1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đa dạng thực vật trên núi đá vôi thuộc vườn quốc gia pù mát

82 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 860,75 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp PTNT trường đại học lâm nghiệp nguyễn nhàn Đa dạng thực vật núi đá vôi - thuộc vườn quốc gia pù mát luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp hà tây, năm 2006 Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp PTNT trường đại học lâm nghiệp nguyễn nhàn Đa dạng thực vật núi đá vôi - thuộc vườn quốc gia pù mát Chuyên ngành: Mà số: lâm học 60 - 62 - 60 luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Người h­íng dÉn khoa häc: GS - TSKH: Ngun NghÜa Th×n hà tây, năm 2006 mục lục Đặt vấn đề Chương Lược sử vấn đề nghiên cứu 1.1 Nghiên cứu đa dạng sinh học giới 1.2 Nghiên cứu đa dạng sinh vật Việt Nam 1.2.1 Vấn đề nghiên cứu đa dạng chung 1.2.2 Vấn đề nghiên cứu vùng núi đá vôi 1.2.3 Nghiên cứu đa dạng Pù Mát Nghiên cứu yếu tố địa lý thực vật 1.3.1 Việt Nam 1.3.2 Vườn quốc gia Pù Mát 1.4 Nghiên cứu phổ dạng sống 1.4.1 Trên giới 1.4.2 Việt Nam 1.4.3 Vườn quốc gia Pù Mát Chương mục tiêu, đối tượng, nội dung phương phápnghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Đối tượng nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Xây dựng bảng danh lục hệ thực vật núi đá vôi Vườn quốc gia Pù Mát - Nghệ An 2.3.2 Phân tích đa dạng thực vật mặt 2.3.3 Phân tích nguyên nhân gây suy giảm đa dạng thực vật núi đá vôi Vườn quốc gia Pù Mát 2.3.4 Xác định giải pháp bảo tồn thích hợp, đề xuất hoạt động ưu tiên để QLBVR, BTTN bảo vệ ĐDSH sinh học hệ thực vật núi đá vôi VQG Pù Mát Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Công tác ngoại nghiệp 2.4.1.1 Phương pháp thu hái xử lý mẫu 2.4.1.2 Phương pháp lập ô tiêu chuẩn 2.4.2 Công tác nội nghiệp 2.4.2.1 Xử lý trình bày mẫu 2.4.2.2 Xác định kiểm tra tên khoa học 2.4.2.3 Kiểm tra lại tên khoa học 2.4.2.4 Xây dựng bảng danh lục 2.4.2.5 Phương pháp Đánh giá đa dạng thảm thực vật 2.4.2.6 Phương pháp đánh giá đa dạng thực vật phân loại 2.4.2.7 Phương pháp đánh giá đa dạng yếu tố địa lý thực vật 2.4.2.8 Phương pháp đánh giá dạng sống 2.4.2.9 Phương pháp đánh giá giá trị tài nguyên 2.4.2.10 Đánh giá mức độ gần gũi với hệ thực vật lân cận Chương Một số Đặc điểm tự nhiên, xà hội khu vựcnghiên cứu 3.1 Điều kiện tự nhiên, 5 6 10 10 12 12 12 13 13 14 14 14 14 14 14 14 15 16 16 16 17 18 18 18 19 20 20 21 21 23 23 23 26 26 3.1.1 Vị trí địa lý, ranh giới 3.1.2 Địa hình địa mạo, địa chất, thổ nhưỡng 3.1.3 Khí hâụ, thuỷ văn 3.1.4 Thảm thực vật rừng 3.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế, xà hội 3.2.1 Dân tộc dân số 3.2.2 Cơ sở hạ tầng nghành kinh tế 3.2.3 Y tế, giáo dục giao thông Chương kết thảo luận 4.1 Xây dựng bảng danh lục thực vật núi đá vôi VQG Pù Mát 4.2 Đánh giá tính đa dạng hệ thực vật núi đá vôi VQG Pù Mát 4.2.1 Đa dạng phân loại taxon ngành 4.2.2 Đa dạng phân loại taxon ngành 4.2.2.1 Đa dạng mức độ họ 4.2.2.2 Đa dạng mức độ chi 4.3 Đánh giá đa dạng sinh học nguồn gen có ích mức độ đe doạ 4.3.1 Đa dạng sinh học nguồn gen có ích 4.3.2 Đa dạng nguồn gen có nguy bị đe doạ tiêu diệt 4.4 Đa dạng yếu tố cấu thành hệ thực vật núi đá vôi VQG Pù Mát mặt địa lý 4.4.1 Các yếu tố địa lý chi hệ thực vật núi đá vôi VQG Pù Mát 4.4.2 Các yếu tố địa lý loài hệ thực vật núi đá vôi VQG Pù Mát 4.5 Đa dạng dạng sống 4.6 Đánh giá mối quan hệ hệ thực vật 4.7 Đánh giá đa dạng quần xà thực vật núi đá vôi VQG Pù Mát 4.7.1 Rừng bị tác động nhĐ 4.7.1.1 Rõng th­êng xanh däc theo c¸c thung lịng đà bị tác động nhẹ 4.7.1.2 Rừng thường xanh nhiệt đới sườn đá với tầng đất mỏng 4.7.1.3 Rừng lùn đỉnh núi 4.7.2 Rừng bị tác động mạnh - Thảm thực vật thứ sinh 4.7.2.1 Rừng núi đá vôi 4.7.2.2 Trảng 4.8 Các nguyên nhân suy giảm đa dạng thực vật núi đá vôi VQG Pù Mát giải pháp bảo tồn 4.8.1 Các nguyên nhân suy giảm 4.8.1.1 Nguyên nhân trực tiếp 4.8.1.2 Nguyên nhân gián tiếp 4.8.2 Các giải pháp chủ yếu để bảo tồn hệ thực vật núi đá vôi VQG Pù Mát Chương kết luận - khuyến nghị 5.1 Kết luận 5.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục 26 26 27 29 30 30 32 33 34 34 34 34 38 38 38 39 39 42 44 44 46 47 48 49 50 50 51 51 52 52 52 58 58 58 62 66 69 69 70 72 74 Mơc lơc b¶ng 2-1 2-2 3.1 3-2 3-3 4-1 4-2 4-3 4-4 4-5 4-6 4-7 4-8 4-9 4-10 4-11 4-12 4-13 4-14 4-15 4-16 Mô tả ô tiêu chuẩn Độ quan trọng ô tiêu chuẩn Số liệu khí hậu trạm vùng (trung bình từ 1996 - 2005) Dân tộc dân số vùng đệm VQG Pù Mát Mật độ dân số vùng đệm VQG Pù Mát Sự phân bố ngành hệ thực vật núi đá vôi VQG Pù Mát So sánh số họ, chi, loài theo ngành hệ thực vật núi đá vôi toàn hệ thực vật Vườn quốc gia Pù Mát So sánh số lượng họ, chi, loài ngành hạt kín hệ thực vật núi đá vôi VQG Pù Mát Các họ đa dạng Các chi đa dạng hệ thực vật núi đá vôi Vườn Q.G Pù Mát Số lượt loài có ích So sánh số lượt loài có ích hệ thực vật núi đá vôi với toàn hệ thực vật VQG Pù Mát Các yếu tố địa lý chi Các yếu tố địa lý loài Số lượng tỷ lệ % nhóm dạng sống hệ thực vật núi đá vôi VQG Pù Mát Chỉ số Sorenson hệ thực vật lân cận Giá trị thương mại số lâm sản gỗ thị trường Nghệ An Số vụ vi phạm Luật Bảo vệ Phát triển rừng địa bàn huyện Con Cuông, Anh Sơn, Tương Dương (2001 đến 2005) Thu nhập bình quân người Đan Lai địa bàn VQG Pù Mát (năm 2005) Thống kê tình hình giáo dục xà vùng đệm có diện tích tự nhiên nằm VQG Pù Mát Xác định giải pháp chương trình hành động ưu tiên bảo vệ đa dạng hệ thực vật núi đá vôi VQG Pù Mát Trang 17 24 27 30 31 34 36 37 38 39 40 41 45 46 47 48 59 60 63 64 67 Danh môc ký hiệu, chữ viết tắt: BV&PTR ĐDSH FFI GD&ĐT IUCN KBTTN KH&CN KL KH&§T NN&PTNT Nxb Q§ QLBVR SFNC Bảo vệ phát triển rừng Đa dạng sinh học Quỹ động vật hoang dà giới Giáo dục Đào tạo Hiệp hội quốc tế bảo tồn thiên nhiên Khu bảo tồn thiên nhiên Khoa học công nghệ Kiểm lâm Kế hoạch đầu tư Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nhà xuất Quyết định Qu¶n lý b¶o vƯ rõng Social Forestry and nature conservation of Nghe An (Dự án Lâm nghiệp xà hội bảo tồn thiên nhiên Nghệ An) TTCN-XD Tiểu thủ công nghiệp, xây dựng TN&MT Tài nguyên Môi trường TTg Thđ t­íng ChÝnh phđ VQG V­ên qc gia UBND đy ban nhân dân UNEP Chương trình môi trường Liên hợp quốc WB Ngân hàng giới WWF Quỹ quốc tế bảo vệ hoang dà E: (essentian oil) Cây cho tinh dầu F: (Food) Cây làm lương thực, thực phẩm Fb: (Fiber) Cây lấy sợi M: (Medical) Cây làm thuốc Mp:(Poison) Cây có chất độc Oil: (Oil) Cây cho dầu béo Or: (oramental tree)Cây cảnh T: (Timber) Cây lấy gỗ, củi lời cảm ơn Đa dạng sinh học có tầm quan trọng vô to lớn loài người Nó có ý nghĩa đặc biệt kinh tế phát triển đất nước Tuy vậy, suy giảm đa dạng sinh học đà diễn hàng ngày khó kiểm soát Đối với khu rừng núi đá vôi Vườn quốc gia (VQG) Pù Mát phải đối mặt với suy giảm lớn đa dạng sinh học Nguyên nhân chủ yÕu céng ®ång sinh sèng chung quanh VQG Pï Mát nghèo, đời sống khó khăn, trình độ dân trí thấp, nhận thức pháp luật chưa nhiều, phong tục tập quán lạc hậu Các hoạt động khai thác lâm sản gỗ, chặt phá rừng, đốt rừng làm rẫy, lấy củi đun, mở đường, sản xuất xi măng, phát triển du lịch đà diễn hàng ngày gây suy giảm đa dạng sinh học nghiêm träng Tuy vËy, cho tíi V­ên quèc gia Pï Mát chưa có biện pháp thật hữu hiệu để ngăn chặn hoạt động cách có hiệu cao Để có số liệu phục vụ công tác quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học núi đá vôi Vườn quốc gia Pù Mát tốt hơn, đà thực đề tài: Đánh giá đa dạng thực vật núi đá vôi thuộc Vườn quốc gia Pù Mát Hoàn thành báo cáo xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, hướng dẫn tận tình Giáo sư - Tiến sỹ khoa học Nguyễn Nghĩa Thìn Cảm ơn thầy giáo, cô giáo đà lên lớp, truyền đạt kiến thức khoa học phương pháp luận cho Cũng xin cảm ơn lÃnh đạo Chi cục Kiểm lâm Nghệ An, cán phòng Khoa học Hợp tác quốc tế Vườn quốc gia Pù Mát, lÃnh đạo xÃ: Môn Sơn, Lục Dạ, Châu Khê (Con Cuông), Phúc Sơn (Anh Sơn), Tam Đình, Tam Hợp (Tương Dương), đồng nghiệp đà đọc, góp ý cho luận văn khoa học Mặc dầu đà nỗ lực cố gắng điều kiện địa bàn nghiên cứu hạn chế thân, đề tài tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô, nhà khoa học, quản lý bạn đồng nghiệp Nghệ An, ngày15 tháng năm 2006 Học viên: Nguyễn Thanh Nhàn đặt vấn đề Đa dạng sinh học phong phú da dạng sống, có vai trò sống trái đất Đa dạng sinh học có nhiều giá trị vô to lớn đời sèng ng­êi cịng nh­ sinh vËt, tËp trung vµo nhóm: Giá trị kinh tế, giá trị nhân văn giá trị sinh thái môi trường - Về giá trị kinh tế: Đa dạng sinh học nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm cho người, bảo đảm sở cho an ninh lương thực phát triển bền vững đất nước Là nguồn cung cấp nguồn nguyên liệu, nhiên liệu cho công nghiệp chế biến Giá trị đa dạng sinh học thể cụ thể: + Giá trị tính tiền việc khai thác, sử dụng, mua bán hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học + Đa dạng sinh học bảo đảm sở cho an ninh lương thực phát triển bền vững đất nước, bảo đảm nhu cầu ăn mặc nhân dân, góp phần xóa đói giảm nghèo + Đa dạng sinh học cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản + Đa dạng sinh học góp phần nâng cao độ phì nhiêu đất, làm tăng giá trị đơn vị diện tích - Giá trị xà hội nhân văn: Giá trị xà hội nhân văn đa dạng sinh học giá trị khó thay đời sống người Vẻ đẹp muôn màu phong phú thiên nhiên cung cấp cho người giá trị thẩm mỹ, làm cho người thêm yêu sống, thể hiện: + Tạo nhận thức, đạo đức văn hóa hưởng thụ thẩm mỹ công người dân, qua dáng vẽ, hình thù, màu sắc, kết cấu, hương vị làm cho người vươn tới chân, thiện, mỹ + Đa dạng sinh học góp phần đắc lực việc giáo dục người, đặc biệt hệ trẻ, lòng yêu thiên nhiên, quê hương đất nước + Đa dạng sinh học tạo nên thoải mái người, làm tan căng thẳng mệt nhọc Nhất thời đaị công nghiệp đầy căng thẳng sôi ®éng hiƯn ®a d¹ng sinh häc l¹i cã ý nghĩa vô quan trọng + Đa dạng sinh học góp phần tạo ổn định xà hội thông qua việc bảo đảm an toàn lương thực, thực phẩm, thỏa mÃn nhu cầu người dân chất dinh dưỡng, ăn, mặc, tham quan du lịch - Giá trị sinh thái môi trường: Giá trị sinh thái môi trường đa dạng sinh học thể vai trò trì cân sinh học, sinh thái bảo vệ môi trường, chức tự nhiên thay + Bảo vệ tài nguyên đất nước: Các quần xà sinh vật đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ rừng đầu nguồn, thảm thực vật làm hạn chế lũ lụt, gió bÃo, xói mòn rửa trôi đất, cát bay, chống nóng, trì chất lượng số lượng nước + Quần xà thực vật có vai trò quan trọng việc điều hòa khí hậu + Quần xà sinh vật, đặc biệt vi sinh vật, nấm có khả hấp thu, hấp phụ phân giải chất « nhiƠm m«i tr­êng nh­ thc b¶o vƯ thùc vật, chất độc hại khác Hệ sinh thái Việt Nam đa dạng phức tạp, có nhiều hệ sinh thái khác Thành phần quần xà c¸c hƯ sinh th¸i rÊt phong phó, cÊu tróc nhiều tầng nấc, nhiều nhánh, mối quan hệ yếu tố vật lý yếu tố sinh học, nhóm sinh vật với nhau, loài Mạng lưới dinh dưỡng, chuỗi dinh dưỡng với nhiều khâu nối, nhiều mắt xích làm tăng tính bền vững hệ sinh thái Đến nay, Việt Nam đà phân biệt nhiều hệ sinh thái như: Các hệ sinh thái cạn, hệ sinh thái đất ngập nước, hệ sinh thái biển đảo Các hệ sinh thái cạn có nhiều hệ sinh thái đặc thù rừng, núi đá vôi, núi đất, gò đồi, vùng đất cát ven biển Ngoài người đà tạo nhiều hệ sinh thái : Hệ sinh thái nông nghiệp, hệ sinh thái khu đô thị Trong hệ sinh thái cạn hệ sinh thái rừng bao phủ 36% diện tích đất tự nhiên có giá trị quan trọng đa dạng sinh học ( Nguồn: Bộ Tài nguyên Môi trường - tháng 4/2006) Theo số liệu Viện Nghiên cứu Địa chất Khoáng sản (2005)[31] nước ta có 1.147.100 núi đá mà chủ yếu núi đá vôi, chiếm gần 6,1% tổng diện tích đất lâm nghiệp Núi đá vôi phân bố nhiều tỉnh chủ yếu tỉnh vùng núi phía Bắc, Trung Trên núi đá vôi, có nhiều kiểu rừng thường xanh, rụng lá, rộng, kim xen kẽ rộng kim với hệ động thực vật phong phú, đa dạng đặc trưng Hệ sinh thái núi đá vôi nói chung hệ động thực vật núi đá vôi nói riêng có ý nghĩa giá trị to lớn mặt khoa học cịng nh­ thùc tiƠn ®êi sèng ng­êi ViƯt Nam nước có tính đa dạng sinh học cao giới Do đặc điểm vị trí địa lý, đặc biệt cấu trúc địa hình, khí hậu nên Việt Nam có hệ động thực vật vi sinh vật phong phú, đa dạng Theo Bộ Tài nguyên Môi trường [7] Việt Nam đà điều tra thống kê gần 16.000 loài thực vật, 21.000 loài động vật 3.000 loài vi sinh vật Vườn quốc gia (VQG) Pù Mát có hệ động thực vật phong phú đa dạng, có nhiều loài quý như: Động vật có Sao La, Mang Lín, Mang Trõ¬ng S¬n Thùc vËt cã: Sa mu, Pơ mu, Kim giao, Sao Trung Hoa, Muồng trắng, Lan hài đà ghi vào sách đỏ Việt Nam giới Qua kết điều tra 50 nhµ khoa häc n­íc vµ qc tÕ tõ 1999 - 2002 [11, 24] VQG Pù Mát đà thống kê, thu mẫu 2.496 loài thực vật bậc cao có mạch, 120 loài thú (trong có 45 loài thú lớn), 84 loài cá 13 loài rùa, 39 loài dơi, 85 loài bướm, 25 loài bò sát hàng trăm loài côn trùng khác Tuy nhiên, VQG khu BTTN khác Việt Nam, VQG Pù Mát đà phải đối mặt với suy giảm nghiêm trọng đa dạng sinh học nói chung đa dạng sinh học núi đá vôi nói riêng nguyên nhân trực tiếp gián tiếp Mặc dầu vậy, nay, VQG Pù Mát chưa có biện pháp thật hữu hiệu để quản lý, bảo vệ cách hiệu hệ thực vật núi đá vôi thuộc VQG Muốn bảo tồn, trì phát triển hệ thực vật núi đá vôi, đồng thời góp phần địa phương giải việc làm, tăng thu nhập bền vững cho cộng đồng thông qua hoạt động dịch vụ cung cấp giống, nguyên liệu cho ngành chế biến dược liƯu, b¶o tån cã sù tham gia , tr­íc hÕt cần có số liệu đầy đủ thực vật, tìm nguyên nhân suy giảm từ hoạch định chiến lược bảo tồn lâu dài có chương trình, kế hoạch ưu tiên cho công tác bảo tồn cho VQG Pù Mát Với hy vọng đó, đà chọn thực đề tài: Đa dạng hệ thực vật núi đá vôi VQG Pù Mát Mục tiêu nội dung đề tài là: 61 VQG Pù Mát, sinh sống vùng lõi đốt, phát rẫy khó kiểm soát Nếu phát khó xử lý theo pháp luật đà phân tích trình độ hiểu biết pháp luật họ thấp, sống vất vả, không đủ tiền nộp phạt Từ năm 2001 đến 2005 có 12 vụ đốt rừng làm rẫy trái phép, làm 10 rừng núi đá vôi địa bàn (d) Khai thác đá, mở đường - Khai thác đá: Việc khai thác đá phục vụ nhà máy xi măng, làm đường giao thông, xây dựng công trình chiếm diện tích rừng lớn địa bàn VQG Pù Mát như: Khai thác đá cho nhà máy xi măng Anh Sơn, Nhà máy xi măng Quân khu IV, khai thác đá làm đường huyện, khai thác đá để xây dựng khu du lịch Thác Kèm, Môn Sơn Thống kê từ 2001 đến 2005 Nhà máy xi măng Anh Sơn nhà máy xi măng 19 tháng đà khai thác khoảng triệu đá núi đá vôi, khoảng 10 rừng - Mở đường giao thông: Từ 2001 đến nay, tính tuyến đường địa bàn đà làm 250 Km đường, lấn chiếm vào dÃy núi đá vôi 30 (trong 15 có rừng) Ngoài hoạt động trên, VQG Pù Mát có điểm du lịch ảnh hưởng tiêu cực đến thực vật núi đá vôi khu du lịch Thác Kèm khu du lịch Pà Lày (e) Do hoạt động có dùng lửa rừng Ngoài hoạt động đốt rừng làm rẫy trái phép hoạt động có dùng lửa rừng như: Lấy mật ong, săn thú, hút thuốc, nấu ăn rừng khai thác làm cháy rừng núi đá vôi Hầu hết tất vụ cháy rừng khu vực núi đá vôi VQG Pù Mát từ 2001 đến (12 ha)đều người gây nên, ngoại trừ 01 vụ cháy sét đánh năm 2005 mức độ thiết hại không đáng kể (f) Khai thác củi đun nấu Chương trình bếp tiết kiệm củi Dự án SFNC Nghệ An hỗ trợ năm 2001, qua điều tra cho số liệu sau: - Trung bình, hộ dân vùng đệm VQG Pù Mát ngày tiêu thụ 50 Kg củi cho việc nấu nướng 62 - Trên địa bàn huyện vùng đệm VQG Pù Mát theo điều tra năm 2001 có 17.750 hộ (Niên giám thống kê Nghệ An năm 2004 18.554 hộ) Trong số có hai phần ba đun củi hoàn toàn Như số củi cần phải dùng ngày vào khoảng 600 Số củi lấy nhiều trạng thái rừng khác nhau, khoảng 1/10 lấy dÃy núi đá vôi, thuộc vùng đệm vùng lõi VQG Nghĩa ngày trung bình rưng núi đá vôi khoảng 60 4.8.1.2 Nguyên nhân gián tiếp Các nguyên nhân gián tiếp tác động làm suy giảm tài nguyên đa dạng thực vật núi đá vôi VQG Pù Mát xuất phát từ điều kiƯn kinh tÕ x· héi., phong tơc tËp qu¸n cđa cộng đồng địa bàn Các nguyên nhân thống kê, phân tích đây: (a) áp lực dân số: Do trình độ thấp, phong tục tập quán lạc hậu nên mức tăng dân số địa bàn năm 2003-2005 2,6 % (Nguồn : UBND huyện Con Cuông, Tương Dương Anh Sơn) Đặc biệt, người Đan Lai vùng lõi trung bình cặp vợ chồng có 5-6 con, có gia đình 9-10 Thống kê năm 2001 địa bàn vùng đệm VQG Pù Mát có 17.750 hộ đà lên đến 18.554 hộ Công tác truyên truyền dân số, gia đình trẻ em nhiều hạn chế trình độ nhận thức người dân, địa bàn rộng phức tạp, đường lại khó khăn, tâm huyết cán làm công tác Nên dân số tiếp tục tăng nhanh chóng Dân số gia tăng nhanh chóng kéo theo nhu cầu đất canh tác, nhà ở, củi đun, gỗ làm nhà áp lực lớn Pù Mát (b) Đói nghèo: Do nghèo đói, người dân phải vào rừng để khai thác gỗ, lâm sản phi gỗ để bán kiếm sống Các khu rừng núi đá vôi gần dân mức độ bị khai thác nhiều Tại vùng đệm VQG có gần 100 ngàn nhân sinh sống Qua điều tra, phân tích, xếp loại theo tiêu chí Dự án SFNC Nghệ An năm 1998 vùng đệm vùng lõi vườn có 33 xếp loại (Những có tác động nhiều, trực tiếp sống dựa vào rừng) với 65 ngàn nhân Trong số có người Đan Lai có sống vô nghèo đói lạc hậu Cuộc sèng cđa hä hoµn toµn mang tÝnh tù tóc tù cấp Mỗi năm họ đủ ăn khoảng 2-3 tháng, thời gian lại sống dựa vào trợ cấp Nhà nước rừng Họ chuyên môn vào rừng chặt trộm gỗ, khai thác lâm sản gỗ như: Củ mài, Hương bài, Phong lan, Tuế 63 Bảng 4-14 Thu nhập bình quân người Đan Lai địa bàn VQG Pù Mát (năm 2004) Đơn vị tính: Ngàn đồng TT XÃ/Huyện Bản Cò Pạt Thu nhập Thu nhập bình quân bình quân hộ/năm người/năm 4000 500 Môn Sơn/ Con Cò Nghịu 3700 462 Cuông Búng 3500 500 Nà 4200 700 Châu Khê? Con Khe Bu 4600 766 Cu«ng DiỊm 5000 833 Tïng Hương 3700 528 Tam Tân Hương 3900 557 Quang/Tương Liên Hương 4200 600 Dương Nguồn: Dự án SFNC/ALA/VIE94/24 năm 2004 Kết bảng 4-14 cho thấy: Thu nhập bình quân đầu người/năm thấp (trung bình từ 462.000đ đến 766.000đ/năm/người) so với bình quân chung huyện Con Cuông 3.100.000đ/người/năm, huyện Tương Dương 3.050.000đ/người/năm tỉnh Nghệ An 5.150.000đ/người/năm (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An 2004) Tuy người dân thường xuyên vào khu vực núi đá vôi khai thác lâm sản phụ làm thuê cho lái buôn thu nhập tập trung vào nhà buôn, nhà hàng Mặc dầu không ngăn chặn kịp thời, hiệu rừng núi đá vôi suy thoái nhanh chóng (c) Trình độ dân trí thấp, phong tục, tập quán lạc hậu Hầu hết cộng đồng dân cư chung quanh VQG Pù Mát đồng bào dân tộc người Điều tra Dự án ALA/VIE/94/24 năm 2002 cho thấy: Trình độ dân trí, khả hiểu biết nhận thức pháp luật nhìn chung thấp Họ chưa hiểu giá trị đa dạng sinh học, chưa hiểu hết tác dụng to lớn rừng môi trường sinh thái Cũng từ kết điều tra cho thấy: 60% chưa biết vai trò, 64 tầm quan trọng VQG Pù Mát, lại phải thành lập VQG; 40% cho đà rừng người dân phải tự khai thác người dân vùng biển đánh bắt cá; 50% vị trí, ranh giới VQG; 20% cho rừng chặt lại mọc nên không ảnh hưởng Điều nói lên công tác truyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức cho công đồng công tác quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học chưa tốt Thống kê sau cho thấy tình hình giáo dục địa bàn: Bảng 4-15 Thống kê tình hình giáo dục xà vùng ®Ưm cã diƯn tÝch tù nhiªn n»m VQG Pï M¸t: TT Sè tr­êng X·/Hun Sè líp TiĨu häc THCS THPT Số học Số Giáo sinh viên Phúc Sơn/Anh Sơn 1 41 1200 50 Yên Khê/Con Cuông 21 700 34 Lục Dạ/Con Cuông 2 27 500 27 Môn Sơn/Con Cuông 42 1300 110 Châu Khê/Con Cu«ng 27 540 40 Tam Quang/T Dương 25 560 35 Tam Đinh/T.Dương 21 530 41 Tam Hợp/T.Dương 18 330 29 Tæng 20 12 222 5660 366 Nguồn: Phòng giáo dục huyện Anh Sơn, Con Cuông, Tương Dương năm 2004 Bảng 4-16 cho thấy: Sè l­ỵng häc sinh x· chØ cã 5660, chØ chiếm 26,95% dân số (dân số xà khoảng 21.000 người) Nhiều trẻ em không thích đến trường, đặc biệt có số vùng sâu, vùng xa (Cò Pạt, Cò Nghịu, Bản Búng, Khe Bu, Khe Nà, Tùng Hương, Liên Hương, Xốp Nậm) giáo viên phải đến vận động thật nhiều họ cho đến trường Điều ảnh hưởng lớn đến công tác truyên truyền pháp luật QLBV rừng, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học (d) Lực lượng bảo vệ mỏng - VQG Pù Mát với diện tích rừng đất rừng 91.113 mà lực lượng chuyên trách quản lý bảo vệ rừng năm 2006 87 người (Theo Nghị định số 39/NĐ/1993/CP/ Chính phủ với diện tích 91.113 ha, vườn biên chế 182 người) nên khó khăn công tác quản lý bảo vệ rừng 65 (e) Hiệu lực pháp luật chÝnh s¸ch - ViƯc thùc thi ph¸p lt céng đồng cán địa phương hạn chế, hành lang pháp lý chưa đủ mạnh, chưa hợp thực tế Từ 2001 đến 2005 VQG Pù Mát đà xử lý 318 vụ vi phạm Luật Bảo vệ Phát triển rừng, xử lý hành 312 vụ số tiền không thu chiếm tỷ lệ cao cấp, ngành có liên quan biện pháp cưỡng chế Mặt khác lực lượng Kiểm lâm quyền lực lớn thực thi pháp luật, vụ khởi tố hình chuyển cho ngành liên quan thời gian thụ lý lâu sau lại chuyển hồ sơ xử lý hành - Chính sách khoán bảo vệ rừng, trồng rừng nhiều bất cập: Số tiền khoán bảo vệ 01 rừng 01 năm 50 ngàn đồng Định mức trồng chăm sóc 01 rừng trồng thời điểm năm 2006 2.500.000 đ, định møc qu¸ thÊp khã cã thĨ khun khÝch ng­êi trång rõng Trong ®ã chu kú kinh doanh nghỊ rõng rÊt dµi, nhiỊu may rđi khã l­êng NghỊ rõng rÊt khó thu hút nhà đầu tư sinh lÃi thấp, thời gian thu hồi vốn dài - Chính sách người làm công tác quản lý bảo vệ rừng chưa hợp lý, chưa thực tế Lương cán quản lý bảo vệ rừng nói chung vùng sâu vùng xa nói riêng thấp không đủ sống sống bình thường Điều đà hạn chế lớn đến nhiệt tình, hạn chế khả cống hiến người làm công tác quản lý bảo vệ rừng, không thu hút người có tâm huyết với rừng, chí điều khiến phát sinh hành vi tiêu cực, tiếp tay cho kẻ phá rừng trái phép - Những người vi phạm pháp luật lĩnh vực quản lý, bảo vệ phát triển rừng thường bị xử nhẹ nhàng làm cho hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng không cao, hành vi gây suy giảm đa dạng sinh học chưa xà hội pháp luật ý - Các văn pháp luật thiếu thực tế, thiếu đồng bộ, có nhiều văn pháp luật sau ban hành vào sống (F) Tác động kinh tế thị trường: Quy luật kinh tế thị trường ngày ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống xà hội nói chung, cộng đồng địa bàn VQG Pù Mát nói riêng Do giá trị thương mại gỗ, lâm sản phi gỗ ngày cao nên thúc đẩy người dân vào rừng khai thác lâm sản Lợi nhuận từ việc buôn bán lâm sản lớn đà làm cho nhiều người bất 66 chấp luật pháp để buôn bán, vận chuyển, đầu tư cho người dân khai thác thu lời bất 4.8.2 Các giải pháp chủ yếu để bảo tồn hệ thực vật núi đá vôi VQG Pù Mát Từ nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học hệ thực vật núi đá vôi VQG Pù Mát nói trên, đà sử dụng công cụ phân tích để lựa chọn nguyên nhân chính, làm suy giảm đa dạng sinh học hệ thực vật núi đá vôi VQG Pù Mát Theo phương pháp đánh giá nhanh có tham gia cộng đồng (PRA), nguyên nhân chủ yếu cộng đồng lựa chọn sau: - Nguyên nhân trực tiếp: 65% lựa chọn nguyên nhân khai thác lâm sản phi gỗ 15% lựa chọn nguyên nhân khai thác gỗ 8% lựa chọn nguyên nhân phát rẫy trái phép 5% lựa chọn nguyên nhân khai thác đá, mở đường 4% clựa chọn nguyên nhân hoạt động có lửa rừng làm cháy rừng 3% lựa chọ nguyên nhân chặt củi đun nấu - Về nguyên nhân gián tiếp: 35% lựa chọn nguyên nhân áp lực dân số 30% lựa chọn nguyên nhân nghèo đói 15% chọn nguyên nhân trình độ dân trí thấp, phong tục tập quán lạc hậu 10% lựa chọn nguyên nhân lực lượng Kiểm lâm mỏng 6% lựa chọn nguyên nhân hiệu lực pháp luật sách 4% lựa chọn nguyên nhân tác động kinh tế thị trường Từ kết thu thập phân tích trên, cụ thể hóa giải pháp chương trình hành động ưu tiên bảo tồn đa dạng hệ thực vật núi đá vôi VQG Pù Mát bảng 4-16 đây: 67 Bảng 4-16 Xác định giải pháp chương trình hành động ưu tiên bảo vệ đa dạng hệ thực vật núi đá vôi VQG Pù Mát Nguyên nhân Giải pháp Các hoạt động ưu tiên Chương trình ưu tiên 1: Quản lý bảo Nguyên nhân trực thác lâm khai thác lâm sản - Triển khai Dự án QLBVR sản phi gỗ VQG Pù Mát Chính phủ phê duyệt tiếp gỗ Khai Kiểm soát hoạt động vệ rừng - Giải tán 02 trạm hoạt động hiệu Xây dựng trạm QLBVR xung yếu Cò Pạt - Xây dựng chiến lược bảo tồn dài hạn kế hoạch năm - Tiếp tục thực chương trình bảo tồn Khai Kiểm soát hoạt động thác gỗ khai thác gỗ Đốt Khoanh rẫy luân canh rừng làm ổn định, kiểm soát chặt rẫy chẽ phát rẫy trái phép Khai Quy hoạch vùng thác đá, phép khai thác đá Chỉ mở mở đường vùng đường cần thiết đường vào vùng nghiêm ngặt Dùng Hạn chế đến mức thấp lửa người không rừng củi có phận vào rừng Chặt Nh©n réng bÕp tiÕt kiƯm cđi cã sù tham gia - Khoán bảo vệ rừng vùng tiếp giáp với vùng đệm - Giao khoán bảo vệ rừng cho công chức Kiểm lâm Vườn đến tiểu khu cột mèc ranh giíi - Phèi hỵp víi UBND hun Con Cuông thực có hiệu Dự án tái định cư đồng bào Đan Lai Chương trình 2: Quản lý vùng đệm - Xây dựng dự án vùng đệm - Tiếp tục đề xuất chương trình bảo tồn núi đá vôi có tham gia cộng đồng - Phối hợp với UBND huyện hạt Kiểm lâm địa bàn xử lý nghiêm túc xưởng cưa, xẻ gỗ bất hợp pháp 68 áp lực Triển khai dự án tái - Nhân rộng mô hình bếp tiết kiệm củi định cư Phối hợp trước dự án đà hỗ trợ dân số cấp, ngành truyên Chương trình 3: Nâng cao nhận thức Nguyên truyền pháp lệnh DS & - Tiếp tục hoạt động giáo dục môi trường nhân KHHGĐ gián tình trạng di dân tự - Mở hội nghị, tập huấn, hội thảo tiếp đồng bào Đan Lai Ngăn chặn trường học thôn Nghèo Tạo công ăn việc làm cộng đồng để phổ biến kiến thức bảo tồn đói có tham gia cho cộng đồng Kiểm cho cộng đồng Trình Giáo dục, nâng cao nhận lâm viên địa bàn dân thức cho cộng đồng - Truyên truyền công tác QLBVR độ trí, phong Truyên truyền nếp sống phương tiện thông tin như: Tờ rơi, áp tập văn hóa văn minh, giữ phích, loa phát thôn tục, quán gìn sắc dân tộc Chương trình 4: Nâng cao hiệu lực Lực Tăng thêm lực lượng hành pháp luật: lượng Kiểm lâm theo Nghị - Giám sát việc thực Hương ước mỏng định số 39/1993/NĐ/CP quản lý bảo vệ rừng thôn - Xử lý nghiêm minh vụ vi phạm LuËt HiÖu KhuyÕn khÝch sù tham BV & PTR lực gia cộng đồng vào - Có chế độ đÃi ngộ, khuyến khích, thu pháp luật công tác quản lý bảo vệ hút cho lực lượng Kiểm lâm cộng đồng rừng Tìm thị trường đầu phục vụ công tác QLBVR sách cho sản phẩm Tác hàng hóa động kinh tế thị trường 69 Chương kết luận - khuyến nghị 5.1 Kết luận Qua điều tra, phân tích hệ thực vật núi đá vôi VQG Pù Mát có 494 loài thuộc 323 chi 112 họ - Sự phân bố taxon họ, chi loài không đồng đều, tập trung nhiều ngành hạt kín (Angiospermae) với 96 hä chiÕm 85,71% , 303 chi chiÕm 93,81% vµ 461 loµi chiÕm 93,32% so víi toµn hƯ thùc vËt nói đá vôi VQG Pù Mát - Trong ngành hạt kín lớp mầm (Dicotyledoneae) chiếm tỷ lệ lín, cã 83 hä chiÕm 86,46%, 250 chi chiÕm 82,51% 385 loài chiếm 83,51% 10 họ đa dạng có 11 loài trở lên chiếm 38,46% tổng số loài hệ thực vật núi đá vôi VQG Pù Mát; Trong họ có nhiều loài họ Euphorbiaceae (Thầu dầu) chiếm 6,88% tổng số loài hệ Có chi đa dạng với tổng số 57 loµi chiÕm 11,54% tỉng sè loµi cđa hƯ thùc vËt núi đá vôi VQG Pù Mát Chi có nhiều loài nhÊt lµ chi Ficus cã 14 loµi Khu hƯ thực vật núi đá vôi VQG Pù Mát đà xác định 361 loài có ích tổng số 494 loài đà điều tra phân tích Trong nhiều nhóm làm thuốc chữa bệnh với 278 loài - Nếu so sánh loài có ích hệ thực vật núi đá vôi với có ích toàn hệ thực vật VQG Pù Mát nhóm loài lấy sợi có tỷ lệ cao (45,83%), tiếp đến nhóm loài làm cảnh (42,68%), nhóm loài cho tinh dầu (40%) cuối nhóm loài cho tanin Khu hệ thực vật núi đá vôi VQG Pù Mát có 17 loài (Cực kỳ nguy cấp, nguy cấp, nguy cấp, quý hiếm, thiếu thông tin); Trong ®ã: Cã loµi møc CR (Cùc kú nguy cÊp), loµi møc LR (Ýt nguy cÊp) vµ loµi mức VU (sắp nguy cấp) cần phải bảo vệ nghiêm ngặt Có 494 loài hệ thực vật núi đá vôi VQG Pù Mát xếp yếu tố địa lý khác - Xét yếu tố địa lý chi thì: Yếu tố Liên nhiệt ®íi chiÕm 29,09%, u tè Cỉ nhiƯt ®íi chiÕm 28,48%, yếu tố nhiệt đới châu chiếm 22,60% cuối yếu tố Ôn đới chiếm 5,27% Xét mối quan hƯ víi c¸c n­íc chung quanh: Mèi quan 70 hệ với Malêzi lớn chiếm 4,95% ấn Độ Nam Trung Hoa không đáng kể (0,93%) - Về yếu tố địa lý loài: ưu yếu tố nhiệt đới châu (59,66%), tiếp đến yếu tố Ôn đới (4,25%) Đặc biệt yếu tố đặc hữu chiếm tới 16,74% Nếu xÐt vỊ mèi quan hƯ víi c¸c n­íc chung quanh hệ thực vật núi đá vôi VQG Pù Mát gần với hệ thực vật Nam Trung Hoa (13,56%) so với yếu tố ấn Độ (9,51%), yếu tố Đông Dương (7,87%) Himalaia (6,46%) Phổ dạng sống hệ thực vật núi đá vôi VQG Pù Mát ®­ỵc thĨ hiƯn nh­ sau: SB = 73,28 Ph + 5,87Hm + 5,26 Cr + 3,64 Th + 3,04 Ch + 8,90 CXĐ (Chưa xác định) Trong đó: Dạng sống Ph (Phanerophytes) chiÕm ­u thÕ víi 73,28% Th¶m thùc vật núi đá vôi VQG Pù Mát thuộc quần hệ rừng nhiệt đới thường xanh rộng mưa mùa Bao gồm kiểu thảm bị tác động (ở thung lũng, sườn đỉnh) kiểu thảm bị tác động mạnh (Rừng thứ sinh trảng bụi) Các nguyên nhân gây suy giảm đa dạng hệ thực vật núi đá vôi VQG Pù Mát có nguyên nhân trực tiếp là: Khai thác lâm sản gỗ, khai thác gỗ, phát rẫy trái phép, khai thác đá mở đường, hoạt động có dùng lửa rừng lấy củi đun nguyên nhân gián tiếp là: Do áp lực tăng dân số, đói nghèo, trìnhđộ dân trí thấp phong tục tập quán lạc hậu, lực lượng mỏng, hiệu lực thi hành pháp luật sách tác động kinh tế thị trường Có 11 giải pháp chủ yếu (trong có giải pháp thực hiện, giải pháp phải thực chậm đầu năm 2007) chương trình hành động ưu tiên để bảo vệ hệ thực vật núi đá vôi VQG Pù Mát 5.2 Kiến nghị Qua kết luận trên, trình nghiên cứu, xây dựng đề tài, đà tiến hành điều tra thực địa, thực tế, tiếp xúc với nhiều đối tượng khác nhau, đặt nhiều câu hỏi chung quanh công tác quản lý bảo vệ rừng địa bàn từ đưa khuyến nghị Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tính khả thi, đưa khuyến nghị mức độ Vườn quốc gia, huyện tỉnh giải được, là: 71 Tăng định mức đầu tư đơn vị diện tích công tác trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng (Chính phủ đà có chủ trương giao cho tỉnh định tùy theo điều kiện tỉnh) Huy động tối đa sức mạnh phối hợp lĩnh vực QLBVR (Kiểm lâm, Công an, Quân đội, Biên phòng, Chính quyền địa phương ), gắn chặt nhiƯm vơ qu¶n lý b¶o vƯ rõng, tỉ chøc qu¶n lý bảo vệ rừng với quyền địa phương cấp đặc biệt cấp xà Các cấp quyền, quan quản lý Nhà nước rừng đất lâm nghiệp địa phương cần thực nghiêm túc luật pháp lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học như: Luật bảo vệ phát triển rừng, Luật bảo vệ môi trường, Bộ luật hình năm 1999 (điều 1175, 78, 179, 180, 290, 291 ), Quyết định 245/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp Chính quyền địa phương cấp huyện địa bàn cần tiếp tục nhân rộng mô hình bếp tiết kiệm củi rẻ tiền mà hàng năm tiếp kiệm hàng trăm củi VQG Pù Mát thực sớm dự án khoán bảo vệ rừng dọc hành lang sát với vùng đệm cho người dân bảo vƯ TiÕp tơc ®iỊu tra tû mü vỊ khu hệ thực vật toàn diện tích VQG Pù Mát nói chung diện tích núi đá vôi nói riêng để có số liệu đầy đủ hệ thực vật Đồng thời có điều tra khu hệ động vật núi đá vôi VQG Pù Mát Loài Sao Trung Hoa gặp VQG Pù Mát, loài quý cấp độ nguy cấp VQG Pù Mát cần có chương trình điều tra, nghiên cứu để bảo tồn ngoại vi chúng cách có hiệu quả, ngăn ngừa tuyệt chủng loài 72 Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt Nam Andrew Grieser Johns, Nguyễn Thanh Nhàn (2002), Kế hoạch quản lý hoạt động VQG Pù Mát ( 2002 - 2011), Vinh - NghƯ An Ngun Xu©n Bao (1982), Bản đồ địa chất Việt Nam, tỷ lệ 1/1.000, Tổng cục địa chất Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đại học quốc gia Hà Nội (2001) Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2001 Nguyễn Tiến Bân (chủ biên), (2003) Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2003 Nguyễn Tiến Bân (chủ biên), (2005) Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2005 Đổ Huy Bích cộng (1993), Tài nguyên thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ khoa học Công nghệ Môi trường (1996), Sách đỏ Việt Nam, phần thực vật tập II, Nxb Khoa häc vµ Kü thuËt, Hµ Néi Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Tài liệu hội thảo quốc gia xây dựng Luật Đa dạng sinh học 10 Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc ViƯt Nam, Nxb Y häc, Thµnh Hå ChÝ Minh 11 Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999 - 2001), Cây cá cã Ých ë ViƯt Nam tËp I vµ II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Danh lục thực vật Việt Nam nhiều tác giả, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội tập 1, 2, xuất năm 2003-2005 13 Dự án SFNC Nghệ An (2001), Pù Mát, điều tra đa dạng sinh học khu bảo vệ Việt Nam, Nhà xuất Lao động Xà hội 14 Phạm Hoàng Hộ (1991 - 1993), Cây cỏ Việt Nam , tập Montreal 15 Lê Khả Kế cộng (1969 - 1976), Cây cỏ thường thÊy ë ViÖt Nam, tËp 1- 6, Nxb Khoa häc Kỹ thuật, Hà Nội 16 Trần Công Khánh, Trần Văn ơn (1998), "Nghiên cứu, bảo tồn sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thuốc Việt Nam", Thông tin KHCN D­ỵc (1), tr 17 - 22 17 Phïng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ (1997), Tính đa dạng thực vật Cúc Phương, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Đỗ Tất Lợi (1977), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 19 Trần đình Lý (1993), 1900 loài có ích, Nxb Thế giới, Hà Nội 20 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc ViƯt Nam, Nxb Khoa häc vµ kü tht, Hµ néi 21 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn (2001), Đa dạng hệ thực vật núi 73 đá vôi KBTTN Pù Mát, Nghệ An Lâm nghiệp xà hội bảo tồn thiên nhiên Nghệ An (SFNC) 23 Nguyễn Nghĩa Thìn cộng (1995), "Tính đa dạng quần xà thực vật " Cúc Phương , Tạp chí Lâm nghiệp (5) tr 19- 25 24 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Hạnh (1998), Đánh giá tính đa dạng nguồn gen thuốc đồng bào dân tộc Thái xà Lục Dạ, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An, Tạp chí Công nghƯ sinh häc vµ øng dơng (2) tr 1-4 vµ 47 - 50 25 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Hạnh (2000), Đánh giá tính đa dạng nguồn gen cã Ých cđa hƯ thùc vËt KBTTN Pï M¸t - Nghệ An Tạp chí di truyền học ứng dụng (3) tr 32 - 35 26 Ngun NghÜa Th×n, Ngun Thanh Nhàn (2004) Đa dạng thực vật Vườn quốc gia Pù Mát, Nxb Nông nghiệp 27 Nguyễn Nghĩa Thìn, Mai Văn Phô (2003) Đa dạng sinh học hệ nấm thực vật VQG Bạch MÃ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 28 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời (1996) Đa dạng thực vật vùng núi cao Fansipan Nhà Xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 29 Đinh Văn Thuận (2005), Báo cáo điều tra đặc điểm địa mạo, địa chất vùng Tây Nghệ An, Hồ sơ Khu dự trữ sinh Thế giới miền Tây Nghệ An đệ trình UNESCO Paris tháng năm 2005 30 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vËt rõng ViƯt Nam, Nxb Khoa häc vµ Kü tht Hà Nội 31 UBND tỉnh Nghệ An (2002), Dự án đầu tư xây dựng VQG Pù Mát, Nghệ An 32 Viện Điều tra Quy hoạch rừng (1971 - 1988), Cây gỗ rừng Việt Nam tập đến tập 7, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 33 Viện nghiên cứu Địa chất Khoáng sản (2005), Đá vôi Việt Nam, Văn phòng UNESCO Hà Nội ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam phối hợp thực II Tài liƯu tiÕng n­íc ngoµi 32 Akerele O (1991), Medicinel Plants, Policies and priorities In O Akerele.V Hey wood & H Synge, The conservation of Medicinal Plants Cambridge University Prees.p (3-11) 33 AubrÐville A., M L Tardieu - Blot, J E Vidal et Ph Mora (Reds.), (1960 - 1996), Flore du Cambodge, du Laos et du Vietnam, fasc, (1-29) Paris 34 Brummitt, R.K, C.E.Powel (1992), Authors of Plant Names, Royal Botanic Gardens, Kew 35 Lecomte, H (Editeur) et Humbert et el (1907-1952), Flore gÐnÐraledel' Indo chine (1-7) et supplÐmets.Masson et Cie, Editeur, Paris 37 Pãcs Tamats (1965), Analyse aire - geographique et Ðcologique de la flora du Vietnam Nord Acta Acad, Aqrieus, Hungari, (3/1965), p 395 - 495 38 Raunkiaer C (1934), Flant life form Claredon Oxford, Pp 104 74 phÇn phơ lơc Phơ lơc Danh lơc thùc vËt nói đá vôi VQG Pù Mát Phụ lục Một số hình ảnh thực vật núi đá vôi VQG Pù Mát Phụ lục Một số tác động tiêu cực vào VQG Pù Mát Phụ lục Các đồ VQG Pù Mát vùng đệm 75 ... giảm đa dạng thực vật , đề xuất giải pháp bảo tồn hệ thực vật núi đá vôi VQG Pù Mát, là: - Hệ thực vật đầy đủ núi đá vôi thuộc VQG Pù Mát - Đánh giá đa dạng taxon ngành - Đánh giá tính đa dạng. .. danh lục hệ thực vật núi đá vôi Vườn quốc gia Pù Mát - Nghệ An 2.3.2 Phân tích đa dạng thực vật mặt 2.3.3 Phân tích nguyên nhân gây suy giảm đa dạng thực vật núi đá vôi Vườn quốc gia Pù Mát 2.3.4... chọn thực đề tài: Đa dạng hệ thực vật núi đá vôi VQG Pù Mát Mục tiêu nội dung đề tài là: - Xây dựng bảng danh lục hệ thực vật núi đá vôi VQG Pù Mát - Nghệ An - Đánh giá tính đa dạng hệ thực vật núi

Ngày đăng: 20/06/2021, 09:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w