1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GDQP 11 cap cuu chuyen thuong

10 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Trường hợp nạn nhân đã ngừng thở, ngừng tim thì nhanh chóng dốc ngược đầu nạn nhân cho nước trong đường thở thoát ra hết; sau đó đặt nạn nhân trên mặt phẳng cứng, ngửa cổ nạn nhân[r]

(1)

Đào Mai Linh Lớp:11A2

KĨ THUẬT CẤP CỨU VÀ CHUYỂN THƯƠNG I.Cầm máu tạm thời :

“ cầm máu tạm thời sau bị thương, việc sơ cứu thường nạn nhân tự làm những người xung quanh làm “

a Ấn động mạch :

Dùng các ngón tay ấn, đè đường của động mạch, làm động mạch bị ép chặt giữa ngón tay ấn & Xương

à Máu ngừng chảy lập tức

( Phương pháp này có tác dụng cầm máu nhanh, ít gây đau & không gây nguy hiểm cho người bị thương đòi hỏi phải là người có kiến thức về giải phẫu )

* số điểm ấn động mạch :

- Ấn động mạch trụ & quay ở cổ tay

- Ấn động mạch cánh tay ở mặt cánh tay - Ấn động mạch dưới đòn ở hõm xương đòn b Gấp chi tối đa :

Gấp chi tối đa là biện pháp cầm máu đơn giản, mọi người đều có thể làm được Khi chi bị gấp mạnh các mạch máu bị đè lại bởi các Cơ bao quanh làm máu ngừng chảy

( biện pháp này chỉ là giải pháp tạm thời vì không giữ được lâu Trường hợp gãy xương thì không được gấp chi )

- Gấp cẳng tay vao cánh tay : cần giữ lâu để vận chuyển thì cần cố định vài vòng băng ghì chặt cổ tay vào phần cánh tay

- Gấp cánh tay vào thân người có chèn : thấy máu chảy ở động mạch cánh tay lấy khúc gỗ tròn đường kính – 10cm, kẹp vao nách ở phía chỗ chảy máu, rồi cố định cánh tay vào thân người

c Băng ép :

Là phương pháp băng vết thương với các vòng băng xiết tương đối chặt, đè ép mạnh vào bộ phận bị tổn thương, tạo điều kiện nhanh chóng cho việc hinfht hành các cục máu làm máu ngừng chảy ngoài

* Cách tiến hành băng ép :

- Đặt lớp gạc & hút phủ kín vết thương - Đặt lớp mỡ dày phủ lên lớp gạc

- Băng theo kiểu vòng xoắn băng số ( nên dùng loại băng thun vì loại bang này có tính chun giãn tốt )

d Băng chèn :

Băng chèn là kiểu băng đè ép giống ấn động mạch, không phải bằng ngón tay mà bằng vật cứng tròn, nhẵn không sắc cạnh gọi là chèn Con chèn được đặt vào đường của động mạch, càng sát vết thương càng tốt, sau đó cố định chèn bằng nhiều vòng băng tương đối chặt e Garo :

Là biện pháp cầm máu tạm thời bằng sợi dây cao su, xoắn chặt vào đoạn chi làm ngưng sự lưu thông máu từ phía xuống phía dưới của chi

à Làm cho máu xẽ không chảy ở miệng vết thương * Chỉ được garo số trường hợp sau :

- Vết thương bị cắt cụt tự nhiên

- Vết thương phần mềm or gãy xương kèm theo tổn thương động mạch mà các biện pháp cầm máu khác không có hiệu quả

- Bị rắn độc cắn * Nguyên tắc Garo :

(2)

- Người bị đặt Garo phải nhanh chóng được chuyển về các tuyến cứu chữa, đường vận chuyển cứ giờ nới lỏng Garo lần, không để Garo lâu – giờ

* Cách Garo : dây Garo thường dùng sợi dây cao su to, mỏng & có tính đàn hồi tốt * Thứ tự Garo sau :

- Ấn động mạch phía dưới vết thương - Lót vải gạc chỗ định Garo

- Đặt dây Garo rồi từ từ xoắn, vừa xoắn vừa bỏ tay ấn động mạch ra, theo dõi thấy máu không chảy ở vết thương là được

II CỐ ĐỊNH TẠM THỜI XƯƠNG GÃY :

Kĩ thuật cố định tạm thời một số trường hợp xương gãy Cố định tạm thời xương bàn tay gãy, khớp cổ tay

Cố đinh tạm thời xương cẳng tay gãy Cố định tạm thời xương cánh tay gãy Cố định tạm thời xương cẳng chân gãy Cố định tạm thời xương đùi gãy

Đối với vết thương gãy xương hở, trước hết phải cầm máu,băng kín sau đó mới đặt nẹp cố định xương gãy *Cố định tạm thời xương bàn tay gãy (dùng nẹp tre to bản nẹp crame)

Đặt một cuộn băng một cuộn vào lòng bàn tay, để bàn tay ở tư thế nửa sấp, các ngón tay nửa sấp.Đặt nẹp thẳng từ bàn tay đến khuỷu tay

Băng cố định tay, cẳng tay vào nẹp, để hở các đầu ngón tay để tiện theo dõi sự lưu thông máu

Dùng khăn tam giác cuộn băng treo cẳng tay ở tư thế gấp 90o

*Cố định tạm thời xương cẳng tay gãy (dùng hai nẹp tre nẹp crame):

Đặt nẹp ngắn ở mặt trước cẳng tay(phía lòng bàn tay) từ bàn tay đến nếp khuỷu

Đặt nẹp dài ở mặt sau cẳng tay (phía mu bàn tay) từ khớp ngón tay đến mỏm khuỷu

Buộc một đoạn ở cổ tay và bàn tay, một đoạn ở và dưới nếp khuỷu để cố định cẳng tay, bàn tay vào nẹp

Dùng khăn tam giác cuộn băng treo cẳng tay ở tư thế gấp 90o *Cố định tạm thời xương cánh tay gãy

(dùng hai nẹp tre nẹp Crame)

Đặt nẹp ngắn ở mặt cánh tay từ nếp khuỷu đến hố nách Đặt nẹp dài ở mặt ngoài cánh tay từ mỏm khuỷu đến mỏm vai

Buộc một đoạn ở một phần ba cánh tay và khớp vai, một đoạn ở và dưới nếp khuỷu để cố định cánh tay vào nẹp

Dùng băng tam giác cuộn băng treo cẳng tay ở tư thế gấp 90o và cuốn vài vòng băng buộc cánh tay vào thân người

Nẹp tre * Cố định tạm thời xương cẳng chân gãy (dùng hai nẹp tre nẹp Crame)

Đặt hai nẹp ở mặt và mặt ngoài cẳng chân,từ gót đến giữa đùi, Đặt đệm vào các đầu xương

(3)

*Cố định tạm thời xương đùi gãy (dùng hai nẹp tre ba nẹp Crame)

Đặt nẹp sau từ ngang thắt lưng đến gót chân

Đặt nẹp ngoài từ hố nách đến gót chân Đặt nẹp từ nếp bẹn đến gót chân Dùng đệm lót các đầu xương Buộc một đoạn ở cổ chân

bàn chân, một đoạn ở và dưới gối,

một đoạn ở bẹn, một đoạn ở ngang thắt lưng, một đoạn ở ngang hố nách để cố định chi gãy vào nẹp

Buộc chi gãy đã cố định vào chi lành ở cổ chân,gối và đùi trước vận chuyển (vận chuyển bằng cáng cứng)

III HÔ HẤP NHÂN TẠO : Các phương pháp hô hấp nhân tạo

- Phương pháp thổi ngạt và ép tim ngoài lòng ngực: là phương pháp dễ làm đem lại hiệu quả cao Cần một người có thể hai người làm

+ Thổi ngạt:

Để nạn nhân nằm ngữa, kê một chiếc gối, chăn, màn dưới gáy cho đầu ngữa về sau

Người cấp cứu quỳ bên phải sát ngang vai người bị nạn, dùng một ngón tay cuốn miếng gạc, vải sạch đưa vào miệng người bị nạn lau sạch đờm dãi, các chất nôn,

Dùng một tay bóp kín hai bên mũi, một tay đẩy mạnh cằm cho miệng há ra, hít một thật dài, áp miệng mình vào miệng nạn nhân, thổi Làm liên tục với nhịp độ 15 – 20 lần/phút

+ Ép tim ngoài lồng ngực:

Ÿ Người cấp cứu quỳ bên phải ngang thắt lưng người bị nạn

Ÿ Đặt bàn tay phải chồng lên bàn tay trái, các ngón tay xen kẻ nhau, đè lên 1/3 dưới xương ức, các ngón tay chếch sang bên trái

Ÿ Ép mạnh bằng sức nặng của thể xuống xương ức của người bị nạn với một lực vừa đủ để lồng ngực lún xuống 2-3 cm Với trẻ nhỏ lực ép nhẹ

Sau mỗi lần ép thả lỏng tay cho ngực trở lại vị trí bình thường Duy trì với nhịp độ 50 -60 lần/phút.Ÿ Ÿ Trong trường hợp chỉ có một người làm nên trì lần thổi ngạt, 15 lần ép tim

Trường hợp có hai người làm, người thổi ngạt quỳ bên trái, người ép tim quỳ bên phải người bị nạn và trì lần thổi ngạt, lần ép tim

Làm liên tục cho đến người bị nạn tự thở được, tim đập lại thì dừng - Phương pháp Sylveter:

+ Người bị nạn nằm ngữa, đầu quay về một bên có chăn hoạc gối đệm dưới lưng + Người cấp cứu quỳ ở phía đầu, nắm chặt lấy hai cổ tay người bị nạn

+ Thì thở ra: Đưa hai cẳng tay người bị nạn gập vào trước ngực, người cấp cứu nhổm về trước, tay duỗi thẳng ép mạnh để làm cho không khí ở phổi ngoài

+ Thì hít vào: Người cấp cứu ngồi xuống đồng thời kéo hai cổ tay người bị nạn dang rộng tới chạm đầu rồi lại đưa về tư thế ban đầu làm cho không khí ở bên ngoài vào phổi

+ Làm với nhịp độ 10 -12 lần/phút

* Những điểm chú ý làm hô hấp nhân tạo

- Làm càng sớm càng tốt , kiên nhẫn cho đến nạn nhân

thở được Thông thường làm thời gian 40 – 60 phút, không có hiệu quả thì dừng

- Làm đúng nguyên tắc, lực đủ mạnh, giữ nhịp đều đặn

mới thực sự hữu hiệu

- Làm tại chổ thông thoáng, không làm ở chổ giá lạnh

- Không được làm hô hấp nhân tạo cho người bị nhiểm chất độc hóa học, bị sức ép, bị thương ở ngực, gãy xương sườn và tổn thương cột sống

- Tuyệt đối không được chuyển người ngạt thở về các tuyến sau, nạn nhân chưa tự thở được * Tiến triển của việc cấp cứu ngạt thở

(4)

Hô hấp dần dần hồi phục, người bị nạn nấc và bắt đầu thở, nhip thở lúc đầu ngập ngừng, không đều và vẫn tiếp tục hô hấp nhân tạo theo nhịp thở của người bị nạn cho đến thở đều, thở sâu, môi và sắc mặt hồng trở lại

b Tiến triển xấu

Chỉ ngưng hô hấp nhân tạo người bị nạn có các dấu hiệu sau: - Xuất hiện các mãng tím tái da ở những chổ thấp - Nhãn cầu mềm và nhiệt độ hậu môn dưới 250C

- Bắt đầu có hiện tượng cứng của xác chết IV Kỹ thuật chuyển thương :

1 Mang vác bằng tay :

Mang vác bằng tay thường người làm vì vậy thường không di chuyển được xa Có thể vận dụng số ky thuật sau :

- Bế nạn nhân - Cõng lưng

- Dìu ( áp dụng với người bị thương nhẹ ) - Vác vai

2 Chuyển nạn nhân bằng cáng :

Ky thuật cáng thương : - Đặt nạn nhân lên cáng

- Luồn đòn cáng & buộc dây cáng ( nếu là cáng vóng )

- Với người bị gãy xương đùi, tổn thương cột sống phải đặt khung tre vào cáng võng, tùy theo cáng gãy

- Ky thuật cáng thương :

+ mỗi người cáng cần có gậy dài 1.4 – 1.5m có chạc đầu để đỡ đòn cáng nghỉ or đổi vai

+ đường phải giữ tốc độ đều nhau, người trước báo cho người sau chỗ khó

+ di chuyển đường dốc cần phải cố giữ thăng bằng lên dốc đầu trước, xuống dốc đầu sau KỸ THUẬT SƠ CẤP CỨU VẾT THƯƠNG

Hai điều ghi nhớ:

1 Tất cả vết thương đều nhiễm trùng: Vi trùng xâm nhập vào vết thương, có thể gây những hậu quả tai hại Vì vậy tất cả những vết thương đều phải được săn sóc dù chỉ là một vết thương nhỏ

2 Vi trùng sinh sản rất nhanh: Vì thế các vết thương cần phải được săn sóc càng sớm càng tốt

Như vậy, sự săn sóc đầu tiên của người cứu thương có tầm mức quan trọng cho việc bình phục vết thương sau này

Sự vô trùng: là tình trạng của một vật mà đó không có vi trùng Thí dụ: dụng cụ y khoa đã được khử trùng bằng lò hấp Người cứu thương khó thực hiện việc băng bó điều kiện hoàn toàn vô trùng Tuy nhiên, càng sạch chừng nào càng tốt chừng nấy

(5)

Hành động của người cứu thương sẽ tùy thuộc vào vết thương nặng hay nhẹ Vết thương nhẹ là những vết thương trầy trụa, hay xây xát ngoài da Ngoài các vết thương khác được xem là nặng

Cách săn sóc một vết thương: · Chuẩn bị vật dụng

· Rửa sạch hai tay · Khử trùng dụng cụ · Săn sóc vết thương

· Săn sóc vết thương phỏng

Người cứu thương phải thành thạo cách săn sóc vết thương nhẹ, họ thường gặp tai nạn thường ngày.

CHUẨN BỊ VẬT DỤNG

1 tấm vải dầy (cạnh 50x50cm) để trải làm việc cho sạch sẽ Gạc 5x10cm đựng hộp hay bao kín đã khử trùng

3 Bông gòn thấm nước cắt thành từng ô để sẵn hộp kim khí đã khử trùng

4 Bông gòn không thấm nước đã khử trùng và còn nguyên bao, cần dùng sẽ cắt theo ý muốn Một hộp kim khí đựng dụng cụ: kéo đầu tròn, kẹp

6 Thuốc sát trùng để rửa vết thương: Xà phòng nước

8 Dung dịch Dakin hay nước ôxy già, hai loại này rất dễ bay Thuốc đỏ

10 Cồn 900 (chỉ dùng để khử trùng dụng cụ)

11 Băng keo dài bề ngang 2cm, hay băng cá nhân loại ở thân băng có sẵn thuốc sát trùng 12 Vài cuộn băng: chiều ngang 5,7 hay 10cm

13 Kim băng.

RỬA SẠCH HAITAY

Cắt ngắn móng tay Dùng bàn chải và xà phòng chà xát từ bàn tay đến khủy tay 10 phút rồi rửa sạch với nước và không được lau tay Xoa hai tay với cồn 900 và để khô

KHỬ TRÙNG DỤNG CỤ

Chỉ có cách khử trùng tuyệt đối dụng cụ: đó là chưng và hấp khô dùng phẩu thuật Tuy cách chỉ dưới không khử trùng tuyệt đối, đủ dùng lúc cấp cứu: nấu sôi, đốt nóng, hay nhúng vào cồn Đun sôi: phải đun sôi khoảng 20 phút

2 Đốt nóng: để dụng cụ vào một cái mâm kim loại (hay nắp hộp) với một ít cồn 900 rồi châm lửa Chờ cho nguội lại rồi mới xử dụng

3 Nhúng dụng cụ ngâm thường xuyên cồn 900. SĂN SÓC VẾT THƯƠNG

1 Rửa vết thương từ ngoài, và chung quanh vết thương bằng thuốc sát trùng a Cạo, cắt tóc, hay lông cho thật sạch

3 Lấy ngoại vật thấy rõ Cắt bỏ da lòng thòng bằng kéo

5 Nếu vết thương chảy máu, ta đắp gạc có tẩm ôxy già

6 Khi vết thương đã sạch và khô, ta bôi thuốc sát trùng Tránh dùng hỗn hợp nhiều loại thuốc, có thể gây phản ứng, nguy hiểm

7 Nếu có thể được, nên để trần vết thương Những vết thương xây xát chút ít không nên băng lại Ta chỉ băng vết thương bị chảy máu hay rỉ nước

8 Băng vết thương bằng cách đắp gạc rồi dùng băng keo dán lại Nếu vết thương chảy máu hay cần che chở đầy đủ, ta đắp thêm một lớp gòn thấm nước rồi một lớp không thấm nước sau đó băng lại

9 Thay băng: Cách hay ngày ta thay băng một lần Nếu vết thương chảy máu hay làm mủ, mỗi ngày ta thay băng hay lần Lúc mở băng nên cẩn thận: nên thấm ôxy già hay Dakin trước rồi mới gỡ miếng gạc khỏi vết thương

10 Phải xem chừng vết thương: vài hôm sau có dấu hiệu làm độc (đỏ, sưng, nhức, nóng) ta phải mời Y sĩ đến.

Vết thương nặng là những vết thương: · Rộng (cần khâu lại)

(6)

· Dính ngoại vật (đất, cát, mảnh kim loại…)

· Bầm dập (mô bị dập nát là chỗ cho vi trùng sinh sống) · Phức tạp (gãy xương, xuất huyết)

· Làm độc

· Ở nơi nguy hiểm (mặt, ngón tay, xoang).

Cấp cứu đứng trước mợt vết thương nặng: Người cứu thương không được sờ mó vào vết thương nặng Hành động của họ là tóm tắt ba công việc: Bao bọc, làm phiếu, tải thương Chỉ có y sĩ mới có thẩm quyền săn sóc vết thương nặng

1 Bao bọc vết thương bằng vải thưa vô trùng, nếu có, hay vải sạch - Thực dụng nhất là băng cá nhân, băng này được làm sẵn để cấp cứu, (ngoài người cứu thương cần lưu ý để ngăn chận xuất huyết động mạch trầm trọng hay bó im xương gãy)

2 Cài tấm phiếu vào áo nạn nhân đó ghi tên họ nạn nhân, tính chất, giờ và độ khẩn của vết thương 3 Di chuyển nạn nhân đến bệnh viện gần nhất, không chần chờ, họ chết kích xúc

(chock) hay nhiễm trùng. Vài trường hợp đặc biệt:

Người cứu thương phải biết hành động gặp trường hợp vết thương ở ngực hay ở bụng I Vết thương ngực:

Nạn nhân bị vết thương ở trước ngực hay lưng có thể chết vì ngưng thở nếu người ta để đầu thấp Sau băng kín vết thương, nạn nhân được tải thương theo tư thế nửa nằm, nửa ngồi hay nằm nghiêng về phía vết thương, đầu cao (xem phần thế nằm của nạn nhân)

Nếu vết thương thủng phổi (không khí ở phổi thoát bằng vết thương), ta phải bịt chỗ thủng ngay, bằng cách dùng nhiều miếng gạc (compresse) phủ vải hay nylon ở ngoài rồi dùng băng keo hay băng đuôi giữ chặt Nếu không có vật dụng ta có thể dùng khăn tay hay bàn tay giữ chặt lại

II Vết thương ở bụng:

Nếu lòi ruột ngoài, không nên tìm cách nhét vào Bao bọc bằng vải sạch (không nên dùng compresse) Lúc tải thương để đầu nạn nhân thấp, chân co lên

Nếu dao vật nhọn, còn nằm tại chỗ, ta nên để nguyên, không được tìm cách lấy NÊN NHỚ: Vết thương ở ngực và bụng thường hay gây nợi x́t hút

HIỂU BIẾT VÀ CHĂM SĨC CÁC VẾT PHỎNG Phỏng nhiều nguyên-nhân:

· Sức nóng (vật rắn, lỏng hay rất nóng sự bốc cháy) · Ánh nắng mặt trời

· Hóa chất (A-xít, ba-dờ…) · Điện

· Tia ngoại tuyến.

Những cọ sát mang giày chật tạo vết thương phỏng. Thế nặng: Một vết nặng nếu: rộng lớn, sâu. Một vết phỏng dù nhỏ được coi là nặng:

· Khi ở vài nơi cơ-thể: nhiễm độc ở mông trẻ em, ở bàn tay những chỗ nếp gấp, ở mặt, ngộp thở dần dần bởi hít phải khí nóng làm cháy đường hô-hấp

· Khi bị bẩn

· Khi nạn-nhân yếu: Trẻ em, người già, người bệnh kinh niên (nghiện rượu, tiểu đường, ) Người ta phân biệt độ phỏng sau:

· Phỏng độ 1: da bị đỏ, bị phỏng nắng

· Phỏng độ 2: da nổi lên một hay nhiều bong bóng nước

· Phỏng độ 3: da bị cháy hay gây tổn-thương tới lớp mỡ, thần kinh, bắp thịt, mạch máu hay xương

Phỏng độ và được kể là những vết thương Sự nguy-hiểm là vì nhiễm độc Vết phỏng nào sạch (không có vi trùng) lúc xảy ra, sẽ bị nhiễm trùng rất nhanh nếu ta không cẩn thận Người cứu thương không nên bôi thuốc hay pommade vào vết phỏng

Hậu quả toàn thể: đó là phỏng sẽ gây tình trạng sốc Đối với người cứu-thương đầu tiên phải tránh làm tình trạng này trầm trọng

Nạn nhân thường khát nước Nếu họ khơng bị vết thương khác, hay ói mửa, người cứu thương cho họ uống nước ấm hay nước đường Rượu tuyệt đối cấm.

(7)

Người cứu thương phải phân biệt: · Phỏng thường (nhẹ) có thể trị tại chỗ · Phỏng nặng: phải mang vào bệnh viện. 1) Phỏng Nhẹ

a) Vết phỏng độ và nhỏ, thí dụ: vết đỏ vì nắng một diện tích nhỏ Ta rắc bột khử trùng (Talc stérile) và nên canh chừng nạn-nhân 24 giờ đồng hồ

b) Vết-thương phỏng độ rất nhỏ: bằng một đồng bạc chì, phỏng bởi đầu thuốc lá, vì giày chật

Vết phỏng dễ bị nhiễm trùng nếu ta làm bể mộng nước (bong bóng nước), ta nên bôi thuốc đỏ lên bong bóng nước và xung quanh, rồi dùng compresse vô trùng đắp lên

Nếu bong bóng nước đã bể, ta chữa vết thương thường: rữa tay sạch, bôi thuốc đỏ, cắt những chỗ da cháy, bôi thuốc đỏ, đắp compresse rồi dán băng keo để tránh đụng chạm và làm bẩn vết thương

Sau 48 giờ, tháo băng ra, bôi thuốc đỏ và để trần vết thương Nếu có dấu hiệu làm độc ta phải mời y sĩ.

2) Phỏng Nặng

Người cứu-thương hành động đứng trước vết thương nặng: - Băng vô trùng, nếu được, bao bọc nạn nhân bằng vải sạch - Khi di chuyển đến bệnh viện: quấn chăn, để nằm dài, đầu thấp

Khi nạn nhân chưa được quấn chăn, không nên sờ mó vào chỗ bị phỏng

Nếu quần áo cháy: cuốn nạn nhân bằng chăn hay lăn dưới đất Tránh dùng bình cứu hỏa Chỉ nên cởi quần áo nạn nhân hai trường hợp:

- Quần áo thấm nước sôi (dội nước lạnh ngay, chỉ trường hợp này người ta không được cởi lớp vải cuối cùng, lớp tiếp xúc với da)

- Quần áo hay quần áo lót bằng sợi tổng hợp tiếp tục cháy âm ỉ (nhiều không có ngọn lửa) Những chỗ hở: bàn tay bàn chân bị phỏng nước sôi; đổ nước lạnh

Lưu ý: không bao đổ nước lên chất hóa chất cháy (xăng, dầu hỏa, rượu) ta dập tắt cát hay bình chữa lửa (cẩn thận tránh xịt vào mặt nạn nhân hay người khác)

3) Phỏng Do Hóa Chất

- Phỏng A-xít (acide sulfuric, clorhyric, nitric…): Rửa bằng nước xà (savon) hay nước pha bicarbonate de soude (1 muỗng biacarbonate de soude lít nước)

- Phỏng Ba-dờ (soude, potasse, vôi sống): ta rửa bằng nước dấm

Nói chung: dội thật nhiều nước, băng vô trùng di chuyển đến bệnh viện gần nhất

Khi hóa chất văng vào mắt: rửa dịng nước cho chảy vào mắt (được giữ cho mở ra) đưa đến bác sĩ chuyên khoa mắt hay bệnh-viện.

Sơ cứu bỏng

- Đặt nạn nhân nằm tấm drap sạch, chỗ bị bỏng ở phía Nếu trẻ bị cháy, dập tắt lửa càng mau càng tốt:

- Hắt nước lên người trẻ để dập tắt ngọn lửa nếu có sẵn xô nước

- Chụp kín trẻ bằng tấm vải hay mền (không dùng nilông vì sẽ cháy) và lăn nền đất, làm vậy sẽ hạn chế oxy gặp lửa nên lửa sẽ tắt

- Cởi bỏ quần áo bị cháy, bị dính hóa chất, nước nóng…

- Làm mát vùng bị bỏng để không cho nhiệt gây tổn thương thêm da bằng cách giội nước lạnh lên vết thương liên tục khoảng 10 phút

- Đắp lên vết bỏng bằng băng, gạc vải sạch không có lông tơ để tránh nhiễm trùng Nếu không có sẵn băng gạc, bạn có thể dùng túi nhựa bao vùng bị bỏng ở tay chân lại

- Nếu vết bỏng rộng và trẻ không nôn mửa, hãy cho trẻ uống nước để thay thế phần dịch mất qua vết bỏng - Nếu vết bỏng nhỏ, bỏng nông độ 1, quan sát vết bỏng ít nhất 24-48 giờ để phát hiện dấu hiệu nhiễm trùng: đỏ, sưng, đau Nếu có thì nên đến sở y tế

- Nhanh chóng đưa nạn nhân đến sở y tế nếu có các dấu hiệu nguy hiểm như: ngất xỉu, bất tỉnh, tay chân lạnh, khó thở; bỏng diện rộng 1/10 diện tích thể, bỏng sâu bỏng vùng mặt vì nạn nhân có thể bị mất một lượng lớn dịch tiết qua vết bỏng gây thiếu dịch đưa đến sốc bỏng

Chú ý:

- Khi bị bỏng ở vùng mặt, miệng thường gây sưng, nghẽn đường thở làm khó thở, cần nhanh chóng đưa nạn nhân đến sở y tế để cấp cứu kịp thời

(8)

- Trấn an nạn nhân

- Làm nguội vết bỏng và giảm đau cho nạn nhân - Hô hấp nhân tạo nếu cần thiết

- Hạn chế khả nhiễm trùng - Đưa nạn nhân đến sở y tế Những việc cần tránh:

- Đừng bóc phần da chết làm bể các vết bỏng bọng nước bỏng gây nên vì có thể gây nhiễm trùng vết bỏng

- Đừng dùng đá lạnh bôi bất cứ thuốc pommade hay mỡ, hóa chất nào lên vết bỏng

- Không dùng các loại băng bằng có lông tơ mịn các băng dính dán lên vùng bị bỏng Phịng ngừa bỏng:

KHƠNG:

Dùng loại bình gas nhỏ (bếp gas mini) Châm thêm dầu, alcool cháy Chơi lửa, gần bếp, đống un khói

Ðể bình thủy, nồi nước sôi… , chai hóa chất tầm với của trẻ Điện giật

Cách sơ cứu:

- Ngắt dòng điện bằng cách rút dây điện ngắt cầu chì

- Nếu không thể ngắt được dòng điện, dùng vật không dẫn điện chổi, ghế, tấm drap hay thảm chùi chân để đẩy nạn nhân khỏi nguồn điện

- Nếu nạn nhân bất tỉnh, nhanh chóng kiểm tra nhịp thở, mạch đập của nạn nhân, nếu ngưng thở ngưng tim thì gọi cấp cứu và tiến hành hô hấp nhân tạo

- Nếu có vết bỏng điện: cởi bỏ quần áo và rửa vùng bị bỏng dưới vòi nước lạnh cho tới đau dịu xuống rồi băng lại bằng băng, gạc không có lông tơ

- Nhanh chóng đưa nạn nhân tới sở y tế Chú ý:

- Trong trường hợp điện cao thế trung thế: không đến gần nạn nhân cho tới biết chắc nguồn điện đã bị ngắt Đứng cách xa ít nhất 18m và không cho những người đứng xem lại gần

- Dấu hiệu đưa bệnh viện: Bất tỉnh, chóng mặt

Khó thở

Vết bỏng điện sâu Những việc cần tránh

- Chạm tay trực tiếp kéo nạn nhân nguồn điện chưa bị ngắt - Nếu có vết bỏng:

Đừng bóc phần da chết làm bể các vết bỏng giộp Đừng dùng đá lạnh, kem đánh mỡ bôi vào vết bỏng Phòng ngừa

An toàn mắc điện

An toàn sử dụng điện: giày dép khô, bút điện Không để dụng cụ điện, ổ cắm ngang tầm tay trẻ Bịt kín các ổ điện không sử dụng

CẦN BIẾT KHI SƠ CỨU NẠN NHÂN

TTO - Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta gặp phải trường hợp nạn nhân bị chấn thương bị ngưng thở, ngưng tim vì một lý nào đó Trước đội cấp cứu chuyên nghiệp đến, bạn có thể trì sự sống cho nạn nhân hay giúp đỡ nạn nhân bằng những động tác sơ cứu

HƠ HẤP NHÂN TẠO

Hơ hấp nhân tạo là động tác sơ cứu nhằm cung cấp oxy cho não và các quan quan trọng khác chờ đợi sự điều trị tích cực từ đội cấp cứu chuyên nghiệp

(9)

Bạn cần xác định nạn nhân tỉnh hay mê bằng cách lay gọi, hỏi thật to Nếu nạn nhân mê bạn gọi cấp cứu nhờ đó gọi Nhưng nếu bạn chỉ có một mình và nạn nhân từ 1-8 tuổi thì nên thực hiện hô hấp nhân tạo hai phút trước gọi cấp cứu

Bạn thực hiện các bước ABC sau:

Airway (thông đường thở): đặt nạn nhân nền cứng, quì cạnh cổ và vai bệnh nhân Mở đường thở của nạn nhân bằng thủ thuật ngửa đầu nâng cằm Kiểm tra bệnh nhân có thở bằng cách nghe thở, nhìn lồng ngực di động Nếu nạn nhân không thở thực hiện giúp thở miệng - miệng miệng - mũi

Breathing (thở): giúp thở miệng - mũi Thực hiện cái đầu tiên và nhìn xem lồng ngực bệnh nhân có phồng lên? Nếu không thực hiện tiếp cái thứ hai sau mở đường thở bằng thủ thuật ngửa đầu và nâng cằm Sau đó thực hiện ép ngực

Circulation (giúp máu lưu thông): ấn ngực xuống 3,8-5cm (1.5 -2 inches) Ấn hai lần/giây 100 lần/phút Khi bạn làm động tác này sẽ giúp tim bơm máu để đưa máu đến não và các quan quan trọng khác

Sau 30 lần ấn ngực bạn làm thủ thuật ngửa đầu, nâng cằm bệnh nhân để thổi Thổi hai liên tiếp Bịt mũi nạn nhân, thổi một một giây, xem lồng ngực có phồng lên? Nếu có, thổi tiếp thứ hai, nếu không ngửa đầu nạn nhân và thổi thứ hai Mỗi chu kì gồm 30 lần ấn ngực và hai lần thổi

Nếu sau hai phút nạn nhân vẫn không cử động bạn nên tiếp tục hà thổi ngạt cho đến đội cấp cứu chuyên

Phương pháp cấp cứu người bị ngạt còn có cách :đặt nạn nhân nằm ngửa và nằm sấp

-Phương pháp nằm ngử: Trước tiên ta đặt nạn nhân nơi thoáng mát, nới lỏng quần áo, dùng tay móc sạch rãi,đờm mồm nạn nhân để thông đường thở.Sau đó tiến hành "hà thổi ngạt" và kết hợp ép tim lồng ngực.Nếu có người thì một người ngồi bên tiến hành hà thổi ngạt,người quỳ đầu gối kẹp sát bụng nạn nhân ép tim lồng ngực đồng thời mở và khép cánh tay nhạn nhân để giúp lồng ngực được mở.Phương pháp này có ưu điểm là dể thực hiện

-Phương pháp nằm sấp: Cũng đặt nạn nhân nơi thoáng mát và nới lỏng quần áo.sau đó người cứu quỳ lưng nạn nhân dùng tay ấn vào hoành cách mô và kéo lên theo nhịp thở.Cử tiếp tục thế cho đến nào nạn nhân thở lại bình thường.Phương pháp này hiệu quả phương pháp nằm sấp.Có ưu điểm là :ngăn không cho chất rãi chảy vào làm tắt khí quản

Khi gặp trường hợp đuối nước cần tiến hành bước sơ cứu sau:

1 Đối với người lớn trẻ lớn:

Khi thấy người hốt hoảng mặt nước nhanh chóng thảy cho họ thứ giúp họ bám vào lên Nếu có tay không, nhân viên cấp cứu nhiều kinh nghiệm bơi cứu nạn nhân điều mạo hiểm dù tay bơi giỏi hoảng loạn cực độ, nạn nhân thường có khuynh hướng vùng vẫy, níu kéo chặt gây khó khăn cho người cấp cứu có nguy làm chết đuối hai Nên ném cho nạn nhân phao trước cho nạn nhân bám vào, sau cho nạn nhân bám vào ngưới cứu hộ

Tại nơi xảy tai nạn: cấp cứu nước, nắm tóc kéo đầu nạn nhân nhô lên khỏi mặt nước, tát thật mạnh vào má nạn nhân để gây phản xạ hồi tỉnh thở lại Nhanh chóng quàng tay qua nách, kêu thêm người hỗ trợ đưa nạn nhân vào bờ Cấp cứu chỗ quan trọng nhất, định sống cịn nạn nhân, xử trí chậm, nạn nhân bị thiếu ơxy não khó cứu sống sau

Khi đưa nạn nhân lên bờ hay lên thuyền phải tiến hành hô hấp nhân tạo, hà thổi ngạt: khai thông đường hô hấp cách đặt nạn nhân nằm ưỡn cổ nghiêng sang bên, dùng gạc hay khăn vải móc đờm dãi, dị vật khỏi đường thở miệng nạn nhân; đặt khăn mùi soa hay miếng gạc qua miệng nạn nhân, dùng hai ngón tay trỏ bịt mũi nạn nhân thổi trực tiếp vào miệng nạn nhân Nếu ngừng tim (sờ mạch quay khơng có) phải ép tim lồng ngực Dùng hai tay chồng lên ép lên lồng ngực tim, tần số ép khoảng 100 lần/1 phút

- Nếu có người cấp cứu thổi ngạt - lại ép tim lồng ngực 10 - 15 nhịp

- Nếu có hai người cấp cứu người thổi ngạt, người ép tim ngồi lồng ngực, làm kiên trì tim đập thở trở lại

Khi tỉnh lại, nạn nhân nôn nước, nên phải để nạn nhân tư an toàn, đầu nằm nghiêng, kê gối hai vai, nới rộng quần áo, phòng cho nạn nhân khơng bị ngạt trở lại sặc chất nơn Chỉ bỏ hô hấp nhân tạo ép tim tiếng mà không thấy nạn nhân phục hồi

2 Đối với trẻ nhỏ:

(10)

Đặt trẻ nằm chỗ khơ ráo, thống khí Nếu trẻ bất tỉnh, kiểm tra xem có cịn thở không cách quan sát di động lồng ngực Nếu lồng ngực không di động tức trẻ ngưng thở; thổi ngạt miệng qua miệng chậm Nếu sau trẻ chưa thở lại cịn tím tái mê xem tim ngưng đập, cần ấn tim lồng ngực Ấn vào vùng nửa xương ức theo cách sau:

- Dùng ngón tay (đối với trẻ tuổi) ấn vị trí đường nối hai đầu vú đốt ngón tay (tức khoảng bề ngang ngón tay)

- Dùng bàn tay (đối với trẻ từ 1-8 tuổi) bàn tay đặt chồng lên (đối với trẻ tuổi người lớn) ấn vào phía mỏm ức đốt ngón tay Phối hợp ấn tim thổi ngạt theo tỷ lệ 5/1 (đối với trẻ tuổi) 15/2 (đối với trẻ tuổi)

Cần lưu ý phải tiếp tục thực động tác cấp cứu đường chuyển trẻ tới sở y tế, tự thở lại chắn chết Việc cấp cứu phải hàng lâu Nếu lồng ngực di động tức trẻ tự thở được, đặt trẻ nằm tư an toàn, nghĩa nằm nghiêng bên để nơn ói chất nơn dễ dàng ngồi khơng trào ngược vào phổi, gây viêm phổi Dưới hình ảnh minh họa bước sơ cứu trước đưa trẻ đến sở y tế:

Đặt trẻ nằm nghiêng Dùng ngón tay ấn vị trí đường nối đầu vú

- Nếu sơ cứu có kết quả, nạn nhân thở lại, cử động giãy giụa, hay nạn nhân cịn mê có mạch nhịp thở gọi xe cấp cứu hay dùng phương tiện sẵn có chuyển nạn nhân đến sở y tế có trang bị hồi sức cấp cứu Quá trình vận chuyển phải tiếp tục cấp cứu đắp giữ ấm cho nạn nhân

- Trường hợp nạn nhân ngừng thở, ngừng tim nhanh chóng dốc ngược đầu nạn nhân cho nước đường thở hết; sau đặt nạn nhân mặt phẳng cứng, ngửa cổ nạn nhân sau, móc hết đàm nhớt, dị vật miệng nạn nhân ra, tay đặt lên trán nạn nhân, bịt mũi nạn nhân ngón trỏ ngón cái, sau hít sâu, áp miệng người cấp cứu vào miệng nạn nhân thổi đầy; để lồng ngực tự xẹp thổi tiếp lần thứ hai Thực nạn nhân thở có xe cấp cứu đến

Nếu nạn nhân bị ngưng tim nên tiến hành xoa bóp tim ngồi lồng ngực song song với hô hấp nhân tạo Những việc cần ý q trình cấp cứu đưối nước

- Khơng chậm trể cấp cứu người bị đuối nước: tìm cách gọi xe cấp cứu, tìm cho đầy đủ phương tiện cấp cứu v.v mà phải cách khả hiểu biết cấp cứu

- Khơng nên cố tìm cách cho nước phổi nạn nhân chảy hết cách xốc nước (vác nạn nhân chạy vòng vòng cho nước chảy ra) bỏ lỡ thời gian vàng cho việc làm hồi sức cấp cứu tim phổi mà cần chậm trễ phút não có nguy bị chết rồi! Trong q trình hồi sức cấp cứu tim phổi, nước phổi tự động ngồi Nếu nước sơng, hồ nước thấm vào hệ tuần hồn nhanh tượng thẩm thấu (nước sơng có nồng độ lỗng máu)

- Khi làm xoa bóp tim ngồi lồng ngực, cần ý khơng q mạnh bạo làm gãy xương sườn nạn nhân, trẻ nhỏ

Ngày đăng: 18/06/2021, 06:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w