- Nhớ lại những kỷ niệm của buổi tựu trường, nhân vật “ tôi” nhớ lại: + Những cảm giác trong sáng để lại dấu ấn sâu đậm trong lòng mình: “ Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng[r]
(1)PHÒNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG ĐỀ KHẢO SÁT ĐỘI TUYỂN HSG LỚP LẦN NĂM HỌC 2011 – 2012 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 150 phút Câu1 Trình bày cảm nhận em đoạn văn sau: “ Hằng năm vào thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức kỷ niệm mơn man buổi tựu trường Tôi quên nào cảm giác sáng nảy nở lòng tôi cánh hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng Những ý tưởng tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi tôi không biết ghi và ngày tôi không nhớ hết Nhưng lần thấy em nhỏ rụt rè núp nón mẹ lần đầu tiên đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã Buổi mai hôm ấy, buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn trên đường làng dài và hẹp Con đường này tôi đã quen lại lần, lần này tự nhiên thấy lạ Cảnh vật xung quanh tôi thay đổi, vì chính lòng tôi có thay đổi lớn: hôm tôi học.” (Thanh Tịnh - Trích “Tôi học”) C©u B¶o vÖ m«i trêng lµ b¶o vÖ chÝnh cuéc sèng chóng ta Hãy viết đoạn văn khoảng 300 từ trình bày hiểu biết em vấn đề trên Câu 3: Nhân vật Vũ Nương (Chuyện người gái Nam Xương - Nguyễn Dữ) là phụ nữ đẹp người, đẹp nết, luôn khát khao sống êm ấm, hạnh phúc số phận lại kết cục bi thương Cái chết nhân vật này có ý nghĩa phê phán sâu sắc, nhằm vào các đối tượng như: chiến tranh phong kiến, chế độ nam nữ bất bình đẳng xã hội cũ, ghen tuông mù quáng người đời (cụ thể là Trương Sinh) Bằng hiểu biết mình, em hãy phân tích, lí giải để thấy rõ đâu là đối tượng phê phán chính tác giả ………………………………………… PHÒNG GD&ĐT HƯỚNG DẪN CHẤM KS HSG LỚP LẦN II (2) VĨNH TƯỜNG NĂM HỌC 2011-2012 Môn: NGỮ VĂN Câu * Yêu cầu chung: Biết cách trình bày cảm nhận thân trích đoạn văn xuôi: phát đặc sắc nghệ thuật, nội dung, thể xúc cảm người viết * Yêu cầu cụ thể: Học sinh cần trình bày các ý sau: - Truyện ngắn “ Tôi học” Thanh Tịnh in tập “ Quê mẹ” (1941) Bằng ngòi bút giàu chất thơ, tác giả đã diễn tả kỷ niệm buổi tựu trường đầu tiên đời Đó là tâm trạng bỡ ngỡ và cảm giác mẻ nhân vật tôi ngày đầu tiên học Đoạn văn là dòng hồi tưởng nhân vật “tôi” - Dòng hồi tưởng khơi gợi tự nhiên: “ Hằng năm vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức kỷ niệm mơn man buổi tựu trường” Những biến chuyển đất trời cuối thu với lá rụng xao xác, “những đám mây bàng bạc”, sáng thường gợi cho lòng người bâng khuâng hoài nhớ - Thời điểm cuối thu là là mùa tựu trường sau ba tháng hè Cho nên không mùa thu gợi thương gợi nhớ kỷ niệm sáng êm đềm mà ” lần thấy em nhỏ rụt rè núp nón mẹ lần đầu tiên đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã” Hình ảnh đáng yêu đã làm nhân vật “tôi” xúc động, nhớ dĩ vãng Nói cách khác, nhân vật đã nhìn thấy chính hình ảnh tuổi thơ mình qua hình ảnh đứa trẻ - Những từ láy “nao nức”, “ tưng bừng”, “ rộn rã” diễn tả rung động tha thiết và vô cùng trẻ trung tâm hồn nhân vật bất chấp bao năm tháng đã qua Điệp khúc “ Hằng năm …lòng tôi lại”, “ lần thấy …lòng tôi lại” diễn tả sức sống lâu bền kỷ niệm Hai chữ “ mơn man” đầy sức gợi cảm, thể trạng thái êm ái, nhẹ nhàng tâm hồn nhân vật sống ký ức tuổi thơ - Nhớ lại kỷ niệm buổi tựu trường, nhân vật “ tôi” nhớ lại: + Những cảm giác sáng để lại dấu ấn sâu đậm lòng mình: “ Tôi quên nào cảm giác sáng nảy nở lòng tôi cánh hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng” Hình ảnh so sánh “…như cánh hoa tươi” và phép nhân hóa “ cành hoa tươi mỉm cười” vừa diễn tả thật cụ thể cảm giác đẹp đẽ, sáng tâm hồn cậu học trò nhỏ, vừa tạo nên chất thơ tươi tắn và man mác + Theo dòng hồi tưởng nhân vật, khung cảnh và tâm trạng Đó là khung cảnh và tâm trạng trên đường cùng mẹ đến trường Trong ký ức còn nguyên hình ảnh”Buổi mai hôm ấy, buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn trên đường làng dài và hẹp” , còn nguyên tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ, mẻ ngày đầu tiên học: “Con đường này tôi đã quen lại lần, lần này tự nhiên thấy lạ Cảnh vật xung quanh tôi thay đổi, vì chính lòng tôi có thay đổi lớn: hôm tôi học” “Hôm tôi học”, tiếng dã đánh dấu kiện quan trọng (3) đời và tâm hồn đứa trẻ Vẫn là đường ấy, là chính mình thôi tất có thay đổi lạ lùng - Trong đời người, kỉ niệm sáng tuổi học trò, là buổi tựu trường đầu tiên thường ghi nhớ mãi Thanh Tịnh đã diễn tả dòng cảm nghĩ này nghệ thuật tự xen miêu tả biểu cảm với dung động tinh tế qua truyện ngắn “Tôi học” nói chung và đoạn văn nói riêng C©u 2( 2.0 ®iÓm) Học sinh hiểu đúng yêu cầu đề bài, cách viết đoạn văn nghị luận xã hội không quá 300 từ ( 20 dũng); bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy; không mắc lỗi chÝnh t¶, ng÷ ph¸p vµ dïng tõ Học sinh có thể trình bày theo cách khác nhng cần nêu đợc: - M«i trêng sèng lµ toµn bé thÕ giíi tù nhiªn xung quanh gåm: §Êt, níc, kh«ng khí, các yếu tố tác động đến tồn tại, phát triển ngời và giới tự nhiên - B¶o vÖ m«i trêng lµ b¶o vÖ chÝnh cuéc sèng cña chóng ta Cuéc sèng cña chúng ta phụ thuộc vào việc chúng ta có giữ đợc môi trờng sống bền vững và s¹ch hay kh«ng (dẫn chứng) - ViÖc b¶o vÖ m«i trêng lµ cÊp thiÕt vµ l©u dµi Häc sinh cã thÓ nªu mét hoÆc mét sè gi¶i ph¸p b¶o vÖ m«i trêng, nh trång c©y xanh, vÖ sinh n¬i ë, vÖ sinh trêng lớp, xử lý rác thải ,hoặc tuyên truyền giáo dục ý thức cộng đồng bảo vệ môi trờng, hoÆc c¸c biÖn ph¸p xö ph¹t vi ph¹m Cách cho điểm: - Điểm 2.0 : Nêu đợc các nội dung, có thể còn số lỗi nhỏ diễn đạt và chÝnh t¶ - Điểm 1.0 : Nêu đợc khoảng nửa nội dung tỏ nhiểu đúng ý nghĩa vấn đề; có thể còn vài lỗi nhỏ - §iÓm 0.0 : Kh«ng lµm bµi hoÆc sai néi dung c¬ b¶n C©u 3: (6 ®iÓm) *Yªu cÇu vÒ kĩ năng: - HS biÕt c¸ch lµm mét bµi v¨n nghÞ luËn - Bè côc bµi rµnh m¹ch, hîp lý C¸c ý tr×nh bµy râ rµng vµ triÓn khai tèt - Diễn đạt sỏng, linh hoạt Mắc ít lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp *C¸c yªu cÇu vÒ néi dung vµ c¸ch cho ®iÓm: Lu ý: Cả đối tợng có liên quan đến cái chết Vũ Nơng cho nên chúng không nằm ngoài mục tiêu phê phán tác gỉa Nhng đề bài lại yêu cầu phân tích để rõ mục tiêu phê phán chính Muốn giải đợc vấn đề, học sinh phải xác định tác giả đã miêu tả đối tợng nào liên quan trực tiếp đến cái chết Vũ Nơng và cảm hứng chủ đạo tác phẩm là gì (vì cảm hứng chủ đạo là quan trọng để xác định đối tợng phê phán chính) Từ đó phân tích lí giải để rút kết luận HS có thể xếp, trình bày theo nhiều cách, miễn là đạt đợc các nội dung sau: 1-Trình bày đợc hiểu biết tác giả và tác phẩm 0,5 điểm 2.Tóm tắt ngắn gọn nội dung cốt truyện 0,5 ®iÓm 2-Phân tích, xem xét và kết luận đối tợng: a.ChiÕn tranh phong kiÕn: (4) - Là đối tợng có liên quan đến cái chết Vũ Nơng Mäi chuyÖn b¾t ®Çu tõ viÖc vî chång sèng xa c¸ch Nguyªn nh©n cña sù xa c¸ch lµ chiÕn tranh (t¸c gi¶ kh«ng lÊy lÝ nµo kh¸c mµ lÊy lÝ chiÕn tranh lµ cã dông ý - Nhng ®©y kh«ng ph¶i lµ môc tiªu phª ph¸n chÝnh Bởi vì chuyện chiến tranh đợc miêu tả dừng lại mức độ gây chia xa mà thôi, nó gần nh không liên quan, không tác động gì đến cái chết sau này nhân vËt H¬n n÷a, c¶m høng chÝnh c¶u chuyÖn kh«ng ph¶i lµ lªn ¸n chiÕn tranh (®iÒu nµy thể chỗ chi tiết liên quan đến phê phán chiến tranh ít xuất hiện) 1®iÓm b-Chế độ nam nữ bất bình đẳng - Là đối tợng quan trọng việc liên quan đến cái chết nhân vật Vì nh Trơng Sinh không tự cho mình có quyền “mắng nhiếc”, “đánh đuổi” vợ, và nh xã hội cũ không cực đoan hoá vấn đề chung thuỷ ngời phụ nữ thì có lẽ Vũ Nơng chẳng phải chọn cái chết thảm thơng nh - Nhng còng kh«ng ph¶i lµ môc tiªu phª ph¸n chÝnh (xÐt mét c¸ch kh¸ch quan th× trờng hợp này chế độ phong kiến là yếu tố “tạo điều kiện, tạo hội” cho Trơng Sinh bộc lộ ghen tuông mà thôi Nó không phải là yếu tố định viÖc g©y bi kÞch.) - Cảm hứng chủ đạo tác phẩm không nhằm phê phán, tố cáo chế độ xã hội (chi tiết liên quan đến phê phán tố cáo XH xuất ít) 1,5 điểm c-Sự ghen tuông mù quáng ngời đời - Lµ môc tiªu phª ph¸n chÝnh cña t¸c gi¶ Theo miêu tả tác phẩm, Trơng Sinh đã vì ghen tuông mù quáng mà trực tiếp gây tội ác tày trời với vợ (học sinh dựa vào tác phẩm để lấy dẫn chứng) - Là cảm hứng chủ đạo tác phẩm (câu chuyện kể lại bi kịch sống gia đình Bi kịch lại nảy sinh từ ghen tuông ngời chồng Ngay từ dòng đầu tác phẩm Trơng Sinh đã đợc giới thiệu là ngời “có tính đa nghi, vợ phòng ngừa quá mức” Và mạch chuyện dờng nh từ đó mà tiến triển Vì ghen mµ chång thiÕu tØnh t¸o nghe nãi vÒ chiÕc bãng V× ghen mµ chång khiÕn vî chọn cái chết để tự minh oan Rồi vì ghen mà chồng trở thành nạn nhân chÝnh m×nh: mÊt vî, h¹nh phóc tan n¸t, ph¶i sèng hèi hËn, khao kh¸t muèn vî trë vÒ nhng kh«ng thÓ…) 2,5 điểm Lu ý: HS xác định mục tiêu phê phán chính khác với hớng dẫn chấm nhng đa đợc c¸ch lËp luËn, lÝ gi¶i riªng cã tÝnh thuyÕt phôc th× cho tèi ®a số điểm (5)