dia

11 9 0
dia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài mới: LỚP VỎ SINH VẬT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT Hoạt đông của Thầy và trò Hoạt động 1: Tìm hiểu về lớp vỏ sinh vật.7p’.. Lớp vỏ sinh vật..[r]

(1)THỰC HÀNH I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Kĩ năng: Thái độ: II, CHUẨN BỊ: Giáo viên: Học sinh: III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra: Bài mới: B: Các thiết bị dạy học: Bản đồ các dòng biển đại dương C: Các hoạt động trên lớp: 1- Kiển tra bài cũ: ? Vì độ muối các đại dương khác ? Nêu nguyên nhân sinh sóng và thuỷ triều ? 2- Bài mới: THỰC HÀNH SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG Hoạt đông Thầy và trò Hoạt động 1: Bước 1: GV cho HS Quan sát các đồ dòng biển đại dương: Dựa vào đồ này cho biết: - Vị trí và hướng chảy các dòng biển nóng và lạnh nửa cầu bắc Đại Tây Dương và Thái Bình Dương ? Ghi bảng Bài Tập 1: *- Trong đại tây dương Nửa Cầu Bắc: - Dòng biển nóng: GơnXtrim: Từ chí tuyến Bắc lên Bắc âu - Dòng biển lạnh: Grơnlen từ cực Bắc chảy 600B * -Trong TBD - Dòng biển lạnh: Caliphoócnia từ 300B – Xích Đạo - Dòng biển nóng: Cưrôsiô từ Bắc Xích Đạo lên Đô - Cho biết vị trí và dòng chảy các dòng biển Bắc Bắc bán cầu Nam Bán Cầu ? * - Trong Đại Tây Dương: - Dòng biển nóng: Brazin từ Xích Đạo -> Nam - Dòng biển lạnh: Peru từ 600N -> Xích Đạo - So sánh vị trí và hướng chảy các dòng biển - Dòng biển nóng: Đông úc từ Xích Đạo -> Đông Nam nói trên Nửa Cầu Bắc và Nửa Cầu Nam từ đó * - Nhận xét chung: rút nhận xét chung hướng chảy các - Dòng biển nóng: Từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao dòng biển ? - Dòng biển lạnh từ vĩ độ cao xuống vĩ độ thấp Bước 2: - GV yêu cầu HS trả lời HS khác nhận xét - GV: Chuẩn xác kiến thức Bài Tập 2: Hoạt động 2: Bước 1: GV cho HS Quan sát hình 65 SGK: - Nhiệt độ các điểm A, B, C, D, khác nhau: (2) A: -190C B: -80C C: + 20C D: + -30C - So sánh nhiệt độ các điểm A, B, C, D cùng nằm trên vĩ độ 600C ? - Dòng biển nóng làm cho khí hậu nhiệt độ các vùng ven biển cao - Dòng biển lạnh làm cho nhiệt độ các vùng ven biển thấp các vùng vĩ độ - Từ đó nêu ảnh hưởng các dòng biển (nóng, lạnh) đến khí hậu vùng ven biển mà chúng qua ? Bước 2: - GV yêu cầu HS trả lời HS khác nhận xét - GV: Chuẩn xác kiến thức D- Củng cố:  GV hệ thống lại kiến thức bài giảng  GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK E- Dặn dò:  Về nhà làm tiếp bài tập SGK  Học bài cũ, nghiên cứu bài Tuần: Tiết: Bài: Ngày soạn: Ngày giảng: ĐẤT - CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT A I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Kĩ năng: Thái độ: II, CHUẨN BỊ: Giáo viên: Học sinh: III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra: Bài mới: B: Các thiết bị dạy học: Bản đồ thổ nhưỡng VN Lớp: (3) C: Các hoạt động trên lớp: 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Bài mới: ĐẤT - CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT Hoạt đông Thầy và trò Hoạt động 1: Tìm hiểu lớp đất trên bề mặt lục địa (8p’) - GV: Giới thiệu: thổ là đất; nhưỡng là loại đất mềm, xốp Ghi bảng Lớp đất trên bề mặt lục địa - Đất là lớp vật chất mỏng, vụn bở bao phủ trên b mặt các lục địa gọi là lớp đất hay thổ nhưỡng + Phân biệt đất trồng và đất địa lí (SGV tr.101) - GV: Kết luận khái niệm đất - HS: Ghi bài - GV: Cho HS quan sát H6.6: ? Nhận xét màu sắc và độ dày các lớp đất? - HS: Màu sắc và độ dày các lớp đất khác - GV: Chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu thành phần và đăc điểm thổ nhưỡng.(15p’) Thành phần và đặc điểm thổ nhưỡng - GV: Yêu cầu HS đọc SGK: a) Thành phần đất: ? Đất bao gồm thành phần nào? - Thành phần khoáng chất chiếm phần lớn trọng lượng đất - HS: Gồm khoáng chất, chất hữu cơ, nước và không khí + Có nguồn gốc từ các sản phẩm phong hóa đá gốc ? Nêu nguồn gốc, vai trò thành phần khoáng và chất hữu cơ? - Thành phần hữu cơ: - HS: Phát biểu + Chiếm tỉ lệ nhỏ, có vai trò quan trọng chất lượng đất - GV: Chuẩn kiến thức - HS: Ghi bài ? Tại chất mùn là thành phần quan trọng chất hữu cơ? - HS: Phát biểu, ghi bài - GV: Giảng: Điểm mấu chốt để phân biệt đá với đất là độ phì nhiêu, đố là đặc trưng đất + Có nguồn gốc từ xác động thực vật bị phân hủy tạo thành chất mùn + Chất mùn là nguồn thức ăn dồi dào, cung cấp chất cần thiết cho TV tồn và phát triển b) Đặc điểm đất: - Độ phì là đặc điểm quan trọng đất Nó bao gồm toàn tính chất lí – hóa đất (4) - GV: Kết luận độ phì đất đảm bảo cho thực vật sinh trưởng thuận lợi và cho suất cao - HS: Ghi bài ? Hãy trình bày số biện pháp làm tăng độ phì mà em biết? - HS: Làm tơi đất, bón phân hữu cơ, phân xanh Hoạt động 3: Tìm hiểu các nhân tố hình thành đất Các nhân tố hình thành đất (15p’) - GV: Cho HS đọc SGK: - Gồm các nhân tố quan trọng là: đá mẹ, sinh vật và khí hậu ? Nêu các nhân tố hình thành đất? - HS: Đá mẹ, sinh vật, khí hậu - GV: Ngoài còn có thêm nhân tố địa hình, thời gian và người Đá mẹ là nhân tố quan trọng ? Tại đá mẹ là nhân tố quan trọng việc hình thành đất? - HS: Đá mẹ là nguồn gốc sinh thành phần khoáng đất ? Sinh vật có vai trò nào quá trình hình thành đất? - HS: Phát biểu ? Khí hậu là nhân tố tạo thuận lợi hay khó khăn hình thành đất nào? - HS: Tạo điều kiện phân hủy xác động thực vật tạo chất mùn cho đất + Mưa lũ gây xói mòn đất D- Củng cố:  GV hệ thống lại kiến thức bài giảng  GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK   E- Dặn dò: Về nhà làm tiếp bài tập SGK Học bài cũ, nghiên cứu bài ÔN TẬP HỌC KỲ (5) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Kĩ năng: Thái độ: II, CHUẨN BỊ: Giáo viên: Học sinh: III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra: Bài mới: A: Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: Thông qua bài ôn tập giúp HS + Nắm vững các kiến thức cách có hệ thống + Vận dụng các kiến thức đã học vào bài thực hành B: Các thiết bị dạy học: Bản đồ thổ nhưỡng VN C: Các hoạt động trên lớp: 2- Kiển tra bài cũ: 2- Bài mới: ÔN TẬP HỌC KỲ Hoạt đông Thầy và trò Ghi bảng Hoạt động : Nội dung ôn tập Bước 1: GV: cho HS nghiên cứu đề cương ôn tập: Câu 1: Câu 1: - Cấu tạo lớp vỏ khí: + Tầng đối lưu Hãy nêu cấu tạo lớp vỏ khí ? Thành + Tầng bình lưu phần không khí ? + Các tầng cao khí - Gồm các khí: + Oxi 21% + Nitơ 78% + Hơi nước và khí khác 1% Câu 2: Câu 2: - Tương ứng với vành đai nhiệt trên TĐ có đới k hậu theo vĩ độ: + đới nóng + đới ôn hoà Căn vào đâu người ta chia thành + đới lạnh các khối khí nóng, lạnh lục địa, đại dương ? a Đới nóng (hay nhiệt đới) - Góc chiếu sáng lớn thời gian chiếu sáng nă chênh lệch ít - Nhiệt độ nóng quanh năm có gió tín phong thổi vào - Lượng mưa từ 1000 – 2000mm Hãy nêu đặc điểm khối khí ? b đới ôn hoà ôn đới - Thời gian chiếu sáng chênh nhiều - Nhiệt độ TB , gió tây ôn đới thổi vào lượng mưa từ (6) – 1000mm c đới lạnh (hạn đới) - Góc chiếu sáng nhỏ - Thời gian chiếu sáng giao động lớn - t0 quanh năm lạnh - Lượng mưa < 250 mm Câu 3: Câu 3: Nếu cách tính lượng mưa ngày, - Lượng mưa ngày = tổng lượng mưa các lần đo tháng, năm địa phương ? ngày - Lượng mưa tháng = tổng lượng mưa các ngày tháng - Lượng mưa năm = tổng lượng mưa 12 tháng Câu 4: Câu 4: Khí áp phân bố trên bề mặt TĐ thành các Trên trái đất có vành đai nhiệt ? có đai khí áp thấp và cao từ XĐ lên cực đới khí hậu nào ? nêu đặc điểm các - Các đai khí áp cao: Ven vĩ tuyến 30 O hai bán cầu đới khí hậu trên Trái Đất ? hai cực - Các đai áp thấp: ven xích đạo và vĩ tuyến 60 hai bán cầu Câu 5: - Sông là dòng chảy tự nhiên, thường xuyên tương đối ổn Câu 5: định trên bề mặt lục địa Em hãy định nghĩa sông? nào là - Hệ thống sông chính cùng với phụ lưu chi lưu hợp hệ thống sông ? thành hệ thống sông Câu 6: - Gồm có TP chính: Thành phần khoáng và TP hữu Hãy nêu thành phần và đặc điểm a Thành phần khoáng lớp thổ nhưỡng? - Chiếm phần lớn lượng đất, gồm các hạt khoáng có kích thước khác b Thành phần đất hữu Bước 2: - Chiếm tỉ lệ nhỏ có vai trò quan trọng - GV yêu cầu HS trả lời HS khác nhận xét chất lượng đất - GV: Chuẩn xác kiến thức - Chất hữu có nguồn gốc từ xác động động, thực vật đất gọi là chất mùn Câu 6: D- Củng cố:  GV hệ thống lại kiến thức bài giảng  GV yêu cầu HS nhà làm đề cương ôn tập   Tuần: E- Dặn dò: Về nhà làm tiếp đề cương ôn tập Giờ sau Kiểm tra Học kì Ngày soạn: (7) Tiết: Bài: Ngày giảng: Lớp: KIỂM TRA HỌC KÌ II I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Kĩ năng: Thái độ: II, CHUẨN BỊ: Giáo viên: Học sinh: III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra: Bài mới: I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Thông qua bài kiểm tra góp phần: + Đánh giá kết học tập HS + Rút kinh nghiệm và cải tiến cách học HS cách dạy GV và rút kinh nghiệm nội dung, chương trình môn học III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ 3- Bài KIỂM TRA HỌC KÌ II ĐỀ BÀI VÀ ĐÁP ÁN (Do phòng (sở) giáo dục ra) IV Tổng kết thu bài - GV thu bài, nhận xét kiểm tra - Về nhà xem lại bài kiểm tra, đối chiếu với bài làm mình Rút kinh nghiệm sau bài giảng: LỚP VỎ SINH VẬT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - (8) Kĩ năng: Thái độ: II, CHUẨN BỊ: Giáo viên: Học sinh: III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra: Bài mới: - Trình bày ảnh hưởng tích cực tiêu cực người đến phân bố động vật, thực vật, thấy cần thiết phải bảo vệ động thực vật B: Các thiết bị dạy học: Tranh ảnh, SGK C: Các hoạt động trên lớp: 3- Kiển tra bài cũ: 2- Bài mới: LỚP VỎ SINH VẬT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT Hoạt đông Thầy và trò Hoạt động 1: Tìm hiểu lớp vỏ sinh vật.(7p’) Ghi bảng Lớp vỏ sinh vật - GV: Cho HS tự nghiên cứu SGK: ? Sinh vật có mặt trên Trái đất từ bao giờ? - HS: Khoảng 3000 triệu năm trước đây ? Sinh vật tồn và phát triển đâu trên bề mặt Trái Đất? - HS: trên bề mặt lớp đất đấ, đại dương, khí - GV: Kết luận - Các sinh vật sống trên bề mặt Trái Đất tạo thành lớp vỏ sinh vật (hay sinh vật quyển) - Sinh vật có mặt các lớp đất đá, khí và thủy - HS: Ghi bài Hoạt động 2: Tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố thực, động vật.(18p’) Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố thực, động vật - GV: Cho HS quan sát H67: a) Đối với thực vật: ? Kiểu rừng này nằm đới khí hậu nào? Đặc điểm thực vật sao? - HS: Rừng vùng nhiệt đới thực vật xanh tốt, phát triển quanh năm, nhiều loài thực vật - Khí hậu là yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến phân bố và đặc điểm thực vật - Trong yếu tố khí hậu thì lượng mưa và nhiệt độ (9) - GV: Cho HS quan sát H67 và H68: ảnh hưởng lớn tới phân bố thực vật ? Sự phát triển thực vật nơi này khác nào? Tại sao? - HS: H67: Cây cối rậm rạp, xanh tốt khí hậu nóng ẩm + H68: TV có cây xương rồng mọc thưa thớt, xung quanh có cát, đá khí hậu nóng, khô khan ? Vậy yếu tố nào khí hậu định phát triển thực vật? - HS: Yếu tố nhiệt độ và lượng mưa - GV: Kết luận - HS: Ghi bài - GV: Ngoài khí hậu thì địa hình, đặc điểm đất ảnh hưởng tơi phân bố thực vật - GV: Cho HS quan sát H52.4 – SGK địa lí tr.157: ? Có đai thực vật nào? độ cao bao nhiêu? - HS: Kể tên các vành đai thực vật ? Tại có thay đổi thực vật đó? - HS: Giải thích: càng lên cao nhiệt độ càng giảm ảnh hưởng đến phát triển thực vật - GV: Lấy VD ảnh hưởng đất trồng đến phân bố thực vật: + Đất Feralit đỏ vàng miền Bắc nước ta thích hợp trồng chè, rừng + Đất Feralit ba dan vùng Tây nguyên, Đông Nam Bộ thích hợp trồng cây cà phê, cao su - GV: Kết luận ? Địa phương em có cây trồng đặc sản gì? - HS: Chè, cam sành - GV: Cho HS quan sát H69 và H70: b) Đối với động vật: ? Cho biết các loài động vật miền? ? Vì có khác đó? - HS: Khí hậu, địa hình miền ảnh hưởng tới - Khí hậu ảnh hưởng đến phân bố động vật trê (10) sinh trưởng và phát triển giống, loài bề mặt Trái Đất - GV: Chuẩn kiến thức - HS: Ghi bài ? Sự ảnh hưởng khí hậu tác động tới động vật khác thực vật nào? - HS: Phát biểu - GV: Chuẩn kiến thức, bổ sung - HS: Ghi bài - Động vật chịu ảnh hưởng khí hậu ít thực vật, vì động vật có thể di chuyển theo địa hình, theo mùa ? Kể tên số động vật chốn rét cách ngủ đông, di cư? - HS: Gấu ngủ đông, chim thiên nga, chim én c) Mối quan hệ thực vật và động vật: ? Dựa vào hiểu biết, hãy cho biết mối quan hệ chặt chẽ thực vật và động vật? Nêu VD cụ thể? - HS: Rừng ôn đới: cây lá kim và cây hỗn hợp có động vật hay ăn cây lá kim: hươu, nai, tuần lộc, sóc + Rừng cây nhiệt đới phát triển nhiều tầng, dây leo chằng chịt, rừng có thảm lá mục: + Trên cây: khỉ, vượn, sóc + Nền rừng: hổ, báo, voi, sói - Sự phân bố các loài thực vật có ảnh hưởng sâu sắc tới phân bố các loài động vật + Dưới thảm cỏ mục: có các loài côn trùng, gặm nhấm - Thành phần, mức độ tập chung thực vật ảnh hưởng đến phân bố các loài động vật + Động vật sống trung gian: rắn, rết + Dưới suối, sông: cá sấu, các loại cá - Vùng hoang mạc:TV nghèo; động vật chịu khát: lạc đà, thằn lằn - GV: Chuẩn kiến thức - HS: Ghi bài Hoạt động 3:Tìm hiểu ảnh hưởng người tới phân bố thực vật, động vật trên Trái Đất (10p’) ? Lấy VD ảnh hưởng tích cực người tới phân bố thực, động vật? Ảnh hưởng người phân bố thực vật, động vật trên Trái Đất a) ảnh hưởng tích cực: - Mang giống cây, vật nuôi từ nơi khác để mở rộng phân bố chúng b) ảnh hưởng tiêu cực: - Phá rừng bừa bãi, tiêu diệt các loài thực vật, động (11) - HS: Tự liên hệ, lấy VD vật, làm nơi cư chú chúng - GV: Bổ sung, chuẩn kiến thức - Ô nhiễm môi trường thu hẹp môi trường sống c sinh vật - HS: Ghi bài ? Con người có ảnh hưởng tiêu cực đến phân bố TV, ĐV nào? Cho VD? - HS: Phá rừng, săn bắt ĐV quí + Làm ô nhiễm môi trường - GV: Bổ sung, kết luận - HS: Ghi bài ? Người phải làm gì để bảo vệ các loài thực, động vật trên Trái Đất? - HS: Trồng rừng và bảo vệ rừng + Không săn bắn các loài động vật + Nhân giống các loài thực, động vật để mở rộng vùng phân bố chúng - GV: Mỗi quốc gia quy hoạch các khu bảo tồn thiên nhiên D- Củng cố:  GV hệ thống lại kiến thức bài giảng  GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK   E- Dặn dò: Về nhà làm tiếp bài tập SGK Học bài cũ, nghiên cứu tài liệu sách báo có liên quan (12)

Ngày đăng: 17/06/2021, 16:54