- GV chỉ huy cho HS ôn bài theo phần nhạc - Luyện tập các kỹ năng nâng cao: + Gõ đệm theo phách, nhịp đệm ghi âm trên đàn - Cho HS ôn bài kết hợp các kỹ năng nâng + Vận động phụ hoạ đơn [r]
(1)Ngày dạy 8A: 8B: TIẾT Học hát: Bài MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường A MỤC TIÊU - Giáo dục các em tình cảm và gắn bó với nhà trường - Hát đúng giai điệu bài hát B CHUẨN BỊ 1) Chuẩn bị giáo viên - Nhạc cụ - Đĩa nhạc - Đài cat sét - Bảng phụ (tranh chép nhạc bài hát) 2) Chuẩn bị học sinh - Học sinh đọc bài, chuẩn bị bài trước đến lớp C TIẾN TRÌNH DẠY a ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số b Bài Hoạt động giáo viên Nội dung 1: Giới thiệu bài Mùa thu ngày khai trường Hoạt động học sinh HS: Ghi bài 1) Tác giả Giáo viên giới thiệu sơ lược tác giả và Học sinh nghe, đọc để rút ra: hướng dẫn học sinh tìm hiểu thân Nhạc sĩ Vũ Trọng Tường là tác giả bài hát Mùa thu ngày khai trường Ông còn là tác nghiệp nhạc sĩ Vũ Trọng Tường giả nhiều tác phẩm đặc biệt là các tác phẩm dành cho thiếu nhi như; “Lời ru mẹ”, “Chị Hằng”, “Cây bàng mùa hạ”… Học sinh thảo luận để nắm được; a/ Nội dung 2) Tác phẩm Giáo viên hướng dẫn học sinh phân bài hát Mùa thu ngày khai trường Như tích ca từ để tỡm nội dung tác phẩm tranh sáng với nhứng ánh mắt và để chia đoạn bài hát để tìm cấu trúc thơ ngây, phấn khởi các em ngày khai trường với bao hoài bão, ước mơ tác phẩm (2) b/ Cấu trúc Nội dung 2: Học hát bài Bài sáng tác hình thức đoạn Mùa thu ngày khai trường đơn 1) Luyện âm Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện âm Đoạn A: Từ đầu ……tiếng hát mùa thu Đoạn B: Tiếp theo ………………….hết theo mẫu La………………………………………………………… 2) Học hát Giáo viên cho học sinh nghe mẫu đĩa nhạc hát Giáo viên cho học sinh hát câu theo lối móc xích từ đầu đến hết bài Học sinh luyện mẫu âm theo hướng dẫn giáo viên La………………………………………………………… Sau học sinh tập xong giai điệu Học sinh nghe bài giáo viên cho học sinh hát toàn bài nhiều lần để ổn định giai điệu trí nhớ Học sinh thực hành hát theo hướng dẫn giáo viên học sinh Giáo viên có thể gợi ý các hình thức tổ Học sinh thực theo yêu cầu giáo chức biểu diễn để học sinh tham khảo viên Học sinh nghe, ghi chép có thể thảo luận còn thời gian D CỦNG CỐ DẶN DÒ - Giáo viên cho học sinh hát lại bài hát 1-2 lần và hướng dẫn học sinh học bài, làm bài tập nhà Ngày dạy 8A: 8B: Tiết - Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai trường - Tập đọc nhạc: TĐN số A MỤC TIÊU: (3) - Học sinh làm quen với kết hợp hát và vận động biểu diễn nhẹ - Làm quen với hình tiết tấu - Hát đúng giai điệu bài hát B CHUẨN BỊ: 1) Chuẩn bị giáo viên - Đĩa nhạc - Đài cat sét -Nhạc cụ - Bảng phụ 2) Chuẩn bị học sinh - Học sinh đọc bài, chuẩn bị bài trước đến lớp C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: a ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ Giáo viên gọi học sinh hát bài Mùa thu ngày khai trường Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1: Ôn bài hát HS: Ghi bài Mùa thu ngày khai trường 1) Luyện âm Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện âm Học sinh luyện mẫu âm theo hướng dẫn giáo viên theo mẫu La………………………………………………………… La………………………………………………………… Học sinh nghe 2) Ôn học hát Giáo viên cho học sinh nghe mẫu Học sinh thực theo yêu cầu giáo viên đĩa nhạc hát Giáo viên cho học sinh hát lại bài hát Học sinh thực hành hát theo hướng dẫn Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa giáo viên Học sinh thảo luận theo nhóm và trình bày chỗ hát sai giai điệu Sau học sinh hát tương đối chính xác trước lớp ý đồ tổ chức biểu diễn giai điệu giáo viên có thể gợi ý các hình thức tổ chức biểu diễn để học sinh thảo luận và trình bày Nội dung 2: Tập đọc nhạc Học sinh thực theo hướng dẫn TĐN số (4) 1) Trục giọng, gam Cdur giáo viên Giáo viên hướng dãn học sinh đọc trục giọng và đọc gam Cdur Trục giọng, Trục giọng, Gam Cdur Gam Cdur Học sinh đọc 2) Tập đọc nhạc Giáo viên treo bảng phụ có bài TĐN số Học sinh thực hành đọc theo hướng dẫn yêu cầu học sinh đọc cao độ chậm Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc bài giáo viên theo lối móc xích từ đầu đến hết Học sinh thực theo yêu cầu giáo Giáo viên cho học sinh đọc toàn bài 2_3 viên lần sau đọc câu Học sinh điều chỉnh theo hướng dẫn Giáo viên điều chỉnh số chỗ khó đọc giáo viên để học sinh nắm giai điệu D CỦNG CỐ DẶN DÒ - Giáo viên cho học sinh hát lại bài hát, bài TĐN số và hướng dẫn học sinh học bài, làm bài tập nhà (5) Ngày dạy 8A: 8B: Tiết - Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai trường - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ” I MỤC TIÊU: - Rèn luyện kỹ hát theo huy, đuổi canon - Đọc chính xác bài TĐN số1 - Hát đúng giai điệu bài hát làm quen với kết hợp hát và vận động biểu diễn nhẹ - Nắm sơ lược đời, nghiệp nhạc sĩ Trần Hoàn II CHUẨN BỊ: 1) Chuẩn bị giáo viên - Đĩa nhạc - Đài cat sét - Nhạc cụ - Bảng phụ, tư liệu nhạc sĩ Trần Hoàn 2) Chuẩn bị học sinh - Học sinh đọc bài, chuẩn bị bài trước đến lớp III TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC: a ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ Giáo viên gọi học sinh hát bài TĐN số1 b Bài Hoạt động giáo viên Nội dung 1: Ôn tập 1) Ôn bài hát Mùa thu ngày khai trường Giáo viên cho học sinh nghe mẫu đĩa nhạc hát Giáo viên cho học sinh hát lại bài hát’ Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa Hoạt động học sinh Học sinh nghe Học sinh thực theo yêu cầu giáo viên Học sinh thực hành hát theo hướng dẫn giáo viên Học sinh thảo luận theo nhóm và trình bày trước lớp hình thức hát và biểu diễn để (6) chỗ hát sai giai điệu lớp đánh giá nhận xét (bài có thể sử dụng hình thức hát: Đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca có lĩnh xướng, đuổi canon….) Sau học sinh hát tương đối chính xác giai điệu giáo viên yêu cầu các nhóm tổ chuẩn bị và trình bày bài hát có biểu diễn 2) Ôn tập đọc nhạc TĐN số Học sinh thực theo hướng dẫn a,Trục giọng, gam Cdur Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc trục giáo viên giọng và đọc gam Cdur Trục giọng, Gam Cdur b, Tập đọc nhạc Giáo viên treo bảng phụ có bài TĐN số yêu cầu học sinh đọc bài Giáo viên sửa lỗi sai giai điệu cho học sinh Trục giọng, Gam Cdur Học sinh thực hành đọc theo hướng dẫn giáo viên Học sinh điều chỉnh theo hướng dẫn giáo viên Nội dung 2: Âm nhạc thường thức 1) Nhạc sĩ Trần Hoàn Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận tìm hiểu đời, nghiệp nhạc sĩ Trần Hoàn Học sinh thảo luận theo nhóm để nắm được; Nhạc sĩ Trần Hoàn(1928_2003) ông là nhiều nhạc sĩ tặng giải thưởng HCM Học sinh thảo luận theo nhóm để hiểu được; - Nội dung: là tranh hữu tình quê hương đất nước người Việt Nam 2) Bài hát Một mùa xuân nho nhỏ Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận - Cấu trúc: Bài viết hình thức đoạn đơn tìm hiểu nội dung, cấu trúc bài hát Đoạn A: Từ đầu………………….hoà ca Đoạn B: Tiếp theo……………….hết IV CỦNG CỐ DẶN DÒ - Giáo viên cho học sinh hát lại bài hát, bài TĐN số và hướng dẫn học sinh học bài, làm bài tập nhà (7) Ngày giảng:8a 8b: Tiết HỌC HÁT : BÀI Lí dĩa bánh bò Dân ca Nam Bộ I MỤC TIÊU - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài “Lớ dĩa bánh bò” (Dân ca nam Bộ) - HS biết trình bày bài hát qua vài cách hát tập thể hát hoà giọng, hát lĩnh xướng - Qua nội dung bài hỏt, hướng cỏc em có tình cảm yêu mến làn điệu dan ca và có ý thức giữ gìn, bảo vệ làn điệu đó II CHUẨN BỊ CỦA GV (8) GV: - Đàn Organ, máy nghe, băng đĩa, đồ Việt Nam - Bảng phụ bài hát HS: - Sách giáo khoa, ghi III Nội dung Ổn định lớp:(1p) Kiểm tra bài cũ: (5p) - Em hóy đọc nhạc, ghộp lời bài TĐN số 1? - Em hãy sơ lược nhạc sĩ Trần Hoàn và kể các tác phẩm ông? Bài (Giới thiệu bài) - Lí dĩa bánh bò là bài dân ca Nam Bộ với giai điệu vui tươi lời ca dí dỏm bài hát lưu truyền rộng rải đến ngày và đõy là bài hỏt thường dựng rộng rải các buổi sinh hoạt tập thể.Để các em hát tốt bài hát này hôm chúng ta cùng học Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động I Nội dung * Hướng dẫn HS học bài hát Tìm hiểu bài - Cho HS quan sát trên đồ hành chính Nam Bộ - HS quan sát, lắng nghe - GV giới thiệu đôi nét nghệ thuật âm nhạc Nam Bộ - Nam là vùng đất năm phía nam nước ta Nơi đây đó sản sinh nhiều làn điệu dân ca đó có làn điệu Lí Đây là khúc hát dân gian chiếm vị - HS quan sát, sô tranh sinh hoạt trí quan trọng sinh hoạt tinh thần tinh thần đồng bào Trung Bộ và Nam đồng bào Trung Bộ và Nam Bộ Bộ - Lễ cưới người dân Nam Bộ ? Đây la tranh nói điềy gì? (9) Đây là loại bánh gì? - Bánh Bò người dân Nam Bộ - Nghe và cảm nhận số trích đoạn số làn điệu Dân ca Nam Bộ quen thuộc: - Cho HS nghe và có cảm nhận ban đầu bài Lý cây đa Hoạt động II - Kiên giang mình đẹp lăm * Hướng dẫn HS học bài hát - Du nam - Lí cây bông, Lí chiều chiều… - GV: Treo bảng phụ - Lí dĩa bánh bò là ca khúc ngắn gọn súc - HS quan sát trên bảng phụ và trả lời câu tích từ câu thơ lục bát cùng với các hỏi? tiếng đàn ( i,a) Lí dĩa bánh bò là ca khúc đó Nội dung II Học bài hát ? Bài hát viết nhịp bao nhiêu? ? Trong bài cú kí hiệu âm nhạc nào? nhận xét ô nhịp đầu tiên? + Nhip - Dấu nhắc lại - Dấu Luyến (10) ? Trường độ có nốt nào? ? Cao độ có nốt nào? ? Bài hát gồm đoạn, chia thành câu ? - GV đàn.HS luyện theo hướng dẫn - Khung thay đổi - Dấu lặng đơn - Ô nhịp đầu là nhịp lấy đà ( có 0.5 phách) + Trường độ: - Cao độ: - Bài hát gồm đoạn, chia thành câu có độ dài không Câu 1: “Hai tay … bánh bò” Câu 2: “Giấu cha… lén đem cho trò” - Hướng dẫn HS học hát theo cách nối móc Câu và Câu 4: “I iii trò … trò thi xích: iii” + GV đàn giai điệu câu hát - Luyện theo mẫu + Bắt nhịp, sửa hát sai cho HS + Nối toàn bài - Hướng dẫn HS ôn luyện các kỹ - “Dĩa” tức là “Đĩa” tiếng Nam nâng cao: - “ Bánh bò” là loại bánh làm + Gõ đệm bột gạo + Vận động phụ hoạ * Tập câu theo lối móc xích: Chỳ ý: Dấu luyến tiết tấu: Đảo phách: “Tang tang là” Cao độ cụm từ “Là trò là trò” Luyện tập + Gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca + Vận động phụ hoạ đơn giản IV Củng cố bài học:(2p) - Cho tổ hát toàn bài trên giai điệu đàn lần (Tổ trưởng cử bạn bắt nhịp) - Cả nhóm HS xung phong lờn bảng thực Hướng dẫn nhà:(3p) + Học thuộc lời ca, hát đúng sắc thái + Xem trước Bài - Tiết + BT 1, (SGK – 13) + Phân tích bài TĐN số + Xem lại Gam trưởng, giọng trưởng (11) Ngày giảng:8a 8b Tiết ÔN TẬP BÀI HÁT: Lí Dĩa Bánh Bò NHẠC LÝ: Gam Tthứ- Giọng Thứ TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN số Trở Về Su- Ri- En- Tô I MỤC TIÊU: - HS ôn tập để hỏt thục bài “Lí dĩa bánh bò” và trình bày bài hát thêm mềm mại, tự nhiên - HS có hiểu biết sơ lược giọng trưởng và giọng thứ, nhận biết cấu tạo gam thứ, giọng thứ - HS đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN số “Trở Su - ri - en - tô” II CHUẨN BỊ CỦA GV GV: - Đàn Organ, bảng phụ, máy nghe, băng đĩa (cả bài “Lí dĩa bánh bò”) - Đàn, đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số “Trở Su - ri - en - tô” HS: - Sách giáo khoa, ghi III NỘI DUNG Ổn định lớp : Kiểm tra sỹ số lớp và đdht HS Kiểm tra bài cũ: Học sinh hát thành thạo bài Lí dĩa bánh bò? Bài : Giới thiệu bài:(3p) Tiết trước chúng ta đã học bài hát “ Lí dĩa bánh bò” Để các em hỏt chính xác bài hát này hôm thầy tiếp tục ôn cho các em Đồng thời thầy giới thiệu cho các em biết cấu tạo Gam thứ - Giọng thứ từ đó áp dụng vào bài TĐN Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động I Ôn tập bài hát * Hướng dẫn HS ôn tập bài hát Lý dĩa bánh bò - Cho Hs nghe và cảm nhận lại bài hát Dân ca Nam Bộ - Luyện theo mẫu - Luyện thanh: ( 1-2 phút) (12) - GV huy cho HS ôn bài theo phần nhạc đệm ghi âm trên đàn - Luyện tập các kỹ nâng cao: - Cho HS ôn bài kết hợp các kỹ nâng + Gõ đệm theo phách, nhịp cao - Kiểm tra và rút kinh nghiệm cho số + Vận động phụ hoạ đơn giản nhóm HS Hoạt độngII * Hướng dẫn học nhạc lí Nhạc lý: Gam thư, giọng thứ 2.1 Khái niệm: * Hầu hết các bài hát và nhạc viết - GV thuyết trình trên hệ thống giọng trưởng và giọng thứ Bài - HS theo dõi: hát viết giọng trưởng thường mang tính chất sôi nổi, tươi sáng, bài viết giọng thứ thường - GV minh hoạ cách đọc nhạc diễn tả du dương, tha thiết (điều này hát phụ thuộc vào tốc độ bài) - HS nghe và cảm nhận loại giọng - VD bài viết giọng trưởng: Chú chim nhỏ dễ thương, đèn ông sao, tiếng ve gọi - GV hỏi lại kiến thức củ và định HS lên hè,… bảng viết công thức - VD bài viết giọng trưởng: Xuân trên - HS trả lời và viết công thức bản, Ca - chiu - sa, quê hương,… - GV y/c HS lên bảng xác định cung và nửa cung trên bảng phụ từ “Lạ” đến “La” tương ứng với các bậc âm từ I đến VII - HS lên bảng xác định ?K/n Gam trưởng? Giọng trưởng? (Gam trưởng là hệ thống bậc âm xếp liền bậc, hình thành dựa trên công thức cung và nửa cung: Công thức gam trưởng: (1 - - 1/2 - - - – 1/2) * Sơ đồ: I II III IV V VI VII (I) (Cách xếp cung và nửa cung, số bậc âm tương ứng) ?Nờu định nghĩa Gam thứ? (Gam thứ là hệ - GV đưa sơ đồ gam thứ và cho HS so thống bậc õm xếp liền bậc, hình sánh với VD HS vừa xác định - HS so thành dựa trên công thức cung và nửa cung: sánh (1 - 1/2 - - - 1/2 - - 1) - Trong gam thứ âm ổn định gam là âm chủ (Bậc I) (Giống gam trưởng) - GV hỏi: - HS trả lời VD: Trong gam La thứ âm chủ là La (Bậc I) - GV nhận xét ghi bảng HS ghi (13) - GV giới thiệu: - HS lắng nghe, ghi Hoạt động III * Hướng dẫn HS học bài TĐN số - GV: treo ảnh - GV giới thiêu ? Giọng thứ là gì (Là cỏc bậc âm gam thứ sử dụng để xây dựng giai điệu cho bài hát, nhạc, kèm theo tên âm chủ) 3, Tập đọc nhạc: TĐN số - Đây là hình ảnh thu nhỏ toan đât nước I- ta- li- a - GV: Giới thiệu bài TĐN số - HS quan sát trên bảng phụ và trả lời câu - Bài tập đọc nhac này là bài hát I-tahỏi? li-a ? Viết nhịp bao nhiêu, giọng gì? ? Bài sử dụng cao độ nào? - Nhịp 34 giọng La thứ vì hoá biểu không co dấu thăng, giáng, nốt kết thúc là nôt “ La” ? Bài sử dụng trường độ nào? - Cao độ ? Bài chia làm câu? - Trường độ: - Nốt nhạc thấp là nốt “La” ? Bài có tính chất gì? - Cho HS luyện tên nốt và thang âm La thứ - Bài chia làm câu, câu có nhịp (14) - Tha thiết , khoan thai - Đọc thang âm la thứ ( Am) - Hướng dẫn HS đọc nhạc theo cách nối móc xích: +Tập câu theo lối móc xích: + GV đàn giai điệu câu nhạc, phân Câu 1: tích cao độ, trường độ - Hướng dẫn HS ôn luyện các kỹ nâng cao: Tập câu 2, câu và câu tương tự tập 1: Câu 2: Câu 3: Câu 4: Luyện tập + Cho hs đọc nhạc nhiều lần theo đàn, kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp + Từng tổ hs thực đọc nhạc, kết hợp với gõ đệm + Cả lớp hát lời ca và vỗ tay theo nhịp, phách.(3 lần) Củng cố bài học:(3p) - Từng tổ hỏt lại bài “Lí dĩa bánh bò” và đọc nhạc, ghép lời bài TĐN số trên giai điệu đàn lần - Cả nhóm HS xung phong lên bảng thực đọc bài TĐN - Hãy nêu k./n Gam trưởng, giọng trưởng? Hướng dẫn nhà:(3p) + Học lại các nội dung đã học + BT SGK trang 15 + Đọc kỉ tiết SGK trang 16 (15) Ngày giảng:8a 8b Tiết ÔN TẬP BÀI HÁT: Lí dĩa bánh bò ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN số Trở Về Su- Ri- En- Tô (16) ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát “Hò kéo pháo” I.MỤC TIÊU: Giúp hs: - Ôn lại bài hát tập thể bài hát tốt - Đọc chuẩn xác bài TĐN số - Biết sơ lược đời và ngiệp âm nhạc nhạc sĩ Hoàng Vân và nghe bài Hò kéo pháo II CHUẨN BỊ CỦA GV: - Hát chuẩn xác bài Lí dĩa bánh bò - Tập số bài tiêu biểu NS Hoàng Vân như: Ca ngợi tổ quốc, mùa hoa phượng nở, Em yêu trường em - Đàn ,Đài ,băng đĩa III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp : Kiểm tra sỹ số lớp và đdht HS Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là Gam thứ , Giọng thứ Em hãy viết sơ đồ cấu tạo giọng La thứ - Em hãy đọc nhạc ghép lời bài TĐN số Bài : Giới thiệu bài:(3p) Hoạt động Thầy và Trò Hoạt động I * Hướng dẫn HS ôn tập bài hát - Cho Hs nghe và cảm nhận lại bài hát - Luyện theo mẫu Nội dung Ôn tập bài hát Lý dĩa bánh bò Dân ca Nam Bộ - Luyện thanh: ( 1-2 phút) - GV huy cho HS ôn bài theo phần nhạc - Luyện tập các kỹ nâng cao: + Gõ đệm theo phách, nhịp đệm ghi âm trên đàn - Cho HS ôn bài kết hợp các kỹ nâng + Vận động phụ hoạ đơn giản cao - Kiểm tra và rút kinh nghiệm cho số nhóm HS Hoạt động II 2,Ôn tập đọc nhạc: TĐN số * Hướng dẫn HS ôn tập bài TĐN số Trích: Trở Về Su- Ri- GV đàn cho HS nghe lại bài TĐN En- (17) - GV: Cho đọc gam, Tô Bài hát I-ta-li- a - Tiết tấu - Cho HS ôn bài theo các hình thức cá nhân, nhóm, tập thể kết hợp với các kỹ nâng cao: + Cho hs đọc nhạc nhiều lần theo đàn, kết hợp gừ đệm theo phách, theo nhịp + Từng tổ hs thực đọc nhạc, kết hợp với gừ đệm - Hướng dẫn cách hat âm + Kiểm tra vài học sinh + Nhận xét và tuyên dương - Nghe và đọc lại bài + Cho hs đọc nhạc nhiều lần theo đàn, kết hợp gừ đệm theo phách, theo nhịp + Từng tổ hs thực đọc nhạc, kết hợp với gừ đệm + Chia lớp thành nhóm , tập đọc nhạc - Hát theo âm A, O, U, I - Ôn bài kết hợp các kỹ gõ đệm và đánh nhịp Hoạt động III * Hướng dẫn HS tìm hiểu nhạc sỹ Âm nhạc thường thức Hoàng Vân và bài hát Hò kéo pháo Nhạc sỹ Hoàng Vân và bài hát Hò - Cho HS quan sát ảnh nhạc sỹ Hoàng kéo pháo Vân 3.1 Nhạc sỹ Hoàng Vân - Cho HS nghe và cảm nhận số trích đoạn các ca khúc hay nhạc sỹ - Nhạc sĩ Hoàng Vân có nhiều đóng góp (18) - HS đọc bài SGK và tóm tắt thân thế, cho âm nhạc VN ,ông đã thành công nghiệp nhạc sỹ việc sáng tác ca khúc cho thiếu nhi và cho người lớn - Những ca khúc bật: Hò kéo pháo, Quảng Bình quê ta ơi,Tình ca Tây Nguyên - Được nhà nước trao tặng giải thưởng HCM văn học nghệ thuật 3.2 Bài hát Hò kéo pháo - Bài hát Hò kéo pháo nhạc sĩ - Cho HS nghe và cảm nhận giai điệu, tiết Hoàng Vân sáng tác bắt nguồn từ tấu, tính chất ca khúc Hò kéo pháo làn điệu dân ca tạo nên âm hưởng gần gũi, - HS đọc thông tin SGK và ghi lại các nồng ấm quen thuộc mẻ Ông nét chính vào có cách nhìn độc đáo các ca khúc dành cho thiếu nhi - Nghe bài hát hò kéo pháo Củng cố - Cho nhóm HS thể bài hát, bài TĐN kết hợp với các kỹ - Cho HS tự nhận xét, đánh giá - GV đánh giá chung, rút kinh nghiệm - GV tổ chức TCÂN: nghe nhạc đoán và hát câu hát bài hát Lí dĩa bánh bò Hướng dẫn nhà - Hoàn chỉnh bài hát Lí dĩa bánh bò và TĐN số - Đọc và ghi nhớ lại bài ÂNTT; chép bài TĐN số Trở Về Su- Ri- En- Tô (19) Ngày giảng:8a 8b TIẾT Ôn tập I MỤC TIÊU: - Ôn tập lại kiến thức đã học - Luyện tập kĩ hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng, hát lĩnh xướng và hát đối đáp, Kiểm tra II CHUẨN BỊ CỦA GV: - GV đàn oóc gan, băng nhạc, máy cát sét Băng mẫu hai bài hát đả học - Đọc nhạc, đánh đàn và hát thục ba bài TĐN đả học - HS thuộc các bài hát và bài TĐN III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp - Cho lớp hát bài hát tập thể Kiểm tra bài củ: - Lồng ghép dạy Bài : Hoạt động thầy và trò - GV cho HS nghe hai bài hát qua băng mẫu mổi bài lần HS nghe và hát nhẩm theo GV đánh đàn HS luyện thanh mẫu âm la Nội dung Nội dung 1:Ôn tập A/ Ôn bài hát: - Nghe mẫu hai bài hát: + Mùa thu ngày khai trường + Lý dĩa bánh bò - Luyên (20) - GV hướng dẫn và đệm đàn HS trình bày hoàn chỉnh bài hát mổi bài lần ? Hãy cho biết gam thứ là gì? ? Giọng thứ là gì? B/ Ôn nhạc lí: - Gam thứ là hệ thống bậc âm xếp liền bậc, hình thành dựa trên công thức cung và nửa cung: (1 - 1/2 - - - 1/2 - - 1) - Trong gam thứ âm ổn định gam là âm chủ (Bậc I) (Giống gam trưởng) VD: Trong gam La thứ âm chủ là La (Bậc I) - Là các bậc âm gam thứ sử dụng để xây dựng giai điệu cho bài hát, nhạc, kèm theo tên âm chủ C/ Ôn tập đọc nhạc: - Luyện đọc gam Đô trưởng (1-2 phút) - Luyện đọc gam La thứ (1-2 phút) - GV đánh giai điệu bài tập đọc nhạc cho HS nghe và đọc nhẩm theo GV đánh đàn - GV đệm đàn và hướng dẫn Cả lớp trình bày bài TĐN mổi bài lần, sau TĐN xong phải hát lời hoàn chỉnh - Luyện đọc cao độ gam đô trưởng - Luyện đọc cao độ gam La thứ - Nghe giai điệu hai bài TĐN + Chiếc đèn ông + Trở su- ri- en- tô Nội dung 2: KIỂM TRA - GV giới thiệu nội dung kiểm tra - Nội dung kiểm tra HS lắng nghe, thảo luận và chuẩn bị + Kiểm tra hát.(5 điểm) GV chia lớp thành bốn tổ yêu cầu mổi tổ tự - Hát đúng cao độ, trường độ và có diễn trình bày hai bài hát đã học cảm - HS thảo luận và lên bảng trình bày theo + Kiểm tra TĐN.(5 điểm) tổ - Đọc thuộc giai điệu bàiTĐN kết hợp vỗ (21) - GV gọi tên HS lên bảng đọc nhạc phách - HS lên bảng bốc thăm Bốc trúng bài TĐN nào thực bài đó Củng cố bài: - GV đệm đàn HS trình giễn lại hai bài hát mổi bài lần GV nhận và sữa lại chổ HS hát sai - HS đọc lại bài TĐN kết hợp hát lời và vỗ phách GV nhận xét và sữa sai Dặn dò: - GV nhắc HS nhà nhớ ôn lại hai bài hát đã học cho tốt hơn, tập hát có tình cảm, sắc thái (22) Ngày giảng:8a 8b Tiết Kiểm tra tiết I- MỤC TIÊU: - Ôn tập, tổng hợp lại kiến thức đã học - kiểm tra cách thi giấy GV tự đề II- CHUẨN BỊ CỦA GV: - đề kiểm tra 45 phút III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1/ Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sỹ số lớp và đdht HS 2/ Bài Hoạt động thầy và trò - GV phát đề cho hs ĐÁP ÁN: BIỂU ĐIỂM - Phần trắc nghiệm: ( đ ) + Câu 1: B ( 1.5 đ) + Câu 2: B ( 1.5 đ) - Phần thi tự luận: ( đ ) Câu 1: Tính chất “Gam Thứ” - Gam thứ là hệ thống bậc âm xếp liền bậc, hình thành dựa trên công thức cung và nửa cung: (1 - 1/2 - - - 1/2 - - 1) - Trong gam thứ âm ổn định gam là âm chủ (Bậc I) (Giống gam trưởng) VD: Trong gam La thứ âm chủ là La (Bậc I) Nội Dung ĐỀ BÀI: LỚP 8A - Đề thi trắc ngiệm : + Khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên mà em cho là đúng: Câu 1: Bài Một mùa xuân nho nhỏ là bài thơ nhà thơ nào? A: Hoàng Hải B : Thanh Hải C : Ngọc Hải Câu 2: Gồm có loại giọng thứ ( Giọng la thứ ) A : Có loại B : Có loại C : Có loại D : Có loại - Phần thi tự luận Câu1:Nêu tính chất Gam Thứ? (23) Câu 2: Nêu tính chất nhip 2/4 Câu 2: Nêu tính chất nhịp 2/4 kể + Nhịp 2/4 la nhịp gồm có phách vài bài hát viết nhịp 2/4 ô nhip ,giá trị phách nốt đen + Phách là phách mạnh + Phách là phách nhẹ - Bài hát viết nhịp 2/4 + Mùa Thu Ngày Khai Trường +Lí Dĩa Bánh Bò + Hò Kéo Pháo - GV phát đề cho hs ĐÁP ÁN: BIỂU ĐIỂM ĐỀ BÀI: LỚP 8B - Phần trắc nghiệm: ( đ ) - Đề thi trắc ngiệm : + Khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên mà em cho là đúng: + Câu 1: A ( 1.5 đ) Câu 1: Bài Hò kéo pháo là bài háI nhạc sĩ nào? A: Hoàng Vân B : Thanh Vân C : Ngọc Vân + Câu 2: B ( 1.5 đ) - Phần thi tự luận: ( đ ) Câu 1: - Là các bậc âm gam thứ sử dụng để xây dựng giai điệu cho bài hát, nhạc,k èm theo tên âm chủ Câu 2: Bài hát “Một Mùa Xuân Nho Nhỏ” - Thơ :Thanh Hải - Nhạc ;Trần Hoàn +Được phổ nhạc vào năm 1980 - GV phát đề cho hs ĐÁP ÁN: BIỂU ĐIỂM - Phần trắc nghiệm: ( đ ) + Câu 1: A ( 1.5 đ) Câu 2: Gồm có loại giọng thứ ( Giọng la thứ ) A : Có loại B : Có loại C : Có loại D : Có loại - Phần thi tự luận Câu 1: Em hãy cho biết nào là “Giọng Thứ “ Câu 2: Bài hát “Một Mùa Xuân Nho Nhỏ” sáng tác,vào năm nào? ĐỀ BÀI: LỚP 8C - Đề thi trắc ngiệm : + Khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên mà em cho là đúng: Câu 1: Bài Một mùa xuân nho nhỏ là bài thơ nhà thơ nào? A: Hoàng Hải (24) B : Thanh Hải C : Ngọc Hải + Câu 2: B ( 1.5 đ) Câu 2: Gồm có loại giọng thứ? A : Có loại B : Có loại C : Có loại D : Có loại - Phần thi tự luận: ( đ ) Câu 1: Đó là bài hát “Lí Dĩa Bánh Bò” Dân ca Nam Bộ Câu 2: - Nhạc sĩ “Hoàng Vân”tên thật là “Lê Văn Ngọ”(bút danh là Y-Na) - Sinh năm 1930 Hà Nội - Một số ca khúc tiếng; Quảng Bình Quê Ta Ơi, Hai Chị Em,Bài Ca Xây Dựng………… - Một số tác phẩm cho thiếu nhi: Em Yêu Trường Em, Con Chim Vành Khuyên, Ca Ngợi Tổ Quốc……… - Nhạc sĩ nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật - Phần thi tự luận Câu 1: “Hai tay bưng dĩa bánh bò Giấu cha giấu me chân khẽ nẽ”là câu hát bài hát nào, sáng tác Câu 2: kể đôi nét tiểu sử nhạc sĩ “Hoàng Vân Ngày soạn : Ngày giảng:8a 8b Tiết HỌC HÁT: Tuổi Hồng Sáng tác: Trương Quang Lục I MỤC TIÊU - Các em biết bài hát hay lứa tuổi học trò - Bước đầu hướng dẫn cac em cách hát liền tiếng và hát nảy - Giáo dục các em biết giữ gìn tuổi hồng, cố gắng học thật giỏi, làm nhiều việc tốt và biết ước mơ hướng tới tương lai tươi đẹp II CHUẨN BỊ - Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc - Đàn và hát thục bài hát Tuổi hồng có nhạc đệm - Chuẩn bị số bài hát NS Trương Quang Lục (25) III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1/ ổn định tổ chức 2/ Nội dung bài Hoạt động thầy và trò - Treo anh nhac si - Giới thiệu khái quát thân nghiệp và đóng góp NS Am nhạc Việt Nam - Đàn, hát vài câu các bài : Vàm cỏ đông, trái đất này là chúng em, Mà mực tím… - Thời cắp sách đến trường các em là khoảng thời gian đẹp và dùng từ thật đáng yêu :Thời mực tớm, Thời ỏo trắng, Tuổi thần tiờn , Tuổi xanh.Nhac sĩ Trương Quang lục viết đề tài này với tên gọi Tuổi hồng - Gọi HS đọc lời và nêu tóm tắt nội dung bài hát Nội dung Nội dung 1: Giới thiệu bài - NS Trương Quang Lục sinh ngày 25/2/1933 Tịnh Khê-Sơn Tịnh- Quảng Ngói, là hội viờn hội NS việt Nam đồng thời là hội viên hội nhà báo VN Ong cư trú thành phố Hồ Chi Minh Tác phẩm tiêu biểu :Vàm cỏ đông, trái đất này là chúng em, Mà mực tím… - Bài hát miêu tả Bước chân và niềm vui các em trên đường đến trường Nét nhạc vui tươi, hồn nhiên sáng, giai điệu mềm mại, nhẹ nhàng Nội dung II Học bài hát - GV: Treo bảng phụ - HS quan sát trên bảng phụ và trả lời câu hỏi? Học bài hỏt : Tuổi hồng (26) ?: Trong bài có các kí hiệu âm nhạc nào? + Nhip 4/4 - Dấu quay lại ? Bài hát này chia làm đoạn và - Khung thay đổi chia nào? - Dấu Luyến - Dấu lặng đơn , đen - Bài chia làm đoạn - Đoạn : câu + Câu 1: Từ đầu đến “Ngày ngày” + Câu2: Tiếp theo đến “ Tương lai” + Câu 3: Tiếp theo đến “ Cành lá” + Câu 4: Còn lại - Đoạn : câu + Câu 1: la la la… ước mơ - Hướng dẫn HS học hát theo cách nối móc + Câu 2: la la la……đẹp mùa hoa xích: + GV đàn giai điệu câu hát - Khởi động giọng : (27) + Bắt nhịp, sửa hát sai cho HS + Nối toàn bài - Hướng dẫn HS ôn luyện các kỹ nâng cao: * Tập cõu theo lối múc xớch + Gõ đệm Chỳ ý: Dấu luyến tiết tấu: + Vận động phụ hoạ - Các dấu thăng đầu nhac Luyện tập + Gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca + Vận động phụ hoạ đơn giản 4/ 5/ Củng cố Từng tổ đứng chỗ trình bày, tổ trưởng cử HS bắt nhịp Hướng dẫn học bài nhà Trả lời câu hỏi SGK Ngày giảng:8a 8b Tiết 10 ÔN TẬP BÀI HÁT: Tuổi Hồng NHẠC LÍ: Giọng Song Song – Giọng La Thứ Hoà Thanh TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN số Hãy Hót, Chú Chim Nhỏ Hãy Hót I MỤC TIÊU: - HS ôn lại cho thục bài Tuổi hồng, tập thể nội dung âm nhạc khác đoạn bài, biết hát liền tiếng và hát nảy - Biết nào là giọng song song và Am hoà - áp dụng các dạng đảo phách bài TĐN II CHUẨN BỊ: - Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc - Hát chuẩn xác bài hát Tuổi hồng có nhạc đệm - Đọc chuẩn xác bài TĐN và ghép lời ca có nhạc đệm III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động thầy và trò Nội dung (28) Hoạt động I * Hướng dẫn HS ôn tập bài hát - Cho Hs nghe và cảm nhận lại bài hát - Luyện theo mẫu Ôn tập bài hát Tuổi Hồng Nhạc và lời: Trương Quang Lục - Luyện thanh: ( 1-2 phút) - GV huy cho HS ôn bài theo phần nhạc đệm ghi âm trên đàn - Luyện tập các kỹ nâng cao: - Cho HS ôn bài kết hợp các kỹ nâng + Gõ đệm theo phách, nhịp cao + Vận động phụ hoạ đơn giản - Kiểm tra và rút kinh nghiệm cho số nhóm HS II Nhạc lý: Giọng song song, Giọng la Hoạt độngII thứ hoà * Hướng dẫn học nhạc lí * nhạc nào có không có Giọng song song dấu hoá thì có thể là giọng Giọng song song là giong trưởng và trưởng giọng thứ và phụ thuộc vào nốt giọng thứ có hoá biểu giống cuối cùng ? Để xác định giọng điệu nhạc cần dựa vào yếu tố nào? ?: Hoá biểu là gì? Vớ dụ : a, Giọng đô trưởng và giọng la thứ là hai giọng song song, hoá biểu không có dấu thăng giáng ?: lấy ví dụ số bài hát có dấu hoá biểu? ?: Giọng Am và Cdut là giọng song song, B, Giọng pha trưởng và giọng Rê thứ là hai giọng song song, hoá biểu có dấu em hãy cho biết thì giọng song song là Si giáng giọng nào? lấy ví dụ khác? Giọng La thứ hoà Giọng La thứ hoà là giọng có bậc VII tăng lên nửa cung so với giọng La thứ tự nhiên Giọng La thứ tự nhiên (29) VII Giọng La thư hoà Hoạt động III * Hướng dẫn HS học bài TĐN số - GV: Treo bảng phụ VII 3, Tập đọc nhạc: TĐN số - HS quan sát trên bảng phụ và trả lời câu hỏi? ? Viết nhịp bao nhiêu, giọng gì? Bài TĐN số là hai câu đầu bài hát Hãy hót chú chim nhỏ hay hót - Bài viết nhịp 3/4 giọng La thứ hòa Vì có âm bậc tăng lên ? Bài chia làm câu? GV: lưu ý Trong bài có hình tiết tấu móc đơn chấm dôi đứng trước móc kép nửa cung -Bài nhạc gồm câu, câu nhịp - nhịp đầu câu nhạc 1,2 giống La thứ tự nhiên VII La thư hoà - GV gõ tiết tấu 2-3 lần, hs theo dõi và thực lại tập gõ thục - Đàn bài TĐN lượt cho học sinh nắm giai điệu bài TĐN số VII * Dậy câu theo lối móc xích GV Tập đọc các câu tương tự theo lối móc xích ô nhịp và cần chú ý trường - Hướng dẫn HS đọc nhạc theo cách nối độ đơn, chấm dôi, kép móc xích: + GV đàn giai điệu câu nhạc, phân => Đọc hoàn chỉnh câu chú ý nốt G # tích cao độ, trường độ - Hướng dẫn HS ôn luyện các kỹ (30) nâng cao: + Cho hs đọc nhạc nhiều lần theo đàn, kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp + Từng tổ hs thực đọc nhạc, kết hợp với gõ đệm + Cả lớp hát lời ca và vỗ tay theo nhịp, phách.(3 lần) 4/ Củng cố: Yêu cầu tổ cử bạn trình bày 5/ Hướng dẫn học bài nhà: Trả lời câu hỏi SGK Ngày giảng:8a 8b Luyện tập (31) Tiết 11 ÔN TẬP HÁT: Tuổi hồng ÔN TẬP :TĐN số Hãy Hót, Chú Chim Nhỏ Hãy Hót ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu Và bài “ Bóng cây Kơ nia” I.MỤC TIÊU: - HS thực bài hát, tập hát có sắc thái biểu t.cảm khác kết hợp vỗ tay theo phách(đoạn cuối), Ôn TĐN số 3, kết hợp ôn lại giọng // và Am hthanh - Giới thiệu với HS nhạc sĩ tiếng Phan Huỳnh Điểu và tác phẩm ông với bài “Bóng cây Kơ nia” II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ bài TĐN số - Đàn-đĩa hát bài “Bóng cây Kơ Nia” và số bài khác “Sợi nhớ sợi thương”, “Cuộc đời đẹp sao” III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đan xen tiêt học 3/ Nội dung bài Hoạt động Thày và trò Nội dung Hoạt động I Ôn tập bài hát * Hướng dẫn HS ôn tập bài hát Tuổi Hồng - Cho Hs nghe và cảm nhận lại bài hát Nhạc và lời: Trương Quang Lục - Luyện theo mẫu - Luyện thanh: ( 1-2 phút) - GV huy cho HS ôn bài theo phần nhạc đệm ghi âm trên đàn - Luyện tập các kỹ nâng cao: - Cho HS ôn bài kết hợp các kỹ nâng + Gõ đệm theo phách, nhịp cao + Vận động phụ hoạ đơn giản - Kiểm tra và rút kinh nghiệm cho số nhóm HS Hoạt động II Hướng dẫn HS ôn tập TĐN - GV đàn cho HS nghe lại bài TĐN Hoạt động II Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số Hãy Hót, Chú Chim Nhỏ Hãy Hót Nhạc: Ba Lan Đặt Lời: Anh Hoàng (32) ? Thế nào là giọng // ? *Giọng // là gồm giọng trưởng và ? Chỉ khác Am và Am hoà giọng thứ có chung hoá biểu *Giọng la thứ hoà có bậc tăng thanh? nửa cung - GV: Cho đọc gam, - Nghe và đọc lại bài + Cho hs đọc nhạc nhiều lần theo đàn, kết hợp gừ đệm theo phách, theo nhịp - Nghe và đọc lại bài + Cho hs đọc nhạc nhiều lần theo đàn, kết hợp gừ đệm theo phách, theo nhịp + Từng tổ hs thực đọc nhạc, kết hợp với gừ đệm - Cho HS ôn bài theo các hình thức cá nhân, nhóm, tập thể kết hợp với các kỹ nâng cao: + Cho hs đọc nhạc nhiều lần theo đàn, kết hợp gừ đệm theo phách, theo nhịp + Từng tổ hs thực đọc nhạc, kết hợp với gừ đệm + Từng tổ hs thực đọc nhạc, kết hợp với gừ đệm + Chia lớp thành nhóm , tập đọc nhạc - Hát theo âm A, O, U, I - Ôn bài kết hợp các kỹ gõ đệm và đánh nhịp - Hớng dẫn cách hat âm + Kiểm tra vài học sinh + Nhận xét và tuyên dương Hoạt động III * Hướng dẫn HS tìm hiểu nhạc sỹ Đỗ Hoạt động III Âm nhạc thường thức Nhuận và bài hát Hành quân xa Nhạc sỹ Phan Huỳnh Điểu và bài - Cho HS quan sát ảnh nhạc sỹ Đỗ hát Nhuận “Bóng cây Kơ nia” (33) ? Giới thiệu nét chính NS Phan 3.1 Nhạc sỹ Phan Huỳnh Điểu - NS Phan Huỳnh Điểu có thời gian Huỳnh Điểu? sáng tác âm nhạc dài từ trước năm 1945 đến - Cho HS nghe và cảm nhận số trích - NS thành công với ca khúc đoạn các ca khúc hay nhạc sỹ TN và người lớn - HS đọc bài SGK và tóm tắt thân thế, - Â.N ông chau chuốt trữ tình nghiệp nhạc sỹ 3.2 Bài hát Bóng cây Kơ nia - GV giới thiệu đời bài hát - Cho Hs quan sát hinh ảnh các cô gái tây nguyên múa gùi - Bài hát “Bóng cây Kơnia” có tính nghệ thuật cao các thi đỉnh cao bài - Giới thiệu nét chính bài hát “ hát thường đựơc lựa chọn Bóng cây Kơ- Nia” nhạc sĩ Phan Huỳnh - Bài hát mang ý nghĩa lịch sử sâu sắc và Điểu đây là bài hát mang đậm phong - Mở đĩa cho HS nghe thưởng thức lần nữ cách ông – là thể rung cảm sâu sắc người nhạc sĩ với sống ND Củng cố: Cho nhóm HS thể bài hát, bài TĐN kết hợp với các kỹ - Cho HS tự nhận xét, đánh giá - GV đánh giá chung, rút kinh nghiệm Hướng dẫn nhà: Hoàn chỉnh bài hát Tuổi Hồng và TĐN số - Đọc và ghi nhớ lại bài ÂNTT (34) Ngày giảng:8a 8b Tiết 12 HỌC HÁT : Hò Ba Lí -Dân ca Quảng Nam- I.MỤC TIÊU: - HS biết và thuộc điệu hò quen thuộc Quảng Nam - HS hiểu Hò là loại dân ca độc đáo dân tộc ta , biết đặc điểm và cách thể điệu Hò II.CHUẨN BỊ: - Tập hát - đàn thành thạo - Dùng đồ hành chính đánh dấu tỉnh Quảng Nam - Chuẩn bị số điệu Hò khác để giới thiệu cho học sinh III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ - Câu hỏi :Hãy phát biểu cảm xúc em nghe bài hát Bóng cây kơ-nia ? - Học sinh kiểm tra : 2-3 HS( nhận xét cho điểm ) 3/ Nội dung bài Hoạt động Thày và trò - Lấy địa danh là nơi xuất xứ : “Hò Đồng Tháp”, “Hò sông Mã” - Lấy tiếng xô hay đệm độc đáo để đặt tên “Hò Khoan” “Hò Ba Lí” và hôm chúng ta học 1điệu hò Bài Hò ba lí đã dùng từ “Ba Lí” là câu “xô” ?: Thế nào là Hò? Em hãy kể tên số bài hò ? Nội dung Nội dung 1: Giới thiệu bài - Hò là bài dân ca xây dựng từ câu thơ lục bát, thường hát lao động Hò vùng miền nào thì mang tên vùng miền đó Hò Đồng Tháp, hò Quảng nam * Hò là khúc dân ca thường hát lao động => thường lấy nội dung công việc để đặt tên cho bài hò như- “Hò giã gạo”, “Hò kéo gỗ” (35) - GV: Treo bảng phụ - HS quan sát trên bảng phụ và trả lời câu hỏi? ?: Trong bài có các kí hiệu âm nhạc nào? Nội dung II Học bài hát Học bài hỏt : Hò Ba Lí Dân ca Quảng Nam + Nhip 2/4 - Dấu Luyến - Dấu Nối ? Bài chia làm câu? - Dấu lặng đơn , đen - Chia bài hát thành câu hát Câu 1: Có ô nhịp Câu 2: Có 11 ô nhịp Câu 3: Có ô nhịp - Khởi động giọng : - Hướng dẫn HS học hát theo cách nối móc xích: + GV đàn giai điệu câu hát + Bắt nhịp, sửa hát sai cho HS + Nối toàn bài - Hướng dẫn HS ôn luyện các kỹ nâng cao: - Cả lớp hát hoàn chỉnh bài chú ý đảo phách phát âm và lấy + GV hát phần “xướng” và hs hát “xô” + 2-3 hs hát tốt – hát phần “xướng” lớp * Tập câu theo lối múc xích Chỳ ý: Dấu luyến tiết tấu: - Các dấu thăng đầu nhac Luyện tập + Gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca + Vận động phụ hoạ đơn giản Giải Thích: Hát “lĩnh xướng” là người hát Hát “xô” là nhiều người hát - “Hò” thường phần “xướng” và “xô” (36) hát phần “xô” Hát theo hướng dẫn SGK 4/ Củng cố: - Từng tổ đứng trình bày bài hát, tổ trưởng cử HS bắt nhịp 5/ Hướng dẫn học bài nhà: - Trả lời câu hỏi SGK Ngày giảng:8a 8b Tiết 13 ÔN BÀI HÁT Hò Ba Lí NHẠC LÍ: Thứ Tự Dấu Hoá Biểu – Giọng Cùng Tên TẬP ĐỌC NHẠC:TĐN số Chim Hót Đầu Xuân I MỤC TIÊU: - Cho hs ôn lại bài hát “Hò Ba Lí” Biết cách hát câu “xướng” và câu “xô” - Biết hoá biểu nhạc có loại : loại có các dấu b , loại có các dấu # Và #, b ghi hoá biểu ghi theo trình tự quy định, biết viết đúng các hoá biểu - Tập đọc nhạc có áp dụng các móc kép II CHUẨN BỊ: - Băng - đĩa - đài- đàn - Đàn hát thục bài hát và bài TĐN số III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1/Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ - Cõu hỏi : Em hãy trình bày bài hát hò ba lí (kiểm tra làm bài tập cuả HS ) - Học sinh kiểm tra : 3/ Nội dung bài Hoạt động Thày và Trò Hoạt động I * Hướng dẫn HS ôn tập bài hát - Cho Hs nghe và cảm nhận lại bài hát - Luyện theo mẫu Nội dung Ôn tập bài hát Hò Ba Lí Dân ca Quảng Nam - Luyện thanh: ( 1-2 phút) - GV huy cho HS ôn bài theo phần - Luyện tập các kỹ nâng cao: nhạc đệm ghi âm trên đàn + Gõ đệm theo phách, nhịp (37) - Chia lớp hát “ xướng “, hát “ xô “ luân phiên - Gọi HS hát tốt hát “ xướng “, lớp hát “xô “ - Cho nhúm HS lên trình bày bài hát với câu thơ lục bát bât kỳ ( HS lớp nêu nhận xét thi đua các nhóm ) + Vận động phụ hoạ đơn giản - Kiểm tra và rút kinh nghiệm cho số nhóm HS II Nhạc lý: Thứ tự các dấu thăng, giáng hoá biểu- Giọng cùng tên Thứ tự các dấu thăng, giáng hoá biểu ? Để xác định giọng điệu nhạc * Những dấu thăng và dấu giáng hoá cần dựa vào yếu tố nào? biểu xuất theo quy luật định Nếu nhạc có dấu thăng, nó nằm trên dòng thứ năm ? Hoá biểu là gì? - Hoá biểu và nốt kết thúc ? Thế nào là giọng song song? - Là dấu #,hay b trên đầu khoá nhạc - Gồm giọng trưởng và giọng thứ có cùng chung hóa biểu a Hóa biểu có dấu thăng: GV: Cách tính dấu thăng HS: Ghi bài - dấu thăng ( P thằng ) - dấu thăng ( P - Đ thằng ) - dấu thăng ( P - Đ - S thằng ) - dấu thăng (P -Đ -S - R thằng) - Từ dấu thằng cuối cùng tính lên mội Quãng xẽ có dấu thăng b Hóa biểu có dấu giáng: GV: Cách tính dấu giáng HS: Ghi bài - dấu giáng ( S giáng ) - dấu giáng ( S – M giáng ) (38) - dấu giáng ( S – M- L giáng ) - dấu giáng ( S – M- L- R giáng ) - Từ dấu giáng cuối cùng tính lên mội Quãng xẽ có dấu giáng 2.Giọng cùng tên ? Từ ví dụ trên cho biết nào là giọng - Là mội giọng trưởng và mội giọng thứ có cùng âm chủ khác hóa biểu cùng tên? ? Lấy ví dụ giọng cùng tên? - Quan sát ví dụ sau: - Giọng La trưởng và La thứ là hai giọng cùng tên Giọng A dur Hoá biểu có dấu thăng Giọng A Moll hoá biểu không có dấu T- G - Giọng Đô trưởng và Đô thứ là hai giọng cùng tên Giọng C dur Hoá biểu không có dấu T- G Giọng C Moll hoá biểu có dấu giáng 3, Tập đọc nhạc: TĐN số Hoạt động III * Hướng dẫn HS học bài TĐN số - GV: Treo bảng phụ - HS quan sát trên bảng phụ và trả lời câu hỏi? - Đàn giai điệu và đọc bài TĐN số lần - Nhịp 2/4: nhịp 2/4 là nhịp gồm có p ? Bài TĐNsố viết nhịp nào? Nêu nhịp, giá trị p nốt đen, p là p mạnh, p là p nhẹ ý nghĩa nhịp đó? - Viết giọng Đô trưởng ? Bài viết giọng gì ? - câu, câu nhịp (39) Câu 1: Đến nốt mi đen ô nhịp thứ ? Bài TĐN chia thành câu? Câu 2: Đến nốt đồ đen ô nhịp thứ Mỗi câu nhịp? Câu 3: Đến nốt Mi đên ô nhịp thứ Câu 4: Còn lại (giai điệu câu gần giống nhau) - Đọc Gam C Dur - Đọc Gam C Dur - Đọc Tiết tấu - Luyện đọc âm hỡnh tiết tấu sau : * Dậy câu theo lối móc xích - Đàn bài TĐN lượt cho học sinh nắm giai điệu bài TĐN số - GV đàn câu từ 2-3 lần HS nghe, nhẩm, sau đó đọc to theo yêu cầu GV Tập đọc các câu tương tự theo lối móc Luyện tập xích => Đọc hoàn chỉnh câu - 1/2 lớp gõ phách, 1/2 lớp gõ TT lớp đọc nhạc thục, sau đó đổi bên - Gọi số em đọc bài GV cùng HS nhận xét - Em hãy ghép lời ca cho bài TĐN - Chia lớp thành nhóm: Một nhóm đọc nhạc nhóm hát lời ca, sau đó đổi bên - Chia lớp thành tổ nhóm ôn TĐN - Gọi tổ, nhóm lên trình bày 4/Củng cố : - Em hãy nêu khái niệm giọng cùng tên - Viết thứ tự các dấu thăng và dấu giáng trên hoá biểu ( làm bài bảng ) - Hệ thống kiến thức, nhấn mạnh trọng tâm bài học lần cuối Dặn dò : - Học thuộc khái niệm Giọng cùng tên, Thứ tự các dấu hoá trên hoá biểu - Chép bài TĐN vào - Làm bài tập sgk (40) Ngày soạn : Ngày giảng:8a 8b Tiết 14 ÔN BÀI HÁT Hò Ba Lí TẬP ĐỌC NHẠC:TĐN số Chim Hót Đầu Xuân ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: Một Số Nhạc Cụ Dân Tộc I MỤC TIÊU: - Ôn hát hò ba lí, Ôn lý thuyết thứ tự dấu #, b hoá biểu - Đọc thành thạo bài TĐN số - Giới thiệu cho HS biết số nhạc cụ dân tộc : Cồng, Chiêng, đàn T-rưng II CHUẨN BỊ: -Tìm câu thơ lục bát để có thể hát theo điệu “Hò ba lí”=>Hát và đàn thục lời ca -Tranh số nhạc cụ dân tộc III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1/ Ổn định tổ chức - Kiểm tra sỉ số – vệ sinh 2/ Kiểm tra bài cũ - Cõu hỏi : Em hãy nêu khái niệm giọng cùng tên ? Em hãy viết thứ tự các hoá biểu trên dấu hoá ? - Học sinh kiểm tra : 2-3 HS 3/ Nội dung bài (41) Hoạt động Thày và trò Hoạt động I * Hướng dẫn HS ôn tập bài hát - Cho Hs nghe và cảm nhận lại bài hát - Luyện theo mẫu Nội dung Ôn tập bài hát Hò ba lí - Dân ca Quảng nam - Luyện thanh: ( 1-2 phút) - GV huy cho HS ôn bài theo phần nhạc đệm ghi âm trên đàn - Cho HS ôn bài kết hợp các kỹ - Luyện tập các kỹ nâng cao: nâng cao + Gõ đệm theo phách, nhịp - Kiểm tra và rút kinh nghiệm cho + Vận động phụ hoạ đơn giản số nhóm HS (42) 4/ Củng cố: Yêu cầu tổ, cá nhân ôn lại bài hát và bài TĐN số 5/ Hướng dẫn học bài nhà: Trả lời câu hỏi SGK Ngày soạn : Ngày giảng:8a 8b Tiết 15 Học hát dân ca BÀI HÁT: SÁNG TRONG BUÔN Dân ca Tây Nguyên I- MỤC TIÊU: - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài Sáng Trong Buôn - HS biết trình bày bài hát mức độ hoàn chỉnh II- CHUẨN BỊ: - Nhạc cụ quen dùng và bảng phụ bài Sáng Trong Buôn - Đàn và hát thục bài Sáng Trong Buôn III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Nội dung bài Hoạt động Thày và trò Nội dung Hoạt động I: Nội dung - Học hát bài - Học bài hát dân ca: Sáng Trong Sáng buôn Buôn Dân Ca Tây nguyên - Tìm hiêu bài: Giới thiệu bài hát - Hướng dẫn tìm hiểu Bài hát dân ca - Sáng Trong Buôn là bài hát dân ca Tây Nguyên, Dân ca Tây Nguyên (43) mạnh mẽ với giai điêu sáng,mạnh mẽ người dân tây nguyên, làm cho nèt nhạc có giai điệu đặc biệt Phân biệt rõ cách sống mạnh mẽ người dân đó Hoạt động II Học bài hát - GV Treo bảng phu - Nghe băng mẫu giáo viên tự trình -Dấu nối bày bài hát 2- ? Trong bài có khí hiệu gi? ?Trong bài sử dụng trường độ gì ? Bài chia làm câu? - HS luyện theo mẫu - Cho HS khởi động giọng - Dấu lặng đơn , đen - Dấu hóa bất thường - Nốt trắng, , , ., , - Bài chia làm câu Câu 1: Từ đầu đến “ em ơi” Câu 2: Tiếp theo đến chỗ “ em à kìa mau mau len nào ” Câu 3: Tiếp theo đến: "Trai làng” Câu4: Tiếp theo đến:“ Trai làng” Câu 5: Tiếp theo đến:“Trên nương” Câu 6: câu còn lại - luyện - Đàn giai điêu câu - Hướng dẫn HS học hát theo cách nối móc + Dậy hát tựng câu: xích: + GV đàn giai điệu câu hát + Bắt nhịp, sửa hát sai cho HS + Nối toàn bài - Hướng dẫn HS ôn luyện các kỹ nâng cao: + Gõ đệm + Vận động phụ hoạ Luyện tập + Gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca - Hát đầy đủ bài: Hát hai lần + Vận động phụ hoạ đơn giản Lấy tốc độ phù hợp với bài hát Thể sắc thái nhịp nhàng, uyển chuyển Có thể (44) sử dụng lối hát lĩnh xướng, két hợp hát hoà giọng, Hát bài hai lần, kết bài cách nhắc lại câu3,4 thêm lần - Trình bày bài hát mức độ hoàn chỉnh: 4/Củng cố: Kiểm tra khả tiếp thu bài học học sinh, cho tổ trình bày lại bài hát GV nhận xét, chỗ còn sai cha tốt 5/ Hướng dẫn học bài nhà: Trả lời câu hỏi SGK Ngày soạn : Ngày giảng:8a 8b Tiết 16 ÔN TẬP I- MỤC TIÊU: - Ôn tập lại toàn kiến thức đã học trọng học kì I - Ôn tập các bài hát, TĐN, Nhạc lí, Âm nhạc thướng thức II- CHUẨN BỊ: - Nhạc cụ quen dùng - Đàn và hát thục bài hát - Đánh đàn, đọc nhạc và hát thục bài TĐN III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình học bài 3/ Nội dung bài Hoạt động Thầy và Trò + Nghe băng nhạc, bài 1-2 lần - Luyện thanh: Nội dung Nội dung 1: Ôn tập bài hát học kì (45) + Ôn năm bài hát: + Nghe băng nhạc, bài 1-2 lần - Trình bày bài mức độ hoàn chỉnh Mùa thu ngày khai trường - Nhạc & lời: Vũ Trọng Tường - Và kết hợp vỗ tay theo nhịp, phách, tiết tấu - GV đánh đàn Lí dĩa bánh bò – Dân Ca Nam Bộ - GV cho HS nghe mẫu bài bài hát bài Tuổi hồng lần – Nhac &Lời: Trương Quang Lục - HS nghe và hát nhẩm theo đàn - GV điều khiển Hò ba lí - HS trình bày hoàn chỉnh bài hát bài – Dân ca Quảng Nam lần Sáng buôn – Dân ca Tây Nguyên Nội dung 2: Ôn tập bài TĐN học kì - Luyện đọc cao độ gam đô trưởng - HS luyện theo đàn giọng đô trưởng + Ôn bốn bài TĐN: TĐN: số Chiếc đèn ông – Nhạc & Lời: Phạm Tuyên - GV đánh mẫu bài TĐN bài lần TĐN: số Trở su- ri- en- tô – Bài hát i- ta-li- a Lời Việt: Lê Minh Châu - HS lấng nghe và đọc nhẩm theo đàn - GV đệm đàn điều khiển - HS đọc nhạc theo đàn, kết hợp vỗ phách TĐN: số Hãy hót, chú chim nhỏ bài lần.Sau TĐN hát lời hoàn chỉnh hãy hót – Nhac: Ba lan Đặt lời: bài Anh Hoàng TĐN: số Chim hót đầu xuân – Nhạc & lời: Nguyễn Đình Tấn (46) 4/ Củng cố: HS ôn lại hai bài hát và bài TĐN 5/ Hướng dẫn học bài nhà: Ôn tập chương trình đã học Ngày soạn : Ngày giảng:8a 8b Tiết 17 KIỂM TRA HỌC KÌ I- LÍ THUYẾT I- MỤC TIÊU: - Kiểm tra , đánh giá kết học tập HS cách công bằng, chính xác - Hs làm tốt phân thi trắc nghiệm, và phần tự luận II- CHUẨN BỊ: - Báo trước chi học sinh đề cương và hình thức tổ chức kiểm tra - Động viên tinh thần cố gắng HS, nhắc nhở các em có thái độ đúng mực đợt kiểm tra cuối học kì - Đề kiểm tra III- Tíên trình kiểm tra ĐỀ KIỂM TRA I Phần trắc nghiệm - Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1.Trương Quang Lục là tác giả bài hát nào sau đây? a.Mùa thu ngày khai trường c.Tuổi hồng b.Lý dĩa bánh bò d.Hò ba lý Câu 2.Bài hát “ Hò kéo pháo” là sáng tác nhạc sỹ? a.Hoàng Vân c.Vũ Trọng Tường b.Phạm Tuyên d.Trần Hoàn (47) Câu 3.Nhạc cụ gõ cổ Việt Nam là? a.Đàn đá b Cồng Chiêng c Đàn T’Rưng Câu Giọng la thứ hoà khác giọng la thứ tự nhiên là? a.Có bậc IV tăng lên cung b.Có bậc V tăng lên cung c Có bậc VI tăng lên cung d Có bậc VII tăng lên cung II Phần Tự Luận 1.Nêu khái niệm giọng song song và giọng cùng tên? cho ví dụ? 2.Sơ lược đời và nghiệp nhạc sỹ Trần Hoàn? 3.Nêu khái niệm giọng la thứ ? ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM I Phần trắc nghiệm ( Giỏi) Câu 1: B Câu 3: B Câu 5: A II Phần Tự Luận Câu 2: D Câu 4: A Câu 6: C ( Giỏi) Câu : - Giọng song song là giong trưởng và giọng thứ có hoá biểu giống - Giọng pha trưởng và giọng Rê thứ là hai giọng song song, hoá biểu có dấu Si giáng - Giọng cung tên: - Là mội giọng trưởng và mội giọng thứ có cùng âm chủ khác hóa biểu Cõu : Nhạc sĩ Trần Hoàng Tên thật :Nguyễn Tăng Hích Bút danh: Hồ Thuận An Sinh năm: 1928 (48) Quê : Hải Lăng tỉnh Quảng Trị -Thời kì kháng chiến chống Pháp sáng tác ca khúc: Sơn nữ ca,Lời ngời -Thời kì kháng chiến chống Mĩ sáng tác ca khúc: Lời ru trên nương, thăm bến nhà rồng, Giữa mạc t khoa nghe câu hò ví dặm -Đợc nhà nớc truy tặng giải thưởng HCM Văn học nghệ thuật Cõu - Nờu định nghĩa Gam thứ (Gam thứ là hệ thống bậc õm xếp liền bậc, hỡnh thành dựa trờn cụng thức cung và nửa cung: (1 - 1/2 - - - 1/2 - - 1) - Trong gam thứ õm ổn định gam là õm chủ (Bậc I) (Giống gam trưởng) VD: Trong gam La thứ õm chủ là La (Bậc I) Ngày soạn : Ngày giảng:8a 8b Tiết 18 KIỂM TRA HỌC KÌ I- THỰC HÀNH I- MỤC TIÊU: - Kiểm tra , đánh giá kết học tập HS cách công bằng, chính xác - Hs thi tốt phần thi thực hành II- CHUẨN BỊ: - Báo trước cho hs hình thức tổ chức kiểm tra - Động viên tinh thần cố gắng HS, nhắc nhở các em có thái độ đúng mực đợt kiểm tra cuối học kì III- TIẾN TRÌNH KIỂM TRA: ĐỀ KIỂM TRA Thực hành (49) - Phần này học sinh bốc thăm chon bai thi mình A Năm bài hát chương trình Mùa thu ngày khai trường- Nhạc & lời: Vũ Trọng Tường Lí dĩa bánh bò – Dân Ca Nam Bộ Tuổi hồng – Nhac &Lời: Trương Quang Lục Hò ba lí – Dân ca Quảng Nam Sáng buôn –Dân ca Tây Nguyên B Năm bài TĐN TĐN: số Chiếc đèn ông – Nhạc & Lời: Phạm Tuyên TĐN: số Trử su- ri- en- tô – Bài hát i- ta-li- a - Lời Việt: Lê Minh Châu TĐN: số Hãy hót, chú chim nhỏ hãy hót – Nhac: Ba lan Đặt lời: Anh Hoàng TĐN: số Chim hót đầu xuân – Nhạc & lời: Nguyễn Đình Tấn ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM Thực hành 1.Yêu cầu Thuộc bài hát thể sắc thái tính cảm bài và vận động phụ họa + Mức đánh giá Mức 1: Không thuộc bài, thuộc ít ( Yếu ) Mức 2: Hát thuộc bài (Tb ) Mức 3: Hát thuộc, thể yêu cầu ( Khá, Giỏi ) 2.Yêu cầu Thuộc bài TĐN đọc đúng cao độ và lời ca bài + Mức đánh giá Mức 1: Không thuộc nhạc, không thuộc lời ( Yếu ) Mức 2: Thuộc lời, không thuộc nhạc ( Tb ) Mức 3: Đọc đúng nhạc, hát đúng lời ( Khà, Giỏi ) (50)