Đánh giá tính đa dạng thực vật ở rừng đặc dụng yên tử, quảng ninh

64 3 0
Đánh giá tính đa dạng thực vật ở rừng đặc dụng yên tử, quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Bộ Nông nghiệp pTNT Trường Đại học Lâm Nghiệp  Phïng Văn Phê Đánh giá tính đa dạng thực vật Rừng đặc dụng yên tử, quảng ninh Chuyên ngành: Lâm học Mà số : 60.62.60 Luận văn Thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp hà Tây - 8/2006 Đặt vấn đề Rừng nơi chứa đựng nguồn tài nguyên sinh vật vô phong phú đa dạng Giá trị đa dạng sinh học (ĐDSH) đời sống người thật to lớn phương diện trực tiếp lẫn gián tiếp Thật khó đánh giá hết giá trị ĐDSH mặt Ngoài việc cung cấp gỗ, dược liệu, lâm sản khác, rừng có giá trị cảnh quan, phòng hộ bảo vệ môi trường sống Ngoài ra, rừng nơi diễn hoạt động nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, năm gần tài nguyên thực vật rừng giới nói chung Việt Nam nói riêng bị suy giảm nghiêm trọng số lượng lẫn chất lượng đà gây nên tác hại to lớn đời sống người hạn hán, lũ lụt, xói mòn đất, ô nhiễm môi trường ViƯt Nam n»m khu vùc nhiƯt ®íi giã mïa với tổng diện tích đất liền khoảng 330.000 Km2, trải dài từ 8o30 đến 23o40 vĩ độ Bắc từ 102o30 đến 109o40 kinh độ Đông, có 3/4 tổng diện tích đồi núi, với đỉnh cao đỉnh Phan Si Pan 3143m Tây Bắc, khu vực đánh giá có tính ĐDSH cao Tính §DSH cđa ViƯt Nam thĨ hiƯn ë sù phong phó hệ gen, thành phần loài sinh vật, kiểu cảnh quan hệ sinh thái Hiện đà có nhiều công trình nghiên cứu ĐDSH nói chung đa dạng thực vật nói riêng Việt Nam Các nghiên cứu đà phát bổ sung thêm nhiều loài cho hệ thực vật Việt Nam Theo dự đoán, Việt Nam có khoảng 12.000 loài thực vật bậc cao có mạch Tuy nhiên, nghiên cứu phát công bố 11.238 loài [37] Việc định thành lập hàng loạt Vườn Quốc gia, Khu Bảo tồn thiên nhiên, khu Rừng Đặc dụng khác phê duyệt Kế hoạch hành động ĐDSH theo Quyết định số 485/TTg tháng 12 năm 1995 Thủ tướng Chính phủ đà khẳng định quan tâm sâu sắc Chính phủ tới công tác bảo tồn ĐDSH Việt Nam Khu Rừng đặc dụng (RĐD) Yên Tử, thuộc địa phận xà Thượng Yên Công, thị xà Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh, cách thành phố Hạ Long 40 km, cách thủ đô Hà Nội 150 Km Bảy trăm năm trước, Hoàng Đế Trần Nhân Tông đà chọn nơi để tu hành, khai sinh dòng thiền Việt Nam Ngày nay, Yên Tử tiếng nước nơi lưu lại nhiều dấu tích văn hoá Phật giáo Việt Nam Thiền Phái Trúc Lâm Yên Tử Đến Yên Tử, miền địa linh Tổ quốc, du khách chiêm ngưỡng thưởng ngoạn cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ tuyệt vời, với đỉnh cao đỉnh Yên Tử (1068 m) hệ thống thác nước, sông suối, chùa chiền, am tháp Yên Tử đà thu hút hàng triệu lượt du khách từ nước đến nước, từ miền ngược đến miền xuôi, từ nông thôn đến thành thị, từ em nhỏ đến cụ già, từ nông dân đến trí thức, từ nhà khoa học, nhà thơ, nhạc sỹ đến nhà khách đến thăm viếng, tham quan, học tập, nghiên cứu Với ý nghĩa đó, ngày tháng 06 năm 1986 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay Thủ tướng Chính phủ) Quyết định số 194/CT việc xây dựng Yên Tử Khu Rừng cấm Quốc gia Ngày 30 tháng năm 1992, khu vực Chùa Yên Tử khu vực danh thắng núi Yên Tử đà Bộ Văn hoá Thông tin Thể thao ký Quyết định công nhận Khu Di tích Lịch sử Văn hoá Để bước đầu tư, tôn tạo, xây dựng điểm di tích, bảo vệ, xây dựng phát triển hệ thống rừng, ngày 10 tháng năm 1996, Uỷ ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh (UBNN) Quyết định số 783 QĐ/UB phê duyệt Dự án Dự án Rừng Đặc dụng di tích lịch sử văn hoá, cảnh quan môi trường Yên Tử giai đoạn (1996-2000) víi diƯn tÝch 2026 bao gåm hai tiĨu khu rừng số 32 36 thuộc xà Thượng Yên Công, thị xà Uông Bí Ban quản lý RĐD Yên Tử thành lập kể từ đó, sở Ban quản lý Khu di tích Rừng đặc dụng Yên Tử vừa rừng di tích, lịch sử, văn hoá, cảnh quan; vừa nơi chứa đựng nhiều nguồn gen động, thực vật quý có giá trị nghiên cứu khoa học; vừa điểm tham quan du lịch tiếng, gắn với Côn Sơn - Kiếp Bạc, thành phố du lịch Hạ Long, điểm đến du lịch kỷ 21 Nhận thức ý nghĩa đó, ngày 23 tháng năm 2001, UBND tỉnh Quảng Ninh Quyết định số 1068/QĐ-UB phê duyệt Dự án Đầu tư Rừng đặc dụng Yên Tử giai đoạn (2001-2010) với diện tích 2668.5 ë tiÓu khu 9, 32, 36 thuéc xà Thượng Yên Công, thị xà Uông Bí Phía Bắc giáp huyện Sơn Động (Bắc Giang), phía Tây giáp xà Tràng Lương (Đông Triều), phía Đông phần lại xà Thượng Yên Công, giáp phường Vàng Danh (Uông Bí), phía Nam phần lại xà Thượng Yên Công Mục tiêu xây dựng, bảo vệ làm giàu cho RĐD Yên Tử, bảo vệ nguồn gen ®éng thùc vËt quý hiÕm cã khu vùc, gãp phần giải việc làm, nâng cao đời sống cho nhân dân Được quan tâm sâu sắc cđa ChÝnh phđ, Bé NN&PTNT, UBND tØnh Qu¶ng Ninh, UBND thị xà Uông Bí, Sở NN&PTNT, tháng năm 2002, Phân viện ĐTQHR Tây Bắc bộ, thuộc Viện ĐTQHR, đà phối hợp với Ban quản lý RĐD Yên Tử xây dựng Dự án Dự án nâng cấp Rừng đặc dụng Yên Tử thành Vườn Quốc gia Yên Tử Rừng đặc dụng Yên Tử khu vực có tiềm ®a d¹ng sinh häc to lín, víi khu hƯ ®éng thực vật phong phú đa dạng, có nhiều loài quí hiếm, đặc trưng cho hệ động thực vật Đông Bắc Tuy nhiên, chưa có đánh giá đầy đủ, toàn diện hệ thống trạng đa dạng thực vật rừng, báo cáo Xí nghiệp Điều tra Thiết kế Qui hoạch Rừng Quảng ninh (1993) báo cáo phúc tra Phân viện ĐTQHR Tây Bắc phối hợp Bộ môn Thực vật Rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp (ĐHLN) (2002) Từ thực tiễn đây, triển khai nghiên cứu đề tài: Đánh giá tính đa dạng thực vật Rừng Đặc dụng Yên tử - Quảng Ninh làm sở cho công tác bảo tồn ĐDSH quản lí sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thực vật cã khu vùc Ch­¬ng Tỉng quan nghiên cứu đa dạng thực vật 1.1 Quan điểm nhận thức đa dạng sinh học Trong năm gần đây, người ta thường đề cập đến vấn đề bảo tồn ĐDSH Vậy ĐDSH gì? Cho đến nay, cụm từ đa dạng sinh học có nhiều nghĩa Theo IUCN (1994) đà đưa định nghĩa ĐDSH sau: Đa dạng sinh học thuật ngữ phong phú sống trái đất hàng triệu loài thực vật, động vật, vi sinh vật nguồn gen chúng hệ sinh thái mà chúng thành viên Từ đó, đa dạng sinh học định nghĩa đa dạng sinh vật từ tất nguồn, bao gồm hệ sinh thái cạn, biển, thuỷ vực khác phức hệ sinh thái mà chúng cấu thành Đa dạng sinh học bao gồm đa dạng loài, loài hệ sinh thái [3] Quỹ Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế - WWF (1989) đề xuất định nghĩa sau: Đa dạng sinh học phồn thịnh sống trái đất, hàng triệu loài thực vật, động vật vi sinh vât, gen chứa đựng loài hệ sinh thái vô phức tạp tồn môi trường [25] Nhìn chung, nhà sinh học thường xem xét ĐDSH mức độ: đa dạng di truyền, đa dạng loài đa dạng hệ sinh thái Đa dạng di trun: thĨ hiƯn b»ng ngn gen vµ genotyp n»m loài Sự đa dạng di truyền loài thường bị ảnh hưởng tập tính sinh sản cá thể quần thể Đa dạng loài: bao gồm toàn sinh vật sống trái đất, từ vi khuẩn đến loài động, thực vật loài nấm Đa dạng hệ sinh thái: thể khác biệt quần xà mà loài sinh sống, hệ sinh thái nơi mà loài quần xà tồn khác biệt mối tương tác chúng với Một quần xà sinh học xác định loài sinh vật phân bố sinh cảnh xác định có mối tương tác lẫn loài Một quần x· sinh häc cïng víi m«i tr­êng vËt lý bao quanh hợp thành hệ sinh thái 1.2 Tổng quan nghiên cứu đa dạng thực vật 1.2.1 Nghiên cứu đa dạng thực vật giới Trên giới, nghiên cứu thực vật đà có từ lâu Người ta đà tìm thấy tài liệu mô tả thực vật xuất Ai Cập khoảng 3000 năm trước Công nguyên Trung Quốc khoảng 2000 năm trước Công nguyên Theophraste (370-285 trước Công nguyên), người đề xuất phương pháp phân loại thực vật, tác phẩm Lịch sử thực vật Cơ sở thực vật đà mô tả gần 500 loài cây, phân thành to, nhỡ, nhỏ, cỏ, sống cạn, sống nước, thường xanh hay rụng lá, có hoa hay hoa, trồng hay dại Plinus (79-23 trước Công nguyên), nhà bác học La MÃ, tác phẩm Lịch sử tự nhiên đà mô tả đến gần 1000 loài đặc biệt ý nhiều đến dùng làm thuốc ăn Ray (1628- 1705), người Anh, tác phẩm Lịch sử thực vật đà mô tả tới 18.000 loài thực vật Linne (1707-1778), nhà bác học Thuỵ Điển, người khởi xướng khái niệm loài đặt tên loài danh pháp lưỡng nôm, đà mô tả 8.000 loài mà ngày phần lớn chấp nhận Tiếp theo Linne Antoine - Laurent de Jussieu (1748 - 1836), nhà bác học người Pháp, người xếp thực vật vào họ đà mô tả gần 100 họ, ngày công nhận [17]; [26] Từ nửa sau kỷ XIX đến nay, nhờ phát triển khoa học kỹ thuật, nghiên cứu thực vật nói chung đạt thành tựu đáng kể Theo hướng nghiên cứu phân loại thực vật phải kể tới tác giả như: Bessey (1845-1915); Hutchinson (1884-1972); Takhtajan (1910); Engler (1944-1930) Theo hướng nghiên cứu thống kê mô tả thực vật phải kể tới công trình như: Thực vật chí Đông Dương Lecomte cộng (1907-1952), Thùc vËt chÝ Malaixia (19481972), Thùc vËt chÝ H¶i Nam (1972-1977), Thùc vËt chÝ V©n Nam (1979-1997), Thùc vËt chí Trung Hoa (1994-1998) Brummitt (1992), chuyên gia Phòng Bảo tàng Thực vật Hoàng Gia Anh, Vascular plant families and genera đà thống kê tiêu thực vật bậc cao có mạch giới vào 511 họ, 13.884 chi, ngành Khuyết thông (Psilotophyta), Thông đá (Lycopodiophyta), Cỏ tháp bút (Equisetophyta), Dương xỉ (Polypodiophyta), Hạt trần (Gymnospermae) Hạt kín (Angiospermae) Trong ngành Hạt kín (Angiospermae) có 13.477 chi, 454 họ chia lớp là: lớp Hai mầm (Dicotyledoneae) bao gåm 10.715 chi, 357 hä vµ líp Mét mầm (Monocotyledoneae) bao gồm 2.762 chi, 97 họ Takhtajan, ViƯn sü thùc vËt, Acmenia, ®· ®ãng gãp lín cho khoa học phân loại thực vật, Diversity and Classification of Flowering Plant (1997), đà thống kê phân chia toàn thực vật hạt kín giới khoảng 260.000 loài vào khoảng 13.500 chi, 591 họ, 232 bộ, thuộc 16 phân lớp lớp Trong lớp Hai mầm (Dicotyledoneae) bao gồm 11 phân lớp, 175 bộ, 458 họ, 10.500 chi không 195.000 loài lớp Một mầm (Monocotyledoneae) gồm phân lớp, 57 bộ, 133 họ, 3000 chi, khoảng 65.000 loài Nghiên cứu phân loại dạng sống giới có nhiều kiểu khác Điển hình cách phân loại, lập phổ dạng sống Raunkiaer (1934) (ghi theo Thái Văn Trừng, 1978 1999) Theo Raunkiaer dấu hiệu biểu thị để phân loại chọn vị trí chồi so với mặt đất thời gian bất lợi năm Hệ thống phân loại trình bày tóm tắt sau: A Cây có chồi đất Ph (Phanérophytes) B Cây có chồi sát đất Ch (Chaméphytes) C Cây có chồi nửa Èn H (HÐmicryptophytes) D C©y chåi Èn Cr (Cryptophytes) E Cây năm Th (Thérophytes) Trong có chồi đất Ph (Phanérophytes) chia thành dạng nhỏ a- Cây gỗ lớn chồi đất Meg (Mégaphanérophytes) b- Cây gỗ vừa có chồi đất Mes (Mésophanérophytes) c- Cây nhỏ có chồi đất Mi (Microphanérophytes) d- Cây thấp có chồi đất Na (Nanophanérophytes) Raunkiaer gộp gỗ thuộc dạng Mégaphanérophytes Mésophanérophytes thành nhóm gỗ lớn vừa có chồi đất (MM) e- Cây có chồi đất leo Lp (Lianes phanérophytes) f- Cây có chồi đất sống nhờ sống bám Ep (Epiphytes phanérophytes) g- Cây có chồi đất thân thảo Hp (Phanérophytes herbacés) h- Cây có chồi đất thân mọng nước Sp (Phanérophytes succlents) Raunkiaer đà tính toán cho 1000 loài vùng khác trái đất lập phổ dạng sống tiêu chuẩn (SN) sau: P S h C C h N H r T h 6 % hay SN = 46 Ph + Ch + 26 H + Cr + 13 Th Đây sở để so sánh phổ dạng sống thảm thực vật vùng khác trái đất Phổ dạng sống vùng kí hiệu SB Th­êng th­êng ë vïng nhiƯt ®íi, rõng Èm Ph 80%, Ch 20%, H, Cr Th Trái lại, vùng khô hạn Th Cr có tỷ lệ cao, Ph lại giảm xuống Điều thể qua số dẫn liệu phỉ d¹ng sèng cđa mét sè hƯ thùc vËt ë vùng khác trái đất: Miền nhiệt ®íi Guana SB = 88 Ph + 12 Ch MiỊn nhiƯt ®íi Èm SB = 61 Ph + Ch + 12 H + Cr + 16 Th MiỊn xa m¹c (Li Bi) SB = 12 Ph + 21Ch + 20 H + Cr + 42 Th Miền ôn đới (Đan Mạch) SB = 7Ph + Ch + 50 H + 22 Cr + 18 Th MiỊn B¾c cùc SB = Ph + 22 Ch + 60 H + 15 Cr + Th (Nguồn: Nguyễn Bá Thụ, 1995) 1.2.2 Nghiên cứu đa dạng thực vật Việt nam Nghiên cøu vỊ hƯ thùc vËt ë ViƯt Nam ®· cã từ lâu Ta nhắc tới số tác giả như: Tuệ Tĩnh (1417), Nam dược thần hiệu đà mô tả tới 579 loài làm thuốc; Lý Thời Chân (1595), Bản thảo cương mục đà đề cập đến 1000 vị thuốc thảo mộc, v.v (Hoàng Thị Sản, 2000) Song việc điều tra nghiên cứu thực vật có tính quy mô lớn nước ta bắt đầu vào thời Pháp thuộc Các công trình nghiên cứu thực vật có giá trị tác giả nước nghiên cứu nh­: “Thùc vËt ë Nam Bé” cña Loureiro (1790), “Thùc vật rừng Nam Bộ Pierre (1879-1899) Các nghiên cứu dừng lại việc thống kê mô tả số lượng loài thực vật Việt Nam Nổi bật công trình Thực vật chí Đông Dương, gồm tập tập bổ sung, đà công bố từ năm 1907 tới 1952 nhà thực vật người Pháp Lecomte chủ biên cộng Trong công trình này, tác giả đà thống kê, mô tả cho 7004 loài thực vật bậc cao có mạch Đông Dương có Việt Nam theo (Nguyễn Văn Thanh, 2005) Trên sở thực vật chí Đông Dương, Thái Văn Trừng (1978) công trình Thảm thực vật rừng Việt Nam đà thống kª ë khu hƯ thùc vËt ViƯt Nam cã 7004 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 1850 chi 289 họ Ngành Hạt kín có 6366 loài (90,89%), 1727 chi (93,35%) 239 họ (82,70%) Ngành Hạt trần cã 39 loµi (0,56%), 18 chi (0,97%), hä (2,77%) lại nhóm Quyết thực vật Trong ngành Hạt kín lớp Hai mầm có 4822 loài (75,75%), 1346 chi (77,94%), 198 hä (82,85%) vµ líp Mét mầm có 1544 loài (24,25%), 381 chi (22,06%), 41 họ (17,15%) Đáng ý Cây cỏ Việt Nam Phạm Hoàng Hộ (1991-1993), xuất Canada, bao gồm tập (6 quyển), đà thống kê, mô tả 10.419 loài thực vật bậc cao có mạch Việt Nam Trong hai năm gần (1999-2000), tác giả đà chỉnh lý, bổ sung tái Việt Nam Bộ sách gồm quyển, đà thống kê mô tả 11.611 loài thuộc 3179 chi, 295 họ ngành Theo hướng nghiên cứu đa dạng phân loại vùng Việt Nam phải kể tới công trình Phan Kế Lộc (1973) Bước đầu thống kê số loài đà biết miền Bắc Việt Nam Tác giả đà thống kê 5609 loài thuộc 1660 chi 240 họ (Lê Trần Chấn, 1999) Năm 1984, Nguyễn Tiến Bân, Trần Đình Đại, Phan Kế Lộc tập thể tác giả đà xuất tập Danh lục Thực vật Tây Nguyên công bố 3754 loài thực vật bậc cao có mạch (Nguyễn Nghĩa Thìn, 2004) Trong công trình Thực vật đảo Phú Quốc năm 1985, tác giả Phạm Hoàng Hộ đà thống kê 929 loài thực vật bậc cao có mạch, có 112 loài trồng, 817 loài có phân bố tự nhiên ghi nhận thêm 19 loài cho Việt Nam, không kể nấm Năm 1990, luận án phó tiến sỹ sinh học Góp phần nghiên cứu số đặc điểm hệ thực vật Lâm Sơn (tỉnh Hà Sơn Bình), Lê Trần Chấn đà thống kê phạm vi 15 km2 có 1261 loài thực vật bậc cao có mạch 698 chi 178 họ Ngoài ra, tác giả đánh giá đầy đủ đa dạng dạng sống, yếu tố địa lý, đặc điểm cấu trúc thảm thực vật Lâm Sơn so sánh đánh giá với hệ thực vật Cúc Phương Năm 1997, Nguyễn Nghĩa Thìn cho xuất Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật Tác giả đà khái quát thành phương pháp nghiên cứu đa dạng thực vật nói chung cho vùng cung cấp số thông tin tình hình đa dạng sinh học giới Việt Nam Ngoài ra, tác giả đà thống kê Việt Nam có 10.580 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 2.342 chi, 334 họ, ngành Trong đó, ngành Hạt kín có 9.812 loài, 2.175 chi 296 họ Năm 1998, Nguyễn Nghĩa Thìn Nguyễn Thị Thời cho xuất Đa dạng thực vật vïng nói cao Sa Pa - Phan Si Pan”, ®· thống kê 2024 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 771 chi, 200 họ ngành Năm 1999, Một số đặc điểm hệ thực vật Việt Nam, Lê Trần Chấn đà thống kê Việt Nam có 10.192 loài, 2298 chi vµ 285 hä thuéc ngµnh thùc vËt bËc cao có mạch Trong đó, ngành Khuyết thông (Psilotophyta) có loài, chi, họ; ngành Thông đá (Lycopodiophyta) cã 54 loµi, chi, hä; ngµnh Thủ phØ (Isoetophyta) có 1loài, chi, 1họ; ngành Cỏ tháp bút (Equisetophyta) có loài, chi, họ; ngành Dương xØ (Polypodiophyta) cã 632 loµi, 138 chi, 28 hä; ngµnh Hạt trần (Gymnospermae) có 52 loài, 22 chi, họ; ngành Hạt kín có 9.450 loài, 2.131 chi, 244 họ Gần (2001-2005), tập thể tác giả thuộc Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường - Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Sinh thái Tài nguyên 49 có nhiều loài họ Cúc (Asteraceae) cã 12 loµi thuéc 10 chi, hä Cá (Poaceae) cã loài thuộc chi, họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) họ Rau dền (Amanthaceae) có loài thuộc chi Nhóm chi có loài Tóm lại: Trong khu vực nghiên cứu đa dạng dạng sống, có mặt tất nhóm dạng sống khác nhau, ngoại trừ nhóm có chồi thân mọng nước Trong đó, nhóm có chồi mặt đất phong phú nhất, chóng chiÕm tû lƯ cao nhÊt lµ 82,86% Trong nhãm dạng sống nhóm gỗ lớn vừa có chồi đất đa dạng nhất, chiếm tỷ lệ 32,01%; tiếp đến nhóm gỗ nhỏ có 96 loài chiếm tỷ lệ 19,41%; nhóm gỗ thấp có chồi mặt đất 63 loài chiếm 16,01%; nhóm loài dây leo có 28 loài chiếm 12,89%; nhóm có chồi thân thảo, nhóm thực vật phụ sinh ký sinh có số lượng chiếm tương ứng 1,42%, 0,99% 0,14% tổng số loài khu hệ thực vật Yên Tử Vì bảo tồn hệ thực vật cần ưu tiên bảo vệ quần thể, có bảo vệ tính đa dạng hệ thực vật Ngoài ra, hệ thực vật khu vực nghiên cứu giữ tính chất điển hình cđa mét khu rõng Èm th­êng xanh nhiƯt ®íi 4.4 Đa dạng giá trị tài nguyên thực vật RĐD Yên Tử 4.4.1 Đa dạng giá trị sử dụng tài nguyên thực vật rừng Một nội dung việc đánh giá đa dạng thực vật việc đánh giá đa dạng giá trị tài nguyên thực vật mà giá trị sử dụng nguồn tài nguyên khu vực Yên Tử, đà phát 706 loài thuộc 423 chi 153 họ ngành thực vật bậc cao có mạch Trong số có tổng số 547 loài có Ých, chiÕm 77,48% tỉng sè loµi cđa khu vùc, cã thể sử dụng vào 13 nhóm công dụng khác Tỷ lệ số loài có ích khu vực Yên Tử cao nhóm công dụng chúng phong phú Số lượng tỷ lệ loài nhóm công dụng thĨ hiƯn ë B¶ng 4.21 50 B¶ng 4.21 Tỉng hợp nhóm công dụng thực vật Yên Tử TT Nhóm công dụng Kí hiệu Số loài Tỷ lệ % Cho gỗ G 169 23,94 Cho thuèc T 300 42,49 Cho tinh dÇu Td 42 5,95 Cho dÇu bÐo D 17 2,41 Cho tinh bột B 16 2,27 Cho rau ăn R 31 4,39 Làm cảnh bóng mát C 84 11,90 Cho qu¶ Q 24 3,40 Cho nhùa N 46 6,52 10 Cho sỵi S 47 6,66 11 Cho mµu M 16 2,27 12 Cho tanin Tn 34 4,82 13 Cho nguyên liệu Nl 11 1,56 Bảng 4.21 cho thấy, tỷ lệ phần trăm loài nhóm công dụng không Nhóm cho thc (T): cã nhiỊu loµi nhÊt (300 loµi), chiÕm 42,49% tỉng sè loµi cđa toµn khu vùc Tû lƯ nµy cao so với nước Theo Võ Văn Chi (1996), số loài dùng làm thuốc ë ViƯt Nam lµ 3200 loµi, chiÕm 28,47% tỉng sè loài mà phát Các loài cho thuốc điển hình như: Cẩu tích, Hoàng đằng, Củ bình vôi, Dây đau xương, Ba kích, Dây tiết dê, Trầu tiên, Đáng, Ba Đậu, Dạ cẩm, Sâm nam, Dây máu người, Dây bốn cạnh, Hoàng Đằng, Địa liền, Gừng gió, Sến mật, Kim giao, Bổ cốt toái, Gạo đỏ, Cao cẳng nhỏ, Bổ béo đen, Bổ béo trắng, v.v Các họ có nhiều loài cho thuốc như: họ Hoa môi (Lamiaceae) có loài; họ Tiết dê (Menispermaceae) có loµi; hä Cam (Rubiaceae) cã loµi; hä Cµ phê 51 (Rubiaceae) có loài; họ Ngũ gia bì (Araliaceae) có loài; họ Ô rô (Acanthaceae) có loµi; hä Vang (Caesalpiniaceae) cã loµi; hä hä M· tiền (Loganiaceae) có loài,.v.v Nhóm cho gỗ (G): cã 169 loµi chiÕm 23,94% tỉng sè loµi cđa toµn khu vực nghiên cứu Đây loài có dạng sống thuộc nhóm MM, nhiên tất có dạng sống sử dụng để lấy gỗ Các loài gỗ có giá trị khu vực như: Lim xanh, Sến mật, Táu mật, Sao gai, Đinh thối, Gụ lau, Vù hương, Lim xẹt, Gội tẻ, Trâm loại, Sấu, Trám loại, loài Sồi Dẻ, Hồng tùng, Kim giao, Thông tre, Thông tre ngắn, Re bầu, Nhội, Vạng trứng, Trầm hương, Muồng ràng ràng, Thôi chanh xoan, Xoan nhừ, v.v Các họ thực vật có nhiều loài chi cho gỗ như: họ Long nÃo (Lauraceae) có chi, 14 loài; họ Dẻ (Fagaceae) có chi, 13 loài; họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) có chi,11 loài; họ Dâu tằm (Moraceae) có chi, loài; họ Măng cụt (Clusiaceae) cã chi, loµi; hä Vang (Caesalpiniaceae) cã chi, loài; họ Điều (Anacardiaceae) có chi,6 loài; họ Trinh nữ (Mimosaceae) có chi loài; họ Na (Annonaceae) có chi, loài Các họ §Ëu (Fabaceae), hä Sau sau (Hamamelidaceae), hä C«m (Elaeocarpaceae), hä Sim (Myrtaceae), hä SÕn (Sapotaceae), hä Xoan (Meliaceae), hä Tr¸m (Burseraceae), họ Kim giao (Podocarpaceae) có loài Nhóm cho tinh dầu: có 42 loài chiếm 5,95% tổng số loài Các loài điển hình thuộc nhóm : Vù hương, Re hương, Re bầu, Màng tang, Bời lời nhớt, Trầm hương, Hương Nhu, Bưởi, Đại, Đáng, Bồ đề, Sau sau, Kinh giới, Địa liền, Riềng gió, Sa nhân, v.v Nhóm cho dầu béo có 17 loài, chiếm 2,41% tổng số loài khu vực Các loài cho dầu béo điển hình như: Trẩu, Nụ, Sở, Bứa, Đại hái, Sảng nhung, Trám trắng, Chò đÃi, Mắc niễng, Trám đen, Sến mật Nhóm cho tinh bột: có 16 loài chiếm 2,27% tổng số loài Các loài cho bột điển : Củ từ, Củ mài, Dẻ gai, Cẩu tích, Chay Bắc bộ, Dây gắm, Dẻ gai đỏ, Cà ổi, v.v 52 Nhóm cho nhựa: cã 46 loµi chiÕm 6,52% tỉng sè loµi toµn khu vực nghiên cứu Các loài cho nhựa tiêu biểu như: Trám loại, Sơn ta, Nhựa ruồi, Dây cao su, Đa, Si, Sung, Thùng mực, Sữa, Nụ, Sau sau, Mắc niễng, Sến mật Nhóm cho sợi: có 47 loài, chiếm 6,66% so với tổng số loài Điển hình như: Trầm hương, Dướng, Hu đay, Niệt gió, Gai, Mây nước, Mây nếp, Mái, Lau, Thao kén đực, Thao kén cái, Cỏ tranh, Ké hoa đào, Ké hoa vàng, Cánh kiến, Mai, Nứa, Ba soi, Bục bạc, Lòng mang, Mé cò ke, v.v Nhóm cho màu nhuộm: có 16 loài, chiếm 2,27% so với tổng số loài Điển hình loài: Vang, Cây Chàm, Hoàng đằng, Củ nâu, Dµnh dµnh, Sau sau, KÝ ninh, H, Lim xĐt, Mng ràng ràng, Nụ, Núc nác, Tô mộc, v.v Nhóm cho rau ăn: có 31 loài, chiếm 4,39% so với tổng số loài Các loài cho rau ăn tiêu biểu như: Lộc vừng, Rau sắng, Chân chim, Rau dớn, Lá lốt, v.v Nhóm dùng làm cảnh cho bóng mát: có 84 loài chiếm 11,90% tổng số loài Một số loài làm cảnh tiêu biểu như: Thu hải đường, Hoa giấy, Hải đường, Thiên tuế, Mẫu đơn, Mai vàng, Lụi, Đỗ quyên, Đẻn lá, Đẻn lá, Đùng đình, Đề, Đa, Sung, Si, Hoa trứng gà, Tử tiêu, Lim xẹt, Vàng anh, Kim giao, Thông tre, Lộc võng, Sim, SÊu, Ri, Nhéi, Léc võng, Ri, Tróc Yªn Tử, v.v Nhóm cho ăn có 24 loài, chiếm 3,4% so với tổng số loài như: Trám loại, Dâu da đất, Sấu, Tai chua, Sim, v.v Cây cho nguyên liệu đan lát, lợp nhà có 11 loµi, chiÕm 1,56% so víi tỉng sè loµi nh­: Tre gai, Nứa to, Đoác, Đùng đình, Cỏ tranh, Guột, Niệt gió, Tre khổng, Bồ đề, v.v Cây cho ta nanh cã 34 loµi, chiÕm 4,82% so víi tỉng sè loài như: loại Trâm, Sim, Củ nâu, Chẹo, Cà muối, Dướng, Hu đay, Muồng đen, Nhựa ruồi, Sòi trắng, Tô mộc, Xoan nhừ, Vối, Dẻ cau, v.v Đặc biệt, khu vực Yên Tử có nhiều loài cho nhiều tác dụng như: Trám, Sấu, Nụ, Bứa, Mai, Đa, Si, Trầm hương, Vù hương, Tô mộc, Dướng, v.v 53 4.4.2 Đa dạng loài quí hiếm, có nguy bị tiêu diệt Căn vào Danh lục thực vật đà lập được, đà xác định loài quý hiếm, có nguy bị tiêu diệt khu vực nghiên cứu theo Bảng 4.22 Bảng 4.23 Bảng 4.22 Danh sách thực vật quý hiếm, bị đe doạ khu vực Yên Tử Tên loài Tên họ Tình trạng Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte Trầm Thymelaeaceae E Asarum glabrum Merr Trầu tiên Aristolochiaceae E Annamocarya sinensis (Dode.) J Chò đÃi Juglandaceae V Ardisia sylvestris Pit Lá khôi tía Myrsinaceae V Calamus platyacanthus Warb et Song mËt Arecaceae V Tªn Khoa häc Tªn ViƯt Nam Leroy Becc Fibraurea tinctoria Lour Hoàng đằng Menispermaceae V Nageia fleuryi (Hickel) de Laub Kim giao Podocarpaceae V Caesalpiniaceae V Sindora tonkinensis A.Chev ex K et Gô lau S Larsen Smilax glabra Wall et Roxb Thỉ phơc linh Smilacaceae V Stephania cepharantha Hayata Củ bình vôi Menispermaceae V Tinospora sinensis (Lour.) Merr Dây đau xương Menispermaceae V Caesalpinia sappan L Tô mộc Caesalpiniaceae T Altingia chinensis (Champ ex Tô hạp Trung Hamamelidaceae R Benth.) Oliv Hoa 54 Cinnamomuum balansae Lecomte Vï hương Lauraceae R Paris chinensis Franch Bảy hoa Trilliaceae R Podocarpus pilgeri Foxw Thông tre Podocarpaceae R ng¾n Cibotium barometz (L.) J Sm CÈu tÝch Dicksoniaceae K Dacrydium elatum (Roxb.) Wall ex Hång tïng Podocarpaceae K SÕn mËt Sapotaceae K Ba kÝch Rubiaceae K Hook Madhuca pasquieri (Dubard.) H J Lamb Morinda officinalis How B¶ng 4.22 cho biết Yên Tử có 20 loài thực vật quý hiếm, có nguy bị đe doạ cao, thuộc ngành thực vật bậc cao Trong đó, ngành Dương xỉ cã loµi lµ CÈu tÝch (Cibotium barometz (L.) J Sm.), ngành Thông có loài Kim giao (Nageia fleuryi (Hickel) de Laub), Hång tïng (Dacrydium elatum (Roxb.) Wall ex Hook) Thông tre la ngắn (Podocarpus pilgeri Foxw.), lại 16 loài thuộc ngành Ngọc lan mức độ nguy cấp (E) có loài Trầm hương (Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte) Trầu tiên (Asarum glabrum Merr.) Nhóm nguy cấp (V) có loài, có loài thuộc họ Tiết dê (Menispermaceae) Nhóm thực vật bị đe doạ (T) có loài T« méc (Caesalpinia sappan L.) Nhãm thùc vËt hiÕm (R) nhóm thực vật cần bảo tồn chưa có thông tin xác (K) có loài Số loài thực vật quý Yên Tử khái quát theo công thức sau: Tổng số loài: 20 = E + V + T + R + K Ngoài ra, Rừng đặc dụng Yên Tử có loài ghi Nghị định 32/NĐ-CP Chính phủ, thuộc nhóm thực vật IIA, (Bảng 4.23) Đó loài Gụ lau, Lim xanh, Củ Bình vôi, Vù hương, Thiên tuế, Hoàng đằng Trong số có loài thuộc nhóm thực vật quí đà giới thiệu bảng 4.22 Gụ lau, Vù hương, Hoàng đằng, Củ Bình vôi 55 Bảng 4.23 Danh sách loài thực vật có Nghị Định 32/NĐ-CP Chính phủ Tên khoa học Cinnamomuum balansae Tên Việt Nam Tên họ Nhóm Vù hương Lauraceae IIA Cycas sp Thiªn tuÕ Cycadaceae IIA Erythrofloeum fordii Oliv Lim xanh Caesalpiniaceae IIA Fibraurea tinctoria Lour Hoàng đằng Menispermaceae IIA Sindora tonkinensis A.Chev ex Gơ lau Caesalpiniaceae IIA Cđ bình vôi Menispermaceae IIA Lecomte K et S Larsen Stephania cepharantha Hayata Phân bố trạng số loài thực vật quý Yên Tử Hồng tïng (Dacrydium elatum (Roxb.) Wall ex Hook ): ë khu vực Yên Tử khoảng 400 cá thể Những trồng từ thời Vua Trần Nhân Tông đến tu hành Yên Tử Hiện nay, chúng có kích thước lớn, đường kính trung bình 80cm, chiều cao trung bình 30m Hồng tùng phân bố từ độ cao 350m đến 700m quanh khu vực Đường Tùng, chùa Hoa Yên, chùa Một mái, Thác Vàng, Thác Bạc, Vườn Tùng Đặc biệt quanh khu vực Vườn tùng (Am Hoa, Am thuốc) có khoảng 120 cá thể tập trung diện tích chừng 4ha Yên Tử không phát hiƯn thÊy Hång tïng t¸i sinh HiƯn nay, cã mét số cá thể đà bước qua giai đoạn thành thục bị cụt ngọn, rỗng ruột, đổ gÃy Cần có nghiên cứu bảo tồn loài quí này, chúng gắn với lịch sử dân tộc Việt Nam Thông tre ngắn (Podocarpus pilgeri Foxw.): phân bố đai cao 700m, số lượng gỗ ít, chủ yếu tái sinh với số lượng Chúng bắt gặp to khu vực giáp ranh với Khu Bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử 56 Sến mật (Madhuca pasquieri (Dubard.) H J Lamb.): phân bố rải rác từ chân núi lên đỉnh núi, tới gần khu vực An Kú Sinh, tõ ®é cao tõ 50m ®Õn 900m Hầu hết tái sinh, nhỏ Cây gỗ lớn Gụ lau (Sindora tonkinensis A.Chev ex K et S Larsen): số lượng nhiều, mật độ tái sinh cao, gỗ lớn nhiều Chúng phân bố đai thấp độ cao 700m, chủ yếu sườn sườn từ 50m đến 400 m Chò đÃi (Annamocarya sinensis (Dode.) J Leroy), Ba kích (Morinda officinalis How), Bảy hoa (Paris chinensis Franch.): số lượng cá thể loài ít, khó gặp, chủ yếu số tái sinh Vù hương (Cinnamomuum balansae Lecomte), Trầm hương (Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte): phân bố từ độ cao 50m tới 700m, số lượng cá thể loài ít, chủ yếu nhỏ, không bắt gặp lớn Trầu tiên (Asarum glabrum Merr.): phân bố lớp thảm thực vật tán rừng trúc đai cao 700m Hiện số lượng cá thể loài không nhiều, hàng năm vào mùa lễ hội bị khai thác để bán tươi khô cho khách hành hương Tô hạp trung hoa (Altingia chinensis (Champ ex Benth.) Oliv.): ph©n bè tõ ch©n nói lên độ cao 500m, số lượng cá thể loài nhiều Những cá thể bắt gặp hầu hết c©y nhì CÈu tÝch (Cibotium barometz (L.) J Sm.): số lượng cá thể loài nhiều, phân bố từ chân núi lên đỉnh núi, từ độ cao 100m đến 900m 4.5 Đa dạng kiểu rừng quần xà thực vật Căn vào kết điều tra, dựa theo tiêu chuẩn phân loại thảm thực vật tiến sĩ Thái Văn Trừng, nhận thấy RĐD Yên Tử có hai kiểu rừng chính: Kiểu rừng kín thường xanh mưa nhiệt đới: Kiểu rừng có phân bố đai thấp 700m Kiểu rừng kín rộng thường xanh mưa nhiệt đới núi thấp: phân bố đai cao 700m tới ®Ønh chïa §ång (1068m) 57 4.5.1 KiĨu Rõng kÝn th­êng xanh m­a nhiƯt ®íi Rõng kÝn th­êng xanh m­a nhiệt đới kiểu rừng có phân bố rộng khu vực, hầu hết đà bị tác động, giai đoạn phục hồi ổn định Căn vào mức độ bị tác động rừng, cấu trúc tầng rừng khả phục hồi rừng cã thĨ chia kiĨu rõng nµy thµnh kiĨu phơ: KiĨu phơ rõng kÝn th­êng xanh m­a Èm nhiƯt ®íi ®· qua t¸c ®éng KiĨu phơ rõng thø sinh phơc håi sau khai th¸c kiƯt KiĨu phơ trảng cỏ bụi gỗ rải rác thứ sinh §èi víi kiĨu phơ rõng kÝn th­êng xanh m­a Èm nhiệt đới đà qua tác động: có diện tích phân bè lín n»m quanh khu di tÝch tõ chïa Gi¶i Oan lên Bảo Sái Do địa hình cao bảo vệ tốt nên rừng sinh trưởng tốt, kích thước lớn Độ khép tán rừng đạt 0.7-0.9 Rừng có cấu trúc tầng Tầng gỗ tầng rừng định chiều hướng phát triển, môi trường sinh thái, cảnh quan rừng Tầng gỗ bao gồm tầng tầng A1, A2 A3 Tầng vượt tán (A1): có chiều cao trung bình từ 25-30m; có đường kính từ 40 50cm, gỗ có đường kính lớn 50-80cm không nhiều Tầng có tán nhấp nhô không liên tục Điển hình loài: Lim xanh, Gụ lau, Táu mật, Sao gai, loài Re, Trám Trắng, Hồng Tùng, Sấu, Gội trắng, Xoan nhừ, Trâm trắng, Vạng trứng, Lim xẹt Tầng ưu sinh thái(A2): tầng rừng có chiếu cao trung bình từ 1520m độ khép tán ngang cao Ngoài loài tầng A1 có mặt có nhiều loài khác có giá trị như: Re hương, Re gừng, Dẻ cau, Dẻ gai, Sồi xanh, Thị, Nhội, Mọ, Xoan nhừ, Trường, Thôi chanh, Xoan đào, Thông tre, Vàng kiêng, Ràng ràng mít, Ràng ràng xanh, Vù hương, Sến mật, Trầm Tầng tán (A3): có chiều cao phổ biền từ 8-12m, gồm thường xanh tán không liên tục Ngoài phổ biến tầng A1 A2 có Mùng quân rừng , Đỏm gai, Đỏm lông, Thẩu tấu, Thành ngạnh, Trâm sừng, Sồi ghè Tầng gỗ có mật độ trung bình từ 600-800cây/ha Chúng phân bố khu vùc nh­ sau: 58 ë s­ên d­íi, ®é cao 300m, có loài chủ yếu Lim xanh, Gụ lau, Xoan nhừ, Gội tẻ, Lim xẹt, Vảy ốc gỗ, Các loài Re, Máu chó, Bứa, Các loài Trám, Vàng anh, Muồng ràng ràng, Sao gai, Ngát, Thôi ba, Nhội, Đa lông, Đa xanh, Chẹo tía, Dẻ gai Uông bí, Dẻ gai ấn độ, Vạng trứng, Thôi chanh, Xoan nhừ, Mò gói thuốc, Lá nến, Mai vàng, Hoa trứng gà sườn giữa, độ cao từ 300m đến 500m, có loài chủ yếu Táu mật, Dẻ gai thô, Re hương, Trám trắng, Côm hải nam, Lim xẹt, Hồng tùng, Gội trắng, Mai vàng, Chẹo tía, Dẻ cng, Cøt ngùa, Dung giÊy, Xoan nhõ, DỴ gai Ên độ, Trâm trắng, Tô hạp Trung Hoa, Ngát, Bứa, Thừng mực mỡ, Lim xanh, Sao gai, Hoa trứng gà sườn trên, độ cao từ 500m tới 700m, loài gỗ chủ yếu Táu mật, Sao gai, Dẻ tre, Sồi hồng, Trâm sừng, Dẻ gai đỏ, Dẻ gai bé, Súm, Sến mật, Bồ hòn, Mai vàng, Sồi phảng, Hồng tùng, Thông nhựa, Thông tre, Hoa trứng gà Như vậy, Yên Tử Lim xanh, Gơ Lau, Xoan nhõ, ChĐo tÝa, V¹ng trøng, v.v chØ phân bố chân sườn độ cao 500m; Táu mật, Sao Hòn gai, Dẻ gai ấn độ, Mai vàng, Hoa trứng gà phân bố rộng Chân, suờn giữa, sườn núi Tầng bụi thấp: gồm mọc rải rác cao từ đến 4m, có đường kính nhỏ 6cm; sức sinh trưởng tầng bụi không đồng đều, nơi có độ khép tán thấp bụi phát triển khá, nơi có độ khép tán cao tầng bụi thưa thớt Một số loài bụi chủ yếu nh­: LÊu, Träng ®ịa tun, Bå cu vÏ, Bät Õch, Sim, Mua, Thao kén đực, Thao kén cái, Cỏ lào, Sầm xì, Chòi mòi đất Tầng cỏ (C): gồm loài thực vật cao không 2m thuộc ngành Dương xỉ có thân rễ đất Guột, Dương xỉ thường, Tóc thần vệ nữ, Quyết dừa, Ráng cổ tự tích lan, Quyết tai nhọn; loài có thân thảo Ráy, Sa nhân, Gừng gió, Đơn buốt, Nưa, v.v Tầng tre nứa thực vật ngoại tầng: Tầng tre nứa thường tạo thành tầng riêng nơi sáng tạo tầng không liên tục tán rừng Thành phần loài chủ yếu gồm Tre khổng, Sặt, Nứa to Mật độ tre nứa không đều, nơi chúng mọc tập trung đạt từ 5000- 7000 cây/ha, chiều cao thường thấp từ 4-5m Thực vật ngoại tầng gồm chủ yếu loài dây leo thuộc họ Na, họ Trinh nữ, họ Vang, họ Đậu, họ Trúc đào, họ Cà phê, họ Thiên lý, họ Kim cang, họ Củ nâu, họ Cà, 59 hä Nho, hä TiÕt dª, hä Cau dõa, hä Bầu bí Đây hầu hết loài thực vật có chồi thân leo quấn (Lp) Một số loài điển hình như: Dây hoa giẻ, Dây dất na, Dây mật, loài thuộc nhóm Song mây, Dây thèm bép, Hà thủ ô trắng, Dây móng bò, Đại hái, Móc câu đằng Trong loài dây leo đáng ý có loài Ba kích, Dây đau xương, Bình vôi, Hoàng đằng, loài quí có mặt KiĨu rõng kÝn th­êng xanh m­a mïa nhiƯt ®íi ®ai thấp 700m, có ưu hợp đại diện ghi nhận sau: Ưu hợp: Lim xanh (Erythrofloeum fordii Oliv.) + Lim xÑt (Peltophorum dasyrrhachis (Miq.) Kurz var.) + Gô lau (Sindora tonkinensis A.Chev ex K et S Larsen*) + Dẻ gai ấn độ (Castanopsis indica ( Roxb.) A .DC.) + Xoan nhõ (Choerospondias axillaris (Roxb.) Burtt et Hill) Ưu hợp phân bố chủ yếu sườn chân, độ cao 300m so với mặt biển, phía Chùa Giải Oan Ưu hợp: Vạng trứng (Endospermum chinensis Benth.) + ChÑo (Engelhardtia roxburghiana Wall.) + Hoa trøng gµ (Magnolia coco ( Lour.) DC.) + Muång rµng ràng (Adenanthera microsperma Teysm et Binn.) Ưu hợp phân bố chủ yếu sườn chân, độ cao 300m so với mặt biển, phía Đông Rừng đặc dụng Yên Tử, giáp mỏ than Yên Tử Ưu hợp: Mai vàng (Ochna integerrima (Lour.) Merr.) + Trâm trắng (Syzygium wightianum Wall ex Wight & Arn.) + Thõng mùc mì (Wrightia laevis Hook f.) + Géi nói (Aphanamixis grandifolia Blume) + Sao Hòn Gai (Hopea mollissima C Y Wu.) Ưu hợp phân bố sườn độ cao từ 300m-500m, gần khu vực Thác vàng Ưu hợp: Dẻ gai (Castanopsis spp.) + Géi nói (Aphanamixis grandifolia Blume) + Trám (Canarium spp.) + Trâm trắng (Syzygium wightianum Wall ex Wight & Arn.) Ưu hợp phân bố chủ yếu sườn giữa, độ cao 300-500m so với mặt biển Ưu hợp: Sồi Phảng (Lithocarpus cerebrinus ( Hickel et A Camus) A Camus) + Hång tïng (Dacrydium elatum (Roxb.) Wall ex Hook *) + Th«ng nhùa (Pinus 60 merkusii Jungh et de Vriese) + Trâm trắng (Syzygium wightianum Wall ex Wight & Arn.) Ưu hợp phân bố chủ yếu sườn trên, độ cao 500m-700m so với mặt biển Ưu hợp: Trâm (Syzygium spp.) + Sồi (Lithocarpus spp.) + Tre Khổng (Indosasa crassiflora McClure) Ưu hợp phân bố chủ yếu độ cao 400-700m so với mặt biển Kiểu rừng kín rộng thường xanh mưa nhiệt đới núi thấp Kiểu rừng phân bố độ cao 700m so với mặt biển chạy từ Đèo Gió qua đỉnh Yên Tử, dọc ranh giới phía Đông Bắc RĐD, giáp với Khu Bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, mỏ than Yên Tử, bao quanh khu vực Chùa Bảo Sái Chùa Vân Tiêu Đặc trưng lớn rừng Lùn, có cấu trúc tầng Tầng ưu sinh thái (A2): tầng rừng có chiếu cao trung bình 1015m, đường kính từ 20-30 cm, gỗ có đường kính 40cm không đáng kể, độ khép tán ngang cao Thành phần loài thực vật kiĨu rõng kÝn l¸ réng th­êng xanh m­a ¸ nhiƯt đới núi thấp là: Vối thuốc, Dẻ cau bạc, Giổi bạc, Rè, Re, Súm Ngoài ra, kiểu rừng thấy phân bố Thông tre ngắn, Sến mật, loài thực vật quí Việt nam Tầng gỗ có mật độ thấp từ 300-400cây/ha Tầng tán (A3): gồm loài gỗ nhỏ Mai vòng, Cồng núi, Đa nhỏ, Vú bò Tầng bụi: thường thưa thớt, sức sinh trưởng tầng bụi không đồng đều, nơi có độ khép tán thấp bụi phát triển Thành phần loài gồm: Lấu, Trọng đũa tuyến, Mua núi cao, Đỗ quyên, Găng Tầng thảm tươi nằm sát mặt đất gồm: loài Cỏ, Cẩu tích, Mua đất, Bảy hoa, Trầu tiên, Cốt cắn, Địa lan, Thu hải đường, Đơn buốt, Cao cẳng loại Tầng tre nứa thực vật ngoại tầng: Tầng tre nứa chủ yếu Trúc Yên Tử, chiều cao thấp từ 1-2m, thường tạo thành tầng riêng nơi sáng, mật độ dày đặc, diện tích lớn tạo tầng không liên tục tán rừng 61 Thực vật ngoại tầng gồm số loài Dương xỉ sống phụ sinh Tổ chim, ổ phượng; số loài phong lan; số loài dây leo leo nhỏ thuộc họ Na, họ Trúc đào, họ Tiết dê Kiểu rừng kín rộng thường xanh mưa nhiệt đới núi thÊp cã mét sè ­u hỵp thùc vËt sau: Ưu hợp: Giổi bạc (Michelia foveolata Merr ex Dandy) + Vèi thuèc (Schima superba Gard & Champ in Hook.) + Dẻ cau bạc (Quercus sp.) + Re (Cinnamomum sp1.) + Rè (Machilus sp.) Ưu hợp phân bố quanh đỉnh Yên Tử, độ cao từ 900m so với mặt biển trở lên Ưu hợp : Giổi bạc (Michelia foveolata Merr ex Dandy) + Vối thuốc (Schima superba Gard & Champ in Hook.) + ChÌ håi (Ternstroemia gymnanthera (Wight & Arn.) Bedd.) + Thanh mai (Myrica sapida Wall.) Ưu hợp phân bố chủ yếu sườn cao 800-950m so với mặt biển Quần hợp: Trúc Yên Tử (Sinobambusa sp.) Quần hợp phân bố chủ yếu sườn độ cao 800-900m so với mặt biển Tóm lại: Khu RĐD Yên Tử có kiểu rừng với ưu hợp thực vật dạng rừng giàu rừng nghèo, chưa kể ưu hợp trạng thái rừng phục hồi chưa ổn định Các loài thực vật điển hình cho khu vực là: Lim xanh, Gụ lau, Sến mật, Táu mật, Hoàng đàn giả (Hồng tùng), Trầu tiên, Sú rừng, Trúc Đây loài đặc trưng cho thực vật vùng Quảng Ninh Đông bắc Việt Nam Bảo vệ phát triển tốt tài nguyên thực vật khu RĐD Yên Tử góp phần bảo tồn nguån gen quý hiÕm 62 KÕt luËn, kiÕn nghÞ Kết luận 1.1 Hệ thực vật RĐD Yên Tử đà xác định ngành với tổng số 706 loài thuộc 423 chi 152 họ Trong đó, ngành Hạt kín (Angiospermae) chiếm ưu với 670 loài thuộc 398 chi 133 họ; tiếp đến ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) víi 28 loµi, 19 chi, 15 hä vµ ngµnh Hạt trần (Gymnospermae) với loài, chi, họ Bổ sung cho hệ thực vật Yên Tử 23 loài họ 1.2 Khu hệ thực vật RĐD Yên Tử đánh giá đa dạng taxon bậc ngành, lớp, họ, chi Trong ngành Hạt kín (Angiospermae) lớp Hai mầm (Dicotyledoneae) chiếm ưu Tỷ trọng lớp Hai mầm (Dicotyledoneae) lớp Một mầm (Monocotyledoneae) 6,2 số loài; 5,86 ®èi víi sè chi; 4,78 ®è víi sè hä 1.3 Mười họ đa dạng hệ thực vật Yên Tư chiÕm tû lƯ 35,98% tỉng sè loµi (254 loµi) toàn khu vực, bao gồm: Họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) cã tíi 52 loµi, hä Cóc (Asteraceae) cã 30 loµi, họ Cà phê (Rubiaceae) có 28 loài, họ Long nÃo (Lauraceae) cã 25 loµi, hä Cá (Poaceae) cã 20 loµi, họ Dâu tằm (Moraceae) có 30 loài, họ Đậu (Fabaceae) cã 23 loµi, hä Vang (Caesalpiniaceae) cã 18 loµi, hä Dẻ (Fagaceae) có 15 loài họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae) có 13 loài 1.4 Mười chi đa dạng chiÕm 3,78% tỉng sè chi vµ 11,19% tỉng sè loµi (79 loài) khu vực Trong chi đa dạng Ficus với 22 loài, chi lại có số lượng gần tương đương bao gồm c¸c chi: Syzygium, Discorea, Blumea, Desmodium, Calamus, Lithocarpus, Cinnamomum, Litsea, Smilax 1.5 Khu hệ thực vật RĐD Yên Tử đánh giá đa dạng dạng sống, với có mặt tất kiểu dạng sống khác Trong ưu thuộc nhóm có chồi đất, chiếm 84,29% tổng số loài Nhóm dạng sống gỗ lớn vừa có chồi ®Êt (MM) chiÕm ­u thÕ nhãm c©y cã chåi với tỷ lệ 38,63% Phổ dạng sống hệ thực vật RĐD Yên Tử xác lập sau: SB = 84,29 Ph + 2,88 Ch + 2,16 H + 5,33 Cr + 5,33 Th 63 Trong ®ã: Ph = 32,56 MM + 19,74 Mi + 16,28 Na + 1,44 Hp + 13,11 Lp + 1,00 Ep + 0,14 Pp 1.6 Khu hệ thực vật RĐD Yên Tử đánh giá đa dạng giá trị tài nguyên thực vật rừng, với 547 loài có ích chiếm 77,48% tổng số loài, sử dụng vào 13 nhóm công dụng khác Trong nhóm cho thuốc đa dạng với 300 loài; nhóm cho gỗ có 169 loài; nhóm làm cảnh bóng mát có 84 loài; nhóm cho nhựa có 46 loài; nhóm cho sợi có 47 loài; nhóm cho tinh dầu có 42 loài; nhóm cho ta nanh có 34 loài; nhóm cho rau ăn có 31 loài; nhóm cho dầu béo có 17 loài; nhóm cho bột có 16 loài; nhóm cho có 24 loài; nhóm cho màu có 16 loài; nhóm cho nguyên liệu có 11 loài Yên Tử có nhiều sử dụng vào nhiều mục đích khác 1.7 Khu hệ thực vật RĐD Yên Tử có phân bố 20 loài thực vật quý hiếm, có tên Sách Đỏ Việt Nam loài ghi Nghị định 32/NĐ-CP Chính phủ, cần ưu tiên bảo tồn phát triển Tổng số loài quí hiếm: 20 = E + V + T + R + K 1.8 Th¶m thùc vËt RĐD Yên Tử có kiểu rừng là: Kiểu rừng kín thường xanh mưa nhiệt đới kiểu rừng kín rộng thường xanh mưa nhiệt đới núi thấp với ưu hợp thực vật chủ yếu Các loài thực vật điển hình cho khu vực Yên Tử là: Lim xanh, Gụ lau, Sến mật, Táu mật, Hoàng đàn giả (Hồng tùng), Trầu tiên, Sú rừng Kiến nghị 2.1 Cần tiếp tục điều tra đánh giá tính đa dạng thực vật Khu Rừng Đặc dụng Yên Tử tỉ mỉ hơn, đầy đủ cho phân khu phục hồi sinh thái toàn diện tích rừng 2.2 Cần mở rộng nội dung đánh giá đa dạng thực vật mặt yếu tố địa lý Đồng thời đề xuất số giải pháp bảo tồn tính đa dạng thực vật khu vực 2.3 Thực vật khu vực Rừng đặc dụng Yên Tử có chiều hướng phục hồi tốt Ngoài việc bảo vệ chặt chẽ nguồn tài nguyên thực vật, cần có đầu tư phục hồi hệ sinh thái rừng tự nhiên ... 2.3.2.1 Đa dạng taxon ngành 2.3.2.2 Đa dạng taxon ngành 2.3.3 Đánh giá đa dạng dạng sống hệ thực vật RĐD Yên Tử 2.3.4 Đánh giá đa dạng giá trị tài nguyên hệ thực vật RĐD Yên Tử 2.3.4.1 Đa dạng giá trị... sử dụng tài nguyên thực vật rừng Một nội dung việc đánh giá đa dạng thực vật việc đánh giá đa dạng giá trị tài nguyên thực vật mà giá trị sử dụng nguồn tài nguyên khu vực Yên Tử, đà phát 706... tích đánh giá 11 sâu sắc đa dạng dạng sống, giá trị tài nguyên thực vật, yếu tố địa lý, đặc điểm thảm thực vật cấu trúc quần xà toàn diện tích Vườn Ngoài ra, công trình đánh giá tính đa dạng thực

Ngày đăng: 20/06/2021, 09:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan