• Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón cái choãi ra 900 chỉ chiều[r]
(1)(2) KIỂM KIỂMTRA TRABÀI BÀICŨ CŨ Hãy trình bày lại thí nghiệm ơ-xtet? (3) Thí Thínghiệm nghiệmƠ-Xtet Ơ-Xtet A (4) Dòng điện tác dụng lực từ lên kim nam châm, ngược lại nam châm có tác dụng lực từ lên dây dẫn có dòng điện chạy qua hay không? A (5) Tiết 30 – Bài 27 LỰC ĐIỆN TỪ I Tác dụng từ trường lên dây dẫn có dòng điện Thí nghieäm Đóng cơng tắc K Quan sát xem tượng gì xảy với đoạn dây dẫn AB (6) + - K + - A A B (7) Tiết 30 – Bài 27 LỰC ĐIỆN TỪ I Tác dụng từ trường lên dây dẫn có dòng điện Thí nghiệm Đóng công tắc K: dây dẫn AB lệch khỏi vị trí ban đầu C1: Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì? -> Chứng tỏ đoạn dây dẫn AB chịu lực tác dụng nào đó Kết luận Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt từ trường Lực đó gọi là lực điện từ Qua thí nghiệm trên ta rút kết luận gì? (8) Tiết 30 – Bài 27 LỰC ĐIỆN TỪ I Tác dụng từ trường lên dây dẫn có dòng điện II Chiều lực điện từ Quy tắc bàn tay trái Chiều lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào? a Thí nghiệm Theo Theoem emchiều chiềucủa củalực lựcđiện điệntừtừ phụ phụthuộc thuộcvào vàoyếu yếutốtốnào? nào? Chiều Chiềudòng dòngđiện điệnqua quaAB ABvà và chiều chiềuđường đườngsức sức (9) + - K + - A A B (10) + - K - + A A B (11) + K - + A A B (12) Tiết 30 – Bài 27 LỰC ĐIỆN TỪ I Tác dụng từ trường lên dây dẫn có dòng điện II Chiều lực điện từ Quy tắc bàn tay trái Chiều lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào? a Thí nghiệm b Kết luận: Chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy dây dẫn và chiều đường sức từ Quy tắc bàn tay trái: Qua thí nghiệm trên ta rút kết luận gì ? (13) Tiết 30 – Bài 27 LỰC ĐIỆN TỪ I Tác dụng từ trường lên dây dẫn có dòng điện II Chiều lực điện từ Quy tắc bàn tay trái Chiều lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào? Quy tắc bàn tay trái Chiều Chiềuđường đườngsức sứctừtừ Chiều Chiềudòng dòngđiện điện Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi 900 chiều lực điện từ Chiều Chiềulực lựctừtừ (14) + K - + A A B (15) Tiết 30 – Bài 27 LỰC ĐIỆN TỪ I Tác dụng từ trường lên dây dẫn có dòng điện II Chiều lực điện từ Quy tắc bàn tay trái III Vận dụng: C2: Áp dụng quy tắc bàn tay trái, xác định chiều dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn AB hình H27.3 (16) A A FF BB Trong đoạn dây AB, dòng điện có chiều từ B đến A (17) Tiết 30 – Bài 27 LỰC ĐIỆN TỪ I Tác dụng từ trường lên dây dẫn có dòng điện II Chiều lực điện từ Quy tắc bàn tay trái III Vận dụng: C3: Xác định đường sức từcủa nam châm trên hình 27.4 ++ (18) ++ A A FF BB Đường sức từ nam châm có chiều hướng từ lên trên (19) Tiết 30 – Bài 27 LỰC ĐIỆN TỪ I Tác dụng từ trường lên dây dẫn có dòng điện II Chiều lực điện từ Quy tắc bàn tay trái III Vận dụng: C4: Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các đoạn AB, CD khung dây dẫn có dòng điện chạy qua hình 27.5a, b, c Các cặp lực điện từ tác dụng lên AB và CD trường hợp có tác dụng gì khung dây? (20) BB A A (21) C C D D (22) Hình a : Cặp lực từ F1 F2 tác dụng lên AB và CD làm cho khung dây quay theo chiều kim đồng hồ (23) Hình b: Cặp lực từ F1, F2 tác dụng lên AB và CD không có tác dụng làm khung quay (24) BB A A (25) C C D D (26) Hình c: Cặp lực từ F1 F2 tác dụng lên AB và CD làm cho khung dây quay ngược chiều kim đồng hồ (27) ??Nhắc Nhắclại lạiquy quytắc tắcbàn bàntay taytrái trái ??Sử Sửdụng dụngquy quytắc tắcbàn bàntay taytrái trái để đểlàm làmgì gì Xác Xácđịnh địnhchiều chiềulực lựcđiện điệntừ từtác tácdụng dụnglên lêndây dâydẫn dẫncó códòng dòng điện điệnđặt đặttrong trongtừ từtrường trườngkhi khibiết biếtchiều chiềudòng dòngđiện điệnvà vàchiều chiều đường đườngsức sức(C (C4).) Xác Xácđịnh địnhchiều chiềudòng dòngđiện điệnkhi khibiết biếtchiều chiềulực lựcđiện điệntừ từtác tác dụng dụnglên lêndây dâydẫn dẫnvà vàchiều chiềuđường đườngsức sức(C (C2).) Xác Xácđịnh địnhchiều chiềuđường đườngsức sức(hay (haycực cựccủa củanam namchâm) châm)khi biết biếtchiều chiềulực lựcđiện điệntừ từtác tácdụng dụnglên lêndây dâydẫn dẫnvà vàchiều chiềudòng dòng điện điệnchạy chạyqua quadây dâydẫn dẫn(C (C3).) (28) Một số ứng dụng đời sống và sản xuất (29) • Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt từ trường và không song song với đường sức từ thì chịu tác dụng lực điện từ • Chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn phụ thuộc vào chiều dòng điện và chiều đường sức từ • Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay hướng theo chiều dòng điện thì ngón cái choãi 900 chiều lực điện từ (30) CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT??? Trong tivi, máy tính … để điều khiển hướng chùm tia electron đến màn hình, người ta cho chùm tia qua từ trường hai cặp nam châm điện (NC1 và NC2) đặt vuông góc với Nhờ thay đổi chiều từ trường mà chùm tia electron (E) có thể bị lệch lên trên, xuống sang phải, sang trái (31) Nếu Nếuđưa đưaliên liêntục tụcdòng dòngđiện điệnvào vàotrong trongkhung khungdây dây thì thìkhung khungdây dâysẽ sẽliên liêntục tụcchuyển chuyểnđộng độngquay quaytrong từ từtrường trườngcủa củanam namchâm, châm,như nhưthế thếta tasẽ sẽcó cómột động độngcơ cơđiện điện.Nguyên Nguyêntắc tắchoạt hoạtđộng độngvà vàcấu cấutạo tạocủa động độngcơ cơđiện điệnnhư nhưthế thếnào? nào?Bài Bàihọc họcsau sausẽ sẽgiúp giúp chúng chúngta talàm làmsáng sángtỏ tỏđiều điềuđó đó Động điện (32) • Học thuộc ghi nhớ (sgk/75) • Làm lại các C, bài tập 27.1-27.5 (sbt) • Đọc: “Có thể em chưa biết” • Chuẩn bị bài: “ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU” (33)