1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng tẩy xạ phóng xạ một số vật liệu sơn phủ bề mặt

54 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 845,67 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Bình NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TẨY XẠ PHÓNG XẠ MỘT SỐ VẬT LIỆU SƠN PHỦ BỀ MẶT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT Thành phố Hồ Chí Minh - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Bình NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TẨY XẠ PHÓNG XẠ MỘT SỐ VẬT LIỆU SƠN PHỦ BỀ MẶT Chuyên ngành: Vật lý nguyên tử Mã số: 60 44 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ CƠNG HẢO Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn Trần Thị Bình LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn, học viên nhận nhiều giúp đỡ Học viên xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: TS Lê Công Hảo – Thầy hướng dẫn khoa học cho luận văn Thầy nhiệt tình hướng dẫn, định hướng đề tài, đưa lời khuyên, ý tưởng thực cho luận văn chỉnh sửa để luận văn hồn thành Q Thầy Cô hội đồng khoa học dành thời gian đọc góp ý để luận văn hồn chỉnh Quý Thầy Cô khoa Vật lý – Trường ĐH Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho học viên từ bậc đại học đến Bộ môn Vật lý hạt nhân – Kĩ thuật hạt nhân, phịng thí nghiệm Kĩ thuật hạt nhân, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ trang thiết bị cho thí nghiệm luận văn Cảm ơn gia đình bạn bè đồng hành, yêu thương ủng hộ suốt chặng đường vừa qua MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục hình vẽ đồ thị Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ NHIỄM BẨN – TẨY XẠ 1.1 Tình hình nghiên cứu nước giới 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Trong nước 1.2 Nhiễm bẩn phóng xạ 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Nhiễm bẩn phóng xạ nhà máy sở hạt nhân 1.3 Tẩy xạ phóng xạ 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Các phương pháp tẩy xạ 1.3.3 Hệ số tẩy xạ 1.3.4 Xác định hệ số tẩy xạ 10 1.4 Đồng vị phóng xạ sử dụng gây nhiễm bẩn 11 1.4.1 Đồng vị 1.4.2 Đặc tính hóa lí 40K 12 1.4.3 Lí lựa chọn đồng vị 40K 13 1.5 137 Cs 11 Nhận xét chương 13 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng 14 2.1.1 Tấm kim loại nhôm 14 2.1.2 Khuôn cố định mẫu 14 2.1.3 Các loại sơn phủ 15 2.2 Quá trình nhiễm bẩn (theo tiêu chuẩn ISO 8690:1988) – tẩy xạ (theo tiêu chuẩn Hungary MSZ-05 22.7662-83) 18 2.2.1 Chuẩn bị mẫu sơn phủ bề mặt 18 2.2.2 Quy trình nhiễm bẩn (theo tiêu chuẩn ISO 8690:1988) – tẩy xạ (theo tiêu chuẩn Hungary MSZ-05 22.7662-83) 20 2.3 Quá trình nhiễm bẩn tự – tẩy xạ phương pháp bóc lớp sơn phủ 22 2.4 Thiết bị đo liều phóng xạ điện tử số Inspector 24 2.4.1 Đặc tính kỹ thuật 24 2.4.2 Hoạt động máy đo liều 25 2.5 Phương pháp tính tốn số liệu thực nghiệm 25 2.6 Nhận xét chương 26 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Phơng phóng xạ mơi trường 27 3.2 Kết thực nghiệm trình nhiễm bẩn (theo tiêu chuẩn ISO 8690:1988) – tẩy xạ (theo tiêu chuẩn Hungary MSZ-05 22.7662-83) 27 3.3 Kết thực nghiệm trình nhiễm bẩn tự – tẩy xạ phương pháp bóc lớp sơn phủ 35 3.4 Nhận xét chương 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt DF DOE ISO Tiếng Anh Tiếng Việt Decontamination factor Hệ số tẩy xạ The US-Department of Energy Bộ lượng Mỹ International Organization for Standardization Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế KCL Potassium chloride Muối Kali Clorua LPG Liquefied Petroleum Gas Khí hóa lỏng DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ STT Hình Nội dung Trang 1.1 Sản lượng sản phẩm phân hạch theo số khối hạt nhân phản ứng phân hạch neutron nhiệt với U-235 Pu-239 1.2 Sơ đồ phân rã 137 Cs 11 1.3 Sơ đồ phân rã 40K 12 2.1 Khuôn mica cố định mẫu 15 2.2 Các loại sơn phủ phục vụ thí nghiệm 16 2.3 Các miếng nhơm sau sơn phủ 20 2.4 Quy trình nhiễm bẩn – tẩy xạ 21 2.5 Quy trình nhiễm bẩn tự – tẩy xạ phương pháp 22 bóc lớp sơn phủ 2.6.a Mẫu sau nhiễm bẩn tự 23 10 2.6.b Mẫu sau sơn phủ 23 11 2.6.c Mẫu sau phủ epoxy 23 12 2.7 Máy đo liều phóng xạ điện tử số Inspector 25 13 3.1 Suất liều trước sau tẩy xạ 30 14 3.2 Đồ thị biểu diễn hệ số DF trung bình 15 mẫu đo 32 15 3.3 Đồ thị biểu diễn hệ số DF2 (%) trung bình 15 mẫu đo 34 16 3.4 Lớp sơn phủ bong bị quét đè lớp sơn epoxy 35 17 3.5 Suất liều trung bình trước sau tẩy xạ 36 18 3.6 Hệ số DF sau sơn phủ sau tẩy xạ 38 19 3.7 Hệ số DF (%) sau sơn phủ sau tẩy xạ 39 DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang 2.1 Thơng tin thành phần tính chất loại sơn 17 2.2 Quy ước mã hóa mẫu sơn quy trình thực sơn phủ 19 2.3 Quy ước mã hóa mẫu sơn nhiễm bẩn tự 24 3.1 Suất liều phông phóng xạ mơi trường 27 3.2 Suất liều mẫu M1 trước sau tẩy xạ 28 3.3 Hệ số DF DF (%) mẫu M1 28 3.4 Suất liều trung bình mẫu đo trước sau tẩy xạ 29 3.5 Hệ số tẩy xạ DF trung bình 15 mẫu đo 31 3.6 Hệ số tẩy xạ DF (%) trung bình 15 mẫu đo 33 10 3.7 Suất liều trung bình trước sau tẩy xạ 36 11 3.8 Hệ số DF sau sơn phủ sau tẩy xạ 37 12 3.9 Hệ số DF sau sơn phủ sau tẩy xạ 38 30 Từ bảng số liệu 3.4, ta thấy suy giảm suất liều mẫu áp dụng phương pháp nhiễm bẩn (theo tiêu chuẩn ISO 8690:1988) – tẩy xạ (theo tiêu chuẩn Hungary MSZ-05 22.7662-83) Chúng tiến hành mô tả đồ thị hình 3.1 để có nhìn tổng quan suất liều trước sau tẩy xạ 15 loại mẫu sơn phủ Hình 3.1 Suất liều trước sau tẩy xạ (µSv/h) Dựa vào bảng số liệu 3.4 hình 3.1 ta thấy suất liều 15 loại mẫu sơn phủ giảm rõ rệt sau tẩy xạ Cụ thể, trước tẩy xạ suất liều mẫu sơn M15 cao (0,147 µSv/h), số M7 thấp (0,085 µSv/h) Sau tẩy xạ, suất liều mẫu M12 cao (0,024 µSv/h), mẫu M4 thấp (0,007 µSv/h) Từ số liệu suất liều ghi nhận trước sau tẩy xạ thấy giảm suất liều trước sau tẩy xạ phóng xạ Tuy nhiên hiệu tẩy xạ phóng xạ mẫu sơn đánh thông qua hệ số tẩy xạ DF1 DF (%) Vì vậy, sau thực bước tính tốn, chúng tơi thu hệ số DF trung bình trình bày bảng 3.5 31 Bảng 3.5 Hệ số tẩy xạ DF trung bình 15 mẫu đo Mã số mẫu Hệ số tẩy xạ DF M1 6,5 ± 1,3 M2 11,3 ± 3,5 M3 6,5 ± 1,6 M4 14,2 ± 1,3 M5 6,7 ± 1,3 M6 8,3 ± 1,7 M7 5,0 ± 1,1 M8 6,6 ± 0,9 M9 6,1 ± 1,6 M10 6,7 ± 1,7 M11 5,1 ± 1,3 M12 7,9± 2,3 M13 7,9 ± 2,3 M14 6,9 ± 0,9 M15 6,8 ± 0,6 Ta thấy mẫu M4 cho kết hệ số tẩy xạ cao (14,2), thấp mẫu M7 (5,0) Điều đặc biệt thành phần sơn mẫu M4 hàm lượng chất tạo màng sơn Alkyd Resin cao (60%), cao hẳn mẫu sơn cịn lại Bên cạnh đó, mẫu sơn phủ M6 M12 có hàm lượng hàm lượng chất tạo màng sơn Alkyd Resin cao cho hiệu tẩy xạ cao 32 Đối với mẫu keo Epoxy hai thành phần M13, có độ bám dính che phủ bề mặt tốt Lớp keo sau khô dày bóng Vì mẫu M13 có hệ số tẩy xạ cao (7,9) Từ bảng số liệu 3.5, chúng tơi biểu diễn hệ số DF1 trung bình mẫu sơn đồ thị hình 3.2 Hệ số DF1 18 16 Hệ số DF1 14 12 10 Hệ số DF1 M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 M10 M11 M12 M13 M14 M15 Mã số mẫu Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn hệ số DF trung bình 15 mẫu đo Đặc biệt, hai mẫu sơn phun M14 M15 có thành phần sơn cho kết hệ số DF1 tương tự 6,9 6,8 Ta thấy, sơn quét, hệ số tẩy xạ phóng xạ chịu ảnh hưởng lớn từ chất tạo màng sơn Alkyd resin Còn sơn phun thành phần sơn đóng vai trị quan trọng việc định bề mặt sơn phủ dàng tẩy xạ hay khơng Để khảo sát lượng đồng vị phóng xạ bị lấy trình nhiễm bẩn (theo tiêu chuẩn ISO 8690:1988) – tẩy xạ (theo tiêu chuẩn Hungary MSZ-05 22.7662-83), chúng tơi tính tốn hệ số DF2 (%) Hệ số DF (%) trình bày bảng 3.6 cho thấy số phần trăm lượng đồng vị gây nhiễm bẩn lấy sau tẩy xạ, từ ta thấy rõ khả tẩy xạ phóng xạ tất mẫu sơn xét 33 Bảng 3.6 Hệ số tẩy xạ DF (%) trung bình 15 mẫu đo Mã số mẫu Hệ số tẩy xạ DF (%) M1 83,7 ± 3,7 M2 89,9 ± 3,7 M3 83,2 ± 4,6 M4 92,9 ± 0,6 M5 84,3 ± 2,9 M6 87,3 ± 2,8 M7 78,4 ± 5,3 M8 84,4 ± 2,0 M9 82,6 ± 3,9 M10 83,9 ± 4,5 M11 78,6 ± 5,8 M12 86,2 ± 3,5 M13 85,9 ± 4,5 M14 85,1 ± 1,8 M15 85,2 ± 1,3 Ta thấy với mẫu M4, sau tẩy xạ có 92,9% lượng đồng vị nhiễm bẩn tẩy Mẫu M7, có giá trị DF2 (%) thấp 78,4% Đồ thị biểu diễn hình 3.3 so sánh rõ nét khả tẩy xạ phóng xạ 15 mẫu xét 34 Hệ số DF2 (%) (%) 100 95 Hệ số DF2 90 85 80 Hệ số DF2 (%) 75 70 65 60 M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 M10 M11 M12 M13 M14 M15 Mã số mẫu Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn hệ số DF (%) trung bình 15 mẫu đo Ngoài yếu tố thành phần sơn ảnh hưởng đến kết đo, ta thấy điều đặc biệt mẫu sơn sơn lót lớp sơn Epoxy trước sơn phủ màu lên cho kết hệ số tẩy xạ phóng xạ cao rõ rệt hẳn, lớp lót epoxy giúp cho sơn phủ có độ bám dính cao hơn, hạn chế khuếch tán đồng vị nhiễm bẩn vào bề mặt kim loại Cụ thể như, hệ số DF1 mẫu M3 thấp M4; M5 thấp M6; M7 thấp M8; M9 thấp M10; M11 thấp M12 Các mẫu sơn sơn lót lớp Epoxy có lớp phủ có độ bám dính mật độ che phủ cao giúp hạn chế dung dịch nhiễm bẩn khuếch tán vào bên bề mặt kim loại Đối với mẫu sơn M1 sử dụng sơn Epoxy thành phần mẫu số M13 sử dụng keo Epoxy hai thành phần, ta thấy kết hệ số tẩy xạ DF1 DF (%) tương đương 83,7% 85,9% Tuy nhiên với mẫu sơn Epoxy nguyên chất (không pha dung mơi) có lớp sơn phủ dày hơn, mật độ sơn phủ cao giúp cho phần trăm đồng vị phóng xạ tẩy cao đạt 89,9% 35 3.3 Kết thực nghiệm trình nhiễm bẩn tự – tẩy xạ phương pháp bóc lớp sơn phủ Trong trình thực tẩy xạ phương pháp bóc lớp sơn phủ, chúng tơi nhận thấy rằng, quét lớp sơn Epoxy Lobster lên bề mặt sơn phủ làm cho lớp sơn phủ bong dễ dàng hình 3.4 Hình 3.4 Lớp sơn phủ bong bị quét đè lớp sơn Epoxy Lobster Sau tiến hành quy trình nhiễm bẩn tự – tẩy xạ phương pháp bóc lớp sơn phủ, chúng tơi ghi nhận số liệu suất liều trước sau tẩy xạ Khoảng cách từ máy đo đến bề mặt xét giữ cố định 0,8 cm suốt trình đo Giá trị trung bình suất liều trước sau tẩy xạ trình bày bảng 3.7 Từ bảng số liệu 3.7, ta thấy sau sơn phủ, suất liều mẫu giảm nhờ lớp sơn phủ che chắn, mẫu A2 giảm 0,056 (µSv/h), mẫu A4 có suất liều cao 0,079 (µSv/h) Các mẫu A3 A6 có hiệu che phủ tốt với giá trị suất liều giảm cịn 0,063 (µSv/h) 0,069 (µSv/h) Sau lớp sơn phủ bong hình 3.4, chúng tơi bóc tách lớp sơn phủ đồng thời đồng vị nhiễm bẩn bị lấy Khi đó, giá trị suất liều ghi nhận giảm rõ rệt Cụ thể, sau bóc tách mẫu sơn A1 có suất liều cao 0,038(µSv/h), mẫu A7 có suất liều thấp 0,022 (µSv/h) Các mẫu sơn A4 A5 cho kết suất liều giảm thấp 0,028 (µSv/h) 0,024 (µSv/h) 36 Bảng 3.7 Suất liều trung bình trước sau tẩy xạ Mã số mẫu Suất liều trung bình sau nhiễm bẩn (µSv/h) Suất liều trung bình sau sơn phủ (µSv/h) Suất liều trung bình sau tẩy xạ (µSv/h) A1 0,120 ± 0,012 0,073 ± 0,009 0,038 ± 0,007 A2 0,146 ± 0,013 0,056 ± 0,004 0,036 ± 0,008 A3 0,143 ± 0,023 0,063 ± 0,004 0,035 ± 0,003 A4 0,127 ± 0,015 0,079 ± 0,011 0,028 ± 0,007 A5 0,124 ± 0,007 0,074 ± 0,003 0,024 ± 0,007 A6 0,129 ± 0,007 0,069 ± 0,001 0,036 ± 0,002 A7 0,130 ± 0,015 0,071 ± 0,003 0,022 ± 0,004 Để quan sát rõ hơn, tiến hành vẽ đồ thị suất liều 15 loại mẫu sơn trước sau tẩy xạ hình 3.5 Hình 3.5 Suất liều trung bình trước sau tẩy xạ 37 Dựa vào bảng số liệu 3.7 hình 3.5 ta thấy mẫu A2 ghi nhận suất liều sau nhiễm bẩn cao nhất, đạt 0,146 (µSv/h), mẫu A1 ghi nhận có suất liều sau nhiễm bẩn thấp 0,120 (µSv/h) Để so sánh hiệu tẩy xạ bảy mẫu trên, chúng tơi tiến hành tính tốn hệ số DF1 cho mẫu bảng 3.8 Bảng 3.8 Hệ số DF sau sơn phủ sau tẩy xạ Mã số mẫu Hệ số DF sau sơn phủ Hệ số DF sau tẩy xạ A1 1,7 ± 0,3 3,2 ± 0,5 A2 2,6 ± 0,2 4,3 ± 1,0 A3 2,3 ± 0,3 4,1 ± 0,7 A4 1,6 ± 0,2 4,9 ± 1,2 A5 1,7 ± 0,1 6,0 ± 1,3 A6 1,9 ± 0,1 3,6 ± 0,3 A7 1,8 ± 0,2 6,0 ± 0,5 Ta thấy sau sơn phủ, hệ số DF thấp, phổ giá trị DF dao động khoảng từ 1,6 đến 2,6 Tuy nhiên, lớp sơn phủ bong đi, hệ số DF tăng rõ rệt, dao động khoảng từ 3,2 mẫu A1 đến 6,0 mẫu A5 Mẫu A7 cho ta hệ số tẩy xạ DF1 cao, đạt 6,0 Thực tế cho trình thực thí nghiệm cho thấy mẫu A4, A5 A7 có lớp sơn phủ dễ dàng bóc tách Cịn với mẫu A1 A6 lớp sơn phủ khó bóc tách Để có nhìn trực quan so sánh hiệu tẩy xạ bảy mẫu sơn phủ, tiến hành xây dựng đồ thị hệ số DF1 hình 3.6 dựa vào bảng số liệu 3.8 38 Hệ số DF1 Hệ số DF1 Sau sơn phủ Sau tẩy xạ A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 Mã số mẫu Hình 3.6 Hệ số DF sau sơn phủ sau tẩy xạ Từ hệ số tẩy xạ DF , ta đánh giá khả tẩy xạ phóng xạ mẫu sơn mà ta khảo sát Tuy nhiên, để có nhìn cụ thể lượng đồng vị phóng xạ lấy khỏi bề mặt, tiến hành tính tốn hệ số DF2 nhằm xác định phần trăm lượng đồng vị phóng xạ bị lấy q trình tiến hành tẩy xạ Kết tính toán DF thể bảng số liệu 3.9 Bảng 3.9 Hệ số DF sau sơn phủ sau tẩy xạ Mã số mẫu Hệ số DF sau sơn phủ (%) Hệ số DF sau tẩy xạ (%) A1 38,5 ± 5,4 67,8 ± 5,3 A2 61,7 ± 3,3 75,3 ± 6,5 A3 55,0 ± 6,3 74,6 ± 4,5 A4 37,5 ± 6,4 78,7 ± 6,5 A5 40,2 ± 3,9 80,2 ± 6,6 A6 46,6 ± 2,6 72,0 ± 2,9 A7 44,1 ± 5,0 83,1 ± 1,4 39 Ta thấy, sau che chắn lớp sơn phủ, suất liều đồng vị nhiễm bẩn giảm lượng dao động từ 37,5% (mẫu A4) đến 61,7% (mẫu A2) Mặt khác, lớp sơn phủ bong ra, lượng đồng vị nhiễm bẩn bề mặt miếng kim loại lấy dao động từ 67,8% (mẫu A1) đến 83,1% (mẫu A7) Mẫu A5 ghi nhận giá trị DF2 cao, đạt 80,2% Từ bảng số liệu 3.9, tiến hành vẽ đồ thị hệ số tẩy xạ DF hình 3.7 Hệ số DF2 (%) (%) 100 90 80 Hệ số DF2 70 60 50 Sau sơn phủ 40 Sau tẩy xạ 30 20 10 A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 Mã số mẫu Hình 3.7 Hệ số DF (%) sau sơn phủ sau tẩy xạ Từ kết ghi nhận tính tốn trên, ta thấy mẫu sơn A7 cho hiệu tẩy xạ cao nhất, mẫu sơn A1 cho hiệu tẩy xạ thấp Các mẫu sơn A4, A5 cho kết tẩy xạ cao Điều phù hợp với thực tế trình thực tẩy xạ, mẫu A4, A5, A7 dễ dàng bong tróc lột khỏi miếng kim loại Ngoài trường hợp khẩn cấp, chưa thể thực tẩy xạ được, làm giảm suất liều phóng xạ cách phủ lớp sơn có tính chất tương tự mẫu A2, lớp sơn che chắn giúp giảm 61,7% suất liều đồng vị nhiễm bẩn 40 3.4 Nhận xét chương Trong chương 3, tiến hành nhiễm bẩn (theo tiêu chuẩn ISO 8690:1988) – tẩy xạ (theo tiêu chuẩn Hungary MSZ-05 22.7662-83) thu kết mẫu sơn M4 cho hiệu tẩy xạ cao nhất, với 92,9% lượng đồng vị nhiễm bẩn bị lấy sau tẩy xạ Đồng thời kết thu cho thấy rằng, thành phần sơn đóng vai trị quan trọng việc định hiệu tẩy xạ Cụ thể mẫu sơn cho hàm lượng chất tạo màng sơn Alkyd resin cao có hiệu tẩy xạ tốt Bên cạnh đó, chúng tơi cịn mở rộng khảo sát cho trường hợp nhiễm bẩn tự bề mặt chưa sơn phủ tẩy xạ phương pháp bóc lớp sơn phủ Từ kết ghi nhận tính tốn trên, ta thấy mẫu sơn A7 cho hiệu tẩy xạ cao Các kết cho thấy, mẫu sơn dễ dàng bong tróc lột khỏi miếng kim loại cho hiệu tẩy xạ cao 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Với mục tiêu nghiên cứu khả tẩy xạ phóng xạ số vật liệu sơn phủ bề mặt nhằm loại sơn phủ thông dụng thị trường cho hiệu tẩy xạ tốt nhất, luận văn đạt kết sau: Xây dựng quy trình nhiễm bẩn (theo tiêu chuẩn ISO 8690:1988) – tẩy xạ (theo tiêu chuẩn Hungary MSZ-05 22.7662-83) Kết thu cho thấy thành phần sơn đóng vai trị quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu tẩy xạ sơn Cụ thể mẫu sơn có hàm lượng chất tạo màng sơn Alkyd resin cao cho hiệu tẩy xạ tốt hơn, mẫu có thành phần cho hiệu tẩy xạ Ngoài mẫu sơn phủ lớp sơn Epoxy Lobster lót dễ dàng tẩy xạ Đặc biệt, mẫu sơn KIC mã hóa M4 (có hàm lượng Alkyd resin lên đến 60%) cho hiệu tẩy xạ cao với hệ số DF1 đạt 14,2 lượng đồng vị nhiễm bẩn bị tẩy DF (%) đạt 92,9% Đề xuất phương pháp nhiễm bẩn tự – tẩy xạ cách bóc lớp sơn phủ vật bị nhiễm bẩn tự Kết thu cho thấy, với bảy mẫu sơn xét, lượng đồng vị nhiễm bẩn bề mặt miếng kim loại lấy dao động từ 67,8% đến 83,1% Các kết cho thấy, mẫu sơn dễ dàng bong tróc lột khỏi miếng kim loại cho hiệu tẩy xạ cao Với phương pháp này, mẫu sơn A7 cho hiệu tẩy xạ tốt nhất, với 83,1% lượng đồng vị phóng xạ lấy khỏi bề mặt kim loại 42 KIẾN NGHỊ Từ kết thu luận văn này, tác giả xin phép kiến nghị vài công việc sau: - Áp dụng cho nhiều loại bề mặt gạch lót sàn, bê tơng, thảm trải sàn… để khảo sát khả tẩy xạ phóng xạ, - Khảo sát cho nhiều loại sơn phủ loại sơn phù hợp để sơn sàn nhà, sơn tường, … - Áp dụng kết hợp nhiều phương pháp tẩy xạ khác nước áp lực kết hợp hóa chất tẩy rửa, tẩy xạ hóa chất kết hợp tẩy xạ siêu âm,… kết tẩy xạ tốt 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu Tiếng Việt Ngơ Quang Huy (2004), An tồn xạ ion hóa, NXB Khoa Học Kỹ Thuật Ngô Quang Huy (2005), Nghiên cứu xử lý hệ thống hóa số liệu phóng xạ mơi trường đề án điều tra nhiễm bẩn phóng xạ, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp năm 2004 Nguyễn Tinh Dung (2013), Hóa học phân tích – phần III, NXB Giáo dục Việt Nam  Tài liệu Tiếng Anh A Anthofer n, W Lippmann, A Hurtado (2014), Laser decontamination of epoxy painted concrete surfaces in nuclear plants, Elsevier, Optics & Laser Technology 57 (119–128) C Papastefanou, M manolopoulou, S Stoulos, A Ioannidou and E Gerasopoulos (2005), Similarities and differences in behavior of 137 Cs, 40 K and Be in natural ecosystems, Aristotle University of Thessaloniki, Atomic and Nuclear Physics Laboratory, Equidosimetry, 313–319 ISO 8690:1988 Standard - Decontamination of radioactively contaminated surfaces Method for testing and assessing the ease of decontamination Kaul, Alexander, Becker, Dietrich (2005), Radiological Protection, Springer Le Cong Hao, Mai Dinh Thuy, Do Trung Hieu, and Zoltán Sas (2015), Comparison of decontamination standards, Hungarian Journal of industry and chemistry, Vol 43 pp.7378 44 Mosman E.A., Peterson L.J., Hung J.C., Gibbons R.J (1999), Practical methods for reducing radioactive contamination incidents in the nuclear cardiology laboratory, J Nucl Med Technol, Vol 27 pp 287–289, 10 Nicholas Rushman, et al (2010), “The effectiveness of Decontamination products in the Nuclear Medicine Department”, J Nucl Technol Vol 38 pp 191-194 11 The US-Department of Energy (DOE), (1980), Decommissioning Handbook 12 U.S Nuclear Regulatory Commission (1987), Guide for the Preparation of Applications for Medical Use Programs, Regulatory Guide 10.8, Revision  Trang web 13 http://en.wikipedia.org 14 http://laraweb.free.fr 15 http://thietbidovaphantich.vn ... 2.1.3 Các loại sơn phủ Các loại sơn dùng phủ bề mặt thường đa dạng Với mục đích nghiên cứu khả tẩy xạ phóng xạ số loại sơn phủ bề mặt, chọn số loại sơn để khảo sát Các loại sơn phủ bề mặt sử dụng... Thuận tới, chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu khả tẩy xạ phóng xạ số vật liệu sơn phủ bề mặt? ?? với mong muốn đề xuất loại vật liệu phủ bề mặt thông dụng thị trường cho hiệu tẩy xạ cao bề mặt bị nhiễm bẩn Với... xốp (rỗ) vật liệu, độ nhám bề mặt, khả dính ướt bề mặt, phản ứng hóa học đồng vị phóng xạ bề mặt vật liệu, … Hiệu việc tẩy xạ thể hệ số tẩy xạ kí hiệu DF (decontamination factor) Hệ số tẩy xạ [8]

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:32

w