2-Nêu được ví dụ về tác dụng 9- Để đưa một vật nặng đẩy, kéo, hút của lực lên cao hay xuống thấp, 3- Hai lực cân bằng là hai lực thông thường ta cần tác mạnh như nhau, có cùng dụng vào v[r]
(1)ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Vật lý Thời gian làm bài : 45 phút A THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (20% TNKQ, 80% TL) Trọng số nội dung kiểm tra theo PPCT Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Cơ học 17 16 Tổng 17 16 Tỉ lệ thực dạy LT 11.2 11.2 VD 5.8 5.8 Trọng số chương LT VD 65.88 34.11 65.88 34.11 Tính số câu hỏi cho các chủ đề Số lượng câu (Chuẩn cần kiểm tra) Trọng số TNKQ TL 9.22 (2.25đ(1 đ -4’) 15’) Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số Cấp độ 1,2 (Lý thuyết) Cơ học 65.88 Cấp độ 3,4 (Vận dụng) Cơ học 34.12 4.77 (0.75đ-6’) (6đ -20’) 6.75 (26’) 100 14 11 (3đ-21’) (7đ-24’) 10 (45’) Tổng Điểm số 3.25 (19’) Ma trận đề Nhận biết Tên chủ đề TNKQ TL Thông hiểu TNKQ TL Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộn T g TNKQ TL TNKQ L Cơ học 1-Trọng lực là lực hút Trái 8- Nêu ví dụ 10- Sử dụng thành (17( tiết) Đất tác dụng lên vật Trọng lực tác dụng lực làm thạo công thức P có phương thẳng đứng và có vật biến dạng biến chiều hướng phía Trái Đất đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng) 2-Nêu ví dụ tác dụng 9- Để đưa vật nặng đẩy, kéo, hút lực lên cao hay xuống thấp, 3- Hai lực cân là hai lực thông thường ta cần tác mạnh nhau, có cùng dụng vào vật lực theo phương thẳng phương ngược chiều đứng và phải tác dụng vào vật lực kéo 4- Nêu dụng cụ, cách đo = 10m để trọng lượng khối lượng vật trước lượng 11-Vận các tính hay biết đại dụng công (2) và đơn vị đo thể tích đẩy có độ lớn thức 5- Nêu dụng cụ dùng để trọng lượng vật đo lực m 6- Nêu các máy đơn D= V để giải giản có các vật dụng và các thiết bị thông thường 7-Nêu số dụng cụ đo bài tập đơn giản khối lượng Số câu hỏi Số điểm TS Câu Hỏi TS Điểm C1.7,11 C2.10 C3.1 C4.3,6 C5.2 C7.4 C6.14 2.25 3.25 C8.5 C9.12 0.25 3.25 C10.8, C11 13 0.5 10 100 % 14 3.5 10,0 (100% ) (3) KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm 2012 – 2013 MÔN VẬT LÝ Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên: … Lớp : Điểm * NỘI DỤNG KIỂM TRA: Lời phê giáo viên ĐỀ BAØI: I.Trắc nghiệm: A/ Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng (2 điểm) Câu 1) Hai lực cân là lực : A Mạnh nhau, cùng phương B Mạnh và ngược chiều C Mạnh nhau, cùng phương, cùng chiều D Mạnh nhau, có cùng phương ngược chiều, tác dụng vào cùng vật Câu 2) Dụng cụ dùng để đo lực là: A Cân B Bình chia độ C Lực kế D Thước Câu 3) Đơn vị đo thể tích là: A Kg B N C m3 D m Câu 4) Dụng cụ đo khối lượng là: A.Lực kế B)Bình chia độ C.Bình tràn D.Cân Câu 5) Trường hợp nào sau đây là ví dụ trọng lực có thể làm cho vật đứng yên phải chuyển động? A Quả bóng đá lăn trên sân B Một vật tay kéo trượt trên mặt bàn nằm ngang C Một vật thả thì rơi xuống D Một vật ném thì bay lên cao Câu 6)Người ta dùng bình chia độ chứa 55cm3 nước để đo thể tích hòn sỏi Khi thả hòn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn nước và mực nước bình dâng lên tới vạch 100cm3 Thể tích hòn sỏi là bao nhiêu? A 50 cm3 B 45 cm3 C 30 cm3 D 35 cm3 (4) Câu 7)Lực mà đất hút tất vật trên đất là lực? A Lực đàn hồi B Trọng lực C Lực đẩy D.Tất các lực trên B/ Điền từ (số) vào chỗ trống cho thích hợp (1.25điểm) Câu 8) P=30N m= (1) ………………kg Câu 9) m=2kg P= (2)…………………N Câu 10) Đưa nam châm lại gần hòn bi sắt nam châm đã tác dụng lên hòn bi (3) Câu 11)Trọng lực là lực hút trái đất Trọng lực có phương (4) và có chiều (5) …………………………… II Tự luận (7đ) A Trả lời các câu hỏi sau (3.0đ) Câu 12) Một thùng hàng có khối lượng 150 kg Có người kéo thùng hàng lên theo phương thẳng đứng với lực kéo người là 400N, thì người này có kéo thùng hàng lên hay không? Tại sao? B/ Giải bài tập sau (4.0đ) Câu 13) (3đ) Hãy tính khối lượng khối bao gạo có thể tích là 0,5m3 Biết khối lượng riêng gạo khoảng 1200 kg/m3 Câu 14) Hãy kể tên các loại máy đơn giản đã học? (1.0đ) * ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I Trắc nghiệm.(2 điểm) Nội dung câu trả lời Điểm (5) 1.D 2.C 3.C 4.D 5.C 6.B 7.B (1) 9.(2)20 10 (3) Lực hút 11 (4) Thẳng đứng (5) Từ trên xuống 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25 0.25 0.25đ 0.25đ 0.25đ II Tự luận A/ 12) Không kéo lên -vì lực kéo người là 3x400N=1200N Nhỏ trọng lượng vật P= 10.m=10.150=1500N 1đ 2đ B/ 13)Khối lượng bao gạo là: m=DxV =1200x0,5 =600(kg) Câu 14) Các loại máy đơn giản đã học là : mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy , ròng rọc và Pa lăng ( dụng loại 0.25đ) *Lưu ý: sai đơn vị trừ 0,25 điểm và trừ lần 1đ 2đ 1đ (6) (7)