1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng hình ảnh để thiết kế các tình huống trong dạy học hóa học lớp 11 trung học phổ thông

182 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Dƣơng Thị Thanh Thúy SỬ DỤNG HÌNH ẢNH ĐỂ THIẾT KẾ CÁC TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Dƣơng Thị Thanh Thúy SỬ DỤNG HÌNH ẢNH ĐỂ THIẾT KẾ CÁC TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành : Lí luận Phương pháp dạy học mơn Hố học Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS HỒNG THỊ CHIÊN Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục với đề tài:“Sử dụng hình ảnh để thiết kế tình dạy học Hóa học lớp 11 trung học phổ thơng” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các nội dung kết luận văn trung thực chưa công bố Tác giả Dƣơng Thị Thanh Thúy LỜI CẢM ƠN Lời xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Hồng Thị Chiên người hướng dẫn tơi thực đề tài Cô dành nhiều thời gian đọc thảo, bổ sung đóng góp nhiều ý kiến quý báu suốt trình xây dựng đề cương hoàn thành luận văn Lời cám ơn xin gửi đến thầy PGS.TS Trịnh Văn Biều tạo điều kiện thuận lợi cho tiến hành thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Khoa Hóa học trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh, q thầy giảng dạy lớp Cao học Lý luận Phương pháp dạy học mơn Hóa học khóa 25 Xin cảm ơn q thầy em HS trường THPT Cây Dương, trường THPT Vị Thủy tỉnh Hậu Giang; trường THPT Sương Nguyệt Anh tỉnh Bến Tre, trường THPT Nguyễn Đáng tỉnh Trà Vinh tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực nghiệm Cám ơn ba, mẹ, người thân, người bạn bên cạnh giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn Hội đồng chấm luận văn quý thầy cô phản biện dành thời gian đọc, nhận xét, góp ý giúp cho luận văn tơi hồn chỉnh Chúc quý thầy cô thật nhiều sức khỏe hạnh phúc TP Hồ Chí Minh, tháng 9, 2016 Dƣơng Thị Thanh Thúy MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cám ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Một số nghiên cứu dạy học tình 1.1.2 Các nghiên cứu sử dụng hình ảnh dạy học 10 1.2 Đổi giáo dục sau năm 2015 14 1.2.1 Nghị 29 Ban chấp hành Trung ương khóa 11 đổi bản, toàn diện giáo dục 14 1.2.2 Đổi PPDH nhằm trọng phát triển lực HS 15 1.3 Phương pháp dạy học tình 17 1.3.1 Khái niệm tình 17 1.3.2 Tình dạy học 17 1.3.3 Khái niệm PPDH tình 18 1.3.4 Vận dụng dạy học theo tình biện pháp đổi PPDH 18 1.3.5 Cấu trúc tình 19 1.3.6 Phân loại tình dạy học 19 1.3.7 Tác dụng dạy học tình huống: 21 1.3.8 Những khó khăn dạy học tình 22 1.4 Hình ảnh sử dụng hình ảnh dạy học 23 1.4.1 Khái niệm 23 1.4.2 Phân loại hình ảnh 24 1.4.3 Vai trị hình ảnh dạy học 24 1.4.4 Hình ảnh làm tăng hiệu PPDH đặc biệt phương pháp tình 25 1.5 Thực trạng việc sử dụng hình ảnh sử dụng phương pháp tình dạy học hóa học lớp 11 số trường THPT 26 1.5.1 Mục đích điều tra 26 1.5.2 Đối tượng điều tra 26 1.5.3 Phương pháp điều tra 27 1.5.4 Kết điều tra 27 TÓM TẮT CHƢƠNG 33 Chƣơng SỬ DỤNG HÌNH ẢNH ĐỂ THIẾT KẾ CÁC TÌNH HUỐNG DẠY HỌC LỚP 11 THPT 34 2.1 Tổng quan chương trình mơn Hóa học lớp 11 THPT 34 2.1.1 Mục tiêu chương trình mơn Hóa học lớp 11 THPT 34 2.1.2 Nội dung cấu trúc chương trình Hóa học lớp 11 THPT 35 2.2 Những định hướng sử dụng hình ảnh để thiết kế tình dạy học hóa học 37 2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn sử dụng hình ảnh để thiết kế tình 37 2.2.2 Qui trình sử dụng hình ảnh để thiết kế tình 39 2.2.3 Quy trình sử dụng tình có hình ảnh 44 2.3 Một số tình có hình ảnh dùng dạy học hóa học lớp 11 THPT 46 2.4 Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng tình có hình ảnh 78 2.4.1 Biện pháp 1: Ứng dụng CNTT truyền thông để sáng tạo nên hình ảnh phù hợp với nội dung tình 78 2.4.2 Biện pháp 2: Sưu tầm thiết kế hệ thống tình có hình ảnh thiết thực, hấp dẫn, mẻ 86 2.4.3 Biện pháp 3: Sử dụng PPDH tình kết hợp với PPDH tích cực khác 87 2.4.4 Biện pháp 4: Rèn cho HS kĩ quan sát, phân tích hình ảnh lực giải tình 94 2.4.5 Biện pháp 5: Nâng cao lực sư phạm GV 97 2.5 Một số giáo án có sử dụng tình dạy học thiết kế 99 2.5.1 Giáo án “Ancol” (lưu CD) 99 2.5.2 Giáo án “ Phenol” (lưu CD) 99 2.5.3 Giáo án “Anđehit - Xeton” (lưu CD) 99 2.5.4 Giáo án “Axit cacboxylic” 99 TÓM TẮT CHƢƠNG 108 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 110 3.1 Mục đích TN 110 3.2 Đối tượng TN 110 3.3 Tiến hành TN 110 3.4 Kết thực nghiệm 114 3.4.1 Kết mặt định lượng 114 3.4.2 Kết mặt định tính 122 3.5 Các học rút từ thực nghiệm 128 3.6 Một số hình ảnh thực nghiệm 129 TÓM TẮT CHƢƠNG 130 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO .137 DANH MỤC PHỤ LỤC 141 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNTT : Công nghệ thông tin CTHH : Cơng thức hóa học CTPT : Cơng thức phân tử ĐC : Đối chứng ĐHSP : Đại học Sư phạm ĐH&GDCN : Đại học giáo dục chuyên nghiệp GV : Giáo viên HCHC : Hợp chất hữu HCM : Hồ Chí Minh HS : Học sinh Nxb : Nhà xuất PGS : Phó giáo sư PPDH : Phương pháp dạy học PPTH : Phương pháp tình PTHH : Phương trình hóa học SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông Tp : Thành phố TN : Thực nghiệm TS : Tiến sĩ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Số GV trường tham gia điều tra thực trạng .26 Bảng 1.2 Tình hình sử dụng tình có hình ảnh dạy học hóa học số trường THPT 28 Bảng 1.3 Mức độ sử dụng PPDH tình với PPDH, kỹ thuật dạy học tích cực khác .29 Bảng 1.4 Ý kiến GV tác dụng tình có hình ảnh 30 Bảng 1.5 Ý kiến GV khó khăn sử dụng tình có hình ảnh .30 Bảng 1.6 Ý kiến GV biện pháp nâng cao hiệu sử dụng tình có hình ảnh 31 Bảng 2.1 Cấu trúc nội dung chương trình chuẩn lớp 11 THPT .35 Bảng 2.2 Danh mục tình 46 Bảng 2.3 Hàm lượng dinh dưỡng số chất phân dơi 50 Bảng 3.1 Danh sách lớp thực nghiệm đối chứng 110 Bảng 3.2 Kết điểm số kiểm tra số 114 Bảng 3.3 Tần số, tần suất, tần suất lũy tích kiểm tra số 114 Bảng 3.4 Tổng hợp phân loại kết học tập kiểm tra số 115 Bảng 3.5 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra số 116 Bảng 3.6 Kết điểm số kiểm tra số 116 Bảng 3.7 Tần số, tần suất, tần suất lũy tích kiểm tra số 117 Bảng 3.8 Tổng hợp phân loại kết học tập kiểm tra số 118 Bảng 3.9 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra số 118 Bảng 3.10 Kết điểm số hai kiểm tra 119 Bảng 3.11 Tần số, tần suất, tần suất lũy tích tổng hợp hai kiểm tra 119 Bảng 3.12 Tổng hợp phân loại kết học tập hai kiểm tra 120 Bảng 3.13 Tổng hợp tham số đặc trưng hai kiểm tra 120 Bảng 3.14 Đánh giá HS tình có sử dụng hình ảnh .123 Bảng 3.15 Ý kiến HS tác dụng dạy học tình 124 Bảng 3.16 Ý kiến HS yếu tố nâng cao hiệu sử dụng tình có hình ảnh 126 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Nguyên liệu sản xuất xăng sinh học 42 Hình 2.2 (a) Hương tẩm chất độc hại gây ung thư 48 Hình 2.3 (a) Chuồng dơi; (b) Phân dơi; 51 Hình 2.4 Người nơng dân bón vơi để cải tạo đất chua 52 Hình 2.5 Một số mơ hình lọc nước đơn giản nơi hoang dã 53 Hình 2.6 Bình cứu hoả dạng bột 54 Hình 2.7 Hàng quét vôi trắng gốc 56 Hình 2.8 (a) Hang động vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng 58 Hình 2.9 Qúa trình biến đổi hố học hình thàng hang động 59 Hình 2.10 Những lỗ khí võ trứng gà 60 Hình 2.11 Gói hút ẩm silicagel 61 Hình 2.12 Các lị gạch, gốm tuyến cơng nghiệp Cổ Chiên, Vĩnh Long ngày đêm phả khói độc vào khơng khí 62 Hình 2.13 (a) Hầm biogas; (b) Khí biogas dùng nấu ăn gia đình 64 Hình 2.14 Thương lái phân loại xoài 66 Hình 2.15 (a) KMnO4 dạng tinh thể 67 Hình 2.16 Bác sĩ dùng bình xịt giảm đau sơ cứu cho cầu thủ 68 Hình 2.17 Các nguyên liệu sản xuất xăng sinh học 70 Hình 2.18 Cảnh sát giao thông kiểm tra nồng độ cồn người lái xe 72 Hình 2.19 Vết bỏng phenol 73 Hình 2.20 Gương soi 74 Hình 2.21 (a) Axeton dùng rửa móng tay; (b) Móng tay bị vàng ố, dễ gãy dùng axeton thường xuyên 75 Hình 2.22 Giấm gạo 77 Hình 2.23 Thao tác thêm video/clip 81 Hình 2.24 Thao tác cắt video/clip 82 Hình 2.25 Thêm hình ảnh vào phần mềm 82 PL 16 Bước 3: GV hệ thống điều HS cần nắm sau giải tình huống: - Ơn lại PTPƯ tạo xenlulozơ trinitrat: C6H7O2(OH)3 + 3HNO3 → C6H7O2(ONO2)3 + 3H2O - Khi bị axit HNO3 lỗng dính vào quần áo, quần áo không bị thủng ngay, quần áo khô, nồng độ axit HNO3 ngày đặc, cuối làm thủng quần áo Ngồi ra, axit HNO3 lỗng có tác dụng hóa học với xenlulozơ - Rèn luyện HS thói quen cẩn thận sử dụng axit HNO3 đặc Tình số 7: THUỐC NỔ TỪ PHÂN DƠI Trong hai kháng chiến chống Pháp Mĩ, vũ khí thơ sơ, tự chế dân tộc ta khiến kẻ thù phải khiếp sợ Mìn ấm tích, bẫy nổ chống trực thăng, súng Ngựa trời vũ khí tự tạo thơ sơ có sức cơng phá vơ mạnh mẽ, góp phần tạo nên chiến thắng oanh liệt, vẻ vang dân tộc ta Để tạo loại Hình PL.7 Mìn ấm tích bom mìn, bẫy nổ, đội ta thường lấy đất hang đá vơi có dơi ở, sau trộn lẫn với tro củi dùng nước sôi dội qua nhiều lần thu dung dịch có chứa diêm tiêu Cơ cạn dung dịch thu diêm tiêu dạng kết tinh, sau diêm tiêu trộn theo tỉ lệ thích hợp với bột than củi giã mịn bột lưu huỳnh, thu hỗn hợp thuốc nổ phục vụ cho việc sản xuất vũ khí chiến đấu Em giải thích cách làm Quy trình sử dụng tình Bước GV đưa tình kèm theo hình ảnh minh họa Bước GV gợi ý cho HS trả lời câu hỏi: - Diêm tiêu gì? Tại lấy diêm tiêu từ đất hang đá vơi có dơi ở? - Trình bày cách thu diêm tiêu từ phân dơi tro bếp - Vai trò than củi bột lưu huỳnh thuốc nổ? Viết phương trình hóa học xảy PL 17 Bước Những vấn đề HS cần nắm sau giải xong tình huống: - Diêm tiêu tên gọi khác muối kali nitrat có CTPT KNO3 Trong phân dơi có nhiều chất hữu cơ, trình phân hủy phân dơi đất tạo thành NH3 NH3 đưới tác dụng vi khuẩn bị oxy hóa thành HNO3 HNO3 phản ứng với đất đá hang tạo thành muối canxi nitrat (Ca(NO3)2 - Trong tro bếp chứa nhiều hợp chất kiềm muối K2CO3 dễ tan nước Khi trộn tro bếp với phân dơi dội nước sôi nhiều lần thu dung dịch có KNO Cơ cạn dung dịch thu KNO3 kết tinh - Vai trò than củi chất khử, diêm tiêu chất ơxi hóa, S giúp thuốc nổ tạo thành có sức cơng phá mạnh 2KNO3 + S + 3C → 3CO2 + K2S + N2 - GV lưu ý HS không tự làm hỗn hợp nổ nhà gây nguy hiểm cho thân người xung quanh Tình số 8: THUỐC DIỆT CHUỘT Chuột lồi gặm nhấm mang nhiều mầm bệnh nguy hiểm có sức tàn phá mùa màng ghê ghớm Trên ruộng, chuột hại vào giai đoạn lúa, ăn địng non (có vị ngọt) hay cắn ngang dảnh lúa Ngồi việc cắn phá lúa, chuột cịn đào hang đê, bờ ruộng, bờ đập… làm cho nước ruộng bị thất Trước tình hình đó, người nơng dân triển khai đồng loạt nhiều biện pháp, thuốc diệt Hình PL.8 Một số loại thuốc diệt chuột chuột xem giải pháp hàng đầu thời gian qua Chỉ cần trộn lượng thuốc chuột thích hợp theo hướng dẫn bao bì với cám, gạo, ngơ, khoai… đặt đường chuột Những chuột sau ăn phải bả thuốc tìm nước để uống Chúng chết sau Do vậy, ta thường thấy xác chuột chết cạnh nguồn nước cống, rãnh, kênh, mương…Em giải thích sao? PL 18 Quy trình sử dụng tình huống: Bước GV đưa tình kèm theo hình ảnh minh họa Bước GV gợi ý cho HS trả lời câu hỏi: - Thành phần thuốc diệt chuột Tại chuột sau ăn thuốc diệt chuột lại tìm nước uống? Vậy nguyên nhân làm chuột chết gì? - Nếu sau ăn thuốc diệt chuột mà khơng có nước uống chuột chết mau hay lâu hơn? - Thuốc chuột có nguy hiểm người không? Em đề xuất giải pháp sử dụng thuốc chuột an toàn Bước Những vấn đề HS cần nắm sau giải xong tình huống: - Thành phần thuốc diệt chuột kẽm photphua Zn3P2 Sau ăn, Zn3P2 bị thủy phân mạnh, hàm lượng nước thể chuột giảm, khát tìm nước: Zn3P2 + 6H2O → 3Zn(OH)2 + 2PH3↑ - Chính PH3 (photphin) giết chết chuột Khí ảnh hưởng đến não, chuột bị choáng, ngất hay ý thức - Càng nhiều nước đưa vào thể chuột → PH3 thoát nhiều → chuột nhanh chết Nếu khơng có nước chuột chết lâu - Với công thức trên, chất ảnh hưởng đến người vơ tình ăn phải Vì vậy, nười nên bảo quản kỹ lưỡng thuốc diệt chuột Người bán thuốc cần hướng dẫn chế diệt chuột để sử dụng cho an toàn cho người tiêu dùng Để xa tầm tay trẻ em, Khi dùng cần khuyến cáo hàng xóm láng giềng xung quanh nhà bạn có dùng thuốc diệt chuột để người biết - Tìm mua sản phẩm thuốc diệt chuột có nguồn gốc sinh học thân thiện với môi trường người sử dụng Tình số 9: VÌ SAO DIÊM CHÁY ĐƢỢC? Với khát vọng tạo lửa, giữ lửa để sưởi ấm nấu chín thức ăn thơi thúc người khơng ngừng tìm tịi, khơng ngừng suy nghĩ Họ dùng hai đá đánh vào tạo lửa, đến việc cố gắng đốt cháy miếng giẻ khô việc đánh silic với sắt Đỉnh điểm việc tạo diêm làm từ photpho trắng, bọc đầu PL 19 que gỗ nhỏ, tuyệt, chúng tạo lửa cách dễ dàng Nhưng, họ nhanh chóng thất vọng diêm độc Khơng lâu sau đó, loại diêm bị cấm sản xuất toàn giới Mãi đến năm 1844, que diêm an toàn sản xuất Thụy Sỹ Đầu que diêm atimon sunfua (Sb2S3) kali clorat (KClO3) tráng bao lớp parafin, thân que diêm làm gỗ thông gỗ bạch dương dễ cháy; photpho đỏ phết lên giấy dán mặt bên bao đựng diêm Chỉ cần quẹt nhẹ que diêm vào mặt bên vỏ hộp, người ta tạo lửa Em giải tình (a) (b) Hình PL.9 (a) Hộp diêm (b) Que diêm cháy Quy trình sử dụng: Bước GV đưa tình kèm theo hình ảnh minh họa Bước GV gợi ý cho HS trả lời câu hỏi: - Điều xảy ta quẹt đầu que diêm tráng lớp parafin vào lớp photpho đỏ bề mặt hộp diêm ? Tia lửa xuất phản ứng hoá học hay trình ma sát? - Kali clorat gặp nhiệt có ? Viết PTPƯ, nhận xét sản phẩm tạo thành - Oxi sinh đốt cháy antimon sunfua, tạo thành lửa, lửa sinh cháy dần đến thân gỗ que diêm Viết PTPƯ - Vì ta phải sử dụng photpho đỏ mà khơng sử dụng photpho trắng ? Điều xảy tượng ma sát nhiệt xảy bề mặt phoppho trắng? PL 20 - Tại người ta không trộn P đỏ vào hỗn hợp đầu que diêm mà để P vỏ hộp diêm Bước Những vấn đề HS cần nắm sau giải xong tình huống: - Nắm tính chất vật lí P trắng P đỏ - Nắm PTPƯ xảy ta quẹt đầu que diêm vào hộp diêm để tạo lửa; nhấn mạnh phản ứng phân huỷ kali clorat tạo oxi: t 2KClO3  2KCl + 3O2 o - Nắm tính độc tính dễ bốc cháy photpho trắng so với photpho đỏ - Ở 400C, P trắng tự bốc cháy, vô ý ma sát P trắng dễ gây hỏa hoạn Mặc khác, P độc, gây chết người, nên người ta không dùng P trắng làm diêm - Photpho đỏ khơng độc, khơng dễ gây hỏa hoạn (vì nhiệt độ bốc cháy P đỏ 2600C, sát mạnh đầu que diêm (chứa KClO3, Sb2S3) vào mặt bên vỏ bao diêm (chứa P đỏ) que diêm bốc cháy Tình số 10: NƢỚC NGỌT CÓ GAS VÀ CHIẾC ĐINH GỈ Cả nhà Nam hào hứng xem chương trình đường lên đỉnh Olympia phát sóng ngày 22/5/2016 Phần thi ngày kịch tính đích, có câu hỏi thuộc lĩnh vực Hóa học mà khiến Nam suy nghĩ: “Lấy đinh sắt gỉ có lượng gỉ giống nhau, nhúng vào cốc đựng nước cất, lại nhúng vào cốc nước có gas Ngâm khoảng phút, nhấc đinh khỏi cốc Quan sát tượng giải thích? Bằng kiến thức hóa học mình, em giúp Nam giải thích (a) (b) Hình PL.10 (a) Đinh sắt ngâm cốc nước cất nước có gas; (b) Đinh sắt sau ngâm cốc phút PL 21 Quy trình sử dụng tình huống: Bước GV đưa tình kèm theo hình ảnh/clip minh họa (lưu CD Bước GV gợi ý cho HS trả lời câu hỏi: - Nhận xét tượng hai đinh gỉ ngâm nước cất nước có gas hình - Thành phần hóa học bề mặt đinh gỉ gì? Nước cất có hịa tan khơng? - Thành phần nước có gas gì? Tại đinh gỉ ngâm cốc nước có gas lại có tượng vậy? Bước Những vấn đề HS cần nắm sau giải xong tình huống: - Cốc (đựng nước cất): Chiếc đinh gỉ với lớp gỉ không tượng - Cốc (đựng nước có gas): Chiếc đinh dần gỉ sắt - Thành phần gỉ sắt phần lớn gồm oxit sắt, chất nước có gas dung dịch có pH thấp, có tính axit nhẹ với axit H3PO4, CO2 bão hịa vài axit hữu khác Nước có gas hịa tan tốt oxit kim loại bám sắt gỉ làm lớp gỉ bong Phụ lục 5: CÁC GIÁO ÁN ĐÃ THIẾT KẾ (lƣu CD) Phụ lục 5.1 Giáo án “Ancol” Phụ lục 5.2 Giáo án “Phenol” Phụ lục 5.3 Giáo án “Anđehit – Xeton” Phụ lục 6: CÁC ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN Phụ lục 6.1 ĐỀ KIỂM TRA TIẾT ANCOL – PHENOL Thời gian : 45 phút I PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM ( điểm) Câu 1: Những ngày đầu tháng 4/2016, thảm họa môi trường chưa có biến nhiều nơi miền trung thành vùng biển chết Từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên Huế, dọc hàng trăm km bờ biển, cá nằm xếp lớp, phơi bụng trắng xóa bất lực ngư dân Các quan liên ngành vào điều tra, xác định nguyên nhân cá chết hàng loạt nước biển bị nhiễm hóa chất vơ độc hại, phải kể đến PL 22 hợp chất xyanua, sắt (II) hyđroxit A Biết A chất độc, gây bỏng rơi vào da A B anđehit A chì C phenol D asen Câu 2: Sục khí CO2 vào dung dịch natri phenolat thấy dung dịch bị vẩn đục Điều chứng tỏ A phenol axit yếu axit cacbonic B phenol chất có tính bazơ mạnh C phenol chất lưỡng tính D phenol axit mạnh Câu Trong phát biểu sau phenol (C6H5OH): (1) Phenol tan nước tan nhiều dung dịch HCl (2) Phenol có tính axit, dung dịch phenol khơng làm đổi màu q tím (3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc (4) Phenol tham gia phản ứng brom nitro dễ benzen Các phát biểu là: A (1), (3), (4) B (1), (2), (4) C (1), (2), (3) D (2), (3), (4) Câu 4: Cho chất sau m-HO-C6H4-CH2OH tác dụng với dung dịch NaOH Sản phẩm tạo ONa OH CH2ONa A CH2ONa B ONa ONa C CH2OH D CH2OH Câu 5: Tại Việt Nam, xăng sinh học E5 (được pha chế từ 5% etanol nguyên chất E100 95% xăng RON92) sử dụng thử nghiệm từ năm 2010 Theo định số 53/2012/QĐ-TTg ngày 22/11/2012 Thủ tướng từ ngày 1/12/2015, xăng E5 sử dụng bắt buộc phạm vi toàn quốc PL 23 Việc sử dụng xăng E5 góp phần bảo vệ môi trường, tiết kiệm lượng loại nhiên liệu sinh học có khả tái sinh, đồng thời trình cháy làm giảm thiểu đáng kể loại khí thải độc hại có nhiên liệu truyền thống CO, SO 2, hạt bụi khí CO2, góp phần giảm hiệu ứng nhà kính giúp mơi trường an tồn, Cồn etanol nguyên chất (E100) dùng để pha chế xăng E5 điều chế cách đây? A Thủy phân etyl clorua kiềm nóng B Hiđro hóa etanal với xúc tác Ni nung nóng C Lên men tinh bột sắn D Hiđrat hóa etilen thu từ trình sản xuất dầu mỏ Câu 6: Cho chất có cơng thức cấu tạo sau: HOCH2-CH2OH (X) ; HOCH2CH2-CH2OH (Y) ; HOCH2-CHOH-CH2OH (Z) ; CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R) ; CH3CHOH-CH2OH (T) Những chất tác dụng với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam A X, Y, R, T B X, Z, T C Z, R, T D X, Y, Z, T Câu 7: Một chai rượu vang có ghi 120 có nghĩa A 100 ml dung dịch rượu có 12 ml rượu nguyên chất B 100(g) dung dịch rượu có 12(g) rượu nguyên chất C 100(g) r u có 12 ml rượu nguyên chất D 100ml rượu có 12(g) rượu nguyên chất Câu 8: Chất – MCPD ( – monoclopropan-1,2-điol) độc tố phát số loại nước tương sản phẩm từ đậu nành Khi vào thể người, 3MCPD biến đổi thành số chất khác gây nguy hiểm cho sức khỏe Cơng thức hóa học 3-MCPD CH2 CH CH2 A OH OH Cl CH2 CH B OH Cl CH2 OH Cl CH2 CH C OH Cl CH2 C CH2 Cl D CH2 OH OH Cl PL 24 Câu 9: A, B hợp chất thơm có CTPT C7H8O A tác dụng với Na, NaOH B không tác dụng với Na, NaOH Công thức A, B A C6H5CH2OH; C6H5OCH3 B HOC6H4CH3; C6H5OCH3 C C6H5OCH3; C6H5CH2OH D HOC6H4CH3; C6H5CH2OH Câu 10: Dùng hóa chất nhất, phân biệt dung dịch phenol ancol benzylic A NaHCO3 B Na C dung dịch brom D H2O Câu 11: Khi cho 5,3 gam hỗn hợp gồm etanol propan-1-ol tác dụng với Na thu 1,12 lít khí (đktc) Phần trăm khối lượng etanol hỗn hợp A 56,60% B 46,23% C 53,77% D 43,40% Câu 12: Cho lượng dư dd phenol vào dd brom ta thu 24 gam kết tủa Khối lượng brom dd A 10,9 gam B 34,8 gam C 22,6 gam D 12,8 gam II PHẦN : TỰ LUẬN (4 điểm) Câu (2 điểm): Cho hỗn hợp gồm etanol phenol tác dụng với natri (dư) thu 3,36 lít khí hiđro (đktc), cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch nước brom vừa đủ thu 19,86 gam kết tủa trắng 2,4,6- tribrom phenol Tính khối lượng ancol – phenol thành phần phần trăm chất hỗn hợp Câu (2 điểm): Tiến hành lên men m (kg) tinh bột sắn tạo thành lít rượu etylic 460 (biết hiệu suất trình 72% khối lượng riêng rượu etylic nguyên chất 0,8 g/ml) a Tính m b Rượu uống thường lên men từ tinh bột, đường, trái cây… Tuy nhiên lợi nhuận, sở dùng ancol metylic để làm rượu giả Loại rượu độc với thể người, gây tử vong uống liều Tại rượu giả lại độc? PL 25 * ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN 1C; 2A; 3D; 4D; 5C; 6B; 7A; 8A; 9B; 10C; 11D; 12B Phần 1: Trắc nghiệm (6 điểm) C2H5OH + Na → C2H5ONa + 1/2H2 Phần 2: Tự luận x 1/2x Câu (2 điểm) C6H5OH + Na → C6H5ONa + 1/2H2 0,06 → 0,25 0,25 0,03 C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3OH + 3HBr 0,06 ĐIỂM 0,5*12 ← 0,25 0,06 n↓ = 0,06 mol 0,25 nH2 = 0,15 mol 0,25 Ta có: 1/2x + 0,03 = 0,15 → x = 0,24 0,25 mancol = 46*0,24 = 11,04 gam 0,25 mphenol = 94*0,06 = 5,64 gam % C2H5OH = 66,19% 0,25 % C5H5OH = 100 – 66,19 = 33,81% Câu (2 điểm) a) D.D0 V 0,8.46.5   1,840 kg 100 100 72% (C6H10O5 )n   nC6H12O6   2nC2H 5OH mC H OH  mTB  1,84.162 100  4,5kg 2.46 72 b) Rượu giả chứa thành phần CH3OH Đây chất độc thể người, cần lượng nhỏ vào thể gây mù lịa, lượng lớn gây tử vong 0,5 0,5 0,5 0,5 PL 26 Phụ lục 6.2 ĐỀ KIỂM TRA TIẾT ANĐEHIT – AXIT CACBOXYLIC Thời gian: 45 phút PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Câu 1: Trong phịng thí nghiệm, người ta tiến hành thu điều chế chất A từ đất đèn (chứa CaC2) hình vẽ A chất nào? A Ancol etylic B Ancol metylic C Anđehit fomic D Anđehit axetic Câu 2: Chất trước sử dụng để làm bánh phở trắng dai, nhiên độc với thể, bị cấm sử dụng A hàn the B fomon C băng phiến D axeton Câu 3: Câu sau không ? A Hợp chất hữu có chứa nhóm –CHO liên kết với cacbon anđehit B Anđehit vừa thể tính khử, vừa thể tính oxi hóa C Hợp chất R-CHO điều chế từ R-CH2OH D Trong phân tử anđehit, nguyên tử liên kết với liên kết  Câu 4: Cho 6,6g anđehit axetic tác dụng với AgNO3/NH3 dư Khối lượng Ag tạo thành là: (Cho biết: Ag=108; C=12; O=16; N=14; H=1) A 16,2g B 47,52g C 34,2g D 32,4g Câu 5: Cho chất sau: CH3CH2CHO (1); CH3CH2COCH3 (2); HCHO (3); C2H5OH (4); C6H5CHO (5); C2H4(OH)2 (6) HCOOH (7) Những chất tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 PL 27 A (1), (2), (3), (4) B (1), (3), (5), (7) C (1), (3), (4), (7) D (1), (3), (6) Câu 6: Hợp chất X có CTPT C4H8O X tác dụng với dd AgNO3/NH3 sinh bạc kết tủa Khi X tác dụng với hiđro tạo thành Y Đun Y với H2SO4 đặc sinh anken mạch không nhánh Tên X A anđehit isobutiric B 2-metylpropanal C butanal D butan-2-on Câu 7: Cho biết chất: nước (X), ancol etylic (Y), anđehit axetic (Z), etan (T), axit axetic (E) Dãy gồm chất xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi A T, Z, Y, X, E B Z, T, Y, E, X C T, X, Y, Z, E D Y, T, E, X, Z Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 (đktc), thu 0,3 mol CO2 0,2 mol H2O Giá trị V A 8,96 B 6,72 C 11,2 D 4,48 Câu 9: Có dung dịch: CH3CHO, CH3COOH, HCOOH đựng lọ nhãn Hoá chất dùng để phân biệt ba dung dịch A q tím, CuO B quỳ tím, Na C q tím, dung dịch AgNO3/NH3 D dung dịch AgNO3/NH3, CuO Câu 10: Khi nhỏ từ từ dung dịch CH3COOH đến dư vào ống nghiệm có chứa sẵn CaCO3 (dạng viên nhỏ), thấy A có bọt khí ra, CaCO3 tan hết, cuối thu dung dịch không màu B khơng có tượng xảy C CaCO3 tan hết, có bọt khí ra, đồng thời có kết tủa trắng tạo thành D có bọt khí thoát ra, CaCO3 tan hết, cuối thu dung dịch màu đỏ Câu 11: Chất A phản ứng với Na giải phóng H2 Từ A điều chế trực tiếp axit axetic phản ứng hóa học Chất A A C6H5OH B CH3CHO C CH3CH2CH2CH3 D CH3OH Câu 12: Vị chua trái axit hữu có gây nên Trong táo có axit 2-hiđroxibutanđioic (axit malic) CTCT axit malic PL 28 HOOC CH CH2 COOH OH A HOOC C CH HOOC CH3 OH CH2 COOH OH B CH2 CH CH2 HOOC D CH CH COOH OH OH PHẦN 2: TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 1: Hỗn hợp A có khối lượng 13,4 gam gồm axit axetic anđehit axetic Cho A tác dụng với lượng dư AgNO3 dung dịch ammoniac thấy có 21,6 gam kết tủa Để trung hòa A cần V ml dung dịch NaOH 0,2M a Viết phương trình hóa học phản ứng xảy b Tính thành phần phần trăm khối lượng chất A tính thể tích dung dịch NaOH dùng c Ngày người ta có dùng anđehit để tráng gương, tráng ruột phích không? Tại sao? Câu 2: Giấm táo mèo Yên Bái tiếng khơng có tác dụng chữa bệnh mà cịn có cơng dụng làm đẹp Để xác định nồng độ phần trăm axit axetic có giấm táo mèo người ta lấy 25 ml giấm đem trung hòa dung dịch NaOH 0,5M, thấy vừa hết 25 ml dd NaOH 0,5M (coi khối lượng riêng giấm khối lượng riêng nước) a Tính nồng độ % axit axetic có giấm táo mèo b Vì để sản xuất giấm ăn, người ta dùng phương pháp lên men giấm mà không dùng axit axetic loãng? PL 29 * ĐÁP ÁN CÂU Phần 1: Trắc nghiệm (6 điểm) Phần 2: Tự luận Câu (2 điểm) ĐÁP ÁN 1D; 2B; 3D; 4C; 5B; 6C; 7A; 8B; 9C; 10A; 11D; 12A ĐIỂM 0,5*12 a) CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O to CH3COONH4 0,25 + 2Ag↓ + 2NH4NO3 CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O 0,25 b) n↓ = 0,2 mol → số mol CH3CHO 0,1 mol → Khối lượng CH3CHO là: 0,1*44 = 4,4 gam → Khối lượng CH3COOH là: 13,4-4,4 = gam → % CH3CHO = 32,84% → % CH3COOH = 67,16% → nCH COOH  nNaOH   0,15 mol 60 0,25 0,25 0,25 0,25 → VNaOH = 0,75ml c) Ngày người ta không dùng anđehit để tráng gương, tráng ruột phích anđehit độc Câu (2 điểm) 0,5 a) 60.0,0125.100 C%   1,5% 50 1,0 b) Giấm pha axit axetic độc hại 1,0 thể người có lẫn tạp chất độc anđehit axetic, metanol… Đây tạp chất vô độc hại, ăn phải loại giấm lâu dài ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, "bào mịn" dày, gây đau đầu, rối loạn thần kinh, mù tử vong dùng lượng lớn Do người ta dùng phương pháp lên men giấm để sản xuất giấm ăn PL 30 ... hình ảnh như: - Các khái niệm hình ảnh sử dụng hình ảnh dạy học hóa học - Thực trạng việc sử dụng hình ảnh dạy học mơn hóa học số trường phổ thông - Một số nguyên tắc hình thức sử dụng hình ảnh. .. lớp 11 - Nghiên cứu định hướng sử dụng hình ảnh để thiết kế tình dạy học hóa học - Thiết kế số tình có hình ảnh dùng dạy học lớp 11 THPT - Nghiên cứu số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng tình dạy. .. Kiểm tra học kì cuối năm: 2.2 Những định hƣớng sử dụng hình ảnh để thiết kế tình dạy học hóa học Trên sở lí luận mục tiêu việc sử dụng hình ảnh để thiết kế tình dạy học hóa học trường phổ thông,

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:12

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w