1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

su phu thuoc cua dien tro vao chieu dai day danvat ly 9

4 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 27,46 KB

Nội dung

TIẾT 7, BÀI 7: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN I/MỤC TIÊU: 1-Kiến thức -Nêu được điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn -Biết các[r]

(1)Lớp: Tiết: (tkb) Ngày giảng: Sĩ số: Vắng: TIẾT 7, BÀI 7: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN I/MỤC TIÊU: 1-Kiến thức -Nêu điện trở dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn -Biết cách xác định phụ thuộc điện trở vào các yếu tố ( chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn ) -Suy luận và tiến hành TN kiểm tra phụ thuộc điện trở dây dẫn vào chiều dài -Nêu điện trở các dây dẫn có cùng tiết diện và làm từ vật liệu tỉ lệ thuận với chiều dài dây 2-Kĩ Mắc mạch điện và sử dụng dụng cụ đo để đo điện trở dây dẫn 3-Thái độ Trung thực, có tinh thần hợp tác hoạt động nhóm II/CHUẨN BỊ: Mỗi nhóm 1nguồn điện 3V, 1công tấc, đoạn dây nối dài 30cm, 1Bảng điện, 1Ampekế có GHĐ1,5A và ĐCNN 0,1A, 1Vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V, 1dây côntăngtan có  =0,3mm, l=54Vòng 1dây côntăngtan  =0,3mm, l=36Vòng 1dây côntăngtan  =0,3mm, l=18Vòng Kẻ sẵn bảng1 trang 20 SGK vào bảng phụ nhóm Cả lớp Kẻ sẵn trước SĐMĐ hình 7.2SGK vào bảng phụ III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1, kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 2, bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động1: Tìm hiểu công dụng dây dẫn và các loại d/dẫn thường Sử dụng -Nêu các câu hỏi gợi ý sau : +Dây dẫn dùng để làm gì ? ( Để cho dòng điện chạy qua ) +Quan sát thấy dây dẫn đâu xung quanh ta ? (ở mạng điện gia đình, các thiết bị điện bóng đèn, quạt điện, ti vi, nồi cơm điện dây dẫn -Các nhóm HS dựa trên hiểu biết và kinh nghiệm sẵn có thảo luận các vấn đề : +Công dụng dây dẫn các mạng điện và các thiết bị điện +Các vật liệu dùng để làm dây dẫn I/XĐ phụ thuộc điện trở dây dẫn vào yếu tố khác SGK (2) mạng điện quốc gia) -HS các nhóm khác nhận xét bổ sung phần trình bày -Đề nghị HS, vốn hiểu bạn biết mình nêu tên các vật liệu có thể dùng để làm dây dẫn ( thường làm đồng, có nhôm , hợp kim; dây tóc bóng đèn làm vonfam, dây nung bếp điện, nồi cơm điện làm hợp kim ) Hoạt động 2: Tìm hiểu điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào ? -Có thể để HS trả lời câu hỏi này sau : Nếu đặt vào dây dẫn hiệu điện U thì có dòng điện chạy qua nó hay không ? Khi đó dòng điện này có cường độ I nào đó hay không? Khi đó dây dẫn có điện trở xác định hay không ? -Đề nghị HS quan sát hình 7.1 SGK cho HS quan sát trực tiếp các đoạn hay cuộn dây dẫn đã chuẩn bị nhóm -Yêu cầu HS dự đoán xem điện trở các dây dẫn này có hay không ? Nếu không thì yếu tố nào có thể ảnh hưởng tới điện trở dây ? -Nêu câu hỏi : Để xác định phụ thuộc điện trở vào các yếu tố thì phải làm nào ? -Có thể gợi ý cho HS nhớ lại trường hợp tìm hiểu phụ thuộc tốc độ bay chất lỏng vào -Các nhóm HS thảo luận để II/Sự phụ thuộc điện trả lời câu hỏi : Các dây dẫn trở vào chiều dài dây dẫn có điện trở không ? Vì ? 1-Dự kiến cách làm +C1: Dây dẫn dài 2l có điện trở -HS quan sát các đoạn dây 2R, dây dẫn dài 3l có điện dẫn khác và nêu trở 3R các nhận xét và dự đoán : Các đoạn dây dẫn này khác yếu tố nào, điện trở các dây dẫn này 2-TN kiểm tra liệu có hay không, yếu tố nào dây dẫn ảnh hưởng tới điên trở dây -Nhóm HS thảo luận tìm câu trả lời câu hỏi mà GV nêu (3) các yếu tố là: Nhiệt độ, diện tích mặt thoáng và gió thì các em đã làm nào ? Hoạt động 3: Xác định thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn -Đề nghị nhóm HS nêu dự đoán theo yêu cầu C1 và ghi lên bảng các dự đoán đó -Yêu cầu HS làm TN kiểm tra theo nhóm các bước đã nêu SGK -Theo dõi, kiểm tra và giúp đỡ các nhóm tiến hành TN, kiểm tra việc mắc mạch điện Đọc và ghi kết đo vào bảng1 lần TN -Sau tất đa số các nhóm HS hoàn thành bảng 1, yêu cầu nhóm đối chiếu kết thu với dự đoán đã nêu -Đề nghị vài HS đại diện các nhóm, nêu kết luận phụ thuộc điện trở dâydẫn vào chiều dài dây -HS nêu dự kiến cách làm 3-Kết luận đọc hiểu mục phần II Điện trở dây dẫn tỉ lệ SGK thuận với chiều dài dây -Các nhóm HS thảo luận và nêu dự đoán yêu cầu C1 SGK -Từng nhóm HS tiến hành TN kiểm tra theo mục phần II SGK và đối chiếu kết thu với dự đoán đã nêu theo yêu cầu C1 và đại diện các nhóm nêu nhận xét HĐ 4: Củng cố -Có thể gợi ý cho HS trả lời C2 sau: Trong trường hợp mắc bóng đèn dây dẫn ngắn và dây dẫn dài thì trường hợp nào đoạn mạch có điện trở lớn và lúc đó CĐDĐ chạy qua bóng đèn nào -Có thể gợi ý cho HS sau : Trước hết áp dụng định luật Ôm để tính điện trở -Từng HS trả lời C2 II/Vận dụng Trả lời C2  C4 -Từng HS làm C3 +C2: Khi giữ U không đổi mắc đèn vào U này dây dẫn càng dài thì điện trở mạch điện càng lớn Theo định luật ôm I chạy qua đèn càng nhỏ và đèn -HS hoàn thành C4 qua sáng yếu hướng dẫn GV +C3: -Một số HS đọc phần ghi Điện trở cuộn dây : nhớ phần đóng khung cuối R=U/I=20  bài Chiều dài cuộn dây (4) dây, sau đó vận dụng kết luận đã rút ra, tính chiều dài dây -Hướng dẫn HS hoàn thành C4 -Đề nghị số HS phát biểu điều ghi nhớ bài học L=20.4/2=40m +C4: Vì I1= 0,25I2= I2/4 nên điện trở đoạn dây dẫn thứ gấp lần dây thứ hai đó L1= 4L2 3-Hướng dẫn nhà: -Học thuộc phần ghi nhớ -Hoàn thành C4 chưa xong và làm các bài tập 7.17.4 SBT -Tham khảo thêm mục "Có thể em chưa biết" - Mỗi nhóm kẽ sẵn bảng1 trang 23 vào bảng phụ để tiết sau học - (5)

Ngày đăng: 18/06/2021, 19:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w