TỰ LUẬN: CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM - Nêu được khi lực tác dụng lên một vật có thể làm cho vật 0.5 biến đổi chuyển động.. Lấy được ví dụ về sự biến đổi chuyển động khi có lực tác 0.5 dụng.[r]
(1)ĐỀ KHẢO SÁT GIỮA HỌC KÌ I Năm học 2012-2013 Môn: Vật lý Thời gianlàm bài: 45 phút I TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Chọn đáp án đúng và ghi vào bài làm: Câu Đơn vị trọng lực là: A Niutơn(N) B Kilogam(Kg) C Mét(m) D Minilit(ml) Câu Lực nào sau đây là lực đàn hồi: A Trọng lượng vật nặng B Lực hút Nam Châm lên miếng sắt C Lực đẩy lò xo yên Xe đạp D Lực kéo đầu Máy kéo Câu Hai lực cân tác dụng vào vật đứng yên thì vật sẽ: A Bắt đầu chuyển động B Tiếp tục đứng yên C Tiếp tục chuyển động D Chuyển động lúc đứng yên Câu Để đo trực tiếp khối lượng vật thì ta có thể dùng dụng cụ nào sau đây: A Lực kế B Thước kẻ C Cân D Bình chia độ II TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 5(3 điểm) Lực tác dụng lên vật có thể xảy trường hợp nào? Lấy ví dụ cụ thể cho trường hợp? Câu 6(2 điểm) Đổi các đơn vị sau: a) 5,5 dm = cm b) 150 g = kg c) 630 ml = cc d) 0.2 = tạ = kg Câu 7(3 điểm) a) Nêu hệ thức liên hệ khối lượng và trọng lượng cùng vật Nêu rõ tên và đơn vị đại lượng có công thức? b) Tính trọng lượng vật A biết khối lượng nó là kg c) Tính khối lượng vật B biết trọng lượng nó là 45N (2) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM KHẢO SÁT GIỮA HỌC KÌ I Môn: Vật Lí Năm học: 2012 - 2013 I TRẮC NGHIỆM : Chọn đáp án đúng cho 0,5 điểm Câu Đáp án A C B C II TỰ LUẬN: CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM - Nêu lực tác dụng lên vật có thể làm cho vật 0.5 biến đổi chuyển động Lấy ví dụ biến đổi chuyển động có lực tác 0.5 dụng - Nêu lực tác dụng lên vật có thể làm cho vật 0.5 biến dạng (3 điểm) Lấy ví dụ biến dạng có lực tác dụng 0.5 - Nêu lực tác dụng lên vật có thể làm cho vật vừa 0.5 biến đổi chuyển động vừa biến dạng Lấy ví dụ 0.5 Lưu ý: Ba khái niệm trên học sinh có thể nêu đồng thời cho điểm tối đa a) 5,5 dm = 55 cm 0.5 b) 150 g = 0,15 kg 0.5 (2 điểm) c) 630 ml = 630 cc 0.5 d) 0.2 = tạ = 200 kg 0.5 a)- Hệ thức: P = 10.m 0.5 - P là trọng lượng vật có đơn vị Niutơn(N) 0.5 Trong đó: - m là khối lượng vật có đơn vị kilogam(kg) b)m = 5kg Trọng lượng vật A là: 0.5 P=? Áp dụng hệ thức: P 10.m (3 điểm) P 10.5 50 N 0.5 c) P = 45N Khối lượng vật B là: 0.5 m=? Áp dụng công thức: P 10.m P 45 m 4,5kg 10 10 Lưu ý: Hs làm cách khác đúng cho điểm tối đa 0.5 (3)