Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
2,68 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ THỊ HỒNG HẠNH NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MƠ HÌNH THU SƯƠNG LÀM NƯỚC SẠCH TỪ MỘT SỐ SỢI TỰ NHIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ THỊ HỒNG HẠNH NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MƠ HÌNH THU SƯƠNG LÀM NƯỚC SẠCH TỪ MỘT SỐ SỢI TỰ NHIÊN Ngành: Khoa học môi trường Mã số: 8440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN HẢI ĐĂNG THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài: “Nghiên cứu xây dựng mô hình thu sương làm nước từ loại sợi tự nhiên” cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Trần Hải Đăng Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Thái Nguyên, Ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn (Ký ghi rõ họ tên) Vũ Thị Hồng Hạnh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ thầy giáo, cô giáo khoa Môi trường - Đại học Nông lâm Thái Nguyên tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành đề tài Đặc biệt hướng dẫn tận tình TS Trần Hải Đăng giúp tơi hồn thành tốt đề tài Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giúp đỡ Mặc dù thân có nhiều cố gắng, song trình độ thời gian có hạn, bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu nên đề tài không tránh khỏi hạn chế thiếu sót, tơi mong đóng góp ý kiến thầy giáo bạn bè đồng nghiệp để đề tài hồn thiện Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình tất bạn bè giúp đỡ, động viên suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, Ngày tháng năm 2019 Học viên Vũ Thị Hồng Hạnh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ, CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.2 Cơ sở pháp lý vấn đề nghiên cứu 1.3 Cơ sở thực tiễn 1.3.1 Tình hình sử dụng nước giới Việt Nam 1.3.2 Nhu cầu sử dụng nước giới 1.3.3 Nhu cầu sử dụng nước Việt Nam 1.3.4 Đặc điểm sương mù tỉnh vùng núi phía bắc 12 1.3.5 Đặc điểm số sợi tự nhiên 14 1.4 Tình hình nghiên cứu liên quan giới Việt Nam 17 1.4.1 Các nghiên cứu liên quan giới 17 1.4.2 Các nghiên cứu liên quan Việt Nam 21 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 25 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iv 2.2 Nội dung nghiên cứu 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp 25 2.3.2 Phương pháp thiết kế thí nghiệm 26 2.3.3 Phương pháp lấy mẫu phân tích mẫu 29 2.3.4 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 29 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đánh giá khả thu sương làm nước sợi tự nhiên 30 3.1.1 Nghiên cứu khả thu sương làm nước loại sợi khác 30 3.1.2 Nghiên cứu khả thu sương làm nước loại lưới khác 31 3.1.3 Nghiên cứu khả thu sương làm nước nhiệt độ khác 33 3.2 Đánh giá chất lượng nước sau thu sương 35 3.3 Nghiên cứu xây dựng mơ hình thu sương làm nước 39 3.4 Đánh giá chất lượng nước thu từ mơ hình 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC TỪ, CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng việt BTNMT: Bộ Tài nguyên Môi trường BYT: Bộ Y tế ĐNA: Đông Nam Á NGO: Non-governmental organization (Tổ chức phi Chính phủ) QCVN: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia UNICEF: Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc WHO: Tổ chức y tế giới VN: Việt Nam VNAV: Mạng nghe nhìn Việt Nam WRI: Viện nguồn lực Thế giới Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Chỉ tiêu phương pháp phân tích 29 Bảng 3.1 Lượng nước thu từ loại sợi tự nhiên 30 Bảng 3.2 Lượng nước thu từ kích thước lưới khác 31 Bảng 3.3 Lượng nước thu nhiệt độ khác 33 Bảng 3.4 Kết phân tích chất lượng nước sau thu sương 35 Bảng 3.5 Kết phân tích chất lượng nước thu sương từ mơ hình 43 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Các loại sợi 26 Hình 2.2 Quy trình đan lưới từ sợi (Đay, gai, xơ dừa) 27 Hình 2.3 Thí nghiệm phun sương 28 Hình 3.1 Biểu đồ biểu thị lượng nước thu từ sợi 30 Hình 3.2 Biểu đồ biểu thị kích thước mắt lưới khác sợi gai 32 Hình 3.3 Biểu đồ biểu thị khả thu sương làm nước nhiệt độ khác 34 Hình 3.4 Biểu đồ tiêu Coliform 36 Hình 3.5 Biểu đồ tiêu độ đục, COD 36 Hình 3.6 Mơ hình thu sương thành nước 39 Hình 3.7 Biểu đồ hiển thị tiêu COD, độ đục, coliform 44 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước - nguồn tài nguyên thiết yếu cho sống người, phát triển bền vững quốc gia, ưu tiên hàng đầu để phát triển bền vững Nước yếu tố khơng thể thiếu việc trì sống hoạt động người hành tinh Nó đảm bảo tồn cho tất loài sinh vật trái đất kể người, nước phục vụ cho phát triển nông - lâm - ngư nghiệp nhiều ngành kinh tế khác, tài nguyên nước nói chung tài nguyên nước mặt nói riêng yếu tố định phát triển kinh tế xã hội vùng lãnh thổ hay quốc gia Vì vậy, việc đáp ứng nhu cầu nước đảm bảo chất lượng số lượng điều kiện tiên để phát triển bền vững Nước nước hợp vệ sinh, đảm bảo an toàn cho sức khỏe, nước trong, không màu, không mùi, không vị, không chứa vi sinh vật gây bệnh chất độc hại gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dùng Tuy nhiên, tiếp cận sử dụng nguồn nước Đa số người dân nhận xét nguồn nước hay ô nhiễm cảm quan mà không dựa sở khoa học Nguồn nước mà người dân sử dụng phổ biến nước máy, nước uống đóng chai, nước qua xử lý hệ thống lọc công bố chất lượng Hiện giới, nước nguồn tài nguyên quý giá khan số vùng đất Theo báo cáo WHO, khoảng 2,4 tỉ người giới khơng có nước để uống hàng ngày 1,8 tỉ người phải uống nguồn nước ô nhiễm, gây ảnh hưởng đến sức khỏe tính mạng Tại khu vực miền núi Việt Nam nơi tập trung nhiều đồng bào dân tộc sinh sống, tình trạng thiếu nước sinh hoạt sản xuất diễn nhiều nơi ảnh hưởng đến chất lượng sống Cho đến thời điểm theo thông tin Ban Chỉ đạo quốc gia chương trình nước vệ sinh mơi trường 60% người dân vùng nơng thơn, miền núi khơng có nước để sử dụng Theo ước tính Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) Việt Nam có khoảng 17 triệu (52%) trẻ em chưa sử dụng nước Do vậy, 45 ngày lượng nước thu từ sương qua tầng cát hệ thống lọc theo lượng cát định xuống tầng dẫn đến kết TSS (tổng chất rắn lơ lửng) cao (= 10 mg/l) Sau đó, thiết kế bổ sung thêm bơng gịn vào tầng cát giúp hạn chế lượng cát bị trơi theo dịng nước Chất lượng nước thu sương sau ngày Sau ngày, thơng số phân tích pH, màu sắc, mùi vị, độ đục, TSS mẫu nước thu nằm giới hạn cho phép QCVN 02:2009/BYT cho thấy, sau sử dụng hệ thống lọc nước sau ngày sử dụng cho mục đích sinh hoạt Bên cạnh đó, hàm lượng coliform nước có giá trị (trong mẫu nước thu không chứa vi khuẩn) đạt QCVN 01:2009/BTY, cho thấy sử dụng hệ thống lọc tốt sử dụng nước thu cho mục đích ăn uống Mặt khác, trình đan lưới, sợi gai tiệt trùng loại bỏ hết phần thịt (xenlulozo) nên thu sương làm nước không tạo môi trường cho vi khuẩn xuất phát triển nên mẫu nước thu khơng có vi khuẩn Chất lượng nước thu sương sau 10 ngày Từ kết thu nhận thấy, sau 10 ngày nước thu sương đảm bảo không mùi, không màu, không vị, độ đục nhỏ 2, thấp ngưỡng giới hạn cho phép hai quy chuẩn Tuy nhiên, lại xuất vi khuẩn mẫu nước thu (với vi khuẩn/100ml) cho thấy lưới thu sương mơi trường tiến hành thí nghiệm bị nhiễm khuẩn cần tiến hành khử trùng lại nguyên vật liệu sử dụng Mặc dù hàm lượng coliform (=9) nhỏ giới hạn quy chuẩn chất lượng nước sinh hoạt không đạt quy chuẩn chất lượng nước ăn uống So sánh với kết thu từ mẫu nước sau ngày, ta thấy độ đục coliform tăng dần so với mẫu nước thu ngày thứ ngày thứ bảy; bên cạnh đó, hàm lượng COD lại giảm dần (COD vượt giới hạn cho phép QCVN 01:2009/BYT 15,6 lần), cho thấy q trình tiến hành thí nghiệm, thao tác thí nghiệm chưa thành thạo nên hàm lượng thơng số nước cịn chưa ổn định 46 Mặc dù, hàm lượng số tiêu nước tăng dần so với QCVN 02:2009/BYT ta thấy chất lượng nước thu ngày thứ mười phù hợp để dùng cho mục đích sinh hoạt Chất lượng nước thu sương sau 15 ngày Tương tự mẫu nước sau ngày, ngày, 10 ngày, ta thấy mẫu nước thu ngày thứ 15 đạt đủ quy chuẩn: QCVN 02:2009/BYT (các tiêu đánh giá qua cảm quan, TSS, độ đục, Coliform nằm giới hạn cho phép quy chuẩn chất lượng nước sinh hoạt) Tuy nhiên, theo kết phân tích ta thấy chất lượng nước thu dần khơng đảm bảo hàm lượng tiêu COD, độ đục, Coliform lại tăng dần so với mẫu nước thu ngày từ ngày thứ đến ngày thứ mười tổn thất áp lực ban đầu lớp vật liệu lọc phụ thuộc vào tốc độ lọc, độ nhớt nước, kích thước hình dạng nước lỗ rỗng lớp vật liệu lọc, chiều dày lớp vật liệu lọc Các hạt cặn khơng có khả dính kết lên bề mặt lớp vật liệu lọc, sau thời gian lọc, số lượng cặn tích luỹ lớp vật liệu lọc tăng lên, số lượng cặn bám vào bề mặt hạt cát lọc bị dòng nước đẩy xuống ngày tăng vai trò lớp vật liệu nằm gần sát bề mặt q trình lọc giảm dần Ngồi ra, cịn mẫu nước sau nhiều ngày dễ bị nhiễm khuẩn lưới thu sương làm từ sợi tự nhiên để độ ẩm lâu bị mủn, hệ thống lọc bám nhiều cặn bẩn nên làm tăng độ đục, TSS hàm lượng coliform nước Trong có hàm lượng COD tăng so với hàm lượng COD mẫu nước thu sương sau 10 ngày (từ 31,2 lên 84), vượt giới hạn cho phép QCVN 01:2009/BYT 42 lần Nước có số COD cao nhanh chóng tạo rêu, tảo bể chứa, mơi trường thuận lợi cho vi sinh vật độc hại phát triển nước Như vậy, để đảm bảo chất lượng nước dùng cho sinh hoạt ăn uống, sau 15 ngày nên thay lưới, vệ sinh hệ thống lọc để nước thu đảm bảo QCVN 02:2009/BYT tốt không nên sử dụng nước để lâu điều kiện tự nhiên tác động nước để lâu bị biến đổi chất, dễ bị nhiễm khuẩn 47 Dù nghiên cứu thiết kế thêm hệ thống lọc nước thu từ mô hình chất lượng cịn chưa cao, chưa phù hợp với mục đích ăn uống nên để nâng cao chất lượng nước phù hợp với chất lượng nước ăn uống sử dụng thực tế cần thường xuyên thay lưới thu sương để chất lượng lưới tốt nhất; đầu tư củng cố hệ thống lọc nước tốt với màng lọc làm chất hữu cellulose, polysulfones, polypropylene, polyvinylidene fluoride (PVDF), bền học, ổn định hoá học, chịu nhiệt, chịu oxy hố Ngồi ra, để loại bỏ hoàn toàn lượng vi sinh vật nước cần đun sôi trước sử dụng Sau kết thúc trình nghiên cứu thực thu nước từ sương phịng thí nghiệm xây dựng mơ hình thu sương có hệ thống lọc giúp chất lượng nước thu tốt hơn, nhận thấy cịn có sai sót q trình tiến hành thí nghiệm nên thơng số nước đem phân tích pH, độ đục, TSS, coliform cịn chưa ổn định Khó khăn thực đề tài công đoạn làm sợi đan lưới tốn nhiều thời gian dễ để bị xót lại phần thân dẫn đến hàm lượng coliform tăng cao nước thu Bên cạnh đó, kinh phí thực đề tài cịn hạn hẹp nên khơng tiến hành thực thí nghiệm với vật liệu lọc tốt thử nghiệm thu sương sợi khác để so sánh Khó khăn áp dụng mơ hình ngồi thực tế: Vật liệu thu sương sợi tự nhiên dễ bị ảnh hưởng điều kiện khí hậu (độ ẩm, nhiệt độ, nắng, mưa) dẫn đến chất lượng lưới không bền, hạt nước đọng lại lưới làm lưới dễ bị mủn, đứt chất lượng nước dễ bị nhiễm khuẩn nên cần bảo trì hệ thống thường xun Cần đặt mơ hình nơi có điều kiện thích hợp khu vực có sương mù nhiều, liên tục; nơi có gió to để giảm tình trạng hạt sương thu lại bị bắn ngồi lưới nơi khơng khí lành Cần xây dựng thiết kế mơ hình lọc nước thu sương lớn vật liệu phù hợp để sử dụng nước cho mục đích sinh hoạt ăn uống Phải phụ thuộc vào thực tế địa phương để xây dựng mơ hình có hệ thống lọc thiết kế lớp lưới lọc phù hợp Chỉ thu sương làm nước từ hai phương vng góc với bề mặt lưới mơ hình khơng thiết kế dạng quay thiết kế dạng khí động học nên khơng tự quay quanh trục để thu nước từ hướng khác 48 Tuy nhiên, xây dựng mô hình thu sương ngồi thực tế cần xây dựng mơ hình giống với mơ hình phịng thí nghiệm Nếu có nguồn kinh phí lớn thiết kế mơ hình có cơng nghệ lọc tốt có khả xử lý hoàn toàn màu, mùi, chất hữu cơ, chất cặn bẩn, độc tố, nước cứng Đặc biệt xử lý hoàn toàn kim loại nặng loại vi khuẩn E.coli, Coliform, trực khuẩn mủ xanh,… Nước sau lọc đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ăn uống QCVN 01:2009/BYT Ngoài ra, nghiên cứu tạo nhiều lớp lưới khiến nước khơng bị bắn ngồi tăng khả thu gom Ưu, nhược điểm mơ hình: - Ưu điểm: + Phương pháp thu sương phương pháp rẻ tiền phù hợp với môi trường, nhờ lưới từ sợi tự nhiên làm nước Cách cho phép nhận lượng nước mà tốn kém, mức độ kỹ thuật đơn giản + Hệ thống lọc nước học mơ hình có hiệu làm nước cao, loại trừ đến 90-95% cặn bẩn vi khuẩn có nước Lọc nước tự nhiên khơng cần xử lý hóa chất, khơng địi hỏi thiết bị phức tạp, quản lý vận hành đơn giản, tách tốt chất vi sinh hữu cơ, giảm cacbon hữu hịa tan, tách hạt bẩn kích thước nhỏ Có thể lọc đủ lượng nước đủ nhu cầu dùng cho ăn uống sinh hoạt - Nhược điểm: + Mơ hình thu sương sử dụng lưới làm từ sợi tự nhiên nên chất lượng lưới không bền, phụ thuộc vào điều kiện thời tiết Vật liệu lọc đơn giản nên chất lượng nước thu chưa cao, khơng sử dụng cho mục đích ăn uống + Hiệu suất thấp thu nước điều kiện gió yếu; gió to hạt nước lại bị bắn ngồi nên cần đặt mơ hình vị trí gió, nhiễm khơng khí + Bảo trì thường xun hệ thống lưới 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu thu sương làm nước từ sợi tự nhiên ta thấy phương pháp thu sương từ sợi tự nhiên phương pháp rẻ tiền phù hợp với môi trường để tạo nước Phương pháp giúp thu lượng nước tương đối mà tốn kém, mức độ kỹ thuật đơn giản nhờ lưới từ sợi tự nhiên Kết nghiên cứu phịng thí nghiệm cho thấy khả thu sương làm nước sợi tự nhiên: Sợi gai có khả thu sương làm nước tốt so với sợi đay sợi dừa 236,8 ml/24h điều kiện nhiệt độ 20oC độ ẩm 98% với kích thước mắt lưới 1,5 x 1,5cm, diện tích lưới 0,033m2 Nước thu sương sau ngày hồn tồn sử dụng cho mục đích sinh hoạt (theo QCVN 02:2009/BYT) sử dụng cho nước ăn uống (QCVN 01:2009/BYT), nước thu sương sau ngày chất lượng nước vượt quy chuẩn cho phép không sử dụng cho sinh hoạt Đã thiết kế mơ hình thu sương thành nước có hệ thống lọc dùng vật liệu lọc (cát, sỏi, than hoạt tính) nhằm nâng cao chất lượng nước thu Nước thu từ mơ hình có hệ thống lọc sau ngày, ngày, 10 ngày, 15 ngày đạt quy chuẩn QCVN 02:2009/BYT phù hợp dùng cho sinh hoạt; nhiên, chất lượng chưa cao, chưa sử dụng cho mục đích ăn uống Đây kết nghiên cứu lưới thu sương nhân tạo phịng thí nghiệm Cần có nghiên cứu áp dụng mơ hình thực tế để đánh giá cụ thể hiệu phương pháp 50 Kiến nghị Từ nghiên cứu cho thấy, xin có số kiến nghị sau: Do nghiên cứu làm thí nghiệm nên mơ hình thu sương làm nước hoạt động liên tục phịng thí nghiệm điều kiện độ ẩm cao dẫn đến vật liệu làm lưới sợi tự nhiên (sợi gai) dễ bị mủn, đứt yêu cầu phải thay lưới liên tục để đảm bảo chất lượng nước q trình thí nghiệm Tuy nhiên, áp dụng mơ hình ngồi thực tế phải sử dụng mơ hình lớn hơn, lưới thu sương có kích thước lớn bền Bên cạnh đó, thực tế sương đa phần xuất vào sáng sớm ngày sau trời nắng nên lưới thu sương chịu ẩm thời gian ngắn ngày khô lại nhờ ánh nắng mặt trời giúp diệt vi khuẩn lưới trình sử dụng Do cần có nghiên cứu cụ thể thực nghiệm để đưa hệ thống lọc nước phù hợp với vùng, địa phương 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước Bộ Tài nguyên Môi trường (2016), Báo cáo trạng môi trường quốc gia Bộ Tài nguyên Môi trường - Báo cáo Hội thảo ngày nước giới năm 2017 Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam - Các nguồn nước khoáng nước nóng Việt Nam Dư Ngọc Thành (2016), Giáo trình kỹ thuật xử lý nước thải chất thải rắn, trường đại học nông lâm thái nguyên Dư Ngọc Thành (2016), Giáo trình thực hành cơng nghệ môi trường, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Dương Thị Minh Hịa (2015), Giáo trình quan trắc phân tích mơi trường, trường Đại học Nơng lâm Thái Nguyên Lê Anh Tuấn, Giáo trình Hệ thống tưới tiêu Luật bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2014 Nguyễn Ngọc Nông, Nguyễn Thanh Hải (2014), Giáo trình quản lí mơi trường, trường đại học nơng lâm Thái Nguyên 10 Nguyễn Phương Loan (2005) Giáo trình Tài nguyên nước, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ( 2014), Luật bảo vệ môi trường 12 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật tài nguyên nước II Tài liệu nước 13 City water supplies - Innovating solutons to meet the rising demand - The urban hub 14 Nasobronchial Allergy and Pulmonary Function Abnormalities Among Coir Workers of Alappuzha 52 III Trang Web 15 http://baophapluat.vn/xa-hoi/nha-khoa-hoc-chat-vat-tim-thi-truong-chomay-loc-nuoc-thuong-hieu-viet-260170.html 16 https://dammediachat.com/threads/quan-li-tai-nguyen-nuoc-de-phat-trienben-vung.807/#post-3283 17 http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Khoa-hocCong-nghe/Bi-quyet-bien-nuoc-thai-thanh-nuoc-sach-5665 18 https://khoahoc.tv/suong-mu-la-gi-tai-sao-co-suong-mu-50844 19 http://moitruong.net.vn/mang-luoi-trung-thu-nuoc-sach-tu-suong-mu/ 20 http://nuocsach.org/vai-tro-cua-nuoc-trong-cuoc-song/; 21 http://tailieudientu.Irc.tnu.edu.vn/chi-tiet/giao-trinh-tai-nguyen-nuoc2091.html; 22 https://text.123doc.org/document/203698-tong-quan-ve-xo-dua.htm 23 https://vi.wikipedia.org/wiki/Gai_(c%C3%A2y) 24 https://vnexpress.net/khoa-hoc/thiet-bi-thu-suong-dung-lam-nuoc-sinhhoat-cua-nguoi-viet-3820750.html 25 https://xemtailieu.com/tai-lieu/danh-gia-hien-trang-nguon-nuoc-phuc-vusan-xuat-va-sinh-hoat-tai-xa-thach-son-anh-son-nghe-an-1495928.html 26 http://www.nhandan.com.vn/congnghe/thong-tin-so/item/30736402-saucong-nghe-loc-nuoc-sach-va-an-toan-tren-the-gioi.html 27 http://www.nhandan.com.vn/nation_news/item/29277902-chat-nuoc-tutroi-cho-ba-con-vung-cao-ha-giang.html 28 http://www.vance.org.vn/vai-tro-cua-nuoc-doi-voi-ddsh-va-he-sinh-thainuoc/27583.html PHỤ LỤC Phụ lục BÀI BÁO KHOA HỌC NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THU SƯƠNG LÀM NƯỚC SẠCH TỪ MỘT SỐ SỢI TỰ NHIÊN (RESEARCH THE POSSIBILITY OF WINTER (STEAM) TO CLEAN WATER FROM SOME NATURAL FIBER Phụ lục Phương pháp đan lưới: Bước 1: Cắt đoạn dây chiều dài lưới Sau đóng đinh đầu căng sợi dây lên Bước 2: Cắt sợi dây để đan lưới Bước 3: Gập đôi sợi vừa cắt đưa sau sợi dây đóng đinh Bước 4: Xỏ ngón tay trái vào sợi dây kéo xuống Bước 5: Đưa hai đầu dây qua vòng trịn vừa kéo xuống, sau kéo hết chiều dài đoạn dây xuống Bước 6: Sau kéo dây qua xiết chặt dây lại Làm tương tự với dây lại Bước 7: Tiếp theo, lấy hai đoạn dây hai cụm dây liền kề thắt nút thành hình chữ V Bước 8: Thắt đoạn dây cịn lại cụm với đoạn dây liền kề Bước 9: Tương tự bước lấy đoạn dây lại cụm dây thứ thắt nút với đoạn liền kề cụm thứ thành hình chữ V cân đối Làm tương tự với dây lại, ta hàng mắt lưới Bước 10: Làm tương tự với hàng mắt lưới thứ Đến mắt cuối thắt nút tương tự bước Bước 11: Cứ tiếp tục đan hoàn thành lưới mong muốn cắt bỏ dây MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH LÀM THÍ NGHIỆM Mơ hình làm thí nghiệm Đo nhiệt độ độ ẩm tủ Thí nghiệm nhiệt độ 20oC mơ hình làm thí nghiệm Đo độ đục nước sau thu Phụ lục Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ăn uống (QCVN 01:2009/ BYT) Tên tiêu STT Đơn vị Giới hạn tối đa cho phép I Chỉ tiêu cảm quan thành phần vô Màu sắc(*) TCU 15 Mùi vị(*) - Khơng cómùi, vị lạ Độ đục(*) NTU pH(*) - 6,5-8,5 Độ cứng, tính theo CaCO3(*) mg/l 300 Tổng chất rắn hoà tan (TDS) (*) mg/l 1000 Hàm lượng Nhôm(*) mg/l 0,2 Hàm lượng Amoni(*) mg/l Hàm lượng Antimon mg/l 0,005 10 Hàm lượng Asen tổng số mg/l 0,01 11 Hàm lượng Bari mg/l 0,7 mg/l 0,3 0,003 12 Hàm lượng Bo tính chung cho Borat Axit boric 13 Hàm lượng Cadimi mg/l 14 Hàm lượng Clorua(*) mg/l 15 Hàm lượng Crom tổng số mg/l 0,05 16 Hàm lượng Đồng tổng số(*) mg/l 17 Hàm lượng Xianua mg/l 0,07 18 Hàm lượng Florua mg/l 1,5 19 Hàm lượng Hydro sunfur(*) mg/l 0,05 20 Hàm lượng Sắt tổng số (Fe2+ + Fe3+)(*) mg/l 0,3 21 Hàm lượng Chì mg/l 0,01 22 Hàm lượng Mangan tổng số mg/l 0,3 23 Hàm lượng Thuỷ ngân tổng số mg/l 0,001 24 Hàm lượng Molybden mg/l 0,07 25 Hàm lượng Niken mg/l 0,02 250 300(**) 26 Hàm lượng Nitrat mg/l 50 27 Hàm lượng Nitrit mg/l 28 Hàm lượng Selen mg/l 0,01 29 Hàm lượng Natri mg/l 200 30 Hàm lượng Sunphát (*) mg/l 250 31 Hàm lượng Kẽm(*) mg/l 32 Chỉ số Pecmanganat mg/l Vi sinh vật Vi Coliform tổng số khuẩn/ 100ml Vi E.coli Coliform chịu nhiệt khuẩn/ 100ml Ghi chú: - (*) Là tiêu cảm quan - (**) Áp dụng vùng ven biển hải đảo - Hai chất Nitrit Nitrat có khả tạo methaemoglobin Do vậy, trường hợp hai chất đồng thời có mặt nước ăn uống tỷ lệ nồng độ (C) chất so với giới hạn tối đa (GHTĐ) chúng không lớn tính theo cơng thức sau: Cnitrat/GHTĐ nitrat+Cnitrit/GHTĐnitrit