1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

BAN CAM KET BAO VE MOI TRUONG

31 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tác động đến môi trường không khí * Nguồn gây ô nhiễm không khí Quá trình thi công xây dựng Công trình hạ tầng kỹ thuật sẽ gây tác động đến chất lượng môi trường không khí do các nguồn p[r]

(1)MỤC LỤC I THÔNG TIN CHUNG .1 1.1 Tên Công trình: .1 1.2 Chủ Công trình: 1.3 Địa liên hệ: 1.4 Người đại diện: 1.5 Điện thoại: .1 1.6 Địa điểm thực công trình: 1.6.1 Vị trí địa lý 1.6.2 Điều kiện tự nhiên 1.6.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội .5 1.6.4 Hiện trạng môi trường vật lý 1.6.4.1 Môi trường không khí 1.6.4.2 Chất lượng nước .8 1.7 Tóm tắt nội dung công trình 1.7.1 Sự cần thiết phải đầu tư 1.7.2 Nội dung Công trình 10 1.7.2.1 Hình thức đầu tư: 10 1.7.2.2 Nhu cầu đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật: 10 1.7.2.3 Kinh phí và nguồn vốn đầu tư .12 II CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG .14 2.1 Giai đoạn tiền xây dựng: 14 2.1.1 Tác động mặt kinh tế - xã hội .14 2.1.2 Tác động đến hệ sinh thái 14 2.2 Giai đoạn thi công xây dựng Công trình 15 2.2.1 Tác động đến môi trường không khí 15 2.2.2 Tác động đến môi trường nước 20 2.2.3 Tác động chất thải rắn 22 2.2.4 Tác động tiếng ồn, độ rung 23 2.2.5 Các cố quá trình thi công xây dựng 25 2.3 Giai đoạn Công trình vào hoạt động 26 2.3.1 Các chất gây ô nhiễm không khí .26 2.3.2 Ảnh hưởng đến môi trường nước .26 2.3.3 Tác động chất thải rắn 27 2.3.4 Các cố .28 III CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC 29 3.1 Giai đoạn tiền xây dựng .29 3.2 Giai đoạn thi công xây dựng Công trình 30 3.2.1 Đối với môi trường không khí 30 3.2.2 Đối với môi trường nước 31 3.2.3 Đối với chất thải rắn 31 3.2.4 Đối với tiếng ồn 32 3.2.5 Đối với các cố xây dựng 32 3.3 Giai đoạn Công trình vào hoạt động 33 (2) 3.3.1 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí 33 3.3.2 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước .33 3.3.3 Đối với chất thải rắn 33 3.3.4 Phòng chống cố 33 IV CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG, CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG .35 4.1 Công trình xử lý môi trường 35 4.2 Chương trình giám sát môi trường .35 4.2.1 Trong quá trình xây dựng Công trình .35 4.2.1.1 Giám sát chất lượng không khí .35 4.2.1.2 Giám sát chất lượng môi trường nước 35 4.2.1.3 Giám sát công tác thu gom và xử lý chất thải rắn 35 4.2.1.4 Giám sát tiếng ồn và độ rung 36 4.2.1.5 Giám sát công tác thực các biện pháp an toàn, bảo đảm sức khỏe thi công xây dựng và biện pháp phòng ngừa, ứng cứu cố .36 4.2.2 Khi Công trình vào hoạt động 36 4.2.2.1 Giám sát chất lượng không khí .36 4.2.2.2 Giám sát chất lượng nước 36 4.2.2.3 Giám sát công tác thu gom và xử lý chất thải rắn .36 4.2.2.4 Giám sát công tác thực các biện pháp an toàn và biện pháp phòng ngừa, ứng cứu cố 36 4.2.3 Dự trù kinh phí giám sát 36 V CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 37 5.1 Tiêu chuẩn, Quy chuẩn Việt Nam áp dụng 37 5.2 Chủ Công trình cam kết .37 (3) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Đồng Hới, ngày Kính gửi: Ủy ban nhân dân thành phố Đồng Hới Chúng tôi là: Công an tỉnh Quảng Bình tháng 02 năm 2012 Địa chỉ: Số 02 đường Hùng Vương, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Xin gửi đến Ủy ban nhân dân thành phố Đồng Hới Bản cam kết bảo vệ môi trường để đăng ký với các nội dung sau đây: I THÔNG TIN CHUNG 1.1 Tên Công trình: Hạ tầng kỹ thuật Bệnh xá Công an tỉnh Quảng Bình 1.2 Chủ Công trình: Công an tỉnh Quảng Bình 1.3 Địa liên hệ: Số 02 đường Hùng Vương, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 1.4 Người đại diện: Đại tá Bùi Xuân Thành – Chức vụ: Phó Giám đốc 1.5 Điện thoại: 0935 881 358 1.6 Địa điểm thực công trình: 1.6.1 Vị trí địa lý Khu đất dự kiến xây dựng Bệnh xá Công an tỉnh Quảng Bình thuộc tiểu khu 3, phường Đồng Phú, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, đã UBND tỉnh Quảng Bình giới thiệu địa điểm Quyết định số 1190/QĐ-UBND ngày 27 tháng năm 2011 “Về việc giới thiệu địa điểm sử dụng đất để xây dựng Bệnh xá Công an tỉnh Quảng Bình” Khu đất có các phía tiếp giáp sau: - Phía Bắc giáp khu đất quy hoạch xây dựng Trụ sở làm việc Công an thành phố Đồng Hới; - Phía Nam giáp đường quy hoạch, cách tim đường 7,5m; - Phía Tây giáp đường quy hoạch, cách tim đường 11,25m; - Phía Đông giáp đường quy hoạch, cách tim đường 5,25m (Có sơ đồ giới thiệu địa điểm kèm theo) * Loại đất: Đất nông nghiệp đã quy hoạch sang đất phi nông nghiệp * Tổng diện tích mặt khu đất: 5.977m2 * Hiện trạng sử dụng đất: Khu đất dự kiến xây dựng Công trình nằm ″quy hoạch chi tiết xây dựng khu đất phía Đông công viên Cầu Rào (đoạn từ đường Trần Hưng Đạo đến đường Trần Quang Khải) phường Đồng Phú” theo Quyết định số 1075/QĐ - UBND ngày 17 tháng năm 2011 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình Hiện toàn khu đất này các hộ dân phường Đồng Phú trồng lúa nước 1.6.2 Điều kiện tự nhiên * Đặc điểm địa hình Khu đất dự kiến xây dựng Công trình là ruộng trũng, có cos cao tự nhiên thấp cao độ quy hoạch khoảng 1,7m Trước san đắp cần tiến hành bốc lớp đất phong hóa (khoảng 0,2m) (4) Trong khu vực có hệ thống kênh mương tưới tiêu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp chạy ngang qua Trước xây dựng Công trình cần có biện pháp di dời tuyến mương thoát nước này để đảm bảo cho quá trình tưới tiêu các ruộng lúa còn quá trình sản xuất * Đặc điểm khí hậu Khu vực dự kiến xây dựng Công trình nằm trên địa bàn phường Đồng Phú, thành phố Đồng Hới Do đó, các điều kiện khí hậu, thời tiết lấy từ số liệu vùng khí hậu thành phố Đồng Hới Số liệu thu thập lấy từ Báo cáo tổng hợp Đề tài: "Thu thập và chỉnh lý số liệu khí tượng thủy văn Quảng Bình từ năm 1956 đến năm 2005" Đặc điểm khí hậu khu vực mang nét đặc trưng sau: - Nhiệt độ: Nhiệt độ không khí khu vực chịu chi phối khí hậu chuyển tiếp hai miền Nam - Bắc với miền khí hậu đặc trưng là khí hậu nhiệt đới gió mùa và chia thành mùa rõ rệt: + Mùa nóng: Kéo dài từ tháng IV đến tháng X hàng năm Các tháng nóng năm là tháng VI, VII, có nhiệt độ trung bình cao trên 29 oC, ảnh hưởng gió phơn Tây Nam khô và nóng Nhiệt độ cao tuyệt đối nhiều lần đạt trên 40oC + Mùa lạnh: Bắt đầu từ tháng XI đến tháng III năm sau với nhiệt độ trung bình tháng dao động từ 18,7oC - 23,3oC Thời tiết lạnh năm vào các tháng XII, I, II Bảng 1: Nhiệt độ trung bình tháng Trạm khí tượng thủy văn Đồng Hới (đơn vị: 0C) Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Nhiệt độ 18,7 19,4 21,5 24,8 27,9 29,6 29,6 28,8 26,9 24,8 23,3 19,6 Nguồn: Báo cáo Trung tâm KTTV Quảng Bình - Lượng mưa: Tổng lượng mưa trung bình nhiều năm khu vực Đồng Hới là 2.173,5 mm Mùa mưa thường tập trung các tháng IX, X, XI với tổng lượng mưa chiếm 66% tổng lượng mưa năm, các tháng có lượng mưa thấp là tháng I, II, III, IV Bảng 2: Lượng mưa trung bình tháng Trạm khí tượng thủy văn Đồng Hới (đơn vị: mm) Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII L mưa 57,8 42,8 43,2 50,9 107,7 86,7 71,9 162,6 448,2 646,8 333,2 121,5 Nguồn: Đề tài chỉnh lý số liệu khí tượng thuỷ văn Quảng Bình năm 1956-2005 Tuy nhiên, vào năm 2010 có biến đổi bất thường thời tiết nên lượng mưa thay đổi sau: Bảng 3: Lượng mưa các tháng Trạm khí tượng Đồng Hới năm 2010 (5) Tháng I II III IV Lượng 65,4 5,4 mưa V VI VII VIII IX X XI (đơn vị: mm) Tổng Ngày Tgian XII mưa lớn xuất năm 21 137,2 16,3 86,2 230,5 417,7 137 1442,1 52,7 85,8 2697,3 220 5/10 Nguồn: Trung tâm dự báo KTTV Quảng Bình năm 2010 - Độ ẩm: Độ ẩm tương đối trung bình năm Đồng Hới là 83% Giai đoạn từ tháng IX đến tháng V năm sau có độ ẩm khá cao từ 84-90% Độ ẩm lớn là tháng II (90%) Mùa khô có độ ẩm thấp, còn mức 70% - 75% Trong thời gian có gió phơn Tây Nam thổi mạnh, thời tiết khô, nóng, độ ẩm thấp Bảng 4: Độ ẩm tương đối trung bình Trạm khí tượng thủy văn Đồng Hới (đơn vị: %) Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Độ ẩm 88 90 89 87 80 72 70 87 86 86 75 84 Nguồn: Báo cáo Trung tâm KTTV Quảng Bình - Gió: Có mùa gió chính là gió mùa đông và gió mùa hè + Gió mùa Đông: Kéo dài từ tháng XI đến tháng IV năm sau Hướng gió thịnh hành là gió Đông Bắc Xen các đợt gió Đông Bắc là gió Đông Đông Nam với tần suất không đáng kể + Gió mùa Hè: Loại gió thịnh hành là gió Tây Nam từ tháng V đến tháng X Ngoài còn có gió Đông và Đông Nam thổi xen kẽ từ biển vào Nhìn chung gió Đông Nam có tốc độ thấp, trừ trường hợp giông bão, sức gió mạnh có thể lên tới cấp V, VI Bảng 5: Tốc độ gió trung bình Trạm khí tượng thủy văn Đồng Hới (đơn vị: m/s) Tháng I II III IV V VI Tốc độ gió 3,3 2,8 2,5 2,4 2,6 2,7 VII VIII IX X XI XII Năm 3,0 3,3 3,5 2,4 2,5 3,2 2.9 Nguồn: Báo cáo Trung tâm KTTV Quảng Bình - Nắng: Số nắng năm dao động từ 1800 đến 1820 giờ, tháng có số nắng ít là tháng II với số nắng khoảng 74,3 giờ, tháng có số nắng nhiều là tháng VII với số nắng trên 237 Bảng 6: Số nắng tháng trung bình nhiều năm Trạm KTTV Đồng Hới (đơn vị: h) Tháng I Số nắng 95 II III 64 94 170 243 224 239 186 157 144 92 78 Nguồn: Báo cáo Trung tâm KTTV Quảng Bình * Đặc điểm thủy văn IV V VI VII VIII IX X XI XII (6) Nước mặt khu vực chủ yếu diện dạng nước mặt ruộng lúa * Đặc điểm hệ sinh thái Khu đất xây dựng Công trình là ruộng lúa nên hệ sinh thái mang tính chất đặc trưng hệ sinh thái nông nghiệp - Thực vật đặc trưng khu vực là lúa nước, cỏ dại, rong, bèo - Các loài động vật trên cạn có số lượng không đáng kể, chủ yếu là các loài gặm nhấm, bò sát, ếch nhái , các loài động vật hoang như: chim, cò, Động vật thủy sinh chủ yếu là các loài cá nhỏ, tôm nhỏ, ốc sinh sống các ruộng lúa Nhìn chung, hệ sinh thái khu vực không có các loại động, thực vật nằm danh mục cấm cần phải bảo vệ 1.6.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội * Điều kiện sở hạ tầng - Giao thông: Khu đất Công trình nằm trên địa phận phường Đồng Phú, là phường trung tâm thành phố Đồng Hới nên có hệ thống giao thông phát triển Hệ thống đường nội vùng đã đầu tư và xây dựng hoàn chỉnh, thuận lợi cho việc chuyên chở nguyên vật liệu xây dựng công trình Tuy nhiên, khu vực xây dựng chưa có đường giao thông để tiếp cận công trình nên phải xây dựng đường công vụ trước xây dựng hạ tầng kỹ thuật Bệnh xá - Cấp điện: Hiện tại, khu vực Công trình có mạng lưới cung cấp điện hoàn chỉnh từ lưới điện Quốc gia Khu vực phường đã có các tuyến đường dây hạ 22/0,4KV phục vụ khu dân cư khu vực xây dựng chưa có đường dây tới Công trình Khoảng cách đấu nối là 161m (hệ thống cấp điện xây dựng sau) - Cấp nước: Phường Đồng Phú sử dụng nguồn nước từ hệ thống cấp nước Thành phố, 100% hộ dân sử dụng nước Tuy nhiên, khu vực xây dựng chưa có hệ thống đường ống dẫn nước thành phố vào tới Công trình Khoảng cách đấu nối là 160m Dự kiến quá trình thi công xây dựng Công trình lấy nguồn nước này cấp cho các hoạt động sinh hoạt cán bộ, công nhân - Thoát nước: Hiện chưa có hệ thống mạng lưới thoát nước khu vực Thoát nước khu vực là tự chảy và thoát xuống ruộng lúa * Điều kiện kinh tế - xã hội - Tình hình phát triển kinh tế: Phường Đồng Phú là phường thuộc Trung tâm thành phố Đồng Hới Diện tích phường là 381,4 (trong đó đất nông nghiệp 199,7ha, đất phi nông nghiệp 162,7ha, đất chưa sử dụng 19ha), dân số trung bình khoảng 9.732 người (theo số liệu niên giám thống kê năm 2010) Là phường nằm Trung tâm thành phố nên hệ thống giao thông, sở hạ tầng và kinh tế phường phát triển Đa số người dân làm việc các quan nhà nước, tư nhân, buôn bán, sản xuất kinh doanh và số phận nhỏ người dân còn canh tác nông nghiệp Nhìn chung, đời sống người dân phường khá ổn định và phát triển - Giáo dục, y tế: (7) Toàn phường Đồng Phú có 01 trường mầm non, 01 trường tiểu học, 01 trường trung học sở Tỷ lệ học sinh đến trường cao Phường có 01 trạm y tế có đầy đủ y, bác sĩ, trang thiết bị y tế ngày càng đầu tư nâng cấp đảm bảo sơ cứu kịp thời cho người dân trước đưa lên tuyến trên Ngoài ra, phường còn có các sở y tế khác Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh và các phòng khám tư nhân đóng trên địa bàn STT 1.6.4 Hiện trạng môi trường vật lý 1.6.4.1 Môi trường không khí Môi trường không khí khu vực dự kiến xây dựng Công trình chưa chịu tác động các hoạt động sản xuất công nghiệp mà chịu tác động các hoạt động hành chính, sản xuất nông nghiệp, hoạt động giao thông trên các tuyến đường gần khu đất quy hoạch Kết đo thể bảng sau: Bảng 7a: Chất lượng không khí khu vực Công trình QCVN Kết 05:2009/BTNMT Chỉ tiêu đo ĐVĐ K1 K2 K3 (TB Giờ) Nhiệt độ C 16 17 18 CO mg/m <1 1,176 1,172  30 NO2 mg/m < 0,01 0,019 < 0,01  0,2 SO2 mg/m < 0,01 0,027 0,027  0,35 Hàm lượng bụi mg/m 0,027 0,048 0,039  0,3 Độ ồn dBA 59,3 62,1 63,5  70 (*) Nguồn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật môi trường STT Ghi chú: Thời gian đo: Từ 7h45 – 11h, hướng gió Đông Bắc; Ngày đo: 09/01/2012 Vị trí đo: + K1: Phía Bắc khu vực dự kiến xây dựng Công trình, giáp khu đất quy hoạch xây dựng Trụ sở làm việc Công an thành phố Đồng Hới; + K2: Phía Tây khu vực dự kiến xây dựng Công trình, giáp đường quy hoạch 22,5m; + K3: Phía Nam khu vực dự kiến xây dựng Công trình, giáp đường quy hoạch 15m Bảng 7b: Chất lượng không khí khu vực Công trình QCVN Kết 05:2009/BTNMT Chỉ tiêu đo ĐVĐ K4 K5 (TB Giờ) Nhiệt độ C 18 17 CO mg/m 2,344 1,176  30 NO2 mg/m 0,019 < 0,01  0,2 SO2 mg/m 0,027 < 0,01  0,35 Hàm lượng bụi mg/m 0,035 0,032  0,3 Độ ồn dBA 62,7 60,4  70 (*) Nguồn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật môi trường (8) Ghi chú: Thời gian đo: Từ 13h30 – 15h45, hướng gió Đông Bắc; Ngày đo: 09/01/2012 Vị trí đo: + K4: Phía Đông khu đất dư kiến xây dựng Công trình, giáp đường quy hoạch 10,5m; + K5: Trung tâm khu vực dự kiến xây dựng Công trình (*): QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn Bảng 8: Độ rung khu vực Công trình Kết (m/s2) QCVN 27:2010/BTNMT K1 K2 K3 K4 K5 0,000001 0,0000016 0,0000014 0,0000013 0,000001 0,030 Nguồn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật môi trường Ghi chú: Thời gian đo: Từ 7h45 – 15h45; Ngày đo: 09/01/2012 Vị trí đo: + K1: Phía Bắc khu vực dự kiến xây dựng Công trình, giáp khu đất quy hoạch xây dựng Trụ sở làm việc Công an thành phố Đồng Hới; + K2: Phía Tây khu vực dự kiến xây dựng Công trình, giáp đường quy hoạch 22,5m; + K3: Phía Nam khu vực dự kiến xây dựng Công trình, giáp đường quy hoạch 15m + K4: Phía Đông khu đất dư kiến xây dựng Công trình, giáp đường quy hoạch 10,5m; + K5: Trung tâm khu vực dự kiến xây dựng Công trình - Đối với không khí: Từ kết đo trên, so sánh với Quy chuẩn Việt Nam QCVN 05:2009/BTNMT cho thấy, các khí độc CO, NO2, SO2, hàm lượng bụi các vị trí đo nằm giới hạn Quy chuẩn cho phép Điều đó cho thấy môi trường không khí đây chưa bị ô nhiễm các hoạt động sản xuất, kinh doanh khu vực - Đối với độ ồn: Mức ồn đo khu vực Công trình dao động khoảng từ 59,2 61,4dBA, so sánh với quy chuẩn QCVN 26: 2010/BTNMT, giới hạn cho phép khu vực thông thường từ 06h đến 21h là ≤ 70dBA, kết đo nhanh mức áp âm các vị trí có giá trị nằm giới hạn cho phép - Đối với độ rung:: Độ rung đo khu vực Công trình dao động khoảng từ 0,000001 – 0,0000016m/s2, so sánh với quy chuẩn QCVN 27:2010/BTNMT, giới hạn cho phép khu vực thông thường từ 6h đến 21h là 0,030m/s 2, kết đo nhanh độ rung các vị trí trên có giá trị nằm giới hạn cho phép theo quy định 1.6.4.2 Chất lượng nước Để xem xét chất lượng nước mặt nhằm xác định phông môi trường làm sở cho việc xác định các biến đổi môi trường nước quá trình triển khai (9) xây dựng Công trình, Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật môi trường đã tiến hành lấy mẫu nước và phân tích số tiêu, kết thể bảng sau: Bảng 9: Chất lượng nước mặt khu vực Công trình TT Chỉ tiêu phân tích Ph 10 11 12 ĐV tính Tổng chất mg/l rắn lơ lửng Oxy hòa tan BOD5 COD Sắt Crom (VI) Đồng Nitrit (theo N) Nitrat (theo N) Amoni (theo N) Váng dầu mỡ Kết QCVN 08:2008/BTNMT (Cột B1) Phương pháp thử M1 M2 M3 Hach Senslon 7,42 7,12 7,35 5,5 - TOA WQC - 20A 34 27 41  50 mg/l Hach Senslon 6,04 5,86 5,97 mg/l TCNV 6001-1995 10 13 18 mg/l Hach 8000 16 21 24 mg/l TCNV 6117-1996 0,18 0,23 0,21 mg/l TCVN 6658-2000 0,003 0,003 0,003 mg/l Hach 8560 0,08 0,09 0,07 mg/l Hach 8153 0,003 0,006 0,007 mg/l TCVN 6180-1996 1,2 1,7 1,9 TCVN 6179-2:1996 mg/l 0,07 0,05 0,09 EFA 4132 <0,1 <0,1 <0,1 ≥4 15 30  1,5  0,04  0,5  0,04  10  0,5 0,1 Nguồn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật môi trường - Vị trí lấy mẫu: + M1: Tại hồ nước nằm phía Đông Nam khu vực thực Công trình; + M2: Tại mương nước trên khu vực dự kiến xây dựng Công trình; + M3: Tại ruộng lúa thuộc khu đất quy hoạch xây dựng Trụ sở làm việc Công an thành phố Đồng Hới, nằm phía Bắc và sát khu đất dự kiến xây dựng Công trình - Ngày lấy mẫu: 09/01/2012 Từ kết phân tích bảng trên, so sánh với Quy chuẩn Việt Nam QCVN 08:2008/BTNMT (Cột B1) - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt cho thấy, các tiêu phân tích nằm giới hạn cho phép theo Quy chuẩn quy định (trừ Nitrat và BOD 5) Nhìn chung, nguồn nước đây chưa bị ô nhiễm các tác động xung quanh 1.7 Tóm tắt nội dung công trình 1.7.1 Sự cần thiết phải đầu tư Bệnh xá Công an tỉnh Quảng Bình với nhiệm vụ chính là khám chữa bệnh, bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cho cán chiến sĩ Công an tỉnh Ngoài còn nhiệm vụ phục vụ quốc tế: khám chữa bệnh cho cán an ninh thuộc các tỉnh Trung Lào Đồng thời, lên kế hoạch hướng dẫn phòng chống dịch bệnh cụ thể cho các đơn vị Bên cạnh việc chăm sóc sức khỏe cho cán chiến sĩ, Bệnh xá tổ chức khám bệnh và phát thuốc miễn phí cho cán hưu, thân nhân cán chiến sĩ và quần chúng nhân dân, đồng bào nghèo các xã vùng xa thuộc các huyện tỉnh Bệnh xá Công an tỉnh đặc biệt quan tâm đến công tác khám sức khỏe định kỳ, nhằm đảm bảo quân số khỏe toàn lực lượng, đủ điều kiện hoàn thành nhiệm vụ bảo vệ an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội Thực công tác (10) phòng bệnh bệnh viện, phối hợp với các sở y tế dự phòng địa phương tham gia phát và phòng chống các dịch bệnh nguy hiểm Ngoài ra, Bệnh xá còn tham gia công tác truyền thông giáo dục sức khỏe, thực công tác phòng chống dịch bệnh, bệnh nghề nghiệp Tuy vậy, cán chiến sĩ Công an tỉnh Quảng Bình chưa có chổ khám chữa bệnh đáp ứng đầy đủ nhu cầu, Bệnh xá quy mô nhỏ lại nằm diện di dời theo đề nghị UBND tỉnh đã Bộ Công an chấp thuận Với yêu cầu nhiệm vụ và điều kiện thực tế trên, việc xây dựng khu Bệnh xá Công an tỉnh theo chủ trương đầu tư Bộ Công an và UBND tỉnh Quảng Bình là hoàn toàn đúng đắn và cấp bách 1.7.2 Nội dung Công trình 1.7.2.1 Hình thức đầu tư Công trình xây hoàn toàn 1.7.2.2 Nhu cầu đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật - Xây kè chắn đất kết hợp móng hàng rào: 306m; - San khu đất xây dựng: 5.977m2; - Cấp nước: 160m đường ống PVC, D60; - Thoát nước: - Hoàn trả tuyến kênh thủy lợi: - Làm đường công vụ: Hệ thống các hố ga; 204m; 213,4m3 đất * Xây kè đá chắn đất khu vực xây dựng, sau này kết hợp làm móng hàng rào Kè chắn đất xây đá hộc xanh, R > 200, vữa xi măng M 75 Mạch xây kè đá phải no vữa, 30m bố trí 01 khe lún chiết mạch bao tải tẩm nhựa đường Bảng 10: Tổng hợp khối lượng, kích thước và chiều dài kè đá Chiều cao TB (m) Số thứ tự Đoạn kè Chiều dài (m) A–B 86,7 2,02 B–C 63,24 2,04 C–D 7,88 1,80 D–E 58,07 1,96 E=F 7,07 1,84 F-A 83,66 1,92 * San khu đất xây dựng 5.977m2 Khu đất xây dựng là khu vực ruộng lúa, có cao độ thấp cao độ quy hoạch khoảng 1,7m Trước san cần bốc lớp đất (bùn) phong hóa dày 0,2m, sau đó đắp san cát, phía trên đắp đất cấp phối đồi dày 0,4m cao cao độ thiết kế quy hoạch đã phê duyệt Đất san phải san lớp, lu lèn đảm bảo kỹ thuật, đạt độ chặt k = 0,9 Như vậy, tổng độ sâu cần san lấp là 1,9m Dự kiến tổng khối lượng đất bùn cần bốc bỏ là: 5.977 x 0,2 = 1.195,4(m3) Chiều sâu cần san lấp cát là 1,5m, dự kiến tổng khối lượng cát cần dùng là: 5.977 x 1,5 = 8.965,5(m3) Phía trên đắp đất cấp phối đồi dày 0,4m, dự kiến tổng khối lượng đất cần dùng là: (11) 5.977 x 0,4 = 2.390,8(m3) Cự ly vận chuyển lượng bùn bốc bỏ đến nơi xử lý là 12,2km; cát đắp lấy mỏ Lý Trạch, có cự ly vận chuyển là 10,1km; đất đắp cấp phối đồi lấy từ mỏ Lộc Ninh, có cự ly vận chuyển là 10,2km * Cấp nước Đấu nối nguồn nước điểm cấp nước số trên đường Hai Bà Trưng, dẫn vào Bệnh xá đường ống cấp nước PVC, D60, chiều dài 160m từ điểm cấp vào khu vực Bệnh xá * Thoát nước Xây dựng hệ thống hố ga thu nước và ống chờ BTLT fi 400 đấu nối với hệ thống thoát nước công cộng * Hoàn trả tuyến kênh mương thủy lợi Xây dựng tuyến kênh thủy lợi có kích thước tuyến kênh cũ (rộng 0,7m, cao 0,9m) chạy ngoài mép kè Công trình Tuyến kênh thiết kế với các thông số kỹ thuật sau: - Hệ số mái bờ kênh: m = 1,0; - Dốc dọc kênh thiết kế: i = 1/1.000; - Vét hữu dày 20cm các vị trí bờ kênh đắp; - Đất đắp bờ kênh: đạt k = 0,95; - Đáy kênh sử dụng bê tông đá 1x2, M200, dày 15cm; - Thành kênh xây gạch dày 15cm, trát vữa xi M 75, dày 20cm; - Dọc chiều dài kênh 10m bố trí 01 gằng BTCT đá 1x2, M200, kích thước 100x150mm Tuyến kênh điều chỉnh sau: - Tuyến kênh điều chỉnh K1: Có chiều dài 116m và có khối lượng tổng hợp bảng sau: Bảng 11: Tổng hợp khối lượng tuyến kênh điều chỉnh số Đào (m3) Đắp (m3) Vét HC (m3) Dăm lót (m3) 16,5 91,3 42,1 12,8 - Tuyến kênh điều chỉnh K2: Có chiều dài 88m và có khối lượng tổng hợp bảng sau: Bảng 12:Tổng hợp khối lượng tuyến kênh điều chỉnh số Đào (m3) Đắp (m3) Vét HC (m3) Dăm lót (m3) 5,6 70,9 33,0 9,7 Vậy, xây dựng tuyến kênh, tổng lượng đất đào là 22,1m3, tổng lượng bùn vét hữu là 75,1m3; tổng lượng đất đắp là 162,2m3, tổng lượng dăm lót là 22,5m3 * Làm đường công vụ Khu vực thực Dự an chưa có đường giao thông tiếp cận Công trình nên trước thi công xây dựng hạ tầng Kỹ thuật phải làm đường công vụ để phục vụ cho công tác san lấp mặt và công tác xây dựng sau này Đường công vụ san đất cấp phối đồi, đất san đường phải san lớp, lu lèn đảm bảo kỹ thuật, đạt độ chặt k = 0,95 Dự kiến khối (12) lượng đất cần dùng để làm đường công vụ là khoảng 213,4m 3, khối lượng đất này lấy mỏ Thuận Đức, có cự ly vận chuyển là 12km 1.7.2.3 Kinh phí và nguồn vốn đầu tư * Khái toán kinh phí: - Chi phí xây dựng: 388 000 000đ; - Chi phí quản lý Dự án: 51 000 000đ; - Chi phí tư vấn: 173 000 000đ; - Chi phí bồi thường GPMB: 139 000 000đ; - Chi phí khác: 53 000 000đ; - Chi phí dự phòng: 267 000 000đ; Tổng cộng: 071 000 000đ Bằng chữ: sáu tỷ, không trăm bảy mươi mốt triệu VNĐ * Nguồn vốn: Nguồn vốn lấy từ ngân sách Nhà nước (13) II CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Quá trình triển khai xây dựng Công trình hạ tầng kỹ thuật gây tác động đến các yếu tố môi trường và kinh tế - xã hội khu vực giai đoạn: - Giai đoạn tiền xây dựng; - Giai đoạn thi công xây dựng; - Giai đoạn Công trình vào hoạt động Các tác động đánh giá chi tiết nguồn gốc, tải lượng và mức độ tác động tác nhân gây ô nhiễm, trình bày các phần sau: 2.1 Giai đoạn tiền xây dựng Các hoạt động giai đoạn này bao gồm: Công tác bồi thường, Giải phóng mặt Các hoạt động này chủ yếu ảnh hưởng đến điều kiện kinh tế, xã hội hộ dân có diện tích đất nằm khu vực phải giải tỏa Các tác động mặt môi trường giai đoạn này là không đáng kể 2.1.1 Tác động mặt kinh tế - xã hội Diện tích chiếm dụng đất công trình 5.977m2, phần lớn diện tích là đất nông nghiệp trồng lúa nước Do vậy, việc chuyển đổi diện tích đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp làm đất sản xuất người dân địa phương Đặc biệt, việc chuyển đổi ngành nghề cho các hộ dân có đất canh tác bị thu hồi khó thu xếp thời gian ngắn Trong thời gian chưa chuyển đổi ngành nghề, lực lượng lao động bị dư thừa, thất nghiệp chưa quen với công việc gây nên ảnh hưởng định đến tình hình kinh tế - xã hội số hộ dân chịu ảnh hưởng trực tiếp từ việc triển khai xây dựng công trình Ngoài ra, công tác bồi thường giải phóng mặt không thỏa đáng không minh bạch dẫn đến mấu thuẫn, xung đột xã hội người dân với người dân chính quyền địa phương 2.1.2 Tác động đến hệ sinh thái Khi Công trình triển khai giải phóng mặt để xây dựng thì hệ sinh thái khu vực bị tác động chủ yếu là hệ sinh thái nông nghiệp Tuy nhiên, hệ sinh thái đây khá nghèo nàn thành phần loài và chủng loại Thực vật chủ yếu là cây lúa nước, cỏ dại, rong, bèo Động vật chủ yếu là số loài gặm nhấn, bò sát, chim, cò, ếch nhái, các loại cá nhỏ, tôm nhỏ, ốc, côn trùng và số động vật nuôi Nhìn chung, hệ sinh thái khu vực không có các loài động, thực vật nằm danh mục cấm cần phải bảo vệ Do đó, tác động đến hệ sinh thái quá trình triển khai xây dựng Công trình xem là không đáng kể Trong đó, Công trình triển khai xây dựng tăng diện tích cây xanh khu vực tạo cảnh quan môi trường, điều hoà môi trường vi khí hậu và giảm thiểu các tác động tiếng ồn, bụi, khí thải cộng đồng dân cư khu vực 2.2 Giai đoạn thi công xây dựng Công trình Các tác động phát sinh thời gian thực thi công Công trình hạ tầng kỹ thuật (xây kè chắn đất, san nền, lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước, làm đường công vụ và xây dựng hoàn trả tuyến kênh thủy lợi) mang tính chất tạm thời và các tác động này chấm dứt Công trình hoàn thành Trong quá (14) trình xây dựng Công trình, các yếu tố môi trường bị tác động và các tác nhân gây ô nhiễm là: 2.2.1 Tác động đến môi trường không khí * Nguồn gây ô nhiễm không khí Quá trình thi công xây dựng Công trình hạ tầng kỹ thuật gây tác động đến chất lượng môi trường không khí các nguồn phát sinh chủ yếu sau: - Bụi phát sinh quá trình đào, đắp, san nền; - Bụi theo các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu trên các tuyến đường vào khu vực thi công phục vụ cho quá trình xây dựng sử hạ tầng kỹ thuật; - Bụi phát tán quá trình xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật; - Khí thải động từ các phương tiện vận tải, máy móc, thiết bị xây dựng với các thành phần chính như: CO2, SO2, NOx, xăng dầu * Dự báo tải lượng Trong thực tế, mức độ gây ô nhiễm đến môi trường không khí (đặc biệt là bụi) từ các Công trình xây dựng phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên phương pháp thi công Thời tiết khô, nắng, gió nhiều, bụi phát sinh nhiều và phạm vi ảnh hưởng lớn trời ít nắng, gió và có độ ẩm cao (1) Đối với bụi Tải lượng bụi phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Khối lượng đất cần đào các hố móng, đắp san lấp tạo mặt bằng, khối lượng nguyên vật liệu cần chuyên chở, chiều dài tuyến đường vận chuyển, chất lượng đường, độ ẩm đường, thời tiết và mật độ phương tiện lưu thông trên đường - Bụi phát sinh từ quá trình đào đất, san lấp tạo mặt bằng: Khu đất có cos thấp cos quy hoạch là 1,7m và trước tiến hành san cần bốc bỏ lớp đất bùn khoảng 0,2m Vậy, tổng độ sau cần san lấp là 1,9m trên diện tích là 5.977m Khi xây dựng hoàn trả tuyến kênh thủy lợi phải thải bỏ lượng đất đào là 22,1m và thải bỏ lượng vét hữu là 75,1m3 (tổng lượng đất, bùn thải bỏ là 97,2m3); lượng đất cần đắp là 162,2m3 và lượng dăm lót cần dùng là 22,5m3 (tổng lượng đất, đá cần dùng là 184,7m3) Từ số liệu trên, ta có bảng sau: TT Bảng 13: Lượng đất, cát cần đào, đắp hoạt động xây dựng hạ tầng kỹ thuật Công việc Lượng bùn thải bỏ (m3) Lượng đất cần đắp (m3) San khu đất xây dựng XD tuyến kênh thủy lợi Làm đường công vụ Tổng cộng 1.195,4 97,2 1.292,6 11.356,3 184,7 213,4 11.754,4 Theo số liệu Bảng trên, lượng đất cần dùng để san là 11.754,4m3 tương đương 14.105,3 (1m3 tương đương 1,2 tấn) Theo phương pháp tính toán Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tải lượng bụi phát sinh quá trình san lấp mặt bằng, đất đá phát thải vào môi trường lượng bụi là 0,4kg.; quá trình chuyên chở, đất đá phát thải vào môi trường lượng bụi là 0,17kg/km (15) Vậy, tải lượng bụi phát sinh vào môi trường xung quanh hoạt động san lấp mặt (trong trường hợp chưa có các biện pháp giảm thiểu thích hợp) trình bày bảng sau: Bảng 14: Tải lượng bụi phát sinh hoạt động san lấp mặt Lượng đất, cát cần đắp (tấn) Hệ số ô nhiễm theo WHO (kg/tấn) 14.105,3 0,4 Tải lượng tính toán (kg) 5.642,1 Theo số liệu tính toán Bảng trên, tổng tải lượng bụi phát sinh quá trình san lấp mặt là 5.642,1kg Lượng bụi này phát sinh thời gian thi công Tuy nhiên, trên thực tế lượng bụi này tăng hay giảm còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố điều kiện thời tiết, chất lượng đường, độ ẩm vật liệu Qua kết khảo sát các khu vực san lấp mặt bằng, khai thác đất tương tự quy mô Công trình cho thấy, nồng độ bụi phát sinh quá trình san ủi đất san lấp trung bình khoảng từ 0,1 - 0,3mg/m điều kiện nhiệt độ bình thường Trong điều kiện thời tiết khô nóng, có gió, nồng độ bụi dự báo khoảng từ 0,4 - 0,6 mg/m3 và có thể đạt từ 0,8 - 1,2mg/m3 các vị trí đào đắp, xúc đất, san ủi đất Như vậy, nồng độ bụi trên công trường quá trình san lấp mặt dự báo vượt mức giới hạn cho phép theo QCVN 05:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng không khí xung quanh (tải lượng bụi cho phép ≤ 0,3 mg/m3) Tuy nhiên, đây là nguồn phát sinh tức thời, diễn thời gian ngắn và triệt tiêu kết thúc công tác san - Bụi phát sinh trên các tuyến đường vận chuyển: Tải lượng bụi phát sinh phụ thuộc vào các yếu tố chiều dài tuyến đường vận chuyển, mật độ phương tiện lưu thông, khối lượng và dạng nguyên vật liệu cần vận chuyển, độ ẩm đường Do đó, phương thức và kế hoạch vận chuyển đơn vị thi công định đến tải lượng nồng độ bụi phát sinh nhiều hay ít Theo kết Bảng 13, lượng đất bùn cần bốc bỏ là 1.292,6m Quá trình bốc bỏ và vận chuyển khối lượng bùn thải này làm phát sinh bụi không đáng kể vì lượng đất bùn này có độ ẩm cao nên không gây bụi Tuy nhiên, quá trình vận chuyển để bùn, đất rơi vãi trên tuyến đường vận chuyển thì vào ngày khô nóng, lượng đất rơi vãi này nhanh chóng bị khô và góp phần gây bụi gió và bụi các phương tiện giao thông qua Khi vận chuyển lượng đất bùn này có thể gây ô nhiễm môi trường trên tuyến đường vận chuyển bùn dính theo bánh xe và nước rỉ từ bùn Do đó, chủ Công trình phối hợp với đơn vị thi công để thực các biện pháp giảm thiểu tác động này Cự ly vận chuyển trung bình khoảng 10,1km, tải lượng bụi phát sinh vào môi trường xung quanh quá trình vận chuyển đất, cát để san lấp mặt (trong trường hợp chưa có các biện pháp giảm thiểu thích hợp) trình bày bảng sau: Bảng 15: Tải lượng bụi phát sinh hoạt động vận chuyển đất, cát để san lấp mặt Lượng đất, cát cần vận chuyển (tấn) Hệ số ô nhiễm (kg/tấn/km) Tải lượng (kg/km) (16) 14.105,3 0,17 2.397,9 Theo số liệu tính toán bảng trên, tổng tải lượng bụi phát sinh trên tuyến đường quá trình vận chuyển đất, cát san lấp mặt là 2.397,9kg x 10,1 = 24.218,8kg Lượng bụi này phát sinh thời gian thi công Tuy nhiên, trên thực tế lượng bụi này tăng hay giảm còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố điều kiện thời tiết, chất lượng đường, độ ẩm vật liệu Phần lớn các tuyến đường vận chuyển nguyên vật liệu phục vụ Công trình đã nhựa hóa (trừ các tuyến đường công vụ xung quanh Công trình) nên có tác dụng giảm phát sinh bụi Tuy nhiên, không có các biện pháp giảm thiểu khác từ phía nhà thầu thi công không che phủ xe vận chuyển, không dọn đất, cát rơi vãi, thì bụi gây tác động đáng kể đến môi trường thời điểm thời tiết khô, có gió Bụi phát sinh xe vận chuyển qua các điểm có đất cát rơi vãi nhiều có thể đạt nồng độ từ 1mg/m - 3mg/m3 Ngược lại thực quản lý vận chuyển và vệ sinh tốt, nồng độ bụi trung bình phát sinh trên tuyến đường vận chuyển có thể khoảng 0,05 - 0,1mg/m 3, thấp quy định QCVN 05:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng không khí xung quanh (tải lượng bụi cho phép ≤ 0,3 mg/m3) Trên các tuyến đường quy hoạch xung quanh khu vực Công trình chưa nhựa hóa nên quá trình vận chuyển phát sinh nhiều bụi; chiều dài các tuyến đường này là không đáng kể phạm vi 100m phía Đông khu đất thực Dự án có dân cư sinh sống và có nhà văn hóa tiểu khu 3, phường Đồng Phú nên bụi có tác động đáng kể đến sức khỏe người dân khu vực này Tuy nhiên, thực phun nước làm ẩm mặt đường theo đúng quy định thì tải lượng bụi phát sinh là không nhiều - Bụi phát sinh quá trình xây dựng: Bụi phát sinh nhiều các vị trí đào móng, tập kết nguyên vật liệu, các thời điểm có xe vào đổ đất, cát, sạn, đá và bốc dỡ xi măng, Dự báo, nồng độ bụi các vị trí này vào thời điểm trời khô, nắng, có gió vào khoảng từ 0,02 - 0,04 mg/m3 (thấp quy định Quy chuẩn 05:2009/BTNMT) và có thể đạt từ 0,5 - mg/m3 thời gian ngắn thời điểm có xe vào đổ đất, cát, sạn bốc dỡ xi măng, bốc xúc đất lên xe Khối lượng công việc xây dựng đây là không nhiều, xây dựng kè đá, tuyến kênh thủy lợi, đường công vụ và đào, lấp đất để đấu nối đường ống hệ thống cấp nước nên việc xây dựng diễn thời gian ngắn Do đó, tải lượng bụi phái sinh là không đáng kể thực đúng các biện pháp bảo vệ môi trường theo đúng quy định (2) Đối với khí thải Cùng với bụi, khí thải động từ máy móc, thiết bị thi công và các phương tiện vận chuyển là nguyên nhân gây ô nhiễm không khí Các tác nhân gây ô nhiễm khí thải bao gồm: Bụi lơ lửng, CO, CO2, SO2, NOx, hợp chất hữu dễ bay (VOCs) Theo số liệu tính toán Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thì: - Khi đốt cháy xăng sinh 3kg - 5kg bụi lơ lửng, 64kg SO2, 30kg VOCs (17) - Khi đốt cháy dầu diezel sinh 4,3kg bụi lơ lửng, 64kg SO 2, 55kg NO2, 28kg CO, 12kg VOCs Thành phần các chất khí thải các điều kiện vận hành khác trình bày bảng sau: Bảng 16: Thành phần các chất khí thải động xe tải Nồng độ chất thành phần Tình trạng vận hành CxHy (ppm) CO (%) NOx (ppm) CO2 (%) Chạy không tải 750 5,2 30 9,5 Chạy chậm 300 0,8 1.500 12,5 Chạy tăng tốc Chạy giảm tốc 400 5,2 3.000 10,2 4.000 4,2 60 9,5 Nguồn: Trung tâm công nghệ và xử lý môi trường Như vậy, trên công trường xây dựng, nồng độ các chất khí nói trên tăng lên Tuy nhiên, khu vực Công trình xây dựng có không gian thoáng đãng nên khí thải dễ phát tán và pha loãng đó mức ô nhiễm chung là không đáng kể, dự báo nồng độ khí thải thấp giới hạn tối đa cho phép QCVN 05:2009/BTNMT và QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số chất độc hại không khí xung quanh * Đánh giá phạm vi, mức độ và đối tượng chịu tác động - Phạm vi và đối tượng bị tác động: Phạm vi và đối tượng chịu ảnh hưởng bụi và khí thải động giai đoạn xây dựng hạ tầng kỹ thuật Công trình là công nhân làm việc công trường, số hộ dân phía Đông Công trình, các khu dân cư hai bên tuyến đường vận chuyển và người tham gia giao thông trên tuyến đường vận chuyển - Đánh giá mức độ tác động: Các tác động bụi và khí thải động giai đoạn xây dựng hạ tầng kỹ thuật Công trình là: + Tác động đến hệ thực vật: Bụi bám vào cây xanh ảnh hưởng đến khả hô hấp và quang hợp thực vật, làm giảm suất cây trồng (chủ yếu ảnh hưởng đến cây lúa nước); + Tác động đến cảnh quan: Bụi bám vào cây xanh, bám vào các Công trình xây dựng, bụi công trường và các tuyến đường vận chuyển làm mỹ quan khu vực; + Tác động đến sức khỏe người: Bụi và khí thải động làm ảnh hưởng đến thị lực, ảnh hưởng đến hệ hô hấp Bụi bám vào nhà cửa, các vật dụng, đồ dùng sinh hoạt, quần áo làm ảnh hưởng đến đời sống, sức khỏe, gây cảm giác khó chịu cho người dân Bụi còn ảnh hưởng đến khả quan sát nên có thể gây tai nạn lao động và tai nạn giao thông 2.2.2 Tác động đến môi trường nước * Nguồn phát sinh Trong quá trình xây dựng hạ tầng kỹ thuật, nước thải phát sinh chủ yếu là: (18) - Nước thải hoạt động xây dựng thải như: nước trộn vữa xi măng, bảo dưỡng công trình, rửa dụng cụ,… - Nước mưa chảy tràn theo bùn đất, cát sạn, dầu mỡ bị rơi vãi và các loại rác thải bề mặt khác; - Nước thải sinh hoạt công nhân xây dựng trên công trường * Dự báo tải lượng - Nước thải từ hoạt động xây dựng: Nước thải xây dựng chủ yếu là nước thải từ các hoạt động trộn vữa, bê tông, vệ sinh thiết bị thi công, bảo dưỡng Công trình Tải lượng khó tính toán vì phụ thuộc vào cách thức sử dụng nước công nhân Nếu ý thức tiết kiệm nước công nhân thi công càng cao thì tải lượng thải càng thấp Thành phần các chất ô nhiễm nước thải chủ yếu là xi măng, đất, cát… Nhìn chung, nguồn thải này ít tác động đến môi trường khu vực và người tải lượng không đáng kể - Nước mưa chảy tràn: Tải lượng nguồn thải này phụ thuộc vào thời tiết có mưa hay không và diện tích khu vực xây dựng Vào mùa mưa, lượng mưa lớn toàn khu vực Công trình nhận ngày đêm có thể ước tính sau: + Tổng diện tích khu đất xây dựng Công trình là 5.977 m2; + Lượng mưa trung bình ngày tháng có lượng mưa lớn (Tháng 10/2010) là 1.442,1mm : 31ngày = 46,52mm/ngày, đêm Vậy, lượng mưa trung bình ngày tháng có lượng mưa lớn mà toàn khu đất xây dựng Công trình nhận ngày, đêm là khoảng: 5.977m2 x (46,52mm/ngày, đêm : 1.000) = 278,05m3/ngày, đêm - Nước thải sinh hoạt: Trong quá trình xây dựng hạ tầng kỹ thuật có hoạt động xây dựng kè chắn đất và tuyến kênh thủy lợi nên phát sinh nước thải sinh hoạt Tải lượng nguồn nước thải này phụ thuộc vào mức độ sử dụng nước và số lượng công nhân xây dựng thi công Nguồn thải này liên quan đến các hoạt động tắm giặt, rửa tay chân, công nhân trên công trường Đặc điểm nước thải sinh hoạt là chứa các chất tẩy rửa, coliform, BOD5, NH3, chất rắn lơ lửng, Đa số công nhân không lưu trú Công trình nên tải lượng ô nhiễm nguồn thải này thải là không đáng kể Ước tính ngày người sử dụng khoảng 50lít, với quy mô xây dựng Công trình cần khoảng 15 người và lượng nước thải là 80% nước cấp thì tổng lượng nước thải ước tính khoảng 0,6 m3/ngày, tải lượng này là không đáng kể * Đánh giá mức độ tác động - Nước thải từ hoạt động xây dựng: Thông thường, nguồn thải này có tải lượng ít và thành phần chủ yếu là các chất rắn lơ lửng đó mức độ tác động đến môi trường là không đáng kể - Nước mưa chảy tràn; Trong giai đoạn xây dựng, nước mưa chảy tràn chủ yếu tác động khu vực diện tích xây dựng là 5.977m2 và khu vực lân cận Do bề mặt bị cày xới (19) quá trình san lấp mặt bằng, đào, xúc, đổ đất và hoạt động các phương tiện vận tải, trời mưa lớp đất bề mặt và các phế thải vật liệu xây dựng đất, cát, nước thải, dầu mỡ thừa rơi vãi dễ bị nước mưa trôi làm tăng độ đục và hàm lượng chất rắn lơ lửng cho các thuỷ vực tiếp nhận, cụ thể là khu vực ruộng lúa phía Tây Công trình - Nước thải sinh hoạt: Nguồn thải này là không lớn, song lại chứa nhiều tác nhân gây bệnh cho người và có khả gây ô nhiễm môi trường cao, ảnh hưởng đến sức khoẻ công nhân; không thu gom xử lý ảnh hưởng đến các lưu vực tiếp nhận Nước thải sinh hoạt tồn đọng lâu ngày phát sinh mùi hôi gây cảm giác khó chịu cho người và là điều kiện lý tưởng cho các vi sinh vật gây bệnh phát triển 2.2.3 Tác động chất thải rắn * Nguồn phát sinh - Bùn thải, đất hữu từ quá trình nạo vét đất bùn: Thành phần chủ yếu là bùn và đất hữu nạo vét trước xây dựng Công trình - Rác thải từ hoạt động xây dựng: Thành phần bao gồm các loại đất, cát rơi vãi trên tuyến đường vận chuyển và khu vực công trường; - Rác thải từ quá trình sinh hoạt cán bộ, công nhân trên công trường: Thành phần chủ yếu nguồn thải này gồm: Giấy loại, bao bì đựng thức ăn, các vật dụng sinh hoạt loại thải * Tải lượng thải - Bùn thải, đất hữu từ quá trình nạo vét đất bùn: Trước xây dựng Công trình cần bốc bỏ lớp đất phong hóa dày khoảng 0,2m trên diện tích 5.977m2, dự kiến lượng bùn cần thải bỏ là 1.195,4m Ttong quá trình xây dựng hoàn trả tuyến kênh thủy lợi cần bốc bỏ lượng đất, bùn khoảng 97,2m3 Vậy tổng lượng bùn, đất hữu cần bốc bỏ là khoảng 1.292,6m3 - Rác thải từ hoạt động xây dựng: Trong quá trình xây dựng hạ tầng kỹ thuật, rác thải xây dựng chủ yếu là đất, cát rơi vãi trên tuyến đường vận chuyển Do quá trình vận chuyển, chủ phương tiện phải thực các quy định bảo vệ môi trường nên lượng đất, cát rơi vãi trên tuyến đường vận chuyển dự báo là ít Ngoài ra, lượng đất, cát, đá dư thừa quá trình xây kè, kênh thủy lợi có thể tận dụng để đắp - Rác thải từ quá trình sinh hoạt cán bộ, công nhân trên công trường: Thành phần chủ yếu nguồn thải này gồm: Giấy loại, bao bì đựng thức ăn, các vật dụng sinh hoạt loại thải, chất Với tính chất hoạt động công trình, ước tính trung bình người ngày thải môi trường khoảng 0,1kg rác thải, với số người tham gia hoạt động trên công trường khoảng 15 người (không thường xuyên) Như vậy, tổng lượng thải trung bình ước tính khoảng 1,5 kg/ngày, đây là khối lượng nhỏ (20) * Đánh giá tác động - Bùn thải, đất hữu từ quá trình nạo vét đất bùn: Nếu lượng bùn, đất hữu này thải bỏ không đúng vị trí gây mỹ quan khu vực, gây bụi lượng bùn, đất này bị khô, gây chảy tràn sang các khu vực xung quanh vị trí đổ bỏ làm ảnh hưởng đến mục đích sử dụng đất các khu vực này - Rác thải từ hoạt động xây dựng: Nếu rác thải xây dựng (đất cát ) rơi vãi trên các tuyến đường không thu gom gây cản trở giao thông cho người đường, có nước mưa chảy tràn trôi làm ô nhiễm nguồn nước mặt tăng hàm lượng chất rắn lơ lửng, làm mỹ quan môi trường Lượng đất cát vận chuyển đến để san không nén chặt thì có nước mưa chảy tràn sẻ trôi các chất rắn lơ lửng làm ô nhiễm nguồn nước mặt, lấn chiếm các diện tích đất không thuộc phạm vi Công trình, gây ảnh hưởng đến mục đích sử dụng đất các diện tích đất bị lấn chiếm Vì vậy, chủ Dự án yêu cầu đơn vị thi công cần áp dụng các biện pháp giảm thiểu hợp lý để tránh tác động tiêu cực nước mưa chảy tràn gây - Rác thải từ quá trình sinh hoạt cán bộ, công nhân trên công trường: Rác thải sinh hoạt tích tụ lâu ngày phân huỷ sinh mùi hôi thối khó chịu và các chất độc hại thể khí lỏng, đây là môi trường thuận lợi để các vi sinh vật gây bệnh phát triển, đặc biệt gặp nước mưa chảy tràn làm nhiễm đục nguồn nước mặt gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ cộng đồng dân cư khu vực Mặc dù lượng thải không lớn, song không thu gom và xử lý gây ảnh hưởng xấu đến cảnh quan môi trường khu vực, làm ô nhiễm nguồn nước mặt 2.2.4 Tác động tiếng ồn, độ rung * Nguồn gốc phát sinh Tiếng ồn và độ rung phát sinh từ các máy thi công (máy ủi, máy múc, máy san gạt, máy đầm, trộn bê tông ) quá trình san lấp mặt bằng, xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật và các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu * Cường độ tác động - Tiếng ồn: + Trên công trường thi công: Mức độ phạm vi ảnh hưởng tiếng ồn và độ rung thi công phụ thuộc vào đặc tính kỹ thuật, thời gian, tần suất hoạt động máy móc hướng và khoảng cách tới đối tượng tiếp nhận Mức áp âm các loại máy, thiết bị vận tải và xây dựng điển hình sau: Bảng 17: Mức áp âm từ các phương tiện giao thông và máy xây dựng Mức ồn phổ biến (dBA) Mức ồn lớn (dBA) Loại phương tiện Ô tô có trọng tải < 3,5 85 - 90 103 Ô tô có trọng tải > 3,5 90 - 95 105 Máy xúc 85 - 90 115 Máy trộn bê tông 80 - 85 100 (21) Nguồn: Trung tâm Công nghệ và xử lý môi trường Mức áp âm trung bình trên công trường xây dựng Công trình dự báo có thể đạt từ 70 - 95 dBA, mức áp âm cực đại có thể vượt quá 115 dBA có hoạt động cùng lúc nhiều phương tiện, máy móc và thiết bị thi công Trên khu vực công trường, tiếng ồn đo môi trường lao động đánh giá theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3985 : 1999 - Âm học - Mức ồn cho phép các vị trí làm việc Tiếng ồn chung tối đa cho phép suốt ca lao động 8h không vượt quá 85dBA, mức cực đại không vượt quá 115dBA Ngoài ra, số mức quy định khác sau: giờ, mức áp âm cho phép là: 90 dBA; giờ, mức áp âm cho phép là: 95 dBA; giờ, mức áp âm cho phép là: 100 dBA; 30 phút, mức áp âm cho phép là: 105 dBA; 15 phút, mức áp âm cho phép là: 110 dBA; 10 phút, mức áp âm cho phép là: 115 dBA Thời gian làm việc còn lại ngày tiếp xúc với tiếng ồn 80 dBA So sánh tiêu chuẩn trên với mức ồn dự báo có thể xảy hoạt động Công trình nhận thấy, mức ồn gây đạt hay vượt tiêu chuẩn lao động phụ thuộc vào việc bố trí, xếp lịch làm việc cho công nhân nhà thầu thi công + Trên tuyến đường vận chuyển: Dự báo mức áp âm phát sinh từ các phương tiện vận chuyển vượt giới hạn cho phép theo QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn có nhiều phương tiện hoạt động cùng lúc Tuy nhiên, các tác động này diễn thời gian ngắn, tính chất không liên tục nên mức độ tác động có thể xem là không đáng kể Các tác động tiếng ồn chấm dứt phương tiện vận chuyển qua - Độ rung: Tác động lớn độ rung là gây rạn nứt các công trình nhà xung quanh khu vực xây dựng có tập trung nhiều phương tiện vận tải hạng nặng hoạt động cùng lúc Tuy nhiên, với quy mô công trình nhỏ, không sử dụng các máy móc lớn, xung quanh không có các công trình xây dựng khác nên khả ảnh hưởng rung động là khó xảy * Phạm vi, đối tượng và mức độ tác động Đối tượng bị tác động chủ yếu tiếng ồn là công nhân làm việc trên công trường (đây là đối tượng bị tác động lớn nhất), khu dân cư phía Đông Công trình, người tham gia giao thông và người dân sống hai bên tuyến đường vận chuyển Tuy nhiên, tác động này tiếng ồn mang tính chất tạm thời, diễn thời gian ngắn, không liên tục Vì vậy, quá trình thi công xây dựng Công trình có thể áp dụng các biện pháp giảm thiểu thích hợp tránh các phương tiện vận chuyển hoạt động cùng lúc và tránh hoạt động vào các cao điểm, buổi tối nên có thể hạn chế tác động tiếng ồn đến mức thấp 2.2.5 Các cố quá trình thi công xây dựng (22) * Nguyên nhân - Sự cố giao thông: Trong quá trình xây dựng, có tham gia nhiều phương tiện giao thông vận chuyển nguyên vật liệu phục vụ thi công và các phương tiện tham gia giao thông khác người dân khu vực nên làm tăng nguy cố tai nạn giao thông (đặc biệt là đoạn qua khu vực trường tiểu học và trường THCS Đồng Phú) - Tai nạn lao động: Có thể xẩy lúc nào quá trình thi công xây dựng Công trình Nguyên nhân có thể là ý thức làm việc chưa cao, các thiết bị bảo hộ lao động không trang bị đầy đủ, trạng thái tinh thần mệt mỏi, choáng, tập trung - Sự cố cháy nổ: Có thể xẩy bất cẩn quá trình cung cấp nhiên liệu cán bộ, công nhân viên làm việc trên công trường * Mức độ ảnh hưởng Khi có cố xây làm hư hại trang thiết bị và phương tiện phục vụ thi công và ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng công nhân tham gia thi công trên công trường và người tham gia giao thông 2.3 Giai đoạn Công trình vào hoạt động Trong phạm vi Bản cam kết bảo vệ môi trường này, chúng tôi đánh giá tác động đến môi trường hạ tầng kỹ thuật đưa vào sử dụng, còn các tác động quá trình xây dựng Bệnh xá và Bệnh xá vào hoạt động đánh giá cụ thể, chi tiết cam kết môi trường khác thực xây dựng các hạng mục Công trình khác Bệnh xá Hoạt động xây dựng hạ tầng kỹ thuật là san nền, xây dựng kè chắn đất, hệ thống cấp, thoát nước, hoàn trả tuyến kênh thủy lợi và làm đường công vụ Do đó, các yếu tố môi trường bị tác động và các tác nhân gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường giai đoạn này chủ yếu là: 2.3.1 Các chất gây ô nhiễm không khí: * Nguồn gốc phát sinh Bụi trên bề mặt Công trình gió lên vào ngày khô hanh, có nắng to và gió mạnh; * Tải lượng và dự báo Tải lượng bụi trên bề mặt Công trình gió phát sinh phụ thuộc vào các yếu tố độ ẩm bề mặt, mức độ nắng, mưa, tốc độ gió , diện tích bề mặt và lượng đất cát rời, xốp (do bị cày xới các tác động bên ngoài) trên bề mặt Công trình Do đó, yếu tố thời tiết (độ ẩn), công tác thu dọn đất cát rơi vãi và trạng bề mặt Công trình định đến tải lượng nồng độ bụi phát sinh vào môi trường nhiều hay ít * Phạm vi tác động Bụi phát sinh gió chủ yếu ảnh hưởng đến số hộ dân sinh sống phía Đông Công trình, người lưu thông trên tuyến đường quy hoạch (nếu các tuyến đường này hoàn thành và vào sử dụng trước xây dựng các (23) sở khám chữa bệnh trên khu đất Công trình) Mức độ tác động đánh giá mức thấp 2.3.2 Ảnh hưởng đến môi trường nước * Nguồn gốc phát sinh Khi hạ tầng kỹ thuật vào hoạt động thì nguồn gây ô nhiễm nước mặt khu vực Công trình và các khu vực lân cận là nước mưa chảy tràn Nước mưa chảy tràn theo đất, cát và rác thải bề mặt có mưa lớn trên địa bàn khu vực Công trình làm ảnh hưởng đến môi trường nước mặt các thủy vực tiếp nhận * Tải lượng và dự báo Với lượng mưa ngày lớn khu vực là 220 mm/ngày, đêm Tổng diện tích khu vực bệnh xá là 977m2, tải lượng nước mưa chảy tràn khu vực lớn ngày là Qm = 5.977 x (220 : 1.000) = 1.314,9m3/ngày, đêm Nồng độ các chất ô nhiễm nước mưa chảy tràn theo số liệu thống kê WHO các nước phát triển sau: Tổng Nitơ : 0,5 - 1,5 mg/l; Phospho : 0,004 - 0,03 mg/l; Nhu cầu oxi hoá học (COD) : 10 - 20 mg/l; Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) : 10 - 20 mg/l Nước mưa chảy tràn theo hệ thống thoát nước mưa chảy môi trường sau qua hệ thống hố ga * Mức độ tác động Nước mưa chảy tràn có thể gây các tác động xói mòn đất, sạt lở, trôi các chất bẩn bề mặt làm tăng hàm lượng các chất rắn lơ lửng gây ảnh hưởng đến các thủy vực tiếp nhận Chất rắn lơ lửng là tác nhân gây ảnh hưởng tiêu cực đến tài nguyên thủy sinh, đồng thời gây tác hại mặt cảm quan (tăng độ đục nguồn nước) và gây bồi lắng cho các lưu vực tiếp nhận 2.3.3 Tác động chất thải rắn * Nguồn gốc phát sinh Khi hạ tầng kỹ thuật vào hoạt động thì chất thải rắn chủ yếu là đất, cát và các loại rác thải bề mặt bị nước mưa chảy tràn trôi lâu ngày lắng tụ các hố ga, trên các rãnh thoát nước, bồi lắng các lưu vực tiếp nhận * Tải lượng và dự báo Lượng đất, cát và các loại rác thải bề mặt bị nước mưa trôi phụ thuộc vào lượng mưa, bề mặt Công trình, công tác thu dọn rác thải Nếu có mưa lớn, bề mặt Công trình rời xốp, rác thải bề mặt không thu dọn thường xuyên thì có tải lượng lớn và ngược lại bề mặt Công trình đầm chặt, cứng hóa và các loại rác thải thu dọn thường xuyên thì tải lượng nguồn thải này giảm đáng kể * Mức độ tác động Lượng đất, cát và các loại rác thải bề mặt bị nước mưa chảy tràn trôi lâu ngày lắng tụ các hố ga làm diện tích các hố ga bị thu hẹp nên (24) không đủ diện tích chứa hết lượng nước mưa chảy tràn gây ảnh hưởng đến khả lắng cặn nước trước thải môi trường làm ô nhiễm cho các thủy vực tiếp nhận Trên các rãnh thoát nước, lượng chất thải rắn này lắng tụ làm giảm khả thoát nước trên bề mặt Công trình gây ứ động cục Lượng đất, cát và các loại rác thải bề mặt bị nước mưa chảy tràn trôi bồi lắng các khu vực tiếp nhận xung quanh lâu ngày làm ảnh hưởng đến mục đích sử dụng đất diện tích đất bị bồi lắng 2.3.4 Các cố Khi Công trình hạ tầng kỹ thuật vào hoạt đồng có thể xẩy các cố sau: - Sự cố sạt lở rìa Công trình mưa lớn, lụt; - Sự cố chảy tràn nước cấp vỡ đường ống cấp nước (25) III CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC Trên sở đánh giá các tác động môi trường đã trình bày trên, Dự án đưa các giải pháp bảo vệ môi trường, giảm thiểu các tác động có hại tới môi trường xung quanh với nguyên tắc: - Giảm thiểu tới mức tối đa có thể các tác động Dự án môi trường cách áp dụng các biện pháp giảm thiểu, công nghệ xử lý tiên tiến phù hợp với nguồn tài chính và điều kiện thực tế địa phương - Tuân thủ các quy định công tác bảo vệ môi trường mà chủ đầu tư đã cam kết thực Bản cam kết bảo vệ môi trường Dự án - Bảo vệ môi trường và sức khỏe cộng đồng khu vực 3.1 Giai đoạn tiền xây dựng Công tác đền bù giải phóng mặt bằng: Trên thực tế các Dự án đã thực tỉnh, công tác đền bù và giải phóng mặt là công đoạn phức tạp Do đó, để giảm thiểu các mâu thuẫn xã hội giảm thiểu các tác động môi trường công tác này, số hoạt động sau đây lưu ý: * Công tác chuẩn bị Các hoạt động công tác chuẩn bị bao gồm: - Tiếp xúc và làm việc với chính quyền địa phương để triển khai thành lập Ban đền bù giải phóng mặt bằng; - Tiến hành thống kê, đánh giá, lập và thoả thuận phương án đền bù; - Trình cấp có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt phương án đền bù; - Niêm yết công khai phương án đền bù đã cấp có thẩm quyền phê duyệt địa phương để người dân xem xét, có ý kiến trước tiến hành chi trả tiền đền bù Qua kinh nghiệm các Dự án đã thực hiện, phần các mâu thuẫn xã hội phát sinh thiếu hiểu biết người dân Dự án, các phương án đền bù (không thoả đáng, thiếu thông tin và tính minh bạch) Do đó, việc tuyên truyền, phổ biến Dự án đến người dân trên là quan trọng * Công tác đền bù Sau thống và công bố phương án đền bù đến người dân, các bước thực cần thiết là: - Thực đúng theo các quy định, hướng dẫn Chính phủ và UBND tỉnh việc đền bù cho các Công trình, tài sản bị ảnh hưởng Công trình; - Tiến hành đền bù và thực chính sách hổ trợ đời sống trước thực công tác giải phóng mặt bằng; - Lưu biên đền bù có ý kiến đồng ý và chữ ký người đền bù 3.2 Giai đoạn thi công xây dựng Công trình 3.2.1 Đối với môi trường không khí Nhằm hạn chế và giảm thiểu các tác động đến môi trường không khí khu vực xây dựng quá trình thi công, chủ công trình phối hợp với đơn vị thi công thực nghiêm túc biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường đây: * Đối với nguồn ô nhiễm bụi (26) - Thường xuyên thu dọn lượng bùn, đất, cát rơi vãi và phun ẩm tuyến đường vận chuyển vào khu vực thi công tăng tần suất phun ẩm vào lúc thời tiết khô hanh nhằm hạn chế bụi phát tán theo gió vào không khí; - Các xe vận tải chuyên chở vật liệu xây dựng phủ bạt kín để tránh rơi vãi vật liệu, chạy đúng tốc độ quy định và không chở quá tải trọng cho phép; - Che chắn toàn khu vực xây dựng bạt tôn để hạn chế tác động bụi đến khu vực dân cư phía Đông Công trình; - Có chế độ điều tiết xe phù hợp tránh làm gia tăng mật độ xe lưu thông cùng lúc khu vực công trường; - Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cho cán bộ, công nhân làm việc trên khu vực công trường * Đối với khí thải động Khó áp dụng các biện pháp giảm thiểu, đây là dạng nguồn thải phân tán, phát thải lưu lượng nhỏ, không liên tục và phân bố trên mặt thoáng rộng nên khả gây ô nhiễm môi trường không đáng kể Tuy nhiên, quá trình thi công bảo dưỡng máy móc theo định kỳ, chọn các phương tiện giới đồng bộ, đại nhằm tăng hiệu suất máy, đảm bảo yêu cầu phát thải giới hạn cho phép nhằm giảm thiểu khí thải cách tốt 3.2.2 Đối với môi trường nước Trong quá trình xây dựng hạ tầng kỹ thuật, lượng nước thải phát sinh không đáng kể, Để hạn chế tác động nguồn thải này, chủ Dự án áp dụng các biện pháp sau: - Nâng cao ý thức cho cán bộ, công nhân trên công trường nhằm sử dụng nguồn tài nguyên nước quá trình xây dựng cách hiệu và tiết kiệm - Bố trí các rãnh và hướng thoát nước mưa hợp lý trên bề mặt công trường để thu gom nước mưa chảy tràn sau đó cho thoát phía Bắc Công trình (hiện là ruộng trũng không sản xuất) nhằm hạn chế tốt ứ đọng nước trên bề mặt công trường; - Thu gom triệt để lượng dầu mỡ thải, đất, cát và các loại vật liệu xây dựng khác rơi vãi; nén chặt phần đất cát đã vận chuyển trên công trường trước kết thúc ngày làm việc để tránh gây ảnh hưởng đến nguồn nước mặt có mưa - Làm nhà vệ sinh tạm để xử lý nước thải vệ sinh công nhân xây dựng Nhà vệ sinh tạm có hầm xử lý yếm khí để xử lý chất thải vệ sinh và dỡ bỏ sau hoàn thành xây dựng Công trình 3.2.3 Đối với chất thải rắn Chất thải rắn quá trình xây dựng hạ tầng kỹ thuật chủ yếu là đất, cát bị rơi vãi, vật liệu xây dựng dư thừa, các loại chất thải sinh hoạt công nhân chủ Dự án áp dụng các biện pháp giảm thiểu sau: - Đối với bùn thải: Hợp đồng với Công ty TNHH Một thành viên Môi trường và Đô thị Quảng Bình để vận chuyển xử lý Nguồn đất bùn hữu này có thể dùng để san lấp khu vực sau này sử dụng để trồng cây xanh - Đối với đất, cát rơi vãi, vật liệu xây dựng dư thừa thu gom dùng để san lấp mặt bằng; (27) - Bố trí thùng thu gom rác để thu gom rác thải sinh hoạt công nhân và hợp đồng với Công ty TNHH Một thành viên Môi trường và Đô thị Quảng Bình để vận chuyển xử lý; - Đối với chất thải rắn là kim loại, nhựa, giấy loại, bao bì tận dụng để bán cho các sở tái chế; - Đối với rác thải không thể tái chế (không có chất thải nguy hại) thu gom sau đó xử lý theo phương thức xử lý rác thải sinh hoạt 3.2.4 Đối với tiếng ồn Một số biện pháp giảm thiểu tiếng ồn sau: - Chỉ sử dụng các thiết bị thi công có tiếng ồn và độ rung đảm bảo theo đúng các tiêu chuẩn và quy chuẩn nước ta hành; - Máy móc, thiết bị thường xuyên kiểm tra, bảo trì chế độ tra dầu mỡ và bôi trơn nhằm hạn chế độ ồn quá trình hoạt động; - Bố trí lịch thi công hợp lý, không thi công thời gian yên tĩnh (ban đêm) để hạn chế tác động tiếng ồn đến môi trường sống dân cư lân cận theo Quy chuẩn môi trường quy định (QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn); - Công nhân làm việc gần nguồn gây tiếng ồn lớn, kéo dài cần có chế độ bảo hiểm thích hợp 3.2.5 Đối với các cố xây dựng Để phòng ngừa cố quá trình xây dựng, áp dụng các biện pháp sau: - Giám sát chặt chẽ việc thi công hạ tầng kỹ thuật; - Thực các biện pháp chống rửa trôi các bãi tập kết vật liệu, các khu vực đào đắp đất, cát phục vụ cho xây dựng hạn chế thi công vào ngày mưa lớn, tạo mái taluy hợp lý các khu vực bờ rìa, - Đảm bảo an toàn giao thông có tăng đột biến lưu lượng các phương tiện vận tải qua lại trên tuyến đường đến khu vực Công trình; - Cán bộ, công nhân phải phổ biến kỹ thuật nội quy an toàn lao động, vận hành thiết bị; trang bị đầy đủ các dụng cụ bảo hộ lao động; các phương tiện máy móc phải kiểm tra mức độ an toàn thường xuyên; - Đối với các cố an toàn lao động: Tuân thủ và hướng dẫn thực nghiêm ngặt các quy phạm kỹ thuật an toàn xây dựng quy định TCVN 5308-91 từ khâu thiết khâu thi công các điều kiện an toàn thi công; - Các khu vực thi công các khu vực nguy hiểm phải có bảng dẫn, biển báo rõ ràng theo đúng quy định an toàn thi công xây dựng 3.3 Giai đoạn Công trình hạ tầng kỹ thuật vào hoạt động 3.3.1 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí Một số biện pháp giảm thiểu bụi phát sinh gió sau: - Thu dọn đất, cát rơi vãi trên bề mặt Công trình sau hoàn thành công tác thi công xây dựng; - Phun ẩm bề mặt thời tiết khô hanh, có nắng to và gió mạnh; (28) - Đầm nén lại chỗ bị cày xới để hạn chế lượng đất tơi xốp trên bề mặt Công trình 3.3.2 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước Khi hạ tầng kỹ thuật vào hoạt động thì nguồn nước thải gây tác động đến môi trường nước mặt xung quanh khu vực Công trình là nước mưa chảy tràn Theo điều tra thực tế khu vực xây dựng hạ tầng kỹ thuật thì hệ thống mương rãnh thoát nước toàn khu vực chưa có, chủ yếu là đổ ruộng lúa Để khắc phục tình trạng và hạn chế các tác động nước mưa chảy tràn khu vực hạ tầng kỹ thuật Bệnh xá, chủ Công trình áp dụng giải pháp sau: Dọc trên hệ thống thoát nước Công trình bố trí các hố ga lắng cặn với khoảng cách 40m hố ga để lắng các chất rắn lơ lững nước mưa chảy tràn trôi trên bề mặt nhằm hạn chế khả gây ô nhiễm môi trường nước Cặn lắng từ các hố ga trên hệ thống thoát nước định kỳ nạo vét, tạo điều kiện cho quá trình thoát nước diễn tốt Toàn nước mưa chảy tràn sau đã xử lý các hố ga dẫn vào hệ thống thoát nước công cộng (sau hệ thống thoát nước công cộng khu vực đầu tư xây dựng và vào hoạt động) 3.3.3 Đối với chất thải rắn Một số biện pháp nhằm hạn chế tác động chất thải rắn gây ra: - Định kỳ giám sát Công trình và xử lý kịp thời chỗ sung yếu (nhất là vào mùa mưa lũ) để tránh tượng rửa trôi, sạt lở đất, cát các vị trí bờ rìa bao quanh Công trình; - Định kỳ nạo vét bùn cặn các hố ga, các rãnh thoát nước và các bãi lắng các lưu vực tiếp nhận 3.3.4 Phòng chống cố Một số biện pháp phòng ngừa cố sau: - Thường xuyên kiểm tra và tu bổ chỗ bờ kè sung yếu xung quanh Công trình (nhất là vào mùa mưa lụt); - Thường xuyên kiểm tra và xử lý kịp thời đoạn đường ống dẫn nước bị rạn nứt, rò rỉ để tránh bị vỡ đường ống (29) IV CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG, CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 4.1 Công trình xử lý môi trường - Giai đoạn xây dựng Công trình: + Hệ thống thoát nước tạm trên bề mặt công trường; + Các thùng chứa rác thải loại lít công trường; + Nhà vệ sinh tạm trên công trường - Giai đoạn Công trình vào hoạt động: Hệ thống thoát nước mưa 4.2 Chương trình giám sát môi trường 4.2.1 Trong quá trình xây dựng Công trình 4.2.1.1 Giám sát chất lượng không khí - Chỉ tiêu giám sát: bụi, NOx, COx, SO2 và số tiêu chất lượng không khí khác; - Địa điểm giám sát: + Tại khu vực thi công; + Tại phía Tây, Bắc, Đông và phía Nam khu đất xây dựng Công trình - Tần suất giám sát: lần quá trình thi công có cố và theo yêu cầu quan quản lý nhà nước môi trường 4.2.2.2 Giám sát chất lượng nước - Chỉ tiêu giám sát: Độ đục, SS, váng dầu mỡ và số tiêu chất lượng nước khác - Địa điểm giám sát: Nước mặt xung quanh khu vực xây dựng Công trình - Tần suất giám sát: lần quá trình thi công có cố và theo yêu cầu quan quản lý nhà nước môi trường 4.2.1.3 Giám sát công tác thu gom và xử lý chất thải rắn - Chỉ tiêu giám sát: Rác thải sinh hoạt, rác thải xây dựng - Địa điểm giám sát: Khu vực thi công - Tần suất giám sát: lần quá trình thi công, có cố theo yêu cầu quan quản lý nhà nước môi trường 4.2.1.4 Giám sát tiếng ồn và độ rung - Chỉ tiêu giám sát: độ ồn, độ rung - Địa điểm giám sát: + Tại công trường thi công; + Tại phía Tây, Bắc, Đông và phía Nam khu đất xây dựng Công trình - Tần suất giám sát: lần quá trình thi công, có cố theo yêu cầu quan quản lý nhà nước môi trường 4.2.1.5 Giám sát công tác thực các biện pháp an toàn, bảo đảm sức khỏe thi công xây dựng và biện pháp phòng ngừa, ứng cứu cố 4.2.2 Khi Công trình vào hoạt động 4.2.2.1 Giám sát chất lượng không khí - Chỉ tiêu giám sát: Bụi; - Địa điểm giám sát: (30) + Tại khuôn viên Công trình; + Tại phía Tây, Bắc, Đông và phía Nam khu đất xây dựng Công trình - Tần suất giám sát: tháng lần có cố và theo yêu cầu quan quản lý nhà nước môi trường 4.2.2.2 Giám sát chất lượng nước - Chỉ tiêu giám sát: Độ đục, SS và số tiêu chất lượng nước khác - Địa điểm giám sát: Nước mặt xung quanh khu vực xây dựng Công trình - Tần suất giám sát: tháng/lần có cố theo yêu cầu quan chức 4.2.2.3 Giám sát công tác thu gom và xử lý chất thải rắn - Địa điểm giám sát: Toàn khu vực Công trình - Tần suất giám sát: tháng lần, có cố và theo yêu cầu quan quản lý nhà nước môi trường 4.2.2.4 Giám sát công tác thực các biện pháp an toàn và biện pháp phòng ngừa, ứng cứu cố 4.2.3 Dự trù kinh phí giám sát Kinh phí giám sát tính theo nội dung giám sát môi trường đơn vị đã cam kết và theo định mức kinh phí quy định quan có thẩm quyền (31) V CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 5.1 Tiêu chuẩn, Quy chuẩn Việt Nam áp dụng Chủ Công trình cam kết áp dụng các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn môi trường sau đây quá trình xây dựng - QCVN 05:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng không khí xung quanh - QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số chất độc hại không khí xung quanh - QCVN 28:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải y tế - QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt - QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn - TCVN 3985 - 1999: Âm học - Tiếng ồn quy định nơi làm việc - Các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn Nhà nước Việt Nam môi trường bắt buộc áp dụng và các tiêu chuẩn liên quan khác 5.2 Chủ Công trình cam kết Chủ Công trình cam kết thực đầy đủ các biện pháp giảm thiểu xử lý môi trường đã trình bày cam kết này Cam kết xử lý chất thải đạt các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn hành môi trường Chịu trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam vi phạm các công ước quốc tế, các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn Việt Nam và các quy định pháp luật bảo vệ môi trường CHỦ CÔNG TRÌNH PGĐ: Bùi Xuân Thành (32)

Ngày đăng: 19/06/2021, 12:26

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w