1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUAN 21

22 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

: 15’ - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học - GV sử dụng bảng đã viết sẵn đề bài và một số lỗi điển hình để: -Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp : + Nhìn chung đa số các[r]

(1)TUẦN 21 Thứ ngày 11 tháng năm 2010 Tập đọc TRÍ DŨNG SONG TỒN I Mục đích yêu cầu : +Đọc diễn cảm, lưu lốt bài văn, giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng; lúc trầm lắng, tiếc thương Biết đọc phân biệt lời các nhân vật: Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông -Hiểu nội dung bài: ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song tồn , bảo vệ quyền lợi và danh dự đất nước II Chuẩn bị : GV : Tranh minh hoạ bài đọc SGK; Thông tin các nhân vật lịch sử đề cập bài III Hoạt động dạy và học : Ổn định : Nề nếp lớp Bài cũ : ( 3-5 phút ) Nhà tài trợ ….Cách mạng H: Kể đóng góp to lớn và liên tục ông Thiện qua các thời kỳ ? ? H: Nêu đại ý bài ? Bài : Giới thiệu bài - ghi đề ( 1-2 phút ) Hoạt động GV HĐ1: Luyện đọc ( 12 phúT) - GV hướng dẫn đọc - GV chia đoạn ( đoạn) - GV cùng HS tìm từ khó : - GV cùng HS giải nghĩa từ - Luyện đọc theo nhóm - GV đọc bài lần HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài ( 10 phút ) -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn , và trả lời câu hỏi: H: Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để bãi bỏ lễ “góp giỗ Liễu Thăng “? -Yêu cầu HS đọc lướt đoạn và trả lời câu hỏi: H: Nhắc lại nội dung đối đáp ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh ? -Yêu cầu HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi: H : Vì vua nhà Minh lại sai người ám hại ông Giang Văn Minh ? Hoạt động HS -1 học sinh đọc bài - HS đọc nối tiếp - HS luyện đọc từ khó - HS đọc nối tiếp - Đọc theo nhóm, báo cáo …Ông vờ khóc than vì không có mặt nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời để Vua Minh mắc mưu nên phải tuyên bố bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng Đại thần nhà minh: Đồng trụ đến rêu mọc Giang Văn Minh: Bạch Đằng thuở trước máu còn loang Vì: vua Minh mắc mưu ông Giang Văn Minh, phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng nên căm ghét ông Nay thấy Giang Văn Minh không chịu nhún nhường trước câu đối đại thần (2) triều, còn dám lấy việc quân đội triều đại Nam Hán, Tống và Nguyên thảm bại trên sông Bạch đằng để đối lại, nên giận quá, sai người ám hại Giang Văn Minh vì: Giang Văn Minh vừa mưu trí, vừa bất khuất Giữa triều đình nhà Minh, ông biết dùng mưu để vua nhà Minh buộc phải bỏ lệ H : Vì có thể nói ông Giang góp giỗ Liễu Thăng cho nước Việt; để giữ thể Văn Minh là người trí dũng song diện và danh dự đất nước, ông dũng cảm, tồn? không sợ chết, dám đối lại vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc HĐ3: Luyện đọc diễn cảm ( 1012 phút ) - HS đọc nối tiếp - GV HD đọc đoạn - HS đọc - GV sửa và HD - HS nhận xét bạn đọc - GV HD đọc đoạn - HS luyện đọc - GV đọc mẫu - HS thi đọc diễn cảm đoạn … - Tổ chức thi đọc diễn cảm Noi DUNG: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song tồn , bảo vệ quyền lợi và danh dự đất nước sứ nước ngồi Củng cố - dặn dò : ( 2-3 phút ) - Gọi HS đọc ý nghĩa - GV nhận xét tiết học Tốn : LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH - I/Mục tiêu: - Giúp học sinh thực hành cách tính diện tích các hình đã học HCN, HV, - Rèn học sinh kĩ chia hình và tính diện tích các hình nhanh, chính xác, khoa học II Chuẩn bị:+ GV: Bảng phụ vẽ hình VD III Các hoạt động: Ổn định : 2.Bài cũ: Gọi số em nêu quy tắc tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật - Giáo viên nhận xét Bài mới: “ Luyện tập tính diện tích” Hoạt động GV Hoạt động 1: Giới thiệu cách tính.( 10’) * Yêu cầu HS quan sát, động não, thực hành +Học sinh đọc ví dụ SGK +Nêu cách chia hình và cách tính Hoạt động HS - Học sinh đọc ví dụ SGK (3) +Tính S phần ® tính S tồn hình - Giáo viên chốt: + Chia hình trên thành 2hình vuông và hình chữ nhật + Xác định kích thước : HV có cạnh 20 m ; HCN có kích thước là 70 m và 40,1 m + Tính diện tích phần nhỏ, từ đó suy diện tích tồn mảnh đất Hoạt động 2: Thực hành luyện tập Bài 1( 15 phút ) Bài giải: Ta có thể chia diện tích mảnh đất thành hình chữ nhật: ABCD và MNPQ Độ dài cạnh DC là: 3,5 x + 4,2 = 11,2 (m) Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 11,2 x 3,5 = 39,2 (m2) Diện tích hình chữ nhật MNPQ là: 4,2 x 6,5 = 27,3 (m2) Diện tích mảnh đất là: 39,2 + 27,3 = 66,5 (m2) Đáp số ; 66,5m2 Bài 2: HS Khá giỏi Diện tích hình chữ nhật NIHP và hình ABCD là: 40,5 x 30 x = 2430 (m2) Độ dài cạnh BQ là: 50 + 30 = 80 (m) Độ dài cạnh QP là: 100,5 – 40,5 = 60 (m) Diện tích hình BMPQ là: 80 x 60 = 4800 (m2) Diện tích khu đất là: 4800 + 2430 = 7230 (m2) Đáp số: 7230m2 Hoạt động 3: trò chơi tiếp sức ( phút ) - Yêu cầu hai dãy thi đua đọc quy tắc, công thức tính diện tích các hình đã học : Hình tam giác, hình thang, hình tròn - Giáo viên nhận xét Củng cố – dặn dò: - Chuẩn bị: “Luyện tập tính diện tích (tt)” - Nhận xét tiết học - Nêu cách chia hình - Tính S phần ® tính S tồn hình - Học sinh đọc đề - HS làm bài theo yêu cầu - 1HS lên bảng,cả lớp làm Sửa bài - Học sinh đọc đề - HS nêu cách chia hình thành HCN - Đại diện trình bày - Tính diện tích tồn hình - Lớp nhận xét 1HS lên bảng,cả lớp làm HS nhận xét sưả bài - dãy thi đua đọc quy tắc, công thức các hình đã học (4) Thứ ngày 12 tháng năm 2010 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÔNG DÂN I Mục đích yêu cầu - Làm bài tập 1-2 - Viết đoạn văn nghĩa vuj bảo vệ tổ quốc công dân theo bài tập II Chuẩn bị: + GV: Giấy khỏ to kẻ sẵn bảng bài tập để học sinh làm bài tập III Các hoạt động: Khởi động: 1’ Bài cũ: Nối các vế câu ghép quan hệ từ 4’ Giáo viên kiểm tra 2, học sinh làm lại các bài tập 2, 3, - Thêm quan hệ từ thích hợp để nối các vế câu ghép a Tấm chăm hiền lành … Cám độc ác lười biếng b Đêm đã khuya … mẹ còn ngồi vá áo cho em c.Bạn Hằng không học giỏi … bạn còn tham gia tích cực các hoạt động Đội - Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động giáo viên HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập ( 7-8 phút ) - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Cho học sinh trao đổi theo cặp Sau đó thực vào Yêu cầu nhóm làm vào bảng nhóm - Giáo viên nhân xét kết luân (Nghĩa vụ công dân ; Quyền công dân ; Ý thức công dân; Bổn phận công dân; Trách nhiệm công dân;Công dân gương mẫu ) * GV giải nghĩa thêm các từ sau : Nghĩa vụ công dân; Quyền công dân ; Ý thức công dân HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập ( 5-6 phút) - GV treo bảng phụ ghi bài lên bảng - Yêu cầu cá nhân suy nghĩ và làm ( dùng bút chì nối ) thực SGK; em làm - GV sửa bài chốt ( Ý : quyền công dân ; Ý2: ý thức công dân ; Ý3: nghĩa vụ công dân ) HĐ3: bài tập ( 12-14 phút) -Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Giáo viên giới thiệu: câu văn trên là câu Bác Hồ nói với các chú đội nhân dịp Bác và các chiến Hoạt động học sinh - học sinh đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm - Học sinh trao đổi theo cặp để thực yêu cầu đề bài - Nhóm dán bài trên bảng lớp trình bày kết - Cả lớp nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu bài - Làm bài cá nhân ; em lên bảng nối và đọc kết qủa - Theo dõi, sửa bài Cả lớp nhận xét - học sinh đọc yêu cầu bài tập em đọc lớp theo dõi (5) sĩ thăm đền Hùng ( Cho HS xem tranh đền Hùng ) - Yêu cầu HS tự viết đoạn văn tổ cử đại diện tổ bạn lên bảng thi làm - GV hướng dẫn cho HS lớp đáng giá bài làm bạn ( Trên bảng , dứơi vở) Củng cố - dặn dò: 5’ H:Em đã làm gì để thực nghĩa vụ công dân nhở tuổi? –Chuẩn bị: “Nối các vế câu quan hệ từ” Nhận xét tiết học - Quan sát tranh - Cá nhân làm bài , em làm trên bảng - Nghe GV hứơng dẫn và nhận xét bài bạn Bình chọn bài hay Tốn : LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH ( tt) I Mục tiêu: Tính diện tích số hình cấu tạo từcác hình đã học II Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ vẽ trước hìnhVD III Các hoạt động: Ổn định: 1’ Bài cũ: Nêu quy tắc , công thức tính diện tích hình tam giác , hình thang ? Vận dụng tính diện tích hình tam giác có đáy 5cm, chiều cao cm , đáy 5,2 m, chiều cao 4,8m - Giáo viên nhận xét Bài mới: “Luyện tập tính diện tích (tt) Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Giới thiệu cách tính ( 10’) -Yêu cầu HS đọc ví dụ -Gắn hình vẽ lên bảng yêu cầu HS nêu cách chia hình ,nêu cách tính dựa vào bảng số liệu SGK - Gợi ý HS tính diện tích hình -> diện tích mảnh đất - GV củng cố cho HS : cách tính diện tích hình tam giác, diện tích hình thang Hoạt động 2: Thực hành Bài ( 10’) - Yêu cầu HS thực hành chia hình theo nhóm bàn HS làm bài cá nhân.- Hướng dẫn HS chia hình thành : Hoạt động học sinh - Học sinh đọc ví dụ - Thực theo yêu cầu - Học sinh làm bài’ em lên bảng, lớp nhận xét, sửa bài - Học sinh chia hình (theo nhóm) - Đại diện nhóm trình bày cách chia hình - Cả lớp nhận xét - Chọn cách chia hợp lý (6) + HCN và HTG và tính S hình + Tính S tồn mảnh đất Bài giải: Diện tích mảnh đất tam giác ABE là: 84 x 28 : = 1176 (m2) Diện tích mảnh đất tam giác BGC là: (63 + 28) x 30 : = 1365 (m2) Diện tích mảnh đất hình chữ nhật AEGD là: 84 x 63 = 5292 (m2) Diện tích mảnh đất là: 1176 + 1365 + 5292 = 7833 (m2) Đáp số: 7833 m2 Bài 2: ( 10’) Dành cho học HS khá giỏi - HS làm bài cá nhân Bài giải: Diện tích tam giác ABM là: 24,5 x 20,8 : = 254,8 (m2) Diện tích hình thang BCMN là: (38 + 20,8) x 37,4 : = 1099,56 (m2) Diện tích tam giác CND là: 25,3 x 38 : = 480,7 (m2) Diện tích mảnh đất là: 254,8 + 1099,56 + 480,7 = 1835,06 (m2) Đáp số: 1835,06 m2 Củng cố - dặn dò: phút - Ôn lại các qui tắc và công thức tính diện tích các hình đã học Nhận xét tiết học - Tính diện tích tồn hình 1HS lên bảng làm lớp làm - Nêu cách chia hình - Chọn cách đơn giản để tính 1HS lên bảng làm lớp làm - Học sinh nêu Lich sử NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT I Mục tiêu : Học xong bài, HS nêu được: - Đế quốc Mĩ phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta - Để thớng đất nước, chúng ta phải cầm súng chống Mĩ Diệm - Chỉ giới tuyến quân tạm thời trên đồ - Giáo dục học sinh noi gương yêu nước nhân dân ta II Chuẩn bị : - GV : - Bản đồ hành chính Việt Nam - Tranh ảnh, tư liệu cảnh Mĩ- Diệm tàn sát đồng bào miền Nam III Các hoạt động dạy - học : 1.Ổn định : Chuyển tiết 2.Bài cũ : Ôn tập : (7) H Tình hiểm nghèo nước ta sau cách mạng tháng Tám diễn tả cụm từ nào ? H Kể tên loại giặc mà nước ta phải đương đầu từ cuối năm 1945 ? H Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định điều gì ? 3.Bài : Giới thiệu bài – Ghi đề Hoạt động GV Hoạt động1 Tình hình đất nước ta sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ - Yêu cầu học sinh làm việc với SGK, thảo luận, báo cáo các câu hỏi sau H: Hãy cho biết tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ? H: Nêu các điều khoản chính Hiệp định? H: Hiệp định thể mong ước gì nhân dân ta? Giáo viên chốt ý: -Sau năm 1954, nước ta tạm thời chia làm hai miền bị ngăn cách vĩ tuyến 17.( sông Bến Hải) làm gianh giới quân tạm thời Quân ta tập kết Bắc Quân Pháp rút khỏi miền Bắc, chuyển vào miền Nam Trong hai năm quân Pháp phải rút khỏi miền NamVN Đến tháng năm 1956, Ta tiến hành tổng tuyển cử thống đất nước Hoạt động : Tìm hiểu nguyên nhân đất nước ta, nhân dân ta phải phải đau nỗi đau chia cắt Cho học sinh đọc sách từ Mĩ tìm cách phá hoại … hết - Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm, nội dung câu hỏi sau H: Sau Hiệp định, Mĩ có âm mưu gì? H: Nêu dẫn chứng việc Mĩ cố tình phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ? Giáo viên lắng nghe, nhận xét, chốt ý: + Mĩ âm mưu hất cẳng Pháp để xâm lược miền Nam VN + Chúng lập chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm, sức chống phá lực lượng cách mạng ta, khủng bố dã man người đòi hiệp thương, tổng tuyển cử thống đất nước Chúng thực : “ Thà giết nhầm còn bỏ sót” Hoạt động HS Học sinh đọc SGK, suy nghĩ và trả lời, học sinh khác nhận xét, bổ sung - Thảo luận theo nhóm, cử thư kí ghi kết + Đại diện nhóm báo cáo trước lớp, học sinh nhận xét, bổ sung - Một số học sinh nêu ghi nhơ SGK/ 42 (8) + Đồng bào ta bị tàn sát, đất nước ta bị chia cắt lâu dài Hoạt động : Rút ghi nhớ H: Vì nhân dân ta phải đau nỗi đau chia cắt? H: Muốn xóa bỏ nỗi đau chia cắt, dân tộc ta phải làm gì?H: Qua bài ta rút bài học gì? Ghi nhớ SGK / 42 4.Củng cố- dặn dò * GV liên hệ, kết hợp giáo dục: - Nhận xét tiết học -Về nhà học lại bài, chuẩn bị bài : CHÍNH TẢ TRÍ DŨNG SONG TỒN I Mục đích yêu cầu : - Nghe, viết đúng đoạn bài “ Trí dũng song tồn “ từ Thấy sứ thần VN … hết bài - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu r/d/gi có hỏi hay ngã, trình bày đúng đoạn bài -Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, tính trung thực II Chuẩn bị: + GV: Các tờ phiếu khổ to nội dung bài tập 2, 3, phấn màu, SGK III Các hoạt động: 1.Ổn dịnh : Nề nếp lớp Bài cũ: 4’ Giáo viên gọi HS lên bảng, lớp viết nháp:: - nhạt nắng, lặng im, có điều., bảo Bài : Giới thiệu bài mới: 1’ Hoạt động GV HĐ1 :Hướng dẫn nghe - viết ( 15- 18 phút ) a Tìm hiểu nội dung bài viết: - Gọi HS đọc bài “ Trí dũng song tồn ” - GV nêu câu hỏi : H :Vì có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song tồn? b Viết đúng : -GV yêu cầu HS nêu và đọc từ khó : Sứ thần , triều đại , linh cữu ông, anh hùng thiên cổ , thảm bại - GV đọc cho HS viết bảng lớn , nháp Hoạt động HS - học sinh viết bảng lớp, lớp viết nháp ( Vỉ ông Giang Văn Minh vừa mưu trí, vừa bất khuất Giữa triều đình nhà Minh, ông biết dùng mưu để vua nhà Minh buộc phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng cho nước Việt; để giữ thể diện và danh dự đất nước, ông dũng cảm, không sợ chết, dám đối lại vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc ) - HS khác nhận xét (9) c.Viết bài : Nhắc nhở HS tư ngồi viết GV đọc bài cho HS viết bài, cụm từ đọc lượt - Đọc lại tồn bài chính tả lượt cho HS sốt lỗi - GV chấm chữa bài tổ 2-3 Nhận xét chung Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.( 10’ ) Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân - Giáo viên gọi em lên bảng làm + Gv nhận xét chốt : - Giữ lại để dùng sau : để dành, dành dụm - Biết rõ, thành thạo : rành, rành rẽ - Đồ dụng đan tre, nứa, đáy phẳng, thành cao : cái giành - Dám đương đầu với khó khăn nguy hiểm : dũng cảm - Lớp mỏng bọc bên ngồi cây , : vỏ - Đồng nghĩa với giữ gìn : bảo vệ Bài 3: - Giáo viên nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân - Ví dụ: các từ có âm đầu r , d , gi , dành dụm, để dành, rành mạch, rành rọt -Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Ví dụ: thứ tự các từ điền vào: a Rầm rì – dạo – dịu – rào- giữ – dáng b Tưởng mão – sợ hãi – giải thích – cổng – bảo – đã – phải – nhỡ GV cho HS thi tìm từ láy có hỏi hay ngã theo dãy 4.Củng cố - dặn dò: - Xem lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam Nhận xét tiết học - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh lắng nghe - Học sinh viết bài -Dùng bút mực sốt bài - Từng cặp học sinh đổi chéo sửa lỗi cho - học sinh đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm - học sinh lên bảng làm bài trên phiếu đọc kết - Cả lớp nhận xét - Học sinh sửa bài vào - Tìm từ láy có hỏi hay ngã (10) Thứ ngày 13 tháng năm 2010 Tập đọc TIẾNG RAO ĐÊM I Mục đích yêu cầu : Đọc trôi chảy,diễn cảm tồn bài Đọc với giọng kể chuyện linh hoạt phù hợp với tình đoạn: chậm, trầm buồn, dồn dập,căng thẳng, bất ngờ -Hiểu được: Nghĩa các từ: té qụy, rầm, thất thần, thảng thốt, tung tích +Nội dung bài: Ca ngợi hành động xả thân cao thượng cứu người anh thương binh II Chuẩn bị : GV : Tranh minh hoạ bài đọc SGK; Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc cho học sinh III Hoạt động dạy và học : Ổn định : Nề nếp lớp 2.Bài cũ : ( 3-5 phút ) - Yêu cầu HS đọc bài và trả lời câu hỏi : H: Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để bãi bỏ lễ “góp giỗ Liễu Thăng “? H: Vì có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song tồn? H: Nêu ý nghĩa bài ? 3.Bài : Giới thiệu bài - ghi đề ( 1-2 phút ) Hoạt động GV HĐ1: Luyện đọc ( 10-12 phút ) - GV hướng dẫn đọc - GV chia đoạn (4 đoạn) - GV cùng HS tìm từ khó : - GV cùng HS giải nghĩa từ - Luyện đọc theo nhóm - GV đọc bài lần HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài ( 8-10p ) H: Đám cháy xảy vào lúc nào ? H : Đám cháy miêu tả nào? -Yêu cầu HS đọc lướt đoạn , và trả lời câu hỏi: H: Người dũng cảm cứu em bé là ai? Con người và hành động anh có gì đặc biệt ? Hoạt động HS -1 học sinh đọc bài - HS đọc nối tiếp - HS luyện đọc từ khó - HS đọc nối tiếp - Đọc theo nhóm, báo cáo - Vào lúc nửa đêm - Ngôi nhà bốc lửa phừng phực, tiếng kêu cứu thảm thiết, khung cửa ập xuống, khói bụi mịt mù Anh là thương binh nặng, còn chân, rời quân ngũ làm nghề bán bánh giò Là người bán bánh bình thường anh có hành động cao đẹp, dũng cảm: anh không báo cháy mà còn xả thân, lao vào đám cháy cứu người - Chi tiết bất ngờ cho người đọc là chi tiết H :Chi tiết nào truyện gây bất : người ta cứu cho người đàn ông, bất ngờ ngờ cho người đọc ? phát anh có cái chân gỗ Kiểm tra *Yêu cầu học sinh đọc thầm tồn bài và giấy tờ thì biết anh là thương binh) trả lời câu hỏi - Mỗi công dân có ý thức giúp đỡ người, cứu người gặp nạn./ Gặp cố (11) H :Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì trách nhiệm người công dân sống? HĐ3: Luyện đọc diễn cảm ( 10-12 p ) GV HD đọc đoạn - GV sửa và HD - GV HD đọc đoạn - GV đọc mẫu - Tổ chức thi đọc diễn cảm Nộ dung: C âu chuyện ca ngợi hành động xả thân anh thương binh nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy cứu gia đình nạn Củng cố - dặn dò : ( 2-3 phút ) - Gọi HS đọc ý nghĩa.GV nhận xét tiết học -Dặn HS nhà đọc bài, trả lời lại các câu hỏi cuối bài, chuẩn bị bài xảy trên đường, người dân cần có trách nhiệm giải giúp đỡ HS đọc nối tiếp - HS đọc - HS nhận xét bạn đọc - HS luyện đọc - HS thi đọc diễn cảm đoạn … Tốn Luyện tập chung I Mục tiêu: - Tìm số yếu tố chưa biết các hình đã học - Vận dụng giải các bài tốn thực tế II Chuẩn bị: + GV: SGK, bảng phụ III Các hoạt động: Ổn định : Bài cũ ( 4’) - Nêu công thức tính chiều cao, đáy hình tam giác? - Nêu công thức tính chiều cao, trung bình cộng hai đáy hình thang ? - Nêu quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn? - Nêu quy tắc công thức tính diện tích hình tròn? Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Luyện tập (30’) Bài 1( 10’) - Giáo viên chốt công thức tính diện Hoạt động học sinh - Học sinh đọc đề – phân tích đề - Vận dụng công thức: (12) tích hình tam giác Từ đó tính độ Học sinh làm bài ,1 em giải bảng phụ , dài đáy chiều cao hình tam nhận xét sửa bài giác S = a x h : a=Sx2:h h=Sx2:a Bài giải: Độ dài cạnh đáy hình tam giác là: - Học sinh đọc đề bài - Nêu công thức áp dụng x2: = 2,5 (m) - Học sinh làm bài Đáp số: 2,5m - học sinh thi đua giải nhanh bảng lớp Bài ( 10’) Dành cho học sinh giỏi , nhận xét sửa bài Bài giải: Diện tích khăn trải bàn là: x 1,5 = (m2) Diện tích hoạ tiết hình thoi là: x 1,5 : = 1,5 (m2) Đáp số: khăn trải bàn: 3m2; hoạ tiết hình thoi: 1,5m2 Bài ( 12’) - Học sinh đọc đề bài Bài giải: - Nêu công thức tính diện tích hình bình Chu vi bánh xe ròng rọc là: hàn, cách tìm độ dài đáy 0,35 x 3,14 = 1,099 (m) - Học sinh giải bài vào , đổi chéo Độ dài sợi dây là: kiểm tra kết 3,1 x + 1,099 = 7,299 (m) - em sửa bài bảng lớp Đáp số:7,299m 4.Củng cố dặn dò : Hai dãy thi đua nêu Nhận xét tiết học ĐỊA LÍ CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM I.Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm đặc điểm tiêu biểu tự nhiên, dân cư, kinh tế số nước châu Á - Xác định vị trí ba nước láng giềng Việt Nam là Lào, Cam-pu-chia và Trung Quốc trên đồ II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bản đồ tự nhiên và đồ các nước châu Á III Các hoạt động dạy - học : Bài cũ: (3- phút) H: Em hãy cho biết vị trí Đông Nam Á H: Tại lúa, cao su, dừa lại trồng nhiều Đông Nam Á? Bài mới: - Giới thiệu bài- Ghi đề (1- phút) (13) Hoạt động GV HĐ1: Tìm hiểu Lào và Campuchia: ( 18’) - Treo lược đồ các nước Đông Nam Á yêu cầu học sinh quan sát và nêu tên các nước láng giềng Việt Nam - Yêu cầu học sinh nêu hiểu biết mình Lào và Cam-pu-chia - Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm bàn tìm hiểu nước Lào và nước Cam-pu-chia - Yêu cầu các nhóm trình bày - Tổng hợp các ý kiến và chốt (Lào có diện tích 230000km2 Thủ đô là Viêng Chăn Cam-pu-chia có diện tích 181000km2 Thủ đô là Phnôm-pênh.) + Lào nằm phía tây bắc nước ta, Lào nằm sâu đất liền Đại phận lãnh thổ là núi và cao nguyên Sườn phía Tây Trường Sơn Bắc nằm trên lãnh thổ Lào Lào là nước nông nghiệp Lào sản xuất nhiều thuốc lá, quế, sa nhân, cánh kiến + Cam-pu-chia: Cam-pu-chia chủ yếu là đồng và có hình dạng trũng lòng chảo; nơi trũng là Biển Hồ, tập trung nhiều tôm, cá Cam-puchia là nước nông nghiệp chuyên sản xuất lúa gạo, cao su, hồ tiêu, đường nốt, cá à Công nghiệp hai nước bước đầu phát triển - Yêu cầu học sinh tìm điểm giống Việt Nam, Lào và Cam-pu-chia - Đều nằm trên bán đảo Đông Dương Đông Nam Á, cùng có sông Mê Công chảy qua, cùng trải qua đấu tranh giành động lập và xây dựng, phát triển đất nước HĐ2: Tìm hiểu đất nước Trung Quốc: (12’) - Yêu cầu học sinh quan sát lược đồ số nước châu Á sách giáo khoa trang 54 và thảo luận nhóm hai, nội dung: H Nêu nhận xét vị trí, diện tích, dân số, sông ngòi, địa hình, kinh tế Trung Quốc - Nhận xét và chốt + : Trung Quốc phía Bắc Việt Nam, thuộc khu vực Đông và Trung Á Diện tích: 9600000 km2 Thủ đô: Bắc Kinh + Trung Quốc là nước lớn, có số dân đông giới Hoạt động Học sinh Quan sát, 1- em nêu 2- em phát biểu ý kiến Quan sát và tiến hành thảo luận nhóm hai Đại diện 2-3 bàn trình bày và Campu-chia Lắng nghe 2- em thực nêu Quan sát và tiến hành thảo luận nhóm hai Đại diện 2- nhóm trình bày; các nhóm khác nhận xét, bổ sung Lắng nghe (14) + Trung Quốc có hai sông lớn là Hồng Hà, Trường Giang đã bồi đắp nên đồng châu thổ màu mỡ + Trung Quốc có miền địa hình rõ rệt: phía Đông là đồng màu mỡ, phía Tây chủ yếu là núi và cao nguyên + Kinh tế: Trung Quốc là nước phát triển Các hoạt động kinh tế diễn tấp nập miền Đông là nơi tập trung nhiều thành phốù lớn Củng cố - dặn dò: ( 5’) - Yêu cầu 2-3 em đọc phần ghi nhớ SGK - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bà Tập làm văn LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG (tt) I Mục đích yêu cầu : - Biết lập chương trình cho các hoạt động liên đội hoạt động trường dự kiến tổ chức.(hoạt động tập thể ) II Chuẩn bị :-GV: Bảng phụ viết sẵn phần chính chương trình hoạt động Bảng nhóm để học sinh lập chương trình III Hoạt động dạy và học : Ổn định : nề nếp lớp Bài cũ : Lập chương trình hoạt động.( 3-5 phút ) -Giáo viên kiểm tra học sinh làm lại bài tập 2/24 và yêu cầu em đọc bài - GV nhận xét và ghi điểm 3.Bài : Giới thiệu bài - ghi đề ( 1-2 Phút) Hoạt động GV HĐ1: Hướng dẫn lập chương trình.(6-7 phút ) - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Yêu cầu học sinh lớp suy nghĩ để tìm chọn cho mình hoạt động để lập chương trình - Cho học sinh lớp mở sách giáo khoa đọc lại phần gợi ý -Yêu cầu HS nêu tên hoạt động để lập chương trình - Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn phần chính chương trình hoạt động.Yêu cầu HS đọc lại HĐ 2: Thực hành lập chương trình.( 22-25phút) - Tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân : lập chương trình hoạt động vào - Theo dõi , giúp đỡ HS chậm Hoạt động HS - học sinh đọc yêu cầu đề bài.Cả lớp đọc thầm - em đọc , lớp nhẩm theo - HS tiếp nối nêu nhanh tên hoạt động chọn để lập chương trình -HS nhìn bảng nhắc lại - Học sinh làm bài cá nhân vào vở, trên bảng nhóm, xong thì dán lên bảng lớp (mỗi em lập chương trình hoạt động khác nhau) (15) - Yêu cầu HS làm bảng nhóm lên gắn trên bảng lớn - Giáo viên và HS lớp nhận xét, sửa chữa, hồn chỉnh chương trình hoạt động trên bảng , bài dứơi lớp * Gợi ý nhận xét : Chương trình hoạt động bạn lập có rõ mục đích không? Những công việc bạn nêu đã đầy đủ chưa? phân công việc rõ ràng chưa? Bạn đã trình bày đủ các đề mục chương trình hoạt động chưa ? - Tổ chức cho lớp bình chọn CTHĐ tốt Củng cố - dặn dò : ( 2-3 phút ) - GV nhận xét tinh thần làm việc lớp và khen ngợi cá nhân xuất sắc Yêu cầu học sinh nhà hồn chỉnh chương trình hoạt động, viết lại vào - Dặn HS chuẩn bị: “Trả bài văn tả người” - số học sinh đọc bài làm - Cả lớp nhận xét, bổ sung theo câu hỏi gợi ý giáo viên - Nêu ý kiến bình chọn Thứ ngày 14 tháng năm 2010 TỐN: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT - HÌNH LẬP PHƯƠNG I Mục tiêu: - Hình thành biểu tượng hình hộp chữ nhật và hình lập phương - Nhận biết các đồ vật thực tiễn có dạng HHCN và HLP - Chỉ các yếu tố cuả hình hộp chữ nhật – hình lập phương - Giáo dục học sinh cẩn thận làm bài II Chuẩn bị + GV: Dạng hình hộp – dạng khai triển III Các hoạt động: Bài cũ: “ Luyện tập chung (3’) Tính diện tích, chu vi hình chữ nhật có chiều dài cm , chiều rộng 3cm ? Giới thiệu bài mới: “Hình hộp chữ nhật Hình lập phương” Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Thực hành biểu tượng: HHCN – HLP ( 14’) - Giới thiệu mô hình trực quan hình hộp chữ nhật - Học sinh quan sát , nhận xé, Yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét : trả lời + Hình hộp CN có mặt? ; Mấy đỉnh? ; Mấy cạnh? + Mấy kích thước? Giáo viên chốt: HHCN có 12 cạnh, đỉnh, mặt , kích thước - Yêu cầu học sinh các mặt dạng khai triển Dài Tương tự hướng dẫn học sinh quan sát hình lập (16) phương Giáo viên chốt: HLP có 12 cạnh, đỉnh, mặt ; kích thước - Yêu cầu học sinh tìm các đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương Hoạt động 2: Thực hành 17’ Bài - Yêu cầu HS đọc đề nêu yêu cầu đề - Yêu cầu HS làm vào phiếu bài tập - Gv nhận xét, chốt kết đúng Bài Dành cho học sinh giỏi - Yêu cầu HS làm bài cá nhân, em lên bảng GV đánh giá bài làm HS Bài GV củng cố biểu tượng HHCN và HLP Yêu cầu HS quan sát hình SKG và nêu: Đáp án: Hình A là hình hộp chữ nhật Hình C là hình lập phương Củng cố - dặn dò: -Yêu cầu HS nêu đặc điểm hình Hộp chữ nhật, hình lập phương - GV nhận xét tuyên dương Nhận xét tiết học Cả lớp quan sát nhận xét Thực theo nhóm Đại diện trình bày Các nhóm khác nhận xét Học sinh làm bài – em lên bảng sửa bài – lớp nhận xét Học sinh đổi - sửa bài Cả lớp nhận xét -Quan sát số đo và tính diện tích mặt Làm bài,sửa bài Học sinh nêu các mặt xung quanh Thực hành trên mẫu vật hình hộp chữ nhật, hình lập phương Luyện từ và câu NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (Tiết 2) I Mục đích yêu cầu : - Hiểu nào là câu ghép thể quan hệ nguyên nhân - kết - Biết điền quan hệ từ thích hợp vào chổ trống, thêm vế câu thích hợp vào chổ trống, thay đổi vị trí các vế câu để tạo câu ghép có quan hệ nguyên nhân - kết II.Chuẩn bị -GV: Giấy khổ to, phóng to nội dung các bài tập 1, 2, 3, III Hoạt động dạy và học : Ổn định : Nề nếp lớp Bài cũ : MRVT: Công dân ( 3-5 phút ) - Yêu cầu học sinh đọc lại bài tập 3.Viết nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc công dân - Gv nhận xét và ghi điểm Bài : Giới thiệu bài Hoạt động GV Hoạt động HS (17) HĐ1: Tìm hiểu nhận xét -rút ghi nhớ ( 7-8 phút) Gv đưa bảng phụ ghi hai câu a và b Yêu cầu học sinh đọc lại , lớp theo dõi Tổ chức thảo luận nhóm đôi, các câu hỏi : 1.Hai câu trên thuộc loại câu gì ? Mỗi câu có vế câu ? Cách nối và cách xếp các vế câu hai câu có gì khác nhau? Tìm thêm quan hệ từ và cặp quan hệ dùng để nối các vế câu có quan hệ nguyên nhân – kết ? - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.GV chốt Hai câu ghép , câu có hai vế câu - Quan hệ vế câu câu ghép trên là quan hệ nguyên nhân kết cấu tạo chúng có điểm khác Câu a: ® vế câu ghép nối cặp quan hệ từ vì … nên Thể quan hệ nguyên nhân – kết Vế nguyên nhân, vế kết Câu b ® vế câu ghép nối với quan hệ từ vì Thể quan hệ nguyên nhân – kết Vế kết quả, vế nguyên nhân * Hai câu ghép trên có cấu tạo khác + Các QHT: vì, vì, nhờ, nên, cho nên, … + Cặp QHT: vì … nên, vì … cho nên, vì … cho nên,… * Ghi nhớ : SGK /33 - Gọi HS đọc lại ghi nhớ HĐ2: Thực hành ( 20-25 phút ) - Yêu cầu đọc đề bài, nêu yêu cầu đề Học sinh làm việc theo nhóm, các em dùng bút chì khoanh tròn từ quan hệ cặp từ quan hệ, gạch vế câu nguyên nhân gạch, gạch vế câu kết gạch Bài 1: Bởi chưng bác mẹ tôi nghèo NN Cho nên tôi phải băm bèo, thái khoai KQ Bài 2: - Yêu cầu đọc đề bài, nêu yêu cầu đề Yêu cầu HS làm việc cá nhân Ví dụ: Từ câu a “Bởi chúng …thái khoai” ® Tôi phải băm bèo thái khoai vì bác mẹ tôi nghèo - Chú phải bỏ học Vì nhà nghèo quá, - Gọi HS đọc bài làm mình Bài 3, 4: - Yêu cầu đọc đề bài, nêu yêu cầu đề học sinh đọc câu hỏi Học sinh thảo luận nhóm theo yêu cầu - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét - HS đọc lại ghi nhớ học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm - HS làm bài theo nhóm bàn nhóm làm bài trên phiếu dán kết lên bảng, trình bày kết Cả lớp nhận xét Học sinh sửa bài theo lời giải đúng học sinh đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm - HS làm bài theo yêu (18) Yêu cầu HS làm việc cá nhân GV nhận xét chốt lời giải đúng: Nhờ thời tiết thuận nên lúa tốt Tại thời tiết không thuận nên lúa xấu - Vì bạn Dũng không thuộc bài nên bạn bị điểm kém bị điểm kém Do nó chủ quan nên bài thi nó không đạt điểm cao Nhờ Vân nỗ lực học tập nên Bích Vân có nhiều tiến học tập Củng cố dặn dò: H Nêu các quan hệ từ nối câu ghép ? Các quan hệ d0ó thể điều gì ? Nhận xét tiết Về nhà học bài chuẩn bị bài sau cầu - Học sinh tiếp nối đọc câu ghép các em tạo - Học sinh đọc yêu cầu đề bài Học sinh làm bài vào - em làm bài lên bảng và trình bày kết - Lớp nhận xét sửa sai - HS nhắc lại ghi nhớ Thứ ngày 15 tháng năm 2010 TỐN DIỆN TÍCH XUNG QUANH – DIỆN TÍCH TỒN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I Mục tiêu: - Học sinh tự hình thành biểu tượng diện tích xung quanh và diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật - Học sinh tự hình thành cách tính và công thức tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật - Vận dụng các quy tắc và tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần để giải các bài tập có liên quan II Chuẩn bị: + GV: Hình hộp chữ nhật, phấn màu + HS: Hình hộp chữ nhật, kéo III Các hoạt động: Bài cũ: 4’“Hình hộp chữ nhật Hình lập phương “ H.Hình hộp chữ nhật có mặt, hãy các mặt hình hộp chữ nhật? H Em hãy gọi tên các kích thước hình hộp chữ nhật.? Giới thiệu bài mới: “ Diện tích xung quanh và diện tích tồn phần HHCN”® Ghi tựa bài lên bảng Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Hình thành khái niệm , cách tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần HHCN (14’) -Yêu cầu HS đọc VD SGK - GV cho HS quan sát hình hộp CN , kết hợp giới Hoạt động học sinh - 1HS đọc, lớp đọc thầm - HS quan sát, theo dõi, nêu cách thực (19) thiệu các kích thước tương ứng H Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì ? H Tính diện tích xung quanh hình hộp CN ta làm nào ? (Tính tổng diện tích mặt bên hình hộp CN ) Cho HS quan sát hình hộp CN triển khai và nêu cách tính GV nhận xét, chố cách tính : Diện tích xung quanh hình hộp CN diện tích hình chữ nhật có : chiều dài : 5+8+5+8 = 26 ( cm ) (Chiều dài chính là chu vi đáy hình hộp CN ) Chiều rộng là 4cm ( chính là chiều cao hình hộp CN ) Do đó ,diện tích diện tích xung quanh hình hộp CN là 26 x = 104 ( cm2 ) H Qua cách tính trên ta thấy muốn tính diện tích xung quanh hình hộp CN ta làm nào ? ( Lấy chu vi đáy nhân với chiều cao) quy tắc SGK - Yêu cầu HS tính diện tích tồn phần hình hộp CN Vậy muốn tìm diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật ta làm sao? (giáo viên gắn quy tắc lên bảng) Hoạt động 2: Luyện tập 18’ Bài : Hs đọc đề nêu yêu cầu đề -Yêu cầu HS làm bài cá nhân - GV yêu cầu HS vận dụng trực tiếp công thức tính S xq , S HHCN GV đánh giá bài làm HS GV chốt côngt hức tính Bài : Hs đọc đề nêu yêu cầu đề -Yêu cầu HS làm bài cá nhân - GV hướng dẫn HS : + Diện tích xung quanh thùng tôn + Diện tích đáy thùng tôn + Diện tích thùng tôn ( không nắp) GV nhận xét, chốt kết đúng Củng cố dặn dò :( 5’) - Nhận xét tiết học Tập làm văn – học cách tính, lớp nhận xét, bổ sung - Học sinh nêu quy tắc - HS thảo luận nhóm 2, nêu cách tính – học sinh nêu quy tắc em học sinh đọc đề Học sinh làm bài Học sinh sửa bài - Cả lớp nhận xét đúng sai -HS đọc đề nêu yêu cầu đề - HS lên bảng lớp làm - Nhận xét bài làm, bổ sung - HS đọc lại quy tắc (20) TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I Mục đích yêu cầu: -Rút kinh nghiệm xây dựng bố cục, quan sát và lựa chon chi tiết, trình tự miêu tả , diễn đạt, trình bảy bài văn miêu ta Biết sửa lỗi và viết lại đoạn văn đúng hoăc viết lại đoạn văn cho hay II Chuẩn bị: III Các hoạt động: Bài cũ: Lập chương trình hoạt động (tt) 4’ - Giáo viên kiểm 2, học sinh đọc lại chương trình hoạt động mà các em đã làm vào tiết trước Giới thiệu bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động giáo viên Hoạt động 1:Nhận xét chung và hướng dẫn HS chữa số lỗi điển hình : (15’ ) - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học - GV sử dụng bảng đã viết sẵn đề bài và số lỗi điển hình để: -Nêu nhận xét chung kết bài viết lớp : + Nhìn chung đa số các em nắm yêu cầu đề bài, tả đúng theo yêu cầu bài có số em làm tốt biết dùng từ có hình ảnh, so sánh thể tính cách người mà các em tả : Huừn, Duyên, Hùy, Huyền, Mai Song bên cạnh còn bạn bài làm còn sơ sài, dùng từ chưa đúng, chấm câu chưa đúng, diễn đạt còn vụng : Sơn, Mừn, Tuấn, Bớt,Hụy, -Hướng dẫn HS chữa số lỗi điển hình ý và cách diễn đạt a)Lỗi chính tả: thẳn thán, đuôi mắt, hàm rang, tráng tinh, b)Lỗi dùng từ : Thân hình khỏe, đôi mắt trắng nâu, đôi mắt đen hòn bi c)Lỗi diễn đạt: -Yêu cầu học sinh tự sửa trên nháp Giáo viên gọi số học sinh lên bảng sửa Giáo viên sửa lại cho đúng (nếu sai) Hoạt động 2:Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài ( 20’) GV trả bài cho HS và hướng dẫn cho các em chữa lỗi bài theo trình tự sau: -Sửa lỗi bài: -Học tập đoạn văn hay ,bài văn hay Hoạt động học sinh - HS đọc lại đề bài +HS lớp trao đổi lỗi sai, nêu cách sửa trên bảng - Sửa bài theo yêu cầu +HS đọc lại bài làm mình và tự chữa lỗi +HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà sốt việc chữa lỗi +HS trao đổi thảo luận để tìm cái hay , cái đúng đoạn văn , bài văn (21) +GV đọc số đoạn văn hay , bài viết hay +Mỗi HS tư ïchọn đoạn văn - Yêu cầu học sinh đọc lại nhiệm vụ đề viết chưa đạt bài làm bài, em chọn viết lại đoạn văn mình để viết lại cho hay Giáo viên chấm sửa bài số em +Một số HS trình bày đoạn văn viết lại 4.Củng cố , dặn dò: -GV nhận xét tiết học , biểu dương HS có bài văn đạt điểm cao, HS đã tham gia chữa bài tốt bài Dặn HS viết bài chưa đạt nhà viết lại bài để nhận đánh giá tốt - Nhận xét tiết học Chuẩn bị : “Ôn tập văn kể chuyện” Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.Mục đích yêu cầu : -HS tìm và biết kể câu chuyện đã chứng kiến đã làm thể ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử văn hố, ý thức chấp hành luật giao thông, việc làm thể lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ Biết xếp các việc có thực thành câu chuyện Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện - Kể chuyện cách tự nhiên, chân thực Chăm chú nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể bạn II Chuẩn bị : - GV:Tranh ảnh nói ý thức bảo vệ các công trình công cộng, chấp hành luật lệ giao thông, thể lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ Bảng phụ ghi đề III Các hoạt động dạy - học : Ổn định : Bài cũ : ( 3-5 phút ) - Nhận xét, ghi điểm cho HS BÀI MỚI : Giới thiệu bài - Ghi đề lên bảng ( 1-2 phút ) Hoạt độngcủa GV Hoạt động HS HĐ : Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu đề bài ( 4-5 phút ) em đọc to trước lớp - Gọi 3em đọc đề bài .Cá nhân tự phân tích đề, lớp - Yêu cầu HS tìm hiểu đề (phân tích theo dõi quan sát trên bảng đề ) -GV gạch chân từ ngữ quan trọng đề bài *Nhắc nhở HS lưu ý : Câu chuyện mà các em chuẩn bị kể không phải là truyện các (22) em đã đọc trên sách, báo mà phải là chuyện em đã tận mắt chứng kiến thấy trên ti vi, phim ảnh có thể là câu chuyện chính thân các em HĐ2 : Gợi ý kể chuyện ( 6-8phút ) - Gọi HS đọc tiếp nối gợi ý SGK cho đề - Yêu cầu học sinh suy nghĩ lựa chọn và nêu tên câu chuyện mình kể phù hợp với đề bài - Yêu cầu HS lập nhanh dàn ý theo cách gạch đầu dòng - Gọi học sinh trình bày dàn ý trước lớp - Giáo viên nhận xét, sửa chữa HĐ : Hướng dẫn học sinh kể chuyện (1820 phút ) a) Tổ chức kể chuyện thep cặp : - Từng cặp HS nhìn dàn ý đã lập, kể cho nghe câu chuyện mình nhân vật câu chuyện - GV đến nhóm nghe HS kể chuyện, hướng dẫn, uốn nắn thêm b) Thi kể chuyện trước lớp : - Yêu cầu HS tiếp nối thi kể chuyện trước lớp - Khi kể xong, tự các em nói lên suy nghĩ nhân vật câu chuyện, hỏi bạn trả lời câu hỏi bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện ( VD: Vì phải chấp hành luật lệ giao thông đường ? Bạn làm gì thương binh , liệt sĩ ? - Lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay, phù hợp đề bài, bạn có lối kể chuyện hay lớp 4.Củng cố - dặn dò : ( 2-3 phút ) - Tổng kết bài - Nhận xét tiết học - em đọc nối tiếp gợi ý SGK -5-6 em giới thiệu trước lớp câu chuyện mình chọn kể -Cá nhân thực lập dàn ý vào nháp - Vài em trình bày -Từng cặp HS kể cho nghe câu chuyện mình - HS xung phong thi kể trước lớp - Từng cá nhân tự nói lên suy nghĩ việc làm nhân vật câu chuyện mình kể - Bình chọn bạn kể chuyện hay, học tập - Lớp lắng nghe và nhà thực (23)

Ngày đăng: 21/06/2021, 04:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w