1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nhan Cach Va Su Giao Duc cua Duc Phat phan 1

6 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 77,39 KB

Nội dung

Cách nhìn khác cho rằng nhiệm vụ của người Thầy là truyền dạy cho học trò hệ thống tri thức, giá trị văn hóa, thái độ đạo đức v.v… Như một học giả người Mỹ W.G.Bagley nghiên cứu giáo dục[r]

(1)

Nhân Cách Và Sự Giáo Dục Đức Phật Thích Hải Tín chuyển ngữ

Mục Lục Lời Nói Đầu

Trích Yếu

PHẦN 1: Đức Phật vị Thầy vĩ đại, nhà nghệ thuật sống, kỹ sư tâm hồn PHẦN 2: Nhân cách đặc sắc Đức Phật

I Hiểu rõ học trị

II Tinh thơng bổn hạnh tri thức trung thành với chân lý III Không ngừng học tập niềm cảm mến rộng rãi IV Thái độ giáo dục công tâm dân chủ

V Niềm vui giáo dục nhiệt tâm giáo dục VI Tâm từ bi

VII Tinh thông ngôn ngữ biện tài vô ngại VIII Thân tâm khỏe mạnh dáng vẻ trang nghiêm IX Đầy đủ kiên nhẫn niềm tin vững

(2)

PHẦN 3: Những đặc sắc giáo dục Đức Phật

I Nội hàm phong phú

II Nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục điểm xuất phát hoàn thiện III Đối tượng giáo dục phổ biến

IV Mục tiêu giáo dục cao thượng

V Nội dung giáo dục thực dụng nghiệm chứng VI Nội dung giáo tài chân thật

VII Nội dung giáo dục xác

VIII Phương pháp, tài liệu giảng dạy khóa trình mơn học viên dung IX Nội dung giáo dục

X Hoàn cảnh giáo dục phương pháp giáo dục XI Hiệu giáo dục bậc

XII Nội dung giáo dục cứu cánh

Lời kết

Tài liệu trích dẫn Lời Nói Ðầu

Suốt đời người, chỗ dạy học Những người xung quanh chúng ta, có điều hay để học hỏi ngược lại Có lúc học điều với người khác, có lúc tràn đầy lịng nhân ái, âm thầm giúp đỡ người khác hướng thượng Chăm sóc cha mẹ, anh em, bạn bè, hàng xóm v.v… đồng thời học hỏi tán thưởng ưu điểm người khác Vì có hịa chân thiện mỹ khơng cịn thấy tồn chân thiện mỹ, lúc có sống hạnh phúc an lạc

Từ học Phật đến nay, lời dạy kinh Phật mang đến cho mỹ cảm vượt tất Mỗi lần nhìn lại nhân cách vĩ đại, gương mặt hiền từ phong cách ưu nhã Ðức Phật, lịng tơi tràn đầy niềm vui dũng khí khơng

Dù bỏ qua khơng nói đến kỳ tích kinh điển, tinh thần đạo làm người Ðức Phật thành tựu thực sinh động đáng cho người ngưỡng mộ học tập noi theo

(3)

ngày đọc lại lời Ðức Phật dạy kinh điển, cảm thấy mẻ biết bao, thực dụng hoàn thiện gợi cho niềm vui sống tâm linh Nhưng xã hội trước mắt lại có người cần nó!

Lần đọc kinh Phật, liền bị hấp dẫn nội dung sinh động đặc sắc, đồng thời cảm động tin phục trí tuệ sáng suốt nhân từ Ðức Phật Ðọc kinh Phật năm rồi, cảm thấy sinh đời trở lại Tơi phát giác nội tâm điềm tĩnh trước, có sống vui khỏe trước nhiều

Trong lãnh vực Phật học, khai thác giới tâm linh nội tại, giống người sinh tồn nơi vũ trụ Tôi tin điều Ðức Phật nói kinh: Vạn vật vốn đồng thể, tâm tánh người biến khắp vũ trụ mà khơng bị chướng ngại gì, giống ánh đèn thơng thường tỏa sáng phịng Duy có phá trừ ngã chấp, thể nghiệm chân lý này, đồng “một thể” trọn vẹn với vạn vật đạt cảnh giới “đại ngã” bình đẳng Tuy không hiểu Phật học nhiều may thay, ngày đọc vài phẩm kinh Phật để tăng thêm thở cho sinh mạng bình phàm giúp cho tầm nhìn xa chút

Nhưng nguyện sách quà nhỏ chân thành phụng hiến đến chư vị độc giả, đồng thời hy vọng đọc qua sách sinh niềm cảm mến (hứng thú) với giáo dục nói chung giáo dục Phật giáo nói riêng, đồng thời nhiệt tâm theo đuổi chân lý từ bi với vơ lượng chúng sanh

Trích yếu

Nội dung chủ yếu sách chỗ từ kinh điển, gồm phần: Phần một, nói rõ Ðức Phật nhà giáo dục vĩ đại, nhà nghệ thuật thật hiểu sống kỹ sư tâm hồn

Phần hai, nghiên cứu thảo luận, nhân cách đặc sắc Ðức Phật Nói rõ Ðức Phật có đầy đủ 13 điều kiện vị Giáo sư giỏi, vị Thầy giỏi: (1) Hiểu học trị, (2) Tinh thơng bổn hạnh tri thức trung thành với chân lý, (3) Niềm cảm mến không ngừng học tập phổ biến rộng rãi, (4) Thái độ hợp tác cơng tâm, dân chủ, (5) Nhiệt tình giáo dục niềm vui giáo dục, (6) Tâm từ bi, (7) Tinh thông ngôn ngữ biện tài vô ngại, (8) Thân tâm khỏe mạnh hình dáng trang nghiêm, (9) Ðầy đủ kiên nhẫn niềm tin vững chắc, (10) Lời nói, thái độ sinh động thú vị tính khơi hài, (11) Vận dụng linh hoạt tư động tác, (12) Phương tiện thiện xảo khéo dẫn dắt bước, (13) Lấy làm gương…và kỹ xảo khác Ðồng thời dẫn dụng kết nghiên cứu giáo dục học, tâm lý học ngày kinh nghiệm bút giả để nghiệm chứng

Phần ba, nói rõ đặc sắc giáo dục Ðức Phật Nói cách khác giáo dục Ðức Phật có khác có đặc sắc so với giáo dục nhà giáo dục khác hay nhà triết học có nhìn giáo dục như: Aristokles (Plato), Flaubert, Dewey v.v…

(4)

khóa trình mơn học viên dung (9) Cơ hội giáo dục quý báu (10) Hoàn cảnh, phương pháp giáo dục kỳ diệu nội dung giáo dục sâu xa huyền diệu (11) Hiệu giáo dục rõ rệt (nổi bật) (12) Nội dung giáo dục cứu cánh

Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi phát nhiều điểm đặc sắc thú vị chen vào Ví dụ Ðức Phật thông hiểu cấu tạo thành phần mẩu bắp thịt, giọt huyết dịch, khúc xương, tủy xương thể người Thậm chí khơng người có 990 ngàn lỗ chân lông, Ðức Phật biết cách rõ ràng; mà cịn tình hình phát triển thai nhi từ lúc thọ tinh noãn sanh, Ðức Phật hiểu rõ lòng bàn tay (xem phần mục 1).Mỗi quốc gia có dãy núi sơng ngịi; núi có lạc nào; rừng có loại hoa gì, loại gì, động vật nào; núi cao bao nhiêu, rộng bao nhiêu; tình hình dãy núi sơng ngịi phân bố Ðức Phật nói tinh tế tỉ mỉ (xem phần mục 1) Còn nhiều điều thú vị khác, tơi khơng cần nói nhiều Mời độc giả mở sách thưởng thức rõ

PHẤN I

ÐỨC PHẬT LÀ MỘT VỊ THẦY VĨ ÐẠI, MỘT NHÀ NGHỆ THUẬT SỐNG, MỘT KỸ SƯ TÂM HỒN

Những học giả thông thường có hai cách nhìn nhiệm vụ người Thầy Thứ cho nhiệm vụ người Thầy chỗ gợi mở thông minh học trò xúc tiến phát triển tiềm học trò Như Saint Thomas chủ trương “tri thức vốn sản phẩm thông minh học vấn sinh trưởng hoạt động tự thân Vì giáo dục truyền dạy hay tiếp nhận mà khơi ra, gợi ra, hướng dẫn, dùng tinh thần cổ vũ phương thức đáng để vận dụng lực bẩm sinh học trò” Cách nhìn khác cho nhiệm vụ người Thầy truyền dạy cho học trò hệ thống tri thức, giá trị văn hóa, thái độ đạo đức v.v… Như học giả người Mỹ W.G.Bagley nghiên cứu giáo dục sư phạm nói: “một người Thầy khơng thân có lực thơng hiểu văn hóa mà cịn vận dụng nghệ thuật kỹ xảo phương pháp hệ thống đem tinh hoa văn hóa truyền dạy cho tuổi trẻ, giúp chúng phát huy tác dụng dung hòa”

Hai cách nhìn hai học phái này, học phái chấp bên, sử học giáo dục tranh luận nhiều Người trước chủ trương giáo dục phương thức “đưa ra”, người sau lại chủ trương giáo dục trình “tiếp nhận” Trên thực tế hai kiến giải vốn khơng có mâu thuẫn với Vì thiên kiến chấp trước người trở nên đối lập Ðức Phật 2500 năm trước thấy người có nhiều lực tiềm tàng Phát huy lực tiềm tàng này, nhân tố nỗ lực, giáo dục cịn có trợ giúp hồn cảnh bên Hoàn cảnh bên bao gồm: Thầy hướng dẫn tốt, sách vở, bạn tốt (trong kinh Phật gọi “Thiện tri thức”), thiết bị học tập v.v… Thậm chí Ðức Phật cịn ví dụ học trị non , mầm non; Thầy cô giáo người làm vườn Mỗi non tự lớn lên mà cịn phát triển thành hình dạng khác Nhưng hình dạng có đẹp, có xấu, có tươi tốt, có khơ héo Nếu có người làm vườn giỏi đến chăm sóc nó, thường tưới nước, bón phân lớn nhanh tươi tốt Nói cách khác, tưới nước bón phân phương pháp trình giúp cho non trưởng thành Cũng vậy, giáo dục đem tri thức tinh túy truyền đạt cho học trò gợi mở tiềm học trị hồn tồn khơng có mâu thuẩn với mà bổ sung cho (tức phương thức giáo dục “đưa ra” “tiếp nhận”)

(5)

một đám mây, giáo pháp Ðức Phật nói hạt mưa Vì tư chất bẩm sinh sở thích học trị khơng giống Ðức Phật dùng nhiều phương pháp giáo dục khác để thích ứng dẫn dắt học trị, khiến cho học trò người trưởng thành giáo dục cách tốt đẹp

Giáo pháp Ðức Phật nói ra, học trị tư chất bẩm sinh khác không đồng mà cảm nhận người không giống Ðiều giống sau đám mây mưa, tất cỏ tưới nhuần, hoa cỏ tùy theo nhu cầu hấp thụ mà bảo tồn lượng nước thích hợp[1].

Theo kinh Phổ Tập Chỉ Nguyệt Lục ghi rằng: Sau thái tử Tất Ðạt Ða xuất gia trải qua 12 năm tu hành, ngày tháng 12 năm 31 tuổi Ngài giải thoát tất phiền não, chứng Ðạo thành Phật, đạt trí tuệ vơ thượng Sau Ðức Phật thành Ðạo, Ngài phát tất chúng sanh có khả thành Phật, vọng tưởng chấp trước không phát huy tánh quang minh, tiềm vĩ đại khơng đạt trí tuệ viên mãn

Sau chứng Ðạo cội bồ đề, Ðức Phật tư suốt 21 ngày, làm đem chân lý mà Ngài đạt truyền dạy cho chúng sanh làm giáo hóa chúng sanh có chậm chạp, khiến họ có sống hạnh phúc an lạc đạt trí tuệ cao nhất[2].

Từ sau Ðức Phật bắt đầu thuyết pháp, giáo dục, giáo hóa chúng sanh suốt 49 năm khơng dừng nghỉ Ðệ tử ngày đơng, học trị ngày nhiều Ðức Phật diễn thuyết đủ loại giáo pháp Từ nhiều kinh điển Ðức Phật thấy Ðức Phật vị Thầy vĩ đại: Vì Ðức Phật chữa trị tất bệnh tật thân tâm chúng sanh, giúp cho người hạnh phúc, an lạc, giải thoát khỏi thống khổ sanh già bệnh chết Vì kinh Phật thường gọi lời Phật dạy “Pháp dược”[3].

Vì giáo pháp Ðức Phật nói khơng có phá vỡ nổi, đồng thời nghiền nát tất phiền não chúng sanh, kinh Phật thường gọi “Pháp ln”[4].

Vì Ðức Phật khéo vận dụng pháp môn phương tiện để giáo dục học trò mà đoạn trừ nghi tà kiến học trị, giải khó khăn quấy nhiễu học trò, khiến cho học trò sau nhận giáo dục đạt niềm vui an lạc khơng sánh bằng, sống sống vui khỏe khơng cịn lo lắng, hồi nghi Cho nên tôn xưng Ðức Phật “Kỹ sư tâm hồn” “Nhà nghệ thuật sống”[5].

(6) Thích Hải Tín chuyển ngữ

Ngày đăng: 21/06/2021, 04:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w