Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
2,86 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THÀNH CÔNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC VÀ THỬ NGHIỆM TRỒNG RỪNG KHÁO VÀNG (Machilus bonii LECOMTE) TẠI TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THÀNH CÔNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC VÀ THỬ NGHIỆM TRỒNG RỪNG KHÁO VÀNG (Machilus bonii LECOMTE) TẠI TỈNH TUYÊN QUANG Ngành: Lâm học Mã số: 8.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THOA THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày Luận văn trung thực chưa công bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tác giả luận văn Nguyễn Thành Công ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực luận văn tơi nhận quan tâm, giúp đỡ cá nhân, tập thể, quan, đơn vị có liên quan tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Thoa - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình làm luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, giáo khoa Lâm nghiệp, phịng đào tạo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho thực tốt luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ q trình thực luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Thành Công iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Những nghiên cứu Thế giới 1.1.1 Những nghiên cứu đặc điểm hình thái sinh vật học 1.1.2 Những nghiên cứu họ Long não (Lauraceae) 1.1.3 Những nghiên cứu Kháo vàng (Machilus bonii Lecomte.) 1.1.4 Những nghiên cứu trồng rừng cung cấp gỗ lớn 1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 10 1.2.1 Những nghiên cứu đặc điểm hình thái sinh vật học 10 1.2.2 Những nghiên cứu họ Long não (Lauraceae) 12 1.2.3 Những nghiên cứu Kháo vàng (Machilus bonii Lecomte.) 14 1.2.4 Những nghiên cứu trồng rừng cung cấp gỗ lớn 19 1.2.5 Những nghiên cứu tỉnh Tuyên Quang 21 1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 26 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 26 1.3.2 Điều kiện kinh tế - Xã hội 28 iv Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 36 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 36 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 36 2.2 Nội dung nghiên cứu 36 2.3 Phương pháp nghiên cứu 37 2.3.1 Công tác chuẩn bị 37 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 37 2.3.3 Phương pháp điều tra 37 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu kỹ thuật trồng rừng 40 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 41 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 3.1 Đặc điểm hình thái vật hậu loài Kháo vàng 45 3.1.1 Đặc điểm hình thái 45 3.1.2 Đặc điểm vật hậu 47 3.2 Đặc điểm cấu trúc tầng gỗ 48 3.2.1 Cấu trúc tổ thành mật độ 48 3.2.2 Cấu trúc tầng thứ 50 3.3 Nghiên cứu đặc điểm tầng tái sinh loài Kháo vàng 53 3.3.1 Đặc điểm cấu trúc tổ thành tái sinh 53 3.3.2 Chất lượng nguồn gốc tái sinh 55 3.3.3 Đặc điểm cấu trúc mật độ tỷ lệ tái sinh có triển vọng 56 3.3.4 Phân bố tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang 57 3.4 Nghiên cứu kỹ thuật trồng rừng loài Kháo vàng 58 3.4.1 Đặc điểm đất nơi loài Kháo vàng phân bố 58 3.4.2 Chọn lập địa thiết kế mơ hình trồng rừng 60 v 3.4.3 Kết theo dõi tỷ lệ sống cơng thức thí nghiệm 62 3.4.4 Tình hình sinh trưởng đường kính, chiều cao kháo vàng sau trồng 63 3.4.5 Tình hình sâu bệnh hại kháo vàng 64 3.5 Đề xuất số giải pháp gây trồng phát triển loài Kháo vàng khu vực nghiên cứu 65 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT1 Công thức CT2 Công thức CT3 Công thức CT4 Công thức CTV Cây triển vọng CTV LP Cây triển vọng lâm phần D Đường kính D1,3 Đường kính vị trí chiều cao 1,3m Dt Đường kính tán 10 Dt Đường kính tán 11 FAO Tổ chức lương thực nông nghiệp liên hợp quốc 12 FSC Forest Stewardship Council 13 HĐND Hội đồng nhân dân 14 Hvn Chiều cao vút 15 LP Lâm phần 16 NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thơn 17 NQ Nghị 18 ODB Ơ dạng 19 OTC Ô tiêu chuẩn 20 QĐ-BNN-TCLN Quyết định - Bộ nông nghiệp - Tổng cục lâm nghiệp 21 QĐ-CT Quyết định - Chủ tịch 22 QĐ-TTg Quyết định - Thủ tướng 23 QXTV Quần xã thực vật rừng 24 Sdt Diện tích tổng 25 SPSS Statistical Package for the Social Sciences (chương trình máy tính phục vụ cơng tác thống kê) 26 TB Trung bình vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm vật hậu loài Kháo vàng Tuyên Quang 48 Bảng 3.2 Tổ thành mật độ rừng có lồi Kháo vàng phân bố tỉnh Tuyên Quang 49 Bảng 3.3 Chiều cao trung bình lâm phần lồi Kháo vàng 50 Bảng 3.4 Tổ thành tái sinh rừng có lồi Kháo vàng phân bố 54 Bảng 3.5 Chất lượng nguồn gốc tái sinh Tuyên Quang 55 Bảng 3.6 Mật độ tái sinh loài Kháo vàng cấp chiều cao Tuyên Quang 56 Bảng 3.7 Mật độ tái sinh tỷ lệ tái sinh triển vọng 57 Bảng 3.8 Phân bố tái sinh theo mặt phẳng ngang loài Kháo vàng 58 Bảng 3.9 Hình thái phẫu diện đất đặc trưng nơi loài Kháo vàng phân bố tỉnh Tuyên Quang 59 Bảng 3.10 Kết theo dõi tỷ lệ sống công thức thí nghiệm 63 Bảng 3.11 Ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng Kháo vàng 63 viii DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Hình 3.1 Đặc điểm hình thái thân Kháo vàng 45 Hình 3.2 Đặc điểm hình thái Kháo vàng 46 Hình 3.3 Đặc điểm hình thái hoa, quả, hạt Kháo vàng 47 Hình 3.4 Kiểm tra cơng thức thí nghiệm vườn ươm 61 Hình 3.5 Chuẩn bị giống đem trồng 61 Hình 3.6 Kháo vàng sau trồng 62 Hình 3.7 Đo sinh trưởng Kháo vàng 64 Hình 3.8 Ảnh ốc sên ăn bệnh hại 65 66 Tiến hành theo dõi mùa vụ hoa, kết nơi khác có Kháo vàng phân bố, xác định trội để tiến hành thu hái để gieo hạt trồng thử nghiệm Thiết kế xây dựng mô hình trồng rừng Kháo vàng hỗn giao khu rừng thứ sinh phục hồi với loài địa khác Khuyến khích người dân gây trồng lồi địa có lồi Kháo vàng hoạt động trồng rừng, đồng thời nâng cao nhận thức họ hoạt động bảo vệ phát triển rừng Cây tái sinh chủ yếu tập trung cấp chiều cao nhỏ 1m, thuộc nhóm tái sinh chưa vượt khỏi tầng bụi, thảm tươi bị ảnh hưởng nhiều yếu tố nên để chúng trở thành tái sinh có triển vọng tham gia vào cấu trúc rừng cần có tác động người xúc tiến tái sinh tự nhiên, tạo khơng gian cho sinh trưởng Điều kiện đất đai tương đối thuận lợi cho Kháo vàng sinh trưởng phát triển nên nhổ tái sinh nơi mọc dầy đem trồng vào chỗ trống để nâng cao mật độ rừng, bổ sung thêm có giá trị kinh tế Trồng rừng vào vụ Xuân tháng 2-4 vụ Thu tháng 8-9 vào ngày có thời tiết râm mát Khi trồng lồi tận dụng trồng xen nông nghiệp năm đầu biện pháp nông lâm kết hợp trồng cốt khí phù trợ nhằm cải tạo đất Cây sau trồng tháng tiến hành làm cỏ sạch, xới xung quanh gốc, phát dây leo, ý phải phát quang dần, để độ chiếu sáng vừa phải Phát quang mạnh đột ngột để ánh sáng nhiều dễ dẫn đến bốc mạnh dễ bị vàng úa Cây giai đoạn phát triển rễ yếu, chiều cao chưa vượt qua khỏi chiều cao lớp bui thảm tươi Chỉ nên phát qua quanh gốc để ko bị bụi thảm tươi tranh chất dinh dưỡng cây, trì phát bụi, cỏ thảm tươi 67 Đối với Kháo tháng tuổi: Ở tuổi bắt đầu có rễ phát triển khỏe mạnh, chiều cao vượt so với bụi thảm tươi, non bắt đầu Lúc bắt đầu bị gặp sâu bệnh phá hoại ốc sên ăn bị cháy ánh sáng cao, động vật ăn cỏ người dân ăn Nên cần thường xuyên theo dõi, phát kịp thời để chưa bệnh, bắt sâu rào chắn gia súc Thời điểm dọn cỏ tiếp, vun gốc cho để đứng vững rễ phát triển tốt Cây trồng vụ Thu chăm sóc lần vào tháng 10-11, gồm luỗng phát cỏ dại, khơng xới gốc Tồn rừng trồng phải bảo vệ nghiêm không cho chăn thả gia súc vào, bị chết phải có biện pháp trồng bổ sung vào chỗ trống Người trồng phải thường xuyên điều tra, canh gác để theo dõi phòng chống lửa rừng, sâu hại phát dịch phòng ngừa gia súc phá hoại rừng Chăm sóc rừng liên tục năm: Năm thứ chăm sóc lần trồng mùa thu Sau trồng tháng kiểm tra tỷ lệ sống, trồng dặm bị chết Nếu phát bị dế, mối cắn kịp thời có biện pháp phòng chống dế, chống mối Sau trồng tháng tiếp tục kiểm tra tỷ lệ chết trồng dặm, làm cỏ phạm vi 50 cm quanh gốc vun gốc cho Năm thứ hai: Chăm sóc lần: Lần 1: Vào đầu mùa mưa, sau phát dọn thực bì, làm cỏ xới đất, bón thúc 150 - 200 g phân NPK/cây xung quanh cách gốc 40 cm vun gốc cho Lần 2: Vào tháng - 9, phát dọn thực bì làm cỏ theo hàng vun gốc cho cây, kết hợp biện pháp chống cháy rừng 68 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ Kết luận * Đặc điểm sinh thái, vật hậu Kháo vàng Kháo vàng loài gỗ lớn thuộc họ Long não (Lauraceae), đường kính ngang ngực 70-100cm Lá đơn, mọc cách, hoa tự viên chùy, hoa lưỡng tính, hạch hay mọng Thường mọc rải rác rừng thứ sinh, thích hợp nơi có khí hậu ẩm nhiệt đới mưa mùa, lượng mưa bình quân 800 - 2500mm/năm, nhiệt độ bình quân 20 - 270C Trong vùng phân bố, Kháo vàng sinh trưởng tốt đất Feralit đỏ vàng đất vàng đỏ phát triển đá mácma axit sa thạch, phiến thạch Kháo vàng lồi khơng rụng hồn tồn, vào mùa rụng có số già rụng Giai đoạn phát triển từ nụ đến chín từ 9-10 tháng, chín rộ vào cuối tháng 1, đầu tháng * Đặc điểm cấu trúc tầng gỗ Kháo vàng loài gỗ thường xuất cơng thức tổ thành rừng, thuộc - lồi chiếm ưu rừng Mật độ rừng thấp biến động từ 305-333 cây/ha, mật độ Kháo vàng có biến động lớn địa phương từ 17 - 52 cây/ha, mật độ Kháo vàng huyện Chiêm Hóa cao huyện Sơn Dương Cấu trúc tầng thứ tương đối đơn giản gồm tầng gỗ, tầng tán có chiều cao từ 15 - 20m, tầng tán có chiều cao từ - 10m; tầng bụi có chiều cao 3m tầng thảm tươi ngồi cịn có lồi thực vật ngoại tầng * Đặc điểm tầng tái sinh Số loài tái sinh biến động từ 13 - 29 lồi Số lồi gỗ tham gia vào cơng thức tổ thành tái sinh biến động từ - lồi, hầu hết vị trí địa hình Kháo vàng xuất công thức tổ thành Cây tái sinh có chất lượng sinh trưởng từ trung bình trở lên chiếm tỷ lệ lớn, điều kiện thuận lợi để lợi dụng lực tái sinh tự nhiên để phục hồi rừng Mật độ Kháo vàng tái sinh không địa điểm khác nhau, huyện Chiêm Hóa 69 có mật độ cao Sơn Dương, chủ yếu tái sinh từ hạt, tỷ lệ tái sinh có triển vọng thấp, đạt 40%, tái sinh có phân bố ngẫu nhiên bề mặt đất rừng * Kỹ thuật trồng Kháo vàng Lựa chọn lập địa cho trồng rừng Kháo vàng phù hợp với đặc tính sinh thái lồi Cây sau trồng có tỷ lệ sống cao chiếm 90% Các thí nghiệm bón lót theo dõi 10 tháng nên chưa có nhiều sai khác cơng thức thí nghiệm Nhưng bước đầu cho thấy trồng lồi với mật độ 1.100 cây/ha bón lót với liều lượng 200 - 300g NPK/hố Kháo vàng có sinh trưởng tốt Kết thí nghiệm kỹ thuật gây trồng cần theo dõi thêm Tồn Cây lâm nghiệp có chu kỳ dài ngày, nên với thời gian nghiên cứu ngắn, việc theo dõi sinh trưởng Kháo vàng sau trồng cần thời gian dài đánh giá ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng con, khẳng định tính thích hợp điều kiện lập địa, đánh giá kết luận bước đầu Thời gian trồng rừng năm nên kết chưa thể đầy đủ, cần có thời gian theo dõi thêm Khuyến nghị Từ kết nghiên cứu đề tài, kết hợp tham khảo có chọn lọc kết nghiên cứu công bố, đề tài đề xuất số biện pháp kỹ thuật trồng Kháo vàng sau: Kháo vàng có phân bố tự nhiên Tuyên Quang nên gây trồng tỉnh Đất thích hợp để gây trồng gồm loại đất Feralit nâu đỏ, đất Feralit nâu vàng Những nơi có độ cao 500m, lượng mưa trung bình từ 2000mm trở lên, độ ẩm khơng khí từ 80% trở lên 70 Tiếp tục nghiên cứu, theo dõi trình sinh trưởng phát triển sau trồng rừng khu vực nghiên cứu để có sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp phục hồi, làm giàu rừng loài địa Kháo vàng loài địa cho gỗ lớn, có phân bố rộng nên chọn cho trồng rừng cung cấp gỗ lớn cho Tuyên Quang vùng có điều kiện sinh thái tương tự Tiếp tục xây dựng mơ hình trồng gỗ lớn loài địa Kháo vàng trồng loài hỗn giao với loài địa khác Lim xẹt, Dẻ gai, Sồi phảng, Xoan đào, 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) (2003, 2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam, Tập II, III, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Lê Bền (2018), Lâm nghiệp hội để Tuyên Quang làm giàu, Báo Nông nghiệp Việt Nam online, https://nongnghiep.vn/lam-nghiep-la-cohoi-de-tuyen-quang-lam-giau-post233214.html Bộ Lâm nghiệp (1977), Quyết định số 2198/CNR, ban hành bảng phân loại tạm thời loại gỗ sử dụng thống nước, ngày 26/11/1977, Hà Nội Bộ Lâm nghiệp (1971 - 1988), Cây gỗ rừng Việt Nam, tập - 7, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn (2019), Quyết định 911/QĐBNN-TCLN , ngày 19 tháng năm 2019, Quyết định cơng bố trạng rừng tồn quốc năm 2018, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn (2014), Quyết định số 774/QĐBNN-TCLN, Quyết định phê duyệt kế hoạch hành động nâng cao suất, chất lượng giá trị rừng trồng sản xuất giai đoạn 2014 - 2020, ngày 18 tháng năm 2014, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2014), Quyết định số 4961/QĐ-BNNTCLN ngày 17/11/2014 Bộ NN&PTNT ban hành danh mục loại chủ lực cho trồng rừng sản xuất danh mục loài chủ yếu cho trồng rừng theo vùng sinh thái lâm nghiệp, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, Hà Nội 72 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005), QĐ số 16/2005/QĐBNN, Ban hành danh mục loài chủ yếu cho trồng rừng sản xuất theo vùng sinh thái Lâm Nghiệp, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, Hà Nội 10 Lê Mộng Chân Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, Giáo trình trường Đại học Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Võ Văn Chi Dương Đức Tiến (1978), Phân loại học (Phần thực vật bậc cao), Nxb Đại học Trung cấp chuyên nghiệp, Hà Nội 12 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Quyết định 661/QĐ-TTg năm 1998 mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực Dự án trồng triệu rừng Thủ tướng Chính Phủ ban hành, Hà Nội 13 Cục Thống kê tỉnh Tuyên Quang (2019), Niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang, năm 2019, Nxb Thống kê, Hà Nội 14 Ngô Thị Cúc (2010), Hình thái, giải phẫu học thực vật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 15 Ngô Thị Cúc (2010), Hình thái, giải phẫu học thực vật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Hữu Cường (2013), “Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A Henry & Thomas) xã San Sả Hồ thuộc Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Lâm nghiệp, số 2, tr 17 - 22 17 Nguyễn Kim Đào (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 18 Vũ Quang Đán (2011), Tuyên Quang: Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào trồng rừng, Báo điện tử, Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,http://baochinhphu.vn/Tin-nganh/Tuyen-Quang-Ung-dung-tienbo-khoa-hoc-ky-thuat-vao-trong-rung/80221.vgp, ngày 09/05/2011 73 19 Vũ Quang Đán (2019), Tuyên Quang phát triển rừng trồng theo tiêu chuẩn quốc tế, Báo ảnh dân tộc miền núi, https://dantocmiennui.vn/ kinh-nghiem-lam-an/tuyen-quang-phat-trien-rung-trong-theo-tieu-chuan -quoc-te/227721.html 20/02/2019 20 Ngô Quang Đê (2004), Kỹ thuật trồng số loài địa Trung Quốc (Bản dịch), Nxb Nông nghiệp Hà Nội 21 Vũ Văn Định, Phạm Quang Thu, Nguyễn Minh Chí, Nguyễn Văn Thành, Đặng Như Quỳnh, Lê Thị Xuân, Nguyễn Công Hoan (2016), Nghiên cứu đặc điểm hình thái, vật hậu hạt giống loài Xoan đào (Pygeum arboreum Endl) Lào Cai, Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT, số 19, tr 112 - 116 22 Nguyễn Minh Đường (1985), Nghiên cứu gây trồng Dầu, Sao, Vên vên dạng đất đai trống trọc khả sản xuất gỗ lớn gỗ quý, Báo cáo khoa học 01 3., Phân viện Lâm nghiệp phía Nam 23 Lê Thị Thanh Hà (2011), Nghiên cứu khoa học cho phát triển rừng sản xuất nguyên liệu chế biến gỗ, Trang thông tin điện tử Sở NN & PTNT tỉnh Tuyên Quang, http://www.snntuyenquang.gov.vn/ n253_nghien-cuu-khoa-hoc-cho-phat-trien-rung-san-xuat-nguyen-lieuche-bien-go 24 Lại Thanh Hải (2017), Nghiên cứu số sở khoa học để trồng rừng Xoan nhừ (Choerospondias axillaris (Roxb.) Burtt et Hill) Sơn La Lào Cai, Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 25 Trần Ngọc Hải, Đặng Hữu Nghị, Lê Đình Phương, Tống Văn Hồng (2016), “Nghiên cứu số đặc điểm loài Vù hương (Cinnamomum balansae Lecomte) Vườn quốc gia Bến En”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp, số 6, tr 176 - 185 74 26 Vũ Tiến Hinh (1991), “Về đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên”, Tạp chí Lâm nghiệp, số 2, tr - 27 Phạm Hoàng Hộ (1999 - 2003), Cây cỏ Việt Nam, - Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 28 Lê Sĩ Hồng (2015), Nghiên cứu đặc điểm sinh học kỹ thuật tạo Phay (Duabanga grandiflora Roxb.ex DC) tỉnh Bắc Kạn, Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 29 Trần Hợp (2000), Tài nguyên gỗ Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 30 Lê Quốc Huy (2005), "Phương pháp nghiên cứu phân tích định lượng số đa dạng sinh học thực vật", Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, số 3+4, tr 117 - 121 31 Lê Quốc Huy, Nguyễn Đức Minh Ngơ Đình Quế (2005), “Báo cáo đánh giá kết thực xây dựng mơ hình trồng rừng địa dự án KfW2 tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình Quảng” Tạp chí Khoa học cơng nghệ - Bộ NN & PTNT, số 3+4 32 Huỳnh Văn Kéo Trương Văn Lung (2003) “Nghiên cứu số đặc điểm sinh lý, sinh thái Hoàng đàn giả Dacrydium elatum vườn quốc gia Bạch Mã”, Những vấn đề nghiên cứu Khoa học sống, Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc lần thứ 2, tr 626 - 630, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 33 Lê Khả Kế (1969 - 1976), Cây cỏ thường thấy Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 34 Hà Thị Mừng (2004), Nghiên cứu số đặc tính sinh học biện pháp tạo giáng hương (Pterocarpus macrocapus Kurz) góp phần đề xuất kỹ thuật gây trồng DakLak - Tây Nguyên, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 75 35 Hà Thị Mừng (1997), Nghiên cứu ảnh hưởng tỉ lệ che bóng, hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng Cẩm lai (Dalbergia bariaensis Pierre) giai đoạn vườn ươm Kon Tum, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại Học Lâm Nghiệp 36 Vương Hữu Nhị (2004), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học kỹ thuật tạo Căm xe góp phần phục vụ trồng rừng DakLak - Tây Nguyên, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Tây Nguyên 37 Nguyễn Thị Nhung (2009), Ứng dụng tiến kỹ thuật xây dựng mơ hình trồng rừng gỗ lớn loài địa vùng Trung tâm Bắc Bộ, Báo cáo tổng kết đề tài Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, http://vafs.gov.vn/wp-content/uploads/sites/2/2013/08/17Go%20lon.pdf 38 Nguyễn Thị Nhung (2009), Kỹ thuật trồng Kháo vàng, http://vafs.gov.vn/vn/2014/06/ky-thuat-trong-khao-vang 39 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997), Bảo tồn nguồn gen rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 40 Nguyễn Xuân Quát Lê Minh Cường (2013), “Thực trạng kết nghiên cứu trồng rừng địa Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 3, tr 2920 - 2931 41 Nguyễn Xuân Quát (1985), Cơ cấu loài dung để trồng rừng phát triển lâm nghiệp cho vùng lâm nghiệp nước, Đề tài cấp Nhà nước, mã số: 04.01.03b 42 Đỗ Đình Sâm cộng (2002), Sử dụng địa vào trồng rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 212 trang 43 Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế, Đinh văn Quang, Vũ Tấn Phương (2001), “Tóm tắt kết nghiên cứu xác định tiêu chuẩn phân chia lập địa cho rừng trồng công nghiệp số vùng sinh thái Việt Nam (19992000)”, Kết nghiên cứu trồng rừng phục hồi rừng tự nhiên, Viện KHLN Việt Nam, Nxb nông nghiệp, Hà Nội 76 44 Sở NN & PTNT tỉnh Tuyên Quang (2012), Báo cáo thống kê trạng rừng, Sở NN & PTNT tỉnh Tun Quang đến 31/12/2013 45 Đồn Đình Tam (2007), Nghiên cứu số sở khoa học biện pháp kỹ thuật gây trồng Chò vùng phòng hộ đầu nguồn sông Đà, Báo cáo Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 46 Đồn Đình Tam (2012), Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật gây trồng Vối Thuốc (Schima wallichii Choisy) số tỉnh miền núi Phía Bắc, Luận án Tiến sĩ Nơng nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 47 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 48 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 49 Trương Thị Thảo (1995), Báo cáo kết nghiên cứu khoa học năm 1995 kết tổng hợp nghiên cứu năm từ 1992 đến 1994, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 50 Nguyễn Thị Thoa (2019), Nghiên cứu chọn giống kỹ thuật trồng Kháo vàng (Machilus bonii Lecomte) phục vụ trồng rừng gỗ lớn số tỉnh Đông Bắc Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, mã số B2017-TNA-33 51 Nguyễn Văn Thông (2001), Kết phục hồi rừng Cầu Hai - Phú Thọ, nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê Hà Nội 52 Thái Văn Trừng (1999), Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 53 Nguyễn Hải Tuất, Trần Quang Bảo, Vũ Tiến Thịnh (2011), Ứng dụng số phương pháp định lượng nghiên cứu sinh thái rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 77 54 Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiên cứu Lâm nghiệp, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 55 Hồng Xuân Tý & Nguyễn Đức Minh (2003), Nghiên cứu số đặc điểm sinh lý, sinh thái Huỷnh (Tarietia javanica Blume) Giổi xanh (Michelia medioris Dandy) làm sở xây dựng giải pháp kỹ thuật gây trồng, http://vafs.gov.vn/vafs2012/?module=detail&object= article&catID=139&artID=321, ngày 24/3/2009 56 Vũ Văn Vụ (1999), Sinh lý thực vật ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (2002), Sử dụng địa vào trồng rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 58 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (1994), Cơ cấu loài trồng rừng phát triển Lâm nghiệp cho vùng lâm nghiệp tồn quốc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 59 Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam (2014), “Duy trì phát triển rừng trồng loài Keo tương lai”, Thơng cáo báo chí Hội nghị Quốc tế Tổ chức thành phố Huế, Việt Nam, 18 - 21 tháng năm 2014 60 Viện điều tra qui hoạch rừng (1995), Sổ tay điều tra qui hoạch rừng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội II Tiếng nước ngồi trang web 61 Chetri Deepak B Khatry and Fowler Gary W (1996), “Predition models for estimating total heights of trees from diameter at breast eight measurements in Nepal’s lower temperate broad - leaved forests”, Forest Ecologyand Management, Volume 84, Issues1 - 3, August, pp 177 - 186 62 Chris Beadle (2006), Developing a strategy for pruning and thinning Acacia mangium to increase wood value pp 038 - 6920, ACIAR 78 63 Lecomte H (1907 - 1951), Flore Générale de l’Indochine, tome - 7, Paris 64 Jane L Medhurst Chris L Beadle (2001), Crown structure and leaf area index development in thinned and unthinned Eucalyptus nitens plantations, Tree physiology, No 21 (12 - 13), pp 989 - 999 65 James Edgar Dandy (1928), New or noteworthy Chinese Magnolieae Edinburgh 66 Kebler P J A and Sidiyasa K (1994), Treesof Balikpapan - Samarinda Area, Esat Kalimantan, Indonesia, Tropendoso Series No.7 67 Lamprecht H (1989), Silviculture in Troppics, Eschborn 68 Long S P Hallgren E (1993), "Measurement of CO2 assimilation by plant in afield and laboratory", Photosynthesis and production in a changing enviroment:a field and laboratory manual by HallD O edited, hapman & Hall Publ., London 69 Mohd Zaki Hamzah, Abdu Arifin, AK Zaidey, AN Azirim, I Zahari, AH Hazandy, H Affendy, ME Wasli, Jusop Shamshuddin M Nik Muhamad (2009), “Characterizing soil nutrient status and growth performance of planted dipterocap and non-dipterocarp species on degraded forest land in Peninsular Malaysia”, Journal of Applied Sciences, No (24), pp 4215 - 4223 70 Simmathiri Appanah and Gerd Weinland (1990), Will the management systems for hill dipterocarp forests, stand up? Journal of Tropical Forest Science, No (2), pp 140 - 158 71 World Agroforestry Center (2006), Agroforestry Tree Database http://www.efloras.org/florataxon.aspx?flora_id=3&taxon_id=200008912 72 http://www.gbif.org/species/4179394 73 https://en.wikipedia.org/wiki/Machilus 74 http://www.theplantlist.org/tpl1.1/record/tro-17805676 79 75 http://kiemlamqni.org.vn/Desktop.aspx/List/Tin-hoatdong/Khu_Bao_ton _thien_nhien_Dong_SonKy_Thuong_he_sinh_thai_rung_kin_thuong_x anh_nui_thap_lon_nhat_vung_Dong_Bac_Viet_Nam/ 76 http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=edir&v=Lauraceae&list=familia 77 http://plants.jstor.org/search?si=0&filter=name&Query=Machilus+bonii +Lecomte&so=ps_group_by_genus_species%20asc 78 Wen Dazhi, Kong Guohui, Lin Zhifang and Ye Wanhui (1999), A comparative study on the growth responses to light intensity in seedlings of foursubtropical tree species (Castanopsis fissa, Schima superba, Cryptocarya concinna and Pinus massoniana), South China Institute of Botany, Academia Sinica, Guangzhou 510650 79 Wu Zheng-Yi and Raven P H (1994-2007), Flora of China (various volumes), Science Press, Beijing and Missouri Botanical Garden Press, Saint Louis ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THÀNH CÔNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC VÀ THỬ NGHIỆM TRỒNG RỪNG KHÁO VÀNG (Machilus bonii LECOMTE) TẠI TỈNH TUYÊN QUANG Ngành: Lâm học Mã... khoa học cho việc tạo giống, gây trồng lồi Kháo vàng mơ hình làm giàu rừng, rừng trồng gỗ lớn địa, tiến hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm học thử nghiệm trồng rừng Kháo vàng (Machilus bonii. .. bonii Lecomte) tỉnh Tuyên Quang? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Xác định đặc điểm hình thái vật hậu lồi Kháo vàng - Xác định số đặc điểm cấu trúc tái sinh loài Kháo vàng khu vực nghiên cứu - Thử nghiệm trồng