1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

bai giang sinh hoc 9

21 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

Tiết 23: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI GÓC ÁP DỤNG @ NHIỆM VỤ: 1- Nghiên cứu nội dung trong bài dựa vào bảng hổ trợ: 2- Hoàn thành các bài tập trong phiếu học tập số 3.. BẢNG HỔ TRỢ[r]

(1)               (2) Tiết 23- Bài 17 DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI Mục tiêu bài học: @ Kiến thức: -Biết dãy hoạt động hóa học kim loại và ý nghĩa dãy hoạt động hóa học Kim loại -Biết cách tiến hành nghiên cứu số thí nghiệm đối chứng để rút nhận xét kim loại hoạt động mạnh, yếu và cách xếp theo cặp Từ đó rút cách xếp dãy -Biết rút ý nghĩa dãy HĐHH số kim loại từ các thí nghiệm và các phản ứng đã biết @ Kỉ năng: Vận dụng ý nghĩa dãy HĐHH kim loại để dự đoán kết phản ứng kim loại cụ thể với dung dịch axit , với nước và với dung dịch muối -Viết các phương trình hóa học chứng minh cho ý nghĩa @ Thái độ : Giáo dục học sinh tính cẩn thận làm thí nghiệm và viết phương trình (3) Tiết 23: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI GÓC TRẢI NGHIỆM @ NHIỆM VỤ : 1/ Đọc cách tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn bảng 2/Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn, quan sát tượng rút kết luận 3/Ghi kết vào ô trống phiếu học tập số (4) Tiết 23: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI PHIẾU HỌC TẬP SỐ TT Cách tiến hành TN1 TN2 TN3 TN4 Ống1: Cho đinh Fe vào dd CuSO4 Hiện tượng Ống 1: Nhận xét Kết luận Ống 1: Ống 2: Cho dây Cu vào dd FeCl3 Ống 2: Ống 1: Cho dây Cu vào dd AgNO3 Ống 1: Ống 1: Ống 2: Cho dây Ag vào dd CuSO4 Ống 2: Ống 2: Ống 1: Cho đinh Fe vào dd HCl Ống 2: Cho lá Cu vào dd HCl Ống 1: Ống 1: Ống 2: Ống 2: Cốc 1: Cho Na vào cốc nước cất có phenol Cốc 1: Cốc 1: Cốc 2: Cho đinh Fe vào cốc Cốc 2: Cốc 2: nước cất có phenol Ống 2: (5) Tiết 23: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI GÓC PHÂN TÍCH: @ NHIỆM VỤ : ( làm trên khăn phủ bàn ) 1/ Cá nhân HS nghiên cứu nội dung SGK Mục I: Dãy HĐHH kim loại xây dựng nào? Mục II: Ý nghĩa dãy HĐHH kim loại 2/Thảo luận trả lời các câu hỏi sau: + Thế nào là dãy HĐHH kim loại? + Viết dãy HĐHH số kim loại? + Nêu ý nghĩa dãy HĐHH kim loại ví dụ? 3/Thống ghi nội dung vào giấy AO (6) Tiết 23: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1/ Dãy HĐHH kim loại là dãy số các kim loại xếp theo chiều ………………… mức độ hoạt động 2/ Dãy HĐHH số kim loại : ……………………………………………………………………………………………… 3/ Ý nghĩa dãy HĐHH số kim loại : Mức độ hoạt động hóa học các kim loại ……………………từ ………… qua VD: Kẽm hoạt động hóa học ……………………… Sắt Kim loại đứng trước Mg phản ứng với …………… điều kiện thường tạo thành ……… và giải phóng khí ………… VD:…………………………………………………………………………… Kim loại đứng trước ………… Phản ứng với số dung dịch axit ( HCl, H2SO4 loãng ) giải phóng khí ………… VD: ………………………………………………………………………………… Kim loại đứng trước ( trừ Na, K…) đẩy…………………………………… khỏi dung dịch muối VD: ……………………………………………………………………………………… (7) Tiết 23: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI GÓC ÁP DỤNG @ NHIỆM VỤ: 1- Nghiên cứu nội dung bài dựa vào bảng hổ trợ: 2- Hoàn thành các bài tập phiếu học tập số BẢNG HỔ TRỢ Dãy HĐHH kim loại Ý nghĩa K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H) , Cu, Ag, Au @ Mức độ hoạt động hóa học các kim loại giảm dần từ trái qua phải @ Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H2 @ Kim loại đứng trước H phản ứng với số dung dịch axit ( HCl, H2SO4loãng…) giải phóng khí H2 @ Kim loại đứng trước ( trừ Na, K…) đẩy kim loại đứng sau khỏi dung dịch muối (8) Tiết 23: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI PHIẾU HỌC TẬP SỐ BÀI TẬP: Làm việc cá nhân trên giấy A3 1/ Dựa vào mức độ hoạt động hóa học các kim loại , viết PTHH chứng minh ghi kết vào ô trống bảng cho phù hợp : TT Mức độ HĐHH các kim loại Kẽm hoạt động hóa học mạnh đồng Đồng hoạt động hóa học mạnh bạc Kẽm đẩy hidro khỏi dd axit Đồng không đẩy hidro khỏi dd axit Kaliphản ứng với nước điều kiện thường còn sắt thì không Viết PTHH cụ thể (9) Tiết 23: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI 2/ Có số kim loại sau K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe, Ag hãy xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học giảm dần ………………………………………………………………………………………… 3/ Khoanh tròn vào chữ A B, C, D, E đứng trước phương án chọn đúng: Dãy hoạt động hóa học kim loại có ý nghĩa gì: A Mức độ hoạt động hóa học các kim loại giảm dần từ trái qua phải B Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H2 C Kim loại đứng trước H phản ứng với số dung dịch axit ( HCl, H2SO4loãng…) giải phóng khí H2 D Kim loại đứng trước ( trừ Na, K…) đẩy kim loại đứng sau khỏi dung dịch muối E Các câu trên đúng (10) Tóm lại Em biết gì qua bài học hôm nay? (11) -Bằng nhiều thí nghiệm khác nhau, người ta xếp các kim loại thành dãy theo chiềugiảm dần mức độ hoạt động hóa học : K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H) , Cu, Ag, Au -Ý nghĩa : @ Mức độ hoạt động hóa học các kim loại giảm dần từ trái qua phải @ Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H2 @ Kim loại đứng trước H phản ứng với số dung dịch axit ( HCl, H2SO4loãng…) giải phóng khí H2 @ Kim loại đứng trước ( trừ Na, K…) đẩy kim loại đứng sau khỏi dung dịch muối (12) Tiết 23: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI Thảo luận nhóm (1phút) Bài tập trang 54 SGK : Dãy các kim loại nào sau đây xếp đúng theo chiều HĐHH tăng dần a) K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe b) Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn c) Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K d) Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe e) Mg, K, Cu, Al, Fe (13) Tiết 23: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI Thảo luận nhóm (1phút) Bài tập : Dãy HĐHH kim loại áp dụng thực tế sống và sản xuất nào ? (14) • Bài tập : • Dãy HĐHH kim loại áp dụng • thực tế sống và sản xuất nào ? - Xác định chiều phản ứng chất oxi hóa và chất khử hai cặp oxi hóa – khử - Các phản ứng hóa học xảy trên các điện cực pin điện hóa hoạt động và quá trình điện phân chất điện li - Điều kiện, chất ăn mòn điện hóa và các biện pháp phòng, chống ăn mòn kim loại - Hiểu các phương pháp điều chế kim loại cụ thể (kim loại có tính khử mạnh, trung bình, yếu) (15) Chúc mùng em Phần thưởng em là điểm 10 Phần thưởng em là tràng vỗ tay 2 Phần Phần thưởng thưởng em làcủa em là chiếcmột bút bút chì 4 (16) Tiết 23: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI • Học bài và làm bài tập : 2,3,4,5 trang 54 SGK • Chuẩn bị bài “ Nhôm “ - Tất học sinh xem lại bài “Tính chất hóa học kim loại”để vận dụng học bài Nhôm - Chia học sing làm nhóm và hợp đồng với nhóm ngày chuẩn bị các nội dung cho tiết học sau : + Nhóm : Tìm hiểu tính chất vật lí Nhôm ,trình bày các thí nghiệm tự làm để minh họa + Nhóm : Tìm hiểu tính chất hóa học nhôm trình bày các thí nghiệm tự làm , phim tư liệu để minh họa + Nhóm : Tìm hiểu Nhôm có ứng dụng quan trọng nào? Dùng hình ảnh ,phim tư liệu minh họa + Nhóm : Tìm hiểu Sản xuất nhôm nguyên liệu gì ? Dùng hình ảnh , phim tư liệu minh họa (17) Xin cảm ơn các thầy cô giáo đã dự KÝnh Chóc c¸c thÇy c« gi¸o m¹nh khoÎ h¹nh phóc (18) Câu Dung dịch ZnSO4 lẫn tạp chất CuSO4 dùng kim loại nào sau đây để làm ZnSO 4: A- Zn B- Fe C- Cu D- Mg (19) Câu Cho dây Cu vào dung dịch AgNO3 tượng nào sau đây là đúng: A- Không có tượng gì B- Kim loại Ag tan C- Dung dịch AgNO3 đổi màu D- Có chất rắn màu xám bám vào dây Cu, Dung dịch chuyển sang màu xanh lam (20) Câu Nhóm các kim loại hòa tan nước lạnh là : A- Na, K B- K, Cu C- Fe, Na D- Zn, Ca (21) Câu Nhóm các kim loại tác dụng dd HCl tạo muối và giải phóng khí H2 A- Cu, Fe, Zn B- Al, Cu, Mg C- Ag, Fe, Zn D- Fe, Al, Zn (22)

Ngày đăng: 17/06/2021, 12:41