II- Nội dung bài học - Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín là một trong những quyền cơ bản của công dân và được quy định trong Hiến pháp của Nhà nước - [r]
(1)GIÁO ÁN MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Lớp HỌC KỲ II – Năm học 2012 – 2013 Ngày soạn : 27/12/2012 Ngày dạy : 31/12/2012 - Lớp 6/5,2 ; ngày 02/01/2013 – Lớp 6/4 Tuần 20 Tiết PPCT : 20 Bài: 12 CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM (tiết 1) I- MỤC TIÊU: 1-Kiến thức: - Nêu bốn nhóm quyền và số quyền bốn nhóm theo Công ước liên hợp quốc quyền trẻ em - Nêu ý nghĩa Công ước liên hiệp quốc quyền trẻ em 2-Kĩ năng: -Biết nhận xét đánh giá việc thực quyền và bổn phận trẻ em thân và bạn bè - Biết thực tốt quyền và bổn phận thân 3-Thái độ: -Tôn trọng quyền mình và người *** Các kĩ sống giáo dục bài : - Thể cảm thông với trẻ thiệt thòi - Tư phê phán , đánh giá hành vi vi phạm quyền trẻ em - Kĩ giao tiếp, ứng xử II- CHUẨN BỊ: 1-GV:-giáo án, sgk, bảng phụ ghi tình -Động não , thảo luân nhóm, trình bày phút 2-HS: -vở ghi, sgk III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1- Ổn định lớp:…………………………………………………………………… 2- Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị bài học sinh 3-Bài mới: (2) -GTB : Hỏi : Em hiểu Công ước liên hiệp quốc quyền trẻ em là gì ? (Luật quốc tế quyền trẻ em) - Vậy công ước gồm quy định gì quyền trẻ em, hôm chúng ta cùng tìm hiểu Hoạt động Giáo viên HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu chung Hoạt động Học sinh Nội dung ghi bảng I- Tìm hiểu chung : 1-Truyện đọc - Đọc - Gọi hs đọc truyện sgk “Tết làng trẻ em SOS Hà Nội” “Tết làng trẻ em SOS Hà Nội” (sgk) - Đến 28 – 29 tết, nhà nào luộc bánh chưng; Hỏi : Tết làng trẻ SOS Hà Trước tết tuần các mẹ Nội diễn nào? đsx đồ chuẩn bị tết cho các em; Giao thừa cùng quây quần, chúc tụng lẫn 2- Nhận xét - Cuộc sống vui vẻ, hạnh -Trẻ em mồ côi sống Hỏi : Em có nhận xét gì phúc và ấm cúng làng SOS Hà Nội sống trẻ em làng trẻ SOS Hà Nội? Cuộc sống ấm áp, hạnh phúc gia đình - Đây là quyền trẻ em mồ - Công ước LHQ là quyền côi, không nơi nương tựa Hỏi : Qua truyện đọc hãy cho trẻ em nhà nước bảo vệ và biết Công ước LHQ là gì? chăm sóc - VN ký công ước này Hỏi : Việt Nam ký công ước vào năm 1990 này nào? GV: VN là nước đầu tiên Châu Á và thứ trên giới - Công ước LHQ tham gia công ước Hỏi : Công ước này thành lập 1989 thành lập nào? - Luật ban hành vào Hỏi : Việt Nam ban hành năm 1991 luật này nước ta vào năm nào? - Năm 1989 công ước quyền trẻ em đời - Năm 1991 VN ban hành Luật bảo vệ chăm sóc và GD trẻ em II- Nội dung bài học 1- Các nhóm quyền: - Có nhóm quyền: + Quyền sống còn + Quyền sống còn (3) Hỏi : Xét luật quốc tế + Quyền bảo vệ quyền trẻ em thì các em có + Quyền phát triển quyền gì? + Quyền tham gia + Quyền bảo vệ + Quyền phát triển + Quyền tham gia - Giải thích chi tiết nhóm quyền - Chia nhóm thảo luận - Yêu cầu hs giải thích - Chia nhóm, phát phiếu ghi nội dung các nhóm quyền, - Phân loại yêu cầu học sinh thảo luận Hỏi : Dựa vào nội dung đã ghi phiếu, hãy phân loại tương ứng với nội dung nhóm quyền trên Nhận xét - Theo dõi -Nêu tình huống: “ Bà A vì ghen tuông với người vợ trước, nên đã liên tục đánh đập - Bà A đã vi phàm quyền riêng chồng, không trẻ em Em can thiệp, cho học…” lên án hành vi bà A Hỏi : Em có nhận xét gì - Phát biểu tự hành vi bà A? Em làm gì chứng kiến việc đó? - Lắng nghe Hỏi : Điều gì xảy quyền trẻ em không thực - Giới thiệu các điều trích công ước LHQ quyền trẻ em 4- Củng cố Hỏi : Hoàn cảnh trẻ em sống làng SOS có gì đặc biệt? Cuộc sống đó nào? - Là trẻ mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em chăm sóc và có sống hạnh phúc 5- Hướng dẫn nhà - Về nhà học nội dung hôm đã học - Tìm biểu tốt chưa tốt việc thực quyền trẻ em địa phương em Hỏi : Theo em thì công ước quyền trẻ em có ý nghĩa gì? Hỏi : Trẻ em phải có trách nhiệm nào công ước đó? (4) * Rút kinh nghiệm Ngày soạn : 04/01/2013 Ngày dạy : 08/01/2013 - Lớp 6/5,2 ; ngày 09/01/2013 – Lớp 6/4 Tuần 21 Tiết PPCT : 21 Bài: 12 CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM (tiết 2) I- MỤC TIÊU: 1-Kiến thức: - Nêu bốn nhóm quyền và số quyền bốn nhóm theo Công ước liên hợp quốc quyền trẻ em - Nêu ý nghĩa Công ước liên hiệp quốc quyền trẻ em 2-Kĩ năng: -Biết nhận xét đánh giá việc thực quyền và bổn phận trẻ em thân và bạn bè - Biết thực tốt quyền và bổn phận thân 3-Thái độ: -Tôn trọng quyền mình và người *** Các kĩ sống giáo dục bài -Thể cảm thông với trẻ thiệt thòi -Tư phê phán , đánh giá hành vi vi phạm quyền trẻ em -Kĩ giao tiếp, ứng xử II- CHUẨN BỊ: 1-GV:-giáo án, sgk, bảng phụ ghi tình -Động não , thảo luân nhóm, trình bày (5) 2-HS: -vở ghi, sgk III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: Hỏi : Công ước này thành lập nào? Việt Nam ban hành luật này nước ta vào năm nào? - Năm 1989 công ước quyền trẻ em đời Hỏi : Trong luật quốc tế, quyền trẻ em gồm có các nhóm quyền nào? - Năm 1991 VN ban hành Luật bảo vệ chăm sóc và GD trẻ em + Quyền sống còn + Quyền bảo vệ + Quyền phát triển + Quyền tham gia 3- Bài mới: GTB : Theo em, điều gì xảy quyền trẻ em không thực hiện? Hoạt động Giáo viên HĐ2 : Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài học Hoạt động Học sinh a) Các nhóm quyền: * Ý nghĩa Công ước LHQ quyền trẻ em có ý nghĩa vô cùng quan trọng b) Ý nghĩa công ước LHQ quyền trẻ em: Hỏi : Vậy theo em, công ước đời có ý nghĩa nào? - Phát biểu tự - GV chốt ý Hỏi : Là trẻ em, chúng ta phải làm gì để thực và bảo vệ - Thể quan tâm quyền mình? quốc tế, cho thấy tầm quan trọng trẻ em – mầm xanh tương lai - Nhận xét và chốt ý đất nước Liên hệ thực tế Nội dung ghi bảng II-Nội dung bài học - Nêu ý kiến cá nhân - Ghi HĐ3 : Hướng dẫ làm bài tập : - Gọi hs đọc bài tập a trang 31/ sgk - Đọc to đề bài - Cho hs lên bảng làm - Làm bài - Thể tôn trọng, quan tâm cộng đồng quốc tế trẻ em c) Bổn phận trẻ em: - Bảo vệ quyền mình - Tôn trọng quyền người khác - Thực tốt quyền và nghĩa vụ mình (học tập tốt, ngoan, lễ phép…) III- Bài tập Câu a: Việc làm thực quyền trẻ em + Tổ chức việc làm cho trẻ em có khó khăn + Dạy học lớp học tình (6) Nhận xét và cho điểm Hỏi : Những việc làm trên phù - Trả lời hợp với nhóm quyền nào? - Gọi hs đọc tình câu - Đọc d Hỏi : Em hãy suy nghĩ và cho + Sai: vì oán trách mẹ biết Lan đúng hay sai, vì sao? + Đúng: yêu cầu chính đáng là mua xe đạp học - GV cho hs kịch để tự đóng vai và giải tình - Quan sát tình dựa vào bài tập e (Treo tình - Một nhóm đóng lại tình trên ghi vào bảng phụ) “Trên đường học, Tâm thấy - Một tổ giải bà bán hàng nước cầm gậy cách đóng kịch vừa đánh vừa mắng bạn nhỏ - Trả lời bán vé số chạc tuổi Tâm tệ: ‘Đồ hoang mày mà làm đổ cốc nước hàng bà thì khối tiền mà đền, chỗ khác cho bà bán hàng’” GV nhận xét cách xử lý hs -Lắng nghe và có ghi chép Củng cố Hỏi : Công ước đời có ý nghĩa nào? Hỏi : Bản thân là trẻ em, theo em mình cần phải làm gì? Hướng dẫn nhà - Về nhà học lại nội dung bài học - Xem và làm bài tập còn lại - Soạn bài “Công dân nước CHXHCN VN” * Rút kinh nghiệm thương cho trẻ em + Dạy nghề miễn phí cho trẻ em có khó khăn + Tổ chức tiêm phòng dịch cho trẻ em + Tổ chức trại hè cho trẻ em - Việc làm vi phạm quyền trẻ em: (những câu còn lại) Câu d: - Việc làm bạn Lan: + Sai: vì oán trách mẹ + Đúng: yêu cầu chính đáng là mua xe đạp học Câu e: Giải tình huống: - Gợi ý: Tâm nói lại với người lớn có trách nhiệm việc phổ biến và giám sát việc thực quyền trẻ em địa phương… (7) Ngày soạn : 11/01/2013 Ngày dạy : 15/01/2013 - Lớp 6/5,2 ; ngày 16/01/2013 – Lớp 6/4 Tuần 22 Tiết PPCT : 22 Bài: 13 CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (tiết 1) I- MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: -Nêu nào là công dân : để xác định công dân nước -Thế nào là công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam -Nêu mối quan hệ công dân và Nhà nước 2- Kĩ năng: -Biết thực quyền và nghĩa vụ công dân phù hợp với lứa tuổi - Biết phân biệt công dân nước CHXHCN VN với công dân nước khác Thái độ: - Tự hào là công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Mong muốn góp phần xây dựng nhà nước và xã hội II- CHUẨN BỊ: 1-GV: sgk, sgv, giáo án, bảng phụ 2-HS: sgk, ghi III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: Hỏi : Hãy nêu các nhóm quyền trẻ em mà em biết? Hỏi ; Công ước quyền trẻ em có ý nghĩa nào? Bổn phận trẻ em là gì? 3- Bài mới: - Chúng ta luôn tự hào là công dân VN Vậy công dân là gì? Những người nào thì gọi là công dân VN? Hoạt động Giáo viên HĐ1: Tìm hiểu chung Hoạt động Học sinh Nội dung ghi bảng I-Tìm hiểu chung (8) - Gọi hs đọc tình sgk trang 32 Hỏi : Theo em, bạn A-li-a nói có đúng không? Vì sao? GV phát phiếu tư liệu cho HS: - Điều kiện có quốc tịch VN Mọi người dân sinh sống trên lãnh thổ VN có quyền có quốc tịch VN Đối với công dân người nước ngoài và người không có quốc tịch: + Phải từ 18 tuổi trở lên, biết tiếng Việt, có ít năm cư trú VN, tự nguyện tuân theo pháp luật VN + Là người có công lao đóng góp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc VN + Là vợ, chồng, con, bố, mẹ (kể nuôi, bố mẹ nuôi) công dân VN Đối với trẻ em: + Trẻ em có cha mẹ là người VN + Trẻ em sinh VN và xin thường trú VN + Trẻ em có cha (mẹ) là người VN + Trẻ em tìm thấy trên lãnh thổ VN chưa rõ cha mẹ là - Thống kê phiếu tư liệu Hỏi : Trường hợp nào trẻ em là công dân VN? GV chốt vấn đề - Suy nghĩ đứng chỗ trả lời - Là công dân VN vì bố là người VN - Đọc 1-Tình huông (sgk/ - 32) 2-Nhận xét -A-li-a: Là công dân VN vì có bố là người VN (nếu bố, mẹ chọn quốc tịch VN cho A-li-a) - Trao đổi ý kiến và phát biểu -Các trường hợp sau là công VN: - Trẻ em sinh có bố và mẹ là công dân VN - Trẻ em sinh có bố là công dân VN, mẹ là người nước ngoài - Trẻ em sinh có mẹ là công dân VN, bố là nước (9) Hỏi : Người nước ngoài đến VN công tác có coi là công dân VN không? ngoài - Trẻ em bị bỏ rơi VN không rõ bố, mẹ là + Người nước ngoài đến VN công tác không phải là người VN Hỏi : Người nước ngoài làm ăn sinh sống lâu dài VN có coi là công dân VN không? + Người nước ngoài làm ăn sinh sống lâu dài VN tự nguyện tuân theo pháp luật VN thì coi là công Hỏi : Từ các tình trên dân VN em hiểu công dân là gì? - Là người dân Hỏi : Căn để xác định công nước dân nước? - Căn vào quốc tịch GV chốt ý Kết luận: - Công dân là người dân nước - Quốc tịch là xác định công dân nước - Công dân nước CHXHCN VN là người có quốc tịch VN Mọi người dân nước VN có quyền có quốc tịch VN - Mọi công dân thuộc các dân tộc sống trên lãnh thổ VN có quốc tịch VN 4- Củng cố Hỏi : Trường hợp nào trẻ em là công dân VN? Hỏi : Công dân là gì? Căn vào đâu để xác định công dân nước? Hướng dẫn nhà - Về xem lại nội dung bài học - Trả lời các câu hỏi sau để học tiêt sau tốt hơn: Hỏi : Vì công dân phải luôn thực đúng các quyền và nghĩa vụ? Hỏi : Công dân có quyền gì và phải thực nghĩa vụ gì nhà nước? * Rút kinh nghiệm (10) Ngày soạn : 17/01/2013 Ngày dạy : 22/01/2013 - Lớp 6/5,2 ; ngày 23/01/2013 – Lớp 6/4 Tuần 23 Tiết PPCT : 23 Bài: 13 CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (tiết 2) I- MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: -Nêu nào là công dân : để xác định công dân nước -Thế nào là công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam -Nêu mối quan hệ công dân và Nhà nước 2- Kĩ năng: -Biết thực quyền và nghĩa vụ công dân phù hợp với lứa tuổi - Biết phân biệt công dân nước CHXHCN VN với công dân nước khác 3-Thái độ: - Tự hào là công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Mong muốn góp phần xây dựng nhà nước và xã hội II- CHUẨN BỊ: 1-GV: sgk, sgv, giáo án, bảng phụ 2-HS: sgk, ghi III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: Hỏi : Trường hợp nào trẻ em là công dân VN? Hỏi : Công dân là gì? Căn vào đâu để xác định công dân nước? 3- Bài mới: - Hôm cô và các em tìm hiểu tiếp bài 13, để hiểu thêm các quyền công dân mối quan hệ nhà nước và công dân - Chúng ta sang tiết 23 (11) Hoạt động Giáo viên HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài học - GV nêu câu hỏi và chia lớp làm nhóm cho hs thảo luận: Hoạt động Học sinh - Lắng nghe Nội dung ghi bảng II-Nội dung bài học 2-Mối quan hệ nhà nước và công dân - Quốc tịch thể mối quan hệ đó Hỏi : Nêu các quyền công - Thảo luận và trao đổi ý dân mà em biết? kiến, trình bày vào bảng phụ: + Quyền học tập + Quyền nghiên cứu KHKT + Quyền hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe + Quyền tự lại, cư trú + Quyền bất khả xâm phạm thân thể + Quyền bất khả xâm phạm chỗ 3-Các quyền công dân + Quyền học tập + Quyền nghiên cứu KHKT + Quyền hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe + Quyền tự lại, cư trú + Quyền bất khả xâm phạm thân thể + Quyền bất khả xâm phạm chỗ Hỏi : Nêu các nghĩa vụ + Bảo vệ Tổ quốc công dân Nhà nước mà + Phải làm nghĩa vụ quân em biết? + Nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng + Nghĩa vụ tuân theo hiến pháp và pháp luật + Nghĩa vụ đóng thuế và lao động công ích 4-Nghĩa vụ công dân + Nghĩa vụ học tập + Bảo vệ Tổ quốc + Phải làm nghĩa vụ quân + Nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng + Nghĩa vụ tuân theo hiến pháp và pháp luật + Nghĩa vụ đóng thuế và lao động công ích Hỏi : Trẻ em có quyền và nghĩa vụ gì? + Quyền sống còn + Quyền bảo vệ + Quyền phát triển + Quyền tham gia * Trẻ em có quyền + Quyền sống còn + Quyền bảo vệ + Quyền phát triển + Quyền tham gia Hỏi : Vì công dân phải thực đúng các quyền và nghĩa vụ mình? - Đã là công dân VN thì hưởng các quyền công dân mà pháp luật quy định Vì phải thực quyền và nghĩa vụ Nhà nước, có quyền công dân đảm bảo * Công dân phải thực đúng các quyền và nghĩa vụ vì: Đã là công dân VN thì hưởng các quyền công dân mà pháp luật quy định Vì phải thực quyền và nghĩa vụ Nhà nước, có quyền công dân đảm bảo GV nhận xét và treo bảng phụ - Lắng nghe và ghi ghi đáp án hoàn chỉnh (12) GV kết luận - Gọi hs đọc to truyện Kết luận: - Công dân VN có quyền và nghĩa vụ Nhà nước Cộng hòa XHCN VN - Nhà nước CHXHCN VN bảo vệ và đảm bảo quyền và nghĩa vụ theo quy định pháp luật - Đọc Hỏi : Từ câu truyện trên em có suy nghĩ gì nghĩa vụ học - Cố gắng học tập và rèn luyện tốt tập và trách nhiệm người hs, người công dân đất nước * -Truyện đọc: “Cô gái vàng” thể thao VN - Cố gắng học để nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành người công dân có ích cho đất nước GV cho hs tự liên hệ thân và thực tế III- Bài tập (không dạy) 4-Củng cố * Trò chơi hái hoa dâng chủ: - HS lên bảng bốc thăm câu hỏi và trả lời Trả lời không có quyền gọi bạn trợ giúp Hỏi : Em hãy hát bài hát ca ngợi quê hương mình mà em thích? Hỏi : Em hãy kể gương sáng học tập và rèn luyện mà em biết? Hỏi : Em hãy hát bài hát ca ngợi anh hùng dân tộc mà em thích nhất? GV tặng quà cho câu trả lời chính xác 5- Hướng dẫn nhà - Về nhà học nội dung bài học - Soạn bài tiếp theo: “Thực trật tự an toàn giao thông” Hỏi : Sưu tầm tranh, số liệu phản ánh tình hình tham gia giao thông nay? Hỏi : Em đã chấp hành luật lệ ATGT nào? - HS lắng nghe và ghi * Rút kinh nghiệm (13) Ngày soạn : 25/01/2013 Ngày dạy : 29/01/2013 - Lớp 6/5,2 ; ngày 30/01/2013 – Lớp 6/4 Tuần 24 Tiết PPCT : 24 Bài: 14 THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG (tiết 1) I- MỤC TIÊU: 1-Kiến thức: - Nêu nguyên nhân phổ biến tai nạn giao thông - Nêu qui định pháp luật người bộ, xe, qui định trẻ em - Nhận biết tín hiệu đèn giao thông và số biển báo thông dụng trên đường - Hiểu ý nghĩa việc thực trật tự, an toàn giao thông 2-Kĩ năng: - Phân biệt hành vi thực đúng với hành vi vi phạm pháp luật trật tự an toàn giao thông - Biết thực đúng qui định trật tự, an toàn giao thông và nhắc nhở bạn bè cùng thực 3-Thái độ: - Tôn trọng qui định trật tự, an toàn giao thông - Đồng tình ủng hộ các hành vi thực đúng và phê phán hành vi vi phạm trật tự, an toàn giao thông *** Những kĩ cần giáo dục bài - Kĩ thu thập và xử lí thông tin trật tự an toàn giao thông - Kĩ tư phê phán, đánh giá hành vi thực đúng và chưa đúng pháp luật giao thông - Kĩ định và giải vấn đề các tình liên quan đến an toàn giao thông II- CHUẨN BỊ: 1-GV: - Giáo án, sgk, bảng phụ - Động não, trình bày phút , thảo luận nhóm 2-HS: ghi, sgk, tranh ảnh ATGT III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: (14) 1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: Hỏi : Nêu các nghĩa vụ công dân Nhà nước mà em biết? -Nghĩa vụ công dân + Nghĩa vụ học tập + Bảo vệ Tổ quốc + Phải làm nghĩa vụ quân + Nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng + Nghĩa vụ tuân theo hiến pháp và pháp luật + Nghĩa vụ đóng thuế và lao động công ích Hỏi : Vì công dân phải thực đúng các quyền và nghĩa vụ mình? - Vì đã là công dân VN thì hưởng các quyền công dân mà pháp luật quy định Vì phải thực quyền và nghĩa vụ Nhà nước, có quyền công dân đảm bảo 3- Bài mới: Hỏi : Theo em thực trật tự ATGT nghĩa là gì ? -Suy nghĩ trả lời - Vậy tai nạn giao thông có tác hại nào cá nhân, gia đình & XH? Hôm chúng ta sang bài 14 Hoạt động Giáo viên HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu chung - Cho hs quan sát số tranh ảnh tai nạn giao thông, chính các em sưu tầm Hỏi : Qua tranh ảnh đó, em có suy nghĩ gì? - GV giới thiệu đến hs bảng thống kê số tai nạn và số ngưới chết, bị thương nước và HN Hỏi : Em bảng thống kê trên, em có nhận xét gì chiều hướng tăng, giảm các vụ tai nạn giao thông gây ra? Hoạt động Học sinh Nội dung I-Tìm hiểu chung 1-Thông tin kiện 2-Nhận xét -Suy nghĩ trả lời - Một số đại diện lên treo - Con số vụ tai nạn giao tranh, các hs còn lại quan thông có số người chết sát và bị thương ngày càng gia tăng - Tai nạn giao thông gây hậu thương tâm, thiệt hại người và HĐ2: Thảo luận nhóm tìm II- Nguyên nhân hiểu nguyên nhân tai nạn + Dân cư tăng nhanh + Dân cư tăng nhanh giao thông + Phương tiện tham gia + Phương tiện tham gia giao thông ngày càng tăng giao thông ngày càng - Cho hs thảo luận theo các + Ý thức số người tăng câu hỏi sau: tham gia giao thông còn + Ý thức số chưa tốt người tham gia giao (15) Hỏi : Theo em nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng tai nạn giao thông nhiều nay? Hỏi : Trong đó theo em nguyên nhân nào là nguyên nhân chính? + Quản lí Nhà nước giao thông còn nhiều hạn chế - Sự hiểu biết người tham gia giao thông còn thấp - Ý thức kém tham gia giao thông - Phải chấp hành tuyệt đối Hỏi : Làm nào để tránh hệ thống tín hiệu giao tai nạn giao thông, đảm thông bảo an toàn giao thông? HĐ3: Tìm hiểu các tín hiệu đèn giao thông + Đèn đỏ Hỏi : Khi tham gia giao + Đèn xanh thông đường em thường + Đèn vàng thấy kiểu đèn tín hiệu nào? - Đèn đỏ Dừng lại - Đèn vàng Đi chậm lại Hỏi : Mỗi đèn tín hiệu đó có - Đèn xanh Được ý nghĩa gì? HĐ4: Tìm hiểu các các loại biển báo giao thông - Quan sát - Phát cho nhóm hs biển báo gồm loại để lẫn lộn - Biển báo cấm hình tròn Hỏi : Dựa vào màu sắc và viền đỏ hình khối, hãy phân loại các - Biển báo hiệu lệnh biển báo? Và cho biết vì hình tròn, xanh lam em lại phân loại vậy? - Biển báo nguy hiểm hình tam giác, viền đỏ - Biển dẫn hình chữ nhật/ hình vuông, xanh lam - Quan sát và nhận biết ý Hỏi : Vậy loại biển báo nghĩa các biển báo đó này có ý nghĩa gì? - Cho hs quan sát số biển báo khác dành cho người tham gia giao thông đường 4-Củng cố thông còn chưa tốt… * Nguyên nhân chủ yếu - Sự hiểu biết người tham gia giao thông còn thấp - Ý thức kém tham gia giao thông Phải chấp hành tuyệt đối hệ thống tín hiệu giao thông III- Một số quy định đường -Các loại tín hiệu giao thông 1- Đèn tín hiệu giao thông - Đèn đỏ Dừng lại - Đèn vàng Đi chậm lại - Đèn xanh Được 2-Các loại biển báo giao thông + Biển báo cấm hình tròn viền đỏ + Biển báo hiệu lệnh hình tròn, xanh lam + Biển báo nguy hiểm hình tam giác, viền đỏ + Biển dẫn hình chữ nhật/ hình vuông, xanh lam (16) Hỏi : Khi tham gia giao thông, để tránh tai nạn giao thông chúng ta cần làm gì? - Phải chấp hành tuyệt đối hệ thống tín hiệu giao thông 5-Hướng dẫn nhà - Về nhà vẽ sưu tầm tranh minh họa số tình người tham gia giao thông không chấp hành các tín hiệu biển báo - Về học nội dung bài học - Về chuẩn bị cho tiết tiếp theo: Hỏi : Đối với người và người điều khiển phương tiện giao thông, thì cần tuân theo quy định nào để đảm bảo ATGT Hỏi : Là hs em có trách nhiệm nào đối việc thực trật tự ATGT - Lắng nghe và ghi chép nội dung dặn dò * Rút kinh nghiệm (nghỉ tết từ ngày 03/02/2013 đến hết ngày 17/02/2013 tức từ ngày 23 âm lịch đến hết ngày mùng âm lịch) Ngày soạn: 6/2/11 Ngày day : 14/2/11 Tuần 25 : Tiết 25 Bài 14 THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG ( TT) I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1-Kiến thức: - Nêu nguyên nhân phổ biến tai nạn giao thông - Nêu qui định pháp luật người bộ, xe, qui định trẻ em - Nhận biết tín hiệu đèn giao thông và số biển báo thông dụng trên đường - Hiểu ý nghĩa việc thực trật tự, an toàn giao thông 2-Kĩ năng: - Phân biệt hành vi thực đúng với hành vi vi phạm pháp luật trật tự an toàn giao thông - Biết thực đúng qui định trật tự, an toàn giao thông và nhắc nhở bạn bè cùng thực (17) 3-Thái độ: - Tôn trọng qui định trật tự, an toàn giao thông - Đồng tình ủng hộ các hành vi thực đúng và phê phán hành vi vi phạm trật tự, an toàn giao thông II- Những kĩ cần giáo dục bài - Kĩ thu thập và xử lí thông tin trật tự an toàn giao thông - Kĩ tư phê phán, đánh giá hành vi thực đúng và chưa đúng pháp luật giao thông - Kĩ định và giải vấn đề các tình liên quan đến an toàn giao thông III-CHUẨN BỊ 1-GV: - Giáo án, sgk, bảng phụ - Động não, trình bày 1p , thảo luận nhóm 2-HS: ghi, sgk, tranh ảnh ATGT III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt động GV Hoạt động HS 1- Ổn định lớp - Kiểm tra sỉ số - Báo cáo 2- Kiểm tra bài cũ Hỏi : Theo em, nguyên nhân - Trả bài nào dẫn đến tình trạng tai nạn giao thông nhiều nay? Hỏi : Trong nguyên nhân trên, nguyên nhân nào là chủ yếu? GV gọi hs nhận xét phần trả bài bạn mình Sau đó cho điểm 3-Dạy bài - GV đưa tình huống: “Tan học về, đường vắng, muốn thể lĩnh mình với bạn bè, Tuấn xe đạp thả hai tay và đánh võng, lạng lách Không may, xe Tuấn vướng phải quang gánh bác bán hàng rau cùng chiều lòng đường.” Hỏi : Hãy thử đặt địa vị mình là chú công an giao thông, em giải việc này nào? Nội dung III- Một số quy định đường a- Các loại tín hiệu giao thông b- Đảm bảo trật tự an toàn giao thông * Đường - Quan sát tình ghi bảng phụ - Tự lực giải tình + Tuấn vi phạm: thả hai tay, đánh võng, lạng lách va phải người - Đối với người bộ: (18) + Người bán rau vi phạm: lòng đường - GV đưa số tranh - Quan sát (ảnh) người đi sai tín - Tự bày tỏ ý kiến hiệu đèn giao thông Hỏi : Em có nhận xét gì người tham gia giao thông tranh (ảnh) trên? + Phải trên hè phố, lề đường; không có lề thì sát mép đường + Đi đúng phần đường + Đi theo tín hiệu đèn giao thông + Phải trên hè phố, lề đường; không có lề thì sát mép đường + Đi đúng phần đường Hỏi : Từ tình và + Đi theo tín hiệu đèn tranh (ảnh) trên, giao thông - Đối với người điều khiển chúng ta rút bài học gì xe đạp, không: bộ? + Chở + Đi hàng + Kéo, đẩy - GV đưa tình 2: + Phóng nhanh, vượt ẩu “Một nhóm bạn hs bạn - Quan sát + Lạng lách, đánh võng xe đạp Các bạn + Thả hai tay hàng 3, có lúc xe còn kéo, + Rẽ trước đầu xe giới đẩy Khi đến ngã tư, xe Phải: chưa tới vạch dừng, - Nhóm hs này vi phạm + Đi đúng phần đường đèn vàng sáng, tăng tốc trật tự ATGT: chở 3, + Đi đúng chiều tạt qua đầu xe hàng 3, đẩy nhau, không + Đi bên phải máy chạy để rẽ vào tuân thủ tín hiệu đèn giao + Tránh bên pảhi đường ngược chiều” thông (đèn vàng sáng + Vượt bên trái không dừng, rẽ vào đường Hỏi : Theo em, các bạn hs ngược chiều, tạt qua đầu *Đường sắt này đã vi phạm lỗi gì xe giới) Không: trật tự ATGT? + Thả gia súc, chơi đùa - HS trả lời trên đường sắt + Thò đầu, tay, chân Hỏi : Từ tình 2, ngoài tàu chạy chúng ta rút bài học gì + Ném vật nguy hiểm lên điều khiển xe đạp trên tàu và ngược lại đường? - Quan sát - GV đưa tranh xe đạp sai phần đường, sai chiều Hỏi : Hãy phát - Trả lời vi phạm qua hai tranh trên? - Trên 16 tuổi Hỏi : Bao nhiêu tuổi thì (19) điều khiển xe giới (xe máy) ? - Không thò đầu, tay, chân Hỏi : Khi tàu chúng ta ngoài tàu chạy thường nhân viên trên tàu nhắc nhở điều gì? Hỏi : Nếu nhà gần khu vực đường sắt thì chúng ta cần tuân thủ theo quy định gì để đảm bảo an toàn? - Không thả gia súc, chơi đùa trên đường sắt - Không ném vật nguy hiểm lên tàu và ngược lại Hỏi : Em nào có thể kể cho các bạn xóm em, trường - HS tự liên hệ thực tế em đã có hoạt động, việc làm nào để hưởng ứng tích cực tháng ATGT? Hỏi : Vậy thân em phải làm gì để góp phần đảm bảo ATGT? - GV phát phiếu học hập cho hs lựa chọn + Không cần quan tâm, thích thì + Học tốt và thực đúng quy định Luật giao - Câu 1, câu 2, câu thông + Người ta có vi phạm thì mình mặc kệ + Tuyền truyền quy định Luật giao thông + Nhắc nhở người cùng thực Luật giao thông + Chỗ nào có công an giao thông thì nghiêm chỉnh chấp hành 4- Củng cố - HS chơi trò chơi - Tổ chức cho hs chơi trò chơi nhỏ cách cho hs nhận biết các sai phạm qua xa hình Xem tổ nào nhanh mắt, nhanh trí 5- Hướng dẫn nhà - Về học bài - Tìm hiểu các quy định xử c- Trách nhiệm học sinh trật tự ATGT - Học và thực đúng quy định Luật giao thông - Tuyên truyền quy định Luật giao thông - Nhắc nhở cho người cùng thực hiện, là các em nhỏ - Lên án tình trạng cố tình vi phạm Luật giao thông (20) phạt hành chính hành vi vi phạm trật tự ATGT đường - Chuẩn bị bài “Quyền và nghĩa vụ học tập” IV- RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : 16/2/11 Ngày dạy : 21/2/11 TUẦN 26: TIẾT 26 BÀI 15 : QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP I-MỤC TIÊU 1-Kiến thức -Nêu ý nghĩa việc học tập -Nêu nội dung quyền và nghĩa vụ học tập công dân nói chung và trẻ em nói riêng -Nêu trách nhiệm gia đình việc học tập em và vai trò Nhà nước việc thực công xã hội giáo dục 2-Kĩ -Phân biệt hành vi đứng hành vi sai việc thực quyền và nghĩa vụ học tập -Thực tốt quyền và nghĩa vụ học tập, giúp đỡ bạn bè và em nhỏ cùng thực 3-Thái độ -Tôn trọng quyền học tập mình và người khác II-CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ÁP DỤNG TRONG BÀI -Kĩ tư phê phán đánh giá hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ học tập -Kĩ trình bày suy nghĩ ý tưởng - Kĩ hợp tác III-CHUẨN BỊ 1-GV : - SGK, SGV, giáo án , bảng phụ -Động não , thảo luận nhóm , xử lí tình huông 2-HS -Sưu tầm gương sáng học tập III-CÁC BƯỚC LÊN LỚP Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ổn định lớp Yêu cầu lớp trưởng báo Lớp trưởng báo cáo (21) cáo sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ GV đưa tranh vi phạm luật giao thông đường cho học sinh xem xét và phát hiện, -Trả lời nhận xét -Đưa loại biển báo loại có biển báo tách rời để lẫn lộn, sau đó phân loại gọi tên 3-Bài Em có biết Đảng và nhà nước lại quan tâm đến việc học tập công dân hay không?Vì đó là quyền lợi và nghĩa vụ phải thực công dân Việt Nam đặc biệt là trẻ em độ tuổi học Hỏi : Vậy quyền và nghĩa vụ học tập -Học mãi mãi, học công dân là gì ? hình thức …… Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung -Yêu cầu học sinh đọc truyện “Quyền học tập em huyện đảo Cô Tô” -Trẻ em không có điều Hỏi : Cuộc sống kiện để học người dân huyện đảo Cô Tô trước đây nào? -Tất các em đến tuổi học cắp sách Hỏi : Điều đặc biệt đến trường đổi thay đảo Cô Tô ngày là gì? -Hiện Đảng và nhà nước tạo điều kiện Hỏi :Gia đình nhà trường ủng hộ các ban và Xã hội đã làm gì để ngành, các thầy giáo, cô tất trẻ em Cô Tô giáo cùng nhân dân ủng đến trường học tập hộ, tạo điều kiện hết mức nên Cô Tô đã hoàn thành tiêu chống mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học I-Tìm hiểu chung 1-Truyện đọc -Trẻ em Cô Tô không có điều kiện học 2-Nhận xét -Hiện đã Đảng và gia đình nhà trường, XH tạo điều kiện để tất đến trường II-Nội dung bài học 1-Học tập là vô cùng quan trọng (22) Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học -Cho học sinh thảo luận nhóm Treo bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận Hỏi : Theo em vì chúng ta phải học tập? Hỏi : Học tập để làm gì? Hỏi : Nếu không học bị thiệt thòi nào? -Kết luận chốt lại nội dung bài học -Treo tranh Nguyễn ngọc Ký kiên trì vượt khó -Treo bảng phụ ghi tình cho học sinh đóng tình : “Bạn A là học sinh giỏi lớp trường X dưng không thấy học nữa.Cô giáo chủ nhiệm đến nhà thì thấy mẹ kế bạn đánh và nguyền rủa bạn tệ cô giáo hỏi lí không cho bạn học thì biết là nhà thiếu người phụ bán hàng” Hỏi : Em hãy nhận xét việc trên? -Trẻ em có quyền học tập -Gia đình, nhà trường và xã hội tạo điều kiện trẻ học tập Nhờ học tập chúng ta tiến và trở thành -Học tập là vô cùng quan người có ích trọng người 2-Quy định pháp luật -Có học tập, chúng ta Học tập là quyền và có kiến thức,có hiểu nghĩa vụ công dân biết, phát triển * Quyền cách toàn diện trở thành Học không hạn chế người có ích cho gia đình Học nhiều hình và xã hội thức -Không có việc làm, gánh nặng cho gia đình và xã hội, thiếu hiểu biết, bị coi thường,tụt hậu -Phân vai đóng xử lí tình -Hoàn thành bậc giáo dục tiểu học -Gia đình có nghĩa vụ tạo điều kiện cho em Hỏi : Nếu em là bạn hoàn thành nghĩa vụ học A em làm gì để giúp A tập học ? -Học sinh thảo luận nhóm giải tình (23) hống( nhập vai để giải tình huống) Hỏi : Theo em mẹ kế bạn A đã vi phạm điều gì? - liên hệ với bài “Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em” -Chúng ta có quyền học không hạn chế học từ tiểu học lên đại học,rồi cao học, và * Nghĩa vụ hình thức khác Hoàn thành bậc giáo chính quy, chức, từ dục tiểu học xa, cao là du Gia đình có nghĩa vụ học tạo điều kiện cho em Hỏi : Vậy thân người hoàn thành nghĩa vụ học học sinh có nghĩa vụ gì? tập Hỏi : Gia đình có nghĩa vụ gì việc học em mình -Giới thiệu cho học sinh nghe thêm số điều luật 4-Củng cố Hỏi : Hãy kể cho các bạn nghe địa phương mình đã có chính sách gì để đầu tư quan tâm đến giáo dục 5-Hướng dẫn học bài nhà Hỏi : Hãy tìm hình ảnh gương học tập tiêu biểu IV-Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn 22/2/11 Ngày dạy : 28/2/11 Tuần 27 –Tuần 27 (24) Bài 15 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP (tt) I-MỤC TIÊU 1-Kiến thức -Nêu ý nghĩa việc học tập -Nêu nội dung quyền và nghĩa vụ học tập công dân nói chung và trẻ em nói riêng -Nêu trách nhiệm gia đình việc học tập em và vai trò Nhà nước việc thực công xã hội giáo dục 2-Kĩ -Phân biệt hành vi đứng hành vi sai việc thực quyền và nghĩa vụ học tập -Thực tốt quyền và nghĩa vụ học tập, giúp đỡ bạn bè và em nhỏ cùng thực 3-Thái độ -Tôn trọng quyền học tập mình và người khác II-CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ÁP DỤNG TRONG BÀI -Kĩ tư phê phán đánh giá hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ học tập -Kĩ trình bày suy nghĩ ý tưởng - Kĩ hợp tác III-CHUẨN BỊ 1-GV : - SGK, SGV, giáo án , bảng phụ -Động não , thảo luận nhóm , xử lí tình huông 2-HS -Sưu tầm gương sáng học tập III-CÁC BƯỚC LÊN LỚP Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 1-Ổn định lớp - Kiểm tra sỉ số - Báo cáo 2- Kiểm tra bài cũ Hỏi : Hãy cho biết nào là quyền và nghĩa vụ học tập công dân - Trả bài GV gọi hs nhận xét phần trả bài bạn mình Sau đó cho điểm 3- Dạy bài - Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu quyền và nghĩa vụ học tập công dân Gia đình thân các emcó trách nhiệm gì để thực quyền và nghĩa vụ học tập đó.Vậy - Lắng nghe còn trách nhiệm Nhà nước vấn đề này 3-Trách nhiệm nhà nào? CHúng ta sang (25) bài HĐ2 : Tìm hiểu nội dung bài học * Treo bảng phụ ghi tình và gọi hs lên đọc tình huống: “Ở lớp 6B, hai bạn An và Khoa tranh luận với quyền học tập, An nói: “Học tập là quyền mình thì mình học mà không học chẳng không bắt mình” Khoa nói “Mình chẳng muốn học lớp này tý nào vì toàn các bạn nghèo quê là quê Chúng nó lẽ không học đúng” Hỏi : Em nghĩ gì suy nghĩ An và Khoa Hỏi : Ý kiến em việc học là gì? nước: - Quan sát - Nhà nước tạo điều kiện cho các em học hành: mở mang hệ thống trường lớp miễn phí cho học sinh tiểu học, giúp đỡ trẻ em khó khăn… - Thảo luận và trình bày - Đó là suy nghĩ sai lệch và ích kỉ - Tự bộc lộ *Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm giải tình Hỏi : Em có biết nhờ đâu - Nhờ vào quan tâm mà đứa trẻ nghèo lại toàn XH, Nhà có điều kiện học nước không? * Giới thiệu điều luật III-Bài tập: giáo dục Bài tập a: Liên hệ thực tế HĐ3: Hướng dẫn luyện tập * Yêu cầu học sinh đọc bài tập a sgk Hỏi : Kể hình thức học tập mà em biết (học theo trường ,lớp, ) - Đọc - Đọc sách báo sưu tầm - Học từ xa,chính quy,tại chức - Học trên tivi,Radio,sách báo, sách báo điện tử -Trường -Lớp -Sách, báo, đài Bài tập b: Liên hệ thực tế *Yêu cầu đọc bài tập b - Đọc (26) Hỏi : Nêu vài +Ngày xưa: Thầy giáo gương vượt khó học Nguyễn Ngọc Kí tập để vươn lên + Ngày nay: Có thể lớp mình - yêu cầu lập kế hoạch rèn - Mỗi hs tự làm luyện phấn đấu đạo đức - Với trẻ khuyết tật có thể * Yêu cầu đọc bài tập c học trường dành cho trẻ mù Nguyễn Đình Chiểu, trường cho trẻ câm điếc Xã Đàn - Lớp học tình thương cho trẻ tật nguyền -Với trẻ có hoàn cảnh khó khăn +Ngày làm tối học trung tâm giáo dục thường xuyên +Học trung tâm vừa học vừa làm +Tự học qua sách báo, bạn bè qua chương trình giáo dục từ xa trên ti vi -Yêu cầu đọc bài tập d sgk - HS chú ý nghe thể lệ thi yêu cầu đọc bài tập đ sgk - Tham gia trò chơi GV gọi hs lên trả lời - Lắng nghe và ghi chép Sau đó cho hs khác nhận nội dung dặn dò xét, bổ sung Cuối cùng, GV nhận xét và chốt ý Củng cố - Thi đấu các nhóm sưu tầm câu ca dao tục ngữ danh ngôn học tập gọi theo thứ tự quay vòng từ nhóm 1 Nhóm nào đến lượt mà không trả lời thì thua, nhóm nào đến phút cuối cùng có câu tục ngữ ca dao hay danh ngôn thì Bài tập c: - Với trẻ khuyết tật có thể học trường dành cho trẻ mù Nguyễn Đình Chiểu, trường cho trẻ câm điếc Xã Đàn - Lớp học tình thương cho trẻ tật nguyền - Với trẻ có hoàn cảnh khó khăn +Ngày làm tối học trung tâm giáo dục thường xuyên +Học trung tâm vừa học vừa làm +Tự học qua sách báo, bạn bè qua chương trình giáo dục từ xa trên ti vi Bài tập d: Ngoài học trường có kế hoạch học bài nhà, lao động giúp cha mẹ vui chơi giải trí, rèn luyện thân thể Tức là phải cân đối nhiệm vụ học tập và nhiệm vụ khác, phải có phương pháp học tập đúng đắn (27) nhóm đó thắng Hướng dẫn nhà - Ôn lại các bài 11, 12, 13,14,15 để tuần sau kiểm tra 45 phút + Chú ý ôn các tình đã học và các tình có sách bài tập GDCD IV/ RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : 01/03/11 Ngày dạy : 07/03/11 Tuần: 28 – Tiết 28 KIỂM TRA TIẾT I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1- Kiến thức - Củng cố lại tất kiến thức đã học từ học kỳ II 2-Kỹ - Biết cách vận dụng kiến thức đã học vào làm bài cách chính xác, khoa học 3- Thái độ - Có thái độ nghiêm túc, tốt làm bài và điều chỉnh lại phương pháp học tập II- CHUẨN BỊ: 1- GV : Đề bài, đáp án 2- HS: Kiến thức đã học và dụng cụ học tập III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS Nội dung 1-Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số - Báo cáo 2- Kiểm tra bài cũ - Không 3- Bài HĐ1 : Phát đề - Giáo viên phát đề I-Phát đề - Nhận đề HĐ2 : Làm bài - GV yêu cầu học sinh -Đọc đề đọc kĩ đề trước làm bài II-Làm bài và cần nghiêm túc qua -Làm bài trình làm bài - GV quan sát và nhắc nhở thái độ làm bài hs HĐ3: Thu bài -Đọc lại bài - GV nhắc nhở hs đọc lại -Nộp bài bài trước nộp - Thu bài III-Thu bài (28) 4-Củng cố - Nhận xét tiết kiểm tra, -Nghe thái độ làm bài hs 5-Hướng dẫn nhà - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài cho tiết sau: “Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm” + Đọc truyện đọc có sgk và trả lời các câu hỏi + Tìm thêm số mẩu chuyện phản ánh việc xúc phạm nhân phẩm, danh dự… người khác mà em biết IV- RÚT KINH NGHIỆM 95 Ngày Soạn : 09/03/11 Ngày dạy : 14/03/11 Tuần 29 : Tiết 29 Bài 16 QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG, THÂN THỂ, SỨC KHỎE, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM ( T1 ) I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1-Kiến thức: -Nêu nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể và quyền pháp luật bảo ộ tính mạng, sức khỏe , damh dự và nhân phẩm công dân -Nêu ý nhĩa quyền đó công dân 2-Kĩ năng: -Biết xử lí các tình phù hợp với quy định pháp luật quyền đảm bảo an toàn tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm -Biết bảo vệ thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm mình 3-Thái độ: - Có thái độ quý trọng tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm thân, và người khác - Phản đối hành vi xâm phạm thân thể tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm công dân II- Các kĩ áp dụng bài -Kĩ định và giải vấn đề các tình để bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm - Kĩ tư phê phán đánh giá hành vi xâm hại đến tính mạng thân thể sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người khác - Kĩ ứng phó tình bị xâm hại đến tính mạng thân thể sức khỏe, danh dự, nhân phẩm III- CHUẨN BỊ : (29) 1-GV: + Sgk, giáo án, bảng phụ, tranh ảnh + Hiến pháp 1992 + Bộ luật hình 1999 + Phương pháp động não , thảo luận nhóm , xử lí tình 2-HS: ghi, sgk Bảng ph5 IV- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 1-Ổn định lớp - Kiểm tra sỉ số - Báo cáo 2- Kiểm tra bài cũ 3- Dạy bài GTB : Theo em - Tính mạng thân thể sức người thì cái gì là quý giá khỏe ……………… I- Tìm hiểu chung ? 1- Truyện đọc “Một bài HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu học” chung Sgk/ - 42 -Yêu cầu học sinh đọc truyện 2- Nhận xét “Một bài học” (SGK trang 42) -Ông Hùng dùng điện bẫy -Nhận xét phần đọc học chuột - > gây cái chết cho sinh ông Nỡ Hỏi : Nêu nội dung -Bài gọc đáng ghi nhớ cho -Pháp luật khởi tố xét xử truyện ? ông Hùng gây cái chết ông Hùng cho ông Nỡ = > Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, thân Hỏi : Vì sau ông Hùng gây nên - Dùng điện bẫy chuột thể, sức khỏe, danh dự và cái chết cho ông Nở nhân phẩm Hỏi : Hành vi đó ông Hùng -Không có phải là cố ý không ? Hỏi : Pháp luật đã làm gì đối - Khởi tố và xét xử với ông Hùng ? Hỏi : Pháp luật khởi tố ông Hùng chứng tỏ điều gì ? *Dù đó là hành vi vô ý đã gây thiệt mạng cho người khác, gây tổn hại sức khỏe cho người khác Hành vi phạm tội Hỏi : Nhìn lại tiêu đề và cho biết cá từ tiêu đề có từ nào ta không hiểu ? * Bảo hộ có nghĩa là bênh vực, tre chở Như qua truyện đọc các em đã biết thân thể, tính -Pháp luật nhiêm minh và quan tâm tới tính mạng …………… - Bảo hộ (30) mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm là cái quý giá chúng ta và việc làm xâm hại đến thân thể tính mạng người khác là phạm tội và bị xử phạt * Treo bảng phụ bài tập tình - cho lớp thảo luận câu hỏi Hỏi : Em nhận xét gì cách ứng xử hai bạn ? Hỏi : Nếu em là bạn em xử xự nào ? - Đọc tình - Trao đội thảo luận trả lời - Làm việc theo nhóm trả lời Hỏi : Qua truyện đọc và tình lấy ví dụ xâm phạm - Đánh bạn quyền pháp luật bảo hộ - Chửi bạn tính mạng …………… ? - Xúc phạm bạn HĐ2 : Hướng dẫn tìm hiểu nội dung truyện đọc Hỏi : Nhắc lại người chúng ta thì cái gì quan trọng ? - Tính mạng , thân thể ………… - Treo bảng phụ tình - Đọc tình bảng phụ Hỏi : Em có nhận xét gì Hoàng và Ba Hoàng ? Hỏi : Vì công an lại mời ba - Suy nghĩ làm việc cá Hoàng lên nhắc nhở ? nhân trả lời Hỏi : Vậy hãy cho biết công dân có quyền gì ? - Công dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể - Công dân có quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm Hỏi : Em hiểu nghĩa hai quyền đó là gì ? - Không xâm phạm đến thân thể người khác - Mọi người phải tôn II- Nội dung truyện đọc 1-Con người tính mạng thân thể ………………………là quan trọng và đáng quí Đây là quyến công dân đã pháp luật bảo hộ Nó gắn liền với công dân 2-Công dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể - Công dân có quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm (31) trọng tính mạng, sức khỏe,danh dự,nhân phẩm người khác -Cho học sinh học điều 71 hiến pháp năm 1992 (sgk) - Đọc 4- Củng cố - Cho hs lên đóng tình Ở theo dõi nhận xét - Quan sát tình đưa - Từ tình củng cố lại nội nhận xét dung bài 5- Hướng dẫn nhà - Yêu cầu học sinh làm hết bài tập sách giáo khoa - Chuẩn bị nội dung tiếp theo: Hỏi ; Theo em, chúng ta có trách nhiệm gì quyền bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm IV- RÚT KINH NGHIỆM Ngày Soạn :15 /03/11 Ngày dạy :21/03/11 Tuần 30 : Tiết 30 Bài 16 QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG, THÂN THỂ, SỨC KHỎE, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM ( TT ) I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1-Kiến thức: -Nêu nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể và quyền pháp luật bảo ộ tính mạng, sức khỏe , damh dự và nhân phẩm công dân -Nêu ý nhĩa quyền đó công dân 2-Kĩ năng: -Biết xử lí các tình phù hợp với quy định pháp luật quyền đảm bảo an toàn tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm -Biết bảo vệ thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm mình (32) 3-Thái độ: - Có thái độ quý trọng tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm thân, và người khác - Phản đối hành vi xâm phạm thân thể tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm công dân II- Các kĩ áp dụng bài -Kĩ định và giải vấn đề các tình để bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm - Kĩ tư phê phán đánh giá hành vi xâm hại đến tính mạng thân thể sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người khác - Kĩ ứng phó tình bị xâm hại đến tính mạng thân thể sức khỏe, danh dự, nhân phẩm III- CHUẨN BỊ : 1-GV: + Sgk, giáo án, bảng phụ, tranh ảnh + Hiến pháp 1992 + Bộ luật hình 1999 + Phương pháp động não , thảo luận nhóm , xử lí tình 2-HS: ghi, sgk Bảng ph5 IV- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 1-Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số lớp - Lớp trưởng báo cáo 2- Kiểm tra bài cũ Hỏi : Nêu các quyền công dân và cho ví dụ xâm phạm - Lên bảng trả lời quyền pháp luật bảo hộ …………………………… 3- Bài HĐ1: Hình thành ý thức trách nhiệm thân và kĩ nhận biết, ứng xử - Vận dụng tình bài tập b - sgk - Gọi hs đọc bài tập b Hỏi : Trong tình trên, vi phạm pháp luật? Vi phạm điều gì? Hỏi : Theo em, em là Tuấn & Hải có thể có cách ứng xử nào? I- Tìm hiểu truyện đọc - Chú ý II- Nội dung bài học - Đọc 2- Trách nhiệm - Tuấn vi phạm pháp luật: đã hửi và rủ người đánh Hải (lôi kéo người khác cùng phạm tội) → Xâm phạm danh dự, thân thể và sức khỏe Hải - Anh trai Tuấn sai: vì không không can ngăn em mà lại tiếp tay cho Tuấn đã sai lại càng sai - Hs tự nhận xét - Chúng ta phải biết tôn trọng tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự & nhân (33) - Liệt kê cách ửng xử hs lên bảng & đọc các cách ứng xử đó lần Hỏi : Trong cách giải đó, cách nào là tốt nhất? Vì sao? - Trả lời phẩm người khác - Phải biết tự bảo vệ quyền mình: phê phán, tố cáo việc làm sai trái với quy định pháp luật Hỏi : Từ đó, chúng ta có trách nhiệm gì quyền - Đọc pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự & nhân phẩm? III-Bài tập Bài tập d: Đánh dấu X vào ô có ý kiến đúng HĐ2: Làm bài tập, vận dụng kiến thức vào sống, rèn kĩ lập luận - Chọ hs đọc bài tập d - Đọc - Thi phản ứng trả lời câu hỏi nhanh - Trình bày - Công dân có quyền không bị xâm phạm thân thể - Mọi việc bắt giữ người là phạm tội x - Mọi việc xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người khác là vixphạm pháp luật - Chỉ cần giữ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm mình, còn người khác thì không quan tâm - Khi bị người khác xâm hại thân thể thì tốt là im lặng, không để mọixngười biết 4- Củng cố Hỏi : Theo em, nguời thì cái gì là quan - HS trả lời dựa vào nội trọng nhất? dung đã học tiết và tiết Hỏi : Chúng ta phải có trách bài nhiệm gì quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự & nhân phẩm (34) Hướng dẫn nhà - Về nhà học bài - Xem lại các bài tập & các tình - Chuẩn bị bài “Quyền - Lắng nghe và ghi chép nội bất khả xâm phạm chỗ ở” dung dặn dò + Đọc tình sgk và trả lời các câu hỏi + Thế nào là quyền bất khả xâm phạm chỗ + Trách nhiệm chúng ta với quyền bất khả xâm phạm chỗ IV- RÚT KINH NGHIỆM Duyệt BGH Kiên Lương : Ngày …….Tháng… Năm 2011 Ngày soạn : 20/03/11 Ngày dạy : 28/03/11 Tuần 31 - Tiết 31 Bài 17 QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1-Kiến thức: - Nêu nội dung quyền bất khả xâm phạm chỗ 2-Kĩ năng: (35) - Nhận biết các hành vi vi phạm pháp luật chỗ công dân -Biết đưa cách ứng xử tình phù hợp với quy định pháp luật quyền bất khả xâm phạm chổ -Biết bảo vệ quyền bất khả xâm phạm chỗ mình 3-Thái độ: - Tôn trọng chỗ người khác -Biết phê phán tố cáo hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm chổ người khác II-Các kĩ sống áp dụng bài - Kĩ định và giải vấn đề các tình để bảo vệ quyền bất khả xâm phạm chổ - Kĩ tư phê phán đánh giá hành vi xâm phạm chổ người khác - Kĩ tư sáng tạo, kĩ ứng phó trường hợp bị người khác vi phạm quyền bất khả xâm phạm chổ III-CHUẨN BỊ 1- GV: Sgk, giáo án, bảng phụ Phương pháp : Động não , thảo luận nhóm, xử lí tình 2- HS: ghi, sgk, chuẩn bị nội dung đã dặn trước IV- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Ổn định lớp - Kiểm tra sỉ số Kiểm tra bài cũ Hỏi : Pháp luật nước ta quy định nào quyền bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự & nhân phẩm người mà em biết? Hỏi : Khi thân thể, tính mạng, danh dự bị người khác xâm phạm thì em phải làm gì & làm nào? Gọi hs nhận xét phần trả bài bạn mình & cho điểm 3-Bài - Pháp luật không bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe & danh dự cho công dân, mà pháp luật còn bảo vệ chỗ Hỏi : Em hiểu gì về“Quyền bất khả xâm phạm chỗ ở” Đó là nội dung bài học mà ta tìm hiểu hôm HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu chung - Báo cáo - Trả bài - Lắng nghe - Trả lời I-Tìm hiểu chung 1- Tình 2- Nhận xét - Nhà tài sản và nghi (36) - Yêu cầu học sinh đọc truyện - Đọc tình có sgk (SGK trang 44) - Mất gà mái mơ, Hỏi : Chuyện gì đã xảy với cái quạt bàn gia đình bà Hòa? - Bà Hòa nghĩ có nhà Hỏi : Trước việc vậy, T lấy trộm bà Hòa đã có suy nghĩ và hành - Hành động: Nghi ngờ, động nào? chửi đổng, chạy xông vào nhà T để khám nhà - Ghi nhanh ý kiến lên bảng - Hành động bà Hòa Hỏi : Theo em bà Hòa có hành là sai, vi phạm pháp luật động là đúng hay sai, vì sao? - Đọc - Cho hs đọc to điều 73 hiến pháp 1992 “Công dân…cho phép” - Bà Hòa nên: Hỏi : Theo em, bà Hòa nên làm + Quan sát, theo dõi nào để có thể xác minh + Cần báo với chính nhà T lấy trộm tài sản quyền địa phương để nhờ minh mà không vi phạm đến can thiệp quyền bất khả xâm phạm + KHông tự ý xông chỗ ở? vào lục lọi khám xét nhà người khác Làm là vi phạm pháp luật - Chú ý - Giới thiệu điều 124 – Bộ luật hình 1999 - Đọc - Gọi hs đọc to cho lớp nghe HĐ2: Học sinh tự nghiên cứu và thảo luận nội dung bài học - Chia nhóm để hs tự thảo luận - Chú ý nội dung bài học theo câu hỏi sau: 1-Quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân là gì? - Các nhóm tiến hành thảo luận và ghi chép nội dung thảo luận giấy Điều 73 hiến pháp 1992 (Sgk/-45) Điều 124 Bộ luật hình 1999 (Sgk/ - 45) II- Nội dung bài học 1-Quyền bất khả xâm phạm chỗ chỗ là quyền công dân - Công dân có quyền các quan nhà nước và người tôn trọng chỗ ở, không 2-Những hành vi nào là vi phạm pháp luật chỗ cho nhà T lấy trộm - Hành động: chửi & xông vào khám nhà T Bà Hòa vi phạm pháp luật - Đại diện nhóm lên trình tự ý vào chỗ (37) công dân ? 3-Người vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân bị pháp luật xử lí nào ? 4-Em làm gì để thực tốt quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân ? bày - Người vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến nặmh phạt tù từ tháng đến năm HĐ3 : Hướng dẫn làm bài tập - Gọi hs đọc bài tập đ - Yêu cầu hs đóng vai theo hai tình sau: Tình 1: Ba mẹ vắng, em nhà mình, học bài thì có người gõ cửa và muốn vào nhà để kiểm tra đồng hồ điện Em làm gì tình này? Tình 2: Nhà hàng xóm không có nhà, lại thấy có khói bốc lên nhà, có thể là cái gì đóbị cháy Em làm gì? - Đọc và chú ý - Có thể gọi điên thoại cho người quen, người thân (người lớn) gần nhà để họ qua xem có nên cho người đó vào nhà không - Cần gọi thêm hàng xóm xung quanh, sau đó định có vào nàh người hàng xóm đó hay không - Gọi các tổ lên trình bày - Trình bày - Nhận xét và chấm điểm theo các tiêu chí sau: -Giải tình chính - Chú ý xác + Đóng vai đạt: lời nói, cách diễn đạt, cách diễn xuất… 4- Củng cố Hỏi :Thế nào là quyền bất khả xâm phạm chỗ công - Trình bày dựa theo nội dân? dung bài học người khác không người đó đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép 2- Trách nhiệm công dân: - - Chúng ta phải biết tôn trọng chỗ người khác Phải biết tự bảo vệ chỗ mình và phê phán, tố cáo người làm trái pháp luật xâm phạm đến chỗ người khác III- Bài tập đ/ Giải tình cách đóng vai: Tình 1: - Có thể gọi điên thoại cho người quen, người thân (người lớn) gần nhà để họ qua xem có nên cho người đó vào nhà không Tình - Cần gọi thêm hàng xóm xung quanh, sau đó định có vào nàh người hàng xóm đó hay không (38) Hỏi : Em phải làm gì để thực quyền trên? 5- Hướng dẫn nhà - Về học bài theo câu hỏi phần bài tập - Lắng nghe - Chuẩn bị bài mới: “Quyền đảm bảo an toàn & bí mật, thư tín, điện thoại, điện tín” IV- RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : 28/03/11 Ngày dạy : 04/04/11 Tuần 32 - Tiết 32 Bài 18 QUYỀN ĐƯỢC ĐẢM BẢO AN TOÀN & BÍ MẬT THƯ TÍN, ĐIỆN THOẠI, ĐIỆN TÍN I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1- Kiến thức: - Nêu nội dung quyền bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín công dân quy định Hiến pháp Nhà nước ta 2- Kĩ năng: -Phân biệt hành vi thực đúng và hành vi xâm phạm an toàn và bí mật thư tín điện thoại điện tín công dân -Biết xử lí các tình phù hợp với quyền bảo đảm an toàn và bí mật thư tín điện thoại, điện tín -Biết bảo vệ quyền mình, không xâm phạm an toàn và bí mật thư tín người khác 3- Thái độ: -Tôn trọng quyền bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín người khác II- Các kĩ sống áp dụng bài (39) -Kĩ định và giải vấn đề trường hợp quyền ảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín bị vi phạm -Kĩ tư phê phán, đánh giá hành vi xâm phạm quyền bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín người khác III-CHUẨN BỊ 1- GV: Sgk, giáo án, bảng phụ - Phương pháp : Động não , thảo luận nhóm , xử lí tình - HS: ghi, sgk, chuẩn bị nội dung đã dặn trước IV- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 1- Ổn định lớp - Kiểm tra sỉ số - Báo cáo 2- Kiểm tra bài cũ Hỏi : Em hiểu nào quền bất khả xâm phạm chỗ ở? - Trả bài Hỏi : Em phải làm gì để thực quyền bất khả xâm phạm chỗ ở? 3- Dạy bài - Trong tiết học này, cô giới thiệu đến các em quyền - Lắng nghe Đó là quyền đảm bảo & bí mật thư tín, điện thoại, điện tín I- Tìm hiểu chung Hỏi : Vậy em hiểu nào - Đứng chổ trả lời 1- Tình quyền này ? 2- Nhận xét HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu chung - Phượng đã xem lén thư - Yêu cầu học sinh tình - Đọc bạn Loan sgk (SGK trang 46) - Sau đó dán lại và đem trả Loan Hỏi : Theo em, Phượng có thể - Phượng không đọc đọc thư gửi Hiền mà không cần thư Hiền vì đó không đồng ý Hiền không ? Vì phải là thư gửi cho → Việc làm đó là lừa dối bạn và sao? Phượng vi phạm quyền đảm bảo & bí mật thư tín, điện thoại, điện Hỏi : Em có đồng ý với giải -Tự bộc lộ quan điểm tín pháp Phượng là đọc xong mình thư, dán lại đưa cho - Không đồng ý với việc Hiền không ? Vì sao? làm Phượng Vì nhưu là vi phạm pháp luật Hỏi : Vậy Phượng mở thư đó đọc thì Phượng đã vi phạm điều luật nào Hiến pháp ? Giới thiệu điều 73 – Hiến pháp - Điều 73, Hiến pháp 1992… “Thư tín, điện thoại, điện tín công dân bảo đảm an toàn và bí mật” (40) 1992 (viết trên bảng phụ) - Chú ý Hỏi : Nếu là Loan em làm - Em khuyên bạn nào? không nên làm vì là không tôn trọng Hiền và đó là hành vi vi - GV chuyển ý sang mục phạm pháp luật - Lắng nghe HĐ2: Học sinh tự nghiên cứu và thảo luận nội dung bài học - Gọi hs đọc Điều 125 Bộ luật - Đọc Hình 1999 (Sgk/ - 47) - Treo bảng phụ ghi điều 125, - Chú ý Bộ luật Hình 1999 - Yêu cầu hs chia nhóm và thảo - Thảo luận luận câu hỏi sau: Hỏi : Em có nhận xét gì quyền bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín - Là quyền công dân và quy định Hiến Pháp Hỏi : Thế nào là quyền bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín ? - Có nghĩa là: không chiếm đoạt tự ý mở thư tín, điện tín người khác; không nghe trộm điện thoại Hỏi : Các hành vi nào thì vi - Đọc trộm thư ngưới phạm quyền đảm bảo an toàn & khác; thu giữ thư tín, điện bí mật thư tín, điện thoại, điện tín người khác; Nghe tín? trộm điện thoại; Đọc thư người khác nói lại cho người khác nghe Hỏi : Nếu vi phạm quyền này - Điều 125 Bộ luật Hình thì chịu khung hình phạt 1999 nào? - Nhắc nhở, phân tích để Hỏi : Nếu thấy bạn nghe trộm bạn thấy làm là sai, điện thoại người khác thì nêu bạn không nghe có em làm gì? thể báo lại với thầy cô gia đình để cùng phân tích cho bạn hiểu II- Nội dung bài học - Quyền bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín là quyền công dân và quy định Hiến pháp Nhà nước - Quyền bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín công dân, có nghĩa là: không chiếm đoạt tự ý mở thư tín, điện tín người khác; không nghe trộm điện thoại (41) Yêu cầu hs đọc lại nội dung bài học III- Bài tập HĐ3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Chọ hs chia nhóm thảo luận - Chú ý theo yêu cầu sau đây 1- Nhặt thư người khác trả lại theo địa ghi trên bao thư Hỏi : Em phải làm gì gặp - Thảo luận trường hợp sau: 1-Nhặt thư người khác 2-Bố mẹ em, anh em xem thư em mà không hỏi - Mỗi nhóm cử đại diện trình bày ý kiến em 3-Nếu bố mẹ anh chị em đọc nhật kí em Nhận xét và bổ sung - Chú ý 4- Củng cố Hỏi : Thế nào là quyền - Trình bài dựa theo nội bảo đảm an toàn và bí mật dung bài học thư tín, điện thoại, điện tín ? * Trả lời nhanh các tình sau cách đánh dấu Đ – S vào ô trống a/ Minh đọc trộm thư Hà b/ Mai nghe điện thoại Đông c/ Nhặt thư bạn lớp đem trả lại d/ Phê bình bạn An bóc thư người khác 5- Hướng dẫn nhà - Học thuộc nội dung bài học - Làm các bài tập còn lại - Chuẩn bị cho tiết tiếp theo: “Thực hành ngoại khoá các vấn đề địa phương và các nội dung đã học” + Ôn lại các bài đã học học kỳ II + Tìm tình xảy sống ngày 2- Bố mẹ em, anh em xem thư em mà không hỏi ý kiến em - Phải tỏ thái độ phản đối mình, trình bày quan điểm và suy nghĩ mình vấn đề này… 3- Nếu bố mẹ anh chị em đọc nhật kí em - Phản đối và bày tỏ quan điểm… (42) xung quanh em cso liên quan đến nội dung bài mà em đã học V- RÚT KINH NGHIỆM \ Ngày soạn : 06/04/11 Ngày dạy : 11/04/11 Tuần 33 - Tiết 33 THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG & CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1- Kiến thức: - Khắc sâu kiến thức đã học, đồng thời giúp hs hiểu địa phương mà mình sinh sống, từ đó thấy mặt mạnh, mặt yếu thôn xóm các vấn đề có liên quan đến bài học 2- Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức đã học vào thực hành, kết hợp lý thuyết và thực tế 3- Thái độ: - Khuyến khích, hướng dẫn các em có ý thức quan tâm đến các tình hình quan trọng địa phương II- CHUẨN BỊ - GV: Sgk, giáo án, bảng phụ, tài liệu liên quan, tranh (nếu có) 2- HS: ghi, sgk, chuẩn bị nội dung đã dặn trước III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 1- Ổn định lớp - Kiểm tra sỉ số - Báo cáo 2- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra chuẩn bị - Trình bày học sinh 3- Dạy bài - Chúng ta cùng củng cố lại nội dung đã học học kỳ II; Đồng thời tìm hiểu thêm - Lắng nghe vấn đề xảy địa phương em và có liên quan đến nội dung đã học sách - Đó là nội dung tiết học hôm I- Thảo luận - Các tổ thảo luận các câu hỏi mà ban tổ chức thi (43) - GV cho hs ghi câu hỏi thảo luận để bốn tổ thảo - Chú ý luận và trình bày đưa II- Trình bày 1-Các tổ tiến hành bốc thăm câu hỏi Hỏi : Em hãy nêu các quyền mà trẻ em hưởng? Căn và các quyền đó và từ thực tế sống em hãy cho biết em đã hưởng đầy đủ các quyền đó chưa? Hỏi : Chính quyền địa phương và gia đình đã làm gì để các em hưởng đầy đủ các quyền đó? - Quyền sống còn, quyền bảo vệ, quyền tham gia, quyền phát triển - Tạo điều kiện trẻ em có thể đến trường, tặng học bổng cho hs nghèo, xây khu vui chơi, tổ chức các thi… Hỏi : Em hiểu gì chức và nhiệm vụ Hội khuyến học địa phương em? Hội khuyến học thôn xóm em đã làm gì để thúc đẩy phong trào học tập ỏ địa phương em? - Hội khuyến học: tạo điều kiện, giúp đỡ hs nghèo, khuyến khích hs có thành tích cao… Hỏi : Hãy viết bảng tổng kết tình hình thực ATGT địa phương và trường học em? - Tự liên hệ thực tế - Tự nâng cao ý thức thân, chấp hành luật Hỏi : Em đã và làm gì để ATGT(đội mũ bảo hiểm thực ATGT tham xe máy, đúng gia giao thông ? phần đường…, tuyên truyền người cùng thực Hỏi : Nếu em là hoà giải viên em làm gì hàng xóm em có bất đồng dẫn đến xô sát, gây thương tích? - Giải thích sai, đúng, sai chỗ nào, đúng chỗ nào dựa trên ưuy định ATGT Hỏi : Em có thực tốt - Tự bộc lộ thân tất các quyền mà em 2- Cử đại diện lên trình bày, sai thiếu thì các thành viên khác cỏ thể bổ sung 3- Tổ khác có quyền bổ sung ý kiến tổ bạn 4- Trong qua strinh thi, có thể xen kẻ các tiểu phẩm tình các tổ xây dựng (44) học học kì II này không ? Hỏi ; Những kiến nghị - Tự rút kinh nghiệm em việc thực các quyền trên địa phương trường học và gia đình em? - Tiến hành thi theo hình Cử BGK; Cử người dẫn thức bốc thăm câu hỏi xoay vòng chương trình III- Tổng kết - DCT đọc điểm tổng kết các tổ thi - DCT mời GV lên nhận xét, rút kinh nghiệm - GV theo dõi, quan sát để - Chú ý góp ý bổ sung cho hs - GV nhận xét tổng kết thi - Lắng nghe 4- Củng cố - GV nhận xét thái độ họat động tất học sinh Hướng dẫn nhà - Ôn lại tất các kiến thức - Lắng nghe đã học học kỳ II, chuẩn bị cho tiết ôn thi học kỳ II V- RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn ; 10/04/11 Ngày dạy : 18/04/11 (45) Tuần 34 - Tiết 34 ÔN TẬP HỌC KỲ II I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1- Kiến thức: - Khắc sâu kiến thức đã học - Củng cố lại kiến thức đã học học kì I và học kì II - Đánh giá kết học tập học sinh qua bài kiểm tra 2- Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức đã học để làm bài thi học kỳ II đạt điểm cao 3- Thái độ: - Chấn chỉnh nhịp độ học tập chuẩn bị tốt cho thi học kỳ II II- CHUẨN BỊ 1- GV: Sgk, giáo án, bảng phụ 2- HS: ghi, sgk, chuẩn bị nội dung đã dặn trước III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 1- Ổn định lớp - Kiểm tra sỉ số - Báo cáo 2- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra chuẩn bị - Trình bày học sinh 3- Dạy bài - Tiết học hôm chúng ta cùng củng cố lại kiến thúc - Lắng nghe đã học để chuẩn bị tốt cho thi học kỳ II tới HĐ1: Ôn tập lý thuyết : Hỏi : Luật Quốc tế quyền *Có nhóm quyền : trẻ em thì các em có - Quyền sống còn quyền gì ? - Quyền phát triển - Quyền tham gia - Quyền bảo vệ Nêu nội dung nhóm HS nêu quyền I-Lý thuyết +Nêu các quyền mà trẻ em hưởng +Nội dung các quyền +Đối với người : Hỏi : Đối với người *Đối với nười : tham gia giao thông cần tuân -Đi trên hè phố lề đường, thủ gì ? không có hè phố lề đường thì người *Đối với nười xe đạp : phải sát mép đường Hỏi : Đối với người xe đạp *Đối với nười xe đạp : tham gia giao thông cần +Không : (46) tuân thủ gì ? -Lạng lách đáng võng … -Đùa giỡn trên đường… +Phải : -Đi bên phải, vượt bên trái -Đi đúng chiều, phần *Trách nhiệm học sinh : đường quo định *Trách nhiệm học sinh : -Học và thực đúng theo quy định luật giao thông -Tuyên truyền nhắc nhở cho người cùng thực huện là các em nhỏ -Lên án tình trạng cố tình *Quyền và nghĩa vụ học tập: vi phạm luật an toàn giao thông *Quyền và nghĩa vụ học tập : -Học tập là vô cùng quan trọng vì có học tập chúng ta có phát triển toàn diện … *Quyền bất khả xâm phạm -Quyền công chỗ : dân qui định hiến pháp Nhà nước -Mọi công dân không xâm phạm vào chỗ II.Bài tập : người khác chưa đồng ý họ *HĐ : Bài tập : *GV : Cho học sinh nêu các - HS lên bảng làm bài tập, bài tập SGK thuộc các HS khác nhận xét bổ bài mà học sinh chưa làm sung *Y/c HS len6bang3 làm bàu, giáo viên ghi điểm cho học sinh làm đúng 4.Cũng cố : -Qua các bài tập, cố lại nội dung 5.Hướng dẫn học bài : -Về nhà học bài, xem lại các bài đã học -Tiết sau kiểm tra học kỳ V: Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… (47) Ngày soạn : 17/04/11 Ngày dạy : 27/04/11 Tuần 35 ; Tiết 35 : THI KIỂM TRA HỌC KÌ I-Mục tiêu đánh giá 1-Kiến thức : Kiểm tra ,đánh giá lại các kiến thức đã học học sinh từ bài 12 đến bài 18 2-Kĩ : Rèn luyện kĩ hệ thống hóa kiến thức cho học sinh và biết vận dụng kiến thức vào thực tế sống 3-Thái độ : Giáo dục các em tính trung thực làm bài II- Chuẩn bị 1-Giáo viên Đề ( giấy phô tô ) đáp án (48) 2-Học sinh Học bài từ bài 12 đến bài 18 III-Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1-Ổn định lớp: -Điểm danh sĩ số học sinh -Báo cáo 2-Kiểm tra bài cũ: - Không 3-Bài mới: HĐ1 : Phát đề - Nhận bài , đọc đề - Giáo viên phát đề HĐ2 : Làm bài -Yêu cầu học sinh đọc kĩ -Làm bài đề trước làm bài và cần nghiêm túc qua trình làm bài HĐ3: Thu bài -Nhắc nhở hs đọc lại bài trước nộp -Đọc lại bài 4-Củng cố -Nộp bài - Nhận xét tiết kiểm tra, thái độ làm bài hs 5-Dăn dò -Về xem lại toàn nội dung đã học hịc kì và nội dung đó đã áp dung địa phương nào ? Nội dung I-Phát đề II-Làm bài III-Thu bài V-Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : 06/04/11 Ngày dạy : 11/04/11 Tuần 36 - Tiết 36 THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG & CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1- Kiến thức: - Khắc sâu kiến thức đã học, đồng thời giúp hs hiểu địa phương mà mình sinh sống, từ đó thấy mặt mạnh, mặt yếu thôn xóm các vấn đề có liên quan đến bài học 2- Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức đã học vào thực hành, kết hợp lý thuyết và thực tế 3- Thái độ: - Khuyến khích, hướng dẫn các em có ý thức quan tâm đến các tình hình quan trọng địa phương (49) II- CHUẨN BỊ - GV: Sgk, giáo án, bảng phụ, tài liệu liên quan, tranh (nếu có) 2- HS: ghi, sgk, chuẩn bị nội dung đã dặn trước III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1-Ổn định lớp 2-Kiểm tra bài cũ 3-Bài GTB HĐ1 An toàn giao thông Hỏi : Ở địa phương em đã - Chưa Vẫn còn vi phạm I-Một số vấn đề ATGT thực tốt vấn đề ATGT vượt ẩu, đánh võng , địa phương chưa ? không đội nón bảo hiểm, uống rượu bia chạy xe……… HĐ2 : Quyền học tập Hỏi : Gia đình nhà trường -Trẻ em đến trường đúng II-Quyền học tập và xã hội đã làm gì để tất đô tuổi , thực phổ cập trẻ em đến giáo dục trường ? địa phương em thực việc học tập nào ? HĐ3 : Trách nhiệm học sinh Hỏi : Học tập để làm gì , không học ? Hỏi : Theo em vì chúng ta phải học tập ? Em hãy nêu qui định pháp luật học tập ? Hỏi : Trách nhiệm học sinh các vấn đề trên ? 4-Cũng cố - Cũng cố lại nội dung các vấn đề trên 5-Dặn dò - Về xem lại tất các vấn đề đã học và thực địa phương V – Rút kinh nghiệm III-Trách nhiệm học sinh vấn đề ATGT và học tập -Học để có kiến thức hiểu biết phát triển toàn diện trở thành người có ích cho gia đình xã hội -Không học không có kiến thức , không hiểu biết -Vì học tập là vô cùng quan trọng -Học tập là quyền nghĩa vụ công dân -Thực tốt ATGT - Chăm học tập , lao động (50) …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TUẦN 37 ; TIẾT 37 ; DỰ PHÒNG Duyệt BGH Ba Hòn : Ngày ………Tháng ………Năm (51)