1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

doc Tieu Thanh ky Nguen Du

5 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 10,17 KB

Nội dung

- Sự vận động của cảm xúc trong 6 câu đầu: từ xúc cảm xót thương cho Tiểu Thanh -> thương cho những kiếp người tài hoa bạc mệnh nói chung -> tự thương mình. - Đó là quy luật vận[r]

(1)

Giảng văn:

ĐỌC TIỂU THANH KÍ (Độc tiểu kí)

Nguyễn Du

I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Cảm nhận niềm cảm thương mà Nguyễn Du dành cho tiểu Thanh, cho tất kieeos người tài hoa xã hội tâm khao khát tri âm hướng hậu nhà thơ - Thấy nghệ thuật đặc sắc thơ trữ tình nguyễn Du

II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1.Kiến thức

-Tiếng khóc cho số phận người phụ nữ tài sắc bạc mệnh đồng thời tiếng bói khao khát tri âm nhà thơ

- Hình ảnh thơ mang ý nghĩa biểu trưng đặc sắc

2.Kĩ năng

Đọc – hiểu thơ Đường luật theo đặc trưng thể loại

III.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

- Sgk Sgv Sách chuẩn kiến thức kĩ Giáo án… - Bài soạn…

IV.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

Gv tổ chức dạy học theo cách kết hợp phương pháp: thảo luận, trả lời câu hỏi, vấn đáp…

V.TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ

1 Đọc thuộc “Nhàn”- Nguyễn Bỉnh Khiêm? Quan niệm sống nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm?

3 Bài mới

Trong “Truyện Kiều” Nguyễn Du tâm “Trải qua bể dâu/Những điều trông thấy mà đau đớn lịng” Một điều trơng thấy khiến trái tim ơng thổn thức khơng ngi số phận khổ đau người phụ nữ xã hội cũ, đặc biệt người phụ nữ tài sắc mà bạc mệnh Ông cất tiếng kêu thương “Đau đớn thay phận đàn bà/ Lời rằng bạc mệnh lời chung” Ơng khóc thương cho nàng Tiểu Thanh đọc tập truyện viết nàng…Hơm tìm hiểu thơ “Độc Tiểu Thanh kí

Hoạt động Gv – Hs Nội dung cần đạt

Tác giả Nguyễn Du đucọ tiếp cận từ lớp THCS với đoạn trích: Cảnh ngày xuân, Kiều lầu Ngưng Bích, Mã Giám Sinh mua Kiều…trong tác phẩm Truyện Kiều nen không nhắc lại nhiên cần ý số nét để hiểu Nguyễn Du lại quan tâm tới người phụ nữ tài sắc

I Tìm hiểu chung 1 Tác giả

- Nguyễn Du (1765- 1820), tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên

- Là người thơng minh có tài xã hội khơng trọng dụng

Cuộc đời gặp nhiều sóng gió: (10 tuối mồ côi cha, 13 tuổi mồ côi mẹ, từ 1789 nếm trải 10 năm gió bụi)

- Ơng gặp chứng kiến số phận bất hạnh nhiều người phụ nữ có tài sắc ơng có mối đồng cảm với họ

(2)

Cho biết đôi nét nàng Tiểu Thanh? Tiểu Tahnh: cô gái Trung Quốc sống khoảng đầu thời Minh, có tài, sắc số phận bất hạnh

Năm 16 tuổi làm lẽ người họ Phùng, bị vợ ghanh ghét bắt núi Cô Sơn (Hàng Châu –TQ), lâm bệnh mát năm 18 tuổi

Khi nàng người vợ đốt hết thơ, từ cịn sót lại số thơ (phần dư)

Giải thích nhan đề thơ?

Hoàn cảnh sáng tác?

Thể loại, bố cục?

Gv cho hs đọc tác phẩm

Câu thơ gợi lên nghịch cảnh gì? Ý nghĩa nghịch cảnh ấy?

So sánh phiên âm dịch nghĩa “độc điếu” – “Nhất chr thư”?

Nhận xét nghệ thuật đối? Tìm biện pháp sử dụng hai câu thơ?

a) Nàng tiểu thanh

- Là gài có tài sắc, sống khoảng đầu đời Minh (TQ)

- 16 tuổi làm lẽ người họ Phùng, vợ ghen ghét đày nàng sống núi Nàng đau buồn mà chết tuổi 18

b)Nhan đề thơ

- Kí: ghi chép

- Tiểu kí: Những ghi chép nàng Tiểu Thanh

Đọc Tiểu Thanh kí: đọc ghi chép nàng Tiểu Thanh (hay đọc tập thơ cảu nàng Tiểu Thanh)

c) Hoàn cảnh sáng tác

Bài thơ ND viết trước xứ TQ

d) Thể loại bố cục

- Thể loại: Thất ngôn bát cú Đường luật - Bố cục: Đề- thực- luận- kết

II Đọc- hiểu văn bản 1 Hai câu đề

Vườn hoa bên Tây Hồ >< Gò hoang

Vẻ đẹp huy hồng Vẻ hoang vu, quạnh

- Hình ảnh khứ Hình ảnh - Đối lập: xưa – -> quy luật

Cảnh đẹp rực rỡ -> gò hoang phế tàn -> biến có thành khơng

=>Sự đối nghịch gay gắt khứ tại, gợi lẽ đời dâu bể

+ “tẫn” = tận: đến cùng, triệt để

+ “Tẫn thành khư”: tất biến thành bãi gò hoang

- “Độc điếu song tiền thư” + “độc”:

+ “điếu”: viếng

+ “nhất thư”: mảnh giấy tàn – tập thơ càm xót lại -> xúc động mạnh – người khuất vốn kẻ cô đơn mà người viếng kẻ đơn

=> Chứa đựng xót xa, thương cảm cho cái đẹp bị tàn phá, vùi dập, hủy hoại phũ phàng Là cảm xúc mang tính nhân văn phổ biến VHTĐ(Nguyễn Trãi, Bà huyện Thanh Quan…)

- “Độc điếu”: viếng thương ->tâm cô đơn tác giả

-“Nhất thư”: tập sách, tập kí đời Tiểu Thanh

(3)

Nghệ thuật hai câu thực?

Theo em “ mối hận cổ kim” gì? Tại tác giả cho “ không hỏi trời được”?

Qua phân tích hai câu luận cho bết Nguyễn Du đồng cảm điều với nàng Tiểu Thanh?

(Câu dịch chưa chuyển thơ, câu thơ nguyên tác cho thấy hình ảnh người với tâm đơn, mang lịng đau tìm một hồn đau Nó cho thấy đồng cảm sâu sắc trái tim vĩ đại )

=> “Tây hồ….thành khư”: vườn hoa cảnh Hồ Tây không dấu vết biến thành bãi hoang Sự thay đổi bể dâu đời.

2 Hai câu thực:

- Đối chỉnh

- Ẩn dụ tượng trưng Son phấn - sắc đẹp Văn chương – tài

Tất có hồn, có thần -> cảm hứng khẳng định quý giá, vĩnh đẹp tài người

- Kim – cổ: xưa – nay, nhà thơ xuyên thấu chiều dài lịch sử để nhắc đến vết thương lòng

- Nhà thơ rút kết luận có tính triết lí: Ở đời có nhiều phi lí mà người phải gánh chịu

- “Cái án phong lưu”: nỗi oan nết phong nhã

-“ Khách tự mang”: ND tự thấy người hội, cảnh ngộ với Tiểu Thanh-> đồng cảm, tri âm, nạn nhân

3 Hai câu luận:

- “Những mối hận kim cổ”: mối hận người xưa

+ Người xưa: Tiểu Thanh người cảnh ngộ

+ Người nay: người phụ nữ hồng nhan bạc mệnh, tài mệnh tương đố Nguyễn Du hệ nhà thơ tài gặp nhiều khổ đau, bất hạnh đời Nguyễn Du

Ở câu đầu, Nguyễn Du chủ yếu hướng thông cảm đến Tiểu Thanh đến câu trái tim hướng đồng cảm, xót thương đến kiếp hồng nhan bạc mệnh

- “Thiên nan vấn”: khó hỏi trời -> câu hỏi lớn không lời đáp- hỏi trời giải đáp phi lí đời: hồng nhân đa truân, bạc mệnh, tài tử đa

Mối hận nhức nhối, người bế tắc, bất lực

(4)

ND lo lắng băn khoăn điều gì? Vì ơng lại có suy nghĩ đó?

Điều băn khoăn ơng có đáng khơng người đời sau đáp trả nào?

Từ em rút chủ đề thơ?

Gv tổng kết lại học

- “Khách”: khách thể nói chung -> làm ý chủ thể, Nguyễn Du

- Sự vận động cảm xúc câu đầu: từ xúc cảm xót thương cho Tiểu Thanh -> thương cho kiếp người tài hoa bạc mệnh nói chung -> tự thương - Đó quy luật vận động tâm lí tự nhiên Cho thấy đồng cảm đạt đến mức tri âm

4 Hai câu kết

- “Ba trăm năm lẻ nữa”: thời gian ước lệ, tương lai xa xơi

-“ Khóc”: thương cảm Thấu hiểu

- Tố Như tên chữ, bút hiệu Nguyễn Du -> tư cách nhà thơ, nghệ sĩ, cá nhân -> việc xưng danh gặp VHTĐVN

- Điều Nguyễn Du băng khoăn:

Nguyễn Du lo lắng băng khoăn khơng biết có mai sau thấu hiểu, thương cảm ơng ơng đồng cảm khóc thương cho Tiểu Thanh

-> Đó khao khát tri âm

Cảm hứng tự thương – nét VHTĐ (XVIII – Nửa đầu XIX) thời đại người không ý thức nhân phẩm, tài cá nhân mà ý thức nỗi đau mình- dấu hiệu tơi cá nhân - Tấm lòng nhân đạo lớn lao : « mắt nhìn thấu sáu cõi, lịng nghĩ suốt nghìn đời »

- Đặc biệt chưa đến 300 năm dân tộc ta « khóc » Nguyễn Du qua tiếng khóc, tiếng ca Tố Hữu :

« Tiếng thơ động đất trời

Nghe non nước vọng lời nghìn thu » - Năm 1965 nươc long trọng kỉ niệm 200 năm ngày sinh ND, giới công nhận ông danh nhân văn hóa

Chủ đề : Bài thơ thể lòng nhân đạo cao cảu ND trước đời bất hạnh nàng Tiểu Thanh tâm u uất nhà thơ đời xã hội phong kiến lúc

III Tổng kết

- ND thương cảm xót xa cho số phận hồng nhan bạc mệnh người phụ nữ Tiểu Thanh

(5)

những người làm nên giá trị văn hóa Ngơn ngữ hàm xúc, tinh tế, ý ngơn ngoại Sự phá cách khuôn mẫu thơ Đường luật : câu cuối thất niêm (không với câu 1) Chất trữ tình sâu lắng, ngơn ngữ sắc sảo tạo nên bút pháp riêng nhà thơ

VI CỦNG CỐ, DẶN DÒ 1.Củng cố học

- Nắm nét tác giả, tác phẩm

- Nội dung chính, trọng tâm bài: thương cản tri âm tác giả với số phận bất hạnh đời, tự vấn tự thương cho thân phận

2.Dặn dị

Ngày đăng: 17/06/2021, 22:31

w