1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

De thi vat ly 9 hoc ki I

3 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 31,53 KB

Nội dung

ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 2: Câu Nội dung yêu cầu 1 a - Phát biểu đúng Định luật SGK/8 3 điểm - Viết biểu thức đúng và chú thích đầy đủ SGK/8 b Chứng minh đúng 2 a Bên trái[r]

(1)PHÒNG GD&ĐT HOÀ AN KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2012-2013 TRƯỜNG THCS HOÀNG TUNG Môn kiểm tra: VẬT LÝ - Lớp Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Nhận biết Thông hiểu TL TL Nêu điện trở dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện dây dẫn đó Phát biểu định luật Ôm đoạn mạch có điện trở Chỉ chuyển hoá các dạng lượng đèn điện, bếp điện, bàn là, nam châm điện, động điện hoạt động C1.1; C2.1 C3.5 3,0 Nêu tương tác các từ cực hai nam châm Phát biểu quy tắc bàn tay trái chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt từ trường 1,0 Mô tả tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính 10 Biết dùng nam châm thử để phát tồn từ trường 3,0 11 Xác định các từ cực kim nam châm 12 Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ lòng ống dây biết chiều dòng điện và ngược lại 13 Vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định ba yếu tố biết hai yếu tố 7,0 (70%) Số câu hỏi Số điểm TS câu hỏi C7.2;C8.3 1,0 C9.2; C10.2 1,0 C11.2;C12.2;C13.3 1,0 TS điểm 4,0 (40%) 2,0 (20%) 4,0 (40%) 3,0 (30%) 10,0 (100%) Tên chủ đề Chương Điện học 20 tiết Số câu hỏi Số điểm Chương Điện từ học 12 tiết Vận dụng Cộng TL Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều ba điện trở thành phần Vận dụng các công thức P = UI, A = P t = UIt đoạn mạch tiêu thụ điện Áp dụng công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm nhiều ba điện trở C4.4; C5.5 C6.4 (2) PHÒNG GD&ĐT HOÀ AN KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2012-2013 TRƯỜNG THCS HOÀNG TUNG Môn kiểm tra: VẬT LÝ - Lớp Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ: Câu 1: (3,0đ) a) Phát biểu định luật Ôm Viết công thức định luật, nêu rõ các đại lượng và đơn vị đo các đại lượng công thức b) Chứng minh rằng: Trong đoạn mạch gồm điện trở R và R2 mắc nối tiếp, hiệu điện các điện trở thành phần tỉ lệ thuận với điện trở chúng: U R1 = U R2 Câu 2: (2,0đ)- Quan sát hình vẽ sau : a) Xác định các cực ống dây ? b) A, B nối với cực nào nguồn điện ? Dùng mũi tên biểu diễn chiều dòng điện ống dây Câu 3: (1,0đ) - Nêu điều kiện để có lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện ? - Áp dụng : Dùng quy tắc bàn tay trái xác định cực nam Châm hình vẽ bên N S C©u 4: (2,0®) Cho mạch điện hình vẽ: K A B + A I  F - R1 R2 B Biết R1 = Ω ; R2 = Ω ; UAB = 18V a) Tính điện trở tương đương và cường độ dòng điện qua đoạn mạch AB b) Mắc thêm R3 = 12 Ω song song với R2 Hãy vẽ lại sơ đồ mạch điện, tính điện trở tương đương và cường độ dòng điên qua mạch chính đó? Câu 5: (2,0đ) Một bếp điện có ghi (220V-1000W) dùng hiệu điện 220V để đun sôi lít nước có nhiệt độ ban đầu là 25oC Hiệu suất bếp là 95% ( Cho biết C = 4200J/kg.K) Tính thời gian đun sôi nước ? HẾT PHÒNG GD&ĐT HOÀ AN KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2011-2012 (3) TRƯỜNG THCS HOÀNG TUNG Môn kiểm tra: VẬT LÝ - Lớp ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 2: Câu Nội dung yêu cầu a) - Phát biểu đúng Định luật (SGK/8) điểm - Viết biểu thức đúng và chú thích đầy đủ (SGK/8) b) Chứng minh đúng a) Bên trái ống dây là từ cực Bắc, bên phải ống dây là từ cực Nam điểm vì bên phải ống dây hút cực Bắc kim nam châm b)Áp dụng quy tắc nắm tay phải xác định chiều dòng điện qua các vòng dây hình vẽ nên B nối với cực dương và A nối với cực âm nguồn điện A - 0,75 S N K Điểm 0,75 0,75 1,5 0,75 0,5 B + + Điều kiện : - Dây dẫn đặt từ trường điểm - Không song song với đường sức từ I + Vận dụng : N  S 0,25 0,25  F  0,5 F a) Tính được: điểm RAB = R1 + R2 = + = 10( Ω ) IAB = U AB 18 = =1,8( A) R AB 10 b) Vẽ sơ đồ Tính đúng R2 R 12 = =4( Ω) R 2+ R 6+12 R23 = RAB = R1 + R23 = + = 8( Ω ) I1 = I = U AB 18 = =2 , 25( A) R AB Nhiệt lượng nước thu vào: Q1 cm(t20  t10 ) 4200.2(100  25) 630000( J ) điểm Nhiệt lượng bếp toả ra: Q Q1 630000  663158( J ) H 0,95 Q Pt  t  Q 663158  663(s ) P 1000 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,75 0,75 0,5 (4)

Ngày đăng: 19/06/2021, 06:18

w