1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Nhan Cach Va Su Giao Duc cua Duc Phat phan 3doc

57 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NỘI DUNG GIÁO TÀI CHÂN THẬT Theo kinh Phật, Ðức Phật thấy rõ chân tướng cứu cánh của tất cả hiện tượng, đồng thời xưa nay Ðức Phật không có vọng ngữ:[45] “Ðức Phật quả thật là hóa thân c[r]

(1)Nhân Cách Và Sự Giáo Dục Đức Phật Thích Hải Tín chuyển ngữ PHẦN III NHỮNG ÐẶC SẮC VỀ GIÁO DỤC CỦA ÐỨC PHẬT PHẦN 3: Những đặc sắc giáo dục Đức Phật I Nội hàm phong phú II Nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục và điểm xuất phát hoàn thiện III Đối tượng giáo dục phổ biến IV Mục tiêu giáo dục cao thượng V Nội dung giáo dục thực dụng và nghiệm chứng VI Nội dung giáo tài chân thật VII Nội dung giáo dục chính xác VIII Phương pháp, tài liệu giảng dạy và khóa trình môn học viên dung IX Nội dung giáo dục X Hoàn cảnh giáo dục và phương pháp giáo dục XI Hiệu giáo dục bậc XII Nội dung giáo dục cứu cánh I NỘI HÀM PHONG PHÚ Nội dung giảng dạy Ðức Phật, nói chung bao gồm bao nhiêu môn học? Ðây là vấn đề thú vị Theo kinh điển, chân tướng cuối cùng vạn vạn vật vốn có một, Ðức Phật đã giúp cho tất chúng sanh không giống hiểu rõ chân tướng này Do đó tùy người, tùy lúc, tùy nơi… Ðức Phật khéo dùng phương tiện giảng thuyết vô số pháp môn và đạo lý [29] Theo kinh Phật ghi rằng, đạo lý nhiều vô hạn này có thể quy nạp lại là tám vạn bốn ngàn pháp môn Vì số trang sách có giới hạn, nên không tiện nói nhiều, bây kể gì tương tự với các khoa mục giáo dục đại ngày SINH LÝ HỌC Tri thức sinh lý các nước phương tây phần lớn là giải phẫu xác chết và quan sát xác chết từ phòng thực nghiệm mà có Tri thức sinh lý phương đông là sau quan (2) sát thân mình tĩnh lặng thiền định nhận biết Tri thức sinh lý phương tây quan sát hướng ngoại, nghiêng trạng thái tĩnh; tri thức sinh lý phương đông là nội tỉnh, nghiêng trạng thái động Tri thức sinh lý phương tây có là giải phẫu người đã chết, sau đó suy luận đến thân người còn sống, đó thuộc sinh lý học gián tiếp Tri thức sinh lý phương đông có là quan sát người còn sống cách sinh động, đó tương đối trực tiếp và đáng tin cậy Vì kết cấu sinh lý người chết suy cho cùng không thể hoàn toàn giống với kết cấu sinh lý người sống Ví dụ, người sống máu huyết tuần hoàn, nhiệt độ thân thể ấm, nội phân tiết v.v… Người chết thì không Do nguyên nhân này, cho nên người phương đông phát tượng kỳ diệu châm cứu, kỳ kinh bát mạch v.v… Ðiều này đơn giản, vì người trạng thái tĩnh, cảm giác ông nhạy bén lúc bình thường nhiều Ví dụ chúng ta sống khu vực uyên náo ồn ào, thông thường chúng ta không nghe tiếng tích tắc đồng hồ, rừng núi yên tĩnh đêm, chúng ta có thể nghe rõ ràng Cũng vậy, sau người nhập vào định rồi, người có thể hiểu rõ đến chân tơ kẽ tóc mà còn cảm giác rõ nét tượng sinh lý và lưu chuyển máu huyết trên thân mình Theo kinh Phật ghi rằng, bắp thịt, giọt máu, đốt xương, tủy xương… và thành phần nó, Ðức Phật hiểu biết rõ Mỗi người có bao nhiêu sợi lông, tóc, người có bao nhiêu bắp thịt, bao nhiêu khúc xương, Ðức Phật biết rõ lòng bàn tay Không vậy, hình thành và phát triển thai nhi từ thụ tinh bụng mẹ đến sinh ra, Ngài biết rõ Sau đây chúng ta cử hai điểm kinh để nói Trong kinh Niết Bàn 24, thân người đại khái chia làm 36 phần Phần ngoài thể có 12 loại: Tóc, lông, móng, răng, dử mắt, nước mắt, nước dãi, nước miếng, phân, nước tiểu, cáu bẩn (đất, hờm), mồ hôi Phần thân thể có 12 loại: Da ngoài, da trong, máu, thịt, gân, xương, mạch, tủy, mỡ, tinh, não, màng mỏng Phần nội hàm có 12: Gan, mật, ruột, bao tử, lá lách, thận, tim, phổi, sanh tạng, thục tạng, đàm đỏ, đàm trắng (Xem thêm Ðại Sớ Diễn Nghĩa Sao, 30) Trong kinh Chánh Pháp Niệm Xứ, từ 64 đến 69, Ðức Phật giải thích rõ ràng cho đệ tử mồ hôi, nước tiểu, nước miếng, tủy, mỡ, số lượng tinh, các xương toàn thân, vị trí các loại tế bào, nguyên nhân và quá trình các loại bệnh, thông thường vì người lại mệt mỏi, vì cần phải ngủ, vì có số người ốm o vàng vọt, tiểu tiện máu v.v… Ví dụ như, kinh Chánh Pháp Niệm Xứ, 64, Phật nêu 13 loại mạch Quyển 65 nêu hai vai có đốt xương, xương trán có đốt, xương mũi có đốt, xương má có đốt, xương có 32 đốt (32 cái răng), hàm trên có đốt, cấm có đốt, cổ có 15 đốt, hai cánh tay có đốt, hai khuỷu tay có đốt, xương sống có 45 đốt, xương ngực có 14 đốt, xương hai bên sườn trái phải có 12 đốt, hai đầu xương sườn bám vào xương sống đầu có 24 đốt, xương cùng đốt, xương chậu đốt, thân đốt, hai đùi đốt, hai đầu gối hai đốt, hai mắt cá đốt, yết hầu đốt, gót chân đốt, cổ chân đốt, hai bàn tay hai bàn chân hợp lại có 60 đốt, móng hai bàn tay hai bàn chân hợp lại có 20 đốt… Chỉ riêng hai bên sườn trái phải, bỏ hết da thịt có 100 sợi gân nhỏ… Từ vai đến tủy, bên có 12 thớ thịt nhỏ… Trong 66 và 67 kinh Chánh Pháp Niệm Xứ, Ðức Phật nói rõ đầu, yết hầu, ngực, âm hoàng, thịt, tủy xương, máu, nước tiểu thân thể người có 80 loại vi khuẩn và Phật nói tỉ mỉ tình hình chúng Ví dụ như, tủy xương có 14 loại vi khuẩn như: khuẩn (3) mao, khuẩn hắc khẩu, khuẩn lực, khuẩn đau đớn, khuẩn buồn phiền, khuẩn màu lửa, khuẩn hạ lưu, khuẩn khởi thân, khuẩn nhớ nghĩ, khuẩn hoan hỷ Trong máu có 10 loại khuẩn như: khuẩn thực mao, khuẩn khổng hành, khuẩn thiền đô, khuẩn đỏ, khuẩn giun đũa, khuẩn mao đăng, khuẩn tóc, khuẩn sân huyết, khuẩn trừu chứng, khuẩn thố Trong thịt có khuẩn lở loét, khuẩn châm biếm, chuẩn bế cân, khuẩn động mạch, khuẩn da, khuẩn động chi, khuẩn hòa tập, khuẩn thối… Ðức Phật còn nói rõ người sau chết 80 loại vi khuẩn này phân giải nào… Trong kinh Tu Hành Ðạo Ðịa, tiến thêm bước nữa, Phật vị trí nơi chính xác 80 loại vi khuẩn Như là, Ngài nói tóc có loại vi khuẩn, não có loại vi khuẩn, trán có loại vi khuẩn, mắt có loại vi khuẩn, lỗ tai có loại vi khuẩn, mũi có loại vi khuẩn, miệng có loại vi khuẩn, có loại vi khuẩn, chân có loại vi khuẩn, lưỡi có loại vi khuẩn, lợi có loại vi khuẩn, yết hầu có loại vi khuẩn, có loại vi khuẩn, phần vai có loại vi khuẩn, cánh tay có loại vi khuẩn, phần ngực có loại vi khuẩn, phần vú có loại vi khuẩn, phần sườn có loại vi khuẩn, phần cột sống có loại vi khuẩn, lưng và ngực có loại vi khuẩn, da có loại vi khuẩn, thịt có loại vi khuẩn, xương có loại vi khuẩn, tủy có loại vi khuẩn, ruột già và ruột non có loại vi khuẩn, gan, sanh tạng, thục tạng, cốc đạo phần có loại vi khuẩn, phân có loại vi khuẩn, tử cung và mông đít có loại vi khuẩn, lá lách, đầu gối, mắt cá, bàn chân và lòng bàn chân phần có loại vi khuẩn Thú vị là, kinh Tu Hành Ðạo Ðịa, có ghi rõ quá trình phát triển thai nhi sau: Trong tuần lễ đầu tiên, thụ tinh không có gì thay đổi Tuần lễ thứ (tức ngày thứ 14), thai nhi lớn lên chút màng sữa đặc Tuần lễ thứ (tức ngày thứ 21), giống giọt sữa tươi Tuần lễ thứ (tức ngày thứ 28, tháng thứ nhất), đông lại giọt sữa chín Tuần lễ thứ (tức ngày thứ 35), giống bơ sống Tuần lễ thứ (tức ngày thứ 42), giống cục thịt dư nhỏ xíu Tuần lễ thứ (tức ngày thứ 49), giống cục thịt nhỏ xíu khỏe mạnh Tuần lễ thứ (tức ngày thứ 56), khỏe mạnh phôi Tuần lễ thứ (tức ngày thứ 63, tháng thứ 2), thai nhi phát triển thành năm nhục bào, có hình dáng hai khuỷu tay, hai đùi và cổ Tuần lễ thứ 10 (tức ngày thứ 70), thai nhi tiếp tục phát triển rõ rệt hơn, gồm hai tay, hai chân va phần đầu Tuần lễ thứ 11 (tức ngày thứ 77), thai nhi phát triển thành 24 nhục bào, từ đó hình thành ngón tay, mắt, mũi, tai, và miệng Tuần lễ thứ 12 (tức ngày thứ 84), 24 nhục bào tiếp tục lớn lên Tuần lễ thứ 13 (tức ngày thứ 91, tháng thứ 3), xuất phần bụng (4) Tuần lễ thứ 14 (tức ngày thứ 98), hình thành phổi, gan, tim, lá lách và thận Tuần lễ thứ 15 (tức ngày thứ 105), bắt đầu có ruột già Tuần lễ thứ 16 (tức ngày thứ 112), bắt đầu có ruột non Tuần lễ thứ 17 (tức ngày thứ 119, tháng thứ 4), đã hình thành bao tử Tuần lễ thứ 18 (tức ngày thứ 126), có sanh tạng và thục tạng Tuần lễ thứ 19 (tức ngày thứ 133), hình thành chân, tay và xương Bàn tay, cổ chân và cánh tay đã có gân nối kết lại Tuần lễ thứ 20 (tức ngày thứ 140), các phần xương thể có chút hình thành, lúc này phần đầu có hai cục xương Tuần lễ thứ 21 (tức ngày thứ 147), bắt đầu có xương khoang miệng, xương cổ, xương đùi, xương khuỷu tay, xương cánh tay, 12 xương ngực, 18 xương lưng, xương giao, xương bánh chè, 40 xương bàn chân, 180 xương nhỏ và thịt nối lại với Trong đó có 18 xương nhỏ hai bên sườn, hai xương phần vai… tất có 300 khúc xương Tất xương lúc này mềm mại giống dây bầu Tuần lễ thứ 22 (tức ngày thứ 154, tháng thứ 5), các phần xương bắt đầu phát triển cứng dần lên Tuần lễ thứ 23 (tức ngày thứ 161), xương cứng vững hạch đào 300 khúc xương liên kết với ngày càng chắn và tất phần xương thể nói chung là đã hình thành Tuần lễ thứ 24 (tức ngày thứ 168), hình thành 700 sợi gân nối kết với thể Tuần lễ thứ 25 (tức ngày thứ 175), hình thành 7000 đường mạch (bao gồm động và tĩnh mạch) chưa hoàn toàn hình thành Tuần lễ thứ 26 (tức ngày thứ 182, tháng thứ 6), tất 7000 đường mạch phát triển xong, giống lỗ nhỏ rễ sen Tuần lễ thứ 27 (tức ngày thứ 189), có 362 sợi gân đã thành hình Tuần lễ thứ 28 (tức ngày thứ 196), bắp thịt bắt đầu phát triển Tuần lễ thứ 29 (tức ngày thứ 203), bắp thịt lớn dần Tuần lễ thứ 30 (tức ngày thứ 210, tháng thứ 7), bắt đầu hình thành phần da Tuần lễ thứ 31 (tức ngày thứ 217), phần da phát triển dày Tuần lễ thứ 32 (tức ngày thứ 224), phần da càng ngày càng chắn Tuần lễ thứ 33 (tức ngày thứ 231), lỗ tai, mũi, các khớp xương ngón tay và đầu gối đã phát triển xong Tuần lễ thứ 34 (tức ngày thứ 238, tháng thứ 8), phần da phát triển 990 nghìn lỗ chân lông, lỗ chân tóc chưa hoàn thành (5) Tuần lễ thứ 35 (tức ngày thứ 245), lỗ chân tóc đã hoàn toàn hình thành Tuần lễ thứ 36 (tức ngày thứ 252), bắt đầu có móng tay Tuần lễ thứ 37 (tức ngày thứ 259), tai, mắt, mũi, miệng thông với Màu da và tóc đã rõ ràng Tuần lễ thứ 38 (tức ngày thứ 266), thân thể và khớp xương thai nhi đã thành hình người Trong đó phần tương đối mềm (như: tóc, lông, má, mắt, lưỡi, yết hầu, tim, gan, lá lách, thận, ruột, máu) di truyền từ người mẹ, cho nên tương đối giống mẹ Ngược lại phần tương đối cứng (như: móng, răng, xương, tủy, não, gân, mạch…) di truyền từ người cha, cho nên tương đối giống cha Nếu thai nhi là đứa bé trai, chưa sanh thì lưng hướng ngoài và mặt hướng mẹ, thai nhi là bé gái thì lưng hướng mẹ và mặt hướng ngoài, lúc chuẩn bị sanh thì lại chuyển thân, phần đầu sanh trước ÐỊA LÝ HỌC Phương thức giáo dục Ðức Phật là dùng phương thức “du hóa” Cái gọi là du hóa, chính là làm công tác giáo dục không có cố định chỗ, mà là du lãm nhiều nơi, tùy theo tư chất bẩm sinh và cá tính thói quen mà đưa phương pháp và giáo tài giảng dạy thích hợp Lúc du hóa, mặt Thầy giáo có thể nghiệm chứng tri thức địa lý mà mình đã có, mặt khác có thể tiếp xúc địa hình địa vật mới, làm tăng thêm điều tai nghe mắt thấy chính Thầy giáo Vả lại có thể giáo hóa càng nhiều học sinh và gặp nhiều hạng học sinh khác nhau, vì tương đối thỏa mãn nguyện vọng giáo dục Thầy giáo Ðồng thời, không khí quan hệ Thầy trò có thể vì phong cảnh du lãm khắp nơi mà cảm thấy nhẹ nhàng, thoải mái và vui vẻ Lợi lớn việc du hóa có lẽ chính là chỗ nào, lúc nào Thầy giáo có thể lợi dụng địa hình địa vật để giáo dục học trò, vì dễ thu hiệu giáo dục Do nguyên nhân vậy, cho nên từ xưa đến có nhiều nhà giáo dục vĩ đại, dùng phương thức du hóa để giáo dục đệ tử Ví dụ Ðức Phật, Khổng Tử, Jesu… là người giỏi du hóa Vì du hóa giúp cho người làm giáo dục nhận thức hoàn cảnh địa lý và bối cảnh nhân văn thực tế dễ Sở dĩ Thầy giáo dùng phương thức giáo hóa là vì tri thức địa lý phong phú Ðức Phật là ví dụ tốt Sau đây chúng ta xem Ðức Phật đem tri thức địa lý dạy cho đệ tử nào: “Phật bảo Ca Diếp rằng: Này thiện nam tử! có tám sông lớn và nhiều sông nhỏ chảy vào biển Tám sông lớn này là sông Hằng (Hằng hà), sông Diêm-ma-la, sông Tátla, sông A-di-la-bạt-đề, sông Ma (Ma hà), sông Hạnh-đầu, sông Bác-xoa, sông Tất-đà” (Phẩm Trường Thọ kinh Niết Bàn) “Hướng đông có châu, tên gọi là Phất-hoa-đà-đề” (Phẩm Tứ Châu kinh A-hàm) (6) “Ngoài còn có châu nữa, gọi là Câu-da-ni Châu này có sông thẳng tắp, tên là Sa-bà-da (dịch âm là Kim sa hà, tức là sông Cát vàng) Con sông này cuối cùng chảy vào Tây hải” (kinh Niết Bàn 10) Ðây là ba ví dụ đơn giản Vì dạy học phương diện địa lý, kinh Phật ghi rõ, nói không nói hết Ví dụ, 68 kinh Chánh Pháp Niệm Xứ, Ðức Phật bảo đệ tử làm nào quan sát kỹ càng mười núi cao nước Uất-đơn-việt: Núi Tăng-già-xa, núi Ðẳng phong, núi Vật-lực-già, núi Bạch vân trì, núi Cao tụ, núi Phổ man, núi Thời tiết lạc, núi Trì hoan hỷ, núi Như ý, núi Câu-xa-da-kim Trong 69 kinh Chánh Pháp Niệm Xứ, Ðức Phật nói cho đệ tử biết mười núi này có sông ngòi, ao hồ, hoa quả, chim thú, rừng rậm, khe núi, hang đá… Riêng núi thứ (Tăng-già-xa), Phật nói có khu rừng rậm lớn, 60 loại cây cùng với tên gọi và hình dáng 70 sông lớn Ngọn núi thứ hai (núi Ðẳng phong), Phật 47 cái ao hồ và loại hoa cỏ ao Tiếp theo Phật lại nói có 16 hồ đẹp nhất, toàn là hoa Từ đoạn kinh sau đây, chúng ta có thể thấy Ðức Phật quen thuộc địa lý và lực miêu tả tỉ mỉ, kỹ càng Nhưng Ngài miêu tả phần nhỏ núi thứ chín mười núi cao mà thôi: Núi Như ý dài … km, trên núi thường có nhóm thiếu nữ tụ lại cùng ca hát, đó có thiếu nữ có tiếng hát dịu dàng, êm tai Trong núi có nhiều hồ hoa, khe núi rộng, hai bên bờ sông bờ suối có vườn hoa và rừng cây Cánh rừng thứ là rừng Chi-đa-chi, rừng thứ hai là rừng Long lâm, thứ ba là rừng Na-lê-chi-la, thứ tư là rừng Bana-sa, thứ năm là rừng Khư-la, thứ sáu là rừng Am-ba, thứ bảy là rừng Vô-già, thứ tám là rừng Kim-tỳ-la, thứ chín là rừng Ca-ti-tha, mười là rừng Khổng tước, mười là rừng Câu-si-la, mười hai là rừng Hà trì, mười ba là rừng Liên hoa, mười bốn là rừng Ưu-bát-la, mười lăm là rừng Tân-đầu-ba-lợi-đa, mười sáu là rừng Cưu-la-bà-ca, mười bảy là rừng Mạng mạng điểu, mười tám là rừng Ða-la Những cánh rừng này có nhiều sinh vật quý Thông thường người nào nghe tiếng hát thiếu nữ núi, cảm thấy vui vẻ, hoan hỷ lưu luyến quên trở Khi đàn chim vui hót líu lo ăn trái cây ngon, vừa nghe tiếng hát thiếu nữ, đàn chim dừng hoạt động chúng lại, yên lặng lắng nghe giai điệu tuyệt vời Ngay ong mật bay, nghe âm này dừng lại Trong ao sen xanh có nhiều bạch nga (ngỗng trắng), màu sắc trắng xinh đẹp… Trong núi này có nhiều khoáng vật quý báu vàng, bạc, đồng, sắc, thủy tinh, mã não… Trong rừng có đàn mi lộc, khổng tước, chim mạng mạng v.v… Những người khu rừng này thường cùng sinh sống hòa hợp, vui vẻ, hạnh phúc Tong rừng này còn có vật đáng yêu nữa, đó là ánh sáng mặt trời… (Kinh Chánh Pháp Niệm Xứ 70) Từ gì đã nói trên, chúng ta có thể biết, Ðức Phật miêu tả địa hình địa vật cách rõ ràng Trong kinh điển có nói đến khoáng sản Ví dụ 35 luận Ðại Trí Ðộ có nói đến Châu, châu này có rừng Diêm phù thọ, rừng có sông, đáy sông có cát vàng, gọi là vàng Diêm-phù-đàn Lại có Phật điển nói đến hồ A-nậu-đạt trên dãy núi Phật mẫu Hỷ-mã-lạp-á Hồ này trên cao 5115 mét (15500 xích) so với mực nước biển Nước hồ này thông qua các khe núi quanh co, chảy bốn sông lớn, sông có vàng, sông có đá kim cương, sông có đá quý màu đỏ và sông có lưu ly Bốn sông này bắt nguồn từ sông Hằng Ði dọc theo bờ tây sông Hằng khoảng mười dặm, theo hướng đông bắc thành Ba la khu nước Diên Hộ chính là vườn Lộc Uyển mà Phật đã thuyết pháp (Xem thêm Pháp Hiển Phật Quốc ký) (7) Tóm lại, chúng ta phát Ðức Phật là nhà địa lý học vĩ đại lịch sử Vì từ kinh Chánh Pháp Niệm Xứ chúng ta có thể thấy: Trong quốc gia có bao nhiêu dãy núi và sông ngòi Trong núi có lạc nào, có khu rừng nào và có ao hồ gì Trong rừng có bao nhiêu loài cây, hoa, cỏ và động vật Trong ao hồ có vật gì Núi cao bao nhiêu, rộng bao nhiêu Tình hình phân bố núi và sông ngòi v.v Ðức Phật rõ lòng bàn tay BÁC VẬT HỌC (KHOA VẠN VẬT HỌC) Nghiên cứu Phật học chúng ta có thể biết thêm danh xưng nhiều động vật, thực vật và khoáng vật Vì kinh Phật có nói đến nhiều loài động vật, thực vật và khoáng vật Ở đây chúng ta nói khái quát mà thôi Ví dụ như, kinh Chánh Pháp Niệm Xứ 69, Ðức Phật dạy đệ tử làm nào quán sát các loài hoa cỏ và cây quý núi Thời lạc nước Uất Ðơn Việt Ðức Phật nói đến hoa, là có 75 loại Hoa nở vào đầu mùa đông có đến 15 loại: Hoa bất hợp, hoa kiên, hoa đông, hoa phong phúc, hoa ba-khư-la, hoa thiện hương, hoa vô diệp, hoa áp âm, hoa đệ nhất, hoa khả ái, hoa lương lãnh cụ túc, hoa thâm sanh, hoa khai, hoa đệ kiên, hoa mặt trời Hoa nở vào mùa đông và đầu mùa xuân có 23 loại: Hoa bách diệp, hoa điểu ái, hoa thường khai, hoa đỏ, hoa ba-na-thường, hoa ni-chi-lam, hoa hà ngạn sanh, hoa quật sanh, hoa adi-trà-ca, hoa câu-vật-đà, hoa bất hợp, hoa vô ưu, hoa chân-thục-ca, hoa vô ưu, hoa tamma-chá, hoa phong hoàn, hoa đa hương, hoa cứu-la-ba-ca, hoa bát-ma-ca, hoa bát-đầu-ma, hoa cưu-la-ba-ca, hoa a-đề-mục-ca, hoa sen Hoa nở mùa xuân có 18 loại: Hoa chiêm bồ, hoa tô-ma-na, hoa thiện sắc tập, hoa đồ-ma-la, hoa hương, hoa phong liên, hoa âm hương, hoa thi-lợi-sa, hoa đỏ, hoa đẳng hương, hoa thường hương, hoa đam-sa-la-vị, hoa phong trà, hoa bách diệp, hoa úy nhật, hoa chư-lan-đế, hoa hộ sắc, hoa xà-trí-la Hoa nở vào đầu mùa hạ có 21 loại: Hoa chi-đa-ca, hoa cưu-tra-xà, hoa xa-đa-ba-hy-nhị, hoa ca-đàm-ba, hoa cập-chu-la, hoa do-đề-ca, hoa tô-ma-na, hoa lưỡi rồng, hoa vô văn ái lạc, hoa thiện vị, hoa thiện hương, hoa phổ diệp, hoa thiết nhiếp thủ, hoa chuyển, hoa tị cảnh giới, hoa ngũ diệp, hoa ái vũ, hoa ái quán, hoa đồ-ma, hoa thủy lưu, hoa tuyết sắc Ngoài còn có 19 loại hoa nở vào mùa hạ: Hoa tiếu, hoa tô-ma-na, hoa thườngchiêm-bặc, hoa lâm sanh, hoa hư không chuyển, hoa khả ái, hoa thiết phương, hoa lưu, hoa du hý địa, hoa lạc, hoa sơn cốc, hoa lăng sanh, hoa ca-đàm-bà, hoa ti-dương-ca, hoa nga hoàn, hoa tu-lưu-tỳ, hoa đa-ma-la-ba, hoa tiểu, hoa mặt trăng Tong kinh này, Ðức Phật nói đến núi Tăng-ca-xa có 60 loài cây quý: Cây ban diệp, cây long hoa, cây am-ba-la, cây câu-hoa-đà-la, cây ba-la, cây hỷ ái, cây điểu tức, cây ba-lađa-la, cây xa-ma, cây ni-sa-tỳ-đà, cây chu-đa, cây ca-la, cây úy-la-ca, cây kỳ-lân-đà, cây ba-cưula, cây hỷ hương, cây kiều lạc, cây hề-đa-la, cây đa-ma-la, cây cưu-la-ca, cây hương, cây nguyệt luân, cây diệu hạnh, cây thường khai phu, cây ni-quân-luân, cây khai, cây a-thấp-ba-tha, cây chân-thục-ca, cây xa-ma-lê, cây dương liễu, cây úy-la, cây ca-ti, cây na-lê-chi-la, cây ba-naba, cây vô già quả, cây hoa a-thù-na, cây ca-đàm-ba-la, cây nê-chu-la, cây thiên mộc hương, cây thừa nhiếp, cây hoa thủy sanh, cây hoa mạn-đà-la, cây hoa câu-xa-da-xá-thọ, cây hoa kim sắc, cây hoa ngân sắc, cây úy lưu ly, cây khổng tước tức, cây dị xứ hành, cây châu sanh, cây cala-xa-hợp, cây ba-ca-xa, cây hỗ tương ánh hậu, cây hoạt, cây kiên sanh, cây nhân-đà-la-trường, cây ngạn sanh, cây hạng sanh, cây san hô, cây cưu-ma-tu, cây khổn, cây ứng thời sanh, cây yên (8) sắc, cây chứng minh, cây phong động, cây chuối, cây câu-sí-la-lạc, cây tán hoa, cây hoa vị phú, cây khai-điểu-di-la, cây đầu-đầu-ma, cây phong hoàn, cây phụ phong, cây lương phong, cây động dao, cây vô ưu Tiếp theo Ðức Phật nói đến tên gọi, tính chất và nhân duyên nở hoa 12 loại hoa núi Man trang nghiêm Trong rừng núi có 19 loại chim: Chim diệu thinh, chim hồng, chim bà-ca, chim vàng, chim bạch yên, chim già-sa, chim ma-đầu-cầu, chim uyên ương, chim ba-ba, chim hạc, chim a-giai, chim ba-la-sa, chim đề-di-la, chim ba-cầu, chim thời, chim hành, chim lạcbát-đầu ma-ha-buộn, chim-tân đầu-ba, chim thủy ba Trong kinh này nhắc đến con: ong mật, ngỗng (ngang), vịt, uyên ương, trâu, dê, heo, chó, dã cô,voi, ngựa, lừa, cọp, gấu, sư tử, báo, anh vũ, khổng tước, cá đề-di, cá đề-di-nghê-la, cá quân-úy-la, cá na-ca-la, cá trạnh, ốc, cá thất-quyền-ma-la v.v… Bút giả cảm thấy kinh Phật có lúc nói quá tỉ mỉ các vật, ví dụ hoa sen có bốn loại: hoa sen xanh (tiếng Phạm là ưu-bát-la hoa), hoa sen vàng (câu-vật-đầu), hoa sen đỏ (bađầu-ma) hoa sen trắng (phân-đà-lợi) Có lúc nói thú vị, ví dụ như: cỏ kiết tường, trái không hoa (bút giả có người bạn đã ăn qua loại trái cây này rồi, ông nói ăn ngon), chim diệu thinh… Núi tuyết có cỏ phì nhị, bò ăn vào cho sữa giàu chất đề hồ (quyển kinh Niết Bàn) Có lúc nói thực dụng, ví dụ nói: trái a-vị-la hình bầu dục, lớn trái lê, vị nó vừa chua vừa ngọt, có thể làm thuốc trừ phong tà; có hoa màu trắng nhỏ, lá giống lá táo chua Lá cây đa-la vừa dài vừa rộng, giống lá cây cọ vậy, sau khô có thể viết chữ (Tây Vực ký, 11) Bỏ phần đuôi loại lá cây này, giữ lại thân lá, có thể dùng làm quạt (Du Già luận ký, 7) Trái cây đa-la giống trái lựu vậy, vị ngon vừa miệng, bông hoa vừa trắng vừa lớn (Huyền Ứng Âm Nghĩa, 24) Trong kinh Phật nói đến nhiều khoáng vật, ví dụ nói đá kim cương, Ấn Ðộ là quốc gia phát đá kim cương sớm trên giới Trong kinh Phật thường nói đến tính chất kim cương chắn, luyện mãi không chảy, có thể dùng để cắt các loại đá quý khác (Ðại Tạng Pháp Số, 41) Nhưng đem kim cương để trên mu rùa, sau đó dùng sừng dê núi gõ thì kim cương vỡ (luận Ðại Trí Ðộ, 31) Ngoài kinh Phật thường nói đến đá thạch anh, mã não (tiếng Phạm gọi là mâu-sa-lạc xa-cừ), duyên bảo châu (ma-la-ca-đà, 10 luận Ðại Trí Ðộ nói, duyên bảo châu này có thể trừ tất chất độc) v.v… THIÊN VĂN HỌC Kinh Ðại Lâu Thán (còn có tên là kinh Khởi Thế) nói thành hoại giới Kinh Túc Diệu nói đến vận hành thất diệu (mặt trời, mặt trăng, gọi là diệu) và quan hệ với người: mặt trời (tiếng Phạn: Aditya; phiên âm: A-di-để-da), mặt trăng (tiếng Phạn: Soma; phiên âm: Tô-ma), hỏa (tiếng Phạn: Angalaka; phiên âm: Ang-nga-la-ca), thủy (tiếng Phạn: Bubha; phiên âm: Bộ-đà), mộc (tiếng Phạn: Bshaspati; phiên âm: Vậtli-ha-bà-phả-để), kim (tiếng Phạn: Sukra; phiên âm: Tuất-kiệt-la), thổ (tiếng Phạn: Sanaiscara; phiên âm: Xa-nãi-dĩ-thất-chiết-la) Luận Câu Xá miêu tả chuyển động đất dựa vào chuyển động nước, chuyển động nước dựa vào chuyển động gió, chuyển động gió dựa vào (9) chuyển động không khí Ðiều này nói lên trái đất hình tròn, xung quanh trái đất có nước, ngoài phạm vi nước là tầng khí quyển, bên ngoài tầng khí là bầu trời Ngoài ra, luận Câu Xá còn nói đến trái đất hình thành từ lâu trước (tiểu kiếp thứ kiếp thành), nào có người sinh vật xuất (tiểu kiếp thứ 19 kiếp thành), là tiểu kiếp thứ kiếp trụ, trái dất hoại diệt vào tiểu kiếp thứ 20 kiếp hoại Và tiểu kiếp là 16 triệu trăm ngàn năm (16.800.000) v.v… Trong 10 luận Ðại Trí Ðộ có nói đến đường kính trái đất và khoảng cách mặt trăng và trái đất Mười hai cung Kinh Mật Thiết và kinh Túc Diệu nói, mặt thì tương đồng với lý luận phương hướng và vị trí thiên văn học đại Chòm hướng đông gồm cung Song nữ, cung Bạch dương, cung Ngưu; chòm hướng tây gồm cung Thiên xứng, cung Hạt, cung Cung; chòm hướng nam gồm cung Bảo bình, cung Song ngư, cung Ma kiệt; chòm hướng bắc gồm cung Cự giải, cung Sư tử, cung Thất nữ Hai mươi tám chòm phẩm Tinh Tú Nhiếp Thọ 56 kinh Ðại Tập và thiên văn học đại ăn khớp với Bảy chòm hướng tây là Khuê, Lâu, Vị, Ngang, Tất, Tư, Sâm Bảy chòm hướng nam là Tỉnh, Quỷ, Liễu, Tinh, Trương, Dực, Chẩn Bảy chòm hướng đông là Giác, Cang, Thị, Phòng, Tâm, Vĩ, Cơ Bảy chòm hướng bắc là Ðẩu, Ngưu, Nữ, Hư, Ngụy, Thất, Bích Vì liên quan đến số trang sách, không tiện nói hết các tên các tiếng Phạn, xin chư độc giả lượng thứ! Ðức Phật không tán thành việc dùng các để đoán định vận mạng người Vì người sinh cùng có giàu nghèo, sang hèn, tốt xấu… khác nhiều Vả lại số tử vi và phát triển tâm trí không có liên quan gì với nhau, cho nên Phật không tán thành đệ tử bình thường học tướng số Chỉ có đệ tử chứng Thánh Bồ tát La-hán vì độ chúng sanh, có thể học thuật xem tướng hạn Do đó kinh Phật nói:[30] “Chúng sanh hôn ám tâm trí, thường bị phiền não bó buộc, vì họ nghĩ thông qua thuật xem xem tướng để hướng đến điều lành tránh điều Học xem xem tướng, tốt không giải thoát phiền não sanh lão bệnh tử Vả lại, người cùng sinh có giàu nghèo, trí ngu, đẹp xấu… khác nhau, cho nên Ta nói tinh tướng học không phải là chắn” Trong phẩm Phạm Hạnh kinh Niết Bàn có ghi: Ðức Phật không chọn người thông qua hạn và giàu nghèo “Phật không xem trọng dòng giống, già trẻ, giàu nghèo, ngày tháng năm sinh… mà coi trọng tâm địa tốt xấu chúng sanh Vì người có tâm tốt có hành vi từ bi cao thượng” Về tư liệu tinh tú khác, hãy đọc thêm Thất Diệu Tinh Thần Biệt Hành Pháp, Túc Diệu Nghi Quỷ, Thất Tinh Như Ý Luân Bí yếu kinh LỊCH SỬ HỌC Theo bút giả mục đích chủ yếu học lịch sử không phải chỗ ghi nhớ nhân danh và địa danh vụn vặt, mà là học nguyên lý và tinh thần Xuyên qua thông hiểu nguyên lý và tinh thần, chúng ta có thể tăng thêm điều mắt thấy tai nghe, phát quan hệ nhân tượng và quy luật thay đổi, mà còn có thể áp dụng vào xã hội thực sống, có lợi ích thật sống, chí tương lai, có tác dụng xem gương người trước để biết tương lai Bằng không học thuộc tình tiết vụn vặt, (10) nhân vật không đáng, địa danh cũ kỹ lỗi thời, không có tác dụng gì sống thực, ý nghĩa học lịch sử Ðức Phật là Giáo sư lịch sử vĩ đại Từ Bổn Duyên Bộ Ðại Tạng kinh, chúng ta có thể hiểu rõ: Phật khéo đem tích lịch sử trình bày cách sinh động cho học trò thưởng thức Trong quá trình thuyết giảng lịch sử, mỗi phần Phật nắm vững trọng điểm, nguyên lý và tinh thần và tiến hành phát huy cách tinh tế, miêu tả toàn câu chuyện xúc động lòng người Xưa chưa có vị đệ tử nào sau nghe Phật thuyết giảng cố xong mà không reo hò khen hay không cảm động Trong quá trình dạy học Phật, lịch sử chiếm trọng lượng nặng Tất kinh phương diện lịch sử Ðại Tạng kinh có trăm Bồ tát Long Thọ đã đem tính chất kinh điển Phật thuyết phân làm mười hai 33 luận Ðại Trí Ðộ mà Ngài trước tác, đó phương diện lịch sử chiếm hết ba loại: Phần thứ thuộc phương diện “nhân duyên” (tiếng Phạn: Nidana; phiên âm: Niđà-na)—Phật nói rõ cho đệ tử biết nhân duyên Phật thuyết pháp giáo hóa và nhân duyên chúng đệ tử theo Phật nghe pháp Ví dụ, “Phẩm tự” “phần tự” các kinh Phần thứ hai thuộc “Bổn sự” (tiếng Phạn: Itivrtake; phiên âm: Y-đế-mục-đa)—Phật nói rõ hành vi, phát triển và kết đời quá khứ đệ tử Ví dụ phẩm Dược Vương Bồ Tát Bổn Sự kinh Pháp Hoa… Phần thứ ba thuộc phương diện “Bổn sanh” (tiếng Phạn: Jataka; phiên âm: Ám-đa-ca) —Tức Phật nói nguyện vọng, hành vi, phát triển và kết Phật quá khứ Ví dụ kinh Di Lặc Sở Vấn Bổn Nguyện, kinh Bách Duyên… Bút giả cảm thấy, phần lớn câu chuyện lịch sử kinh Phật cảm động lòng người, văn tự hay và lưu loát, có giá trị giáo dục cao Rất tiếc người giới thiệu nó lại không nhiều Hy vọng tương lai có nhiều tác giả dịch kinh phương diện lịch sử (Phật kinh cố sự) để cống hiến quý độc giả TRIẾT HỌC Trước đây có nhiều học giả tranh luận: Phật học có phải là triết học hay không Có học giả kiên cho là phải, có học giả cho là không phải Bút giả cho người có ý kiến riêng mình, người chấp bên Trước thảo luận vấn đề “Phật học có phải là triết học hay không”, trước hết chúng ta phải xác định định nghĩa “triết học” Về định nghĩa triết học, đại thể chia làm hai nhóm sau: Nhóm học giả thứ nhất: Russell là nhà triết học người Anh, cho đối tượng triết học nghiên cứu là vấn đề mà người không thể nào dùng cảm quan để xác định chứng minh Vì nghiên cứu nào đó có thể đạt tri thức chính xác bị chứng minh, thì nó thoát ly khỏi phạm vi triết học và trở thành môn khoa học độc lập Ví dụ, nghiên cứu có liên quan đến thiên văn, thời Hy lạp cổ xưa đã bao gồm phạm vi triết học, đã thuộc phạm vi thiên văn học Quyển trước tác tiếng Newton “Nguyên lý toán học triết học tự nhiên” (The Mathematical Principles of Natural Philosophy), lúc xem là tác phẩm triết học, lý luận nó đã chứng minh và đã đưa vào phạm vi vật lý học Vì phái học giả này định nghĩa triết học là: Hệ thống tri thức đạt được, sau tiến hành khảo sát phê phán quan niệm không thể nghiệm chứng vấn đề không có đáp án chính xác Và nhiệm vụ triết học chỗ: Vì ham học hỏi mà tìm tòi tri thức, dẫn dắt nhân loại suy nghĩ, tìm tòi vấn đề mà không có cách nào giải quyết, nhắc nhở người nhận (11) thức tính quan trọng vấn đề này, nghiên cứu các ý kiến có thể giải vấn đề, trì hứng thú nhân loại tiến hành suy nghĩ suy lý vũ trụ, làm phong phú sức tưởng tượng người, và khiến cho chúng ta không quá độc đoán, vì độc đoán luôn luôn khiến cho tâm linh chúng ta không cách nào suy lý cách khách quan và tiếp nhận chân lý cách khiêm tốn Ðồng thời, quá trình suy tư mở rộng thêm hành vi chúng ta và lòng yêu mến đối tượng, giúp chúng ta trở thành công dân vũ trụ và thoát ly khỏi nguyện vọng nhỏ hẹp và sợ hãi (xem thêm: Nhiệm Vụ Triết Học, nhà triết học Russell trước tác) Chủ trương bốn nhà triết học sau đây tương tự với Russell: Nhà triết học Herbart cho triết học là chỉnh lý (sự tổ chức lại) khái niệm (The philosophy is the concept reorganization) Nhà triết học Dilthey cho triết học là hiểu biết giới quan (The philosophy is the world outlook knowledge) Nhà triết học Windelband cho triết học là loại tri thức phê bình (The philosophy is one kind of criticism knowledge) Nhà triết học Jaspers cho triết học là mạo hiểm xâm nhập vào phạm vi mà thân người không thể bước vào (The philosophy is the risk invades in the scope which human itself may not step truly ) Nếu chúng ta dùng định nghĩa triết học trên đây, thì Phật học không phải là triết học Vì theo kinh Phật, tất giáo pháp Ðức Phật đã nói là chân thật bất hư, mà còn có thể nghiệm chứng Bất làm theo lời dạy Phật, người có thể nghiệm chứng tính chân thật nó Và chân lý mà các bậc Thánh mười phương giới từ cổ chí kim đã chứng, đã nói hoàn toàn giống nhau[31] “Ðức Phật đã thấy rõ thể và chân tướng tất vật Vì Ngài hiểu rõ cách triệt để, cho nên đem gì Ngài biết nói cho người khác biết Ðức Phật luôn nói đúng thật” (Ðại Nhật Kinh Sớ, 1) Ðối tượng Phật học nghiên cứu không phải là vấn đề hay khái niệm không có đáp án rõ ràng Mà là giúp người đạt trí tuệ cao thượng và chân lý an lạc hạnh phúc mãi mãi, để đoạn trừ phiền não và đau khổ sanh tử người “Giáo pháp Ðức Phật là chính xác nhất, thực dụng nhất, tinh túy và hoàn thiện Nó giống cam lồ và đề hồ ngon (đề hồ là giai phẩm chắt lọc nhiều lần từ sữa tươi) Vì Phật pháp có thể hướng dẫn chúng sanh đạt cảnh giới vĩnh hằng, bất sanh bất diệt mãi mãi (Phật Ðịa Luận) Nhóm học giả thứ hai: Vẫn cho triết học là loại kiến thức truy cầu chân lý, đức hạnh và hạnh phúc Ví dụ, nhà triết học, nhà giáo dục nỗi tiếng thời cổ Hy lạp Plato và nhà triết học Aristotle cho triết học và khoa học hoàn toàn không có khác nhiều (The philosophy and the science certainly not have the big difference) Nhà triết học Stoics cho triết học là học vấn truy cầu đức hạnh (đạo đức và phẩm hạnh) (The philosophy is pursues moral and the conduct knowledge) Nhà triết học Epicurus cho triết học là ngành học vấn truy cầu hạnh phúc (The philosophy is the pursue happy knowledge) (12) Phái kinh nghiệm luận, Hobbes cho triết học là ngành học vấn nghiên cứu nguyên nhân và kết (The philosophy is studies the reason and the result knowledge) Phái lý tính luận, Descartes, Spinoza, Leibniz, Wolff cho triết học là ngành học nghiên cứu thảo luận nguyên lý bản, là tri thức tri thức (The philosophy is the discussion basic principle knowledge, is in the knowledge knowledge) Nhà triết học Kant cho triết học là nhận thức lý tính túy (The philosophy is the pure rational understanding) Nhà triết học Hegel cho triết học là tri thức tuyệt đối (The philosophy is the absolute knowledge) Nhà triết học Wundt cho triết học là loại tri thức phổ thông, nó dùng khoa học cá biệt làm môi giới, và trở thành hệ thống không mâu thuẫn (The philosophy is one kind of ordinary knowledge, it makes the medium by the individual science, but becomes a set not to have the contradictory system) Khi chúng ta dùng định nghĩa triết học vừa nói trên, và chủ trương triết học là ngành học vấn nghiên cứu chân thiện mỹ, chúng ta có thể thấy Phật học là loại triết học Vì Phật học là chân thật bất hư, đồng thời Phật học quan hệ người và người, người và thiên nhiên hài hòa, có giúp đỡ lẫn vô hạn Phật học là pháp thiện, vì Phật học là môn học nghiên cứu nào để mưu cầu đem lại lợi ích cho toàn nhân loại và sinh vật khác Phật học mang đến cho người cảm nhận tốt nhất, vì Phật học giúp cho người sống sống nhẹ nhàng, an lạc và hạnh phúc Các chủ đề nghiên cứu thảo luận kinh Phật triết học đại có cách nhìn hợp lý Như là có liên quan đến phương diện nhận thức luận: Vấn đề đúng sai tư tưởng hình thức (tức nguyên tắc học hay nguyên lý học), vấn đề thật giả chất tư tưởng, tính khả nhận thức, phương pháp và chất; có liên quan đến phương diện giá trị luận: Giá trị đạo đức, giá trị cái đẹp và nhiệm vụ giá trị tôn giáo, chất, phân loại và thực hiện; có liên quan đến phương diện thật thể luận: Bản thể vũ trụ là gì, chất sống (sinh mạng) và vật chất là gì, nào là giới quan chính xác… Những vấn đề này kinh Phật nói đến Ðộc giả có hứng thú, có thể tìm đọc Triết Học Phật Giáo Phật Giáo Triết Học Thông Luận Sau đây chúng ta đưa vài ví dụ để nói liên quan Phật học và triết học: “Chân như” Phật giáo giống với “lý niệm” (Idea) Plato; “thực thể” (tiếng Hà Lan: Substaontia; tiếng Anh: Entity) Spinoza; “Vật tự thể” (tiếng Ðức: Ding as sich; tiếng Anh: Thing from body) Kant; “tuyệt đối” Schelling; “lý tính” Hegel; “thực tại”(tiếng Ðức: Des Real; tiếng Anh: Really) Herbart Ví dụ Plato phân chia giới thành giới tượng và giới lý niệm, giới lý niệm là cái bóng giới tượng Cho nên giới tượng thay đổi không ngừng, là giả; giới lý niệm là thật, là vạn hữu vũ trụ Ðức Phật cho tất giới vật chất là tướng bên ngoài giới tâm linh (chân như), giới tâm linh ra, giới vật chất thì phát triển liên tục theo thứ tự thành trụ hoại không, tất tượng vật chất biến đổi vô thường Duy có chân là bất sanh bất diệt, vô thủy vô chung, vĩnh cửu bất biến (13) Hegel cho tất vật chất vũ trụ lưu động, là nghiên cứu các phương pháp để quán sát tượng phát sinh, phát triển và hoại diệt vật chất, và lập “pháp biện chứng” (Dialectics) Nhiều lần vận dụng ba bước: mệnh đề chính (Thesis), mệnh đề phản (Antithesis) và mệnh đề tổng hợp (Synthesis) để nghiên cứu vấn đề, cầu tri thức.Thật không ngờ rằng, đã từ 2500 năm trước Ðức Phật đã dùng phương pháp này Ví dụ Ðức Phật cho cùng người lúc còn nhỏ và trở thành người lớn, cái tên mà nói, là phi dị: không có gì thay đổi (mệnh đề chánh), thân thể và các tế bào thì là phi nhất: không phải là (mệnh đề phản), vì qui nạp kết đứa bé và người lớn thì là “phi phi dị, diệc diệc dị” (mệnh đề tổng hợp), nghĩa là không phải mà không phải khác, là mà không phải Lại ví dụ kinh Kim Cang nói: “sở ngôn thiện pháp giả (mệnh đề chánh), Như Lai thuyết tức phi thiện pháp (mệnh đề phản), thị danh thiện pháp (mệnh đề tổng hợp)”, nghĩa là thiện pháp nói đây (mệnh đề chính), chính là Như Lai nói không phải là thiện pháp (mệnh đề phản), cho nên gọi là thiện pháp (mệnh đề tổng hợp) Bút giả nói thẳng với chư vị rằng: Những kiến giải nhà triết học vũ trụ quan và thể luận là dựa vào tưởng tượng và suy lý, cho nên phát sinh lệch lạc không phù hợp với chân tướng Nhưng Ðức Phật là bậc Ðại Trí Tuệ, chính Ðức Phật tu tập và thể nghiệm chứng đắc Vì kiến giải Phật không sai lạc, đồng thời còn chính xác nhiều so với nhà triết học thông thường Ðặc biệt, có nhiều vấn đề mà phàm phu chúng ta không có cách nào giải quyết, dùng nhục nhãn chúng ta và thiết bị khoa học không cách nào chứng thực vấn đề, Ðức Phật thì không có gì nghi hoặc, vì trí lực nhạy bén Ngài có thể thấu rõ tất Các nhà khoa học khắp nơi trên giới không cần nghĩ ngợi suy đoán lung tung, phí sức mệt óc vấn đề siêu hình, hãy làm theo phương pháp dạy Phật thực tập tu chứng và thể nghiệm lấy, thì vấn đề chủ yếu đã giải quyết, từ đó tất vấn đề khó khăn liên quan khác theo đó mà giải quyết! Vì chính mình không chứng nghiệm chính mình thấy được, mà lại tiến hành suy nghĩ, suy lý, suy đoán, đoán Suy đoán đúng, đương nhiên là tốt rồi; ngược lại, suy đoán sai rồi, lại đem đáp án sai công bố với giới, vô hình trung phao tin nhảm mê người mà không tự biết Theo cách nhìn Phật, vấn đề siêu hình khó suy đoán đúng Vì suy đoán và kết luận vũ trụ là vấn đề hữu hạn hay vô hạn, vĩnh hay không vĩnh hằng… là biên kiến và tà kiến không chính xác, không có giúp ích gì sống thực và phát triển tâm trí DINH DƯỠNG HỌC Theo kinh điển, toàn giáo dục Ðức Phật lấy mục đích lợi mình lợi người làm xuất phát điểm Mỗi điều giới luật Phật chế vì giúp cho thân tâm đệ tử khỏe mạnh, an lạc Ðức Phật nói cho đệ tử nhiều phương pháp để bảo dưỡng thân thể, đồng thời dặn dò chúng đệ tử phải chăm sóc chính mình cho tốt, giống chăm sóc trẻ sinh Nhưng Ðức Phật nhắc nhở đệ tử: không tham muốn dinh dưỡng thể xác và hưở ng thọ quan cảm giác, mà bỏ phí món ăn tinh thần - đạo nghiệp Ðồng thời không hiềm chê thức ăn ngon dở, để tránh dẫn đến phiền não vô nghĩa Ðức Phật cho bảo dưỡng thân thể nên tình không có lo lắng gì, tiến hành tự nhiên, không phải trăm phương ngàn kế miễn cưỡng cầu cho được, càng không tiến hành phương thức làm tức giận làm tổn thương đến động vật khác Vì phương thức này không có lợi ích gì tâm linh cao thượng và tâm lý lành mạnh Trong luật Ngũ Phần, Ðức Phật vì giúp đệ tử chuyên tâm dụng công tu hành, sớm thành tựu trí tuệ để hóa độ chúng sanh, không vì cái ăn mà hao phí quá nhiều sức lực và (14) quá nhiều thời gian Vì vậy, Ngài khuyến khích đệ tử ngày nên ăn bữa vào buổi trưa (chú thích thêm: Theo kinh Phật ghi rằng, ngày ăn bữa có nhiều lợi ích cho thân tâm ăn ngày ba bữa Ví dụ: Bao tử nhẹ nhàng, giảm nhẹ gánh nặng làm việc gan, thân tâm không bị hôn trầm, ngủ nghĩ yên ổn và thời gian ngủ tự nhiên giảm đi, trừ bỏ dâm dục và bệnh tật (Xem thêm Giáo Thừa Pháp Số) Sau đây, chúng ta dẫn văn tự có liên quan đến phương diện ăn uống từ kinh Phật, để cúng dường chư vị thưởng thức: Quyển 26 luật Thập Tụng có nói đến tám loại cháo ngon và dinh dưỡng phong phú: Cháo bơ: dùng sữa bơ bò ngựa dê nấu chung với gạo lúa mạch Cháo dầu: dùng dầu bạch tô, dầu bơ, dầu mè nấu chung với phiến mạch (bánh ép làm yến mạch và đại mạch, tức làm từ loại lúa mạch) Cháo mè: dùng mè nấu chung với gạo Cháo đậu: dùng đậu xanh, đậu đỏ nấu chung với gạo Cháo đậu nành: dùng đậu nành nấu chung với gạo Cháo đay: dùng vỏ đay, mè nấu chung với gạo lúa mạch Cháo sữa: dùng sữa bò tươi, sữa dê tươi nấu chung với gạo lúa mạch Cháo nhạt: dùng hạt sen, táo đỏ, nấu chung với gạo lúa mạch Nấu thành cháo rồi, sau để nguội thêm chút mật ong vào Ðức Phật cho cháo có ích cho thể (xem thêm luật Tứ Phần và luật Tăng Kỳ quển 29), cho nên đặc biệt chú ý đến cách nấu Ví dụ 29 luật Tăng Kỳ ghi rằng: Cháo phải nấu đến nhừ, có màng mỏng bên trên, và nồng độ vẽ lên mà không có vết tích dụng cụ vẽ là ngon Ðại Nhật Kinh Sớ ghi rằng: Cháo có thể thêm các loại thuốc, bình thường thêm sữa tươi vào là ngon Kinh Thập Nhất Diện Thần Chú, kinh Mạt Pháp Trung Nhất Tự Tâm Chú, kinh Nhất Thiết Công Ðức Trang Nghiêm Vương, kinh Ðại Vân Luân Thỉnh Vũ và kinh Ðại Bảo Lâu Các Thiện Trụ Bí Mật Ðà La Ni khuyến khích người ăn cháo nấu sữa bơ với gạo tẻ Kinh Luật Bộ đưa năm loại trái cây: Hạch quả: có hạt táo, hạnh… Phu quả: có vỏ mềm dưa leo, lê… Xác quả: có vỏ dày hạch đào, lựu… Lương quả: có ruột dạng bột ngũ cốc hạt thông, hạt bách … Giác quả: có góc (sừng) đậu nành, củ ấu… (xem thêm Danh Nghĩa Tập, 3) (15) Kinh Kế Tôn Ðà La Ni nói đến cách ăn ngũ cốc Pháp Hoa Huyền Nghĩa nói đến cách làm thạch mật Phẩm Phụng Luận Cúng Dường kinh Cù Hê nói rõ tất trái cây, trái lựu là ngon nhất, tất các loại củ thì củ tì-đa-la là ngon Trong 53 luận Ðại Trí Ðộ nói, thêm thuốc vào thức ăn, dùng hạt ba đậu là ngon Trong Hành Sự Sao và Hữu Bộ Bách Yết Ma, đem thức ăn trì sức khỏe và dược liệu quy nạp làm bốn loại: Vào buổi trưa ngày thường dùng thức ăn như: gạo, lúa mạch, các loại đậu và củ, rễ, cọng, hoa, lá, quả, đọt non các thực vật khác (trừ loại có độc) Thức uống như: tất loại nước trái cây, nước cơm, sữa, bơ, sữa đậu nành Nếu thân thể yếu, có bệnh, quá trưa đến tối, có thể cân nhắc uống nước trái cây, sữa, bột gạo và thuốc Những thức ăn và thuốc dùng để trị bệnh, ngày dùng lần như: dầu bơ, bơ, mật, thạch mật… Những thức ăn và thuốc có thể dùng suốt đời như: hồ tiêu, kha-lê-lặc… và củ, rễ, cọng, hoa, các loại cỏ thuốc Trong kinh Kim Quang Minh Tối Thắng Vương 9, ghi rõ rằng: Thời tiết mùa không giống nên dùng thức ăn gì có thể có ích cho sức khỏe thân tâm và tiêu trừ bệnh tật Chúng ta ăn chay cần chú ý quân bình thức ăn, các loại rau và trái cây có thể nên dùng loại chút, không nên nấu thức ăn quá lâu xào khét vàng đen, đặc biệt gì chiên xào, dầu càng ít càng tốt Cố gắng hết mức đừng dùng gì quá kích thích quá cay, quá ngọt, quá mặn, quá chua Tốt thường lấy thành phần dinh dưỡng rau thiên nhiên (thành phần hữu cơ), giảm bớt dùng gia vị làm từ hóa học (thành phần vô cơ) thực phẩm phục chế Và luôn luôn nhớ rằng: Ðừng ăn quá no! VỆ SINH HỌC VÀ CON ÐƯỜNG DƯỠNG SINH Trong kinh Phật có nói nhiều phương pháp vệ sinh và dưỡng sinh Ví dụ luật Tứ Phần và luật Tỳ Nại Da Tạp Sự 36, Ðức Phật dạy đệ tử nên dùng năm phương pháp để xử lý thức ăn cho vệ sinh, Những thức ăn nào cần phải nấu chín để ăn Những loại trái cây nào cần dùng dao để gọt vỏ, loại trái cây nào có thể dùng tay để bóc vỏ, loại trái cây nào nên phơi khô sấy khô… Những trái cây nào đã bị chim ăn, hái xuống ăn Ví dụ như, ổi chín đã bị chim mổ, ăn ngon, thơm và Ðây là sức thưởng thức loài chim trái cây nhanh nhạy loài người nhiều, và nó thường chọn loại trái cây đặc biệt ngon, cho nên phàm trái cây nào đã bị chim mổ ăn là trái cây ngon cao cấp Trong hạ kinh Phạm Võng và kinh Lăng Nghiêm 8, Phật dạy đệ tử không nên ăn năm loại thực vật có tính chất cay nồng như: hành, hẹ, tỏi, nén và hưng cừ Vì năm loại này, không ăn chín kích thích tính dâm dục, mà ăn sống kích thích tính khí nóng nảy, mà chư vị thiện thần hộ thân tránh xa (16) Trong kinh Phật Y, Phật nói rõ nguyên nhân sanh các loại bệnh người, sơ suất sai lầm đưa đến chết đột ngột Trong kinh Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai Bổn Nguyện Công Ðức, nói rõ tình trạng chín loại bệnh chết đột ngột Trong kinh Cửu Hoạnh, nói rõ nguyên nhân chín loại chết đột ngột, hay chết oan uổng: Ăn không mà ăn: Ăn thứ có hại, ví dụ cây trúc đào; trộn hai loại thức ăn hay nhiều loại có tính tương khắc, ví dụ mật ong với tàu hủ, sữa bò với rau chân vịt… Ăn không quen: Ăn thức ăn mà thể chất mình không thích hợp Ăn không tiêu: Thức ăn đã ăn chưa tiêu hóa, lại tiếp tục ăn Ăn không lượng sức: ăn uống không biết tiết chế, ăn uống lung tung, ăn quá no Nín đại tiểu tiện: Nín đại tiểu tiện quá lâu, quá mức chịu đựng Không giữ giới và phạm pháp luật Thân cận với bạn xấu nguy hiểm đến tính mạng Vào làng không đúng lúc, làm việc không đúng thời Có thể tránh mà không tránh, ví dụ không tránh chó dại, bệnh dịch… Kinh Trung A Hàm, kinh Bảo Vân, và luận Ma-đắc-lặc-ca, có nói phương pháp nghỉ ngơi, phương pháp ngủ nghỉ Trong luận Ma-đắc-lặc-ca ghi rằng, không nên đại tiểu tiện khạc nhổ đàm bừa bãi, và các phương pháp xử lý nó Kinh Ôn Thất Tẩy Dục Chúng Tăng có nói đến lợi ích việc tắm rửa Trong truyện Ký Quy ghi rằng: Ðức Phật dạy đệ tử nên tắm trước dùng cơm, bụng rỗng không (đói) Vì sau ăn no tắm thì không hợp vệ sinh và trên phương diện y học là điều kiêng kỵ Bụng trống, tắm xong, sau đó dùng cơm, có thể tiêu đàm và dùng cơm cảm thấy ngon gấp lần Trong Hữu Bộ Bách Nhất Yết Ma và kinh Kim Quang Minh Tối Thắng Vương 9, Ðức Phật dạy đệ tử phương pháp súc miệng Phàm cách đi, đứng, nằm, ngồi sinh hoạt ngày, Phật dạy bảo đệ tử tỉ mỉ và ân cần Hiện thuật Du Già (Yoga) lưu hành Mỹ Có nhiều tư từ Phật pháp Ví dụ như: Bái nhật thức, Liên hoa tọa (Lotus pose), Kim cang tọa (Diamond pose) xuất phát từ tư lạy Phật và tư tĩnh tọa… đạo Phật Theo báo cáo thực nghiệm khoa học: Tư ngồi hoa sen (liên hoa tọa) có thể nhiếp tâm tĩnh lặng, máu huyết lưu thông; tư ngồi kim cương (kim cương tọa) có thể làm cho ruột khỏe mạnh, trợ tiêu hóa, trừ phong thấp chân, đôi chân khỏe mạnh, trị đau thần kinh tọa v.v… Hình không có nhà giáo dục nào đặc biệt để ý đến vệ sinh Ðức Phật Những chuẩn mực sống ngày mà Phật chế định không chú ý đến hài hòa giới sinh vật, cân hệ thống sinh thái, mà còn suy nghĩ đến ảnh hưởng chút và ảnh hưởng lâu dài đến chính thân người Phật nói vệ sinh tường tận, đúng đắn có thể thực hành Phàm là việc quan trọng và thực dụng sống, Phật chính xác Ví dụ Ngài dạy đệ tử: Khi ăn xong cái (17) gì đó phải súc miệng làm khoang miệng Tùy theo tiến khoa học, chúng ta càng thấy rõ tính quan trọng nguyên tắc vệ sinh này Vì thức ăn vụn vặt khoang miệng thời gian lâu bắt đầu lên men và làm hại đến Bởi vì Phật quan sát tinh tế, tỉ mỉ, chu đáo đến việc, sau đó lập nhiều nguyên tắc để giúp đỡ thân tâm chúng sanh khỏe mạnh, đó người tôn xưng Phật là “Bác sĩ giỏi nhất” và là “Người dẫn đường vĩ đại” Do vì Phật gợi ý nguyên tắc vệ sinh sống ngày nhiều, để tiện lợi, đây bút giả đem nó quy nạp làm mười loại, đồng thời nói rõ xuất xứ tư liệu loại, để dễ dàng cho độc giả nào hứng thú với phương diện này, thì tìm sách đọc thêm Vệ sinh khoang miệng (quyển luật Tứ Phần, 17, 40 và 59 luật Thập Tụng, 27 luật Ngũ Phần) Vệ sinh tay (quyển 17 luật Ma Ha Tăng Kỳ) Vệ sinh tắm rửa: (1) Phương pháp tắm rửa (quyển 16 và 57 luật Thập Tụng, 18, 31 và 40 luật Ma Ha Tăng Kỳ, trang 47 Tỳ Kheo Tụng Hành Pháp) (2) Dụng cụ tắm rửa (quyển 22 luật Thập Tụng) (3) Nơi tắm và nước tắm (quyển 50 luật Tứ Phần, 38 và 39 luật Thập Tụng) (4) Dụng cụ đựng nước (quyển 38 luật Thập Tụng) (5) Thời gian tắm (quyển và 16 luật Tứ Phần) (6) Lợi ích việc tắm rửa (quyển 37 luật Thập Tụng) (7) Cách làm phòng tắm (quyển 35 luật Ma Ha Tăng Kỳ) Vệ sinh phận khác thân thể cắt tóc, cắt móng tay, ráy tai, rửa chân v.v… (quyển 39, 17 và 61 luật Thập Tụng, 43, 51 và 53 luật Tứ Phần, 26 luật Ngũ Phần) Vệ sinh ngủ nghỉ (quyển 27 luật Thập Tụng, 59 luật Tứ Phần) Vệ sinh ăn uống (quyển 17 Ma Ha Tăng Kỳ Luật) Vệ sinh quét dọn môi trường xung quanh (quyển 51 luật Thập Tụng, 54 Căn Bản Thuyết Nhất Thiết Hữu Bộ Tỳ Nại Da Tạp Sự, Nam Truyền Ðại Tạng kinh, Tiểu phẩm thứ Nghi Pháp Kiền Ðộ trang 318 đến 335) Vệ sinh toilet (1) Những cấm kỵ đại tiểu tiện (quyển 20, 38 và 47 luật Thập Tụng, 13,14 và 26 luật Ngũ Phần) (2) Cách làm nhà vệ sinh (quyển 34 luật Ma Ha Tăng Kỳ, 26 luật Ngũ Phần, 50 luật Tứ Phần, 38 luật Thập Tụng) (18) (3) Cách vào nhà vệ sinh, phương pháp đại tiểu tiện dễ dàng, cách ngồi nhà vệ sinh, cách lau chùi, cách rửa các nơi (quyển 41 và 57 luật Thập Tụng) Vệ sinh mang giày dép (1) Những loại hài, dép và lựa chọn (quyển 50 luật Thập Tụng, 22 và 31 luật Ma Ha Tăng Kỳ) (2) Vệ sinh dép cỏ, dép làm dây đay (quyển 25 và 39 luật Thập Tụng) (3) Vệ sinh mang ủng (quyển 21 luật Ngũ Phần) (4) Vệ sinh dép da ( 56 luật Thập Tụng) (5) Vệ sinh cởi dép (quyển 35 luật Ma Ha Tăng Kỳ) 10 Những vệ sinh khác hỉ mũi, khạc nhổ đàm, hắt xì hơi, ngáp… (1) Vệ sinh hỉ mũi, khạc nhổ đàm (quyển 34 luật Ma Ha Tăng Kỳ) (2) Vệ sinh dụng cụ nhổ nước bọt (quyển 38 và 57 luật Thập Tụng) (3) Cách ho, hắt xì hơi, ngáp (quyển 35 luật Ma Ha Tăng Kỳ) Ðiều chúng ta cần biết rõ: Trong tất vệ sinh, vệ sinh tâm lý là quan trọng Vì mực coi trọng vệ sinh vật chất, xem thường bình an tâm linh, không thể gọi là hạnh phúc Chúng ta phải nỗ lực, tinh đoạn trừ phiền não tham ái, sân hận, đố kị, ghen ghét, kiêu ngạo, ngạo mạn, nghi ngờ và cố chấp, lòng chúng ta vệ sinh sẽ, lành mạnh, từ đó chúng ta có sống hạnh phúc, an lạc, nhẹ nhàng Y HỌC Những vị thuốc nói đến kinh Phật là thuộc thuốc Ðông y Lược thuật công và tên tuốc âm Hán và âm Phạn sau: Uất kim hương (âm Phạn: Cung-cử-ma): xuất xứ từ kinh Kim Quang Minh Tối Thắng Vương Vị cay, tính hàn, không độc, trị đông máu, hạ khí, đau tim, có thể trị túc huyết khí cho phụ nữ Ðàn hương (âm tiếng Phạn: Chiên-đàn-na): xuất xứ từ kinh Phật Thuyết Chiên Ðà Thọ, kinh Chánh Pháp Niệm Xứ Bạch đàn hương (đàn hương trắng): vị cay, tính ôn, có thể trị bệnh nóng sốt Chân tử đàn (đàn hương tím): vị mặn, tính lạnh, chủ trị phong độc, phong phù Xích đàn hương (đàn hương đỏ): trị các vết thương bị dao cắt Tô hợp hương (âm tiếng Phạn: Ðô-lư-sắc-ca): xuất xứ từ kinh Ðộ Chúng, kinh Ðà La Ni Tập, kinh Mâu Lợi, Ðại Nhật Kinh Sớ Vị ngọt, không độc, trị tà, khiến người không nằm mơ, cảm thấy thân thể nhẹ nhàng, kéo dài tuổi thọ (19) Ðinh hương (âm tiếng Phạn: Sách-cù-giả): xuất xứ từ kinh Tối Thắng Vương Vị cay, tính ôn, vô độc, chủ trị làm ấm tỳ vị, trị dịch thổ tả, trúng gió, sưng phù và trị vàng Long não hương: (âm tiếng Phạn: Khước-bố-la): xuất xứ từ kinh Thiên Niên Hiệp Dược Vị đắng và cay, tính lạnh, vô độc, chủ trị lợi tim và ruột, hạ ác khí, giúp tiêu hóa, tản trường Thanh mộc hương (âm tiếng Phạn: Cú-sắc-thác): xuất xứ từ kinh Tối Thắng Vương Vị cay, tính ôn, vô độc, chủ trị tà khí, ngừa dịch độc, trị đau tim phụ nữ Bạch (âm tiếng Phạn: Tỵ-yết-la-ma): xuất xứ từ Hương Dược Vị cay, tính ôn, vô độc, chủ trị phụ nữ bị đỏ trắng, viêm âm đạo, gió chảy nước mắt Linh lăng hương (âm tiếng Phạn: Ða-yết-la): xuất xứ từ kinh Tối Thắng Vương Vị ngọt, tính bình, vô độc, chủ trị ác khí, đau tim, đau bụng, mãn hạ khí Quế tâm hương (âm tiếng Phạn: Huyên-giả): xuất xứ từ kinh Tối Thắng Vương Vị cay ngọt, có chút độc, trị ấm tim, lợi gan phổi, trị nhức đầu đau bụng 10 Xạ hương (âm tiếng Phạn: Mạc-hà-bà-ca): xuất xứ từ kinh Tối Thắng Vương Vị cay, tính ôn, vô độc, tránh ác khí, bình tâm an thần 11 Nhĩ tùng hương (âm tiếng Phạn: Na-la-đà, lại còn có âm Nã-nhậm): xuất xứ từ kinh Tô Tất Ðịa và kinh Tối Thắng Vương Vị ngọt, tính ôn, vô độc, chủ trị ác khí, trị đau bụng 12 Ích trí (âm tiếng Phạn: Tô-khấp-mê-la): xuất xứ từ kinh Tối Thắng Vương Vị cay, tính ôn, vô độc, chủ trị làm cho ấm bụng, bổ máu, trừ hôi miệng 13 Mục túc (âm tiếng Phạn: Tát-tất-lật-ca): xuất xứ từ kinh Ðộ chúng, kinh Bảo Số Các và kinh Tối Thắng Vương Vị đắng, tính bình, vô độc, chủ trị tim, bổ ích thân thể, có thể dùng lâu dài 14 Mao hương (âm tiếng Phạn: Ôn-thi-la): xuất xứ từ kinh Tối Thắng Vương và kinh Ðà La Ni Tập Vị đắng, tính ôn, vô độc, chủ trị trúng ác khí, ói mửa, lạnh bụng, lao tâm (do làm việc quá sức) bổ trung ích khí, làm tan máu ứ lại (máu bầm), lợi tiểu tiện 15 Hoắc hương (còn có tên là dâm dương hoắc) (âm tiếng Phạn: Bát-đát-la): xuất xứ từ kinh Khởi Thế và kinh Ðộ Chúng Vị cay, tính hàn, vô độc, chủ trị âm đạo bị khô, lợi tiểu tiện, tăng lực, mạnh gân cốt, tăng cường tinh lực 16 Huyên thảo (âm tiếng Phạn: A-du-ca): xuất xứ từ kinh Ðại Ðà La Ni Mạt Pháp Vị tính bình, vô độc, chủ trị an ngũ tạng, khiến người vui vẻ, nhẹ nhàng, mắt sáng 17 Nhân sâm (âm tiếng Phạn: Cực-lê-thảo): xuất xứ từ kinh Kim Tỳ La Ðồng Tử Vị ngọt, hàn ấm, vô độc, bổ ngũ tạng, an thần, tỉnh táo, dừng trống ngực đập thình thình (vì sợ hãi), tự tin vui vẻ, có ích cho trí lực, thông huyết mạch, trị ruột và dày bị trúng lạnh 18 Cam thảo (âm tiếng Phạn: Mâu-sách-khư): xuất xứ từ kinh Ðể Li Tam Muội Da Vị ngọt, tính bình, vô độc, lợi lục phủ ngũ tạng, gân cốt, phát triển bắp, tăng lực, giải độc, thông kinh mạch, lợi huyết khí 19 Cẩu khởi (âm tiếng Phạn: Thẩm-minh): xuất xứ từ kinh Trị Bệnh Hiệp Dược và kinh Sắt Ma Minh Vương Vị đắng, tính hàn, vô độc, chủ trị tà khí ngũ tạng, bệnh tiêu khát (20) (đông y chứng uống nước nhiều, tiểu tiện nhiều, bao gồm bệnh tiểu đường), lợi sức lao lực, cường âm, lợi ruột già ruột non, dùng lâu ngày lợi gân cốt, thân thể nhẹ nhàng ích khí, chịu lạnh 20 Thiên môn đông (âm tiếng Phạn: Ba-ca-lặc): xuất xứ từ kinh Kim Tỳ La Ðồng Tử và kinh Sắt Ma Minh Vương Vị đắng ngọt, tính bình đại hàn, vô độc, chủ trị các bệnh tê phong thấp, cứng xương tủy, định khí phổi, dưỡng ích khí, lợi tiểu tiện Dược liệu nhắc đến kinh Phật nhiều không thể kể xiết, hai mươi loại nói trên là phận nhỏ mà thôi Nếu độc giả có hứng thú, có thể đọc thêm các sách Hương Dược Sao, Dược Chủng Sao, Chư Hương Dược Công Năng Hình Thể, Tuệ Lâm Âm Nghĩa và Huyền Ứng Âm Nghĩa… Ðại Tạng kinh Tong kinh Phật, chúng ta có thể thấy tích Phật trị bệnh cho người Kinh Ðại Phương Ðảnh Vương miêu tả Phật là Ðại Ðức Y Vương, vì Phật khéo biết bệnh tình, nguyên nhân bệnh, thuốc tốt trị bệnh, và làm nào để bệnh mãi mãi không tái phát Càng có ý nghĩa là Phật trị bệnh cho người thường hay bổ sung thêm đạo lý sống và đường dưỡng sinh cho đối phương Trong Ðại Tạng Bí Yếu có ghi phương pháp trị các chứng bệnh đau đầu, đau mắt, đau tai, đau tim, phù thũng, lỡ loét, bệnh trĩ lậu, bệnh lị a míp; phương pháp đuổi chuột, tránh giao long (thuồng luồng) và trị rắn cắn; phương pháp trị kinh nguyệt không đều, đứt tay, té ngả bị thương Trong có ghi cách khử độc, cách trị ung nhọt và sâu độc, cách làm cho em bé không khóc nhòe, cách trị sinh nở khó khăn, cách trị dịch bệnh từ súc vật, cách trị bệnh sốt rét, cách cầu Trong có ghi cách trị giun đũa, cách trị vết lỡ loét, cách trị mắt đỏ, cách trị ngũ thấy ác mộng, cách trừ ấu trùng Trong có ghi cách trị đau mắt, cách trị thói quen hay ăn đêm, cách trị kiết lị ói mửa, cách làm cho bắp phát triển, cách sinh dễ dàng, cách trị chảy máu cam, cách trị bị côn trùng độc cắn, cách thông mũi nghẹt, cách trị bệnh nóng sốt, cách trừ ác mộng Trong có ghi cách trừ hôn trầm… Bút giả nghĩ rằng, nguyên nhân chủ yếu Phật dùng thực vật thiên nhiên để trị bệnh, có thể là: Ngài hiểu biết hiệu trị bệnh thực vật trì lâu các phương pháp khác châm cứu, phẫu thuật… và không có tác dụng phụ Mà còn lần sau trị hết bệnh cho đối phương Phật giáo hóa đối phương phương pháp phòng ngừa bệnh tái phát, đây đúng là “Thượng y y vị bệnh”, nghĩa là Bác sĩ giỏi là phòng bệnh chữa bệnh! 10 TƯƠNG LAI HỌC Thông thường, nhiều người cho “tương lai học” là người Âu Mỹ cận đại sáng lập Không ngờ 2500 trước Ðức Phật đã nói qua Những học giả đại nói đến tương lai là tư liệu có liên quan để suy đoán Ðức Phật nói tương lai là vào lực quan sát, lực quan sát này có sau thiền định Theo kinh Phật ghi rằng, Ðức Phật biết chính xác tất việc phát sinh vũ trụ vô hạn này xu và kết diễn biến tương lai Trong quá trình dạy học, Phật nói cho đệ tử việc tương lai, từ phương pháp này làm tăng thêm hiệu giáo dục, nâng cao hiểu biết đệ tử toàn cục diện và quan hệ nhân (21) Ví dụ, kinh Vô Lượng Thọ, Ðức Phật đã nói lời tiên đoán tình hình nâng cao dục vọng, lãng phí vật chất, tranh đấu tàn nhẫn, rối loạn tâm linh, thiếu hụt lượng v.v… Kinh Nam Truyền Ðại Bát Niết Bàn ghi rằng: Ðức Phật dùng thiên nhãn nhìn thấy dấu nhà đầy làng Bát-đáp-lý, Phật bèn nói với đệ tử rằng: làng Bát-đáp-lý hoang vắng kia, tương lai trở thành đô thị lớn và trung tâm thương nghiệp… Những lời này nhiên linh nghiệm, vì sau này vua A-so-ka xây đô thị nơi này (tức Patna nay) Toàn kinh Phật Lâm Niết Bàn Ký Pháp Trụ, là lời Phật nói rõ tình hình Phật pháp hưng suy sau Phật viên tịch 1000 năm Trong kinh Ðương Lai Biến, Ðức Phật nói rõ mười nguyên nhân suy diệt Phật pháp tương lai: Ðệ tử Phật không giữ giới luật Phật đã dạy, tu không đạt thiền định và trí tuệ, phóng túng tình dục, cầu danh lợi, không sống theo giáo pháp Phật, không tinh tu tập đạo nghiệp phổ độ nhân Người xuất gia nuôi dưỡng vợ con, phóng túng tình dục, làm việc buôn bán để mưu sinh Cấu kết đảng phái, phe nhóm, treo đầu dê bán thịt chó, bên phạm ác hạnh, bên ngoài ngụy trang là khiết Ðọc kinh Phật không hiểu nghĩa lý và cú pháp, đảo lộn thật giả, tự cho là đúng Ðố kỵ ghen ghét với bậc hiền tài, không nghe lời giáo bậc hiền tài, ngược lại mang lòng đố kỵ sân hận Người xuất gia sau này, từ bỏ nhà cửa, nhàn cư sơn lâm, lại không tu đạo nghiệp Người xuất gia thích nơi đô thị náo nhiệt, lời lẽ qua lại, đòi hỏi mặc y, áo ca sa tốt Khinh mạn tự cao, cho phẩm đức trí tuệ mình không bằng, không chịu học để tiến thêm Ðùa giỡn với phụ nữ, ăn nói lời hoa mỹ để xúc động lòng người, chính thân mình không không thực tài thực học, mà còn hoang phế Phật học 10 Loại bỏ kinh điển thâm diệu Ðại thừa, ngược lại dựa leo lên, mượn lời sách tạp nhạp vô dụng để đón ý cho vừa lòng tục Tiếp theo Phật nói phương pháp sống nên có đệ tử Phật tương lai Như là: Theo tâm nguyện từ bi với tất chúng sanh, chuyên tâm nghiên cứu phương pháp độ Tinh học kinh điển Tiểu thừa và Ðại thừa nơi đến chốn, không cầu hưởng thọ danh lợi Lấy thân mình làm gương, cảm hóa người khác Thường pháp tu hành, phải đạt trí tuệ thiền định, thường bố thí vật ngon cho người nghèo Không tham luyến mỹ vị, không chê ghét cơm áo đạm bạc… Trong kinh Liên Hoa Diện và kinh Pháp Diệt Tận, Ðức Phật nói tương lai có tượng đáng thương phát sinh xã hội và cửa Phật Nay lược thuật sau: (22) Người xuất gia thích mặc áo quần tục, mặc ca sa ngũ sắc, ăn thịt uống rượu, sát hại sinh linh để hưởng thọ thỏa mãn lòng tham ăn, tâm không có chút nhân từ, đố kỵ với người Người xuất gia phải làm việc tốt, phát tâm từ, ngược lại gặp phải người xuất gia khác lại phỉ báng, bài xích, chí xua đuổi họ Dùng chùa chiền làm nơi buôn bán tham lam tích góp tiền tài vật chất, lại keo kiệt không bố thí cho người nghèo khó Phạm ác nghiệp, để trốn tránh thực, tham tiện nghi nhỏ mà vào chốn thiền môn Vì tham ăn lười làm, không tu giới luật, tụng kinh là hình thức bên ngoài, miệng đọc mà vô tâm, chí không tụng kinh điển gì Người xuất gia mà lại chán ghét nghe Phật pháp, tham danh lợi Cuộc sống không tịnh, nam nữ tạp cư, dâm đãng vô đạo đức Kinh Thủ Lăng Nghiêm và kinh Bát Chu Tam Muội thất truyền trước nhất, là tất kinh tạng thất truyền Lúc người ác nhiều cát biển, người hiền thưa thớt buổi sáng Mưa nắng thất thường, ngũ cốc không mùa, bệnh dịch lưu hành, xác chết khắp nơi Mọi người đề xướng tính khai phóng, phóng túng tình dục, dâm dục quá độ, kết nam nữ 40 tuổi tóc đã bạc, chết yểu chết non, có số ít sống đến 60 tuổi Tuổi thọ người nữ dài người nam, có thể sống đến 80 - 90 tuổi Khoảng triệu năm sau, sau Phật Di Lặc đản sanh, thiên hạ thái bình, độc khí tiêu trừ, gió thuận mưa hòa, ngũ cốc tươi tốt, tuổi thọ người người nâng cao, chúng sanh hóa độ nhiều không thể tính kể Sau nghe xong Phật giảng kinh Pháp Diệt Tận, chúng đệ tử cảm thấy vô cùng thương cảm, người phát tâm từ bi vô hạn với chúng sanh, và phát tâm nguyện truy cầu trí tuệ vô thượng, sau đó lễ Phật và lui 11 KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC Chủ đề kinh tế học giáo dục chỗ làm nào có kinh phí giáo dục cách đầy đủ, để hoàn thành mục tiêu giáo dục; đồng thời dùng vốn kinh tế ít để đạt hiệu giáo dục cao Ðây là môn học tương đối mới, thông thường học giả Âu Mỹ cho quan niệm kinh tế học giáo dục kỷ 17, vì kỷ này nhà kinh tế học Adem Smith người Anh trước tác Quốc Phú Luận (The Wealth Nation) Vì Quốc Phú Luận Adem Smith đã phát huy quan niệm đầu tư giáo dục, xem người là đối tượng đầu tư có lợi Thông qua phát triển nguồn nhân lực, để đạt mục tiêu giáo dục và kinh tế Trên thực tế, có nhiều quan niệm kinh tế học giáo dục đại, 2500 năm trước Ðức Phật đã nói qua rồi, điều này có nhiều người khó tin, sau đây bút giả dẫn hai đoạn từ kinh Phật xem: Trong kinh Niết Bàn, Ðức Phật đã dùng ruộng lúa để thí dụ nguồn nhân lực là loại đầu tư giáo dục, và đầu tư giáo dục nên chú ý đến số đối tượng trước Ðồng thời nói rõ đầu tư giáo dục, nên dùng hiệu giáo dục sau đầu tư có được, làm mục tiêu đánh giá—Ðối tượng hiệu giáo dục càng cao, càng tốt thì càng ưu tiên đầu tư[32] (23) Bút giả cử ví dụ để nói rõ quy luật đầu tư giáo dục “Ðầu tư giáo dục giống làm ruộng Giả dụ có ba mảnh ruộng, đất đai màu mỡ Không không có gạch, sỏi, đá, hay bụi cây có gai nào, mà đường dẫn nước tiện lợi Ðầu tư phần vốn vào mảnh ruộng này, có thể thu hoạch kết gấp 100 lần vốn đầu tư Mảnh ruộng thứ hai, không có gạch, sỏi, đá và bụi cây có gai nào, thổ nhưỡng không màu mỡ lắm, và địa không tốt lắm, đường dẫn nước không tiện lợi Ðầu tư phần vốn vào mảnh ruộng này, có thể thu hoạch kết gấp 50 lần vốn đầu tư Mảnh ruộng thứ ba, có nhiều cỏ dại, đá và gạch, đất đai không màu mỡ Ðầu tư phần vốn vào mảnh ruộng này, có thể thu lại phần vốn mà thôi Như vậy, vị nông phu, cày cấy vào mùa xuân, thì nên làm mảnh ruộng nào trước? Nên trồng trọt trên mảnh ruộng thứ nhất, sau đó đến mảnh ruộng thứ hai và cuối cùng đến mảnh ruộng thứ ba Nhà giáo dục giáo hóa chúng sanh nên vậy, trước hết giáo dục học sinh có tư chất bẩm sinh đặc biệt tốt, sau đó giáo dục học sinh có tư chất trung bình và cuối cùng là giáo dục học sinh có tư chất kém.” ( Kinh Niết Bàn, 33) Ðức Phật lại dùng thí dụ ba đứa trẻ, để nói rõ giáo dục, nên dạy đứa trẻ dễ thu kết trước, sau đó giáo dục đứa trẻ kém chút, cuối cùng chuyên tâm giáo dục đứa trẻ khó dạy Vì vậy, quá trình dạy học Thầy giáo có nhiều niềm vui thành tựu Mà đứa trẻ đã dạy tốt có thể giúp đỡ Thầy giáo giáo hóa đứa trẻ chưa dạy tốt Sau dạy đứa trẻ có tư chất ưu việt, đứa trẻ sống chung với đứa trẻ chưa giáo hóa, vô hình trung ảnh hưởng đến chúng, hun đúc tài và phẩm hạnh cho chúng tốt dần lên Nếu không, bắt đầu dạy đứa trẻ khó dạy nhất, Thầy giáo cảm thấy vất vả, chí phát sinh tượng Thầy giáo rơi nước mắt nản lòng Cho nên Ðức Phật nói:[33] “Lại cử ví dụ để nói rõ, giả dụ gia đình có ba người con, người thứ nhất, không hiếu thuận mà còn thông minh Người thứ hai không hiếu thuận lắm, thông minh Ðứa thứ ba đã không hiếu thuận rồi, lại không thông minh Như vậy, cha mẹ dạy ba người này, nên dạy người thứ trước hết, sau đó dạy người thứ hai và thứ ba Thứ tự Ðức Phật giáo hóa chúng sanh giống vậy” ( Kinh Niết Bàn, 33) Ðức Phật lại dùng thí dụ bảy đứa trẻ để nói rõ: Ðối với học sinh khác thường và đệ tử thiếu tình thương ấm áp, nên đặc biệt quan tâm và phối hợp giúp đỡ Học sinh càng cần ấm áp, thì càng quan tâm nhiều hơn[34] “Thí dụ có người nuôi bảy người Trong đó có người bị bệnh Tình yêu thương cha mẹ hoàn toàn không phải không bình đẳng, cha mẹ đặc biệt chăm sóc người có bệnh Ðức Phật vậy: Từ bi Phật phổ biến khắp tất cả, người tội lỗi trầm trọng, Ðức Phật đặc biệt quan tâm; người phóng đãng, hay phạm lỗi Ðức Phật đặc biệt chịu khó dạy dỗ; người thông thường hành thiện, cầu bình an, có thể tự mình ý thức hạn chế Ðức Phật chăm sóc ít chút Nhưng đây, hoàn toàn không phải là không bình đẳng (Ðây là nguyên tắc khác kinh tế học giáo dục)” (quyển 20 kinh Niết Bàn) Như trên đã nói, Ðối với lập trường kinh tế học giáo dục, thứ tự đầu tư giáo dục, nên lấy hiệu kinh tế lớn nhỏ làm y Hiệu kinh tế càng lớn, nên càng đầu tư trước Như giáo dục có thể đạt hiệu lực và tác dụng tốt Một Thầy giáo giỏi nên dạy học sinh thông minh trước, và nắm vững phần tử có vấn đề, đồng thời đặc biệt quan tâm, chiếu cố, giúp đỡ em nghèo và học sinh cần tình thương ấm áp Khi tình hình không cho phép, cùng lúc vận dụng nguyên tắc trên (dạy học sinh thông minh trước, cảm hóa thành phần ngoan cố, quan tâm đệ tử cần chăm sóc), người làm giáo dục nên tùy ứng biến, vận dụng linh hoạt phương pháp khác, để đạt hiệu kinh tế lớn Ví dụ cung cấp các loại sách thích hợp trình độ cao thấp, để thông thường học sinh tự đọc nghiên cứu, chọn tác phẩm hay cho học sinh đọc diễn cảm đọc thêm, tìm (24) học sinh ưu tú làm đầu tàu, hướng dẫn thảo luận các hoạt động giáo dục khác… sau đó Thầy giáo tập trung giải học sinh có vấn đề cần giải Nói tóm lại, trạng thái bình thường, Thầy giáo có thể dựa vào tư chất nhanh chậm học sinh mà giáo hóa họ, gặp tình đặc biệt phát sinh, là: tâm lý học sinh có trở ngại lớn cần chăm sóc giúp đỡ, phần tử ngoan cố gây rối hoạt động dạy học… việc trở ngại hoạt động dạy học này, Thầy giáo phải gấp xử lý thỏa đáng Ðối với việc ngẫu nhiên xảy ảnh hưởng đến hoạt động dạy học càng lớn, càng phải giải nhanh Vì sau giải thỏa đáng chướng ngại cay nghiệt, hoạt động dạy học có thể bắt đầu tiến hành thuận lợi trở lại Có điều chúng ta cần chú ý là: Ðối với học sinh ngoan cố phần tử có vấn đề, Thầy giáo nên xem ruột thịt và quan tâm vô điều kiện, âm thầm tha thứ cho chúng Nên đặt mình vào hoàn cảnh chúng để thông cảm và hiểu chúng Nhưng thông thường Thầy giáo không nên biểu vẻ thông cảm và thương xót Ðặc biệt nơi đông người càng không nên làm Vì trước mặt người mà vẻ thương xót chúng, có làm tổn hại đến lòng tự trọng chúng khiến chúng sinh cảm giác khó chịu và giận Trong kinh Phật miêu tả: Ðức Phật vận dụng nguyên tắc kinh tế học giáo dục đã đạt đến bước lửa lò đã xanh (tương truyền đạo gia luyện đan, nhìn vào lò thấy lửa lên màu xanh, coi là đã thành công, ví với việc thành thục học vấn) Ngài không phải nghĩ ngợi gì, không cần phí tâm sức, mà đạt hiệu giáo dục lớn cách nhẹ nhàng Càng kỳ diệu là, Phật phát huy hết mức nguyên tắc kinh tế học giáo dục, hoàn toàn không có trở ngại đến tình thương giáo dục bình đẳng đệ tử Phật giáo dục chúng sanh giống ánh sáng mặt trời chiếu khắp địa cầu Khi mặt trời mọc, ánh sáng trước hết chiếu đến đỉnh núi, sau đó chiếu đến sườn núi, gò đồi và đồng bằng, cuối cùng chiếu vào hang núi Thứ tự ánh sáng mặt trời chiếu đến vạn vật không hoàn toàn chí, nó không nghĩ cần chiếu vào nơi cao trước, sau đó chiếu vào thung lũng Vì thân vạn vật vốn có cao có thấp, nên ánh sáng chiếu đến có sai biệt trước sau, đây hoàn toàn không phải mặt trời có tâm phân biệt Việc Ðức Phật giáo dục đệ tử giống vậy: Ngài theo tinh thần hữu giáo vô loại để giúp đỡ chúng sanh giải nghi vấn Phật bình đẳng quan tâm đến tất chúng sanh, hoàn toàn không có khởi tâm phân biệt Phật không có chấp trước là phải giáo dục học sinh có tư chất ưu tú trước, sau đó giáo dục học sinh có tư chất kém Phật là toàn tâm toàn ý làm việc giáo dục, thành khẩn vận dụng tâm trí có để dẫn dắt người Do vì tư chất bẩm sinh, cá tính, thói quen, lực cảm thọ và sức lãnh ngộ người không giống nhau, đó hiệu giáo dục Ðức Phật có sai biệt nhanh chậm lớn nhỏ (Phẩm Xuất Hiện kinh Hoa Nghiêm) 12 TÂM LÝ HỌC Trong Bản Chất Tư Tưởng Giáo Dục Ðức Phật, bút giả đã thảo luận qua nhiều chủ đề có liên quan đến tâm lý học, đồng thời nói rõ điểm khác tâm lý học Phật giáo và tâm lý học Tây phương, nên đây bút giả không nói Hôm bút giả thảo luận chủ đề “mộng”rất thú vị tâm lý học Bác sĩ tâm thần kiêm nhà tâm lý học Sigmund Frend (1856-1939) người Áo, đã sáng lập lý luận phân tích tinh thần Ðặc biệt ông nhấn mạnh đến kinh nghiệm quá khứ và tình dục ảnh hưởng đến hành vi người, và động tiềm thức quan trọng lành mạnh thể xác và tinh thần Ông chia nhân cách người làm ba phần: (25) Bản ngã (id)—Tức cái ngã, cái ta trên phương diện tính sinh vật Chỉ phương diện xung lực tiềm tàng năng, xung lực này lấy thỏa mãn nhu cầu sinh vật và theo đuổi khoái lạc quan cảm giác làm nguyên tắc “Bản ngã” tương tự “vô minh từ vô thủy” kinh Phật Vì “vô minh” mà Phật nói và “bản ngã” mà Frend nói lấy tham dục làm sở, và thuộc tiềm thức, cá nhân người không cách nào tự biết Nhưng khác lớn kiến giải Ðức Phật và Frend là: Ðức Phật cho vô minh là khách trần ô nhiễm tâm thức, Phật tánh tịnh sáng suốt hay tánh linh (trong kinh gọi tánh linh là Thức thứ tám, Tạng thức, A-lại-da thức đã tu tập) là “bản ngã” chân chánh Ngược lại, Frend cho vô minh và tham dục là “bản ngã”, đúng là điên đảo mê hoặc! Trong kinh Lăng Nghiêm Ðức Phật luôn nói rõ rằng: Ðừng nhận lầm khách trần và đạo tặc (chỉ tham dục và vô minh) làm chủ nhân (chỉ tánh chân ngã) Tự ngã (ego) - Tức là cái ngã trên phương diện tính tâm lý (cái tôi) Nó có thể hiểu biết vấn đề, đồng thời điều tiết xung lực, điều tiết xung đột, và điều tiết mâu thuẫn để thích hợp với hoàn cảnh thực Siêu ngã (supper-ego)—Tức cái ngã trên phương diện tính xã hội, nó dạy dỗ cha mẹ, đạo đức xã hội, tập tục văn hóa… hình thành, nó là cái ngã tiêu biểu cho quy phạm xã hội và lý tưởng (idea self or social self) Frend cho hành vi người là chi phối tác dụng qua lại ba phương diện ngã, tự ngã và siêu ngã Sau xung lực ngã bị qui phạm siêu ngã kìm chế, nó hoạt động ẩn náo tiềm ý thức, và tượng nằm mộng chính là hiển xung lực bị kìm chế tiềm ý thức Nằm mộng là ngôn ngữ và hoạt động tượng trưng nào đó để biểu tư tưởng bị kìm nén, đó mộng là tiêu biểu cho dục vọng và thỏa mãn dục vọng người Frend đã viết Giải Thích Những Giấc Mộng (The Interpretation of Dream) Quyển sách này đã nhà thư viện học R.B Downs người Mỹ liệt vào 15 sách làm thay đổi lịch sử Không ngờ sách giải thích giấc mộng này chưa sâu sắc thấu triệt kinh Phật Ví dụ như, Frend phân chia giấc mộng làm hai loại, giấc mộng mang tính rõ ràng (manifest dream) và giấc mộng mang tính tìm ẩn (latent dream) Giấc mộng mang tính rõ ràng, gì thấy giấc mộng tương tự với vật sống thực tế, và nội dung giấc mộng có thể ngược với nguyện vọng và sống thực tế Giấc mộng mang tính tiềm ẩn thì dùng phương thức gián tiếp tượng trưng để biểu thị hoạt động và nguyện vọng tiềm ý thức người Ví dụ, quốc vương là tượng trưng cho phụ thân Ðược cứu vớt từ nước tượng trưng cho đản sanh Tàu hỏa biểu thị chết chóc, đó không kịp chuyến tàu hỏa biểu thị ý nghĩa chạy trốn khỏi chết chóc Cái vali biểu thị tử cung (hoặc nơi che chở) nằm mộng thấy vali biểu thị muốn trở nơi che chở Tong Phật học có nhiều chủng loại và nguyên nhân nói đến giấc mộng Ví dụ như, 12 luật Thiện Kiến chia giấc mộng làm bốn loại Trong 37 luận Tỳ Bà Sa nói đến giấc mộng có năm nguyên nhân sau: Do các phận thể không điều hòa dẫn đến nằm mộng - Trong luận Ðại Trí Ðộ nói: Khí nóng thân thể nhiều, nằm mơ thấy vật màu vàng màu đỏ Khí lạnh nhiều, nằm mơ thấy nước vật màu trắng Phong khí nhiều, nằm mơ thấy bay lượn vật màu đen (26) Do thường suy nghĩ, phân biệt, mong cầu vật nào đó dẫn đến nằm mơ—Ban ngày, nhớ nghĩ vật canh cánh lòng quấn quanh não, thông thường dễ xuất giấc mộng Suy nghĩ điều lương thiện giấc mơ đẹp Suy nghĩ điều xấu ác mơ thấy ác mộng, giấc mơ sợ hãi Tổ hợp lại việc đã thấy, nghe, kinh nghiệm đã làm qua, và lại giấc mộng Vì việc tốt không tốt xảy ra, cho nên điềm báo trước giấc mộng Giấc mộng quỷ thần, chú thuật, dược thảo và Thánh hiền dẫn đến Ví dụ, người A nào đó ăn hiền lành, giấc mơ thiên thần thoái thác cho người A để tăng trưởng niềm tin cho ông làm việc tốt Người B làm ác, thiên thần gửi ác mộng đến ông ấy, để ông sợ hãi ác mà trở lại làm điều thiện… Ðức Phật là vị Ðại sư giải thích giấc mộng Ví dụ hạ kinh Ma Ha Ma Da, ghi Ðức Phật giúp mẫu thân Ngài phân tích năm loại mộng Quyển luận Câu Xá và Câu Xá Quang Ký, đã giải thích mười loại mộng… Kinh Xá Vệ Quốc Vương Mộng Kiến Thập Sự, nói: Có lần vua Ba Tư Nặc nước Xá Vệ nằm mộng thấy có mười giấc mơ, bèn chạy đến hỏi Phật Phật bảo ông rằng: Giấc mơ thứ nhất, mơ thấy hai cái bình, cái bình rỗng không, cái đầy nước, nước bình chảy tới chảy lui, lại không chảy vào cái bình trống không Ðiều này biểu thị: Những người sau này giàu có tặng lễ vật qua lại với nhau, không bố thí cho người nghèo Giấc mơ thứ hai, mơ thấy có người để nhiều thức ăn bên miệng và mông ngựa Biểu thị: Tương lai quan lớn bóc lột quan nhỏ và bá tánh Giấc mơ thứ ba, mơ thấy cây nhỏ hoa Biểu thị: Người sau này đến 30 tuổi đầu tóc bạc hết Giấc mơ thứ tư: Mơ thấy cây nhỏ kết trái Biểu thị: người gái sau này tuổi còn nhỏ đã sanh Giấc mơ thứ năm, mơ thấy cừu non ăn dây rơm Biểu thị: Sau này người chồng ngoài làm ăn, vợ nhà với người đàn ông khác, tiêu phí tiền chồng Giấc mơ thứ sáu, mơ thấy cáo ngồi trên cái giường vàng Biểu thị: Sau này có nhiều người có phẩm cách hạ tiện, vì dùng thủ đoạn xảo quyệt nên giàu có Giấc mơ thứ bảy, mơ thấy bò lớn theo liếm vú bò Biểu thị: Sau này có người đem gái mình bán cho người đàn ông, làm gái bán dâm, để lấy tiền vàng từ việc làm đê tiện mình là đưa gái vào đường xã hội chê cười Giấc mơ thứ tám, mơ thấy có bốn trâu đấu chọi với từ bốn phía, chưa đấu đã chạy Biểu thị: Người sau này đa số phóng dật hành sát, đạo, dâm không sợ trời đất; vũ sư cầu mưa, có mây đến từ bốn phía, lúc sau lại tan hết, đại địa nắng hạn lâu dài không có mưa (27) Giấc mơ thứ chín, mơ thấy khe nước sườn núi, bên dơ bẩn, vẩn đục Biểu thị: Nhân dân Ấn Ðộ sau này nghèo khổ loạn lạc, dân không thể sống Giấc mơ thứ mười, mơ thấy nước suối biến thành màu đỏ Biểu thị: Sau này, các nước thường giết hại lẫn hàng loạt, máu chảy khắp nơi Trong kinh A Nan Thất Mộng ghi rằng: Có lần A Nan đệ tử Phật, nằm mộng, có bảy giấc mộng, đến thỉnh giáo Ðức Phật Phật bèn bảo A Nan rằng: Bảy giấc mộng này là biểu thị cho vận mạng người xuất gia sau này: Giấc mơ thứ nhất, mơ thấy ao nước, hồ nước sườn núi phát hỏa Biểu thị: Người xuất gia sau này không hành theo giáo pháp Ðức Phật, ác nghịch hừng hực Giấc mơ thứ hai, mơ thấy nhiều mặt trăng mặt trời và các tinh tú rơi xuống Biểu thị: Sau Phật niết bàn, nhiều bậc Thánh theo đó mà niết bàn ẩn dật và không còn nhìn thấy Giấc mơ thứ ba, mơ thấy Tỳ kheo xuất gia hố bất tịnh, cư sĩ gia lên tòa Biểu thị: Người xuất gia sau chết đọa địa ngục nhiều, cư sĩ gia sau chết lại sanh thiên nhiều Giấc mơ thứ tư, mơ thấy có đàn heo đến ủi bới rừng đàn hương Biểu thị: Sau này có nhiều người gia vào chùa phỉ báng Tăng chúng, phá tháp hại Tăng Giấc mơ thứ năm, A Nan mơ thấy đầu mình đội núi lớn và không cho là thật Biểu thị: Sau Phật niết bàn, A Nan làm Thầy nói kinh, có thể tiếp tục truyền thừa chân lý Phật đã nói Giấc mơ thứ sáu, mơ thấy voi lớn đuổi bỏ voi và không chăm sóc Biểu thị: Sau này tà thuyết lộng hành, tà kiến hoành hành Người có đức có trí ẩn hết, không xuất Giấc mơ thứ bảy, mơ thấy sau sư tử vương chết trên đầu còn bảy sợi lông dài, tất cầm thú thấy sợ hãy, cuối cùng lại xuất trùng nhỏ (như bọ chét…) trên thân sư tử và ăn thịt sư tử Biểu thị: Sau Phật niết bàn vòng 1470 năm, đệ tử Phật dựa theo giáo pháp Phật tu hành, tất tà thuyết không hoành hành Sau đó đệ tử Phật tự mình phạm giới luật, không hành theo giáo pháp Phật, Phật pháp theo đó mà suy tàn Giải thích giấc mộng kinh Phật, đã có nhiều linh nghiệm, ví dụ giấc mộng thứ năm đã nói trên Năm giấc mộng Vua A Xà Thế kinh Niết Bàn, sau này chứng thực Theo 20 luận Tỳ Bà Sa, nói rằng: Phàm người có vô minh nằm mộng, chí dự lưu bậc Thánh A La Hán nằm mộng Thông thường Bồ tát và bậc Thánh đã đoạn trừ tất phiền não, tập khí vô minh và tập khí điên đảo tồn tại, cho nên còn nằm mơ Duy có Phật là không nằm mơ, vì Phật đã đoạn trừ triệt để tất tập khí vô minh và tập khí điên đảo Lại phẩm Mộng Hành kinh Ðại Bát Nhã và 75 luận Ðại Trí Ðộ ghi rằng: Trong giấc mộng Bồ tát có thể nhập giải thoát tam muội, có lợi ích trí tuệ Bồ tát Bất người nào giấc mộng có thể hành thiện tu tuệ, ít nhiều có ích cho phẩm hạnh và trí tuệ người đó (28) 13 LOGIC HỌC Phật giáo gọi logic học là Nhân Minh Học Một Nhân Minh Học giới thiệu có hệ thống gọi là Nhân Minh Nhập Chánh Lý Luận Nhân Minh Nhập Chánh Lý Luận nói rõ ba chủ đề: Tông, Nhân và Dụ Tông - Nghĩa lý và mệnh đề thành lập, và chín điều sai lầm có thể phạm: Hiện lượng tương vi, tỷ lượng tương vi, tự giáo tương vi, gian tương vi, tự ngữ tương vi, biệt bất cực thành, sở biệt bất cực thành, câu bất cực thành, tương phù bất cực thành Nhân - Lý thành lập nghĩa lý, và mười bốn điều sai lầm có thể phạm: (1) Tứ bất thành: Lưỡng câu bất thành, tùy bất thành, dự bất thành, sở y bất thành (2) Lục bất định: Cộng bất định, bất cộng bất định, đồng phẩm phân chuyển dị phẩm biến chuyển bất định, dị phẩm phân chuyển đồng phẩm biến chuyển bất định, câu phẩm phân chuyển bất định, tương vi bất định (3) Tứ tương vi: Pháp tự tương vi, pháp sai biệt tương vi, hữu pháp tự tướng tương vi, hữu pháp sai biệt tương vi Dụ - Những thí dụ giúp đỡ nghĩa lý thành lập Dụ chia làm hai loại đồng dụ và dị dụ Ðồng dụ cho pháp dụ có hai nghĩa tong - nhân, dị dụ cho pháp dụ không có hai nghĩa tong - nhân Lúc dẫn dụng thí dụ, có thể phạm mười điều sai lầm sau: (1) Năm điều sai lầm giống đồng dụ: Năng lập pháp bất thành, sở lập pháp bất thành, câu bất thành, vô hợp, đảo hợp (2) Năm điều sai lầm giống dị dụ: Sở lập pháp bất khiển, lập pháp bất khiển, câu bất khiển, bất ly, đảo ly Ba phần nói trên trình bày thành tám mệnh đề thật giả: lập, phá, tợ lập, tợ phá, lượng, tỷ lượng, tợ lượng, tợ tỷ lượng Vì ý nghĩa và quan hệ danh xưng nói trên phức tạp, không tiện trình bày rõ, cho nên nói sơ lược Nếu độc giả có hứng thú với logic học, mời đọc Nhân Minh Nhập Chánh Lý Luận (nguyên văn chữ Hán: Ðại Chánh Ðại Tạng kinh NO 1630 Nhưng bút giả không biết có tác giả nào dịch Việt văn chưa) 14 LUÂN LÝ HỌC Những vấn đề liên quan đến luân lý kinh Phật có nhiều Phàm phương pháp quan hệ đối xử cha con, Thầy trò, anh em, chị em, vợ chồng, bạn bè ghi tường tận Bây chúng ta nói quan niệm luân lý hai kinh kinh Thiện Sanh và kinh Ưu Bà Tắc Giới Ðức Phật dạy làm người, cái nên dùng năm phương thức sau đây để phụng dưỡng cha mẹ: Cúng dường, hầu hạ đừng để cha mẹ cảm thấy thiếu thốn Dù làm việc gì, trước hết nên thưa hỏi cha mẹ Khéo lượng thứ hành động cha mẹ, cung kính và không ngỗ nghịch Ðối với mệnh lệnh và lời dạy bảo nhắc nhở đúng đắn cha mẹ không làm trái (29) Phát huy tích cực để làm rạng rỡ gia phong (Xem thêm kinh Thiện Sanh và kinh Trường A Hàm) Những bậc cha mẹ nên dùng năm phương thức sau đây để quan tâm đến cái chính mình: Yêu thương bảo vệ cái chu đáo li tí Cung cấp cho cái phẩm vật cần thiết, đừng để chúng thiếu thốn Dạy cho cái tri thức và kỹ Dạy cái đạo lý đối nhân xử Xây dựng mối quan hệ tốt với cái, giao cải cho cái trên sở tin tưởng lẫn (Xem thêm kinh Lục Phương Lễ) Ðệ tử (học trò) sư trưởng (Thầy): Cung kính nhận lời, việc sư trưởng dạy Thường nhớ nghĩ đến thâm ân sư trưởng Việc sư trưởng sai bảo, nên nhanh chóng làm Làm người và giải công việc theo lời dạy bảo sư trưởng Không nên nói xấu sau lưng, nên thường xưng tán ưu điểm sư trưởng Sư trưởng đệ tử: Tận tâm dạy bảo đệ tử và không nên bỏ lỡ thời Dạy cho đệ tử toàn gì mình biết, không keo kiệt Không đố kỵ đệ tử “thanh xuất lam” (Trò giỏi Thầy, hệ sau giỏi hệ trước) Có thể giới thiệu Thầy tốt bạn hiền thích hợp cho đệ tử Thường bố thí tài vật, cứu giúp đệ tử có gia cảnh nghèo khó (Phẩm Thọ Giới kinh Ưu Bà Tắc Giới) Chồng vợ: Yêu thương quan tâm đến vợ Không xem thường vợ ngạo mạn với vợ Vì vợ mà làm vật trang sức nhỏ, mẻ, đặc biệt dễ thương Giúp cho vợ sống nhà cách an tâm, tự (30) Quan tâm đến người thân bên vợ Vợ chồng: Hết lòng kính yêu chồng, săn sóc li tí Xử lý việc nhà không lơ là chậm chạp Ðối đãi với chồng cách thành thật Nói chuyện phải ôn hòa nhẹ nhàng, không nên thô lỗ Có thể khen ngợi chồng đúng lúc hợp thời, đồng thời tiếp nhận kiến nghị tốt chồng (Kinh Thiện Sanh và phẩm Thọ Giới kinh Ưu Bà Tắc Giới) Ðối đãi với bạn bè: Kính yêu bạn thân và không nên khinh mạn Dùng lời hay ý đẹp khuyên bảo lẫn Ðối với bạn bè phải giữ lòng tin, tuyệt đối không bịp bợm dối trá Lúc bạn bè gặp khó khăn, nguy nan, nên hết lòng tay cứu giúp Lúc bạn bè mê muội phóng dật, có thể khéo dùng phương tiện hướng dẫn bạn sửa chữa khuyết điểm (Kinh Thiện Sanh và phẩm Thọ Giới kinh Ưu Bà Tắc Giới) Những luân lý hay khác “tam tùng” luận Ðại Trí Ðộ và kinh Thắng Man, “bát kỉnh pháp” 48 luật Tứ Phần và 38 kinh Trung A Hàm (còn gọi là kinh Cù Ðàm Di) 15 NHỮNG MÔN HỌC KHÁC NHƯ: CHÍNH TRỊ VÀ PHÁP LUẬT Mục đích chế định pháp luật chỗ củng cố quyền làm chủ quốc gia, bảo vệ quyền làm người nhân dân, làm cho xã hội ổn định vững chắc, tăng thêm phúc lợi cho nhân dân Nhìn từ mặt bên ngoài, pháp luật hình hạn chế hành vi tự người, thực tế, nó giống luật giao thông vậy, muốn người đường dễ dàng, tiện lợi, thì người định phải tuân thủ luật lệ giao thông Nếu không, lo đến tiện lợi chính mình, lái xe với tốc độ tùy tiện, vượt đèn đỏ cách loạn xạ, thiên hạ há đại loạn sao?! Ngày nay, chúng ta đã bước vào kỷ 21, phần lớn các nước trên giới tuyên xưng quốc gia mình là quốc gia phúc lợi, quốc gia mình có chính trị, giáo dục và pháp luật không ngừng tiến Nhưng, vì còn tồn nhiều vấn đề xã hội? Những người xem báo chí hiểu: Mỗi ngày có nhiều vụ án cướp đoạt, giết người, gian dâm, tham ô… Những điều này hình mãi mãi không hết Tại vậy? Vì người học chính trị và người chế định pháp luật suy nghĩ đến nhân tố người, mà xem thường toàn giới sinh vật và cân hệ thống sinh thái Họ xem tình hình và mặt ngoài mà không sâu vào quan sát nhìn rõ hậu nguyên nhân trước vấn đề Họ không tin (31) “đầu thai luân hồi” và “nhân ba đời”, họ cho đó là lời nói vô cứ, thật không biết “đầu thai luân hồi” và “nhân ba đời” là chân lý mà các bậc Thánh đã thực chứng (Phật nói: “Tu pháp Ta, chứng tự biết được”) Thậm chí có người mực cho rằng: Vấn đề xã hội là vấn đề mãi mãi không có cách nào giải quyết, đó đợi đến vấn đề xảy tìm biện pháp giải Họ không giải trên phương diện toàn diện không giải trên phương diện bản, mà là đau đâu chữa đấy, ngứa đâu gãi đấy, làm thì không cách nào phát trung tâm vấn đề Ví dụ nói, thông thường người biết rằng: Giết người là tranh chấp, hận thù và ý kiến chia rẽ mà sanh Cưỡng hiếp là tham ái và không tiết chế tính dục mà Họ thấy quan trọng vấn đề xã hội, khổ nỗi là không biết cứu cánh vấn đề, là vì lại sinh tranh chấp nhau, vì chia rẽ ý kiến… Một mặt người thông qua công giáo dục và chính trị để từ bỏ sát đạo và gian dâm; mặt khác, phim ảnh và tiểu thuyết sắc tình và bạo lực lại đầy rẫy ngoài thị trường Mâu thuẫn này làm cho vấn đề càng trở nên phức tạp, khó giải Trên thực tế, vấn đề sát đạo dâm xã hội là “quả” mà thôi, “nhân” sát đạo dâm có thể đời quá khứ (hoặc đời trước, trước nữa… vô số đời trước) đã trồng Cái “nhân” ẩn nấp kia, đời này gặp “duyên” đầy đủ (ví dụ như: thiếu chăm sóc cha mẹ, không giáo dục tốt, thường qua lại với bạn bè xấu ác, vật chất mê hoặc, ý chí không kiên cường…) cho nên sinh “quả” sát đạo dâm Ðiều này giống quy luật “hạt giống gặp ánh sáng đầy đủ, đất đai màu mỡ, nước vừa đủ, không khí tốt, hạt giống phát triển tốt và hoa kết trái” Vì lúc trước chúng ta đã gieo trồng quá nhiều nhân tốt lành và nhân xấu ác, cho nên đời này, có người (hoặc sinh vật khác) chúng ta nhìn lòng cảm thấy thoải mái dễ chịu, có người (hoặc sinh vật khác) chúng ta vừa nhìn liền cảm thấy không vừa mắt, không hài lòng Ðây là đời trước chúng ta trồng nhiều nhân lành và nhân xấu chen lẫn Nhìn không vừa mắt, ngoài tu dưỡng chính mình (hoặc duyên khác) ra, chính là quá khứ đã phát sinh chuyện không vui gây nhân xấu với người đó loài động vật nào đó Ðây là “nhân” ẩn tàng cùng gặp “duyên” tu dưỡng đời này không tốt, cho nên nhìn người cảm thấy không vừa mắt, dễ sinh mâu thuẫn và tạo nghiệp sát Tất “quả” vũ trụ có “nhân”, có “nhân” mà không có “duyên” thì không thể sinh “quả” Trong kinh Phật nói: (đời nay) người giàu có từ (đời trước) bố thí mà có được, người bần cùng nghèo khó là keo kiệt tiếc rẻ mà ra, người đoan chánh nhẫn nhục mà ra, người hạ tiện là kiêu mạn mà ra, người cao sang trọng vọng là cung kính mà ra, người câm không nói là phỉ báng mà ra, người mù điếc là không có lòng tin mà ra, người trường thọ là từ bi mà ra, người đoản mạng là sát sanh mà ra, người các không đầy đủ là phá giới mà ra, người có lục đầy đủ là trì giới mà ra… Giả dụ người từ nhiều kiếp quá khứ chưa trồng nhân xấu ác, ông mãi mãi không bị người khác nhìn không vừa mắt, mãi mãi không gặp cái họa bị giết Vì từng khắc trên đời này luôn có quá nhiều người làm tổn thương ngược đãi động vật (bao gồm người), cho nên án giết người và đấu tranh trên giới này mãi mãi không ngừng phát sinh Nếu xã hội không có phát sinh tàn sát và đấu tranh, phương pháp là người người giữ giới: không sát sanh, bồi dưỡng tâm từ bi “dân bao vật dữ” (xem người đồng bào, xem động vật đồng loại), “vật ngã đồng thể” (vật và mình đồng thể), và không làm tổn thương nhiễu loạn động vật nào Cổ đức lưu truyền bài kệ rằng: Chén canh đầy, trăm nghìn năm, Oan sâu biển, hận khó hòa, (32) Trên đời, muốn biết kiếp binh đau, Chỉ cần nghe tiếng giết đêm khuya Bài kệ này nói lên việc giết hại động vật vào đêm kỷ này, không làm người chúng ta phản tỉnh sao?! Chính trị và pháp luật hoàn mỹ nên bao gồm năm nhân tố sau đây: Nó không nghĩ đến nhân loại, mà còn nghĩ đến hài hòa toàn giới tự nhiên và cân hệ thống sinh thái Giải vấn đề xã hội, nên chú ý đến nhân ba đời quá khứ, và vị lai, không nên nhìn trước mắt Chú trọng cảm hóa và không có oán hận trả thù Chú trọng giáo dục nhân cách và không có giày vò tâm lý Chú trọng việc rèn luyện tâm linh và trí tuệ, không phải phòng ngừa hành vi bên ngoài Bây bút giả lược thuật quan niệm pháp trị kinh Ðại Tát Già Ni Kiền Tử Thọ Ký sau: Vị vua muốn hành chính trị nhân từ, nên từ bỏ tham ái, căm thù và vô tri (si mê), mà hãy từ bi, cần cù liêm chính để mưu cầu lợi ích cho toàn dân, phải nhìn xa trông rộng phán đoán tình hình thật và khác tính cách và sở thích nhân dân mà đưa phương pháp thích hợp để sửa chữa uốn nắn (đối trị) các loại hành vi phạm tội Làm người lãnh đạo nên thường quán sát phản tỉnh sơ suất, sai lầm chính mình, tự mình tuân theo luật lệ, lấy mình làm gương, không tham lam tiền tài sắc đẹp và thường hành bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiền định và trí tuệ Tùy thời, tùy nơi, tùy vật, tùy người mà dùng phương pháp có hiệu để giúp nhân dân Ông mãi mãi không bách, không bóc lột và không quấy nhiễu người nghèo khó; chí bọn trộm cướp, tội phạm giết người và người phạm pháp khởi từ bi tâm để quan tâm cảm hóa Ông không nên sợ hãi trốn tránh nguy hiểm mà phải dũng cảm bảo vệ chúng sanh Ðối với người nghèo khó thì bố thí cơm áo, hướng dẫn họ kỹ mưu sinh Ðối với người làm việc xấu ác thì dùng đạo lý tốt đẹp để dạy họ, dùng hoàn cảnh thích hợp để hun đúc tính chất phẩm cách cho họ (Phẩm Vương Luận kinh Tát Già Ni Kiền Tử Thọ Ký) Ông vua làm chính trị nhân từ không nên tùy tiện phá hoại (thiêu đốt dùng vòi rồng phun nước) thành ấp, tụ lạc, rừng núi, sông ngòi, vườn tượt, cung điện, lầu các, đường xá, cầu cống; không nên chặt phá, thiêu đốt, phá hoại, phun nước các loại ngũ cốc, đậu, mè, lúa mạch, hoa quả, cỏ cây, tòng lâm Vì sao? Vì phúc lợi nhân loại phải xây dựng trên giới sinh vật hài hòa và hệ thống sinh thái cân bằng, trì lâu dài Phá hoại thiên nhiên, cuối cùng người phải tự chuốc lấy hậu Rừng núi, sông ngòi, đồng ruộng có nhiều (33) động vật, vi sinh vật và quỷ thần sinh tồn đó Chúng hoàn toàn không có lỗi lầm, đó không nên tổn hại chúng để thọ dụng mà khiến cho chúng phải đau khổ Có thể dùng lòng nhân từ để suy xét đến tất động vật, vi sinh vật và giới quỷ thần, có thể gọi là “viên mãn thiện hộ chúng sanh” Người làm chính trị nhân từ nên có tám cách nghĩ tất chúng sanh: Xem tất chúng sanh mình a Quan tâm đến chúng cha mẹ quan tâm đến cái mình b Thường mang tâm từ tất chúng sanh Xem tất chúng sanh làm việc xấu ác người bệnh a Thương xót cho cảnh ngộ chúng, thấy rõ khó khăn mà chúng không vượt qua b Kiên nhẫn giáo hóa chúng để chúng sửa lỗi hướng thiện Khởi đại từ bi tâm tất chúng sanh chịu khổ a Khi chúng gặp hoạn nạn khó khăn, có thể giúp đỡ chúng thoát khỏi khốn khổ đúng lúc kịp thời b Thường hành bố thí, đem đến niềm vui và niềm an ủi đặt biệt Khởi tâm hoan hỷ chúng sanh có sống ấm no hạnh phúc a Không khởi lòng tham đắm cải b Không ghen tỵ đố kỵ với niềm vui và hưởng thọ người khác khởi lòng tha thứ sai trái chúng sanh oan gia a Xem oan gia bạn bè thân, đồng bào b Thường xả bỏ nguyên nhân gây thù oán, hóa giải oán thù làm hòa với Khởi lòng che chở bảo vệ bạn thân a Thường bảo vệ tình hữu nghị vững bền b Không sanh lòng sân hận oán giận với sai sót chúng Có niềm vui cải vật chất a Xem thực phẩm các loại thuốc, không tham đắm sắc đẹp và hương vị (34) b Có dục vọng không hành tà dâm Sanh tâm vô ngã thân mình a Lễ kính bậc hiền nhân, thường thỉnh giáo bậc trí b Nghe và tiếp nhận chân lý, thuyết tu hành Giả người lãnh đạo có thể làm tám điều nói trên, ông không cần truy cầu tiền tài vật chất, nhân dân tự nhiên hiến cho ông vật lạ quý hiếm, kho lẫm chính phủ lúc nào dồi dào đầy đủ Trong nước không có phi pháp ác vương và quan lại ức hiếp bá tánh dân lành, thì đất nước có thiên thời địa lợi nhân hòa, mưa hòa gió thuận, ngũ cốc mùa, nhân dân ấm no, tất thiên tai dịch bệnh nguy hại đến sống người dân muỗi mồng, chim chuột, rắn độc, thú dữ… tự nhiên hẳn Vì thiên tai ôn dịch nói trên là nghiệp ác chúng sanh chiêu cảm báo đó Người người không tạo nghiệp xấu ác, thì báo không tốt hết, tất phi nhân, ác tà ác quỷ không cách nào tìm đến cách dễ dàng Những người làm ác phạm pháp, chính họ bị báo, báo ứng, khổ não, loại giáo dục tự nhiên này khiến họ phản tỉnh sám hối tội lỗi và làm lại đời Nếu yêu thương bảo vệ chúng sanh và đất nước vậy, thì không có phụ lòng với quốc dân Tất quốc dân, tri thức Thánh nhân không có cách nào xoi mói bắt bẻ lầm lỗi quốc vương Vị vua nhân từ này mạng chung sanh thiên, hưởng thọ lạc cảnh vi diệu (Quyển và kinh Ðại Tát Già Ni Kiền Tử Thọ Ký) Tiếp theo chúng ta nói đến quan niệm pháp luật kinh: Vị vua thực hành chính trị nhân từ nên thực pháp trị [35] Khi nhân dân phát sinh hành vi làm việc xấu ác phạm pháp, vị vua trước hết phải theo tâm từ bi, dùng trí tuệ quán sát chân tướng cách rõ ràng, đồng thời suy nghĩ đến năm hạng mục sau đây, sau đó lại tiến hành trừng phạt: Dựa vào thực tế không phải vô - Khéo biết lỗi lầm đối phương và dựa vào tình hình thực tế mà trị tội Dựa vào thời - Nắm bắt thời trị tội Dựa vào nghĩa không phải bất nghĩa - Tha thứ, khoan dung lỗi lầm vô tình, nghiêm trị hành vi cố ý Dựa vào lời nói nhu nhuyến, không phải thô lỗ - Nhằm đúng vào hành vi sai trái, khéo dùng lời nói khuyên bảo, không phê bình nhân cách người ấy, để không làm tổn thương đến lòng tự trọng người Dựa vào lòng từ bi không nên sân hận - Ðối với hành động xấu ác nghiêm trọng, ngoài việc quở trách ra, có thể cân nhắc tình hình cho họ ngồi tù, mang gông đeo xiềng, tra hỏi, đánh vào mông, đem tài sản họ sung công, đưa họ đến nơi đặc (35) biệt để giáo dục và huấn luyện họ Nhưng phương thức trên phải làm theo lòng từ bi và trí tuệ, vận dụng xem xét kỹ lưỡng có thể đạt mục đích khiến cho họ sửa sai, sám hối làm lại đời Những chúng sanh làm việc xấu ác, đại khái có thể chia làm năm loại: Chúng sanh vua (hoặc lãnh đạo quốc gia) không có lợi ích, đại thể có 11 loại: (1) Chúng sanh phản nghịch, (2) Chúng sanh dạy người phản nghịch, (3) Chúng sanh hạ độc vua, (4) Chúng sanh cướp đoạt tiền tài quốc gia, (5) Chúng sanh phá hoại việc làm vua, (6) Chúng sanh cướp đoạt cung nữ thê thiếp vua, (7) Chúng sanh phản lại lệnh vua, (8) Chúng sanh nói lời bí mật vua, (9) Chúng sanh dòm ngó lãnh thổ quốc gia, (10) Chúng sanh mắng chửi vua, (11) Chúng sanh hủy báng bới móc vua Chúng sanh không có lợi ích quốc kế dân sinh, đại khái có 10 loại: (1) Giết người, (2) Cướp của, (3) Tà dâm (gian dâm vợ người khác), (4) Làm giả chứng, (5) Dối gạt lừa bịp người khác, (6) Phá hoại quan hệ bạn bè người khác (xúi giục ly gián, đâm bị thóc thọc bị gạo), (7) Ác mắng người, (8) Lường cân thay đấu, vào nhiều ít, (9) Hủy báng lẫn nhau, (10) Thiêu đốt tài sản người khác Chúng sanh phản nghịch: Chỉ thần dân không phục tùng lệnh vua Chúng sanh tà hạnh: Tức chúng sanh không giữ thiện giới Ví dụ đồ tể, thợ săn ngược đãi với các loài động vật heo, dê, chó, mèo, ngỗng, chim ưng, diều hâu; câu bắn cá, ba ba; chế các loại lưới văng bắt, hầm hố, tên độc, cướp đoạt mạng sống các loại cầm thú, tự mình phóng túng làm ác… Chúng sanh tà mạng: Chỉ người tu tập lại ăn mặc trang phục kỳ lạ, không giữ giới luật, hành vi quái dị, phát biểu lời lẽ sai trái… Và tín đồ không tu hành đúng pháp Những hạng chúng sanh trên, hạng chúng sanh phạm pháp thứ (chúng sanh không lợi ích vua) và nên cho ông ngồi tù, đem ông đến nơi đặc biệt để quản lý giáo dục, không lợi dụng chức quyền đối xử bất nhân với ông Ðối với chúng sanh phạm pháp thứ hai (chúng sanh vô ích quốc kế dân sinh) có thể cho ông ngồi tù, đem ông đến nơi đặc biệt để quản lý giáo dục, không lợi dụng chức quyền đối xử bất nhân với ông Ðối với chúng sanh phạm pháp thứ ba (Chúng sanh phản nghịch), trước hết nên dùng lời hay ý đẹp khuyên bảo, nói lý lẽ cho ông nghe, ông biết lỗi sửa sai, thì có thể tha cho tội nặng ông Ngược lại đối phương không hối cải, thì đưa ông đến nơi đặc biệt để giáo huấn Ðối với hạng chúng sanh thứ tư (chúng sanh tà hạnh), dùng lời khuyên trách cứ: Nếu lần sau còn làm bị nghiêm trị, đồng thời đưa đến nơi quản huấn Ðối với hạng chúng sanh thứ năm (chúng sanh tà mạng), có thể quở trách la rày, bài trừ đưa đến nơi giáo dục đặc biệt Vì bậc lãnh đạo thực hành chính trị nhân từ, có thể cảm hóa và giáo dục tất chúng sanh tà ác, cho nên họ năm hạng chúng sanh phạm pháp nói trên không có dùng (36) hình phạt tử hình, không có cắt phận trên thân tai, mắt, lưỡi, mũi, tay các phận khác trên thân phạm nhân Vì dùng phương thức sát thương tạo thành khổ đời đời kiếp kiếp oan oan tương báo vô cùng vô biên Người bị giết lúc thọ hình lúc chết, thường khởi lên lòng oán hận, dẫn đến sau chết thọ sanh vào ác đạo báo thù trở lại, tuần hoàn mãi không dứt Lại nữa, thân thể bị tàn phế rồi, đời này khó hồi phục nguyên vẹn trở lại Dù người có sám hối sửa lỗi, khuyết tật trên thể gây nên khổ não và lo lắng lòng người ấy, cho nên bậc hiền nhân trị không dùng hình phạt tàn khốc tử hình, cắt thịt, cắt mũi… Nhưng như, vì cứu nhiều người mà giết người cực ác người hoàn toàn không có thiện căn, thì không phạm giới sát Vì giết người là vì cứu nhiều người, vì lợi ích nhiều người Nhưng đối phương có chút thiện căn, thì nên nỗ lực cảm hóa ông ấy, mà không nên khinh suất giết hại ông Còn tham quan ô lại lấy danh nghĩa công để mưu lợi tư, không lo cho nước không lo cho dân, người lấn trên hiếp nguy hại lợi ích chung là giặc nguy hiểm độc ác quốc gia Những người này nên nghiêm trị tội trạng thượng phẩm tội cướp đoạt (hạng chúng sanh phạm pháp thứ hai) Những người vong ân bội nghĩa, lo cho vợ, không nghe lời khuyên cha mẹ, lo che chở cho vợ, quở trách cha mẹ, trộm tiền của cha mẹ, cho riêng vợ sung sướng thọ hưởng, bất hiếu bách cha mẹ, nên nghiêm trị tội trung thượng phẩm tội cướp đoạt II NỘI DUNG GIÁO DỤC, PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC VÀ ÐIỂM XUẤT PHÁT HOÀN THIỆN NỘI DUNG GIÁO DỤC HOÀN THIỆN Theo kinh điển: Ðức Phật thuyết pháp khế Trong lời nói Phật hàm chứa nghĩa lý và ý thú vô hạn, khiến cho người nghe sau nhớ lại thú vị vô cùng, không thấy chán Giáo pháp túy mà Phật nói là kết tinh chân thiện mỹ Giáo pháp Phật nói có thể thích hợp với thời gian vô tận và không gian vô cùng, đồng thời có ích loài sinh vật nào; không phải thích hợp khoảng thời gian nào đó hữu dụng số loài sinh vật, lại có hại sinh vật khác Cho nên kinh gọi đạo lý Phật nói là “pháp thiện” (tức chân lý hoàn mỹ)[36] “Lời Phật nói câu hay, chân thật và có lợi ích lớn chúng sanh Ðạo lý Phật nói có sâu có cạn Khi Ðức Phật giảng đến chân lý viên đốn cứu cánh, thì tỏ thâm áo vô cùng; giảng đến thí dụ tùy thuận tục thì đơn giản dễ hiểu Dù Phật lập lại, nhắc lại vật nào đó, lần có ý nghĩa và diệu dụng khác nhau, cho nên không có sai sót nào” (quyển 22 luận Ðại Trí Ðộ) “Lời Phật thuyết từ đầu đến đuôi là ý nghĩa xâu xa, thú vị, hay vô cùng Lời Phật không có chỗ nào không hay không thỏa đáng Phật luôn tùy theo tư chất và cá tính đệ tử mà thuyết giảng pháp môn khác Ví dụ, đệ tử muốn độc thiện kỳ thân, thì Phật dạy cho phương pháp giải thoát sanh lão bệnh tử Ðối với đệ tử tự tu tự ngộ, Phật thuyết giảng làm nào vận dụng tâm trí mình để quán sát quy luật nhân vật Ðối với đệ tử thích giúp đỡ người khác, thì Phật thuyết giảng chân lý từ bi với chúng sanh, giúp cho đệ tử thành tựu trí tuệ viên mãn.” (Xem thêm phẩm Danh Tự Công Ðức kinh Niết Bàn và kinh Diệu Pháp Liên Hoa) Cho nên, phẩm Tam Thiện Thành Thật Luận nói, kinh điển Phật thuyết có đầy đủ “thất thiện” (bảy điều thiện): (37) Thiện thời: Từ đầu đến đuôi hay, ý thú phong phú Thiện nghĩa: Pháp Phật nói có thể giúp cho người đạt lợi ích đời tại, đời tương lai và lợi ích xuất Thiện ngữ: Tùy phương tiện mà diễn thuyết chánh nghĩa Thiện pháp riêng biệt: Ngoài chư Phật ra, bậc Thánh giả triết học khác không cách nào giảng thuyết đạo lý thâm diệu này Thiện cụ túc (đầy đủ): Trong bài kinh, bài kệ đầy đủ tất các pháp Thiện tịnh điều nhu: Câu cú hay đẹp hoàn thiện không khiếm khuyết Thiện phạm hạnh: Giáo pháp Phật có thể giúp người thẳng đến niết bàn PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC HOÀN THIỆN Theo kinh Phật, Ðức Phật không dùng phương pháp thích hợp khác để giáo dục đệ tử, mà Phật nói giáo pháp nào đó, Ngài khiến vị đệ tử buổi thuyết giảng, tùy theo sở thích và nhu cầu mình mà lãnh thọ đạo lý khác Ví dụ, đệ tử muốn lợi mình lợi người nghe giáo lý đại thừa Những đệ tử thích tu tập mình cảm nhận đạo lý tiểu thừa Ðiều này kinh gọi là “đồng thính dị văn” và “nhất âm viên giải” Trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa miêu tả, đạo lý Ðức Phật nói và phương pháp giáo dục Ðức Phật áp dụng vô cùng vi diệu Phật khéo dùng vô số thí dụ và phương thức để giúp cho đối phương hiểu rõ tất đạo lý thâm sâu Phật giáo dục đúng đối tượng (nhân tài thí giáo), vì mỗi đệ tử hoan hỷ an lạc tiếp nhận giáo hóa Phật[37] Ðức Phật không khéo vận dụng các phương thức hay, nhẹ nhàng để khích lệ cổ vũ đệ tử, mà còn lúc cần thiết, Ngài tỏ uy nghiêm, tha thiết dùng lời nói nghiêm khắc và phương thức la rày để giáo dục đối phương Nhưng dù Phật dùng phương pháp khen thưởng hay la rày phương thức giáo dục khác, hiệu giáo dục Ngài là tốt Mà Phật luôn giữ trạng thái tâm luôn định tĩnh, khoan thai, từ bi Mỗi phương thức giáo dục Phật áp dụng hoàn thiện tốt đẹp, khéo léo đúng lúc hợp thời[38] Những kỹ xảo Ðức Phật giáo dục đệ tử thật là cao siêu Phật có thể khiến cho đối phương sau nghe thời pháp xong, dẫn dắt người truy cầu chân lý và tâm nguyện từ bi với chúng sanh khiến cho đối phương nỗ lực làm các việc tốt việc lành uống nước cam lồ Có lại khiến cho đối phương sau nghe pháp xong cảm thấy sởn tóc gáy, lưng đẫm mồ hôi, từ đó tự sửa lỗi lầm làm lại đời, trừ bỏ tất tập khí và tham dục trước đây (Xem thêm 22 luận Ðại Trí Ðộ) XUẤT PHÁT ÐIỂM GIÁO DỤC HOÀN MỸ Phẩm Phật Quốc kinh Duy Ma nói rằng: “Dùng diệu pháp này để cứu tế chúng sanh” Quyển Phổ Hiền Hạnh Nguyện Phẩm Sớ: “Thánh nhân thuyết giáo vì chúng sanh” Từ hai câu này, chúng ta có thể thấy xuất phát điểm giáo dục Ðức Phật túy là làm cho giới hiền lành và làm cho đời tốt đẹp Vì Ðức Phật muốn nói pháp để lợi ích cho chúng sanh? Ngài không phải vì danh lợi, không phải vì cúng dường không phải vì tự đề cao… mà là vì sau đắc đạo, Phật phát (38) tất chúng sanh có tiềm và Phật tánh bình đẳng, bị vô minh và tham dục che lấp cho nên Phật lập nguyện, hoằng nguyện từ bi giáo hóa chúng sanh[39] “Ngày đản sanh Ðức Phật thực quá đặc biệt và kỳ lạ, vì Đức Phật khiến cho tất chúng sanh thật đạt lợi ích” (quyển kinh Hiền Ngu) “Ðức Phật vì độ chúng sanh khỏi biển khổ sanh, già, bệnh, chết cho nên Ngài diễn thuyết pháp môn vi diệu Vì đoạn trừ phiền não và vô minh chúng sanh, cho nên Ngài làm nghiệp lớn giáo dục” (quyển kinh Ðại Bát Niết Bàn) “Ðức Phật biết chúng sanh có trí tuệ tiềm tàng vô cùng, lại bị tham chấp sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp ngăn che, vì Phật phát tâm giáo hóa chúng” (Bí Tạng Ký) “Ðức Phật dạy chúng sanh giải thoát trói buộc thực, đạt Thánh và niềm vui xuất thế, đây là việc bất khả tư nghì!” (quyển kinh Kim Cang Tam Muội) III ÐỐI TƯỢNG GIÁO DỤC PHỔ BIẾN Ðức Phật có điểm lớn khác biệt với nhà giáo dục khác chính là: Ðức Phật giáo hóa tất động vật, đối tượng giáo dục nhà giáo dục khác giới hạn người số ít động vật Theo kinh Phật, đối tượng mà Ðức Phật giáo hóa bao gồm các loài động vật không gian vô tận Ðây là vì Ðức Phật tinh thông tất ngôn ngữ động vật Không khoảng sát na thời gian có thể đạt đến giới triệu năm ánh sáng để giáo hóa chúng sanh, mà còn cùng thời gian có thể phân vô lượng thân các giới khác nhau, vận dụng các phương thức khác để giáo dục chúng sanh (Xem thêm 10 Duy Thức Luận)[40] Chính vì Ðức Phật có tài này, đó chúng ta đọc kinh Phật thường thường có thể thấy tích Ðức Phật giáo hóa các động vật Ví dụ Ngũ Phần Luật 15, kinh Nhân Quả 3, kinh Thụy Ứng Bổn Khởi hạ, kinh Tu Hành Bổn Khởi hạ, kinh Trung Bổn Khởi thượng, kinh Phương Quảng Ðại Trang Nghiêm 10, kinh Phật Bổn Hạnh Tập 32, nói tích Ðức Phật giáo hóa thương nhân Trong kinh Diệt Thập Phương Minh có câu chuyện Ðức Phật giáo hóa Diện Thiện Duyệt đồng tử Trong phẩm Thí Dụ kinh Diệu Pháp Liên Hoa miêu tả Ðức Phật giáo hóa chúng sanh địa ngục, giống niềm vui dạo công viên Những đối tượng giáo dục khác Phật như: Quốc vương, đại thần, bá quan văn võ, sĩ, nông, công, binh, bọn cướp, kỹ nữ, tội phạm bị truy nã, thần tiên, thiên chủ, chim nhạn, voi, rắn độc v.v… tất đối tượng đã có đủ Ở đây bút giả nói tích Phật giáo hóa kỹ nữ và đạo tặc, trích dịch sau: Kinh Luật Dị Tướng ghi rằng, có 500 tên cướp, cướp đoạt tài sản bá tánh Quốc vương nước Xá Vệ lệnh binh sĩ truy bắt nhóm đạo tặc này Kết 500 tên cướp này bị bắt Quốc vương muốn giết hết tên cướp này, tên cướp này vì sợ hãi mà kêu gọi Ðức Phật Phật bảo A-nan đến thưa với quốc vương này: “Ngài là chủ nước, phải thương yêu dân con, vì cùng lúc mà giết 500 người vậy?” A-nan đến cung vua và chuyển lời Phật đến quốc vương, đồng thời nói với quốc vương rằng: “Giết người, tội đã nặng rồi, Ngài cùng lúc mà giết 500 mạng người!” Quốc vương nói: “Nếu Ðức Phật có thể khiến người này không làm cướp nữa, ta thả họ!” A-Nan đến chỗ Phật kể cho Phật nghe rõ việc này Ðức Phật bèn đến cung vua và giảng bố thí, trì giới, (39) nhân quả, nghiệp báo cho 500 tên cướp nghe Những người này sau đó sám hối hướng thiện, trở thành đệ tử Phật Trong kinh Quán Phật Tam Muội ghi rằng: Trong thành Xá Vệ có nhiều kỹ nữ, thường thường họ trang điểm đẹp để quyến rũ nam giới Phàm người khách muốn cùng qua đêm với họ, định phải trả 200 đồng tiền vàng (tiền thời ấy) Lúc đó có vị đại thần giàu có tên là Như Lư Ðạt Ông có ba người trai ăn chơi vô độ, thường đến kỹ viện để vui đùa với các cô gái Ngày tháng lâu dần, tài sản vị đại thần không chốc tiêu xài hết Lúc Như Lư Ðạt đến chỗ vua kiện rằng: “Những cô gái kỹ nữ mê trai tôi, khiến nhà tôi đến bờ vực phá sản Mong Bệ hạ đem cô giết hết, để giải hận lòng thần!” Quốc vương bảo vị đại thần rằng: “Ta đã thọ giới luật Phật rồi, bây kiến ta không giết hại, hà gì giết người! Nghe nói Ðức Phật có giáo dục không có phân biệt thứ loài, mà người nào Phật có biện pháp, chúng ta có thể cùng thỉnh giáo Ngài vậy” Thế là vua và vị đại thần đến bái kiến Ðức Phật, cầu thỉnh Ðức Phật giáo hóa kỹ nữ Lúc Ðức Phật mời quốc vương tập hợp kỹ nữ, đồ tể, bá tánh quảng trường, sau đó Phật cùng với 1250 vị đại đệ tử nhập thiền định, thị thần thông đến giáo hóa chúng sanh quảng trường Sau tiếp nhận lời dạy Phật, kỹ nữ phát tâm từ sau không sát sanh, không trộm cắp, không tà dâm, không nói dối và không uống rượu Kinh Quá Ðộ Nhân Ðạo và Long Thơ Tịnh Ðộ nói rằng: Ðối với các côn trùng nhỏ nhít, các côn trùng biết bay và vi khuẩn Ðức Phật tận tâm giáo hóa, hà gì người! Ðức Phật tích cực quan tâm đến tất sinh vật, Ngài là nhà đại giáo dục chân chính làm “hữu giáo vô loại” Từ lịch sử chúng ta có thể thấy rằng: Ðối với tất chúng sanh Ðức Phật đối đãi Ngài không không từ chối lời thỉnh cầu người mà còn chủ động giáo hóa tất chúng sanh, chưa Ngài bỏ lỡ hội giáo dục Trong kinh có hai câu nói Ðức phật đệ tử, có thể biểu đạt tính phổ biến Phật, giáo dục đối tượng[41] “Tất chúng sanh khác chủng loại, dù là noãn sanh, thai sanh, thấp sanh hay hóa sanh; dù là chúng sanh hữu hình hay vô hình; chúng sanh có tưởng không có tư tưởng, Ta cần giáo hóa triệt để, phát triển tiềm lớn chúng, khiến cho chúng đạt trí tuệ viên mãn, có sống hạnh phúc an lạc, liễu thoát thống khổ sanh, già, bệnh, chết.” (Phần Chánh Tông Ðại Thừa thứ ba kinh Kim Cang) “Ðức Phật vì chúng sanh mười phương mà diễn thuyết đạo lý vi diệu nhiệm mầu.” (Kinh Vô Lượng Thọ hạ) Vì Ðức Phật dùng tâm bình đẳng giáo hóa tất chúng sanh? Như kinh Phật nói, vì Phật đã phá trừ triệt để chấp ngã, tự tư, ích kỷ, đồng thời chứng đắc thể bình đẳng các pháp, cho nên tất chúng sanh Ngài từ bi bình đẳng rũ lòng bảo hộ, không có kỳ thị oán thân, quý tiện Trong kinh Phật Ðịa và kinh Tâm Ðịa Quán 2, gọi khả đặc biệt này Phật là “Bình đẳng tánh trí” Và theo giải thích Phật Trí Luận, bình đẳng tánh trí là: “Do phá trừ giới hạn nhân ngã và ngoại cảnh mà phát sinh trí tuệ Trong (40) cảnh giới này có thể phát tâm từ bi mãi mãi, mà còn tùy theo nhu cầu và sở thích chúng sanh, thị các hình tướng khác để giáo hóa chúng” (Quyển Phật Trí Luận) Nói tóm lại, pháp thân Ðức Phật (bản thể) thì không nơi nào mà không có, Ngài có thể tùy duyên thị báo thân và vô lượng hóa thân (hiện tượng) để giáo háo chúng sanh có thiện thành thục chúng sanh có duyên (tác dụng) Ví dụ nước biển có thể tùy duyên thị các tượng sóng, núi băng, nước… và còn sinh nhiều tác dụng khác Trong kinh Phật nói: sát na, Ðức Phật có thể giáo hóa chúng sanh nhiều không thể kể xiết Trong ngày, số chúng sanh mà Phật giáo hóa còn nhiều trăm nghìn vạn ức triệu lần… so với số chúng sanh giáo hóa tỷ năm cõi người và cõi trời, số nhiều không thể tính đếm Nếu độc giả muốn hiểu thêm điều này, mời quý vị đọc thêm kinh Hoa Nghiêm và luận Ðại Trí Ðộ IV MỤC TIÊU GIÁO DỤC CAO THƯỢNG Kinh Diệu Pháp Liên Hoa phẩm Phương Tiện nói rằng: “Chư Phật vì đại đặc biệt xuất đời” Cái gọi là “một đại đặc biệt” chính là vì giúp cho chúng sanh đoạn trừ phiền não, liễu thoát tất sanh tử và đạt tất trí tuệ Ðây là chỗ độc đáo mục tiêu giáo dục Ðức Phật, hoàn toàn không có nhà giáo dục hay triết nhân nào lịch sử làm Vì, theo luận Ðại Trí Ðộ 27 nói rằng: Duy có Phật hiểu biết triệt để tổng tướng và biệt tướng tất vật vũ trụ, Thánh giả khác (như Bồ tát và A la hán) có thể hiểu biết vật cục và tổng quan vật Do đó kinh Phật nói rằng:[42] “Như Lai xuất đời là vì giúp cho chúng sanh thành tựu trí huệ cao nhất” (kinh Pháp Hoa phẩm Phương Tiện) “Như Lai là bậc thiết trí, là bậc thiết kiến, là bậc khai đạo, thuyết đạo, là bậc dùng trí tuệ để độ chúng sanh” (kinh Pháp Hoa phẩm Dược Thảo Dụ) “Mục tiêu giáo dục Phật là muốn giúp cho tất chúng sanh đạt trí tuệ chân chánh và tri thức sống an lạc” (Ðại Nhật Kinh Sớ 9) “Phật giáo hóa chúng sanh là vì gợi mở bảo tàng tâm linh vô cùng chúng sanh” (kinh Tâm Ðịa Quán 2) Chúng ta nên nói rõ rằng: kinh Pháp Hoa lấy việc giúp cho tất chúng sanh hiển Phật tri kiến làm mục tiêu giáo dục Phật Kinh Niết Bàn lấy việc giúp tất chúng sanh minh tâm kiến tánh làm mục tiêu giáo dục Kinh Xưng Tán Tịnh Ðộ lấy việc giúp tất chúng sanh lợi ích an lạc làm mục tiêu giáo dục Kinh Duy Ma Cật và kinh Tư Ích Phạm Thiên Sở Vấn lấy bất khả tư nghì làm mục tiêu giáo dục Kinh Hoa Nghiêm lấy Pháp giới làm mục tiêu giáo dục Kinh Nhân Vương và kinh Bát Nhã lấy việc thành Phật đạo làm mục tiêu giáo dục Danh xưng mục tiêu giáo dục kinh này không giống nhau, kỳ thật, nghĩa lại giống (Xem thêm Thiên Thai Nhân Vương kinh sớ thượng) Chúng ta nên chú ý rằng: Trí tuệ kinh Phật nói và trí tuệ người bình thường nói hoàn toàn không giống Trí tuệ người bình thường thì luôn mang theo phiền não, có phân biệt chấp trước, không hoàn mỹ, không thiện, còn lo lắng bất an, không cứu cánh, không viên mãn Nhưng trí tuệ mà Ðức Phật hướng dẫn cho chúng sanh đạt là cứu cánh, (41) viên mãn, hoàn mỹ, thiện và không có chen lẫn phiền não, chấp trước và tâm lý lo lắng nào V NỘI DUNG GIÁO DỤC THỰC DỤNG VÀ NGHIỆM CHỨNG Ðiểm khác lớn học Phật và nghiên cứu môn học khác gian chính là tự thân mình nghiệm chứng “kết quả” Nghiên cứu tất các môn học gian như: Văn học, số học, khoa học, y học, nghệ thuật, tâm lý học, âm nhạc, điêu khắc, pháp luật, kế toán, thống kê v.v… mãi mãi không bao giờ, không có cách nào đoạn trừ phiền não cách triệt để Những môn học ngoài việc mang lại danh lợi cho người kiếp này ra, các vấn đề lớn sanh, lão, bệnh, tử… thì lợi ích không bao nhiêu Chúng ta có thể thấy nhiều nhà tâm lý học, văn học nhà nghệ thuật tiếng đã bỏ tinh lực đời để nỗ lực làm nghiệp chính mình, đến lúc lâm chung lại cảm thấy mù mịt xa vời, đường phía trước không nắm bắt gì, mà còn không có cách nào mang theo tất cải và danh lợi chính mình… Học Phật thì không vậy, học Phật có thể giúp cho sống đời khỏe mạnh, hạnh phúc, an lạc Nếu dùng tâm học Phật, thực hành bước theo phương pháp kinh Phật đã dạy, thực hành đến nơi đến chốn, định có đáp án và niềm tin ý các vấn đề sanh, già, bệnh, chết… Cho nên luận Ðại Trí Ðộ nói:[43] “Nếu người làm theo lời Phật dạy, bước tu hành, tất nhiên đạt báo tốt đẹp Tuy nhiên, không định người sống có thể đoạn trừ phiền não, chứng đắc thánh Ít nhất, sống tại, phiền não giảm nhiều và đạt thân tâm an lạc nhẹ nhàng Cũng người bệnh uống thuốc theo lời hướng dẫn bác sĩ thì bệnh thuyên giảm và hết bệnh Giả không làm theo giáo pháp Phật, không nương vào thứ lớp tu hành, phá giới, lại loạn tâm, cuối cùng không đạt kết gì Ðây hoàn toàn không phải là giáo pháp Phật không hay! Vả lại, người đời này không đạt cảnh giới cao bất sanh bất diệt, đời sau nhận phước báo và an lạc Trong đời sau, người tiếp tục tu tập, cuối cùng có ngày thành tựu trí tuệ cao nhất.” (Dịch từ luận Ðại Trí Ðộ 22) “Giữ gìn giới luật tịnh, lòng không có ăn năn hối hận Tâm không có ăn năn hối hận, tràn đầy niềm vui chân lý Ðạt niềm vui chân lý, thân tâm an lạc Thân tâm an lạc không dễ phát sinh phiền não Sau phiền não giảm đi, thì càng không có tượng tâm viên ý mã Không có tâm viên ý mã thì dễ dàng giữ bình tĩnh Tâm bình tĩnh thì dễ dàng hiểu biết tất tượng cách chính xác Có thể hiểu biết tất chân tướng cách chính xác, thì càng dễ dàng xa lìa các dục niệm tham, sân, si Xa lìa dục niệm tham, sân, si thì có thể giải đau khổ sanh, già, bệnh, chết Giải thoát nỗi khổ sanh, già, bệnh, chết thì có thể đạt cảnh giới bất sanh bất diệt Ðạt cảnh giới này có thể hưởng thọ niềm vui lớn nhất.” (Dịch từ luận Ðai Trí Ðộ 22) Vì phương pháp theo đuổi hướng ngoại và qua đ ó tư phân biệt, tri thức có mang đến phiền não và không đầy đủ Cho nên kinh Lăng Nghiêm nói rằng: “Chấp trước vào tư duy, tình cảm và ý thức phân biệt che lấp trí (42) tuệ tâm linh Giả người xả bỏ chấp trước tư duy, tình cảm và ý thức phân biệt, phát sinh tri giác kỳ diệu và trí tuệ viên mãn.”[44] Vì vậy, kinh Thập Báo Pháp, Ðức Phật luôn khuyên khích đệ tử nỗ lực nội chứng lý minh tâm kiến tánh, tự mình thể nghiệm Phật pháp, đừng hoài nghi bất định Trong kinh Tạp Bảo Tạng còn cử nhiều thí dụ chứng minh để nói rõ: Tinh thông Phật pháp, tế độ chúng sanh không hạn lượng Dù tán tâm nghe bài kệ, câu kinh, tùy ý đọc chút Phật lý có báo tốt Hà gì hết lòng chân thành cầu đạo, làm có chuyện không chứng Thánh quả! Trong kinh Tập Nhất Thiết Phúc Ðức Tam Muội đặc biệt nhấn mạnh: Nếu người cung kính truy cầu chân lý, thực hành pháp Phật, Phật họ không không nhập Niết bàn, mà Phật pháp mãi mãi trường tồn Tuy họ không cùng thời gian và không gian với Phật, chính mình luôn luôn có thể nhìn thấy dung nhan Phật, chính mình nghe chân lý mà các bậc Thánh giả tuyên thuyết Ðiều này thật kỳ diệu biết bao! Phật pháp không khoe khoang huyễn Phật pháp không có thể hoàn toàn nghiệm chứng, mà còn vừa đưa lý tưởng trạng thái (cảnh giới) nào đó, thì phương pháp cụ thể để đạt lý tưởng và cảnh giới đó bày cách thứ tự rõ ràng: bước, quá trình, chướng ngại, nguyên lý nguyên tắc, đặc trưng nội tại, điều kiện bên ngoài v.v… Ðiều này tiện lợi, rõ ràng giống bạn đoạn đường, có phương tiện dẫn, dẫn dắt bạn và không bị thất lạc phương hướng Ví dụ kinh Hoa Nghiêm nói rõ 41 giai đoạn thành tựu trí tuệ cao nhất, đặc trưng, điều kiện, phương pháp, chướng ngại… giai đoạn nói rõ cách tường tận Chỉ cần chúng ta so sánh tình trạng tâm trí, ngôn hạnh chính mình với giai đoạn kinh điển đưa ra, chúng ta biết chính mình tu hành đến cảnh giới nào, tâm trí đã phát triển đến trình độ nào Ðây là điều hoàn toàn chính xác VI NỘI DUNG GIÁO TÀI CHÂN THẬT Theo kinh Phật, Ðức Phật thấy rõ chân tướng cứu cánh tất tượng, đồng thời xưa Ðức Phật không có vọng ngữ:[45] “Ðức Phật thật là hóa thân tất chân lý, lời Ngài nói không có hư vọng.” (Kinh Pháp Hoa 2) “Chỉ có Phật hiễu rõ triệt để tất vật và cứu cánh tượng.” (Kinh Pháp Hoa 2) “Tất pháp môn tu hành Như Lai lúc sơ phát tâm, tuân theo tâm trí tịnh kỳ diệu, sau đoạn trừ tất vô minh, có thể thành tựu Phật đạo.” (Kinh Viên Giác) “Cảnh giới (trạng thái) mà chư Phật và Bồ tát thể nghiệm, thực chứng, là chân thật bất hư.” (Tứ Giáo Nghi 1) “Cái gọi là chân lý cứu cánh, chính là viễn ly tất cảnh giới hư vọng… Mỗi kinh Ðại thừa Phật thuyết, thể chân lý cứu cánh này.” (Tam Tạng pháp số 4) “Tất lời Phật nói không có sai lầm và lệch lạc, dù cạn hay sâu, nhiều hay ít, thô hay tế… thực tế.” (Luận Ðại Trí Ðộ 22) Ðức Phật vì để thích ứng với tập tính và tư chất bẩm sinh chúng sanh khác nhau, cho nên Phật vận dụng các giáo tài, phương thức, phương tiện quyền nghi để giúp đối phương dần (43) dần thấu hiểu chân lý chân thật Nhưng điều kỳ diệu là: Ðạo lý chân thật và giáo tài quyền nghi lại không có mâu thuẫn với nhau[46] “Ðức Phật diễn thuyết nhiều pháp môn phương tiện, bước dẫn dắt chúng sanh hiểu rõ chân lý chân thật nhất, cứu cánh nhất.” (Pháp Hoa Văn Cú 3) “Vì Phật thấu triệt tất tượng, cho nên không có nói cách tùy tiện Vì điều Phật nói hoàn toàn hợp lý cho nên không có thiên kiến nào Phật đã thuyết chân lý thành Thánh quả, lại thuyết chân lý tục, hai không trái ngược Mà còn giúp cho đối phương lợi ích.” (Luận Ðại Trí Ðộ 22) “Lợi ích sinh vật có nguyên tắc định, đồng thời có thể cứu độ chúng sanh thời thích hợp, gọi là ‘phương tiện’.” (Pháp Hoa Huyền Tán 3) Ðức Phật có thể tùy theo tư chất bẩm sinh, sở thích và tính cách cá nhân đối tượng, khéo léo vận dụng phương thức, phương pháp để dạy văn nghĩa sâu cạn khác nhau.” (Gia Tường Pháp Hoa Nghĩa Sớ 4) VII NỘI DUNG GIÁO DỤC CHÍNH XÁC Về tính chính xác Phật pháp, chúng ta có thể thấy phần từ khái niệm tinh tế độ dài, thời gian và dung lượng Phật pháp: Trong kinh Nhân Vương Hộ Quốc Bát Nhã ghi rằng: Trong niệm có 90 sát na, sát na có 900 lần sanh diệt (“cửu thập sát na vi niệm, niệm trung chi sát na, kinh cửu bách sanh diệt”) Trong luật Ma Ha Tăng Kỳ 17 ghi rằng: Một chốc lát có 20 cái dự, dự có 20 cái khảy móng tay, cái khảy móng tay có 20 cái nháy mắt, nháy mắt có 20 niệm… Về phương diện độ dài, ví dụ luận Câu Xá 12 miêu tả rằng: Bảy rận làm quảng mạch, quảng mạch là tiết, tiết là chỉ, 24 là khuỷu tay, khuỷu tay là cung, cung có thước tấc (1 thước ngày xưa 0,333 mét ngày nay)… Về phương diện dung lượng, ví dụ Câu Xá Luận 12 nói: Vật chất có đơn vị nhỏ gọi là cực vi, cực vi vi trần, vi trần là hạt bụi vàng… Bụi vàng có thể xuyên qua khe hở kim loại Chúng ta thấy nhỏ biết mấy! Những gì Phật và Bồ tát thấy còn nhỏ hạt bụi vàng Vì có đo lường tinh tế vậy, lại thêm Ðức Phật hiểu rõ các vật chân tơ kẽ tóc, đồng thời Ngài nói lời chân thật, cho nên Ngài xây dựng học thuyết có hệ thống hoàn bị và tinh xác tỉ mỉ Trong kinh Ðại Tập miêu tả tường tận tinh xác nội dung giáo dục Phật Và kinh có kết luận sau: “Dù cho bể cạn đá mòn không thể nói lời Phật là lệch lạc, vì lời Phật nói là lời chân lời thật và lời thiện.” (Kinh Ðại Tập 10) VIII PHƯƠNG PHÁP, GIÁO TÀI VÀ KHÓA TRÌNH MÔN HỌC VIÊN DUNG (44) NỘI DUNG GIÁO TÀI LIÊN QUÁN VÀ BIẾN HÓA Theo kinh Phật ghi rằng, chân lý Phật Thích Ca Mâu Ni đã thuyết và chân lý tất Thánh giả mười phương quá khứ đã thuyết, thuyết, tương lai thuyết ăn khớp với (kinh Pháp Hoa 3) Ðức Phật vì độ chúng sanh trình độ không giống nhau, đó từ chân lý tối thượng (kinh Phật gọi là “chân đế” và “đệ nghĩa đế”) suy diễn các môn học tùy thuận theo tục (kinh Phật gọi là “tục đế” “thế đế”), hai chân lý này liên tiếp nhau, thông suốt nhau, không chống trái nhau[47] “Kinh điển Phật thuyết, có lúc miêu tả cảnh giới Ngài chứng, có lúc thích ứng và sở thích đệ tử, có lúc đem cảnh giới Ngài chứng vận dụng phối hợp với tính hướng chúng sanh.” (Kinh Niết Bàn 35) “Chân lý cứu cánh rõ ràng, gọi là thật trí Thông hiểu phương pháp giáo dục thích nghi tạm thời, gọi là phương tiện trí” (Ðại Thừa Nghĩa Chương 19) “Cảnh giới Phật không thể nghĩ bàn, Ngài có thể hiểu biết vật từ góc độ” (kinh Hoa Nghiêm 2) KHÓA TRÌNH GIÁO DỤC GIÀU TÍNH ÐÀN HỒI Cuộc đời Ðức Phật du hóa 49 năm, thuyết pháp 360 hội Trong Hoa Nghiêm Nhất Thừa Giáo Nghĩa phân Tề Chương 1, chúng ta có thể thể hội viên dung và hoàn mỹ nội dung giáo dục Phật Ví dụ, đệ tử có lòng tham dục quá nặng, Phật dạy họ “quán bất tịnh”; đệ tử có lòng sân hận oán thù căm ghét, Phật dạy họ “quán từ bi”; đệ tử si mê tà kiến, Phật dạy họ “quán nhân duyên”; đệ tử tâm ý tán loạn, Phật dạy “quán sổ tức”; chúng sanh nghiệp chướng nặng nề, Phật dạy “quán niệm Phật”; đệ tử lo tu dưỡng cho chính thân mình, thích tự học, tự cầu giải thoát, Phật dạy họ giáo pháp tiểu thừa giải thoát phiền não; đệ tử tiểu thừa bất định, Phật dẫn dắt họ thâm nhập diệu lý đại thừa, khuyến khích họ phát tâm giúp đỡ chúng sanh khác; đệ tử có lanh lợi, Phật trực tiếp khai thị cho họ pháp môn đốn ngộ Có lúc Phật thuyết giáo pháp ngũ thừa (Nhân thừa, Thiên thừa, Thinh Văn thừa, Bồ tát thừa, Phật thừa); có lúc Phật giảng diệu lý viên dung vô thượng Nguyên nhân vì vậy? Vì tánh chúng sanh không giống nhau, đó Như Lai khéo thuyết giáo pháp không giống nhau, tùy mà dạy, tức giáo dục đúng đối tượng (nhân tài thí giáo) Ðọc kinh Phật càng nhiều, chúng ta càng thấy rõ giáo pháp Phật sâu sắc uyên bác và viên dung, đồng thời chúng ta khâm phục trí sáng suốt nhìn thấu rõ tất cả, biện tài và kỹ xảo dạy học Phật Khi bắt đầu có lẽ chúng ta khó chấp nhận giáo pháp kinh điển, chúng ta có tuổi tuổi cao dần, kiến thức thu qua trải nhiều rồi, chúng ta càng thấy rõ kiến giải chính xác và thấu triệt câu nói Phật, diệu dụng lời dạy không giống Ðức Phật giỏi nhân tài thí giáo (giáo dụng đúng đối tượng hay tùy người mà thí giáo), dù Phật nói nào hợp thời, lần luôn đạt hiệu giáo dục tốt đẹp Phật thường tùy theo tính hướng đối phương mà dạy môn học và giáo tài khác í dụ: Tong kinh Trường A Hàm, Phật nói rõ gian có các tượng nhân quả, để giúp cho chúng sanh hiểu rõ thực trạng khổ vui và thiện ác, tiến thêm là lìa khổ vui, bỏ ác hướng thiện, chuyển mê khai ngộ, sống sống an lạc hạnh phúc khỏe mạnh (45) Tong kinh Bát Ðại Nhân Giác, Phật nói “Vạn vạn vật vũ trụ thay đổi không ngừng, sanh diệt vô thường” để phá trừ ngã chấp và quyến luyến cải vật chất người Trong kinh Tu Hành Từ Phần, Phật lại nói rõ “bản thể tất vật là bất sanh bất diệt, bình đẳng và không phân biệt”, để đãng trừ tình chấp chúng sanh, giúp chúng sanh hành thiện và không chấp trước tướng thiện Trong kinh Giải Thâm Mật, Ðức Phật nói thể, tượng và tác dụng vật, để giúp đệ tử hiểu rõ tâm trí sâu xa huyền diệu Trong kinh Ðại Bát Niết Bàn, Ðức Phật nói rõ chân lý “Phật tánh người là chân ngã bất sanh bất diệt, không ô nhiễm”, để khuyến khích đệ tử mở mang bảo tạng vô cùng và tiềm vĩ đại chính mình Bất luận Phật nói nào, luôn tùy thời, tùy lúc, tùy nơi, tùy người, tùy vật, tùy việc mà thay đổi cho thích hợp Phật khéo dùng các hoàn cảnh, nhân tố và hội có lợi để giáo hóa chúng sanh Cho nên kinh điển nói: Tám vạn bốn ngàn pháp môn mà Phật diễn thuyết có thể tiêu trừ bệnh tật thân và tâm chúng sanh Những lời Ngài nói hợp tình hợp lý và không mâu thuẫn Do vậy, kinh Nhân Quả Quá Khứ Hiện Tại nói: Khóa trình giáo dục Phật không giàu tính đàn hồi, mà còn biểu đầy đủ tri thức tinh túy và tinh hoa khoa học:[48] “Phật có thể biết tánh nhanh chậm vị đệ tử, đồng thời tùy theo bẩm chất và thói quen cá tính chúng mà khuyên bảo, giúp chúng hiểu rõ yếu lĩnh Phật pháp và then chốt tu hành, vì mỗi chúng đệ tử nỗ lực tinh tấn, giải thoát nỗi khổ sanh già bệnh chết.” (kinh Nhân Quả Quá Khứ Hiện Tại 4) Trong Pháp Hoa Văn Cú miêu tả Ðức Phật có bốn nguyên tắc giáo hóa chúng sanh, giúp chúng sanh thấm nhuần lợi ích pháp, bốn nguyên tắc này kinh gọi là “Tứ tất đàn” Cái gọi là “Tất” nghĩa là phổ biến, rộng khắp “Ðàn” nghĩa là bố thí Bốn nguyên tắc bố thí lợi ích rộng khắp cho chúng sanh gọi là “Tứ tất đàn” Thế giới tất đàn - Do chúng sanh nông cạn, cho nên Phật tùy theo sở thích thú vui mà giảng lời thích hợp theo thứ tự, khiến cho họ sanh tâm hoan hỷ, đây gọi là “Thế giới tất đàn” Vi nhân tất đàn - Trước thuyết pháp Ðức Phật quán sát trình độ ưu liệt chúng sanh và thiện sâu cạn, sau đó tùy thuyết pháp khiến cho họ có đầy đủ tín tâm, thiện có thể sinh trưởng Ðối trị tất đàn - Ðối với chúng sanh nhiều tham dục, Phật dạy họ quán sát vật bất tịnh nào để đối trị lòng tham dục Ðối với đệ tử lòng sân hận oán hờn tương đối nặng, Phật dạy họ bồi dưỡng tâm từ bi Ðối với người si mê tà kiến, Phật dạy họ quán sát nhân vật… Phật diễn thuyết tám vạn bốn ngàn pháp môn để đối trị tám vạn bốn ngàn phiền não chúng sanh Ðây là giáo pháp tùy bệnh cho thuốc, gọi là “đối trị tất đàn” Ðệ nghĩa tất đàn - Khi thiện chúng sanh thành thục rồi, Phật bèn thuyết chân lý cứu cánh, giúp chúng ngộ nhập Thánh đạo, đây gọi là “Ðệ nghĩa tất đàn” (46) Về nội dung giáo dục Phật và viên dung môn học, chúng ta có thể thấy “Ngũ thời” và “Bát giáo” Cái gọi là “Ngũ thời”, chính là Trí Giả Ðại sư Thiên Thai tông đem giáo pháp Phật đã thuyết đời phân làm năm thời: Thời Hoa Nghiêm - Sau Ðức Phật thành đạo, vì hàng Bồ tát đại thừa khí đã thành thục mà thuyết kinh Hoa Nghiêm, Ngài thuyết giảng tất tượng và thể chân lý kỳ diệu thâm sâu nhất, viên dung vô ngại không gian vô cùng và thời gian vô tận, đồng thời Phật đường ngắn và lịch trình thành tựu trí tuệ cao Thời A Hàm - Ðức Phật vì tiếp dẫn chúng sanh tiểu thừa mà diễn thuyết bốn kinh A Hàm, nói rõ phương pháp giải thoát phiền não và quy luật nhân sanh diệt, để đoạn trừ “kiến hoặc” (tâm phân biệt pháp trần) và “tư hoặc” (tâm yêu ghét ngũ trần sắc, thinh, hương, vị, và xúc) chúng sanh Thời Phương Ðẳng - Do hàng tiểu thừa nghe Thánh pháp tiểu thừa thời A Hàm chứng đắc chút ít và cho là đủ, cho nên Ðức Phật lại thuyết kinh điển đại thừa kinh Duy Ma Cật và kinh Lăng Già, tán dương Bồ tát đạo, giúp cho họ xả bỏ chấp trước tiểu thừa, phát tâm từ bi với chúng sanh Thời Bát Nhã - Tuy sau hàng tiểu thừa bị quở trách hồi tâm chuyển hướng đại thừa, tình chấp họ chưa thể xả bỏ, cho nên Phật nói pháp môn khởi phát tâm trí, để trừ tâm chấp trước phân biệt họ, giúp họ hành thiện mà không chấp trước các danh tướng Thời Pháp Hoa Niết Bàn - Vì chúng sanh sau tiếp nhận giáo hóa Phật ba thời trước (A Hàm, Phương Ðẳng, Bát Nhã), tâm trí đã lanh lợi nhạy bén, họ dừng quyền pháp và tiệm pháp Cho nên Phật lại thuyết kinh Pháp Hoa, dẫn dắt họ từ pháp phương tiện quyền xảo ngộ nhập diệu pháp viên đốn chân thật, và chúng sanh thượng trung hạ khác cơ, trình độ, tư chất bẩm sinh thu nhiều lợi lạc sau dạy bảo Phật Có phần nhỏ chúng sanh chưa hoàn toàn độ, Phật Ðà lại thuyết kinh Niết Bàn để độ hóa triệt để chúng, giúp cho chúng sanh đó chứng giáo pháp cứu cánh Phật Ðà và Phật thường trụ viên mãn Do đó chúng ta có thể biết thời Pháp Hoa giống mùa gặt lớn, và thời Niết Bàn giống nhặt bông lúa còn rơi rớt lại Ðây chính là ví dụ minh chứng hay việc khéo dẫn dắt đệ tử bước Ðức Phật! Vì thời Hoa Nghiêm thuộc Ðốn giáo, thời này là khóa trình cao cấp, Phật thuyết cho hàng Bồ tát thượng lợi khí Thời A Hàm, Phương Ðẳng và Bát Nhã thuộc Tiệm giáo, nó giống môn học từ cạn đến sâu, dẫn dắt từ từ chúng sanh có tư chất bẩm sinh chậm chạp, vụng Ðiều này giống với sở trưởng Sở nghiên cứu Nhận Biết Tâm Lý Học đại học Harvard, tiến sĩ Jerome Bruner nói “khóa trình hình xoắn óc” (Spiral Curriculum) Vì trước hết họ lấy kết cấu khoa học để giáo dục bảo học sinh, sau đó theo bối cảnh và phát triển tâm lý học sinh để tăng cường đầy đủ nội dung cho môn học Chúng ta phải đặc biệt chú ý là: Năm thời giáo pháp nói trên Phật, hoàn toàn không có giới hạn thời gian và địa điểm cố định Chỉ cần đối phương thành thục, họ liền nghe thời giáo và pháp vị thích hợp với mình từ nơi Ðức Phật Chúng sanh có tốt thường có thể nghe Phật Ðà diễn thuyết giáo pháp Hoa Nghiêm Chúng sanh thấp chút thường nghe Phật diễn thuyết giáo pháp A Hàm Chúng sanh không cố định thường nghe Ðức Phật thuyết lời có tính gợi mở và khuyến khích họ tinh tấn… Có chúng sanh tư chất bẩm sinh tốt, nghe xong thời pháp thì có thể nhập đạo; có chúng sanh phải nghe hai ba thời hiểu rõ chân lý cứu cánh; có chúng sanh phải trải qua thời gian lâu chút có thể ngộ đạo, hoàn toàn không phải mỗi chúng sanh phải trải qua ngũ thời ngũ vị Mời độc giả xem thêm Giáo Quán Cương Tông[49] (47) “Bát giáo” chính là hóa nghi tứ giáo và hóa pháp tứ giáo “Hóa nghi tứ giáo” chính là bốn loại nghi thức hình thái mà Ðức Phật giáo hóa chúng sanh: Ðốn giáo - Không nói tiểu thừa và tiệm pháp, mà nói thẳng giáo nghĩa diệu pháp viên đốn đại thừa Tiệm giáo - Chỉ phương thức giáo dục từ cạn đến sâu, theo thứ tự mà tiến Bí mật giáo - Sức thần thông trí tuệ Phật không thể nghĩ bàn, có thể ẩn mật tùy thí giáo, khiến cho đại chúng cùng nghe giáo pháp, người nghe khác nhau, người không biết ai, giáo nghi này gọi là “bí mật giáo” Bất định giáo - Trí tuệ thần thông Phật không thể nghĩ bàn, có thể khiến chúng sanh nghe pháp, có chúng sanh nghe pháp ít mà chứng cao, có chúng sanh nghe pháp nhiều mà chứng thấp, có chúng sanh nghe pháp đốn giáo mà lợi ích tiệm giáo, có chúng sanh nghe pháp tiệm giáo mà lợi ích đốn giáo, đây là lấy đốn trợ tiệm, lấy tiệm trợ đốn, và khiến cho người nghe pháp đạt lợi ích không giống nhau, gọi là “bất định giáo” “Hóa pháp tứ giáo” chính là bốn nội dung tính chất mà Phật giáo hóa chúng sanh Nội dung giáo dục thứ là nói rõ quan hệ vật từ quan điểm tượng Thứ hai là nghiên cứu thảo luận quan hệ vật từ quan điểm thể Thứ ba là đàm luận vật nào đó từ nhiều góc độ khác Thứ tư là nói rõ các vật từ quan điểm viên dung hoàn chỉnh Ðem bốn quan điểm trên vận dụng vào vật, có thể sinh bốn nội hàm giáo dục khác Ví dụ: Ðối với hạnh lành tự lợi lợi tha mà nói, nội dung giáo dục thứ nghiên cứu thảo luận phương pháp tự lợi lợi tha từ quan điểm “sự” (hoặc hành vi), khuyến khích người thực hành nhiều các hạnh lành bố thí trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiền định, trí tuệ Nội dung giáo dục thứ hai, nghiên cứu phương pháp tự lợi lợi tha từ quan điểm “lý” (hoặc động cơ), khuyến khích người lúc hành thiện không nên chấp trước danh lợi ngã tướng Nội dung giáo dục thứ ba, nghiên cứu thảo luận các hạnh lành đủ các kiểu các loại cách rộng rãi Nội dung giáo dục thứ tư, lại nghiên cứu thảo luận làm nào việc thực hành tự lợi lợi tha biến khắp thời gian vô cùng và không gian vô tận, và hạnh lành viên mãn đầy đủ tất các hạnh lành khác Ðối với vần đề thân như: Chân tướng khổ, nguyên nhân khổ, phương pháp diệt khổ, và cảnh giới sau diệt khổ Nội dung giáo dục thứ nói rằng: Quả thực người có nỗi khổ già nua, bệnh tật, chết chóc và nỗi khổ khác Những nỗi khổ này là tham dục, sân hận, si mê và ích kỷ mà có Giả người tu hành giới định tuệ có đầy đủ chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm và chánh định thì có thể từ từ phá trừ ích kỷ, tham dục, sân hận và si mê và giải thoát phiền não đời, đạt cảnh giới an lạc, niết bàn Nội dung giáo dục thứ hai nói đến: Tất khổ não người, là nhân tố tập hợp lại với sinh ra, cho nên hoàn toàn không có thực thể Phàm vật (48) nhân tố hợp lại mà thành, thân nó chẳng qua là tên gọi là giả tướng mà thôi Hình tướng và nguyên nhân đau khổ, phương pháp và cảnh giới diệt trừ khổ là Những điều này vốn chưa thực sanh, đương nhiên không gọi là diệt Ví dụ không trung vốn không có hoa đốm, người có bệnh mắt, lại sai lầm cho không trung có hoa đốm Một ngày nào đó bệnh mắt đã hết, sau thị lực khôi phục lại bình thường thì hoa đốm hư không liền tiêu Lúc này chúng ta không thể nói sau hoa đốm này có chỗ cố định Vì hoa đốm này không có thực thể, là huyễn tướng, nó vốn chưa sanh, nó có diệt không? Phàm phu thấy biểu vật, không thấy thể vật Vì cảnh giới vô sanh, vọng thấy có tượng sanh diệt, không ngờ tượng sanh diệt là giả tướng hư huyễn, giống người nằm mơ cảm thấy cảnh mơ rõ mồn một, sau tỉnh dậy, phát hồi nảy chấp trước cảnh mộng, thực không có gì hết Chú thích - Trong kinh Phật nói: Thánh giả (Thất địa Bồ tát trở lên) thấy rõ thể tất vật, hiểu rõ chân lý bất sanh bất diệt tất vật, có niềm tin tuyệt đối và mãi mãi không thối lui Nếu không thì, niềm tin giống bong bóng bay không trung không ổn định, lúc thì lên, lúc thì xuống Trong nội dung giáo dục thứ ba, Ðức Phật nhiều tướng trạng khổ, nguyên nhân đưa đến đau khổ, phương pháp diệt khổ và cảnh giới sau diệt khổ Vì mức độ tham dục, sân hận, si mê, tự tư ích kỷ chúng sanh và chủng loại nhiều, cho nên họ thọ báo khác và phức tạp Phật có nhiều pháp môn có thể phá trừ nhiều báo khổ và nguyên nhân đưa đến đau khổ Ở nội dung giáo dục thứ tư, Phật đà nói rõ: Hiện tượng và thể vật nào là bất nhất, bất dị (không phải không phải khác), bất tức bất ly (không phải gần không phải xa), viên dung vô ngại Phật tánh người biến khắp không gian vô cùng và thời gian vô tận, dung nhiếp với nhau, không chỗ nào mà không có, và xưa thường tồn Tánh linh (Phật tánh, chân như) này là thể chư Phật, là chân ngã người Vì tất vật không rời khỏi thể viên giác tịnh, đó thể tánh si mê và trí tuệ, phiền não và giải thoát, sanh tử và Niết bàn hoàn toàn Trí tuệ, giải thoát và Niết bàn vốn có đầy đủ tâm linh, hà cớ gì phí sức tạo tác hướng bên ngoài tìm cầu? Vì vậy, Như Lai Thế Tôn nói: Cảnh giới viên dung này có thể hành thiện cách tự nhiên, giúp người khác cách vô điều kiện, có thể thành tựu trí tuệ cao Cảnh giới này không có phiền não và si mê nào, lòng chúng ta không có vướng mắc danh tướng nào—Chúng ta cảm thấy không có khổ não để xả bỏ, cảm thấy không có niết bàn để cầu, càng không có ý thức mình hành thiện Cảnh giới này hoàn toàn không có ràng buộc danh tướng, luôn có tác dụng tự lợi lợi tha và giáo hóa chúng sanh Những gì vừa nói trên, chẳng qua là số ít quan niệm quan trọng mà thôi Nếu độc giả muốn hiểu thêm tầng lớp và phương thức giáo pháp Phật, mời quý vị đọc thêm Giáo Quán Cương Tông Khoa Thích, Thiên Thai Tứ Giáo Nghi, Hiền Thủ Ngũ Giáo Nghi, Hoa Nghiêm Nhất Thừa Giáo Nghi Phân Tề Chương, Hiển Mật Viên Thông Thành Phật Tâm yếu PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC BIẾN HÓA NHIỀU NHẤT Theo kinh Anh Lạc Bổn Nghiệp ghi rằng, Phật Thế Tôn không có dùng phương thức giáo dục cố định nào, mà hoàn toàn tùy theo tư chất bẩm sinh, tập tính, nhu cầu và sở thích để vận dụng linh hoạt các phương pháp giáo dục thích hợp Cho nên kinh Anh Lạc Bổn Nghiệp gọi Ðức Phật là “đại dụng vô phương pháp Vương”, nghĩa là Bậc Thầy, bậc Ðại Ðạo Sư đạt hiệu giáo dục to lớn mà không có phương thức dạy học cố định (49) “Phương pháp giáo dục và nội dung giáo dục Phật vô lượng vô biên hư không Thiên vạn loại chúng sanh khác nhau, sau Phật dạy dỗ thấm nhuần nhiều lợi ích Phật làm lợi ích cho chúng sanh hoàn toàn không có phương pháp cố định” (Ðồng Tư Trì ký) “Phương thức Phật giáo hóa phẩm cách chúng sanh không không cố định, mà phương thức gợi mở tâm trí chúng sanh, khuyên bảo chúng sanh không phải thành bất biến (đã hình thành thì không thể thay đổi), (Tam Luận Huyền Nghĩa)[50] Phương thức giáo dục Phật thực nhiều không thể kể hết Ví dụ, kinh Thắng Man và kinh Vô Lượng Thọ thượng ghi rằng: Phương thức giáo dục Như Lai Thế Tôn là tích cực chủ động, không phải bị động Phật không cần đợi đối phương đến thỉnh cầu, sau đó tiến hành giáo dục, mà lúc nào Phật quan sát đối phương thành thục hay chưa và Phật chủ động giáo hóa Nhưng có lúc Ðức Phật lại dùng phương thức “dạy mà không dạy” để hóa độ học trò Ví dụ, Ðại Trí Ðộ Luận miêu tả, Ðức Phật vận dụng phương pháp “mặc tẩn” (lặng lẽ, gạt bỏ) và “bính khí” (vứt bỏ) để hóa độ để tử có cá tính xấu ác khó sửa Xa Nặc Có lúc Ðức Phật dùng phương pháp mẻ, khác thường, đặc biệt để giáo hóa chúng sanh Ví dụ kinh Mạt La Vương ghi rằng, có lần nọ, nước Mạt La có hòn đá chắn ngang đường đi, nhiều người dùng sức dời đi, bất động với hòn đá Lúc Phật dùng thần lực di dời hòn đá sang bên, sau đó Phật giảng giáo pháp “tứ lực” để giáo hóa họ IX CƠ HỘI GIÁO DỤC QUÝ BÁU “Pháp Phật cao siêu lý rộng sâu, Trăm ngàn muôn kiếp khó tìm cầu Con nghe đặng chuyên trì niệm, Nguyện tỏ Như Lai nghĩa nhiệm mầu.” Từ bài kệ khai kinh hay bài kệ tán dương giáo pháp trên, chúng ta có thể hiểu rằng, việc nghe pháp Phật khó đến mức nào Kinh Bồ Tát Anh Lạc Bổn Nghiệp hạ và Ðại Trí Ðộ Luận và 38 ghi rằng, Như Lai Thế Tôn đã dùng hai ví dụ thú vị để hình dung lâu dài kiếp Ðại Trí Ðộ Luận nói: Ví dụ cách 100 năm có người trường thọ, dùng khăn mềm mại lau lần lên hòn đá lớn khoảng 40 dặm, mãi hòn đá lau bóng lên, kiếp chưa hết Lại ví dụ, có cái thành lớn khoảng 40 dặm, chất đầy hạt cải, cách 100 năm lấy hạt từ đống hạt cải ấy, mãi lấy hết hạt cải thành ấy, kiếp chưa hết Một kiếp lâu dài vậy, hà gì Phật pháp là trăm ngàn vạn kiếp khó gặp thay! Kinh Niết Bàn và kinh Tạp A Hàm 16 dùng thí dụ rùa mù lên gặp bộng cây để hình dung “đời người khó được”, “Phật pháp khó nghe”: Trong biển mênh mông có khúc gỗ, khúc gỗ trên mặt biển và khúc gỗ có cái bộng, tùy theo gió và sóng mà bộng cây trôi không dừng trên mặt biển Một rùa mù sống thọ, cách (50) 100 năm nó lên lần và muốn gặp bộng cây trên mặt biển kia, thật cái khó lại còn cái khó khác Nghe Phật pháp còn khó việc này! Trong 12 kinh Niết Bàn lại hình dung người sinh đời mà gặp Phật còn khó dùng hạt cải ném trúng đầu cây kim không gian Kinh Tâm Ðịa Quán và kinh Niết Bàn 14, ghi rằng: Từ lâu đời trước Như Lai Thế Tôn đã làm Tuyết Sơn Ðồng Tử, lúc không có Phật thế, Ngài Tuyết Sơn vì cầu chữ sau bài kệ Phật pháp (bài kệ đó là: “Chư hành vô thường, thị sanh diệt pháp, sanh diệt diệt dĩ, tịch diệt vi lạc”, nghĩa là: Tất vật có sanh có diệt là hư huyễn vô thường Không sanh không diệt là an lạc cứu cánh và tồn mãi mãi), mà hy sinh thân mạng, từ việc này đủ để thấy nghe Phật pháp thật đáng quý! Sau đây, chúng ta trích dẫn vài đoạn văn kinh điển để nói rõ Phật pháp đáng quý: [51] “Như Lai Thế Tôn dùng lòng từ ái vô hạn và vô điều kiện làm điểm xuất phát, vì Như Lai Thế Tôn đản sanh giới này, hoằng dương phương pháp giải thoát sanh lão bệnh tử và thành tựu trí tuệ viên mãn, giúp cho tất chúng sanh đạt lợi ích chân thật Ðây là hội tốt ngàn năm khó gặp!” (Kinh Vô Lượng Thọ) “Bất kỳ câu pháp kỳ diệu nào Phật, là ức kiếp khó gặp” (Bí Tạng Bảo Thước trung) “Ta không tiếc thân mạng, mà trân quý Phật đạo vô thượng” (phẩm Khuyến Trì kinh Pháp Hoa) “Chúng làm nào báo đáp ân đức sâu nặng Như Lai Thế Tôn? Chúng nghe lời dạy bảo Như Lai, lợi ích vô cùng, đây là việc vui mừng biết bao!” (Phẩm Tín Giải kinh Pháp Hoa) “Giả có người nói: Tìm câu Phật pháp, có thể làm tăng thêm đạo hạnh cho để từ bi với chúng sanh, bây vào hầm lửa lớn, nhẫn chịu thống khổ, ta đem câu Phật pháp này truyền cho ngươi! Bồ tát nghe câu nói này, bèn nghĩ rằng: Ta có câu giáo pháp này Phật, có thể giúp tăng trưởng đạo hạnh từ bi chúng sanh Dù đại địa này là lò lửa, ta lòng từ trên không trung nhảy xuống, hà gì là hầm lửa kia! ” (Kinh Hoa Nghiêm 35) Theo kinh Pháp Hoa phẩm Chúc lụy ghi rằng, Phật pháp là Phật đã trải qua vô lượng kiếp không ngừng nỗ lực tu tập mà thành[52] Ðức Phật đã nói: Nếu có đệ tử Phật nghe kinh Pháp Hoa, lòng cảm thấy hoan hỷ vô cùng, sau đó tận lực diễn thuyết cho cha mẹ hay bạn bè nghe Những người bạn này sau nghe xong lại giáo hóa người khác, truyền đến 50 lần Người thứ 50 đó nghe được, tùy hỷ tán thán kinh Pháp Hoa, công đức người nhiều so với người bỏ thời gian 80 năm đem việc vui chơi bố thí cho người khác: Công đức bố thí tài vật này không phần trăm, phần ngàn, phần ức công đức tùy hỷ kinh Pháp Hoa (Phẩm Tùy Hỷ Công Ðức kinh Pháp Hoa) Ðây là nguyên nhân “bố thí chân lý quý bố thí tài vật” (51) Trong kinh Kim Quang Minh Tối Thắng Vương Phật đã đặc biệt nhấn mạnh pháp thí và tài thí có năm điểm khác sau: Pháp thí lợi người lợi mình, tài thí chưa lợi hai Pháp thí có thể làm cho tâm tịnh và trí tuệ phát sanh, tài thí lại dễ tăng trưởng tình sắc Pháp thí có thể đoạn trừ vô minh cách triệt để, tài thí khắc phục phần nào tham ái Pháp thí có thể giúp chúng sanh giải thoát tất khổ não, tài thí có thể giải thoát phần nhỏ khổ não Quả báo pháp thí là không cùng tận Nhưng tài thí lại có hạn Phật pháp trân quý vậy! Thảo nào người xưa, lúc viết kinh Phật, lần viết chữ là lễ ba lạy Ðiêu khắc tượng Phật, lần khắc lễ ba lạy Ðại Trí Ðộ Luận 16 và 49 ghi rằng, đời trước, Ðức Phật là vị Bồ tát Dược Pháp, đã vì cầu Phật pháp mà phát tâm nguyện lột da mình làm giấy, lấy xương làm bút, lấy máu làm mực để viết bài kệ chư Phật đã thuyết Kinh Ðại Phẩm Bát Nhã, phẩm Bồ Tát Ba Luân ghi rằng: Ðã có vị Bồ tát vì nhớ đến Phật và giáo pháp Phật và cảm thán mình không có gì tốt để cúng dường Phật Lúc vị Bồ tát vừa gặp vị phú hào muốn mua tủy xương để điều chế thuốc trị bệnh Thế là vị Bồ tát lấy tủy xương mình bán cho vị phú hào kia, dùng tiền có mua các loại hoa cúng dường Phật X HOÀN CẢNH GIÁO DỤC KỲ DIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC SÂU XA HOÀN CẢNH GIÁO DỤC KỲ DIỆU Hoàn cảnh giáo dục Phật đặc thù Theo kinh Bát Nhã và kinh Pháp Hoa ghi rằng, Phật thuyết kinh điển đại thừa và đạo lý thâm diệu có hoàn cảnh giáo dục định Ví dụ: Trước hết Phật nhập định quán sát chúng sanh, sau đó chư thiên rải hoa cúng dường, đại địa sáu loại chấn động, trên thân Phật phóng các loại hào quang, khiến cho chúng sanh pháp tòa sanh lòng hoan hỷ, sau đó Phật Thế Tôn bắt đầu giảng kinh[53] Trong kinh Bảo Tích miêu tả: Khi giảng kinh núi Kỳ Xà Quật thành Vương Xá, Phật Thế Tôn đã dùng thần lực, khiến tất các động vật sư tử, cọp, sói, voi, ngựa, gấu, chim khổng tước, chim anh vũ, chim ưng, chim uyên ương… xa lìa phiền não tham dục và sân hận Lúc ấy, tất động vật không không tàn sát ăn thịt nhau, mà còn vui đùa với Khắp nơi núi có hương hoa, khắp nơi có hạt dẻ ngon và suối Rất nhiều loài chim nhỏ reo hót, thiên nữ ca vịnh tán thán Nhiều Thiên chủ và Thiên đế biến nhiều mây lành, rải xuống thiên hoa, bảo vật, áo thơm, bảo cái và cờ phướng đẹp đẽ để bố trí đạo tràng Lúc có 9500 vị đệ tử, 8000 vị đại Bồ tát và mười ức thiên chúng (52) đạo tràng kính cẩn chờ đợi giáo huấn Phật, có người chấp tay lễ bái, có người yên lặng khấn cầu, có người chí thành chiêm ngưỡng, có người kiền thành phủ phục… Những cảnh tượng trang nghiêm, thật là giấy trắng mực đen khó mà hình dung! Trong phẩm Thần Lực kinh Pháp Hoa, Phật mười loại thần tích để bố trí hoàn cảnh giáo dục: “Phật đại thần thông, với tướng lưỡi rộng dài, đến cõi Phạm thiên”—biểu thị lời nói Phật không hư vọng Theo kinh Phật ghi rằng, vô số đời trước Phật nói lời chân thật, nên lưỡi vừa mỏng vừa khéo léo, đưa có thể chạm đến trán Người có lưỡi dài có tài nói chuyện hay “Mỗi lỗ chân lông phóng vô số hào quang, hào quang biến chiếu khắp mười phương giới”—biểu thị trí tuệ cứu cánh Như Lai Thế Tôn “Sau đó thu lại tướng lưỡi rộng dài, và khánh khái (ho) lên tiếng”—Âm nhẹ gọi là khánh, âm nặng gọi là khái Khánh khái có hai cách giải thích Một là tượng trưng cho thông suốt, trôi chảy, lưu loát, để biểu thị Phật pháp quyền nhị đế, thông suốt vô ngại Hai là đem ý nghĩa lời muốn nói, biểu thị đem pháp bảo này truyền cho Bồ tát để làm lợi ích cho chúng sanh đời sau “Bật ngón tay”—biểu thị thấy việc thiện tùy hỷ theo “Hai loại âm này chuyển biến khắp giới mười phương chư Phật, đại địa sáu loại chấn động”—biểu thị pháp Phật có thể phá trừ triệt để vô minh phiền não “Những chúng sanh giới kia… thần lực Phật thấy giới Ta bà này có vô số vạn ức Phật Bồ tát…”—biểu thị đạo lý vị Phật tương đồng “Chúng sanh thấy tượng này, lòng vui mừng Lúc chư Thiên trên không trung xướng rằng: Xuyên qua vô số hệ thiên hà, có giới gọi là giới Ta bà Thế giới có vị tôn Phật gọi là Thích Ca Mâu Ni Hiện chuẩn bị diễn thuyết kinh Diệu Pháp Liên Hoa cho hàng Bồ tát, diệu pháp này từ bi với tất chúng sanh, cho nên quý vị nên cúng dường Phật Thích Ca Mâu Ni” —biểu thị kinh này và giáo pháp sau này truyền bá rộng rãi “Những chúng sanh sau nghe âm trên không trung, chấp tay hướng giới Ta bà, niệm: Nam Mô Thích Ca Mâu Ni Phật…”—biểu thị tán thán, lễ bái Phật “Dùng các vật quý hương hoa, anh lạc, cờ phướng… rải xuống giới Ta bà Những vật rải xuống giống mây tụ lại, biến thành màng, biến khắp và che trên đỉnh vị Như Lai”—biểu thị bố thí là đạo lý quan trọng Phật pháp 10 “Lúc mười phương giới thông suốt vô ngại, giống đồng với cõi Phật vậy”—biểu thị lý và thể thời gian vô cùng không gian vô tận tương đồng với Về nghĩa đầy đủ mười loại thần tích này, mời độc giả xem thêm Pháp Hoa Văn Cú 10 PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KỲ DIỆU (53) Trong Ðại Trí Ðộ Luận ghi rằng, Ðức Phật có thể vận dụng sáu trần: sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp cách linh hoạt và khéo léo để giáo hóa chúng sanh, khiến cho chúng sanh dùng các cảm quan mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý để ngộ đạo Thí như, có người nghe xong đạo lý Phật thuyết mà ngộ đạo, có người thấy thân Phật phóng hào quang mà ngộ đạo, có người ngửi mùi vị từ lỗ chân lông trên thân Phật mà ngộ đạo, có người nhớ Phật và nhớ lời Phật dạy mà ngộ đạo… Có lúc Ðức Phật xuyên qua bố thí để giúp đối phương đắc đạo, có lúc Phật dùng thần thông để giúp đối phương đắc đạo, có lúc Phật hiển trí linh hoạt thích ứng với hoàn cảnh để giúp đối phương ngộ đạo (Ðại Trí Ðộ luận 34)[54] Càng thần kỳ nữa, sau Thế Tôn nhập các loại thiền định, lỗ chân lông trên thân phóng vô lượng hào quang, biến chiếu khắp nơi vũ trụ, và hào quang hoa sen nghìn lá, trên đóa hoa sen có vị Phật hóa thân, lỗ chân lông vị Phật hóa thân lại phóng vô lượng hào quang, hào quang lại hoa sen nghìn cánh, trên đóa hoa sen lại có vị Phật hóa thân… suy diễn đến vô cùng tận Những vị Phật hóa thân này tùy theo cơ, tính cách, phẩm chất chúng sanh giới mà họ ở, vận dụng phương thức khác để giáo dục chúng sanh (Ðại Trí Ðộ Luận 21)[55] NỘI DUNG GIÁO DỤC HUYỀN DIỆU SÂU XA Sự huyền diệu sâu xa kinh Phật thực khó hình dung Thí dụ như, Pháp Hoa Huyền Nghĩa ghi rằng, riêng kinh Pháp Hoa đã có “Tích môn thập diệu” và “Bản môn thập diệu” Tích môn (bao gồm 14 phẩm trước kinh Pháp Hoa) thập diệu bao gồm: Cảnh diệu—Chỉ lý cảnh Ðối với lý thể mà nói, tâm Phật và tâm chúng sanh tam vô sai biệt (Tam vô sai biệt: Chỉ tâm thể Thánh phàm nhau; Phật vô sai biệt: Chỉ thập phương chư Phật liễu ngộ pháp mười giới, mười thị mà thành chánh giác, tức là liễu ngộ thứ tâm, liễu ngộ điều mà chúng sanh còn mê lầm Nhân mê ngộ khác thể thì không sai biệt; chúng sanh vô sai biệt: Chỉ chín giới chúng sanh có đủ pháp mười giới, mười thị, điều mà chư Phật liễu ngộ và điều mà tâm sẵn có, thể không có sai biệt) Về phương diện tướng thì Phật với Phật có thể thấu rõ thật tướng các pháp Trí diệu—Trí tuệ mà Thế Tôn đạt vi diệu Hành diệu—Diệu trí viên mãn Phật Thế Tôn đưa đến hành vi vi diệu Vị diệu—Cảnh giới Phật chứng và Phật đã trải qua cảnh giới (từ Thập trụ Thập địa), huyền diệu vô cùng Tam diệu pháp—Ðức Phật trình bày lý (chân tánh), tuệ và định kỳ diệu không thể nghĩ bàn Cảm ứng diệu—Chúng sanh có duyên, hành vi và nguyện lực thích hợp, Phật Thế Tôn bèn dùng phương thức kỳ diệu tiến hành cảm hóa Giống mặt trăng chiếu khắp trên mặt nước và ánh sáng lấp lánh trên mặt nước nhiều nơi khác nhau, thật diệu không thể nghĩ bàn Thần thông diệu—Phật Thế Tôn tùy nghi, tùy phương tiện giáo hóa chúng sanh, tự vô ngại, diệu bất khả tư nghì (54) Thuyết pháp diệu—Phật Thế Tôn diễn thuyết các pháp môn khác nhau, khiến cho chúng sanh ngộ nhập tri kiến Phật, đó là diệu không thể nghĩ bàn Quyến thuộc diệu—Phật Thế Tôn vừa xuất đời, đại Bồ tát khắp nơi đến ủng hộ, có vị Bồ tát vì nguyện xưa mà sanh đến, có vị ứng mà đến, gọi là quyến thuộc và diệu không thể nghĩ bàn 10 Lợi ích diệu—Phật thuyết pháp, giúp chúng sanh khai ngộ tính, nhập vào tri kiến Phật, thành tựu trí tuệ, giống trận mưa phải thời, các loại cây cỏ lớn nhỏ trên đại địa lợi ích, thật là kỳ diệu không thể nghĩ bàn (Pháp Hoa Huyền Nghĩa phần 2) Về “Bản môn thập diệu”, là mười bốn phẩm sau kinh Pháp Hoa, nói đặc trưng pháp thân nhân, và địa Phật “Bản môn thập diệu” bao gồm: Bản nhân—Ðó là cái nhân sở tu lúc ban đầu phát tâm Bồ đề tu đạo Bồ tát Bản quả—Cái nhân sở hành viên diệu lúc ban đầu khế hợp với cứu cánh Thường Lạc Ngã Tịnh, đó chính là Quốc độ—Bản đã thành quả, có nước y chỉ, đã tích cõi đồng cư, ba cõi, có bốn cõi, Phật phải có cõi, mà giới Ta bà là quốc độ diệu Cảm ứng—Ðã thành tức là có 25 tam muội thời sở chứng, thệ nguyện từ cảm tương quan, có thể tức tịnh mà chiếu, nên nói là cảm ứng Thần thông—Cũng là hợp với vô ký hóa thiên mà xưa đã chứng và các đức từ bi thời dùng thần thông mà kinh động các chúng sinh đầu tiên đáng độ, cho nên gọi là thần thông Thuyết pháp—Tức là xưa ngồi đạo tràng thành chánh giác, sơ chuyển pháp luân bốn lần biện luận pháp đã thuyết, nên gọi là thuyết pháp diệu Quyến thuộc —Những người nghe thuyết pháp địa, các Bồ tát từ đất vọt lên, Di Lặc chẳng quen, đó chính là quyến thuộc Niết Bàn—Niết bàn đoạn đức thời sở chứng là ứng thân thời hai cõi đồng cư và phương tiện, có duyên đã độ, xướng lên nhập diệt, tức là Niết bàn thời Thọ mạng—Ðã nói nhập diệt thì có thọ mạng xa gần dài ngắn 10 Lợi ích—Bản nghiệp nguyện thông ứng quyến thuộc tám phen mười phen nhiêu ích (Pháp Hoa Huyền Nghĩa 7) XI HIỆU QUẢ GIÁO DỤC NỔI BẬT (55) Kinh Diệu Pháp Liên Hoa có đoạn ghi rằng, Phật nói từ lúc Ngài thành Phật đến nay, thường thuyết pháp giáo hóa chúng sanh, đến đã độ vô số chúng sanh thành tựu Phật đạo[56] Phàm là chúng sanh mà Phật gặp, Phật luôn quan sát và tính hướng chúng, sau đó dùng các phương thức giáo dục, khiến cho chúng sanh an lạc và trí tuệ (Mời xem thêm kinh Pháp Hoa 5) Kinh Ma Ha Ma Da và kinh Ðịa Tạng có ghi tích Phật thuyết pháp cho mẫu thân Kinh Tịnh Phạn Vương Nê Hoàn có ghi tích Ðức Phật giáo hóa phụ vương Trung Bản Khởi kinh có ghi tích Phật giáo hóa Da Du Ðà La và gia tộc họ Thích Trong kinh Quá Khứ Hiện Tại Nhân Quả đã ghi rằng, tích Ðức Phật giáo hóa Kiều Trần Như, Xá Lợi Phất v.v… nghìn hai trăm năm mươi vị thường tùy để tu tập chứng A La Hán Trong kinh Bổn Hạnh ghi Phật Thế Tôn giáo hóa Phú Lâu Na nào và 32 đệ tử Na La Ðà Bạt Ðà La, Ưu Ba Tư Na… 250 người Trong kinh Phổ Diệu ghi tích Phật hóa độ Ưu Lâu Tần Già Diệp, Na Ðề, Kiệt Di… nghìn người Trong kinh Ngọc Da Nữ ghi Phật Thế Tôn giáo hóa người phụ nữ kiêu mạn nào Kinh Nguyệt Quang Ðồng Tử đã nói tích Ðức Phật giáo hóa 96 loại ngoại đạo Kinh Quán Phật Tam Muội đã nói Phật Thế Tôn giáo hóa đứa trẻ tuổi, bà lão lớn tuổi, dâm nữ, năm vị ác nữ và 16 vị long tử Kinh Pháp Cú ghi Phật giáo hóa 500 hộ ngư dân, đồ tể, thợ săn làng nào, mà còn nói rõ Phật điều phục 500 voi say nào, làm nào giáo hóa vua A Xà Thế… Trong Kinh Luật Dị Tướng có ghi lại tích Phật Thế Tôn giáo hóa người quét đường, người gánh phân, người ăn xin, trưởng giả Lư Chí, vua A Chất và 500 kẻ đạo tặc Trong kinh Quán Vô Lượng Thọ có ghi câu chuyện Phật Thế Tôn giáo hóa Vi Ðề phu nhân nào Kinh Trung A Hàm có ghi câu chuyện Phật giáo hóa gia đình Ma Nạp Ðô Ðề Tử nào Trong kinh Bần Cùng Lão Công có ghi câu chuyện Phật giáo hóa người già 200 tuổi Trong kinh Việt Nan có ghi tích Phật Thế Tôn giáo hóa đứa trẻ mù Trong kinh Thái Hoa Vi Vương ghi lại tích Phật giáo hóa mươi vị nam nữ hái hoa nào Trong kinh Tạp Bảo Tạng có ghi tích Phật Thế Tôn giáo hóa 500 vị bắn cung giỏi Trong kinh Bách Duyên đã ghi rằng, Phật Thế Tôn giúp đỡ trai gái có tánh xấu Vương phi, chim anh vũ và 500 bò Trong kinh Nhân Vương Hộ Quốc ghi rằng, Ðức Phật đã giáo hóa vua, đại thần, tướng lãnh 16 nước yêu nước yêu dân nào và gợi mở tâm trí cho họ Trong kinh Tạo (56) Tượng có ghi tích Phật giáo hóa vua Ưu Ðà Diên Kinh Vương Ma Kiệt có ghi tích Ðức Phật giáo hóa vua chúa Nan Quốc Kinh Thắng Quang Vương Sở Vấn có ghi tích Ðức Phật giáo hóa vua Thắng Quang nước Kiều Tát La nào Trong kinh Mật Tích Kim Cang có ghi tích Phật Thế Tôn giáo hóa Phạm vương La Kế nào Kinh Lăng Già có ghi Phật giáo hóa chư vị Bồ tát nào Kinh Lăng Nghiêm có ghi tích Ðức Phật giáo hóa Ma Ðăng Già nữ nào Trong kinh Ðại Vân Luân Thỉnh Vũ có ghi tích Phật Thế Tôn giáo hóa chúng sanh Long cung Trong kinh Niết Bàn có ghi Ðức Phật dùng thần lực giáo hóa 300 nghìn vị lực sĩ Trong kinh Tiêu Ðạm có ghi Phật giáo hóa chúng Tịnh Cư Thiên làm nào để tiêu trừ tai nạn Trong kinh Thỉnh Quán Âm ghi rằng, Phật dạy quốc dân nước Côn Xá Ly phương pháp giải thoát bệnh khổ Trong kinh Hiền Ngu có ghi tích Ðức Phật giáo hóa đông đảo quần chúng nước Xá Vệ, giáo hóa trẻ con, người lớn, thủ giết người, thầy trò các đạo sĩ ngoại đạo v.v…đều có ghi rõ cách rõ ràng Trong kinh Phổ Diệu có ghi tích Phật giáo hóa thay đổi phong tục tập quán cũ Mãi ngày trước nhập Niết Bàn Phật tha thiết ân cần dạy dỗ tất chúng sanh mà không mệt mỏi Thậm chí đến phút quan trọng, chính Phật Tôn tận chiến trường để hóa giải trận đấu không cần thiết Ví dụ như, vua A Xà Thế vì nghe Ðức Phật nói câu, mà bỏ ý định công nước Lược Bạt Kỳ Lại có lần, hai dân tộc tranh giành quyền sử dụng nước sông Lô Tứ Ni Hòa, lúc họ tranh giành khó hóa giải nữa, chuẩn bị điều động vũ khí, lúc này Phật Thế Tôn lại đến hóa giải trận xung đột này Phật Thế Tôn đã làm cho nhiều quốc gia quốc thái dân an, nhân dân người đặt đâu vào đấy, giúp đỡ quan tâm lẫn nhau, và không có tượng hành vi phạm pháp Hễ nơi nào Phật đến, người giác ngộ hưởng thụ vật chất vô thường hư huyễn, và phát tâm cầu tìm chân lý từ bi với chúng sanh, nghiên cứu lãnh vực tinh thần thâm sâu vi diệu Trong kinh Kim Cang Lực Sĩ Ai Luyến và kinh Ðại Niết Bàn 1, chúng ta có thể thấy rõ trăm nghìn đệ tử hoài niệm giáo hóa dạy dỗ Phật Thế Tôn Phàm là, thấy dung mạo và oai nghi Phật, nghe âm Phật, ngửi mùi hương trên thân Phật, tiếp xúc ánh sáng hào quang trên thân Phật, tư thể hội giáo pháp mà Phật đã thuyết… người này có thể hiểu rõ chân lý thâm sâu vi diệu, vĩnh viễn không thoái lui, mãi thành Phật[57] Rất nhiều người sau tiếp nhận giáo dục Phật lập chí tu tập đạt trí tuệ vô thượng, từ bi với vô lượng chúng sanh (Mời xem thêm Phẩm Hóa Thành Dụ kinh Pháp Hoa) Kinh Quá Khứ Hiện Tại Nhân Quả, có ghi rằng, Phật Thế Tôn vì có thể diệu ứng quần mà cho giáo dục thích hợp, đó Phật Thế Tôn có thể khiến tất chúng sanh giải trừ tà kiến và hoài nghi Trong kinh Niết Bàn miêu tả rằng: Có nhiều đệ tử nói lúc trước họ vốn không có lòng tin và tuệ căn, vì nhận giáo dục Phật, cho nên có thành tựu phi phàm (57) Trong Thế Giới Tôn Giáo Bách Khoa Toàn Thư (Encyclopedia of Word Religion) có nói: Lúc Ðức Phật nhập Niết bàn, ngoài hàng nghìn hàng vạn chúng sanh thiên giới và nhân loại thương xót tưởng niệm ra, còn có vô số sư tử, cọp, mi lộc, thỏ, chim… cảm kích thâm ân giáo hóa Phật (Mời xem thêm Thế Giới Tông Giáo Bách Khoa Toàn Thư, trang 229) Kinh Ma Ha Bát Nhã Ba La Mật Ða nói: Có lần Phật thuyết pháp khiến cho mười vạn ức chúng sanh chứng đắc thể vạn vật bất sanh bất diệt, vì có thể dung nạp tất chân lý, đạt niềm tin bất thoái chuyển (Kinh Ma Ha Bát Nhã, phẩm Thiệt Tướng) XII NỘI DUNG GIÁO DỤC CỨU CÁNH NHẤT Vì Phật Thế Tôn nói rõ cách thứ tự chân tướng vạn vật vũ trụ, cho nên giáo pháp mà Ðức Phật nói có thể khiến người đoạn trừ triệt để tất phiền não và khổ đau, đạt trí tuệ và phẩm đức viên mãn Giáo pháp Ðức Phật không tinh túy nhất, tính gia giảm cao (giàu tính đàn hồi), mà còn dẫn dắt đệ tử thông đạt trạng thái (cảnh giới) chí chân, chí thiện, chí mỹ, khiến cho người có sống an lạc, hạnh phúc Giáo pháp Thế Tôn vô cùng vô tận, khiến cho người giải thoát khỏi mâu thuẫn, phiền não, tự tư, ích kỷ, và đến vô ngã, sau đó lại đến đại ngã vạn vật đồng thể, vạn pháp bình đẳng Ðây chính là cảnh giới cao (trạng thái cao nhất) mà Ðức Phật nói người và sinh vật khác có thể đạt tới—Niết bàn bất sanh bất diệt, mãi mãi an lạc hạnh phúc Cho nên, kinh Hoa Nghiêm 51 nói rằng: Giáo pháp Phật là chân lý vi diệu nhất, viên mãn nhất, cứu cánh tất chân lý Phật pháp là chân lý làm lợi ích viên mãn cho tất chúng sanh Do đó kinh Phật nói: [58] “Nội dung giáo dục Phật Thế Tôn là tối thượng thừa, tối diệu thừa, thiện thừa…” (Kinh Ðại Bảo Tích, 28) Trong kinh Trung A Hàm nói: Phật pháp có thể khiến cho người có thể giải thoát tất trói buộc và khổ đau “Tất khổ não tiêu trừ, thân tâm không còn lo lắng gì, đây chính là cảnh giới vĩnh tịnh an lạc nhất” (kinh Trung A Hàm 31) (58)

Ngày đăng: 21/06/2021, 04:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w