1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bệnh hại lá trên cây bạch đàn (eucalyptys urophylla) dòng PN2, u6 và thử nghiệm một số thuốc hóa học tại vườn ươm thuộc huyện phù ninh tỉnh phú thọ​

72 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 705,81 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp PTNT Trường đại học lâm nghiệp Nguyễn thị thuỷ Nghiên cứu bệnh hại bạch đàn (Eucalyptus urophylla) dòng PN2, U6 thử nghiệm số thuốc hoá học vườn ươm thuộc huyện Phù Ninh - Tỉnh Phú Thọ Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp H Tây 2007 Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp PTNT Trường đại học lâm nghiệp Nguyễn thị thuỷ Nghiên cứu bệnh hại bạch đàn (Eucalyptus urophylla) dòng PN2, U6 thử nghiệm số thuốc hoá học vườn ươm thuộc huyện Phù Ninh - Tỉnh Phú Thọ Chuyên ngành: Lâm học Mà số: 60.62.60 Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp Người hướng dẫn: G.S T.S Trần văn mÃo H Tây 2007 Lời nói đầu Nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học mục tiêu quan trọng việc đào tạo cao học Trường đại học Lâm nghiệp Để hoàn thành chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khoá học 2005- 2007, đồng ý Khoa sau đại học - Trường Đại học Lâm nghiệp, thực đề tài tốt nghiệp: Nghiên cứu bệnh hại Bạch đn (Eucalyptus urophylla) dòng PN2, U6 thử nghiệm số thuốc hoá học vườn ươm thuộc huyện Phù Ninh - Tỉnh Phú Thọ Được trí Ban lÃnh đạo Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy, Phòng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ đề tài đà tiến hành số địa điểm khác huyện Phù Ninh Để đạt kết học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tác giả đà nhận quan tâm giúp đỡ tận tình nhiều mặt Trường đại học Lâm nghiệp, đặc biệt Khoa sau đại học, tất thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, lÃnh đạo Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy, Phòng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Phù Ninh Cho phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy, cô giáo, đặc biệt G.S T.S Trần Văn MÃo toàn thể cán công nhân viên viện nghiên cứu đà tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ hoàn thành luận văn Trong luận văn tránh khỏi khiếm khuyết, mong bảo bổ sung ý kiến nhà khoa học, bạn đồng nghiệp để công trình nghiên cứu hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Tây, Ngày 25/09/2007 Tác giả Đặt vấn đề Bạch đàn dẫn giống vào Việt Nam từ trước năm 1945 Do có đặc tính ưu việt: sinh trưởng nhanh, biên độ sinh thái rộng, dễ trồng, sâu bệnh, gỗ có giá trị kinh tế nhiều công dụng như: gỗ xây dựng, bột giấy, xuất khẩu, làm củi lấy tinh dầu, tanin, nuôi ong mật Nên từ năm 60 đà phát trin mnh, c gây trng rng rÃi, tính đến năm 1995, Việt Nam cã khoảng 144.417 rừng Bạch đàn c¸c loại, chiếm 35% diƯn tÝch rừng trồng nc, gi v trí hng u trng rng ch yu (Nguyn Ngc Lung, 1995).[9] Bạch đàn trồng nước ta có nhiều loài, theo Lê Đình Khả Bạch đàn Urophylla loài công nhận giống quốc gia đưa vào gây trồng ë nhiỊu n¬i Hun Phï Ninh cã nhiỊu c¬ së tham gia sản xuất giống Bạch đàn trung tâm cung cấp giống Bạch đàn Urophylla dòng vô tính cho chương trình trồng rừng dòng vô tính tỉnh Phú Thọ tỉnh bạn Các dòng bạch đàn nhân giống dòng PN2 U6 Tuy nhiên để có đủ nguồn giống phục vụ cho đơn vị trồng rừng nhân dân khâu kỹ thuật sản xuất giống giai đoạn vườn ươm vô quan trọng Khi giai đoạn vườn ươm thường mắc phải số loại bệnh hại lá, thân cành bạch đàn nguyên nhân chủ yếu nấm gây Mà thực tế làm việc khảo sát vườn ươm lớn, vừa nhỏ khu vực huyên Phù Ninh nhận thấy hầu hết vườn ươm xuất loại bệnh hại Bạch đàn nhiên mức độ bị bệnh tổn thất bệnh gây khác Các loại bệnh gây ảnh hưởng đến sinh trưởng chất lượng giống làm chết hàng loạt Nếu không phát có biện pháp phòng trừ kịp thời nguồn bệnh gây hại cho rừng trồng, dẫn đến tổn thất lớn kinh tế, môi trường xà hội Xuất phát từ thực trạng trình bày trên, để giảm thiểu ảnh hưởng nghiêm trọng bệnh cần thiết nên tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu bệnh hại Bạch đn (Eucalyptus urophylla) dòng PN2, U6 thử nghiệm số thuốc hoá học vườn ươm thuộc huyện Phï Ninh - TØnh Phó Thä” Ch­¬ng Tỉng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Nghiên cứu giới Bạch đn coi l đặc trưng lục địa Australia Nhưng đảo lớn Tân Ghi-Nê phía Bắc Australia, số đảo nhỏ phía Đông Indonesia (Timor,Wetar ) có nhiều loài tồn trạng thái tự nhiên Do s phong phú loi, biên độ sinh thái rộng, có khả tồn v sinh trưởng tt nhiều dạng lập địa, l dạng lập địa phức tạp nghÌo dinh d­ìng, suất cao, lu©n kú khai thác ngắn, giá trị kinh tế lớn Vì mà hai thập kỷ qua Bạch đàn trồng rộng rÃi khu vực phân bố đà trở thành trồng giới Ngày nhiỊu n­íc nhËp néi vµ më réng diƯn tÝch trång Bạch đàn thay cho loài có giá trị địa phương Hiện đà có 58 nước trồng Bạch đàn với tổng diện tích lên tới 7.000.000 50 nước khác trồng thử nghiệm, đưa Bạch đàn lên vị trí đứng đầu loài trồng giới.[24] Nghiên cứu bệnh hại Bạch đàn giai đoạn rừng trồng giai đoạn vườn ươm thực tương đối phổ biến, có tính hệ thống nhiều nước giới Các nghiên cứu đà nhiều tác giả quan tâm (FAO 1982), tóm tắt tình hình nghiên cứu bệnh hại Bạch đàn giới sau: Người phát bệnh hại Bạch đàn Yong.H.E (1936) Sau tác giả khác Thomson.G.E (1951), Spaulding (1958 1961), Griffitless.D.A (1966) đà phát bệnh nhiều loài khác, có bệnh đốm Bạch đàn xanh (Eucalyptus globolus) chúng phân bố nước nhiệt đới nhiệt đới Fiji, Ghana, India, Kenya, Malaysia, Papua, Tazania, Uganda [25] ë Ên §é cã loại bệnh virus gây đà làm suy giảm số lượng chất lượng tinh dầu Bạch đàn chanh E.citriodora Philippin có hai loại bệnh gây thiệt hại cho thân cây, bệnh suy yếu Bạch đàn gây hoại tử vỏ rụng sớm cho E.grandis, E.saligna bệnh hại gây khô héo đầu cành, sinh trưởng chậm chết E.deglupta.[27] Nghiên cứu sâu bệnh hại vườn ươm đà có nhiều tác giả nước đề cập đến, hầu hết giáo trình bệnh rừng nói đến vườn ươm, người phải đề cập đến tác giả người Nga như: Vanhin (1950), Minkevich (1960), sau người Đức Ulign (1968) đến nhà bƯnh c©y ng­êi Mü Hodge (1970), Anh, Australia, Trung Qc, Nhật Bản Trong công trình nghiên cứu bệnh rừng nhiệt đới Roges, John Boyce, Teng, Bakshi, Peace … ®Ịu ®Ị cËp ®Õn bƯnh hại Bạch đàn [5] Phải nói bệnh vườn ươm đà nhiều nhà bệnh rừng ý phát triển mạnh mẽ vào năm thập kỷ 60 Thời kỳ đà công tác trồng rừng nhập nội Thông, Bạch đàn phát triển bắt đầu công việc gieo ươm với xuất nhiều bệnh hại cho Tuy nhiên tài liệu đề cập đến loại thuốc diệt nấm, khử trùng đất để tiêu diệt nấm gây bệnh vườn ươm Các nước khu vực đà có nghiên cứu phòng trừ sâu bệnh hại rừng công bố tạp chí hội thảo Quốc tế bệnh phấn hồng bạch đàn Ên ®é (Pink disease of Eucalyptus in India.Seth,KS 1978), bƯnh màu rỗng ruột Keo tai tượng (Dis colouration and heartrot of Acasia mangium, lee,SS,1988), dịch học phòng trừ bệnh bạch đàn Kerala - ấn ®é (Epidemiology and Control of disease of Eucalyptus, Sharma 1991) [24] Năm 1996, giáo trình Bệnh rừng dùng cho trường Đại học Trung Quốc, Yang Wang đà đề cập đến số bệnh hại bạch đàn nh­ bƯnh thèi cỉ rƠ, bƯnh sïi gèc, bƯnh kh« xanh, bệnh héo vàng, bệnh loét thân, bệnh loét trắng gốc, bệnh đốm nâu, bệnh đốm tím, bệnh đốm lá, bệnh loét vỏ bệnh ký sinh.[19] 1.2 Nghiên cứu nước Bạch đàn dẫn giống vào nước ta trước năm 1945, chủ yếu trồng thử nghiƯm, ch­a trång thµnh rõng kinh tÕ tËp trung ViƯc phát triển trồng Bạch đàn quy mô lớn, năm 1960 Bạch đàn urô loài mọc nhanh, có khả sống đất đồi nghèo xấu, gây trồng thành rừng loài hỗn giao với keo tỉnh vùng trung du Gỗ Bạch đàn sử dụng nhiều ván xẻ, xây dựng làm đồ gia dụng Một số nước giới, trồng Bạch đàn chủ yếu để làm nguyên liệu giấy, Bạch đàn dùng để trưng cất tinh dầu, làm thuốc chữa bệnh cảm cúm, phong thấp, Đặc biệt, Bạch đàn có thân thẳng, tròn, gỗ cứng, làm gỗ trụ mỏ rÊt tèt.[8] ë ViƯt Nam, khoa häc bƯnh c©y rõng bắt đầu giảng dạy trường Đại học lâm nghiệp năm 1963, giáo trình bệnh rừng xuất năm 1974, đề cập đến bƯnh v­ên ­¬m nh­ bƯnh thèi cỉ rƠ, bƯnh r¬m thông, nhiên việc giảng dạy môn học dựa sở giáo trình nước Liên Xô, Trung Quốc, chưa có kết nghiên cứu Lê Văn Liễu, Trần Văn MÃo (1968) đà ý đến nghiên cứu bệnh thối cổ rễ thông con, Đỗ Xuân Quy, Nguyễn Kim Oanh (1974), nghiên cứu bệnh rơm thông thu kết bước đầu điều tra phát số biện pháp phòng trừ Về bệnh rơm thông Việt Nam phải kể đến công trình nghiên cứu tiến sỹ Ulig (1968-1975), Nguyễn Sỹ Giao (1978) Ngoài ra, giáo trình trồng rừng (1970, 1990) Ngô Quang Đê, Nguyễn Hữu Vĩnh đề cập đến việc phòng trừ sâu bệnh hại vườn ươm [16] Năm 1990, Hodges đà tiến hành chuyến kháo sát đánh giá bệnh hại vườn ươm rừng trồng Bạch đàn vùng nguyên liệu nhà máy giấy bột Vĩnh phúc Trong vườn ươm ông đà quan sát loại bệnh nghiêm trọng làm tổn thương Bạch đàn E camaldulensis E urophylla gây hại Botrytis cinerea Còn rừng trồng Bạch đàn ông phát hai bệnh: bệnh thối mục thân E.exserta nấm Cryphonectria cubensis bệnh đốm nấm Phaeoseptoria eucalypti gây ra.[28] Năm 1993, Trần Văn MÃo đà tiến hành điều tra nấm bệnh vườn ươm rừng trồng 13 tỉnh thuộc dự án WFD 4304 Và theo Trần Văn MÃo, bệnh Bạch đàn Thừa Thiên Huế Quảng Trị loại nấm có liên quan Cylindroclaium nấm Phaeoseptoria eucalypti coi vật gây bệnh đốm Bạch đàn E camaldulensis, E.tereticonis, E urophylla Tỷ lệ chết yểu Bạch đàn 60-70% vườn ươm, với vùng có lượng mưa cao tỉnh Thừa Thiên Huế Quảng Trị nấm Cylindroclaium gây [20] Một loại bệnh thối mục thân Cryphonectria, Hoges phát trước (1990) lại báo cáo ảnh hưởng đến khoảng 20-30% số rừng trồng Bạch đàn E.tereticonis Nghiên cứu J.K Sharma (1994) [28] t¹i ViƯt Nam cho thÊy: - NÊm Rhizoctnia solani đà gây bệnh thối rễ Bạch đàn E camaldulensis vườn ươm Trảng Bom - Có bệnh hại Bạch đàn rừng trồng, loại nấm Cylindrocldium, Coniella, Coniothynium, Pestalotiopsis, Kirramyces gây - rừng trồng bệnh hại thân phát là: bệnh thối mục thân nÊm Cytospora, bƯnh hång vá c©y (Pink disease), bƯnh thèi mục gốc bệnh chết ngược (die back) - Để phòng chống bệnh, báo cáo đề nghị nên trồng loài xuất xứ Bạch đàn kháng bệnh Mười năm lại Phạm Quang Thu đà nghiên cứu nhiều đến bệnh hại bạch đàn Tác giả đà đề cập đến vấn ề sau: Tỷ lệ mức độ bị bệnh hay loại sinh vật gây bệnh phụ thuộc vào loài vùng sinh thái Các sinh vật gây bệnh phổ biến phát gồm loài nấm vi khuẩn, loài nấm chủ yếu Danh mục sinh vật gây bệnh cho bạch đàn Việt Nam bao gồm: (+) Bệnh hại gồm loài sinh vật gây bệnh chÝnh: Cylindrocladium quinqueseptatum; Cryptosporiopsis eucalypti; Pseudocercospora eucalyptorum, Phaeoseptoria epicocoides; Mycosphaerella marksii; Coniella fragariae; Meliola sp; Pestilopsis sp (+) BƯnh h¹i thân cành gồm loài sinh vật gây bệnh chính: Cryphonectria cubensis; Cryphonectria gyrosa; Botryosphaeria sp; Coniothyrium zuluence; Corticium salmonicolor; Ralstonia solanacearum (vi khn g©y bƯnh hÐo xanh) [14] ë tỉnh miền Bắc: Sinh vật gây bệnh thường gặp loài bạch đàn nấm Cryptosporiopsis eucalypti, Mycosphaerella marksii, Coniella fragariae, Phaeoseptoria epicocoides, Pestalotiopsis sp, Cryphonectria cubensis, Coniothyrium zuluence vi khuẩn gây bệnh héo xanh Ralstonia solanacearum Tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh nhìn chung mức độ nhẹ đến trung bình tùy thuộc vào xuất xứ điều kiện lập địa tỉnh miền Trung: Loài bạch đàn gây trồng với diện tích lớn bạch đàn trắng (Eucalyptus camaldulensis) Các loài khác E urophylla, E deglupta gây trồng với diện tích nhỏ, phân tán Bệnh cháy bạch đàn trắng nấm Cylindrocladium quinqueseptatum gây hại nghiêm trọng, đặc biệt vùng trồng rừng tập trung thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế Đà Nẵng Nhiều khu rừng bị nhiễm bệnh nặng, sinh trưởng kém, đà phải chặt bỏ thay loài trồng khác Các loài bạch đàn E urophylia, E deglupta cịng bÞ nhiƠm bƯnh nÊm Cylindrocladium quinqueseptatum với tỷ lệ mức độ bị bệnh nhẹ Các loài nấm gây bệnh thân cành Botryopsphaera sp, Cryphonectria cubensis, 4.8.2 Đặc điểm số loại thuốc dùng làm thí nghiệm 4.8.2.1 Thuốc dung dịch Borđô Dung dịch thuốc borđô (bordeaux mixture) thườngđược sử dụng rộng rÃi việc phòng trừ bệnh hại Thuốc dung dịch borđô thể keo dịch màu xanh da trời, khó tan nước, để lâu dễ bị lắng động, thay đổi tính chất thuốc, không ảnh hưởng đến hiệu mà dễ gây độc hại cho Thuốc dung dịch borđô lượng có phản ứng trung tính kiềm, có tác dụng ăn mòn kim loại Thành phần hữu hiệu thuốc dung dịch borđô đồng sunphat kiểu kiềm CuSO4.xCu(OH)2.yCa(OH)2.zH2O, dính nấm gây phản ướng với CO2 NH3 không khí chất tiết trao đổi chúng làm cho ion đồng tách gây tác dụng diệt nấm Thuốc dung dịch borđô chất diệt nấm có tính bảo vệ, độ bám dính thời kỳ tàn dư dài (10-15 ngày) Gần tất loại bệnh (trừ nấm phấn trắng) ứng dụng Thuốc dung dịch borđô tương đối an toàn, đồng vi lượng kích thích sinh trưởng Trong mùa sinh trưởng gặp nhiệt độ cao, trời nắng gây tác hại cho cây, làm tăng tác dụng bốc hơi, cần ý đến tỷ lệ đồng sunphat vôi Cách pha chế sau: phần sunphát đồng, phần vôi, 100 phần nước Trước hết dùng 50 phần nước pha với phần sunphát đồng, bình khác dùng 50 phần nước pha với phần vôi Sau đổ vào bình thứ 3, vừa đổ vừa khuấy Khi pha chế sử dụng ta cần ý điểm sau: - Chọn vôi phải vôi sống, vôi tôi, không nên chọn vôi bột Nếu dùng vôi phải thêm 30% trọng lượng Chọn sunphát đồng phải màu xanh da trời khiết, không nên chọn loại màu lục vàng, có tạp chất - Chọn nước tốt nước sông, mưa, hồ, không nên chọn nước giếng suối - Nhiệt độ nước pha không cao, nên nhiệt độ phòng - Pha xong không nên đổ thêm nước để pha loÃng - Không nên dùng dụng cụ kim loại để pha - Pha xong dùng ngay, không để qúa 24 - Không dùng lẫn với thuốc có tính kiềm hợp chất lưu huỳnh vôi - Dùng để phòng trừ bệnh mốc sương, loét thân, loét thân cành, đốm - Cần vào độ nhạy cảm loại mà chọn tỷ lệ pha chế cho hợp lý (tăng giảm lượng vôi lên 1,5; lần) - Không phun thuốc vào lúc trời nắng, gặp mưa phải phun lại 4.8.2.2 Thuốc Viben C-50BTN Thành phần dạng thuốc: Thuốc Viben C-50BTN gồm benomyl 25% đồng oxychloride 25% Dạng thuốc bột thấm nước Chúng có tác dụng hỗ trợ để phòng trừ bệnh hại Mục đích phối hợp hai loại thuốc nhằm làm tăng hiệu phạm vi sử dụng nhiều loại nấm bao gốm nấm tảo, nấm túi, nấm đảm nấm bất toàn Thuốc Viben C-50BTN phòng trừ bệnh mốc sương, đốm lá, cháy lá, đốm than, thối quả, thối rễ Thời gian cách ly thuốc 7-14 ngày 4.8.2.3 Thuốc Đồng oxyclorua-30BTN Thành phần dạng thuốc: Thuốc Đồng oxyclorua-30BTN bao gồm 30% đồng oxychloride Thuốc dạng bột thấm nước Chúng hoạt chất vô chứa đồng có khả phòng bệnh cao, có công dụng diệt nấm, tảo, diệt khuẩn xua đuổi số loài sâu hại Thuốc Đồng oxyclorua-30BTN phòng trừ bệnh đốm lá, phồng nhiều loài nông lâm nghiệp cảnh Thời gian cánh ly thuốc 7-10 ngày Cần chọn thời điểm phun sớm Đối với nhạy cảm cần ý đến nồng độ phun lúc mát trời để tránh độc hại 4.8.3 Kết thử nghiệm loại thuốc phòng trừ bệnh đốm tím Bạch đàn Từ kết việc sử dụng loại thuốc thống kê hiệu chóng nh­ b¶ng 4.9: B¶ng 4.9: KÕt qu¶ thư nghiƯm hiệu lực thuốc TTÔ Borđô Viben C Đồng oxyclorua Đối chøng Tr­íc Sau T S T S T S 26.54 25.69 28.58 23.27 27.52 22.87 26.7 33.47 27.07 25.75 30.21 19.2 28.1 21.76 27.32 34.57 27.46 25.49 27.63 19.39 27.46 25.49 28.83 34.21 TB 27.023 25.643 28.807 20.620 27.693 23.373 27.617 34.083 40.000 34.083 30.000 27.023 28.807 27.693 25.643 27.617 23.373 20.620 20.000 10.000 0.000 T S Borđô T S Viben C T S Đồng oxyclorua T S Đối chứng Hình 4.8: Biểu đồ kết thử nghiệm hiệu lực thuốc Để thấy hiệu phòng trừ loại thuốc đề tài tiến hành thính hiệu phòng trừ theo công thức: Hkt (%) =100(R dc Rpt)/Rdc [4-1] Kết thu bảng sau: Bảng 4.11.: Hiệu phòng trừ loại thuốc Loại thuốc Borđô Viben C Đồng oxyclorua Hiệu qu¶ 23.47 39.50 31.42 HiƯu qu¶ 50 39.5 40 31.42 30 23.47 20 10 Borđô Viben C Đồng oxyclorua Hình 4.9: Biểu đồ hiệu phòng trừ loại thuốc Như vậy, hiệu phòng trừ Viben C (39,5%) tiếp đến Đồng Ôxiclorua (31,42%) cuối Borđô (23,47%) Kết cho thấy loại thuốc có tác dụng khác đến phòng trừ bệnh đốm tím Bạch đàn Trong hoá chất có tác dụng tốt Viben C Để thấy khác có rõ rệt không đề tài tiến hành phân tích phương sai hoá chất thí nghiệm kết thu sau: Bảng 4.10: Kết phân tích phương sai kiểm tra ảnh hưởng thuốc đến số bị bệnh đốm tím Bạch đàn Các công thức hoác chất R trước phun thuốc R sau 28 ngày phun thuốc Tổng bình phương biến động Bậc tự Phương sai Trị số Ftính X¸c st cđa F 101,874 33,958 0,887 0,449 7067,423 2355,808 22,787 0,000 Từ kết phân tích thống kê cho thấy, trước phun thuốc công thức đối chứng công thức xử lý thuốc gièng FtÝnh=0,887 víi møc ý nghÜa Sig=0,449 lín 0,05 nhiều Như vậy, trước tiến hành thí nghiệm tình trạng bị bệnh đốm tím tất ô thí nghiệm sau Sau phun thuốc lần vòng 28 ngày kết thu lại có khác Ftính=22,787 với mức ý nghĩa sig=0,000 nhỏ 0,05 nhiều điều chứng tỏ loại thuốc khác có tác dụng không giống đến việc phòng trừ bệnh đốm tím Bạch đàn Trong công thức đối chứng mức độ bị bệnh tăng lên tất công thức thí nghiệm có phun thuốc mức độ bị bệnh lại giảm rõ rệt Trong thuốc có tác dụng tốt Viben C (20.62%) tiếp đến Đồng Ôxiclorua (23.37%) cuối công thức đối chứng (25.64%) Kết cho thấy VibenC loại thuốc có tác dụng tốt việc phòng trừ bệnh đốm tím Bạch đàn 4.9 Đề xuất số biện pháp phòng trừ bệnh khu vực nghiên cứu theo nguyên tắc quản lý hệ thống bảo vệ thực vật 4.9.1 Những giải pháp phòng trừ bệnh liên quan với sinh thái học Vườn ươm nơi cung cấp vật liệu giống cho công tác trồng rừng, việc phòng trừ bệnh vườn ươm có hiệu làm sở cho việc phòng trừ bệnh rừng trồng góp phần không nhỏ việc nâng cao chất lượng rừng trồng Một số bệnh vườn ươm mang trồng gây tượng chết yểu dẫn đến phải trồng dặm nhiều, bện đốm lá, khô nên gây ảnh hưởng đến kinh tế môi trường Cho nên công tác vườn ươm cần phải tìm hiểu kỹ đặc tính sinh thái học sinh vật học loài mà ta muốn gieo ươm Để lập phương án, quy trình kỹ thuật nhằm hạn chế đến mức thấp ảnh hưởng bệnh hại gây Đối với công tác gieo ươm đề tài đề xuất số biện pháp sau: Kỹ thuật lâm sinh * Chọn vị trí lập vườn ươm phải thích hợp: - Địa hình lập vườn ươm: địa hình để lập vườn ươm phải nơi phẳng, thoát nước tốt có độ dốc 50 - Gần nguồn nước sạh không bị nhiễm mặn, phèn chứa vôi - Gần nơi trồng rừng để có khí hậu tương đồng * Chọn giống trồng: Có liên quan đế chất lượng khả kháng bệnh - Chọn loại trồng: chống chịu bệnh, phù hợp với điều kiện sinh thái chủ yếu điều kiện lập địa (địa hình, địa thế, độ cao, loại đất, thời tiết, khí hậu) * Biện pháp kỹ thuật gieo ươm: - Thực tốt quy trình kỹ thuật gieo ươm loài từ khâu đóng bầu, cấy cây, ươm chăm sóc bảo vệ - Bảo vệ tính đa dạng sinh vật, thực luân canh, gieo ươm nhiều loài Phòng trừ số bệnh hại vườn ươm - Thường xuyên vệ sinh vườn ươm - Sử dụng nấm cộng sinh vườn ươm - Định kỳ phun thuốc hoá học phòng trừ sâu bệnh hại - Phòng trừ sinh vật sâu bệnh hại 4.9.2 Phòng trừ bệnh hại bạch đàn vườn ươm khu vực nghiên cứu Những vật gây bệnh bạch đàn khu vực nghiên cứu sinh vật ký sinh mạnh hay kiêm hoại sinh Sinh vật chđ u lµ ký sinh nh­ng cịng cã thĨ sèng hoại sinh Chúng sinh trưởng bắt buộc môi trường nhân tạo, khó hoàn thành vòng đời Hầu hết loài nấm gây bệnh đốm thuộc loại Lúc đầu chủ sinh trưởng chúng sống ký sinh, chủ chết chúng sống hoại sinh, phát triển nấm chúng từ giai đoạn vô tính chuyển sang giai đoạn hữu tính, giai đoạn hữu tính tác dụng gây bệnh Trên sở việc phòng trừ bệnh hại áp dụng đơn biện pháp hay phải áp dụng tất biện pháp Trên sở nguyên tắc phòng trừ theo phương châm phòng chính, trừ phải tổng hợp theo nguyên lý Quản lý vật gây hại tổng hợp, IPM, dựa vào quy luật sinh thái học, kinh tế học xà hội học để đề xuất biện pháp phòng trừ hợp lý, hiệu Đối với bệnh hại Bạch đàn cần thực số biện pháp sau: * Biện pháp phòng: - Thường xuyên vệ sinh vườn ươm vườn đầu dòng(cây cung cấp vật liệu để nhân giống) - Xử lý hỗn hợp đất đóng bầu trước ngày cấy mầm mô giâm hom Dùng thuốc tím KMnO4 nồng độ 0,5%; thuốc VibenC nồng độ 1% - Đảo phân loaị thời gian kỹ thuật - Vào thời điểm nhiệt độ độ ẩm cao, lượng mưa nhiều cần giÃn theo ô nhỏ để tăng cường ánh sáng cho con, để hạn chế phát sinh phát triển lây lan bệnh - Tưới nước bón phân kỹ thuật chủ yếu dùng phân lân NPK, trước suất vườn 10 đến 20 ngày dùng Kali lân tưới để tạo cho cứng cáp tăng sức kháng bệnh cho đem trồng rừng - Sau đợt suất bán phải vể sinh khu bể ươm sẽ, kết hợp với phun thuốc phòng trừ loại thuốc thường dùng la benlate 0,1%; VibenC1% - Chọn vị trí lập vườn ươm thích hợp, khu vực ươm nên sử dụng bể ươm cứng để hạn chế nguồn gây bệnh * Biện pháp trừ: - Thu nhặt bệnh nhổ bệnh nặng tập trung đem đốt (1) - Định kỳ phun thuốc hoá học: Khi bị bệnh nặng dùng thuốc có chứa đồng Viben 0,5% Borđô 1%, phun 15 ngày lần, phun 2-3 lầnThu hết bị bệnh đốt vùi lấp sâu (2) Khi bị bệnh nặng dùng thuốc có chứa đồng Viben 0,5% Borđô 1%, phun 15 ngày lần, phun 2-3 lần Đối với bệnh đốm nâu cháy cần: (1) Chọn nơi có đủ nước phân bón để làm vườn ươm (2) Cần tiến hành kiểm tra vườn ươm thường xuyên, phát có bệnh phải thu hái bệnh tập trung đốt Khi cần thíêt phun nước Borđô 1% Chương Kết luận, tồn kiến nghị 5.1 Kết ln Tõ viƯc ®i ®iỊu tra thùc tÕ, thu thËp tài liệu có liên quan kết nghiên cứu đưa số kết luận sau: Tại khu vực nghiên cứu xuất loại bệnh: Bệnh đốm tím lá, bệnh đốm nâu lá, bệnh cháy Bạch đàn Phân bố loại bệnh thuộc phân bố đám Nguyên nhân gây bệnh bệnh hại bạch đàn khu vực nghiên cứu là: - Bệnh đốm tím Bạch đàn nấm Phaeoseptoria eucalypti Hanst - Bệnh đốm nâu Bạch đàn nấm Coniothyrium kallangurense Sutton et Alcorn - Bệnh cháy Bạch đàn nấm Phyllostita eucalypti Thum Chúng thuộc ngành phụ nấm bất toàn (Deutromycotina) gây Mức độ bị hại bệnh đốm tím, bệnh đốm nâu bệnh cháy mức độ trung bình Chỉ số bị bệnh bệnh đốm tím 0,09-0,17, bệnh đốm nâu 0,03-0,11, bệnh cháy 0,05-0,08 Chỉ số bị bệnh chưa đến mức phải tiến hành trừ thuốc hóa học mà thực phòng Biện pháp phòng bệnh chủ yếu tăng cường chăm sóc, thu hái bệnh rụng, kết hợp với đảo phân loại Bệnh đốm tím, bệnh đốm nâu bệnh cháy phát sinh phát triển quanh năm, bệnh nặng vào tháng 5-10, nấm qua đông bị bệnh, lây lan nhờ gió mưa côn trùng Trong loại thuốc thí nghiệm bệnh đốm tím bạch đàn, thuốc Viben C 0,5% có tác dụng diệt nấm tốt thuốc đồng oxyclorua 1% thuốc Borđô 1% Cả loại thuốc cã t¸c dơng øc chÕ sù ph¸t triĨn cđa nÊm bệnh đốm tím 5.2 Tồn Do điều kiện khách quan đề tài nhiều vấn đề chưa thực sau: Chưa tiến hành nuôi cấy nấm gây bệnh thử nghiệm lây bệnh nhân tạo Chưa thử nghiệm hiệu thuốc điều kiện nuôi Chưa xác định hiệu kinh tế loại thuốc Chưa có điều kiện nghiên cứu so sánh biện pháp kỹ thuật phòng trừ loại bệnh hại khác Bạch đàn khu vực nghiên cứu 5.3 Kiến nghị Từ tồn từ thực tế khu vực thí nghiệm, kiến nghị vấn đề sau: Cần tiếp tục nghiên cứu bệnh hại đốm tím, đốm nâu, cháy bạch đàn để tìm nguyên nhân chủ yếu đề biện pháp phòng trừ hiệu Cần tiến hành nuôi cấy nấm gây bệnh thử nghiệm lây bệnh nhân tạo Cần thử nghiệm hiệu số loại thuốc điều kiện nuôi cấy trời để có phương pháp hiệu có bệnh hại nặng Cần kết hợp biện pháp kỹ thuật như: - Chọn giống Bạch đàn kháng bệnh phù hợp với điều kiện sinh thái chủ yếu điều kiện lập địa (địa hình, địa thế, độ cao, loại đất, thời tiết, khí hậu) - Chăm sóc vườn ươm - Bảo vệ tính đa dạng sinh vật, thực luân canh, gieo ươm nhiều loài - Sử dụng nấm cộng sinh vườn ươm đẻ tăng khả chịu hạn, hút dinh dưỡng P, N làm cho sinh trưởng phát triển tốt Mục lục Trang Lời nói đầu Mục lục Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình, ảnh Đặt vấn đề Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Nghiªn cøu trªn thÕ giíi 1.2 Nghiªn cøu n­íc Chương Đối tượng, Phạm vi, mục tiêu, nội dung phương pháp nghiên cứu 10 2.1 Đối tượng nghiên cứu 10 2.2 Ph¹m vi nghiªn cøu 10 2.3 Mơc tiªu nghiªn cøu 10 2.4 Néi dung nghiªn cøu 10 2.5 Phương pháp nghiên cứu 11 2.5.1 Xác định vật gây bệnh 11 2.5.2 Xác định tỷ lệ bệnh mức độ bị hại 12 2.5.3 Xác định tốc độ phát triển cđa ®èm bƯnh 15 2.5.4 Nghiên cứu ảnh hưởng số nhân tố ảnh hưởng đế phát sinh phát triển bệnh 16 2.5.5 Thử nghiệm phun thuốc phòng trõ bÖnh 16 Chương Đặc điểm khu vực nghiên cøu 19 3.1 §iỊu kiƯn tù nhiªn 19 3.1.2 Địa hình dịa thÕ .19 3.1.3 Địa chất thỉ nh­ìng 20 3.1.4 KhÝ hËu thuỷ văn 20 3.1.5 C¸c nguồn tài nguyên 23 3.1.6 T×nh hình dân sinh kinh tế 27 3.1.7 Thực trạng số vấn đề liên quan đén sinh trưởng phát triển bạch đàn 29 3.1.8 Nhận xét chung 33 Chương Kết phân tích kết nghiên cứu .34 4.1 Điều tra vườn ươm khu vực nghiên cứu 34 4.2 Đặc điểm triệu chứng số bệnh hại chủ yếu bạch đàn Urophylla dòng PN2, U6 số vườn ươm khu vùc nghiªn cøu 35 4.2.1 Bệnh đốm tím bạch đàn 35 4.2.2 Bệnh đốm nâu bạch đàn 36 4.2.3 Bệnh cháy bạch đàn 37 4.3 Đặc điểm vật gây bệnh số loại bệnh chủ yếu bạch đàn Urophylla dòng PN2, U6 37 4.3.1 Đặc điểm chung .38 4.3.2 Phân loại nấm bất toàn liên quan với nấm gây bệnh bạch đàn khu vực nghiên cøu 39 4.3.3 Đặc đỉểm nấm gây bệnh bạch đàn đà phát 39 4.4 Phân bố tác hại bệnh hại Bạch đàn số vườn ươm cđa hun Phï Ninh, tØnh Phó Thä……………………………………………… ……41 4.4.1 Tû lệ bị bệnh 41 4.4.2 Mức độ bị bÖnh 43 4.4.3 ChØ sè bÖnh 44 4.5 ¶nh hưởng dòng cấp tuổi đến tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh .45 4.5.1 Tỷ lệ c©y bƯnh (P%) 45 4.5.2 Mức độ bị bệnh. 47 4.5.3 ChØ sè bÖnh 48 4.6 Tèc ®é ph¸t triĨn cđa ®èm bƯnh .49 4.7 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát sinh phát triển bệnh hại 50 4.7.1 Mối quan hệ nhân tố ảnh hưởng đến bệnh h¹i 50 4.7.2 Một số nhận xét điều kiện phát bệnh bạch đàn khu vực nghiên cứu 53 4.8 Thử nghiệm phòng trừ bệnh hại bạch đàn mét sè thuèc th­êng dïng 54 4.8.1 Một số nguyên tắc thử nghiệm thuốc diệt nấm .54 4.8.2 Đặc điểm số loại thuốc dùng làm thí nghiệm 55 4.8.2.1 Thuèc dung dịch Borđô 55 4.8.2.2 Thuèc Viben C-50BTN 56 4.8.2.3 Thuèc §ång oxyclorua 56 4.8.3 Kết thử nghiệm loại thuốc phòng trừ bệnh đốm tím Bạch đàn 57 4.9 Đề xuất số biện pháp phòng trừ bệnh khu vực nghiên cứu theo nguyên tắc quản lý hệ thống bảo vệ thực vật 59 4.9.1 Nh÷ng giải pháp phòng trừ bệnh liên quan với sinh thái học 59 4.9.2 Phòng trừ bệnh hại bạch đàn vườn ươm khu vực nghiên cứu 60 Chương Kết luận, tồn kiến nghị .63 5.1 KÕt luËn 63 5.2 Tån t¹i 64 5.3 KiÕn nghÞ 64 Tµi liệu tham khảo Phụ lục Danh mục bảng Bảng2.1: Biểu khí hậu khu vực nghiên cứu 21 Bảng Tỷ lệ bị bệnh bệnh đốm tím, đốm nâu cháy vườn ươm 42 B¶ng 4.2: Mức độ bị bệnh bệnh đốm tím, đốm nâu cháy vườn ươm 43 Bảng 4.3: Chỉ số bị bệnh bệnh đốm tím,đốm nâu cháy vườn ươm .44 Bảng4.4: Tỷ lệ bị bệnh bệnh đốm tím, đốm nâu cháy .46 Bảng 4.5 Mức độ bị bệnh bệnh đốmtím, đốm nâu cháy 47 Bảng 4.6: Chỉ số bị bệnh dòng tuổi khác 48 B¶ng 4.7: Diện tích phát triển đốm bệnh S (mm2) 49 B¶ng4.8: Tèc độ phát triển đốm bệnh V(mm2/ngày) 49 B¶ng 4.9: KÕt qu¶ thư nghiƯm hiƯu lùc thuèc .57 Bảng 4.10: Kết phân tích phương sai kiểm tra ảnh hưởng thuốc đến số bị bệnh đốm tím Bạch đàn 58 Bảng 4.11: Hiệu phòng trừ cđa lo¹i thc 58 Danh mục hình, ảnh nh 1: Cây bị bệnh đốm tím 35 Ảnh 2: Lá bị bệnh đốm nâu .36 Ảnh 3: Bệnh cháy Bạch đàn .37 Ảnh 4: Bào tử nấm gây bệnh đốm tím .39 Ảnh 5: Bào tử nấm gây bệnh đốm nâu Bạch dàn .40 Ảnh 6: Bào tử nấm gây bệnh cháy Bạch dàn .41 Hình 4.2: Biểu đồ mức độ bị bệnh bệnh đốm tím, 43 đốm nâu cháy vườn ươm 43 Hình 4.3: Biểu đồ số bị bệnh bệnh đốm tím, đốm nâu cháy vườn ươm 45 H×nh 4.4: Biểu đồ tỷ lệ bị bệnh bệnh đốm tím, đốm nâu cháy 46 Hình 4.5: Biểu đồ mức độ bị bệnh bệnh đốm tím, đốm nâu cháy dòng Bạch đàn tuổi khác 47 Hình 4.6: Biểu đồ số bị bệnh bệnh đốm tím, .48 đốm nâu cháy dòng Bạch đàn tuổi khác 48 Hình 4.7: Biểu đồ tốc độ phát triển đốm bệnh 50 Hình 4.8: Biểu đồ kết qu¶ thư nghiƯm hiƯu lùc thc 57 Hình 4.9: Biểu đồ hiệu phòng trừ lo¹i thuèc 58 ... nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu bệnh hại Bạch đn (Eucalyptus urophylla) dòng PN2, U6 thử nghiệm số thuốc hoá học vườn ươm thuộc huyện Phù Ninh - Tỉnh Phú Thọ Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Nghiên. .. đại học lâm nghiệp Nguyễn thị thuỷ Nghiên cứu bệnh hại bạch đàn (Eucalyptus urophylla) dòng PN2, U6 thử nghiệm số thuốc hoá học vườn ươm thuộc huyện Phù Ninh - Tỉnh Phú Thọ Chuyên ngành: Lâm học. .. nghiên cứu - Xác định bệnh hại dòng Bạch đàn Urophylla PN2 U6 - Tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh, điều kiện phát bệnh, tác hại bệnh hại bạch đàn Urophylla dòng PN2 U6 số vườn ươm huyện Phù Ninh nhằm

Ngày đăng: 19/06/2021, 21:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN