết - Rửa tay - Cháu lắng nghe - Cháu thực hồi tỉnh HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: TCVĐ: Đổ nước vào chai - Chơi tự HOẠT ĐỘNG GÓC + XD: nhà bé + PV: nấu ăn + TV: đọc sách - xem tranh + TN: tưới kiểng, bắt sâu VỆ SINH – TRẢ TRẺ (17) - Trả trẻ tận tay phụ huynh HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Đón trẻ - HĐTC: Tập viết bảng các chữ cái đã học: o, ô, ơ, a, ă, â, e, ê - TCVĐ:đập bịt nước 8.Nêu gương – trả trẻ: - Cô giới thiệu đến nêu gương - Đọc thơ nêu gương - Đọc tiêu chuẩn nêu gương + Ăn quà bánh bỏ rác đúng nơi quy định + Cất mũ, dép, cặp đúng nơi qui định + Đến lớp thưa cô, nhà thưa người lớn - Lần lượt trẻ tổ đứng lên và tự nhận xét mình, - Nhận xét các bạn tổ khác - Nhậm xét cô - Phát cờ cho cháu ngoan tổ, - Lần lượt cháu cắm cờ, - Sau đó đến tổ khác tự nhận xét , cắm cờ - Trẻ chưa ngoan hứa với lớp - Cô động viên nhắc nhỡ trẻ thực đúng tiêu chuẩn , hướng trẻ phấn đấu ngày hôm sau cố gắng thực đúng tiêu chuẩn - Cô đưa tiêu chuẩn cho ngày hôm sau - Trò chuyện với phụ huynh các hoạt động có chủ đề trẻ - Trẻ chơi tự với đồ dùng đồ chơi các góc chơi -Trả trẻ tận tay phụ huynh - Quét lớp, tắt điện, tắt quạt trước Nội dung đánh giá cuối ngày * Hoạt động chung: - Đa số cháu bật sâu đúng kĩ thuật và tự tin - Vài cháu chưa mạnh dạn tậpnhư:Bé Tâm, T Như, Khang * Hoạt động khác - Đa số cháu tham gia tốt các hoạt động: TCDG, hoạt động ngoài trời, nêu gương - KẾ HOẠCH NGÀY Thứ sáu, ngày tháng 11 năm 2012 ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN VỚI TRẺ - Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng - Trò chuyện “Giữ vệ sinh gia đình luôn luôn thoáng mát” THỂ DỤC SÁNG: (18) *Khởi động: Đội hình hàng dọc chuyển thành vòng tròn thực các kiểu chạy khác sau đó chuyển đội hình hàng ngang (Tập kết hợp bài: “Cháu yêu bà”, cùng đều.) *Trọng động: BTPTC: - Hát và vận động theo bài: “Con g trống” (4L) - Bé thư giản tay: Hai tay đưa trước, lên cao (2l x 8n) - Bé cao bé thấp: ngối xổm đứng lên liên tục (2l x 8n) - Bé tạo dáng: quay người sang bên (2l x 8n) - Bé nhảy bật: bật tách và khép chân (2l x 8n) - Sau động tác cho cháu nhắc lại tên động tác *Hồi tỉnh: Cho cháu hít thở sâu HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ MỤC ĐÍCH: Hoạt động: Phát triển nhận thức MỘT – NHIỀU I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ nhận biết và phân biệt chính xác số lượng và nhiều - Biết gộp thành nhiều, từ nhiều tách - Nhận biết chữ số tương ứng với đối tượng II/ CHUẨN BỊ: - Đồ dùng có số lượng - Thẻ số - Nhiều đồ dùng gia đình - Đồ chơi góc - Bảng bé ngoan III/TIẾN TRINH HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Mở đầu hoạt động - Hát và vận động bài “cháu yêu bà” - Các vừa hát xong bài hát nói ai? - Các có người bà? - Có bà ngoại? Mấy bà nội? - GD: yêu thương, kính trọng bà mình Chăm ngoan học giỏi để làm vui lòng bà - Ngoại có người cháu? - Vậy có người bà mà có nhiều người cháu.Vậy hôm cô dạy các phân biệt số lượng “MỘT VÀ NHIỀU” * HOẠT ĐỘNG - Hôm bà đến chơi,bạn nà hãy lấy cái chén để mời bà ăn cơm Tương ứng với cái chén cô có “số 1” - Cho lớp lặp lại HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Lớp hát và vận động cùng cô - Đàm thoại cùng cô - Trẻ nghe - Trẻ thực - Lớp lặp lại - Trẻ lấy và đếm chén - Trẻ trả lời (19) - Ăn cơm mình bà buồn, bà gọi các cháu ăn chung với bà Vậy phải lấy thêm chén cho các cháu, bây có cái chén? - Từ cái chén trở lên gọi là nhiều Từ cái chén muốn nhiều cái chén ta phải làm sao? - Từ nhiều cái chén muốn cái chén ta làm nào? - Cô có cây muỗng, cô muốn có nhiều cái muỗng bạn nào giúp cô làm nào? - Cô mua nhiều cái ly uống nước, cô muốn tặng cho bạn cái cô phải làm sao? * HOẠTĐỘNG - Cho trẻ tạo nhóm sô lượng 1, nhiều theo yêu cầu cô Tìm số đặc tương ứng với số lượng - Nhận xét * HOẠT ĐỘNG Trò chơi “kết bạn” GT:khi cô nói nhiều thì các chạy lại thành nhóm, cô nói thì các chạy bạn nơi Bạn nào chạy không đúng theo yêu cầu cô bị phạt - Cho trẻ chơi - Nhận xét trò chơi *HOẠT ĐỘNG - Trò chơi “đội nào nhanh nhất?” GT: cô chia lớp làm đội, đội tô cho cô đồ dùng gia đình có số lượng 1,được nhiều đội tô cho cô đồ dùng nào có số lượng nhiều.Trong vòng bài hát đội nào tô nhiều đô dùng đúng theo yêu cầu cô thắng - Cho trẻ chơi - Nhận xét trò chơi Củng cố: hỏi tên bài - Kết thúc hoạt động HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: - TCVĐ: nhảy bao - Chơi tự HOẠT ĐỘNG GÓC + XD: nhà bé + PV: nấu ăn + TV: đọc sách - xem tranh + TN: tưới kiểng, bắt sâu - Cá nhân - Trẻ lên thêm - Trẻ tách cái - Trẻ thực - Trẻ nghe - Trẻ chơi - Trẻ nghe - Trẻ nghe - Trẻ nghe - Trẻ chơi - Trẻ nghe - Trẻ trả lời (20) VỆ SINH – TRẢ TRẺ - Trả trẻ tận tay phụ huynh HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Đón trẻ - HĐTC: làm quen tiếng anh + Son: trai + Daughter: gái + Brother: anh (em) trai + Sister: chị(em) gái - TCVĐ:đập bịt nước 8.Nêu gương – trả trẻ: - Cô giới thiệu đến nêu gương - Đọc thơ nêu gương - Đọc tiêu chuẩn nêu gương + Ăn quà bánh bỏ rác đúng nơi quy định + Cất mũ, dép, cặp đúng nơi qui định + Đến lớp thưa cô, nhà thưa người lớn - Lần lượt trẻ tổ đứng lên và tự nhận xét mình, - Nhận xét các bạn tổ khác - Nhậm xét cô - Phát cờ cho cháu ngoan tổ, - Lần lượt cháu cắm cờ, - Sau đó đến tổ khác tự nhận xét , cắm cờ - Trẻ chưa ngoan hứa với lớp - Cô động viên nhắc nhỡ trẻ thực đúng tiêu chuẩn , hướng trẻ phấn đấu ngày hôm sau cố gắng thực đúng tiêu chuẩn - Cô đưa tiêu chuẩn cho ngày hôm sau - Trò chuyện với phụ huynh các hoạt động có chủ đề trẻ - Trẻ chơi tự với đồ dùng đồ chơi các góc chơi -Trả trẻ tận tay phụ huynh - Quét lớp, tắt điện, tắt quạt trước Nội dung đánh giá cuối ngày * Hoạt động chung: - Đa số cháu phân biệt số lượng và nhiều - Vài cháu chưa phân biệt chính xác số lượng và nhiều như: Khang, T Như, Bảo - * Hoạt động khác - Đa số cháu tham gia tốt các hoạt động: TCDG, hoạt động ngoài trời, nêu gương (21)