1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

xu ly khi thai

21 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

Ứng dụng của màng sinh học Xử lý khí thải có chứa chất gây ô nhiễm đặc biệt là chất kém hoà tan trong nước như: Propene trong nhà máy sản xuất nhựa.. Trichloroethene TCE trong sản xuất d[r]

(1)Bộ Công Thương Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Tp.HCM Khoa CNSH - KTMT Môn: Công Nghệ Sinh Học Môi Trường Xử Lý Khí Thải Bằng Phương Pháp Màng Sinh Học GVHD: Nguyễn Thị Quỳnh Mai SVTH: Trịnh Thị Hồng Hạnh Vũ Thị Thuý Hiên Phan Thị Hồng Quyên Nguyễn Thị Anh Thơ Lê Thị Nhung (2) Nội Dung Báo Cáo (3) Sự ô nhiễm khí thải • Khí thải từ các nhà máy: CO2,propen, nhexan, toluen, TCE, SO2, NOx, NH3, các hợp chất khí clo và Flo,… (4) Sự ô nhiễm khí thải • Khí thải từ giao thông: chủ yếu là các loại khí CO2, SO2, NOx, CO, benzene và Hydrocacbon (5) Tác hại khí ô nhiễm lên người và môi trường - SO2, NOx vào thể gây rối loạn chuyển hóa protein và đường, thiếu vitamin B và C, ức chế enzyme oxydat, gây ho và tử vong - HF gây bệnh Fluorosis trên hệ xương và - CO làm thiếu oxy máu và các quan - NH3 kích thích mũi miệng và hệ hô hấp - H2S gây ngạt thở dẫn đến tử vong, buồn nôn, mũi họng khô… - Các khí: metan, propan, butan, sulfua hydro… gây ngạt thở, co giật, viêm phổi,gây ghẻ ban đỏ… - Đối với môi trường thì gây mưa axit, tượng hiệu ứng nhà kính… (6) Các phương pháp xử lý khí thải sinh học • Lọc sinh học • Lọc nhỏ giọt • Hấp thu sinh học • Màng sinh học (7) Màng sinh học? • Là tập hợp các sinh vật phát triển trên bề mặt hỗ trợ giá thể trơ, nó thực các hoạt động dị hóa và biến đổi chất gây ô nhiễm thành các sản phẩm vô hại • Màng sinh học thường dày từ hàng chục micromet nhiều cm (8) Sự tạo thành màng sinh học Đầu tiên bề mặt giá thể có nước và các chất hữu thì vsv bắt đầu xuất (9) Sự tạo thành màng sinh học Tiếp đó vsv bắt đầu bám dính và phủ kín giá thể (10) Sự tạo thành màng sinh học • Vsv tăng sinh khối liên tục và tạo thành lớp màng dày trên bề mặt giá thể tạo thành màng sinh học (11) Các loại màng • Màng kỵ nước vi xốp bao gồm màng polymer, polypropylene teflon và chứa các lỗ nhỏ có đường kính khoảng 0,01-1,0 μm Nước không thể qua các lỗ này và các chất gây ô nhiễm khuyếch tán qua không khí (12) Các loại màng • Màng dày có truyền khối cao,chất dễ bay phải hòa tan vào vật liệu màng và khuếch tán qua màng polymer dày Các loại vật liệu khác màng dày đặc, cao su silicone (polydimetylsiloxan, PDMS) (13) Cơ chế xử lý khí thải màng sinh học (14) Ứng dụng màng sinh học Xử lý khí thải có chứa chất gây ô nhiễm đặc biệt là chất kém hoà tan nước như: Propene nhà máy sản xuất nhựa Trichloroethene (TCE) sản xuất dầu… n- hexan, toluen nhà máy sản xuất sơn … (15) Ưu, nhược điểm phương pháp xử lý khí thải màng sinh học Ưu điểm • Khả truyền khối tăng lên diện tích tiếp xúc lớn (xử lý chất ô nhiễm khó tan nước mà phương pháp hấp thu sinh học gặp khó khăn) • Không bị nghẹt lỗ lọc (thường xảy với lọc nhỏ giọt) • Không cần làm ẩm không khí (như lọc sinh học) • Không phát tán vi sinh vật (16) Ưu, nhược điểm phương pháp xử lý khí thải màng sinh học Nhược điểm • Giá thành cao các phương pháp sinh học khác • Tốn nhiều thời gian (17) Ví dụ: Xử lý khí propen từ nhà máy sản xuất nhựa • Propene (C3H6) là hydrocarbon không bão hòa và chủ yếu vào không khí hoạt động người Nó sử dụng để sản xuất các polyme chế tạo sợi, dung môi và việc sản xuất các sản phẩm nhựa và nhựa Nó có chất gây ung thư • Propene là khí khó loại bỏ khỏi không khí vì độ hòa tan kém • Theo tiêu chuẩn khí thải Hà Lan propene phải giảm nồng độ xuống thấp 150 mg /m (90 ppm) lưu lượng tổng khối lượng là kg/giờ (18) Ví dụ: Xử lý khí propen từ nhà máy sản xuất nhựa • • • • Vật liệu Màng kỵ nước vi xốp polypropylene Accurel Vi khuẩn hiếu khí Xanthobacter Py2 Propene là nguồn carbon và lượng cho vi khuẩn (19) Mô hình xử lý khí propene (20) Tài liệu tham khảo • Kang Zhao và cộng sự, april 2011, Biological treatment of mixtures of toluene and n-hexan vapour in a hollow fibre membrance bioreactor, Enviroment Technology, 617 – 623 • Martine W Reij, 14 februari 1997, Membrance bioreactor for waste gas treatment • Ayesha R Dolasa, memobrance bioreactor for cometabolism of trichloroethene air emissions • http://smartphone.vietbao.vn/Khoa-hoc/TrungQuoc-dang-thai-nhieu-khi-SO2-nhat-thegioi/40153978/188/ (21) XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE! (22)

Ngày đăng: 18/06/2021, 14:42

w