1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

MTKT VANTiet 75

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Viết đoạn văn ngắncó liên quan đến nội dung dưới đây, trích dẫn ý kiến đó theo cách trực tiếp 5điểm - “ Người Việt Nam ta ngày nay, có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào về tiếng nói c[r]

(1)Tiết 74 - Tiếng Việt: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 1.Mục tiêu bài kiểm tra: a Kiến thức: -Đánh giá kiến thức Tiếng Việt đã học học kì I lớp b Kỹ năng: -Rèn luyện kĩ vận dụng, thực hành lí thuyết c.Thái độ: -Giáo dục ý thức tự giác làm bài Nội dung đề a Khung ma trận Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Tổng thấp cao TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề Các phương HS châm hội nhớ thoại đượ c các khá i niệ m Nhớ các nguy ên nhân khôn g tuân thủ phươ ng châm hội thoại câu = 1đ = 10 % 1câu = 2đ = 20% Số câu: câu Số điểm: 4,25đ Hiểu số tình huốn g giao tiếp khôn g tuân thủ phươ ng châm hội thoại câu = 0,25đ = 025% Vận dụng lí thuyết để xác định các phươn g châm hội thoại câu = 1đ = 10% 7câu=4,25đ=4 2,5% (2) Xưng thoại hô hội Số câu: câu Số điểm: 0,25đ Lời dẫn Nh đượ c khá i niệ m các lời dẫn Số câu: câu= câu 5,5đ=55% = 0,5 đ Tổng= 10 3câu= 3,5đ câu=10đ=1 00% Hiểu việc dùng từ ngữ xưng hô và tình huốn g giao tiếp 1câu = 0,25đ 1câu= 0,25đ= 0,25% Biết viết các đoạn văn có sử dụngl ời dẫn câu= 2câu= đ= 5,5đ=55% 50% 2câu=0,5đ =0,5% b.Đề bài: ( 2’) Lớp 9A A Phần trắc nghiệm ( 3điểm) Nối cột A với cột B cho hợp lí A ( Phương châm hội thoại) 4câu= 1đ= 1câu = 5đ= 10câu=10đ=1 10% 50% 00% B ( Khái niệm) (3) Phương châm lượng a.Khi giao tiếp đừng nói điều mà mình không tin là đúng Phương châm chất b Khi giao tiếp cần nói đúng đề tài giao tiếp, không lạc sang đề tài khác 3.Phương châm cách thức c Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung, nội dung lời nói phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp, không thiếu không thừa Phương châm lịch d Khi giao tiếp cần nói ngắn gọn,tránh rườm rà đ Khi giao tiếp cần tôn trọng người nói 2.Điền các từ dấu ngoặc đơn vào chỗ trống cho phù hợp ( dẫn trực tiếp, dẫn gián tiếp,xưng hô hội thoại) a ……………… là nhắc lại lời nói hay ý nghĩ người hay nhân vật cách nguyên vẹn,đặt nó dấu ngoặc képvà sau dấu hai chấm b ……………… là nhắc lại lời nói hay ý nghĩ người nhân vật có điều chỉnh thêm bớt Có số tình giao tiếp mà số phương châm hội thoại không tuân thủ lại đạt hiệu giao tiếp cao Đúng hay sai A Đúng ; B Sai 4: Câu " Ngựa là loại thú bốn chân"đã vi phạm phương châm hội thoại nào? A.Phương châm chất C.Phương châm lượng B.Phương châm cách thức D Phương châm quan hệ 5: Câu tục ngữ " Một câu nhịn, chín câu lành"đã tuân thủ phương châm lịch đúng hay sai? A.Đúng B.Sai Trong giao tiếp nói lạc đề là vi phạm phương châm hội thoại nào? A Phương châm lượng C Phương châm quan hệ B Phương châm chất D Phương châmcách thức Việc sử dụng từ ngữ xưng hô phụ thuộc vào tình giao tiếp Đúng hay sai? A Đúng B Sai Câu chuyện “ Rồi có nuôi không”,người nói vi phạm phương châm hội thoại nào? A.Phương châm chất C.Phương châm lượng B.Phương châm cách thức D Phương châm quan hệ II Phần tự luận( điểm) 1.Nêu các nguyên nhân dẫn đến không tuân thủ phương châm hội thoại ( điểm) Viết đoạn văn ngắncó liên quan đến nội dung đây, trích dẫn ý kiến đó theo cách trực tiếp ( 5điểm) - “ Người Việt Nam ta ngày nay, có lí đầy đủ và vững để tự hào tiếng nói mình.” (4) ( Đặng Thai Mai- Tiếng Việt - biểu hùng hồn sức sống dân tộc) *Lớp 9B Phần trắc nghiệm Nối cột A với cột B cho hợp lí A ( Phương châm hội thoại) Phương châm lượng Phương châm chất 3.Phương châm cách thức Phương châm lịch B ( Khái niệm) a.Khi giao tiếp đừng nói điều mà mình không tin là đúng b Khi giao tiếp cần nói đúng đề tài giao tiếp, không lạc sang đề tài khác c Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung, nội dung lời nói phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp, không thiếu không thừa d Khi giao tiếp cần nói ngắn gọn,tránh rườm rà đ Khi giao tiếp cần tôn trọng người nói Mẹ hỏi con: - Hôm ăn cơm có ngon không? -Chả ngon mẹ Câu trả lời người vi phạm phương châm hội thoại nào? A Phương châm lượng C Phương châm quan hệ B Phương châm chất D Phương châm cách thức Câu thành ngữ: “dây cà dây muống” đã vi phạm phương châm hội thoại nào? A Phương châm lượng C Phương châm quan hệ B Phương châm chất D Phương châm cách thức Có số tình giao tiếp mà số phương châm hội thoại không tuân thủ lại đạt hiệu giao tiếp cao Đúng hay sai A Đúng ; B Sai Câu tục ngữ: “ Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” Nói phương châm hội thoại nào? A Phương châm lượng C Phương châm quan hệ B Phương châm chất D Phương châm lịch Điền từ dấu ngoặc đơn vào chỗ trống ( so sánh, ẩn dụ,nhân hoá,hoán dụ, nói giảm nói tránh) - Phép tu từ ………………………… nói phương châm lịch 7.Điền từ dấu ngoặc đơn vào chỗ trống cho phù hợp( ta, tôi) - Mời anh đến dự lễ thành hôn hai chúng ………… 8.Điền các từ dấu ngoặc đơn vào chỗ trống cho phù hợp ( dẫn trực tiếp, dẫn gián tiếp,xưng hô hội thoại) (5) a ……………… là nhắc lại lời nói hay ý nghĩ người hay nhân vật cách nguyên vẹn, đặt nó dấu ngoặc kép và sau dấu hai chấm b ……………… là nhắc lại lời nói hay ý nghĩ người nhân vật có điều chỉnh thêm bớt II Phần tự luận ( điểm) Người bác sĩ nói dối bệnh nhân bệnh nặng mình để người bệnh khỏi suy nghĩ là không tuân thủ phương châm hội thoại nào? Do nguyên nhân nào? Viết đoạn văn ngắn có liên quan đến nội dung đây, trích dẫn ý kiến đó theo cách trực tiếp ( điểm) - “ Chúng ta phải ghi nhớ công lao các vị anh hùng dân tộc ,vì các vị là tiêu biểu dân tộc anh hùng” ( Hồ Chí Minh, Báo cáo chính trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng) Đáp án+biểu điểm *Lớp 9A I Phần trắc nghiệm Mỗi đáp án đúng 0,25đ 1.Nối 1-c, 2-a, 3-c, 4-đ Điền các từ a Dẫn trực tiếp b Dẫn gián tiếp 3.ĐÁ:A (Đúng)4.ĐÁ: C , 5.ĐÁ: A, 6.ĐÁ:C , 7.ĐÁ: A, 8.ĐÁ:A, 8.ĐÁ: C II Phần tự luận ( 7điểm) HS nêu số nguyên nhân sau: - Người nói vô ý vụng , thiếu văn hoá giao tiếp - Người nói ưu tiên cho phương châm hội thoại khác, yêu cầu khác quan trọng - Người nói muốn gây chú ý, để người nghe hiểu câu nói theo hàm ý khác ( 2điểm) HS dựa vào lời trích dẫn để viết , ví dụ: Tiếng Việt là thứ tiếng vô cùng quan trọng, nó có khả diễn đạt phong phú đa dạng tình cảm người Như nhà văn Đặng Thai Mai đã viết “ … ” ( 5điểm) * Lớp 9B I Phần trắc nghiệm Mỗi đáp án đúng 0,25đ 1.Nối 1-c, 2-a, 3-c, 4-đ ĐÁ:D, ĐÁ:D, ĐÁ: A, ĐÁ: D, ĐÁ: Điền từ “Nói giảm,nói tránh” Điền từ : “ Tôi” a, Điền từ:Trực tiếp b Điền từ : Gián tiếp II Tự luận ( 7điểm) - HS cần trả lời : Vi phạm phương châm chất ( 1đ) - Nguyên nhân: Ưu tiên cho phương châm hội thoại khác đạt hiệu giao tiếp cao ( 1đ) (6) Tuỳ HS chọn cách xếp nội dung song cần nói Tiếng Việt Và lấy câu nói Hồ Chí Minh làm lời dẫn trực tiếp Ví dụ: Đất nước ta có ngày hôm là nhờ có các anh hùng dân tộc Cho nên chúng ta phải ghi nhớ công lao đó Hồ chí Minh nói: “… ” ( 5đ) (7) Tiết 75 –Văn Bản: KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI 1.Mục tiêu bài kiểm tra: a.Kiến thức: -Nắm vững kiến thức các bài thơ, truyện đại đã học (từ bài 10 đến bài 15) Kiểm tra đánh giá trình độ học sinh khả tiếp thu kiến thức bản, khả cảm thụ, lực diễn đạt b Kỹ năng: -Rèn luyện kĩ tóm tắt cốt truyện, cảm thụ, phân tích tác phẩm thơ và truyện đại c Thái độ: -Giáo dục học sinh tính tự giác, độc lập suy nghĩ làm bài 2.Nội dung đề a Khung ma trận Mức độ Nhận biết Thông Vận dụng thấp Vận dụng Tổng hiểu cao TN TL TN T TN TL T TL L N Chủ đề Thơ đại HS nhớ các tác giả, hoàn cảnh sáng tác,thể loại, các bài thơ câu= Số câu: 1,75đ câu = Số điểm: 17,5% 2,5đ= 25% Truyện đại HS nhớ Hiểu số biện pháp nghệ thuật 3câu = 0,75đ = 0,75% Nhớ các câu=2,5 đ= 25% Vận dụng (8) các tác giả,ho àn cảnh sáng tác,thể loại, chủ đề các tác phẩm truyện 2câu= Số câu: 0,5đ= câu 0,5% Số điểm: 7,5đ=75% Số câu: 10 câu= câu=10đ=1 2,25đ 00% nét tiêu biểu các tác giả kiến thức đã học để viết đoạn văn câu= 2đ=2 0% 1câu= 5đ=50% câu= 7,5đ=75 % 1câu=5đ =50% 10câu= 10đ=100 % câu= 2đ=2 0% Tổng= 10 6câu= 4,25đ câu=10đ=1 00% câu= 0,75đ 3câu=0,75 1câu=5đ= 50% đ =0,75% b.Đề bài: ( 1’) * Lớp 9A A Phần trắc nghiệm ( 3điểm) 1.Nối cột A với cột B cho hợp lí A ( Tác phẩm) Đồng chí Bài thơ tiểu đội xe không kính Bếp lửa Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ 10câu=1 0đ=100 % B ( tác giả) a.Nguyễn Khoa điềm b.Bằng Việt c Chính Hữu d Nguyễn Duy e Phạm Tiến Duật 2.Điền từ dấu ngoặc đơn vào chỗ trống cho phù hợp ( học nước ngoài, hoạt động trên tuyến đường trường sơn, tác giả công tác Hòn Gai) -“Bài thơ Tiểu đội xe không kính” sáng tác tác giả đang…………………………… - Bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” tác giả sáng tác ……………………… Truyện ngắn “ Chiếc lược ngà” viết chủ đề gì? A Ca ngợi người cống hiến thầm lặng B Tình cha (9) C Anh đội D Uống nước nhớ nguồn Truyện "Lặng lẽ Sa Pa" chủ yếu kể qua cái nhìn ai? A Tác giả C Ông hoạ sĩ B Anh niên D Cô kĩ sư Bài thơ "bếp lửa" là hồi tưởng lại kỉ niệm tuổi thơ người bà và tình bà cháu nhà thơ Đúng hay sai? A Đúng B Sai 6.Cụm từ “ Như hòn lửa” câu thơ :“ Mặt trời xuống biển hòn lửa”, tác giả sử dụng nghệ thuật gì? A Nhân hoá C Ẩn dụ B So sánh D Điệp ngữ Câu thơ: “ Mặt trời bắp thì nằm trên đồi Mặt trời mẹ em nằm trên lưng” Từ “ Mặt trời” câu thơ thứ hai, tác giả sử dụng nghệ thuật gì? A Nhân hoá C Ẩn dụ B So sánh D Điệp ngữ 8.từ “ Nhóm” câu thơ nào sau đây hiểu theo nghĩa thực: A Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm B Nhóm niềm yêu thương khoai sắn bùi C Nhóm nồi xôi gạo sẻ chung vui D Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ II Phần tự luận ( điểm) Nêu nét tiêu biểu tác giả Nguyễn Quang Sáng ( 2điểm) Viết đoạn văn ngắn nói tình cảm bé Thu nhận cha?( 5điểm) *Lớp 9B I Phần trắc nghiệm ( 3điểm) Nối cột A với cột B cho hợp lí A ( Tác phẩm) B ( Tác giả) đoàn thuyền đánh cá a.Nguyễn thành Long 2.Ánh trăng b.Kim Lân 3.Làng c Huy Cận Lặng lẽ Sa Pa d Nguyễn Duy e.Phạm Tiến Duật 2.Điền từ dấu ngoặc đơn vào chỗ trống cho phù hợp ( Trong năm đầu kháng chiến chống Pháp, lêncông tác Lào Cai năm 1970, tác giả công tác Hòn Gai) - Bài thơ “ Đồng chí”được sáng tác …………………………… (10) - Bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” sáng tác ……………………………… Bài thơ "Đồng chí" viết theo thể thơ nào? A Tứ tuyệt Đường luật C Tự B Thất ngôn bát cú Đường luật D Lục bát 4.Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” kể theo ngôi thứ ba, đúng hay sai? A Đúng B Sai Bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” là bài ca lao động , đúng hay sai? A Đúng B Sai Câu thơ: “ Súng bên súng , đầu sát bên đầu” sử dụng nghệ thuật gì? A Ẩn dụ C Điệp ngữ B Hoán dụ D Nhân hoá Câu thơ: “ Mặt trời bắp thì nằm trên đồi Mặt trời mẹ em nằm trên lưng” Từ “ Mặt trời” câu thơ thứ hai, tác giả sử dụng nghệ thuật gì? A Ẩn dụ C Điệp ngữ B Hoán dụ D Nhân hoá 8.từ “ Nhóm” câu thơ nào sau đây hiểu theo nghĩa thực: A Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm B Nhóm niềm yêu thương khoai sắn bùi C Nhóm nồi xôi gạo sẻ chung vui D Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ II Phần tự luận( 7điểm) Nêu nét tiêu biểu Nguyễn Thành long ( 2điểm) Viết đoạn văn ngắn phân tích tình cảm anh Sáu bé Thu? ( 5điểm) 3.Đáp án + Biểu điểm *Lớp 9A I Phần trắc nghiệm ( Mỗi đáp án đúng = 0,25điểm) Nối 1-c, 2-d, 3-b, 4-a Câu 1: Điền “ hoạt động trên tuyến đường Trường Sơn” Câu 2: Điền “ tác giả công tác Hòn Gai” 3.ĐÁ : B, ĐÁ : C, ĐÁ: A, ĐÁ: B, ĐÁ: C, 8.ĐÁ:C II Phần tự luận( 7điểm) Cần nêu – Năm sinh, quê quán, sở trường chủ yếu guyễn Quang Sáng ( 2đ) Viết đoạn văn ngắn phân tích thái độ bé Thu qua các chi tiết: - kêu thét ba! Nhanh sóc nó nhảy thót lên - Hai tay ôm chặt lấy cổ ba, hôn khắp mặt,hôn vết sẹo dài,hai chân câu chặt lấy ba - Dặn ba mua lược =>Yêu thương ba vô hạn ( 5điểm) * Lớp 9B I Phần trắc nghiệm ( Mỗi đáp án đúng = 0,25điểm) Nối 1-c, 2-d, 3-b, 4-a Câu 1: Điền “ Trong năm đầu kháng chiến chống Pháp” (11) Câu 2: Điền “ tác giả công tác Hòn Gai” ĐÁ : C, ĐÁ : B, ĐÁ: A, ĐÁ: C, ĐÁ: A, 8.ĐÁ:C II Phần tự luận Cần nêu – Năm sinh, quê quán, sở trường chủ yếu củaNguyễn Thành Long ( 2đ) Viết đoạn văn ngắn phân tích thái độ anh Sáu qua các chi tiết: - Anh nhảy thót lên,mặt anh tái đi, hai tay buông xuống bị gãy, ngày anh chẳng đâu xa, nhà vỗ con, - Ở chiến trường anh hối hận vì đã đánh - Làm lược ngà ( 5điểm) (12)

Ngày đăng: 18/06/2021, 18:06

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w