1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

bao cao cong trinh tren dat yeu

52 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chọn đường kính cọc, chiều dài cọc Cần xem xét kỹ mặt cắt địa chất, địa tầng, vị trí xây dựng công trình tương ứng với mặt cắt địa chất để chọn vị trí đặt mũi cọc; từ độ sâu đặt đáy đài [r]

(1)BÁO CÁO MÔN HỌC CÔNG TRÌNH TRÊN ĐẤT YẾU Đề tài: Kĩ Thuật Xử Lí Nền Đất Yếu Bằng Phương Pháp Cọc Khoan Nhồi CBHD:Võ Văn Đấu Nguyễn Tấn Tài - Đào Ngọc Hiệp (2) NỘI DUNG BÁO CÁO I II III IV V VI KHÁI NIỆM ĐẤT YẾU CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ ĐẤT YẾU THIẾT KẾ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI THI CÔNG MÓNG CỌC KHOAN NHỒI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CỌC KHOAN NHỒI CÁC SỰ CỐ THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH XỬ LÍ (3) I KHÁI NIỆM ĐẤT YẾU Về định tính Đất yếu là loại đất không có khả tiếp nhận tải trọng công trình (công trình nhà, đường xá, đê đập…) Về định lượng + Dựa vào các tiêu vật lý: - Dung trọng: γw ≤ 1.7 T/m3 - Hệ số rỗng: e≥1 - Độ ẩm: W ≥ 40% + Dựa vào các tiêu học: - Modun biến dạng: E ≤ 50 kG/cm2 - Góc ma sát trong: φ ≤ 100 - Lực dính: c ≤ 0.1 kG/cm2 + Ngoài có thể dựa vào cường độ nén đơn q từ thí nghiệm nén đơn - Đất yếu: q ≤ 25kN/m2 - Đất yếu: q ≤ 50kN/m2 (4) II CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ ĐẤT YẾU Giải pháp tác động đến đắp - Đắp theo giai đoạn - Bệ phản áp - gia tải trước - Giảm tải trọng đắp - Dùng vải địa kĩ thuật Giải pháp tác động đến đất yếu - Thay đất - Thoát nước thẳng đứng - Hút chân không - Cọc cát - Cọc đất xi măng cọc đất vôi - Điện thấm - Cọc đóng (5) III THIẾT KẾ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI Định nghĩa - Cọc khoan nhồi là loại móng cọc mà bê tông nhồi vào các lỗ khoan có tiết diện hình tròn khoan vào đất Nếu cọc khoan nhồi có cốt thép thì gọi là cọc khoan nhồi bê tông cốt thép - Cọc khoan nhồi đầu tiên áp dụng Việt Nam vào năm 1980, và sử dụng rộng rãi nhiều công trình cầu lớn, nhà cao tầng So với cọc đóng thì cọc khoan nhồi có thể mang tải trọng lớn, lên đến 35000kN với đường kính 2000mm (6) Ưu điểm - Có sức chịu tải lớn, với đường kính lớn và chiều sâu lớn có thể tới hàng nghìn - Thi công không gây chấn động các công trình và môi trường xung quanh - Có thể mở rộng đường kính và tăng chiều dài cọc đến độ sâu tuỳ ý (đường kính phổ biến từ 60 - 250cm Chiều sâu đến 100m) - Lượng thép bố trí cọc thường ít so với các loại cọc lắp ghép (với cọc đài thấp) (7) Nhược điểm - Việc kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi phức tạp, gây tốn kém thi công - Ma sát thành cọc với đất giảm đáng kể so với cọc đóng và cọc ép quá trình khoan tạo lỗ - Việc sử lý các khuyết tật cọc khoan nhồi phức tạp (trong số trường hợp phải bỏ để làm cọc mới) - Công nghệ thi công đòi hỏi kỹ thuật cao - Giá thành cao xây dựng các công trình thấp tầng (theo thống kê: công trình 12 tầng giá thành phương án cọc khoan nhồi có thể cao 2-2,5 lần so với phương án khác – xây dựng nhà cao tầng hay các cầu lớn, thì phương án cọc khoan nhồi lại hợp lý hơn) (8) III THIẾT KẾ MÓNG CỌC KHOANG NHỒI Việc thiết kế móng cọc khoan nhồi bao gồm các bước sau: -Xác định tải trọng xuống móng - Chọn độ sâu chôn móng (cọc đài thấp) - Lựa chọn cọc: đường kính, chiều dài cọc - Tính toán sức chịu tải cọc - Xác định số lượng cọc, bố trí cọc - Kiểm tra áp lực trên đất điều kiện biến dạng (tính lún) - Tính toán đài cọc - Kiểm tra khả chịu tải ngang (9) Xác định tải trọng tác dụng xuống móng Căn vào kết tính toán phần kết cấu bên trên, xác định tải trọng tác dụng xuống móng Cần phải lưu ý điểm đặt các thành phần tải trọng này để xác định tổng moment kiểm tra điều kiện áp lực đáy móng (đây chính là vị trí xác định chiều dài tính toán tầng cùng giải khung) (10) Lựa chọn chiều sâu chôn móng Để thoả mãn điều kiện tính toán theo móng cọc đài thấp, cần phải kiểm tra điều kiện: h  hmin x 0,7 Trong đó: +  - Góc ma sát lớp đất đặt đáy đài + H - Tổng lực ngang tác dụng nên móng +  - Dung trọng trung bình đất từ đáy đài trở lên + Bm - Chiều rộng đài cọc (giả thiết sau đó kiểm tra lại) (11) Chọn đường kính cọc, chiều dài cọc Cần xem xét kỹ mặt cắt địa chất, địa tầng, vị trí xây dựng công trình tương ứng với mặt cắt địa chất để chọn vị trí đặt mũi cọc; từ độ sâu đặt đáy đài đã chọn, ta có chiều dài cọc Lựa chọn đường kính cọc cần tương ứng với chiều dài cọc (12) a Xác định sức chịu tải cọc khoan nhồi Sức chịu tải theo vật liệu làm cọc Pv = (m1m2RbF + RaFa) (4.2) Trong đó: +  - Hệ số uốn dọc cọc + Rb - Cường độ tính toán bêtông nén mẫu hình trụ + Fb - Diện tích tiết diện ngang bêtông + Ra - Cường độ chịu nén tính toán cốt thép + Fa – Diện tích thiết diện ngang cốt dọc + m1, m2 - hệ số điều kiện làm việc (13) b SCT theo tiêu lý Trong đó: + ktc - Hệ số tin cậy phụ thuộc vào kết thí nghiệm cọc trường, đài thấp cao, cọc chịu nén nhổ Nhưng thường ktc 1,25 (quy định cụ thể theo tiêu chuẩn) Q = m(mR RF + u∑mfi fsili) Trong đó: + m, mR, mf - Hệ số điều kiện làm việc cọc đất + R - Sức kháng tính toán đất mũi cọc – tra bảng + u - Chi vi ngoài diện tích ngang cọc + fsi - Cường độ tính toán ma sát thành lớp đất thứ i với bề mặt xung quanh cọc (tra bảng) + li - Chiều dày lớp đất thứ i cọc qua (14) c - SCT theo tiêu cường độ c.1 Yêu cầu chung Sức chịu tải cực hạn cọc tính theo công thức: Qu = Asfs + Apqp Sức chịu tải cho phép cọc tính theo công thức: Trong đó: + FSp - hệ số an toàn cho thành phần ma sát bên lấy 1.5 – + FSp - hệ số an toàn cho thành phần kháng mũi lấy – (15) c.2 Sức chịu tải cực hạn cọc đất tính theo công thức Qu = Asαcu + AsNccu Trong đó: + c - Sức chống cắt không thoát nước đất + α - Hệ số thứ nguyên Đối với cọc khoan nhồi lấy từ 0.3 – 0.45 cho sét dẻo cứng và 0.6 – 0.8 cho sét dẻo mềm + N - Hệ số sức chịu tải lấy cho cọc đóng sét cố kết bình thường và cho cọc khoan nhồi (16) c.3 Sức chịu tải cực hạn cọc đất rời tính theo công thức Qu = AsKs‘vtana + Ap‘vpNq Trong đó: + K - Hệ số áp lực ngang đất trạng thái nghỉ + σ’ - Ứng suất hữu hiệu đất độ sâu tính toán ma sát bên tác dụng lên cọc + φ - Góc ma sát đất và thân cọc + σ’ - Ứng suất hữu hiệu theo phương pháp thẳng đứng mũi cọc + N - Hệ số sức chịu tải (17) d • Sức chịu tải cọc theo kết xuyên tĩnh Theo TCXD 205:1998 (Phụ lục C) : Pmũi = qp F Pxq = Uqsihi Trong đó: + qp - sức cản phá hoại đất thân cọc : qp = k.qc + qc - sức kháng trung bình mũi xuyên phạm vi 3d phía trên và 3d phía mũi cọc + k - hệ số phụ thuộc vào loại đất và phương pháp thi công cọc + qsi - ma sát thành thiết bị xuyên qua lớp đất thứ i (18) e Sức chịu tải theo kết xuyên tiêu chuẩn P = mNF + n Fs Trong đó : + m = 120; n = + N - số SPT đất chân cọc + Số SPT trung bình đất phạm vi chiều dài cọc + F - diện tích tiết diện ngang chân cọc + FS - diện tích mặt xung quanh cọc - Sức chịu tải tính toán cọc: P’ = P/ktc + ktc - hệ số an toàn; k = 2,5 – 3,0 Từ các giá trị: Pv, P, Px, P’ →Chọn giá trị Pmin để thiết kế (19) a Xác định số lượng cọc, bố trí cọc Khoảng cách các cọc trên mặt Khoảng cách các cọc phụ thuộc vào phương pháp thi công và khả chịu tải nhóm cọc : - Đối với cọc ma sát: L  3d; - Đối với cọc chống: L  2d; - Đối với cọc mở rộng đáy: L 1,5D D < 2m L  D + 1m (Khi D > 2m; D là đường kính cọc mở rộng) (20) b Xác định số lượng cọc - Áp lực tính toán đầu cọc tác dụng trên trên đáy đài khoảng cách các cọc là 3d + Ptk: sức chịu tải thiết kế cọc - Diện tích sơ đáy đài: + tải trọng tính toán tải trọng ngoài; + n - hệ số vượt tải = 1,1; + h - độ sâu đặt đáy đài; + tb - trọng lượng trung bình đài và đất trên đài (2÷3) T/m3 (21) - Xác định trọng lượng đài và đất trên đài Nđ = Fđ x tb x n - Số lượng cọc sơ + β - hệ số kể đến ảnh hưởng moment = 1,2 – 1,5 -Bố trí cọc trên mặt - Xác định trọng lượng tính toán đài và đất trên đài theo kích thước thực tế đã bố trí cọc (22) - Kiểm tra điều kiện áp lực lên đầu cọc Trong đó: Ntt = N0tt + Ndtt Mtt = M0tt + Q0tt h Điều kiện: Pttmax < Ptk: cọc đủ sức chịu tải Pttmin: cọc không bị nhổ (23) Kiểm tra điều kiện áp lực mặt phẳng mũi cọc Điều kiện kiểm tra σttmax ≤ 1.2RM σtttb ≤ RM Trong đó : + LM, BM - kích thước đáy móng khối quy ước mặt phẳng mũi cọc e = Mtc /Ntc + RM - cường độ tiêu chuẩn đất đáy móng khối quy ước (24) Tính toán và kiểm tra độ lún móng cọc - Tính toán độ lún theo phương pháp tổng độ lún các lớp phân tố vùng chịu lún tính từ mũi cọc trở xuống - Điều kiện : S < [S] Tính toán và cấu tạo đài cọc - Chọn chiều cao đài cọc và vẽ tháp chọc thủng - Xác định moment và cốt thép cho đài cọc theo hai phương các mặt cắt (vị trí ngàm) mép cột (25) Kiểm tra khả chịu tải ngang - Việc tính toán bao gồm các bước : + Xác định chuyển vị ngang đầu cọc + Từ các giá trị chuyển vị, tính toán và vẽ đồ moment, lực cắt cọc theo độ sâu Z + Tính toán cốt thép dọc theo điều kiện chịu với cốt đai theo lực cắt lớn đầu cọc - Tuy nhiên, để đơn giản chiều dài cốt thép thân cọc có thể tính toán và xác định gần đúng trị số 4/, đó  định theo biểu thức sau đây : + Trong đó có hệ số m và btt tra bảng Trường hợp chiều dài cọc nhỏ giá trị 4/ thì bố trí cốt thép dọc suốt chiều dài cọc (26) IV THI CÔNG MÓNG CỌC KHOAN NHỒI Công tác chuẩn bị và định vị lỗ khoan Công tác chuẩn bị gồm nội dung: Lập vẽ mặt thi công, thể vị trí cọc, thứ tự lỗ khoan, vị trí các công trình phụ tạm Lập vẽ các bước thi công, dẫn các thao tác công nghệ, các biện pháp đảm bảo an toàn lao động… Lập thiết kế thi công chi tiết các công trình phụ tạm, tiến độ thi công, kế hoạch cung ứng vật tư thiết bị nhân lực Ngoài còn phải tiến hành điều tra đầy đủ phạm vi xung quanh trường, có phương pháp hạn chế, giảm thiểu tiếng ồn ảnh hưởng đến môi trường xung quanh Lỗ khoan định vị máy đo trắc đạc (kinh vĩ) (27) a Khoan tạo lỗ Đầu khoan Thường sử dụng loại sau: + Mũi khoan gắn kim loại rắn bánh xe quay: Những loại này thường dùng khoan qua lớp đá cứng quá trình khoan gặp phải lớp nhiều cuội sỏi trầm tích lơ lửng (trầm tích đáy ao hồ) thành dạng thấu kính chưa đến độ sâu đặt móng theo thiết kế (28) - Mũi khoan cánh xoắn: thường dùng loại mũi khoan này để khoan đất sét, khoan đất lớp trên có nhiều rễ cây nhỏ, gạch vỡ, mảnh sành, cỏ rác Khi gặp lớp cát lẫn cuội khá chặt, mỏng, có thể dùng loại mũi khoan này để đào xuyên xới tơi cho gàu vét tiếp Hình Đào hố khoan mũi khoan thường (29) - Gàu khoan thùng: gàu kiểu thùng có nắp kiêm lưỡi cắt đất đáy Nắp gắn với thân thùng lề nắp đáy có hai ba rãnh cắt đất (miệng cắt) bố trí hướng tâm nắp Có gắn đào cửa cắt đất này Loại gàu này thích hợp với đất thịt, đất sét dạng bùn, cát hạt nhỏ, hạt trung cát có hàm lượng sỏi không quá nhiều môi trường sũng nước Hình Đào hố khoan gầu khoan thùng (30) b Ống chống vách - Ống vách có đường kính lớn đường kính cọc là 100 mm Chiều dài ống vách từ mét đến chiều sâu cọc cần Thường làm ống vách dài 4-8 mét Chiều dày thép để cuộn thành ống vách từ 1020 mm - Nhiệm vụ ống vách là chống giữ cho vách khoan lớp trên từ mặt đất xuống không bị xập, sụt và giữ cho đất chung quanh lớp trên hố khoan không chui vào hố khoan làm ảnh hưởng xấu đến công trình có chung quanh nơi thi công (31) Hình Lắp đặc ống chống vách cho cọc khoan nhồi (32) - Thường ống vách này rút lên sau đổ bê tông vừa xong để sử dụng cho nhiều hố Rút lên sau đổ bê tông làm cho bê tông vùng có vách tạo nên áp lực nén trực tiếp vào thành đất và tạo mặt không phẳng, làm tăng ma sát bên cọc lên, tăng độ an toàn cho cọc Khi cọc nằm quá sát công trình liền kề thì nên giữ vách lại mà không rút lên với mục đích không làm rung động công trình liền kề - Có thể làm vách vỏ bê tông cốt thép rổi để lại luôn cùng với cọc Sử dụng vách bê tông cốt thép yên tâm khâu chống sập vách (33) c Việc sử dụng dung dịch bùn khoan bentonite - Bentonite là loại đất sét có kích thước hạt nhỏ so với hạt đất sét kaolinite Nên dùng đất sét bentonite để chế tạo bùn khoan Khi đất sét bentonite có thể dùng phần đất sét địa phương (kaolinite) đất này phải có số dẻo không nhỏ 0,2 và chứa hạt có kích thước lớn 0,05 không quá 10% và các hạt nhỏ 0,005 không ít 30% - Dung dịch sét có thành phần và tính chất đảm bảo ổn định hố đào thời gian xây dựng và lấp đầy hố (34) Hình Kiểm tra độ pH dung dịch bentonitte (35) - Dung dịch sét bentonite có hai tác dụng chính: + Làm cho thành hố đào không bị sập nhờ dung dịch chui vào các khe cát, khe nứt quyện với cát dễ sụp lở để giữ cho cát và các vật thể vụn không bị rơi và tạo thành màng đàn hồi bọc quanh thành vách hố giữ cho nước không thẩm thấu vào vách + Tạo môi trường nặng nâng đất đá, vụn khoan, cát vụn lên mặt trên để trào hút khỏi lỗ khoan (36) d Thổi rửa hố khoan đã đạt chiều sâu - Khi khoan đạt độ sâu, ngưng cho cát lắng đọng thời gian 30 phút, lấy gàu vét cho hết lớp cát lắng đọng bắt đầu thổi rửa cho mùn khoan và cát lẫn dung dịch - Nếu dung trọng bùn vượt quá số đặc trưng đã nêu, đổ bê tông, bê tông không đùn hết bùn khỏi lỗ khoan để chiếm chỗ nó, gây túi bùn bê tông - Nếu không vét cát lắng đọng đáy hố khoan tạo lớp bùn đệm cọc và đáy cọc, chịu tải cọc bị lún quá mức cho phép (37) Đặt lồng thép Hình Lắp dựng cốt thép cọc (tháo cốt thép giá) (38) Cốt thép cọc khoan nhồi sâu ít có ý nghĩa chịu tải mà có tính chất cấu tạo Tuỳ người thiết kế qui định thường thép ít đặt đến đáy cọc Thanh thép bán trên thị trường dài 11,7 mét nên cọc khoan nhồi hay chọn chiều sâu có bội số 11,7 mét Móng cọc nhồi các trụ cầu hay làm có chiều sâu tới đáy Cốt thép khuyếch đại thành các lồng đoạn 11,7 mét Sau phép thả thép móc vào cần trục thả xuống hố Thả xong khoanh, nối thì ngáng gỗ qua đầu trên lồng để nối với đoạn trên Khi nối tháo rút gỗ để hạ tiếp đủ độ sâu Trên cùng, có thép tạo móc vào miệng ống vách để giữ lồng thép (39) Đổ bê tông Bê tông đổ đã kiểm tra độ hố khoan và việc đặt cốt thép Thường lắp lại ống trémie dùng thổi rửa lúc trước để dùng làm ống dẫn bê tông Các yêu cầu đổ bê tông: - Ống dẫn bê tông nút bao tải túi nylon chứa vữa ximăng, cát 1:2 hay bọt xốp dạng hạt để tránh túi khí lúc đổ bê tông ban đầu Nút này bị bê tông đẩy đổ - Miệng ống dẫn bê tông luôn ngập bê tông tối thiểu là mét không nên sâu quá mét - Khi đổ bê tông, bê tông đưa xuống sâu lòng khối bê tông, qua miệng ống tràn chung quanh, nâng phần bê tông đã xuống lúc đầu lên cao dần, bê tông nâng từ đáy lên trên Như thế, có lớp bê tông trên mặt bê tông tiếp xúc với nước bentonite còn bêtông lòng chất lượng tốt - Bê tông phải đổ liên tục đủ độ cao Khi rót mẻ cuối cùng, lúc nâng rút vách 1,5 mét nên đổ thêm bê tông để bù vào chỗ bê tông chảy lan vào hốc quanh hố tạo nên, có khoan sâu (40) Hình Đổ bê tông thi công móng cọc khoan nhồi (41) Hình Trình tự thi công móng cọc khoan nhồi (42) Hình Trình tự thi công móng cọc khoan nhồi có mở rộng tiết diện mũi cọc (43) V KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CỌC KHOAN NHỒI Kiểm tra trước thi công + Cần lập phương án thi công tỷ mỷ, đó ấn định tiêu kỹ thuật phải đạt và các bước cần kiểm tra chuẩn bị công cụ kiểm tra + Cần có tài liệu địa chất công trình bên khoan thăm dò đã cung cấp cho thiết kế để nơi thi công dùng đối chiếu với thực tế khoan + Kiểm tra tình trạng vận hành máy và các thiết bị + Kiểm tra lưới định vị công trình và cọc Kiểm tra các mốc khống chế nằm và ngoài công trình, kể các mốc khống chế nằm ngoài công trường (44) Kiểm tra thi công Quá trình thi công cần kiểm tra chặt chẽ các công đoạn: - Kiểm tra chất lượng kích thước hình học - Kiểm tra các đặc trưng địa chất công trình và thuỷ văn - Kiểm tra dung dịch khoan trước cấp dung dịch vào hố khoan, khoan đủ độ sâu và xục rửa làm hố khoan xong - Kiểm tra cốt thép trước thả xuống hố khoan - Kiểm tra đáy hố khoan - Kiểm tra các khâu bê tông trước đổ vào hố - Các khâu cần kiểm tra khác nguồn cấp điện thi công, kiểm tra liên lạc quá trình cung ứng bê tông, kiểm tra độ thông máng, mương đón dung dịch trào từ hố đổ bê tông (45) Các phương pháp kiểm tra chất lượng cọc nhồi sau thi công - Kiểm tra phương pháp tĩnh - Phương pháp khoan lấy mẫu lõi cọc - Phương pháp siêu âm - Thử phóng xạ (Carota) - Phương pháp đo âm hội - Các phương pháp thử động - Phương pháp trở kháng học (46) VI CÁC SỰ CỐ THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH XỬ LÍ Rơi gầu khoan Nếu đơn vị thi công không thể lấy gầu lên được, cần thông báo cho bên A và tư vấn thiết kế để cùng thống các giải pháp xử lý Tùy thuộc vào đặc tính địa chất mà có thời gian chờ lấy gầu cách hợp lý Tuy nhiên không nên kéo dài thời gian chờ lấy gầu đó nhà thầu quá lâu Rơi lồng thép Lồng cốt thép quá trình lắp đặt, neo giữ và đổ bê tông có thể bị tụt xuống neo giữ không chắn va đập ống đổ bê tông Trong trường hợp gặp cố xử lý trên (47) Thổi rửa lâu không đạt yêu cầu - Cần kiểm tra lại thiết bị thổi rửa áp lực thổi xem có đạt qui định đã nói trên không Kiểm tra ống thổi có tắc không? - Kiểm tra chất lượng Bentonite cấp vào - Kiểm tra chiều dài ống thổi - Nếu các điều kiện trên đảm bảo, nên tổ chức vét lắng lại vì có thể đã xảy sập thành vách hạ lồng thép và lắp ống thổi rửa Tắc ống đổ bê tông Khẩn trương kéo ống đổ lên để thông ống, sau đó lắp lại tiếp tục đổ lại, phải đảm bảo đưa ống đổ xuống ngậm bê tông tối thiểu 2m – 3m theo đúng tiêu chuẩn và lớp bê tông xấu bên trên đẩy lên trên mặt cọc, sau đó áp dụng các biện pháp kiểm tra phát khuyết tật sau thi công xong cọc PDA, siêu âm, PIT v.v (48) Bê tông không đạt độ sụt thiết kế Thông thường, độ sụt bê tông cọc nhồi theo thiết kế là 182 cm - Bê tông độ sụt thấp quá (khô quá): Có thể sử dụng phụ gia hóa dẻo chỗ, nên cho phép nhà thầu sử dụng cùng loại phụ gia đã dùng trạm trộn, nhiên tổng lượng dùng phải đảm bảo không vượt quá liều lượng max loại phụ gia đó Nếu phải sử dụng loại phụ gia khác, phải đảm bảo không có các tương tác xấu loại phụ gia đó - Bê tông có độ sụt cao quá (nhão quá): Có thể trộn thêm lượng xi măng khô định (liều lượng xi măng không vượt quá liều lượng max qui định tiêu chuẩn) Nếu không kiểm soát việc trộn thêm xi măng đó, tốt là từ chối chấp nhận xe bê tông đó (49) Hình Cọc khoan nhồi đường kính 1m bị hao hụt nhiều bê tông so với khối lượng tính toán ban đầu (50) Hình 10 khoan nhồi đường kinh 1,0m bị hư mũi cọc bùn lắng đọng nhiều đáy hố khoan (51) Hình 11 Cọc khoan nhồi phình đất cát sụp vào bê tông (52) Cám ơn chú ý và lắng nghe các bạn Chúc các bạn thành công! Mọi ý kiến đóng góp hay thắc mắc xin liên hệ qua địa chỉ:tai100728@student.ctu.edu.vn (53)

Ngày đăng: 17/06/2021, 16:09

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN