Sau mỗi bài học đều có những câu hỏi, bài tập liên quan đến bài này Ly làm ngay và soạn những câu trả lời ra một cuốn tập riêng.. Với việc trả lời, giải những câu hỏi bài tập phía sau mỗ[r]
(1)Giải nhì quốc gia chia sẻ bí học tốt môn Sinh học
Coi môn Sinh niềm đam mê, luyện tập thật nhiều để thành năng, sắp xếp thời gian ôn luyện hợp lý bí "giải nhì quốc gia môn Sinh học 2011" Phạm Khánh Ly chia sẻ để giật điểm cao môn Sinh học.
Khuôn mặt tú đặc biệt mái tóc dài ấn tượng, Nguyễn Khánh Ly, lớp 12 chuyên Sinh, PTTH chuyên Nguyễn Huệ, Hà Đông, Hà Nội thí sinh xuất sắc giật giải nhì mơn Sinh học kỳ thi học sinh giỏi toàn quốc vừa qua
Chia sẻ bí học, Ly cho để giành điểm cao mơn Sinh khơng khó "Nếu có phương pháp học tốt, em nghĩ bạn có lực học bình thường dễ dàng đạt điểm 7, thi Đại Học", Ly tự tin chia sẻ Coi niềm đam mê
(2)(3)Chân dung giải nhì quốc gia mơn Sinh, Nguyễn Khánh Ly
Ngồi ra, thi môn Sinh, nhiều câu hỏi liên quan đến lý thuyết thực tiễn Chẳng hạn sống ngày, việc tìm hiểu trình trao đổi chất, lượng vitamin ăn vừa giúp cho việc học không trở nên khô khan vừa giúp giữ gìn sức khỏe Với riêng em, mơn Sinh cịn giúp em thấy sống thú vị nhiều cảm giác hiểu khám phá sâu sống quanh mình", Ly chia sẻ
Một yếu tố quan trọng nữa, theo Ly khơng nên tạo cho áp lực q nhiều "Học nhiều tốt Xen học căng thẳng giải trí cách nghe nhạc, luyện tập thể thao để tinh thần phấn chấn Như học "vào" nhiều", Ly bật mí
Luyện tập nhiều để thành phản xạ
Trong việc làm thi môn Sinh, việc nhớ lý thuyết cần thiết Tuy nhiên, theo Ly, nhớ khơng phải học thuộc lịng mà phải hiểu khái niệm không dễ bị câu hỏi "đánh lừa"
(4)Tuy nhiên, để tập đòi hỏi bạn phải chăm luyện tập thường xuyên Ngoài việc làm đầy đủ tập SGK, nên tìm mua thêm sách tập tham khảo tìm mạng đề thi năm trước để thực hành Em thường dành - tiếng ngày để thời gian luyện tập cho đề thi sách ôn tập", Ly cho biết
Làm thi cần ý câu “cài bẫy”
Mơn thi theo hình thức trắc nghiệm nên thí sinh cần ghi nhớ quy định làm thi trắc nghiệm Bộ GD-ĐT việc tô đáp án
"Đọc kỹ để xác định câu hỏi, gạch chân từ "đúng", "sai", "khơng" có nhiều "bẫy" phần Những câu hỏi thường khơng q khó địi hỏi thí sinh phải thật ý, đọc không kỹ chắn dễ "sập bẫy"
Với câu hỏi yêu cầu tìm phương án "đúng", chưa xác định chắn câu trả lời, bạn nên dùng phép loại trừ câu sai để chọn đáp án xác ngược lại, loại trừ câu "đúng" để tìm câu "sai" phù hợp với đề Ngoài ra, theo em theo dõi, đề thi Đại học thường có câu hóc búa, mang tính đánh đố, thông thường nằm phần quản lý di truyền Để làm câu hỏi cần phải đọc sách tham khảo hỏi thêm thầy cô để tìm hiểu sâu
Trong trường hợp khơng thể giải không nên bỏ qua phần tô đáp án", Ly nói