1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an luyen Am Nhac lop 2 chieu

27 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 57,45 KB

Nội dung

- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách tiết tấu lời ca Sử dụng các nhạc cụ gõ - Nghe hướng dẫn và thực hiện theo hướng dẫn cả GV - HS thực hiện theo từng động tác, sau đó nối các động tác[r]

(1)Ngày dạy: / / Tiết Học bài hát tự chọn:Đi học I.MUÏC TIEÂU : *Kiến thức: Biết hát đúng theo giai điệu và lời ca Đối với HSTB yêu cầu biết hát theo giai điệu và đúng lời ca Biết đây là bài NS Hoàng LongHoàng Lân sáng tác *Kĩ năng: Biết haùt kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp HS khá giỏi yêu cầu thêm thể đúng tiếng hát luyến và thể tính chất hồn nhiên tuổi thơ theo nội dung lời ca *Thái độ: HS biết yêu lao động, yêu sống II.CHUAÅN BÒ : 1/GV: Đàn organ, máy hát đĩa, nhạc cụ gõ, bảng phụ viết bài hát 2/HS: SGK ÂN 2, phách, chép bài, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC CHỦ YẾU : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1’ 1/Ổn định, tổ chức: 3’ 2/Bài cũ: 3/Bài mới: 16’ a/.HĐ 1: Dạy hát bài: “Đi học về” -Chia câu hát: Bài hát có câu ngắn - Hướng dẫn hs đọc lời ca theo tiết tấu -Cho hs nghe hát mẫu -Đàn tập cho hs hát câu theo lối móc xích hết bài *Chú ý: thể tính chất vui tươi bài hát -Đàn cho hs luyện tập hát đúng cao độ và thuộc lời ca không nhạc đệm và có nhạc đệm -Nhận xét sửa sai (nếu có) HOẠT ĐỘNG HS -HSTL -HS lắng nghe -Đọc đồng lời ca -HS nghe -Hs tập hát câu theo hướng dẫn gv -Lớp, nhóm, cá nhân luyện tập, HSTB thì không yêu cầu thuộc lời ca b/.Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo phách , nhịp: 3’ 4/Củng cố, dặn dò: -Hỏi lại tên bài hát, tác giả vừa học? -HSTL -Đàn lại bài hát -Hát và nhún chân nhịp nhàng 12’ *Ruùt kinh nghieäm: (2) ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Ngày dạy: / / Tiết Ôn tập bài hát: THẬT LÀ HAY Nghe nhạc (3) I Yêu cầu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát và vận động phụ hoạn đơn giản và thuộc lời ca - Giáo dục HS biết yêu quý các loài vật có ích II Chuẩn bị GV: - Đàn, Nhạc cụ đệm, gõ (Song loan, phách…) III Các hoạt động dạy-học chủ yếu Ổn định tổ chức: Nhắc nhở HS tư ngồi học hát (1’) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra quá trình ôn bài hát Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Thật là hay - Ngồi ngắn, chú ý nghe theo yêu - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học cầu GV tiết - Đệm giai điệu bài Thật là hay - Bài hát đã học: - Hỏi HS tên bài hát vừa nghe giai điệu, + Thật là hay tác giả bài hát + Tác giả bài hát: Hoàng Lân - Hướng dẫn HS ôn lại bài hát nhiều - Hát theo hướng dẫn GV: hình thức: + Hát không có nhạc + Bắt giọng cho HS hát (GV giữ nhịp - Hát theo dãy, nhóm, cá nhân tay) - Thực cách đánh nhịp theo hướng + Đệm đàn dẫn GV - Mời HS hát theo dãy, nhóm, cá nhân - Tập đánh nhịp: - Nhận xét + Cả lớp * Hoạt động 2: Hát kết hợp đánh nhịp 2/4 + Từng dãy, nhóm - Hướng dẫn HS cách đánh nhịp 2/4: Có + Cá nhân phách mạnh, phách nhẹ Phách mạnh - Hát kết hợp đánh nhịp 2/4: đánh xuống, phách nhẹ kéo lên Sử dụng ngón + Cả lớp trỏ để đánh nhịp +Từng dãy - Điều khiển lớp tập đánh nhịp + Cá nhân - Hướng dẫn HS hát kết hợp đánh nhịp 2/4 - Cá nhân lên đánh nhịp cho lớp hát - Gọi vài em thực tốt lên đánh nhịp - Sử dụng các nhạc cụ gõ theo đúng yêu điều khiển cho lớp hát cầu, hiệu lệnh GV - Nhận xét * Hoạt động 3: Nghe nhạc - HS nghe -Cho HS nghe bài hát dân ca chọn lọc - HS trả lời - Đặt câu hỏi khai thác nội dung -Cho nghe lại -GV chốt nội dung Nhận xét – dặn dò: (3’) - GV hệ thống bài,liên hệ giáo dục - Dặn dò HS ôn lại bài hát Thật là hay, tập đánh nhịp theo bài hát thật đều, đúng - Chuẩn bị bài 03 RÚT KINH NGHIỆM (4) Ngày dạy / ./ I Yêu cầu: Tiết Biểu diễn bài hát: THẬT LÀ HAY Trò chơi âm nhạc (5) - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca -Biết hát và vận động phụ hoạn đơn giản và thuộc lời ca - Giáo dục HS biết yêu quý các loài vật có ích II Chuẩn bị GV: - Đàn, Nhạc cụ đệm, gõ (Song loan, phách…) III Các hoạt động dạy-học chủ yếu Ổn định tổ chức: Nhắc nhở HS tư ngồi học hát (1’) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra quá trình ôn bài hát Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Thật là hay - Ngồi ngắn, chú ý nghe theo yêu - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học cầu GV tiết - Đệm giai điệu bài Thật là hay - Bài hát đã học: - Hỏi HS tên bài hát vừa nghe giai điệu, + Thật là hay tác giả bài hát + Tác giả bài hát: Hoàng Lân - Hướng dẫn HS ôn lại bài hát nhiều - Hát theo hướng dẫn GV: hình thức: + Hát không có nhạc + Bắt giọng cho HS hát (GV giữ nhịp - Hát theo dãy, nhóm, cá nhân tay) - Thực cách đánh nhịp theo hướng + Đệm đàn dẫn GV - Mời HS hát theo dãy, nhóm, cá nhân - Tập đánh nhịp: - Nhận xét + Cả lớp * Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ + Từng dãy, nhóm họa theo nội dung bài hát + Cá nhân - Hướng dẫn HS vận động phụ họa - Hát kết hợp đánh nhịp 2/4: - Điều khiển lớp thực + Cả lớp - Gọi các nhóm lên thực +Từng dãy * Hoạt động 3: Trò chơi Dùng nhạc đệm + Cá nhân số nhạc cụ gõ - Cá nhân lên đánh nhịp cho lớp hát - Hướng dẫn lớp sử dụng các nhạc cụ gõ: - Sử dụng các nhạc cụ gõ theo đúng yêu - Gọi nhóm em (Mỗi em loại nhạc cầu, hiệu lệnh GV cụ gõ khác nhau) lên gõ lại âm hình tiết tấu - Tập trung lắng nghe, ghi nhớ âm hình trên tiết tấu - Cho HS thể lại âm hình tiết tấu để - HS gõ theo kiểm tra khả thực hành Thực theo nhóm em - Hỏi HS tiết tấu trên nằm bài hát nào + Bài Thật là hay không? + Nghe véo von vòm cây… - Hỏi tiếp: Trong câu hát nào? - Vừa hát kết hợp dùng nhạc cụ gõ - Hướng dẫn HS dùng nhạc cụ gõ, gõ đệm - Nhận xét các nhóm vừa thi xong theo bài hát thật là hay (Nhóm nào hay nhất, nhóm nào chưa - Gọi HS nhận xét đều) - GV liên hệ giáo dục Nhận xét – dặn dò: (3’) - HS nêu cảm nghĩ mình, theo dõi ghi nhớ - GV hệ thống bài,liên hệ giáo dục - Dặn dò HS ôn lại bài hát Thật là hay, tập đánh nhịp theo bài hát thật đều, đúng (6) - Chuẩn bị bài 04 RÚT KINH NGHIỆM Ngày dạy ./ / I Tiết Ôn tập bài hát: XÒE HOA Nghe nhạc(Dân ca) Yêu cầu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát và kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản - Tập biểu diễn bài hát II.Chuẩn bị GV: (7) - Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc- Nhạc cụ đệm, gõ (Song loan, phách) - Một số động tác múa đơn giản III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức:(1’) Nhắc nhở HS tư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ:(2’) HS nhắc lại tên bài hát đã học tiết trước H: Bài dân ca dân tộc nào? - GV bắt giọng cho HS hát đồng bài hát để kết hợp khởi động giọng Bài mới: (30’) Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Xoè - HS ôn lại bài hát xoè hoa: Hoa + Hát đồng - Hướng dẫn HS hát ôn lại bài hát + Hát theo dãy, tổ nhiều hình thức: Hát theo nhóm, tổ, cá + Hát cá nhân nhân, kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ - HS xem GV làm mẫu đệm theo nhịp, phách tiết tấu - Thực động tác theo - Hướng dẫn cho HS vài động tác hướng dânc GV.- HS làm theo để minh hoạ cho bài hát: (Thực vài lần để nhớ động - Cho HS tập biểu diễn trước lớp (Vừa tác) hát kết hợp với vận động phụ hoạ) - HS biểu diễn trước lớp: - Hỏi HS nhận xét xem nhóm nào, bạn + Từng nhóm, tổ nào biểu diễn hay nhất? + cá nhân - GV nhận xét - HS nhận xét * Hoạt động 2: Hát kết hợp với trò chơi theo bài hát Xoè Hoa - Hướng dẫn trò chơi: - Nghe hướng dẫn + Trò chơi 1: Nghe tiết tấu đoán câu - Nghe gõ tiết tấu hát bài (GV gõ tiết tấu câu hát, không cần theo thứ tự để HS có - HS trả lời (Hát lên câu hát theo nhận biết không) đúng tiết táu đó) Sau đó hỏi HS nhận biết tiết tấu trên - Các nhóm thi đua xem nhóm nào câu hát nào? nhận biết nhanh GV tiếp tục vỗ, gõ các âm hình tiết tấu khác bài hát để HS đoán, - Nghe hướng dẫn để thực nhóm, tổ nào nhận biết nhanh và đoán cho đúng đúng thắng trò chơi này - HS chú ý các kí hiệu GV để + Trò chơi 2: hát giai điệu bài hát theo hát cho đúng các nguyên âm: o,a,u,i - Thi đua theo nhóm, tổ GV dùng các ngón tay làm kí hiẹu để - HS hát kết hợp vận động phụ hoạ diễn tả các nguyên âm trên, bắt giọng (cả lớp) cho HS hát lại bài hát lần hát đúng lời ca, lần Gv giơ tay theo kí hiệu - HS lắng nghe, ghi nhớ nguyên âm nào thì HS hát câu hát theo đúng nguyên âm đó * Hoạt động 3: Nghe nhạc -Cho HS nghe bài hát dân ca chọn - HS nghe lọc - HS trả lời - Đặt câu hỏi khai thác nội dung -Cho nghe lại -GV chốt nội dung (8) Củng cố – Dặn dò: (2’) - Kết thúc buổi học, cho HS đứng lên hát và vận động phụ hoạ theo bài hát - Nhận xét buổi học, dặn dò HS ôn thuộc lời ca và động tác vận động phụ hoạ vèa tập tiết học này  RÚT KINH NGHIỆM Ngày dạy: / / Tiết Học bài hát tự chọn:Ai dậy sớm Nhạc: Khánh Vinh Lời: Thơ Võ Quảng I.MUÏC TIEÂU : *Kiến thức: Biết hát đúng theo giai điệu và lời ca Đối với HSTB yêu cầu biết hát theo giai điệu và đúng lời ca Biết đây là bài NS Khánh Vinh phổ nhạc từ bài thơ cùng tên nhà thơ Võ Quảng (9) *Kĩ năng: Biết haùt kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp HS khá giỏi yêu cầu thêm thể đúng tiếng hát luyến và thể tính chất hồn nhiên tuổi thơ theo nội dung lời ca *Thái độ: HS biết yêu lao động, yêu sống II.CHUAÅN BÒ : 1/GV: Đàn organ, máy hát đĩa, nhạc cụ gõ, bảng phụ viết bài hát 2/HS: SGK ÂN 2, phách, chép bài, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC CHỦ YẾU : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1’ 1/Ổn định, tổ chức: HOẠT ĐỘNG HS 3’ 2/Bài cũ: Bài Quốc Ca đầu tiên có tên là gì? -HSTL Ai tà tác giả? 3/Bài mới: 16’ a/.HĐ 1: Dạy hát bài: “Ai dậy sớm” -GV đặt vấn đề: Một buổi sớm thức dậy, -HS lắng nghe bé đã thấy tất vật bừng tỉnh, là người dậy sớm: bác nông dân hay trâu, gà, hay chim… mời các em cùng tìm hiểu qua bài hát: “Ai dậy sớm”-Nhạc: Khánh Vinh, thơ Võ Quảng -Chia câu hát: Bài hát có câu hát, chia câu hát ngắn - Hướng dẫn hs đọc lời ca theo tiết tấu -Cho hs nghe hát mẫu -Đàn tập cho hs hát câu theo lối móc xích hết bài *Chú ý: thể tính chất vui tươi bài hát -Đàn cho hs luyện tập hát đúng cao độ và thuộc lời ca không nhạc đệm và có nhạc đệm -HS lắng nghe -Đọc đồng lời ca -HS nghe -Hs tập hát câu theo hướng dẫn gv -Lớp, nhóm, cá nhân luyện tập, HSTB thì không yêu cầu thuộc lời ca -Nhận xét sửa sai (nếu có) b/.Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo phách , nhịp: 3’ 4/Củng cố, dặn dò: -Hỏi lại tên bài hát, tác giả vừa học? -HSTL -Đàn lại bài hát -Hát và nhún chân nhịp nhàng -Dặn hs thuộc bài hát -Ghi nhớ thực *Nhận xét lớp 12’ (10)  RÚT KINH NGHIỆM Ngày dạy………/……/……… Tiết Ôn tập bài hát: MÚA VUI Trò chơi âm nhạc I Yêu cầu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca, - Biết hát và kết hợp vài động tỏc phụ hoạ - Thuộc bài hát - Giáo dục HS tích cực tham gia các hoạt động tập thể II Chuẩn bị giáo viên: - Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc - Nhạc cụ đệm, gõ (Song loan, phách…) - Một số động tác múa phụ họa III Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Ổn định tổ chức: (1’)Nhắc HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ:(2’) Bài mới: (30’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Múa vui - GV đệm đàn cho HS ôn lại bài hát - HS ôn lại bài hát: Múa vui (11) nhiều: Hát theo nhóm, tổ, cá nhân… - Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đệm theo nhịp, phách và tiết tấu lời ca - GV nhận xét *Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động - Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa + Cho lớp thực kết hợp vận động chỗ + Mời nhóm (5- 6em) lên đứng thành vòng tròn vừa hát kết hợp vận động phụ họa - Gọi HS nhận xét xem nhóm nào biểu diễn hay (hát đúng giai điệu, tiết tấu bài hát, kết hợp các động tác đặn nhịp nhàng) *Hoạt động : Trò chơi âm nhạc Hướng dẫn HS chơi trò chơi hát bài hát có tên vật(Theo nhóm) nhóm nào hát nhiều bài thắng - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách tiết tấu lời ca (Sử dụng các nhạc cụ gõ) - Nghe hướng dẫn và thực theo hướng dẫn GV - HS thực theo động tác, sau đó nối các động tác lại Chú ý thực đúng, các động tác + Hát kết hợp vận động (cả lớp) + Từng nhóm lên biểu diễn - HS nhận xét Chơi theo hướng dẫn giáo viên Nhận xét Rút kinh nghiệm Ngày dạy: / / Tiết I.MUÏC TIEÂU :HOÏC HAÙT: BAØI BÀ CÒNG ĐI CHỢ Nhạc Tuyên *Kiến thức: Biết hát đúng theo giai điệu và lời ca Đối với :Phạm HSTB yêu cầu biết Lời: hát theo giai điệu và đúng lời ca Biết thêm mộtCabàidao hátcổcủa NS Phạm Tuyên phổ nhạc từ Ca dao cổ *Kĩ năng: Biết haùt kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp HS khá giỏi yêu cầu thêm thể đúng tiếng hát luyến và thể tính chất hồn nhiên tuổi thơ theo nội dung lời ca *Thái độ: HS biết giúp đỡ người lớn tuổi và GDHS không tham rơi II.CHUAÅN BÒ : 1/GV: Đàn organ, nhạc cụ gõ, bảng phụ viết bài hát 2/HS: SGK ÂN 2, phách, chép bài, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC CHỦ YẾU : (12) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1’ 1/Ổn định, tổ chức: -Nhắc nhở hs tư ngồi học ngắn -GV đệm đàn cho HS khởi động giọng 3’ 2/Bài cũ: Bài Quốc Ca đầu tiên có tên là gì? Ai tà tác giả? 3/Bài mới: 16’ a/.HĐ1: Dạy hát bài: “Bà còng chợ” -GV đặt vấn đề: Em có thuộc bài hát nào chủ đề trung thu không? -Hình ảnh Bà cụ già lưng còng chợ đường trơn trợt vì trời mưa Cái Tôm, Cái Tép ngoan, đưa Bà đến nhà, thấy tiền bà rơi còn nhặt trả bà mua rau Đó là hình ảnh đáng yêu bài hát Bà Còng chợ - Nhạc: Phạm Tuyên, Lời: Ca dao cổ -Tính chất bài hát vui tươi, hồn nhiên nên hát chú ý tốc độ nhanh vừa -Chia câu hát: Bài hát có câu hát -Hướng dẫn hs đọc lời ca theo tiết tấu -Cho hs nghe hát mẫu -Đàn tập cho hs hát câu theo lối móc xích hết bài *Chú ý: thể tính chất vui tươi bài hát -Đàn cho hs luyện tập hát đúng cao độ và thuộc lời ca không nhạc đệm và có nhạc đệm -Nhận xét sửa sai (nếu có) 12’ b/.Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo phách , nhịp: +Gv hướng dẫn gõ đệm theo phách: Bà Còng chơ trời mưa… > - > >*Lưu ý hs: hát đúng nhịp độ, thể sắc thái vui tươi, nhí nhảnh bài hát +Theo nhịp: Bà Còng chợ trời mưa… > > > -Gv nhận xét 3’ 4/Củng cố, dặn dò: -Hỏi lại tên bài hát, tác giả vừa học? -Đàn lại bài hát HOẠT ĐỘNG HS -Ổn định -BT q5 lên và xuống -HSTL -HS trả lời -HS lắng nghe -HS lắng nghe -Đọc đồng lời ca -HS nghe -Hs tập hát câu theo hướng dẫn gv -Lớp, nhóm, cá nhân luyện tập, HSTB thì không yêu cầu thuộc lời ca -Nghe gv hướng dẫn và thực -Hs luyện tập theo nhóm, tổ, cá nhân - ½ lớp hát gõ đệm theo nhịp, ½ lớp hát gõ đệm theo phách -Hát và thay đổi cách gõ đệm theo đoạn -HSTL -Hát và nhún chân nhịp nhàng (13) -Dặn hs thuộc bài hát *Nhận xét lớp -Ghi nhớ thực *Ruùt kinh nghieäm: Ngày dạy: / / Tiết Học bài hát tự chọn:Trâu lá đa I.MUÏC TIEÂU : *Kiến thức: Biết hát đúng theo giai điệu và lời ca Đối với HSTB yêu cầu biết hát theo giai điệu và đúng lời ca Biết đây là bài NS ……… *Kĩ năng: Biết haùt kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp HS khá giỏi yêu cầu thêm thể đúng tiếng hát luyến và thể tính chất hồn nhiên tuổi thơ theo nội dung lời ca *Thái độ: HS biết yêu sống II.CHUAÅN BÒ : 1/GV: Đàn organ, máy hát đĩa, nhạc cụ gõ, bảng phụ viết bài hát 2/HS: SGK ÂN 2, phách, chép bài, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC CHỦ YẾU : TG 1’ 3’ 16’ HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG HS GIÁO VIÊN 1/Ổn định, tổ chức: -HSTL 2/Bài cũ 3/Bài mới: a/.HĐ 1: Dạy hát bài: “Trâu lá đa” (14) -Chia câu hát: Bài hát có câu hát - Hướng dẫn hs đọc lời ca theo tiết tấu -Cho hs nghe hát mẫu -Đàn tập cho hs hát câu theo lối móc xích hết bài *Chú ý: thể tính chất vui tươi bài hát -Đàn cho hs luyện tập hát đúng cao độ và thuộc lời ca không nhạc đệm và có nhạc đệm -Nhận xét sửa sai (nếu có) -Đọc đồng lời ca -HS nghe -Hs tập hát câu theo hướng dẫn gv -Lớp, nhóm, cá nhân luyện tập, HSTB thì không yêu cầu thuộc lời ca b/.Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo phách , nhịp: 4/Củng cố, dặn dò: 12’ 3’ -Ghi nhớ thực *Ruùt kinh nghieäm: Ngày dạy: / / Tiết:9 Ôn tập bài hát Chúc mừng sinh nhật Trò chơi Tổ chức tiểu phẩm sinh nhật I Yêu Cầu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp với vận động phụ hoạ đơn giản - Biết tham gia trũ chơi đố vui II Chuẩn bị giáo viên: - Đàn, máy nghe, băng nhạc - Nhạc cụ gõ (song loan, phách…) III Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư ngồi ngắn (1’) Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV đệm giai điệu bài hát, hỏi HS tên bài hát, nhạc nước nào - Bắt giọng cho HS bài hát Chúc mừng sinh nhật lần, GV đệm đàn Bài mới:(26’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (15) *Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chúc mừng sinh nhật - HS hát ôn bài hát theo hướng dẫn - Hướng dẫn HS ôn lại bài hát, chú ý GV giữ nhịp đúng và Nhắc HS hát nhấn vào phách mạnh nhịp 3/4 thực gõ theo nhịp, vào phách mạnh nhịp - GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ + Hát đồng gõ đệm theo nhịp + Hát nhóm, dãy - GV nhận xét và sửa em - HS hát kết hợp vỗ, gõ đệm theo nhịp chưa vỗ hát đúng nhịp 3/4 - Hướng dẫn HS hát thể tình cảm - HS lắng nghe, sửa sai có vui tươi, tốc độ vừa phải, nhịp nhàng, hát rõ lời - HS hát với tốc độ vừa phải, hát nhẹ *Hoạt động 2: Tập biểu diễn bài hát nhàng, thể tình cảm vui tươi - Hướng dẫn HS vài động tác vận động phụ họa - HS xem và thực theo Chú ý để + Câu và 2: Bước chân qua trái, qua thực đúng và nhẹ nhàng các động phải nhịp nhàng theo nhịp Hai tay tác chắp lại áp má hai bên má trái phải theo nhịp + Câu và 4: Bước chân trái lên, chân phải bước theo, hai tay đưa từ lên - HS tập vài lần để nhớ động tác và nâng nhẹ phía trước, sau đó rút nhịp chân phải về, chân trái rút nhẹ, tay từ từ hạ xuống Thực hai lần theo nhịp + Câu 5, 6, 7, thực giống câu 1, 2, 3, - Mời HS lên biểu diễn - GV nhận xét *Hoạt động 3: Trò chơi - HS lên biểu diễn trước lớp Cho HS đóng vai chủ nhân buổi tiệc - HS chơi theo hướng dẫn giáo viên và nhóm bạn mời tới dự sinh nhật Củng cố - Dặn dò(3’) - GV nhận xét, khen ngợi HS hoạt động tốt học, nhắc nhở em chưa đạt cần cố gắng tiết sau - Dặn HS ôn lại bài hát đã học và tập gõ theo nhịp ¾, làm bài tập - Chuẩn bị bài 11 RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (16) Ngày dạy: / / I YÊU CẦU: Tiết 10: Học bài hát tự chọn:Ba nến lung linh - HS biết bài hát “Ba nến lung linh” là bài hát nhạc sĩ Ngọc Lễ - HS hát đúng giai điệu và lời ca - Hát đồng đều, rõ lời -Nghe và cảm nhận âm nhạc II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: Học thuộc bài hát Đồ dùng dạy học: - Nhạc cụ: Song loan, phách, trống nhỏ - Máy cát xét và băng tiếng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Dạy bài hát ““Ba nến lung linh” a) Giới thiệu bài hát: - GV giới thiệu tên bài hát,ghi bảng b) Nghe hát mẫu: - HS l¾ng nghe Băng mẫu c) Dạy hát: - Mỗi câu hát HS hát theo vài ba lượt Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm - Các nhóm luân phiên hát (17) - Hướng dẫn HS vừa hát vừa kết hợp thuộc bài gõ phách đệm Gõ phách phải thật đặn nhịp nhàng, không nhanh, không chậm - GV hát và gõ theo tiết tấu lời ca - Nhóm, lớp - luyện tập * Củng cố, dặn dò: - Tập hát thuộc lời bài hát kết hợp gõ - HS hát đệm theo phách RKN ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………… (18) Ngày dạy: / / Tiết 11 Ôn tập bài hát: CUỘC CÁCH TÙNG CHENG Trò chơi âm nhạc I Yêu Cầu: - Biết hát theo giai điệu và thuộc lời bài hát Biết hát kết hợp với Các động tác đơn giản - Tập biểu diễn bài hát II Chuẩn bị giáo viên: - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách.) - Hình ảnh số nhạc cụ gõ dân tộc III Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Ổn định tổ chức(1’): Nhắc HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ: Có thể tiến hành quá trình học tập HS Bài mới:(32’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Cộc cách - Đoán tên bài hát đã học: tùng cheng + Cộc cách tùng cheng + Đàn giai điệu câu nhạc bài hát để + Tác giả: Phan Trần Bảng HS đoàn tên - Lần lượt ôn bài hát theo hướng dẫn -Ai là tác giả bài hát? GV - Hướng dẫn HS ôn bài hát Nhắc các em hát + Hát đồng đúng giọng, rõ lời, đúng nhịp + Hát theo nhóm, tổ - Hướng dẫn HS hát kết hợp sử dụng các + Hát cá nhân nhạc cụ gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp phách, tiết ca tấu lời ca - Cho HS hát kết hợp trò chơi Cộc cách tùng - Hát kết hợp trò chơi theo hướng dẫn cheng (Chia nhóm đã hướng dẫn tiết trước) *Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc -Cho nhóm đóng vai loại nhạc cụ và biểu diễn - - HS nghe và nhớ tên nhạc cụ nhóm mình đóng vai - HS nhận xét nhóm nào biểu diễn hay Củng cố - dặn dò(2’): - Nhận xét chung (khen em hát và biểu diễn tốt, nhắc nhở em chưa đạt cần cố gắng hơn) - Dặn HS ôn hát thuộc bài hát đã học RKN ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… (19) Ngày dạy: / / Tiết 12: Học bài hát tự chọn:Bụi phấn I.MỤC TIÊU: - HS biết bài hát “Bụi phấn” là bài hát nhạc sĩ Vũ Hoàng - HS hát đúng giai điệu và lời ca - Hát đồng đều, rõ lời -Nghe và cảm nhận âm nhạc II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: Học thuộc bài hát Đồ dùng dạy học: - Nhạc cụ: Song loan, phách, trống nhỏ - Máy cát xét và băng tiếng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Dạy bài hát “Bụi phấn” a) Giới thiệu bài hát: - GV giới thiệu tên bài hát,ghi bảng b) Nghe hát mẫu: Băng mẫu c) Dạy hát: Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm - Hướng dẫn HS vừa hát vừa kết hợp gõ phách đệm Gõ phách phải thật đặn nhịp nhàng, không nhanh, không chậm - GV hát và gõ theo tiết tấu lời ca - luyện tập * Củng cố, dặn dò: - Tập hát thuộc lời bài hát kết hợp gõ đệm theo phách Hoạt động học sinh - HS l¾ng nghe - Mỗi câu hát HS hát theo vài ba lượt - Các nhóm luân phiên hát thuộc bài - Nhóm, lớp - HS hát RKN ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………… (20) Ngày dạy: / / .Tiết 13 Ôn tập bài hát: CHIẾN SÍ TÍ HON Nghe nhạc I Yêu Cầu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản - Tập biểu diễn bài hát - Giáo dục HS yêu thích học hát II Chuẩn bị giáo viên: - Đàn, máy nghe, băng nhạc - Nhạc cụ gõ (song loan, phách.) - Tranh ảnh đội duyệt binh ngày lễ - Sưu tầm số bài thơ chữ III Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Ổn định tổ chức(1’): Nhắc HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ(2’): Các em cho thầy biết tên bài hát học tiết trước? Nhạc và lời ai? Và nội dung bài hát? Bài mới(30’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *Hoạt động 1: Ôn tâp Chiến sĩ tí hon - HS xem tranh và nghe giai điệu bài hát - GV treo tranh minh họa hình ảnh các - HS trả lời+ Bài hát Chiến sĩ tí hon chú đội duyệt binh ngày lễ, + Nhạc: Đinh Nhu kết hợp cho HS nghe giai điệu bài hát Lời mới: Vịêt Anh Chiến sĩ tí hon Hỏi HS nhận biết tên - HS hát tập thể theo nhịp đàn bài hát, tác giả bài hát - HS luyện hát theo nhóm, tổ - HS hát kết hợp vỗ gõ đệm theo nhịp - Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp sử và tiết tấu lời ca dụng nhạc cụ gõ, phối hợp vận động - Hát kết hợp vận động phụ họa (đứng hát, phụ họa dậm chân chỗ, đánh tay nhịp nhàng) - Tập trình diễn trước lớp (tốp ca đơn - GV nhận xét và sửa cho HS quá ca) trình ôn hát, kết hợp kiểm tra đánh giá HS lắng nghe ghi nhớ em thực nốt nội dung ôn tập * Hoạt động 2: Nghe nhạc Củng cố-Dặn dò(2’): - HS hát kết hợp vận động phụ hoạ bài hát lần - Nhận xét, khen ngợi RÚT KINH NGHIỆM Ngày dạy: / / Tiết 14: (21) Học bài hát tự chọn:Chim bay, cò bay I.MỤC TIÊU: - HS biết bài hát “ Chim bay, cò bay”là bài hát nhạc sĩ Hoàng Long - HS hát đúng giai điệu và lời ca - Hát đồng đều, rõ lời -Nghe và cảm nhận âm nhạc II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: Học thuộc bài hát Đồ dùng dạy học: - Nhạc cụ: Song loan, phách, trống nhỏ - Máy cát xét và băng tiếng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Dạy bài hát “Chim bay, cò bay” a) Giới thiệu bài hát: - GV giới thiệu tên bài hát,ghi bảng b) Nghe hát mẫu: Băng mẫu c) Dạy hát: Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ họa - Hướng dẫn HS vừa hát vừa kết hợp với vận động phụ họa * Củng cố, dặn dò: - Tập hát thuộc lời bài hát kết hợp gõ đệm theo phách Hoạt động học sinh - HS l¾ng nghe - Mỗi câu hát HS hát theo vài ba lượt - Các nhóm luân phiên hát thuộc bài - Nhóm, lớp - HS hát RKN ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Ngày dạy: / / Tiết 15 HOÏC HAÙT: BAØI HÁI HOA BÊN RỪNG Theo điệu bài Hái cà Dân ca Gia rai-Tây Nguyên (22) I.MUÏC TIEÂU : *Kiến thức: Biết hát đúng theo giai điệu và lời ca Đối với HSTB yêu cầu biết hát theo giai điệu và đúng lời ca Biết thêm bài hát dân tộc Gia rai – Tây Nguyên, 54 dân tộc anh em *Kĩ năng: Biết haùt kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp HS khá giỏi yêu cầu thêm thể đúng tiếng hát luyến và thể tính chất hồn nhiên tuổi thơ theo nội dung lời ca *Thái độ: HS biết yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp II.CHUAÅN BÒ : 1/GV: Đàn organ, nhạc cụ gõ, bảng phụ viết bài hát 2/HS: SGK ÂN 2, phách, chép bài, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC CHỦ YẾU : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1’ 1/Ổn định, tổ chức: -Nhắc nhở hs tư ngồi học ngắn -GV đệm đàn cho HS khởi động giọng 3’ 2/Bài cũ: Bài Quốc Ca đầu tiên có tên là gì? Ai tà tác giả? 3/Bài mới: 16’ a/.HĐ1: Dạy hát bài: “Hái hoa bên rừng” -GV đặt vấn đề: Nước Việt Nam ta là đất nước nhỏ có trên 54 dân tộc anh em cùng sinh sống Khu vực các tỉnh Nam Trung Bộ có nhiều dân tộc gọi chung là các dân tộc Tây Nguyên Họ sống vùng núi cao, có tập tục sinh hoạt văn hóa đặc trưng: sinh hoạt văn hóa chung nhà làng gọi là nhà rông và ca hát, nhảy múa với bên đống lửa, uống rượu cần, đánh cồng chiêng, … Hôm nay, chúng ta cùng làm quen với dân tộc Gia –rai (Tây Nguyên) qua bài hát “Hái hoa bên rừng” theo điệu Lý hái cà -Tính chất bài hát vui tươi, hồn nhiên nên hát chú ý tốc độ nhanh vừa -Chia câu hát: Bài hát có câu hát -Hướng dẫn hs đọc lời ca theo tiết tấu -Cho hs nghe hát mẫu -Đàn tập cho hs hát câu theo lối móc xích hết bài *Chú ý: thể tính chất vui tươi bài hát HOẠT ĐỘNG HS -Ổn định -BT q5 lên và xuống -HSTL -HS trả lời -HS lắng nghe -HS lắng nghe -Đọc đồng lời ca -HS nghe -Hs tập hát câu theo hướng dẫn gv (23) -Đàn cho hs luyện tập hát đúng cao độ và thuộc lời ca không nhạc đệm và có nhạc đệm -Nhận xét sửa sai (nếu có) 12’ b/.Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo phách , nhịp: +Gv hướng dẫn gõ đệm theo phách: Ta hái hái hoa bên rừng… > > >*Lưu ý hs: hát đúng nhịp độ, thể sắc thái vui tươi, nhí nhảnh bài hát +Theo nhịp: Ta hái hái hoa bên rừng… > > > -Gv nhận xét 3’ 4/Củng cố, dặn dò: -Hỏi lại tên bài hát, xuất xứ bài hát vừa học? -Đàn lại bài hát -Dặn hs thuộc bài hát *Nhận xét lớp -Lớp, nhóm, cá nhân luyện tập, HSTB thì không yêu cầu thuộc lời ca -Nghe gv hướng dẫn và thực -Hs luyện tập theo nhóm, tổ, cá nhân - ½ lớp hát gõ đệm theo nhịp, ½ lớp hát gõ đệm theo phách -Hát và thay đổi cách gõ đệm theo đoạn -HSTL -Hát và nhún chân nhịp nhàng -Ghi nhớ thực *Ruùt kinh nghieäm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………… Ngày dạy: / / Tiết 16 THỰC HÀNH KỸ NĂNG GÕ ĐỆM I-MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS biết hát kết hợp gõ đệm làm cho bài hát thêm sinh động 2.Kỹ năng: HS biết gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu số bài hát đã học 3.Thái độ: HS thêm yêu nét đẹp nghệ thuật âm nhạc II-CHUẨN BỊ: -GV: đàn, số bài hát để hướng dẫn (24) -HS: nhạc cụ gõ, chép bài hát, sách giáo khoa III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1’ 1.Ổn định, tổ chức lớp 4’ 2.Bài cũ: Hái hoa bên rừng 3.Bài mới: 1’ -Giới thiệu: Thế nào là gõ đệm theo nhịp? +Thế nào là gõ đệm theo phách? HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Ngồi học ngắn -HS xung phong trình bày -Gõ đặn vào trọng âm +Là gõ đặn phách mạnh và phách nhẹ bài +Thế nào là gõ đệm theo tiết tấu? +Là gõ đệm theo lời ca GVKL: Để giúp các em thực hành tốt -HS lắng nghe kiểu gõ đệm này, mời các em học bài: thực hành kỹ gõ đệm 10’ a)Hoạt động 1: Gõ đệm theo nhịp *Theo nhịp 2: -GV bắt nhịp, lớp thực hành hát kết hợp gõ -Cả lớp thực gõ đệm đệm bài: Ai dậy sớm, Hái hoa bên rừng theo hướng dẫn GV -Mời các tổ thực hành gõ đệm theo nhịp -Mỗi tổ thực hành lượt -Mời số HSTB thực -HS thực *Theo nhịp 3: -GV mời HS khiếu thực gõ đệm -1 HS khiếu thực theo nhịp bài: Chúc mừng sinh nhật -GV nhận xét -HS tiếp thu -GV cho lớp thực hành hát kết hợp gõ đệm -Cả lớp thực hành theo nhịp 10’ b)Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo phách -Cho lớp hát, gõ đệm theo phách các bài: -Cả lớp thực gõ Ai dậy sớm, Rước đèn tháng 8, Bà còng đặn chợ -Mời HS xung phong hát kết hợp gõ đệm theo -HS khiếu thực phách có phân biệt phách mạnh, nhẹ 10’ c)Hoạt động 3: Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu: -Cho lớp hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu -Cả lớp thực hành bài: Lớp chúng ta đoàn kết, ngày mùa vui -Mời các tổ hát đối đáp kết hợp gõ đệm theo -Các tổ hát đối đáp+ gõ đệm tt 4.Phần củng cố: Trò chơi: Gõ đệm nhiều âm sắc -GV phổ biến luật chơi: -HS tham gia chơi +Nhóm 1: dùng song loan: đệm theo N +Nhóm 2: dùng sênh tiền: đệm theo tiết tấu +Nhóm 3: dùng phách : đệm theo phách (25) Nhóm nào làm đồng loạt đúng theo yêu cầu nhóm mình thì thắng cuộc, nhóm nào làm chưa đồng loạt, còn nhiều bạn sai thì thua Nhóm thua phải hát tặng các bạn bài hát 5.Dặn dò, nhận xét: -Về nhà thực hành gõ đệm theo các kiểu, học thuộc lời ca và tập các động tác phụ họa -Nhận xét tiết học -HS lắng nghe -HS tiếp thu *Rút kinh nghiệm: Ngày dạy: / / Tiết 17 TRÒ CHƠI ÂM NHẠC I.MUÏC TIEÂU: *Kiến thức: Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca số bài hát *Kĩ năng: Biết hát kết hợp gõ đệm vận động theo nhạc *Thái độ: Qua bài học, HS yêu nghệ thuật II.CHUAÅN BÒ: 1/GV: Tổ chức trò chơi 2/HS: phách, học thuộc số bài hát III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1’ 1/Ổn định, tổ chức: HOẠT ĐỘNG HỌC SINH (26) -Nhắc nhở hs tư ngồi học ngắn -Ổn định -HS hát kết hợp gõ nhịp 2/Bài cũ: 30’ 3/Bài mới: Trò chơi: Em làm ca sĩ *GV giới thiệu với HS hình thức tham gia: -Các em có thể hát đơn ca song ca hay tốp -HS lắng nghe, chọn bạn ca, hát song ca trở lên thì phải thống cùng hát với mình bài hát, thống cách biểu diễn, cử người giới thiệu, đơn ca thì GV giới thiệu -HS đăng ký danh sách -Ghi danh sách tham gia biểu diễn *Từng nhóm cá nhân lên trình bày -Cả lớp theo dõi trật tự -GV nhận xét chung sau các em biểu diễn, -HS tiếp thu tiết mục nào chưa hay, Gv có thể sau các em biểu diễn, GV sửa sai 4’ 4/Củng cố, dặn dò: Hỏi: Các em chơi có vui không? Muốn hát hay -HSTL, Học thuộc nhiều bài ta phải làm gì? hát -Nhận xét tiết học -HS lắng nghe *Ruùt kinh nghieäm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………… Ngày dạy: / / Tiết 18 TẬP BIỂU DIỄN CÁC BAØI HÁT ĐÃ HỌC .MUÏC TIEÂU: -KT :hs biết biểu diễn bài hát trước lớp -KN:HS tập biểu diễn để rèn luyện tính mạnh dạn và tự tin -TĐ: Động viêncác em tích cực tham gia trò chơi âm nhạc II.GIAÙO VIEÂN CHUAÅN BÒ : -Nhaïc cuï ,baêng nhaïc ,maùy nghe III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Khởi động 2.Bài cũ 3.Bài H.Ñ CUÛA HOÏC SINH -Ổn định - Trật tự (27) -Hoâm caùc em hoïc baøi :Taäp bieåu dieãn moät vaøi bài hát đã học -Gv đàn :AØ a á a à -Sử dụng các bài hát đã học ,GV tổ chức theo nhóm cá nhân lên biểu diễn trước lớp -Thành lập “Ban giám khảo “HS để chấm điểm tiết mục Khi biểu diễn ,GV động viên HS sáng tạo các động tác phụ họa tay theo bài hát -Học kì I các em đã học bao nhiêu bài hát ?Em haõy keå -Tự ôn tập lại các bài hát đã học -HS laéng nghe -HS luyeän gioïng -HS bieåu dieãn nhoùm caù nhaân -Trong leân bieåu dieãn GV cho HS xen keû haùt ñôn ca ,toáp ca -HS chaám ñieåm -HS trả lời -HS laéng nghe Ruùt kinh nghieäm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………… (28)

Ngày đăng: 17/06/2021, 22:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w