1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

tuan 14l71213

5 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hìn - Hình thức trình bày,cách diễn đạt h thức - GV thu bài - Nhận xét giờ viết bài của H/s - Xem lại các bước làm văn biểu cảm - Làm lại đề bài trên vào vở bài tập - Về xem lại bài các [r]

(1)Tuần 14 TPPCT:49 Ngày dạy: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Giúp hs nắm lại kiến thức đã học hai phân môn Văn & Tiếng Việt.Phát huy ưu điểm ,khắc phục nhược điểm II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến Thức: - Giúp hs nắm lại kiến thức đã học hai phân môn Văn & Tiếng Việt.Phát huy ưu điểm ,khắc phục nhược điểm Kĩ năng: - Đánh giá khả tiếp thu bài hs Thái độ: - Nhận ưu khuyết điểm để khắc phục sửa chữa và phát huy III PHƯƠNG PHÁP, CHUẨN BỊ: - Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thực hành - GV: Bài viết H/s + các lỗi bài + cách chữa - H/s: Lập dàn ý chi tiết đề văn đó viết bài TLV số 2,các câu bài văn IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Bài TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN HOẠT ĐỘNG CỦA - VÀ HS NỘI DUNG * HOẠT ĐỘNG 1: Trả bài văn (10p) I ĐỀ BÀI: Tiết 41 Đọc lại đề bài Nêu đáp án HOẠT ĐỘNG 2:(10p) II YÊU CÂU CỦA BÀI LÀM : Yêu cầu bài làm Nhận xét ưu, nhược điểm Nội dung: Gv: Đọc lại cho HS phần trắc nghiệm và gọi các hs lên chọn đáp Đáp án chấm: án - H/s Khác theo dõi bổ sung Nhận xét ưu, nhược điểm ? Cho hs đọc lại bài thơ Bánh Trôi Nước Hồ Xuân Hương, Nêu nội dung chinh bài Hs : Trả lời , GV nhận xét ưu điểm và nhược điểm - Nhận xét và tồn bài làm H/s a Ưu điểm: - Xác định đúng yêu cầu đề bài - Phần trắc nghiệm làm tốt - Các em đã xác định yêu cầu đề bài, có học bài phần lớn các em làn tốt phần trắc nghiệm - 1số bài vận dụng viết câu có sử dụng từ trái nghĩa và từ đồng nghĩa khá linh hoạt(MỤI 7.2, MỊ 7.2, QUYẾN 7.2, BI 7.2., DTRANG 7.1, YẾN 7.1 ) - Phần tự luận câu làm tốt - Trình bày đẹp b Tồn tại: (2) - Một số em chuẩn bị bài chư tốt, phần trắc nghiệm làm còn sai, - Điền quan hệ từ còn sai nhiều - Còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu: - Còn sai chính tả - Chữ viết số bài còn cẩu thả, chưa khoa học - Đa số các em chưa biết viết đoạn văn, chưa so sánh giống và khác hai cụm từ ta với ta hai bài thơ - Phần tự luận hiểu song viết chưa sâu - Còn mắc nhiều lỗi dựng từ, diễn đạt, câu chính tả: - Một số bài kết thấp - GV: Đưa các lỗi bài -> H/s sửa - GV: Đọc mẫu đoạn văn viết tốt - Trả bài cho H/s TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS HOẠT ĐỘNG 1:(10p) Trả bài tập Tiếng Việt ? Hãy xác định yêu cầu đề bài? (kiểu VB, các kĩ cần vận dụng vào bài viết) - HS: Đọc lại đề bài * HOẠT ĐỘNG 2(10p) -Yêu cầu bài làm Nhận xét ưu, nhược điểm Gv: Đọc lại cho HS phần trắc nghiệm và gọi các hs lên chọn đáp án - H/s Khác theo dõi bổ sung ? Thế nào là từ đồng nghĩa, cho vd? Hs : Trả lời , phần điền quan hệ từ tương tự GV nhận xét ưu điểm và nhược điểm - Nhận xét và tồn bài làm H/s a Ưu điểm: - Các em đã xác định yêu cầu đề bài, có học bài phần lớn các em làn tốt phần trắc nghiệm - 1số bài vận dụng viết câu có sử dụng từ trái nghĩa và từ đồng nghĩa khá linh hoạt( MỤI 7.2, MỊ 7.2, QUYẾN 7.2, BI 7.2 ) - Phần tự luận câu làm tốt - Trình bày đẹp b Tồn tại: - Một số em chuẩn bị bài chư tốt, phần trắc nghiệm làm còn sai, - Còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu: - Còn sai chính tả - Chữ viết số bài còn cẩu thả, chưa khoa học - Đa số các em chưa biết viết đoạn văn, chưa sử dụng từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa đoạn văn - GV: Đưa các lỗi bài -> H/s sửa - GV: Đọc mẫu đoạn văn viết tốt - Trả bài cho H/s 4.Củng cố-dặn dò(5p) NỘI DUNG BÀI DẠY I ĐỀ BÀI: Tiết 46 II YÊU CÂU CỦA BÀI LÀM Nội dung: Đáp án chấm: * Phần trắc nghiệm (3đ) * Phần Tự Luận: ( 7đ) Nhận xét ưu, nhược điểm (3) - Hệ thống bài - Nhận xét ý thức học tập - Xem lại bài + bổ sung ND còn thiếu bài làm - Đọc trước bài :”Cách làm bài văn biểu cảm tác phẩm văn học” Tuần 14 TPPCT:50 CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Biết cách trình bày cảm nghĩ tác phẩm văn học - Tập trình bày cảm nghĩ số tác phẩm văn học đã học chương trình II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - Yêu cầu bài văn biểu cảm tác phẩm văn học - Cách làm dạng bài biểu cảm tác phẩm văn học Kĩ năng: - Cảm thụ tác phẩm văn học đã học - Viết bài văn, đoạn văn biểu cảm tác phẩm văn học - Làm bài văn biểu cảm tác phẩm văn học Thái độ: - Sử dụng các thành ngữ giao tiếp III CHUẨN BỊ Gv:Cktkn,giáo án,giảm tải Hs: Bài soạn,sgk IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ : Bài : GV giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS HOẠT ĐỘNG 1(33P) Gv :Gọi hs đọc bài văn “cảm nghĩ bài ca dao –sgk/146-147 -Em có biết bài ca dao vừa đọc viết bài ca dao nào không ?Hãy đọc liền mạch bài ca dao đó ? Hs : Trình bày và đọc bài ca dao GV : Chú ý các em :bài ca dao còn câu Đêm qua ……… …………….mối ai? Buồn trông chênh chếch mai Sao ,sao nhớ mà mờ… ? Hãy cho biết bài cảm nghĩ này có đoạn ? Mỗi đoạn nói cảm nghĩ gì ? Hs : Lần lượt trả lời các câu hỏi - Ở đoạn tác giả phát biểu cảm nghĩ mình câu ca dao nào ? HS : Đọc sgk/146 - Em có nhận xét gì cách bộc lộ cảm nghĩ hình thức biểu lộ ?(Tưởng tượng,hình thức bố NỘI DUNG Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm tác phẩm văn học Đọc bài văn : Sgk Cảm nghĩ bài ca dao Nhận xét : Bài ca dao lược bớt câu còn câu Mỗi đoạn văn tác giả trình bày cặp câu 6/8 - Đoạn 1: Một người đàn ông ,thậm chí là người quen đứng cầu rửa ao ,mặt ngẩng lên trời ,bên bóng tối mờ mờ …  Đây là cách giả định, cụ thể hoá, đặt mình vào cảnh để thể nghiệm,bày tỏ cảm xúc -> Tưởng tượng - Đoạn 2: Tưởng tượng cảnh ngóng trông và tiếng kêu ,tiếng nấc người mình trông ngóng -> Tưởng tượng ,liên tưởng - Đoạn 3: - Suy ngẫm sông Ngân Hà sông chia cắt ,con sông thương nhớ  suy ngẫm (4) cục gián tiếp) Hs : Phát trình bày GV: giảng : :trước câu ca dao này còn có câu “Buồn trông chênh chếch mai …” Vì ngẩng mặt nhìn lên trời   Ngân Hà -Đoạn cuối tác giả trình bày cảm nghĩ hai câu ca dao nào ? Cách trình bày ntn? HS : Đọc GV: Bổ sung rõ cách trình bày cảm nghĩ tác phẩm văn học cụ thể : + Cảm xúc cảnh ,người tác phẩm + Cảm xúc tâm hồn người …số phận nhân vật + Cảm xúc vẻ đẹp ngôn từ tác phẩm + Cảm xúc tư tưởng tác phẩm *HOẠT ĐỘNG :10p Gv :Yêu cầu hs đọc đề bài 1/148, Định hướng đề bài - Lập dàn ý cho số các đề bài đó ? Phần MB em định nêu ý gì ? HS: Tự bộc lộ , GV : Nhận xét ,chốt ý ? Ở phần thân bài em lập ý cách nào ? Hướng giải ? Hs: Thảo luận nhóm – đại diện trả lời , GV : Nhận xét ,chốt ý - Phần kết bài em trình bày cảm nghĩ gì Bác Gv : Hướng dẫn học sinh viết phần thân bài tình.Nghĩ có người nào đó mong chờ ,đợi mình -> Suy ngẫm - Đoạn 4: - Từ chữ “Tào khê” mà tác giả liên tưởng đến sông Tào Khê chảy qua sông Cầu và thể lòng chung thuỷ  với Tào khê chính dòng Tào khê không cạn -> Suy ngẫm Ghi Nhớ: sgk II LUYỆN TẬP: Bài1 148: Đề bài : PBCN bài thơ Cảnh Khuya HCM a Mở bài : Giới thiệu tác giả HCM (nhà yêu nước ,vị lãnh tụ vĩ đại CMVN ,Bác còn là nhà văn ,nhà thơ lớn ,,,) - Giới thiệu hoàn cảnh ( học ) b.Thân bài : Nên trình bày cảm nghĩ theo bố cục bài thơ câu 1: Âm tiếng suối  so sánh –tiếng hát  cảnh có hồn ,gần gũi và giao hoà với người  say mê câu : Ánh trăng … đẹp ,lung linh ,huyền ảo câu 3&4 : Con người vĩ đại –Bác Hồ Chí Minh  Tình yêu thiên nhiên ,đất nước -> Tâm hồn người nghệ sĩ,chiến sĩ chiến đấu vì SN ĐN ,nặng lòng nước Kết bài : Cảm phục Bác vô vàn … 4.Củng cố-dặn dò (2p) -Cách làm bài văn phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học - Bố cục bài văn phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học - Học bài ,xem trước ,xem lại các bài lý thuyết đã học văn biểu cảm để làm bài số tốt - Chuẩn bị bài Tuần 14 TPPCT:51-52 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - HS viết tốt bài tập làm văn số theo yêu cầu bài văn biểu cảm (5) II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến Thức: - Giúp hs viết bài văn biểu cảm ,thể tình cảm chân thật người Kĩ năng: - Năng lực tự ,miêu tả văn biểu cảm Thái độ: - Nghiêm túc làm bài III.CHUẨN BỊ Gv : Đề bài , đáp án Hs : Ôn bài chuẩn bị cho tiết kiểm tra IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra chuẩn bị HS Bài Đề bài Cảm nghĩ người thấn HƯỚNG DẪN CHẤM Đề Cảm nghĩ người thấn 10đ Đáp án Nội dun g Điểm a Mở bài - Giới thiệu người thân ( người là ?) và nêu tình cảm ấn tượng em người - Lý em yêu quý người thân đó b Thân bài - Miêu tả nét tiêu biểu người và bộc lộ suy nghĩa em - Kể lại nhắc lại vài nét đặc điểm ( thói quen) , tính tình và phẩm chất người - Gợi lại kỉ niệm em với người - Nêu suy nghĩ và mong muốn em mối quan hê em và người thân này c Kết bài: - Ấn tượng và cảm xúc em người thân này Hìn - Hình thức trình bày,cách diễn đạt h thức - GV thu bài - Nhận xét viết bài H/s - Xem lại các bước làm văn biểu cảm - Làm lại đề bài trên vào bài tập - Về xem lại bài các dạng lập ý bài văn biểu cảm 1đ 6đ 1đ 2đ Tuần 14 TPPCT:49-52 Ngày 11/11/2012 Châu Thanh Gương (6)

Ngày đăng: 19/06/2021, 23:40

Xem thêm:

w