Câu 3: Biết được những nét chính về luật pháp, quân đội nhà Lý.. a/ Luật pháp:.[r]
(1)Họ tên: ………
Lớp: 7A4
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I MÔN: LỊCH SỬ 7
I. Buổi đầu độc lập thời Ngô-Đinh-Tiền-Lê (thế kỉ X)
Câu 1:Hiểu nguyên nhân thành công bước đầu xây dựng
nền kinh tế tự chủ ? ĐÁP ÁN:
a/ Nông nghiệp:
- Nhân dân chia ruộng đất cày cấy nộp thuế Đi lính làm lao dịch
- Khai hoang, trọng thủy lợi
- Nông nghiệp phát triển, mùa liên tục khuyến khích trồng dâu ni tằm
b/ Thủ cơng nghiệp:
- Xây dựng số xưởng thủ công nhà nước
- Nghề thủ công truyền thống phát triển trước
- Một số nghề như: đúc tiền rèn vũ khí may mũ áo,
- Dệt lụa, kéo tơ, làm giấy, làm đồ gốm xây dựng chùa chiền, kinh đô
c/ Thương nghiệp:
- Nhiều khu chợ quê hình thành
- Bn bán nước nước ngồi
- Nhân dân miền biên giới hai nước tiếp tục trao đổi hàng hóa
(2)ĐÁP ÁN:
- Ngơ Quyền có cơng đánh thắng qn Nam Hán sông Bạch Đằng-năm 938 Bảo vệ độc lập dân tộc
- Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân thống đất nước
- Lê Hoàn thắng quân xâm lược Tống sông Bạch Đằng- năm 931 bảo vệ độc lập
II. Nước Đại Việt thời Lý (thế kỉ XI-XIII)
Câu 3:Biết nét luật pháp, quân đội nhà Lý?
a/ Luật pháp:
- Năm 1042, nhà Lý ban hành Hình thư nước ta
- Qui định chặt chẽ việc bảo vệ nhà vua cung điện
- Xem trọng việc bảo vệ công tài sản nhân dân
- Nghiêm cấm việc mổ trâu bò để bảo vệ việc sản xuất nông nghiệp
- Những người phạm tội bị xử phạt nghiêm khắc
b/ Quân đội:
Gồm có phận :
- Cắm quân : chọn từ niên khỏe mạnh nước, bảo vệ vua kinh thành
- Quân địa phương : Tuyển chọn niên trai tráng làng xã đến tuổi thành đinh Canh phòng lộ phủ, luyện tập võ nghệ q sản xuất Có giặc trở lại chiến đấu
- Nhà Lý thi hành sách “Ngụ binh nơng
- Qn đội có quân thủy quân vũ khí gồm giáo mác, dao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá,…
Câu :Bối cảnh đời nhà Lý? - Năm 1005, Lê Hoàn
- Lê Long Đĩnh lên vua
- Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời
- Triều thần tôn Lý Công Uẩn lên vua
- Năm 1010 Lý Công Uẩn đặt niên hiệu Thuận Thiên
(3)Câu :Nguyên nhân ý nghĩa việc dời đô Đại La?
a/ Nguyên nhân:
- Đại La khu Trời đất thấy rồng cuộn, hổ ngồi
- Chính Nam Bắc, Đơng Tây tiện ghi núi sông sau trước
- Mặt đất rộng phẳng
- Đất cao, sáng sủa dân cư không khổ thấp, tối tăm
- Muôn vật tươi tốt, phồn thịnh
b/ Ý nghĩa:
- Khắp đất Việt nơi thắng địa, thực chỗ tụ hội quan yếu bốn phương
- Đúng nơi thượng đô kinh sư muôn đời
Câu :Cách đánh giặc sáng tạo Lý Thường Kiệt biểu
những điểm nào?
- Ngồi yên đợi giặc không đem quân đánh trước để chặn mạnh giặc
- Ơng sáng tác thơ bất hữu “Sơng núi nước Nam” để khích lệ tinh thần chiến đấu ba quân, tướng sĩ
- Nắm tình giặc, Lý Thường Kiệt mở công lớn vào ban đêm
- Vượt sông Như Nguyệt, đánh bất ngờ vào trại giặc
- Rối rút quân biện pháp mềm dẻo, thương lượng đề nghị giảng hòa
III. Nước Đại Việt thời Trần (thế kỉ XIII-XIV) nhà Hồ (tk XV)
Câu 7: Nhà Trần thành lặp?
- Cuối kỉ XII, nhà Lý suy yếu
- Chính quyền không chăm lo cho đời sống nhân dân quan lại ăn chơi sa đọa
- Lụt lội, hạn hán mùa xảy liên tiếp
- Đời sống nhân dân cực khổ
- Dân nghèo dậy đấu tranh
- Thế lực Phong kiến địa phương chống lại triều đình
(4)- Nhà Trần thành lặp
Câu 8: Những nét luật pháp, quân đội thời Trần?
a/ Pháp luật:
- Nhà Trần ban luật gọi “Quốc triều hình luật”
- Hình luật nhà Trần giống nhà Lý bổ sung them
- Pháp luật xác nhận bảo vệ quyền tư hữu tài sản
- Qui định cụ thể việc mua bán ruộng đất
- Nhà Trần đặt quan Thẩm hình để xét xử việc kiện cáo
b/ Quân đội:
Gồm có cắm quân quân lộ :
- Cắm quân: bảo vệ kinh thành, triều đình nhà vua
- Ở xã có hương binh
- Quân đội nhà Trần thực sách “Ngụ binh nơng”
- Theo chủ trương “Qn lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông”
- Quân đội nhà Trần học tập binh pháp luyện tập võ nghệ thường xuyên
Câu 9: Những nét luật pháp, quân đội thời Trần?
- Về trị, ông cải tổ hàng ngũ võ quan
- Thay quí tộc nhà Trần
- Bằng người không thuộc họ Trần
a/ Kinh tế:
- Phát hành tiền giấy
- Ban hành sách hạn điền
- Qui định lại thuế đinh - thuế ruộng
b/ Xã hội:
- Thưc sách “Hạn nơ”
c/ Văn hóa - Giáo dục:
- Hồ Qúy Ly cho dịch sách chữ Hán chữ Nôm
- Sửa đổi chế độ thi cử
(5)- Nhằm tăng quân số, chế tạo nhiều loại súng
- Phòng thủ nơi hiểm yếu
- Xây dựng thành kiên cố
e/ Tác dụng - hạn chế:
Tác dụng :
- Góp phần hạn chế, tập trung ruộng đất giai cấp quí tộc, địa chủ
- Làm suy yếu lực họ Trần
- Tăng nguồn thu nhập cho nước
Hạn chế :
- Các sách chưa triệt để
- Chưa phù hợp với tình hình chưa hợp lịng dân
Câu 10: Nguyên nhân thắng lợi ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên?
Nguyên nhân 1: kháng chiến, tất tầng lớp nhân
dân thành phần dân tộc tham gia đánh giặc bảo vệ quê hương, đất nước
Nguyên nhân 2: Nhà Trần chuẩn bị chu đáo mặt
Nguyên nhân 3: Tinh thần đồn kết lịng chống giặc ngoại xâm Nguyên nhân 4: Thắng lợi ba lần kháng chiến chống quân xâm lược
Mông – Nguyên gắn liền với tinh thần hi sinh toàn dân Đặc biệt quân đội nhà Trần
Nguyên nhân 5: Thắng lợi khơng tách rời với chiến lược
chiến thuật đắn sáng tạo người huy
Câu 10: So sánh máy nhà nước nhà Trần nhà Lý?
Giống :
- Đều có chế độ Trung ương tập quyền
Khác :
- Nhà Trần thực chế độ Thái Thượng Hoàng
- Đặt thêm số chức quan : + Quốc Sử Viện
+ Thái Y Viện + Hà Đê Sứ
+ Khuyến Nông Sứ + Đồn Điền Sứ
(6) Giống :
- Đều ban hành luật để qui định cụ thể chặt chẽ việc xét xử, không bị oan uổng Dân lấy làm tiện
- Xem trọng việc bảo vệ công, tư hữu tài sản nhân dân bảo vệ cung điện, nhà vua
Khác :
- Pháp luật thời Trần giống thời Lý bổ sung thêm
- Cơ quan pháp luật thời Trần hoàn thiện
- Đặt quan Thẩm hình để xét xử việc kiện cáo
Câu 12: So sánh quân đội nhà Trần nhà Lý?
Giống :
- Đều thi hành sách “Ngụ binh nơng”
- Khi khơng có chiến tranh quê cày cấy, làm ruộng, cần triều đình điều động
Khác :
- Quân đội nhà Trần bổ sung thêm chặt chẽ như: cắm quân, quân lộ, hương binh,
- Nhà Trần chủ trương “Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông”
- Xây dựng tinh thần đoàn kết quân đội nên quân phồn thịnh
- Quân đội nhà Trần học tập binh pháp luyện tập võ nghệ thường xuyên
- Nhà Trần với việc phòng thủ nơi hiểm yếu cẩn thận
Câu 13: Kể tên nước Phong kiến Đông Nam Á?
- Gồm 11 nước :
+ Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Bru-nây Đông Ti-mo
-HẾT
-CHÚC CÁC BẠN THI TỐT
(7)