Số điểm 2.Kim loại: Tính chất; Dãy hoạt động hóa học; Nhôm, Sắt Số câu hỏi.. Mức độ nhận thức Vận dụng Thông hiểu..[r]
(1)Tiết 36 KIỂM TRA HỌC KÌ I MA TRẬN : HÓA Nội dung kiến thức Các loại hợp chất vô cơ: Số câu hỏi Nhận biết TN TL TN TL Biết tính chất hoá học các loại hợp chất vô TN 1,0 - Tính chất hoá học kim loại; Dãy hoạt động hoá học kim loại Ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại Số điểm - Biết tính chất hoá học clo; phương pháp điều chế clo phòng thí nghiệm - Phân biệt nhôm và sắt phương pháp hoá học Vận dụng mức cao TN TL Cộng Kĩ giải bài tập áp dụng các công thức tính n, V 1/2 1/2 2,0 0,5 3,5(35%) - Tính khối lượng kim loại phản ứng 1 1 (40 %) 1/2 2,5 (25%) 0,5 (5%) 10,0 (100%) Viết các phương trình hoá học biểu diễn sơ đồ chuyển hoá Số câu hỏi 1 Số điểm 1,0 1 (10%) Tổng số câu Tổng số điểm TL -Viết phương trình hoá học Số điểm 2.Kim loại: Tính chất; Dãy hoạt động hóa học; Nhôm, Sắt Số câu hỏi Chủ đề 3: Phi kim Mức độ nhận thức Vận dụng Thông hiểu 1.5 (40%) (10%) 1.5 (15% ) /2 2,0 (20%) (2) Họ và tên : Lớp ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : Hóa học ( Thời gian : 45 phút ) -PhÇn I - Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan: (3 ®iÓm) Hãy khoanh tròn vào các chữ cái trớc đáp án đúng Câu Dãy chất phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng là: A NaOH, Al, CuSO4, CuO C CaO, Al2O3, Na2SO4, H2SO4 B Cu(OH)2, Cu, CuO, Fe D NaOH, CaCO3, Cu(OH)2, Al2O3 Câu Dãy kim loại nào sau đây xếp theo thứ tự hoạt động hoá học tăng dần? A Ag, Cu, Fe, Na C Na, Fe, Cu, Ag B Cu, Fe, Ag, Na D Fe, Cu, Na, Ag Câu Ngâm lá đồng vào dung dịch AgNO Sau phản ứng khối lượng lá đồng tăng thêm 1,52 g (giả thiết toàn lượng bạc thoát bám vào lá đồng) Số gam đồng bị hoà tan là: A 0,16g B 0,32 g C 0,64 g D 0,96 g Câu Để phân biệt dây nhôm, sắt và bạc có thể sử dụng cặp dung dịch nào sau đây: A HCl và NaOH B HCl và Fe(OH)3 C NaCl và NaOH D CuCl2 và KNO3 Câu Cặp chất nào sau đây dùng để điều chế khí clo phòng TN: A MnO2, NaCl B MnO2, HCl C KMnO4, HCl D Cả B,C PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm) Câu (2,0 điểm) Viết các phương trình hoá học biểu diễn chuyển đổi hoá học sau: MnO2 ⃗1 Cl2 ⃗2 FeCl3 ⃗3 CuCl2 ⃗4 ZnCl2 Câu (2 điểm) Nêu tượng và viết PTPƯ (nếu có)? a Cho dây kẽm vào dung dịch CuSO4 b Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH cho vào dung dịch sau phản ứng mẩu giấy quỳ tím Câu (3 điểm) Hoà tan hoàn toàn a gam Fe vào 200 ml dung dịch H 2SO4 (loãng, lấy dư) thu 2,24 lít khí H2 (ở đktc) và dung dịch A Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch BaCl dư thu 46,6 gam kết tủa trắng BaSO4 Tính a? Tính nồng độ mol/lít dung dịch H2SO4 ban đầu? Cho Ba = 137; S = 32; O = 16; Fe = 56; Cl = 35,5; H =1 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM (3) MÔN HOÁ HỌC KỲ I - LỚP PHẦN I – Trắc nghiêm khách quan (3 điểm) Câu Đáp án D Điểm 0,5 A 0,5 C A 0,5 D 0,5 PHẦN II Trắc nghiệm tự luận ( điểm ) Câu Câu Câu Nội dung trả lời MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O Đun nhẹ ¿ ⃗ 3Cl2 + 2Fe t 2FeCl3 Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu a - Dây kẽm tan dần ra, có lớp kim loại màu đỏ bám vào dây kẽm, dung dịch CuSO4 màu xanh nhạt dần - PTPƯ: Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu b - Dung dịch tạo thành không màu, giấy quỳ tím bị màu - PT: Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (1) + BaCl2 BaSO4 + FeCl2 (2) H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl (3) FeSO4 2, 24 nH2 = 22 , = 0,1 mol Theo PTHH (1) ta có nFe = nH2 = nFeSO4= nH2SO4 = 0,1 mol a = mFe = 0,1 x 56 = 5,6 gam Câu nBaSO4 = 46 , 233 = 0,2 mol Theo PTHH (2) ta có nBaSO4 = nFeSO4 = 0,1 mol -> số mol BaSO4 sinh PTHH (3) là 0,2 – 0,1 = 0,1 mol Theo PTHH (3) ta có nBaSO4 = nH2SO4 = 0,1 mol (0,25điểm) Tổng số mol H2SO4 đầu là 0,1 + 0,1 = 0,2 mol 0,2 Vậy CM (H2SO4 đầu) = 0,2 =1 M Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0.5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 (4)