1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu khả năng cho quả và nhân giống sinh dưỡng macadamia ở ba vì

59 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Trường đại học lâm nghiệp *** Mai Trung Kiªn Nghiên cứu khả cho nhân giống sinh dưỡng Macadamia Ba Vì Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Hà Tây, 2007 Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Trường đại học lâm nghiệp *** Mai Trung Kiªn Nghiªn cøu khả cho nhân giống sinh dưỡng Macadamia Ba Vì Chuyên ngành: Lâm học Mà số: 60.62.60 Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Đình Khả Hà Tây, 2007 Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Quan điểm chung vấn đề nghiên cứu Giống khâu quan trọng trồng rừng thâm canh Không có giống cải thiện theo mục tiêu kinh tế đưa suất rừng lên cao (Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng, 2003) [7] Vì nghiên cứu chọn tạo khảo nghiệm giống khâu thiếu sản xuất nông lâm nghiệp Macadamia (Macadamia integrifolia) loài có nguyên sản vùng ven biển đông nam Queensland đông bắc New South Wales Australia Đây loài ăn quả, nhân hạt có hàm lượng dầu tới 78%, cao hẳn Lạc (44,8%), Điều (47%), Hạnh nhân (51%) H¹t Macadamia cã 9,2% protein, gåm 20 lo¹i axit amin, với loại axit amin cần thiết cho thể người Ngoài chứa nhiều đường bột, chất khoáng, nhiều loại vitamin Vì hạt Macadamia loại thực phẩm cao cấp, ngon, bổ, giầu dinh dưỡng nhiệt năng, dùng để chế biến nhân bánh, kẹo, socola, nước uống, dầu xalat, làm dầu dưỡng da Vỏ hạt Macadamia có nhiều tananh protein, làm than hoạt tính, giá thể ươm giống Macadamia trồng phổ biến ăn Hawai vào năm 1930, sau trồng rộng rÃi Australia từ năm 1960 Theo thống kê đến năm 1997 diện tích trồng Macadamia toàn giới đạt 46.000ha, sản lượng hạt đạt 61.000 tÊn, ®ã cã n­íc trång nhiỊu nhÊt: Australia (9.020 ha, sản lượng hạt 26.000 tấn), Mỹ (8.215 ha, sản lượng hạt đạt 24.500 tấn), Brazil (6.300 ha, sản lượng hạt đạt 1.000 tấn), Kênia (6.050 ha, sản lượng hạt đạt 4.400 tấn), Costa Rica (6.000 ha, sản lượng hạt đạt 3.100 tấn), Nam Phi (4.500 ha, sản lượng hạt đạt 3.920 tấn), Goatlmala (3.200 ha, sản lượng hạt ®¹t 2.300 tÊn) diƯn tÝch trång Macadamia ë n­íc chiếm tới 95%, với sản lượng chiếm tới 98% toàn giới Những nước trồng Srilanca, Veneduela, Mehicô, Zimbabuê, Pêru, Indônêxia, Iraen, Thái Lan, v.v (Hoàng Hoè, 2006) [4] Tại Trung Quốc, Macadamia có mặt vườn thực vật Đài Loan từ đầu kỷ 20, việc trồng đại trà thực khoảng 20 năm gần Trung Quốc đà nhập hàng chục giống vô tính khảo nghiệm nhân giống phương pháp ghép giâm hom, đến đà trồng 2000 ha, chủ yếu phía nam giáp với Việt Nam, Lào Myammar có triển vọng đạt sản lượng 1.500 - 2.500 hạt vài năm tới Macadamia vườn thành thục đạt suất hạt đạt - hạt/ha (Mavis, 1997) Năm 2003 sản xuất 95.000 hạt Macadamia, dự kiến năm 2006 giới sản xuất 150.000 hạt, giá hạt từ 3,5 - 4,0 AD/kg Tính đến năm 2005 nước giới đà trồng 50.000 ha, riêng Autrailia trồng 16.000 ha, Mü trång trªn 8.200 ha, Brazil trång 7000 ha, Trung Qc trång 3.400 (Hoµng H, 2006) [4] Macadamia nhiều nước giới quan tâm gây trồng Macadamia đưa vào nước ta chưa lâu, song nhiều nơi có kế hoạch gây trồng diện rộng Năm 2002 Trung tâm nghiên cứu giống rừng đà nhập giống (cây ghép) sai từ Australia, năm 2003 tiếp tục nhập thêm giống (cây ghép) sai từ Trung Quốc để trồng khảo nghiệm Năm 2003 2004 Trung tâm dịch vụ chuyển giao kỹ thuật lâm nông nghiệp Ba Vì đà nhập giống ghép sai từ Trung Quốc trồng khảo nghiệm trạm Canhkyna Nghiên cứu chọn giống nhân giống khâu quan trọng để phát triển Macadamia ë n­íc ta 1.2 Nghiªn cøu Macadamia giới 1.2.1 Các nghiên cứu Macadamia Cây Macadamia có phân bố tự nhiên ỏ 250 - 310 vĩ độ nam Australia, hai nhà thực vật học Muller Hill phát từ rừng bụi gần sông Pine thuộc vịnh Moreton Queensland vào năm 1857 đặt tên Macadamia để kỉ niệm người bạn ông Jone Macadam Hill người trồng thành công ven sông Brisbane năm 1858 Cây Macadamia trở thành nông nghiệp trẻ lịch sử phát triển nông nghiệp giới (Nguyễn Công Tạn, 2003) [9] - Đặc tính thực vật học Macadamia có rễ không phát triển, mà rễ chùm chính, 70% rễ chùm phần bố tập trung tầng đất - 30 cm, rễ bàng phân bố phạm vi tán cây, cách mặt đất khoảng 70 cm trở lại, rễ dài 1- cm Thân thẳng đứng, phân nhiều cành, cành có nhiều chỗ lồi nhỏ, vỏ thô, vết nhăn rÃnh nhỏ, có mầu thẫm Lá mọc vòng theo cụm lá, có trường hợp mọc đối xứng mọc vòng, phiến cứng, hình bầu dục dài 75-250 mm, tỷ lệ dài/rộng khoảng 3- Viền hình sóng, có trường hợp có gai cứng Gân lá, rõ gân nhỏ chằng chịt hai mặt lá, dễ thấy Cuống dài 5-15 mm Hoa tự đuôi sóc, mọc từ nách cành 1,5 - năm tuổi Hoa tự mọc thành đôi hoa 3- hoa mọc cuống Cuống hoa dài 3- mm, xếp thành dẫy xen kẽ có quy luật trục hoa tự Hoa lưỡng tính, phát triển không hoàn toàn, cánh hoa, có vẩy dạng cánh hoa Hoa nở có mầu trắng ngà hồng Giữa hoa bầu thượng, phía nhụy có nhiếu lông tơ Macadamia có hoa lưỡng tính, song lại có tỷ lệ đậu cao thụ phấn chéo Khi thụ phấn chéo số lượng hạt, tỷ lệ nhân kích thước hạt tăng lên Các nghiên cứu đà cho thấy tính phù hợp di truyền giống có ý nghĩa quan trọng việc xác định sản lượng chất lượng nhân Vì định tổ hợp giống để trồng quan trọng Trong vườn tối thiểu nên trồng hai giống khối để đảm bảo thụ phấn chéo Quả thành thục hình cầu có núm lồi, màu xanh, đường kính 25- 40 mm to Quả chưa chín vỏ có mầu xanh, dày 2,5-3,5 mm, chín chuyển sang mầu nâu sẫm, vỏ nứt theo đường hợp tuyến Quả có hạt hình cầu, vỏ hạt cứng dày 2- mm chứa nhân hạt, vỏ hạt lớp vỏ dạng xơ màu xanh đậm tạo nên Nhân hạt có mầu trắng ngà gồm mầm lớn hình bán cầu phôi nhỏ hình cầu Phôi nằm mầm, gồm mầm phôi, rễ phôi trục phôi (Nguyễn Công Tạn, 2003) [9] - Đặc điểm sinh thái Macadamia trồng loại đất không bị ngập nước Tuy vậy, tốt đất sâu, thoát nước tốt giầu mùn Đất trồng Macaadamia tối thiểu phải sâu 0,5 m thoát nước tốt Tốt trồng nơi đất có độ sâu 1,0 m Đó điều kiện cần thiết để sinh trưởng tối ưu có suất cao, giảm suy tàn có tránh bị bệnh loét thân Không nên trồng Macadamia đất glay nặng dễ bị ngập úng mïa m­a (Bell, H.F.D., 1995) [13] Vïng trång Macadamia phải không bị sương muối Cây non bị ảnh hưởng nghiêm trọng bị chết nhiệt độ thấp - 10C Cành hoa phần già cũ dễ bị hại sương muối Mặt khác, cần tránh nơi có nhiệt độ 350C Nhiệt độ cao làm giảm sinh trưởng cây, làm tăng tỷ lệ rụng sớm, làm giảm kích thước hạt, giảm tích luỹ dầu hạt làm cháy Ngoài ra, cần tránh lập địa mà mùa đông thường xuyên 150C Nơi thích hợp để trồng Macadamia có nhiệt độ trung bình hàng năm 200C-250C Cành Macadamia dễ bị gẫy cần tránh gió mạnh Quả rụng gió bị hại gió bÃo làm tăng tỷ lệ non bị rụng Gió làm chậm sinh trưởng cây, đặc biệt non Macadamia sinh trưởng tốt nơi có lượng mưa 1200 mm/năm Lựa chọn mật độ trồng tuỳ theo địa điểm, khí hậu, giống, hệ thống quản lý thời gian tồn vườn Theo Bell (1995) [13] mật độ thường áp dụng trồng Macadamia có loại sau: - Mật độ: m x m (357 cây/ha), thích hợp cho giống tán đứng phải tỉa cành cắt sớm vườn cho thu nhập sớm, song chi phí nhiều để xây dựng vườn việc tỉa cành chặt tỉa cần làm sớm Sản lượng mau giảm xuống khép tán - Mật độ: m x m (312 cây/ha), thích hợp cho tán đứng Sẽ phải tỉa - Mật độ: m x m (222 cây/ha), thích hợp cho tán đứng tán rộng Giống tán rộng phải tỉa cành - Mật độ: 10 m x m (200 cây/ha), thích hợp cho giống tán rộng Sẽ phải tỉa cành Song không sử dụng có hiệu hết diện tích dất - Đặc tính sinh học Trong năm, cành Macadamia có 3- lần lộc, lần (từ có chồi đến thành thục) 40 ngày Mùa hè, Macadamia sinh trưởng chậm, giống cần khí hậu mát giống 344 lộc non vào thời kỳ có tượng chuyển mầu vàng trắng nhạt cuối tháng 12 đến tháng năm sau tượng đâm lộc Cành Macadamia dài 30-50 cm, có 710 mắt Cây có tuổi non sinh trưởng tốt, cành dài dài 1m Cành có cành thành thục 1,5-2 năm tuổi, phát triển từ phần tán Tuy vậy, vÉn cã mét sè cã hoa ë cµnh nhá dµi vài centimet, mọc từ phía tán Phát dơc cđa hoa cã thêi kú: Thêi kú ngđ nghỉ mầm, thời kỳ vươn dài hoa thời kỳ hoa Sau phân hoá hoa mầm hoa lớn đến mức mắt nhìn thấy tuỳ vùng khác nhau, thời kỳ ngủ nghỉ biến động từ 50 đến 96 ngày, sau hoa tự bắt đầu vươn dài Hoa nở sau phân hoá mầm 136-153 ngày Thông thường, hoa nở cuối tháng 2, nở rộ vào tháng 3, hoa tàn vào cuối tháng đầu tháng Giống khác thời gian hoa khác - Hình thành Quá trình hình thành Macadamia chia thành số giai đoạn: Sau nở hoa 30 ngày, đường kính 1cm, ngoại hình đà hình thành bản, mặt cắt ngang đà nhìn thấy phía vỏ màu xanh, bên có màu xanh nhạt, có vệt dạng xơ rõ nét Phôi nhũ dạng hồ suốt, ruột chưa đặc Sau nở hoa 40-50 ngày, đường kính khoảng 1,5 cm, lớp bên có màu vàng nhạt, lớp màu trắng, mầm đậm dần biến thành dạng hồ nửa suốt, ruột đà đậm đặc Sau nở hoa 50-60 ngày, đường kính khoảng 2cm, lớp bên vỏ màu nâu nhạt, nhân đà nhì rõ màu trắng sữa Sau nở hoa 60-70 ngày, đường kính khoảng 2,5cm, vỏ dày, nhân hạt đà đậm đặc, màu trắng sữa trơn bóng, đỉnh lồi lên, đáy lõm Phôi nhỏ Sau nở hoa 110-140 ngày, đường kính khoảng 3cm, vỏ mỏng đi, có lớp màu nâu vàng, vỏ cứng lên, đỉnh chóp có lỗ nẩy mầm màu trắng hoá cứng giai đoạn này, phôi sinh trưởng nhanh Khi đà thành thục, khối lượng đà đạt đến 70% tổng khối lượng tươi Khi chín, vỏ nứt dọc thành hai phần Lỗ nảy mầm lên rõ, phía có lớp lồi nhỏ Nhân màu trắng sữa, phần phía trơn nhẵn, phía thô nháp, có vết gợn lồi lên theo hướng dọc Trong thời kỳ phát dục quả, có nhiều rụng, đặc điểm điểm yếu Macadamia Việc rụng hoa rụng chưa thành thục thường vào thời điểm: Trong 14 ngày sau nở hoa, hoa thơ phÊn, nh­ng ch­a thơ tinh th× rơng nhanh Sau hoa - ngày, cánh hoa héo rũ, bầu nhụy vòi nhụy giữ - ngày hoa tự Sau nở hoa 10-15 ngày phần lớn hoa đà rụng, đầu vòi nhụy đà rụng hoa có hạt phấn nảy mầm, bầu nhụy chưa thụ tinh Quả non có bầu nhụy phình to ra, phần lớn đà thụ tinh Quả đậu sau hoa 21-56 ngày rụng nhanh chín sau nở hoa từ 70 ngày đến 116 ngày, tương đối lớn, rụng dần đến chín Hiện tượng rụng có từ hình thành đến thu hoạch, chủ yếu vào tháng 5, tức sau nở hoa 50-80 ngày, số rụng chiếm tới 2/3 số quả, đến cuối tháng tháng (tức sau nở hoa 120 - 150 ngày), lại có đợt cao điểm rụng quả, số rụng chiếm tới 25% - 30% tổng số Nguyên nhân rụng Macadamia vấn đề dinh dưỡng Nghiên cứu biến đổi sinh dưỡng liên quan đến tượng rụng đà thấy trùng khớp thời kỳ cao điểm sinh trưởng với thời kỳ cao điểm tượng rụng Khi hoa cần nhiều N, P205 làm cho hàm lượng N, P205 có xu hướng giảm Vào tháng 4, lộc, non bước vào thời kỳ phát triển nhanh, gây nên tranh chấp dinh dưỡng lộc, hàm lượng N, P205, K20 giảm sút Hàm lượng N trong tháng giảm xuống 0,26% (là mức thấp năm), lúc mức rụng cao điểm Vào cuối tháng 6, bắt đầu nhiều lộc, bước vào thời kỳ tích luỹ nhanh dầu Tháng nhu cầu dinh dưỡng lên tới đỉnh cao, làm cho hàm lượng N, P205, K20 giảm sút rõ, hàm lượng, P205, K20 0,064% 0,41% mức thấp năm Thời gian hai lần xuất mức rụng cao điểm trùng khớp với thời kỳ 10 thấp điểm hàm lượng N, P205, K20 Như vậy, giải pháp bảo vệ phải tính tới nhân tố dinh dưỡng Ngoài ra, nhiệt độ cao, thiếu nước gió bÃo tác nhân gây rụng Khi nhiệt độ tăng cao, tần suất rụng trước chín tương đối cao Sau đậu 70 ngày, nhiệt độ cao tới 300C-350C gây nên tượng rụng mạnh, đặc biệt 35 - 41 ngày thời kỳ đầu đậu Cây thiếu nước làm rụng nhiều Trong thời kỳ hình thành ban đầu, có gió khô, nóng xuất đột ngột làm rụng nhiều Một số nước đà sử dụng chất điều tiết sinh trưởng để hạn chế rụng quả, chưa ứng dụng nhiều sản xuất đại trà (Nguyễn Công Tạn, 2003) [9] 1.2.2 Các nghiên cứu cải thiện giống Macadamia Các nghiên cứu chọn giống nhân giống Macadamia đà thực chủ yếu chọn lọc trội, khảo nghiệm hậu khảo nghiệm dòng vô tính vùng sinh thái khác để xác định hệ số di truyền, quan hệ kiểu gen với điều kiện hoàn cảnh, hệ số di truyền theo nghĩa rộng áp dụng thị phân tử vào chọn giống (Hardner & MeConchie, 1999; Peace, Hardner and others, 2000) [7] T­¬ng quan di truyền hạt nhân Macadamia đạt rg = 0,80 (Hardner, Winks, 2001) [7] Nghiªn cøu lai gièng Macadamia thực đà thu số kết khả quan (Hardner, MeConchie cộng sự, 2000) [7] Các nghiên cứu cho thấy Macadamia có hoa lưỡng tính, song nhị nhụy chín so le nên thụ phấn khác hoa, vườn điển hình xây dựng từ - dòng vô tính ghép (Hardner & MeConchie, 1999; Hardner, Winks and others, 2001) [7] Trªn cã thĨ trồng 200-357 Hạt thu nhặt từ rụng gốc (ơ Hare, Loebel, Skinner, 1998) Nghiên cứu nhân giống sinh dưỡng cho Macadamia bắt đầu thực Australia từ năm 1930 (Cheel & Morrison, 1935) [7] 45 hom cao 74,07%, tiếp đến hom nửa hoá gỗ cành bên (CT2) cho tỷ lệ rễ giâm hom 68,9% Tuy nhiên, phân tích thống kê cho thấy hai công thức sai khác không rõ rệt Các công thức khác ®Ịu cho tû lƯ rƠ gi©m hom < 22,2% Đánh giá chất lượng rễ hom qua bảng 3.12 cho thấy công thức thí nghiệm, hom giâm theo công thức (CT2) cho số rễ chiều dài rễ hom cao (3,8 vµ 8,1 cm), cã chØ sè rƠ cao (30,8), tiếp đến công thức (CT5) có số rễ chiều dài rễ hom (3,8 7,7 cm), cã chØ sè rƠ (29,3) Tuy nhiªn lượng hom nửa hoá gỗ cành bên mẹ lấy hom số lượng hom ít, lượng hom nửa hoá gỗ từ mẹ cắt tạo chồi vườn vật liệu có số lượng hom mẹ nhiều - lần mẹ không cắt tạo chồi đợt lÊy hom gi©m Nh­ vËy, gi©m hom cho Macadamia dùng loại hom nửa hoá gỗ cành bên hom nửa hoá gỗ chồi vượt cho tỷ lệ rễ hom cao chất lượng rễ hom tốt Để có nhiều hom giâm cần có vườn vật liệu thường xuyên cắt tạo chồi chăm sóc vườn vật liệu để tạo nhiều hom mẹ lấy hom thích hợp ảnh 3.6 Loại hom giâm khác 46 3.2.6 Khả rễ giống Macadamia Mỗi loại rừng có khả thích ứng với hocmon nồng độ khác nhau, xuất xứ hay loài cá thể cịng cã sù thÝch øng víi tõng hocmon vµ nång độ khác Nghiên cứu khả rễ giống khác nhằm tìm số dòng có khả rễ tốt nhất, tăng hệ số nhân Macadamia phương pháp giâm hom Biểu 3.13 Khả rễ giống Macadamia xử ly b»ng IBA 1500 ppm gièng Sè hom Tû lÖ ra rƠ rƠ (%) (c¸i) Sè rƠ (c¸i) X V% ChiỊu dµi rƠ (cm) V% X ChØ sè rÔ (Ir) NG8 79 87,8 5,7 6,7 10,5 5,3 60,6 246 77 85,6 5,2 6,1 10,9 5,5 56,5 842 71 78,9 4,5 8,5 10,0 6,6 45,0 OC 71 78,9 4,7 12,0 8,6 11,9 40,3 Daddow 67 74,4 3,6 9,9 7,8 10,3 28,0 856 66 73,3 3,8 12,3 8,0 8,6 30,0 741 61 67,8 3,7 9,3 9,2 10,2 34,0 A800 60 66,7 4,3 11,4 9,4 10,1 40,7 849 57 63,3 3,3 10,0 8,3 11,9 27,6 816 58 64,4 3,3 13,7 7,9 11,5 25,7 814 49 54,4 3,3 14,3 7,1 13,1 23,1 344 41 45,6 3,3 18,4 6,2 14,4 20,6  2t ( = 72,0 ) >  2,0.5 tb ( = 19,67) ;  2t ( = 0,00) <  2,05tb ( = 3,84) Ft (= 18,89; 42,12) > F,05tb(= 2,16) ; Tt (= 3,7; 3,4) > T,05tb (=2,24) Đề tài đà sử dụng kết nghiên cứu hocmon cho tû lƯ rƠ tèt nhÊt lµ IBA 1500 ppm giá thể tốt hỗn hợp gồm (1/3 trÊu + 1/3 r¬m 47 đ hoai + 1/3 cát vàng) để làm nghiên cứu tiếp giâm hom Macadamia cho giống Macadamia khác Thí nghiệm giâm hom giống Macadamia bố trí công thức 30 hom, lặp lại lần ( tổng số 90 hom thÝ nghiƯm) Sè liƯu ë b¶ng 3.13 phơ biểu (2.6.) Cho thấy khả nhân giống hom cđa c¸c gièng Macadamia cã tû lƯ rƠ kh¸c Trong giống NG8, 246 có tỷ lệ rễ cao (87,8 85,6%), tiếp đến nhóm giống 842,OC, Daddow 856 (có tỷ lệ rƠ 73,3 - 78,9%) Sè liƯu tÝnh to¸n cho thÊy  2t = 72,0 >  2,0.5 tb = 19,67 vµ Ft = 18,89; 42,12 > F,05tb= 2,16 vµ (phơ biểu 2.6.b) Chứng tỏ khả rễ, số rễ chiều dài rễ giống Macadamia không giống thay đổi theo giống (cá thể) tính di truyền định Đánh giá chất lượng rễ hom theo giống giâm hom có tû lƯ rƠ cao, cho thÊy chØ sè rễ hom giâm giống NG8 tốt (60,6), tiếp đến giống 246, 842, OC, A800, 741, 856, Daddow vµ 849 (cã chØ sè rƠ 27,6 – 56,5) 3.3 Nh©n gièng Macadamia b»ng ghÐp Ghép biện pháp nhân giống sinh dưỡng có ứng dụng rộng rÃi lâm nghiệp nghề trồng ăn Trong lâm nghiệp ghép biện pháp tạo vườn giống dòng vô tính Cây ghép có ưu điểm vừa giữ tính di truyền quí tính kế thừa giai đoạn cành ghép, vừa kết hợp sức sống trẻ gốc ghép, nên ghép ứng dụng rộng rÃi xây dựng vườn giống rừng ăn 3.3.1 ảnh hưởng phương pháp ghép đến khả nhân giống Macadamia Đa số loài ăn gần số loài rừng phải dẫn giống, xây dựng vườn giống đà Trung tâm nghiên cứu giống rừng sử dụng phương pháp ghép khác để dẫn giống, xây dựng vườn 48 vật liệu giống xây dựng vườn giống, tùy theo loài để có phương pháp ghép thích hợp (Lê Đình Khả cộng sự, 2001) Đề tài thí nghiệm ghép Macadamia theo phương pháp khác là: ghép bên, ghép mắt ghép nối Thí nghiệm phương pháp ghép thực đợt (đợt vào tháng 1, đợt vào tháng đợt vào tháng năm 2005) Vật liệu ghép cành bánh tẻ lấy từ vườn vật liệu giống trồng Trạm thực nghiệm giống rừng Ba Vì Mỗi công thức ghép 90 hom chia lần lặp lại, số liệu bảng 3.14 Bảng 3.14 ảnh hưởng phương pháp ghép đến tỷ lệ sống sinh trưởng chiều cao chồi ghép (sau 45 ngày ghép) Phương pháp Sè hom ghÐp Tû lƯ sèng ChiỊu cao chåi (cm) ghÐp sèng (c¸i) (%) X V% GhÐp nèi 76 84,8 12,7 16,2 Ghép bên 56 61,8 10,3 18,1 Ghép mắt 4,4 7,8 40,6  2t ( = 122,79) >  ,05tb (= 5,99) ;  2t (= 11,36) >  2,05tb (= 3,84) Ft (= 32,81) > F,05 tb (= 6,94) ; Tt ( = 2,44) < T,05tb ( = 2,77) Số liệu tổng hợp bảng 3.14 cho thấy phương pháp ghép khác cho tỷ lƯ sèng cđa hom ghÐp kh¸c nhau, tû lƯ hom ghép sống từ 4,4% - 84,8% Trong phương pháp ghÐp nèi cho tû lÖ hom ghÐp sèng cao nhÊt 84,8%, tiếp đến phương pháp ghép bên 61,8% Trong phương pháp ghép mắt đạt 4,4% Số liƯu tÝnh to¸n cho thÊy  2t = 122,79   2,05tb = 5,9 vµ Ft=32,8 > F,05tb (k1= 3; k2= 6)= 6,94 (phụ biểu 3.1) Như phương pháp ghép khác cho tỷ lệ sống sinh trưởng chiều cao hom Macadamia ghép khác 49 Phương pháp ghép nối có tỷ lệ sống 84,8% ghép bên có tỷ lệ sống 61,8% Tuy vậy, phân tích thống kê cho thấy hai công thức sai khác không đủ rõ rệt tû lƯ sèng vµ sinh tr­ëng chiỊu cao Nh­ vËy ghép Macadamia áp dụng phương pháp ghép nối tốt ảnh 3.7 Các phương pháp ghép (trái) sinh trưởng chiều cao phương pháp ghép (phải) 3.3 ảnh hưởng thời vụ ghép đến tỷ lệ sống ghép Dựa kết đánh giá nhân giống sinh dưỡng cho số loài rừng từ đề tài KHCN 08- 04 Trung tâm nghiên cứu giống rừng cho thấy thời vụ ghép có ảnh hưởng lớn đến khả sống hom ghép (Lê Đình Khả cộng sự, 2001) Đề tài thí nghiệm ghép theo tháng năm, tổng số hom ghép thí nghiệm theo tháng 90 hom, chia lần lặp Kết thí nghiệm được tổng hợp bảng 3.15 Số liệu ë b¶ng 3.15 cho thÊy tû lƯ sèng cđa hom Macadamia ghÐp theo c¸c th¸ng cã sù sai kh¸c râ rƯt sè liƯu tÝnh to¸n cho thÊy  2t = 271,9   2,05tb = 19,68 vµ 50 Ft = 4,05 > F,05tb(k1=3;k2=6) = 2,35 Nh­ vËy c¸c th¸ng ghÐp khác cho tỷ lệ sống sinh trưởng chiều cao hom Macadamia ghép khác Trong thời vụ ghép hích hợp cho Macadamia vào tháng 1; 2; tháng 12 (có tỷ lệ sống 83,3 - 92,2%), tiếp đến tháng 3; 10 tháng 11 (có tỷ lệ sống 67,8 - 76,7%) Bảng 3.15 ảnh hưởng thời vụ đến tỷ lệ sống vµ sinh tr­ëng chiỊu cao cđa chåi ghÐp (1-12/2005) ChiỊu cao chồi (sau 60 ngày) V% X Tháng thí nghiệm Sè hom ghÐp sèng Tû lÖ hom ghÐp sèng (%) 83 92,2 14,4 11,0 78 86,8 13,7 5,0 69 76, 10,9 12,8 43 47,8 9,5 9,3 28 31,1 7,6 16,7 11 12,2 5,9 15,1 24 26,6 6,0 17,9 45 50,0 4,5 32,0 10 61 67,8 9,3 14,2 11 67 74,5 13,3 1,2 12 75 83,3 14,2 2,7  2t ( = 271,9)   2,05tb ( = 19,68);  2t ( = 17,21) >  2,05tb ( = 3,84) Ft ( = 4,05) > F,05 t b ( = 2,35) ; Tt ( = 0,38) < T,05tb ( = 2,77) Th¸ng tháng có tỷ lệ sống cao (92,2%) tháng có tỷ lệ sống (86,8%) Tuy vậy, phân tích thống kê cho thấy hai công thức sai khác không đủ rõ rệt 51 Như vậy, thêi vơ ghÐp Macadamia cã tû lƯ sèng cao nhÊt tháng 1, 2, 3, 10, 11 tháng 12 (tû lÖ sèng 67,8 - 92,2%) GhÐp ë thêi kỳ ghép có sinh trưởng chiều cao cđa chåi ghÐp tèt nhÊt (9,3 - 14,4 cm) ¶nh 3.8 Ghép Macadamia theo thời vụ (trái) ghép tháng tuổi (phải) 3.3.3 ảnh hưởng tuổi gốc ghép đến tỷ lệ sống ghép Đa số loài ăn gần số loài rừng nhân giống phương pháp ghép tuổi gốc ghép có ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ sống hom ghép (Lê Đình Khả cộng sự, 2001) Đề tài thí nghiệm ghép Macadamia theo cỡ tuổi gốc ghép khác là: gốc ghép 12 tháng tuổi; gốc ghép 24 tháng tuổi gốc ghép 36 tháng tuổi Thí nghiệm ghép thực vào tháng năm 2006, vật liệu ghép cành bánh tẻ lấy từ vườn vật liệu giống trồng Trạm thực nghiệm giống rừng Ba Vì Kết thí nghiệm tính toán (phụ biểu 3.3.a), tổng hợp b¶ng 3.16 52 Sè liƯu ë b¶ng 3.16 cho thÊy ti gèc ghÐp kh¸c cho tû lƯ sèng (cây ghép) không giống nhau, tuổi gốc ghép thích hợp cho Macadamia gốc ghép năm năm tuổi có tỷ lệ sống (cây ghép) cao nhât (77,2% - 78,9%) Trong lúc Australia ti gèc ghÐp cã tû lƯ sèng cao nhÊt lai 1,5 đến năm (Lobel, 2007) [20] Điều ®ã chøng tá viƯc chän ti gèc ghÐp thÝch hỵp phải xuất phát từ điều kiện khí hâu nơi Bảng 3.16 ảnh hưởng tuổi gốc ghép đến tû lƯ sèng vµ sinh tr­ëng chiỊu cao chåi ghÐp (mỗi cỡ tuổi ghép 90 hom, đo tháng 3/2006) Chiều cao chåi ghÐp sau 45 ngµy V% X (cm) Ti gèc ghÐp Sè hom ghÐp sèng (c¸i) Tû lƯ hom sèng (%) Tuæi 51 56,7 6,5 4,4 Tuæi 65 72,2 10,3 1,5 Tuæi 71 78,9 11,7 1,8  2t( = 10,9) >  ,05tb ( = 5,9) ;  2t ( = 1,08) <  2,05tb ( = 3,8) Ft ( = 299,3) > F,05tb ( = 6,9 ; Tt ( = 8,94) > T,05tb ( = 2,7) Sè liƯu tÝnh to¸n cho thÊy:  2t= 10,9   2,05tb = 5,9 Vµ Ft = 299,3 > F,05tb(k=3;k2=6) = 6,9 (phơ biĨu 3.3) Nh­ vËy ti gốc ghép khác cho tỷ lệ sống sinh trưởng hom Macadamia ghép khác Gốc ghép 36 th¸ng ti cã tû lƯ sèng cao nhÊt (78,9%) gốc ghép 24 tháng tuổi (có tỷ lệ sống 72,2%) Tuy vậy, phân tích thống kê tỷ lệ sống sinh trưởng cho thấy hai công thức sai khác không đủ rõ rệt Trong gốc ghÐp 12 th¸ng ti cho tû lƯ sèng ghÐp 56,7% Khi nhân giống Macadamia phương pháp ghép tuổi gốc ghép 36 tháng tuổi khó chọn cành ghép tương xứng với gốc ghép Vì vậy, chọn gốc ghép 24 tháng tuổi phù hợp nhất, rễ chän hom ghÐp ë v­ên vËt liƯu vµ sè hom ghép mẹ lấy hom nhiều vị trí ghép gốc ghép không cao quá, thích hợp cho sinh trưởng phát triển chồi ghép 53 ảnh 3.9 Cây ghép theo tuổi gốc ghÐp kh¸c 3.3.4 Tû lƯ sèng ghÐp nèi giống Macadamia Số liệu bảng 3.17 cho thấy giống Macadamia có tỷ lệ sống cao ghép nối Trong dòng Daddow cho tỷ lệ sống cao 88,3%, tiếp đến giống 842 741 có tỷ lệ sống đạt 81,1 83,3% giống lại có tỷ sống đạt 64,4 78,3% Sè liƯu tÝnh to¸n cho thÊy:  2t = 22,57   2,05tb= 16,92 vµ Ft =111,76 > F,05 tb= 2,35 (phụ biểu 3.4.a) Như giống ghÐp kh¸c cho tû lƯ sèng sinh tr­ëng cđa hom Macadamia ghép khác Giống Daddow có tỷ lƯ sèng cao (88,3%) vµ 842 cã tû lƯ sèng (83,3%) Tuy vậy, phân tích thống kê cho thấy hai công thức sai khác không đủ rõ rệt vỊ tû lƯ sèng vµ chiỊu cao hom ghÐp 54 B¶ng 3.17 Tû lƯ sèng ghÐp nèi ë giống (12/2006 1/2007) Chiều cao chồi (cm) V% X (cm) gièng Sè hom ghÐp sèng Tû lÖ sèng (%) Daddow 842 80 75 88,3 83,3 33,5 36,2 6,6 5,3 741 246 NG8 856 344 849 73 71 69 69 66 65 81,1 78,3 76,1 76,7 72,8 71,7 26,8 37,2 35,2 30,4 27,4 33,1 12,2 7,4 8,9 15,7 10,0 8,0 OC 62 68,9 43,5 13,1 816 58 64,4 31,8 7,0  2t( = 22,57) >  ,05tb ( =16,92) ;  2t ( = 1,16) <  2,05tb ( = 3,84) Ft ( = 111,76) > F,05tb ( = 2,4) ; Tt ( =7,9 ) > T,05tb ( = 2,4) Như vậy, nhân giống Macadamia phương pháp ghép giống khác cho tỷ lệ ghép thành công khác sinh trưởng chiều cao chồi ghép khác ảnh 3.10 Các dòng ghép 55 Chương Kết luận, tồn khuyến nghị 4.1 Kết luận Tại Cẩm Quỳ sau năm trồng 11 giống khảo nghiệm giống Macadamia trồng ghép hoa 100% Trong giống 246, 842, 344 Daddow có 100% có quả, giống OC, 741, A800, 849, 816 856 có 50 - 87,5% có giống 246 có đậu cao (27,6 quả/cây), tiếp đến giống 842, OC, 816, Daddow A800 (có số tương ứng 26,5; 25,9; 25,0; 21,6 11,5 quả/cây) Giống có đậu thấp NG8 (có 0,2 quả/cây) Tại trạm Canhkyna sau năm trồng khảo nghiệm tất giống Macadamia hoa 67 - 100% Trong giống 695 800 có 100% đà đậu quả, giống 900 có 50% đà đậu quả, giống 788 H2 chưa có giống 800 đậu cao (27,3 quả/cây), tiếp đến giống 695 900 (có số tương ứng 22,3 21,5 quả/cây) - Loại hocmon thích hợp cho giâm hom Macadamia IBA dạng bột nồng độ 1,0%, có tỷ lệ rễ 77,8% IBA dạng dung dịch nồng độ 1500 ppm cã tû lƯ rƠ (69,6%) - Macadamia cã thể giâm hom từ tháng đến tháng tháng 5; có tỷ lệ rƠ cao nhÊt (75,6 – 76,7%) - Gi¸ thĨ giâm hom thích hợp cho Macadamia hỗn hợp 1/3 cát vàng + 1/3 Trấu + 1/3 rơm ủ hoai giá thể đạt tỷ lệ rễ 75,5% - Loại hom thích hợp cho giâm hom Macadamia hom nửa hoá gỗ chồi vượt hom nửa hoá gỗ cành bên (cho tỷ lệ rẽ tương ứng 74,1 68,9%) 56 - C¸c gièng Macadamia cã tû lƯ rƠ 45,6 – 87,8% Trong giống NG8 246 cho tỷ lệ rễ cao (87,8 85,6%), tiếp đến gièng 842, OC, Daddow vµ 856 (cã tû lƯ rÔ 73,3 – 78,9%) – Sau ghÐp 45 ngày, ghép nối đạt tỷ lệ sống 84,8%, ghÐp bªn cã tû lƯ sèng 61,8%, ghÐp mắt đạt 4,4% - Ghép vào tháng 12 đến tháng năm sau có tỷ lệ sống 83,3 92,2%, ghép vào tháng 10, 11 tháng năm sau có tỷ lệ sống 67,8 76,7%, ghép vào tháng lại có tỷ lệ sèng 12,5 – 50% - Gèc ghÐp - ti cã tû lƯ sèng 72,2 – 78,9%, gèc ghÐp ti chØ cã tû lƯ sèng 56,7% - C¸c gièng Macadamia ®Ịu cã tû lƯ sèng cao ghÐp nèi Trong ®ã gièng Daddow cho tû lƯ sèng cao (88,3%), tiếp đến giống 842 741 (có tỷ lệ sống đạt 81,1 83,3%) nhóm giống lại có tỷ sống 64,4 78,3% 4.2 Tồn khuyến nghị Đề tài chưa đủ thời gian theo dõi, đánh giá khả hoa kết dòng đến kết thúc chín rụng Vì vậy, đề nghị cần tiếp tục theo dõi để xác định dòng có khả đậu cao có sinh trưởng tương đối tốt Ba Vì 57 tài liệu tham khảo I- Tiếng Việt Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Giáo trình điều tra rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Nguyễn Trọng Hiếu (1990), Số liệu khí tượng thuỷ văn Việt Nam, số liệu khí hậu, tập 1, Nhà xuất Tổng cục khí tượng thuỷ văn Nguyễn Đình Hải (2006), ''Nghiên cứu khảo nghiệm giống nhân giống sinh dưỡng Macadamia Việt Nam, Báo cáo khoa học tổng kết đề tài Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 53 trang Hoàng Hoè (2006), Măc ca thêm niềm hy vọng, Tạp chí Rừng Đời sống, Trung ương hội khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam Lê Đình Khả (1996), Nghiên cứu xây dựng sở khoa học công nghệ cho việc cung cấp nguồn giống cải thiện, Báo cáo khoa học tổng kết đề tài KN03.03 ViƯn khoa häc L©m nghiƯp ViƯt Nam, 63 trang Lê Đình Khả cộng (2001), Chọn tạo nhân giống cho số loài trồng rừng chủ yếu giai đoạn 1996-2000, Báo cáo khoa học, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng (2003), Giáo trình giống rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Paul O Hare; Ross Loebel; Ian Skinner, Trồng Macadamia Autralia, Lê Đình Khả dịch, Nhà xuất nông nghiệp (2003) Nguyễn Công Tạn (2003), Kỹ thuật đơn gian trồng Macadamia Việt Nam, Nhà xuất nông nghiệp 58 10 Phạm Văn Tuấn (1997), Nhân giống rừng hom thành tựu khả áp dụng Việt Nam, Tổng luận chuyên khảo KHKT lâm nghiệp 11 Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê toán học lâm nghiệp, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1996), Xử lý thống kê kết nghiên cứu thực nghiệm nông lâm nghiệp máy vi tính, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội II- TiÕng Anh 13 Bell, H.F.D., 1995, Plant breeding in Vegetatively Propagation Tree Crops ACONTANC- 95 The sixth conference of Australia council on tree and nut crops Lismore, NSW, Australia 14 Cavaleto, C.G., 1983 Macadamia Nut Handbook of Tropical 15 Cheel, E and Morrison, F.R., 1935 The cultivation and exploitation of the Australian nut Technical Education Branch Technologycal museum, Sydney, Buletin No 20, pp.5 & 13-16 16 CSIRO Plant Industry, 2001 Macadamia improvement by breeding Web site 2002 17 Hamilton, R.A., Ito, P.J., 1976 Development of macadamia nut cultivars in Hawai Prin from CMS yearbook, Web 2002 “ Develoment of macadamia nut cultivars in Hawai) 18 Hardner, C.M., McCochie, C.A., Vi-Vian Smith, A and Boyton S., 2000 Hybrrids in Macadamia improvement Hybrid breeding and Geneties of Forest trees QFRI/CRC-SPF Symposium, Noosa, Queensland, Autralia, 9-14 April, pp 336-342 59 19 Hardner, C., Winks, C., Stephenson, R., Gallagher, E., 2001 Genetic parameters for nut and Kernel traits in macadamia Euphytica 117, pp 151-161 20 Lobel R., 2007 Basic Macadamia botanic New South Wales Agriculture 21 Mavis, A., 1997 Review of the health benefits of macadamia nut Horticultural research and development Corporation, Gordon, New South Wales Web site Ausralian,s most delicious nut 22 Nagao, N.A., Hirae, H.H., 1992 Macadamia : Cultivation and Physiology Critical Reviews in Plant Sciences Vol 10 (5), 441-470 23 O, Hare, P., Loebel, R., Skinner, I., 1998 Growing macadamia in Australian, Queensland Government, DPI, NSW Agriculture, Australian Macadamias 108 pp 23 Peace, C Hardner, C., Vithanage, V., Carrol, B.J and Turnbull, C., C 2000 Resolving hybrid status in macadamia Hybrid breeding and Geneties of Forest trees QFRI/CRC-SPF Symposium, Noosa, Queensland, Autralia, 9-14 April, pp 472- 476 ... Nghiªn cøu khả cho giống Macadamia - Nghiên cứu giâm hom + ảnh hưởng loại hocmon đến khả rễ 15 + ảnh hưởng giá thể, thời vụ giâm hom, loại hom khả rễ giống Macadamia - Nghiên cứu ghép + ảnh hưởng phương... Mai Trung Kiên Nghiên cứu khả cho nhân giống sinh dưỡng Macadamia Ba Vì Chuyên ngành: Lâm học Mà số: 60.62.60 Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Đình Khả Hà Tây, 2007... Đình Khả, 1993) Ir = (Số rễ hom x Chiều dài rễ dài hom) (2.4) 20 Chương Kết nghiên cứu thảo luận 3.1 Khảo nghiệm giống Macadamia Ba Vì Hà Tây 3.1.1 Khả sống Macadamia Ba Vì a Khảo nghiệm Macadamia

Ngày đăng: 19/06/2021, 21:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w