(Đồ án tốt nghiệp) văn phòng cho thuê bình thạnh, thành phố quảng ngãi

123 3 0
(Đồ án tốt nghiệp) văn phòng cho thuê bình thạnh, thành phố quảng ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CƠNG NGHIỆP * VĂN PHỊNG CHO THUÊ BÌNH THẠNH TP QUẢNG NGÃI Sinh viên thực hiện: VÕ CÔNG HỒNG PHÚC Đà Nẵng – Năm 2019 TĨM TẮT Tên đề tài: VĂN PHỊNG CHO TH BÌNH THẠNH – TP QUẢNG NGÃI Sinh viên thực hiện: VÕ CÔNG HỒNG PHÚC Số thẻ SV: 110150063 Lớp: 15X1A a) Phần thuyết minh + Kiến trúc (10%): - Trình bày tổng quan cơng trình, vị trí xây dựng - Giới thiệu kiến trúc sơ bộ, công sử dụng cơng trình + Kết cấu (30%) - Tính tốn sàn, cầu thang - Tính tốn dầm 1’ + Thi công (60%) - Thi công cọc khoan nhồi - Thi công phần ngầm - Thi công phần thân - Lập tổng tiến độ biểu đồ tài nguyên - Sơ đồ tổng mặt giai đoạn thi công phần thân b) Phần vẽ Tổng số vẽ 15 Bao gồm: + Kiến trúc: vẽ: Thể mặt đứng, mặt bên, mặt tầng, mặt cắt + Kết cấu: vẽ: thể kết cấu sàn, cầu thang bộ, dầm trục 1’ + Thi công: vẽ - Thi công phần ngầm: vẽ - Thi ván khuôn phần thân: vẽ - Tổng tiến độ biểu đồ tài nguyên: vẽ - Tổng mặt LỜI CẢM ƠN Ngày với phát triển không ngừng lĩnh vực, ngành xây dựng nói chung ngành xây dựng dân dụng nói riêng ngành phát triển mạnh với nhiều thay đổi kỹ thuật, công nghệ chất lượng Để đạt điều địi hỏi người cán kỹ thuật ngồi trình độ chun mơn cịn cần phải có tư sáng tạo, sâu nghiên cứu để tận dung hết khả Qua 4.5 năm học khoa Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, giúp đỡ tận tình Thầy, Cơ giáo nỗ lực thân, em tích lũy cho số kiến thức để tham gia vào đội ngũ người làm công tác xây dựng sau Để đúc kết kiến thức học được, em giao đề tài tốt nghiệp là: Thiết kế: VĂN PHỊNG CHO TH BÌNH THẠNH – TP QUẢNG NGÃI Đồ án tốt nghiệp em gồm phần: Phần 1: Kiến trúc 10% - GVHD: KS Đặng Hưng Cầu Phần 2: Kết cấu 30% - GVHD: ThS Lê Cao Tuấn Phần 3: Thi công 60% - GVHD: KS Đặng Hưng Cầu Hoàn thành đồ án tốt nghiệp lần thử thách với cơng việc tính tốn phức tạp, gặp nhiều vướng mắc khó khăn Tuy nhiên hướng dẫn tận tình thầy giáo hướng dẫn, đặc biệt Thầy Đặng Hưng Cầu giúp em hoàn thành đồ án Tuy nhiên, với kiến thức hạn hẹp mình, đồng thời chưa có kinh nghiệm tính tốn, nên đồ án thể khơng tránh khỏi sai sót Em kính mong tiếp tục bảo Thầy, Cơ để em hồn thiện kiến thức Cuối cùng, em xin chân thành cám ơn Thầy, Cô giáo khoa Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, đặc biệt Thầy Cô trực tiếp hướng dẫn em đề tài tốt nghiệp Đà Nẵng, tháng 12 năm 2019 Sinh viên: Võ Công Hồng Phúc CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan trình làm đồ án tốt nghiệp thực nghiêm túc quy định liêm học thuật: - Không gian lận, bịa đặt số liệu, kết tính tốn sử dụng Đồ án tốt nghiệp đáng tin cậy hoàn toàn dựa tiêu chuẩn quy phạm thiết kế thi công hành - Trung thực việc trình bày, thể hoạt động học thuật kết từ hoạt động học thuật thân - Chủ động tìm hiểu để tránh hành vi vi phạm liêm học thuật nghiêm túc thực quy định luật sở hữu trí tuệ - Sử dụng sản phẩm học thuật người khác có trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đồ án trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các thơng tin trích dẫn đồ án rõ nguồn gốc rõ ràng phép công bố Sinh viên thực Võ Công Hồng Phúc MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH 1.1 Sự cần thiết đầu tư 1.2 Vị trí, điều kiện tự nhiên, thủy văn khí hậu 1.2.1 Vị trí, địa điểm xây dựng cơng trình 1.2.2 Điều kiện tự nhiên, khí hậu, thủy văn 1.3 Thiết kế tổng mặt băng 1.4 Giải pháp thiết kế kiến trúc 1.4.1 Hình khối mặt đứng cơng trình 1.4.2 Giải pháp mặt 1.4.3 Giải pháp mặt cắt dọc cơng trình 1.5 Các giải pháp khác 1.5.1 Hệ thống thơng gió chiếu sáng 1.5.2 Hệ thống điện 1.5.3 Hệ thống cấp nước 1.5.4 Hệ thơng phịng cháy chữa cháy 1.5.5 Hệ thống thông tin khác CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU 2.1 Các tiêu chuẩn, qui phạm 2.2 Lựa chọn giải pháp kết cấu cho cơng trình 2.3 Lựa chọn vật liệu CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 3.1 Lập mặt kết cấu 3.2 Phân loại ô sàn chọn sơ chiều dày sàn 3.3 Xác định tải trọng 3.3.1 Tĩnh tải sàn 3.3.2 Hoạt tải sàn 10 3.4 Vật liệu sàn tầng điển hình 11 3.5 Xác định nội lực ô sàn 11 3.5.1 Nội lực sàn dầm 11 3.5.2 Nội lực kê cạnh 11 3.6 Tính tốn cốt thép 12 3.7 Bố trí cốt thép 17 3.7.1 Chiều dài thép mũ 17 3.7.2 Bố trí riêng lẽ 18 3.7.3 Phối hợp cốt thép 18 CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN THANG BỘ 19 4.1 Lập mặt kết cấu 19 4.1.1 Cấu tạo cầu thang 19 4.1.2 Sự làm việc cầu thang 20 4.2 Chọn kích thước sơ 20 4.3 Tính tải trọng tác dụng 21 4.3.1 Bản thang Ô1, Ô3 21 4.3.2 Bản chiếu nghỉ 21 4.4 Tính tốn cốt thép 22 4.4.1 Tính tốn vế 22 4.4.2 Tính tốn vế 23 4.5 Tính dầm chiếu tới (DCT) 25 4.5.1 Sơ đồ tính DCT 25 4.5.2 Tải trọng tác dụng lên dầm chiếu tới DCT 25 4.5.3 Tính nội lực 26 4.5.4 Tính tốn cốt thép 26 CHƯƠNG 5: TÍNH DẦM LIÊN TỤC 29 5.1 Sơ đồ hình học 29 5.2 Tính toán dầm 1’ 29 5.2.1 Sơ tiết diện dầm 29 5.2.2 Sơ đồ truyền tải dầm 1’ 30 5.2.3 Sơ đồ tính 30 5.3 Xác định tải trọng lên dầm D1 30 5.3.1 Tĩnh tải 30 5.3.2 Hoạt tải 33 5.4 Sơ đồ trường hợp chất tải 33 5.5 Cấu trúc tổ hợp 34 5.6 Nội lực tính tốn 34 5.7 Tính tốn cốt thép 38 5.7.1 Tính cốt thép dọc 38 5.7.2 Tính cốt thép đai 39 CHƯƠNG 6: TỔNG QUAN VỀ CÁC GIẢI PHÁP THI CÔNG 43 6.1 Đặc điểm chung công trình 43 6.2 Các điều tra 43 6.2.1 Điều kiện địa chất cơng trình, địa chất thủy văn 43 6.2.2 Đánh giá đất 43 6.3 Các biện pháp thi công cho công tác chủ yếu 43 6.3.1 Thi cơng móng 43 6.3.2 Thi công đào đất 44 6.3.3 Phần thân 44 CHƯƠNG 7: THI CÔNG PHẦN NGẦM 45 7.1 Thi công cọc khoan nhồi 45 7.1.1 Lựa chọn giải pháp thi công 45 7.2 Công tác chuẩn bị 46 7.2.1 Máy thi công 46 7.3 Trình tự thi cơng cọc khoan nhồi 48 7.4 Công tác chuẩn bị trước thi công 48 7.5 Công tác định vị tim cọc 49 7.6 Công tác hạ ống vách 50 7.7 Công tác khoan tạo lỗ 52 7.8 Công tác thổi rửa hố khoan 55 7.9 Thi công hạ lồng cốt thép 56 7.9.1 Chế tạo lồng thép 56 7.9.2 Hạ lồng cốt thép 56 7.10 Công tác đổ bê tông 57 7.10.1 Công tác chuẩn bị 57 7.10.2 Đổ bê tông 58 7.11 Rút ống vách 59 7.12 Kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi 59 7.12.1 Kiểm tra giai đoạn thi công 59 7.12.2 Kiểm tra chất lượng cọc sau thi công xong 60 7.13 Các cố thi công cọc khoan nhồi 61 7.13.1 Sụt lở vách hố đào 61 7.13.2 Sự cố trồi lồng thép đổ bê tông 61 7.13.3 Nghiêng lệch hố đào 62 7.13.4 Hiện tượng tác bê tông đổ 62 7.13.5 Không rút ống vách lên 62 7.13.6 Khối lượng bê tơng nhiều so với tính tốn 63 7.13.7 Mất dung dịch giữ vách 63 7.13.8 Các khuyết tật bê tông cọc 63 7.14 Nhu cầu nhân lực thời gian thi công cọc 64 7.14.1 Số nhân công ca 64 7.14.2 Thời gian thi công cọc khoan nhồi 64 7.15 Thi công đào đất 65 7.15.1 Kích thước móng 65 7.15.2 Chọn biện pháp thi công 65 7.15.3 Chọn phương án đào đất 66 7.15.4 Tính khối lượng đất đào 67 7.15.5 Chọn máy đào 69 7.15.6 Chọn xe phối hợp để chở đất đổ 69 7.15.7 Chọn tổ thợ thi công đào thủ công 70 7.15.8 Công tác đắp đất 70 7.16 Lựa chọn phương án tính tốn ván khn cho đài móng 71 7.16.1 Chọn phương án ván khn đài móng 71 7.16.2 Tính tốn ván khn đài móng M3 71 7.17 Thiết kế tổ chức thi cơng đài móng 73 7.17.1 Tính tốn khối lượng q trình thành phần 73 7.17.2 Lập tiến độ thi cơng đài móng 74 CHƯƠNG 8: TÍNH TỐN, THIẾT KẾ VÁN KHUÔN PHẦN THÂN 78 8.1 Chọn phương tiện phục vụ thi công 78 8.1.1 Chọn loại ván khuôn, đà giáo, chống 78 8.1.2 Chọn loại ván khuôn 78 8.1.3 Chọn chống sàn, dầm cột 78 8.2 Tính ván khn sàn 78 8.2.1 Chọn sàn tính tốn 78 8.2.2 Chọn ván khuôn, xà gồ cột chống cho ô sàn 79 8.2.3 Kiểm tra ván khuôn sàn 80 8.3 Thiết kế ván khuôn dầm khung 83 8.3.1 Tính tốn ván khn đáy dầm 83 8.3.2 Tính tốn ván thành dầm 85 8.4 Thiết kế ván khuôn dầm phụ 86 8.4.1 Tính tốn ván khn đáy dầm 86 8.4.2 Tính tốn ván thành dầm 88 8.5 Thiết kế ván khuôn cột 89 8.5.1 Chọn ván khuôn cột 89 8.5.2 Tải trọng tác dụng lên ván khuôn cột 90 8.5.3 Kiểm tra ván khn cột tính khoảng cách gơng 91 8.5.4 Tính gông cột 91 8.6 Tính ván khn cầu thang 92 8.6.1 Thiết kế ván khuôn thang 93 8.6.2 Thiết kế ván khuôn chiếu nghỉ 96 8.7 Thiết kế ván khuôn vách 99 8.7.1 Chọn ván khuôn cột chống cho vách 99 8.7.2 Tải trọng tác dụng 99 8.7.3 Kiểm tra ván khn tính khoảng cách sườn ngang 99 8.7.4 Kiểm tra sườn ngang tính khoảng cách sườn đứng 100 8.7.5 Kiểm tra bulong xuyên 101 CHƯƠNG 9: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH 102 9.1 Danh mục công việc theo công nghệ thi công 102 9.1.1 Công tác phần ngầm 102 9.1.2 Công tác phần thân 102 9.1.3 Công tác hoàn thiện 102 9.2 Tính tốn khối lượng công việc: 102 9.3 Tính tốn chi phí lao động cho công tác: 102 9.4 Tổ chức thi cơng cơng tác BTCT tồn khối 102 9.4.1 Tính nhịp cơng tác q trình: 103 9.4.2 Vẽ biểu đồ tiến độ nhân lực 103 CHƯƠNG 10: LẬP KẾ HOẠCH VÀ VẼ BIỂU ĐỒ CUNG ỨNG, SỬ DỤNG VÀ DỰ TRỮ VẬT TƯ 104 10.1 Lập kế hoạch cung ứng dự trữ vật liệu 104 10.1.1 Chọn vật liệu để lập biểu đồ 104 10.1.2 Nguồn cung cấp vật liệu 104 10.1.3 Xác định khối lượng vật liệu 104 10.2 Xác định lực vận chuyển xe 104 10.2.1 Năng lực vận chuyển cát 104 10.2.2 Năng lực vận chuyển xi măng 105 CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG 106 11.1 Tính tốn sở vật chất kỹ thuật công trường: 106 11.1.1 Thiết bị thi công 106 11.2 Lựa chọn máy vận thăng 108 11.3 Chọn máy vận thăng lồng chở người 108 11.4 Chọn máy trộn vữa 109 11.5 Chọn máy đầm bê tông 109 11.6 Tính tốn nhà tạm, kho bãi công trường: 109 11.6.1 Tính tốn diện tích kho chứa xi măng 109 11.6.2 Tính tốn diện tích kho chứa cát 110 11.6.3 Tính nhân cơng trường 110 11.6.4 Tính tốn loại nhà tạm 110 11.7 Tính tốn cấp điện tạm: 111 11.7.1 Điện cho động máy thi công 111 11.7.2 Điện dùng chiếu sáng nhà tạm 111 11.8 Tính tốn cấp nước tạm 112 11.8.1 Xác định lưu lượng nước cấp cho sản xuất: 112 11.8.2 Xác định lưu lượng nước cấp cho sinh hoạt: 112 11.8.3 Xác định lưu lượng nước cấp cho chữa cháy 112 11.9 Lập tổng mặt thi cơng cơng trình 113 Đồ án tốt nghiệp Văn phòng cho thuê Bình Thạnh – TP Quảng Ngãi 8.7 Thiết kế ván khuôn vách 8.7.1 Chọn ván khuôn cột chống cho vách Gồm hai mảng ván khuôn, hệ thống sườn ngang, sườn đứng chịu lực, hệ thống chống để giữ ổn định Ngồi cịn có bulơng xun qua tường đóng vai trị hệ kết cấu đỡ sườn ngang Chính bulơng chịu tải trọng ngang vữa bêtơng ướt hoạt tải Ngồi cịn đóng vai trị cữ để đảm bảo chiều dày tường Chọn chiều cao đợt đổ bê tông tầng, mạch ngừng bê tông cách mép dầm 5cm Chiều cao đổ bêtơng tầng điển hình H= 3.6 - 0.7- 0.05= 2.85m Ta dùng ván khuôn HP-1560, HP-1550, HP-1540, HP-1535, HP-1530 để thi cơng ván khn vách Để tính tốn ta chọn ván khn số hiệu HP-1560 Dùng thép C40x80 có: h= 80mm; b=50mm; F= 4.37cm2; J= 41.09cm4; W= 10.27cm2; g= 3.43 daN/m 8.7.2 Tải trọng tác dụng Chọn ván khuôn HP-1560 để kiểm tra tính tốn - Tĩnh tải: Áp lực ngang bê tông: Theo TCVN 4453-1995, bảng A.1 với chiều cao đổ đờt bê tơng 750 mm (mm) (Bán kính tác dụng đầm dùi), áp lực ngang lớn đáy móng là: P1 = γbt.H = 2500x0.75 = 1875 (daN/m2) Trong đó: γbt: trọng lượng riêng bê tông, γbt = 2500 daN/m3 H – chiều cao lớp đổ bê tông, H= 0.75 m - Hoạt tải ngang: Áp lực chấn động, hoạt tải đầm rung gây ra: P2 = 200 (daN/m2) Tải trọng chấn động đổ bê tông gây (theo Bảng A.2 TCVN 4453:1995): P3 = 400 (daN/m2) ➢ Tải trọng tiêu chuẩn: qtc0= P1 + max(P2, P3)= 1875 + 400= 2275 (daN/ m2) ➢ Tải trọng tính tốn: qtt0= 1875x1.1 + 400x1.3 = 2582.5 (daN/ m2) ➢ Tải trọng phân bố mét dài: qtc= qtc0.b = 2275x0.6 = 1365 (daN/m) qtt= qtt0.b = 2582.5x0.6 = 1549.5 (daN/m) 8.7.3 Kiểm tra ván khn tính khoảng cách sườn ngang Chọn sơ khoảng cách gông l=150cm, tức sử dụng gông đầu ván khuôn Kiểm tra độ bền độ võng ván khuôn sàn đặt khoảng gông l=150 cm Sinh viên thực hiện: Võ Công Hồng Phúc MSSV: 110150063 Lớp: 15X1A Người hướng dẫn: KS Đặng Hưng Cầu ThS Lê Cao Tuấn 99 Đồ án tốt nghiệp Văn phịng cho th Bình Thạnh – TP Quảng Ngãi Khi sơ đồ làm việc ván khuôn dầm đơn giản + Kiểm tra điều kiện cường độ:  max M max qtt l = =  n.[R] W 8.W Trong đó: qtt = 1549.5 daN/m W= 6.68 cm3 – Momen kháng uốn ván khuôn [R]=2250 daN/m – Cường độ giới hạn vật liệu làm ván khuôn l – nhịp tính tốn ván khn Thay vào ta có: qtt l 1549.5  10−2  1502 = = 6523.9daN / cm2  2250daN / cm2 8.W  6.68  Không thỏa mãn điều kiện cường độ Chọn khoảng cách gông l= 75 cm Khi sơ đồ làm việc ván khn dầm liên tục  max = qtt l 1549.5  10−2  752 = = 1304.78daN / cm2  2250daN / cm2 10.W 10  6.68  Thỏa mãn điều kiện cường độ + Kiểm tra điều kiện độ võng:  max = qtc l4 l [ f ] = 128 E.J 400 Thay số ta được: f max = 1365  10−2  754 75  = 0.053  = 0.19cm 128 2.1  10  30.58 400  Thỏa mãn điều kiện độ võng Vậy, ván khuôn cần sườn ngang (l = 75 cm) 8.7.4 Kiểm tra sườn ngang tính khoảng cách sườn đứng Xem sườn ngang C40x80 làm việc dầm liên tục kê lên gối tựa bu lông xuyên (chịu tải trọng phân bố ván khuôn vách truyền vào) l l l l Hình 8.14 Sơ đồ tính ngang Tải trọng tác dụng lên ngang: qtc1 = qtt0.lsn =2275x0.75 = 1706.25 daN/m qtt1 = qtc0.lsn =2582.5x0.75 = 1936.5 daN/m Từ điều kiện cường độ:  max = M max qtt l =  n.[R] W 10.W Sinh viên thực hiện: Võ Công Hồng Phúc MSSV: 110150063 Lớp: 15X1A Người hướng dẫn: KS Đặng Hưng Cầu ThS Lê Cao Tuấn 100 Đồ án tốt nghiệp Văn phịng cho th Bình Thạnh – TP Quảng Ngãi Trong đó: σmax: ứng suất phất sinh kết cấu tính tốn tải trọng tính tốn tác dụng sinh (daN/m2) [R]= 2250 daN/m2: cường độ giới hạn vật liệu làm ván khuôn Mmax: momen lớn phát sinh kết cấu tính tải trọng tính tốn gây (daN/m) l: nhịp tính tốn phận ván khuôn W: momen kháng uốn tiết diện (cm3) l  10.n.W.R 10  10.27  2250 = = 109.24cm qtt 1936.5  10−2 + Từ điều kiện độ võng: f max = l  qtc1l4 l [f ] = 128 E.J 400 128.E J 128  2.1  106  41.09 = = 117.41cm 400.qtc1 400  1706.25  10−2 Vậy ta bố trí khoảng cách sườn đứng khoảng bé 109.24cm 8.7.5 Kiểm tra bulong xuyên Lực kéo tác dụng lên ty neo phản lực gối tựa sơ đồ tính gơng C40x80 Cụ thể:” P= q1tt lneo=1936.5x1.09=2110.79 daN Cường độ tính tốn bulơng giằng CII R=2800 daN/cm2 Ta có diện tích tiết diện ngang bulơng là: N 2110.63 F= = = 0.75(cm2 ) 2800 2800 Chọn thép CII làm ty neo có R=2800daN/cm2 Ta chọn bulơng Ø12 có A= 0.84cm2 thoả mãn yêu cầu chịu lực Sinh viên thực hiện: Võ Công Hồng Phúc MSSV: 110150063 Lớp: 15X1A Người hướng dẫn: KS Đặng Hưng Cầu ThS Lê Cao Tuấn 101 Đồ án tốt nghiệp Văn phịng cho th Bình Thạnh – TP Quảng Ngãi CHƯƠNG 9: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CƠNG CƠNG TRÌNH 9.1 Danh mục cơng việc theo công nghệ thi công 9.1.1 Công tác phần ngầm Đối với công tác thi công phần ngầm ta có cơng tác sau: 1: Dọn dẹp mặt thi công 2: Công tác thi công ép cọc 3: Công tác thi công đào đất 4: Thi công bê tơng móng 5: Thi cơng đắp đất hố móng 9.1.2 Công tác phần thân Đối với công tác thi công phần thân ta có cơng tác sau: 1: Lắp dựng cốt thép cột vách cứng 2: Lắp dựng ván khuôn cột vách cứng 3: Đổ bê tông cột vách cứng 4: Tháo ván khuôn cột vách cứng 5: Lắp dựng ván khuôn dầm, sàn, cầu thang 6: Lắp dựng cốt thép dầm, sàn, cầu thang 7: Đổ bê tông dầm, sàn, cầu thang 8: Tháo dỡ ván khuôn dầm, sàn, cầu thang 9.1.3 Công tác hồn thiện Đối với cơng tác hồn thiên ta có công tác sau: 1: Xây tường, 2: Trát tường trong, cột, dầm, sàn,trần 3: Bả matic 4: Sơn 5: Lát sàn 6: Trát 7: Bả matic 8: Sơn 9: Lắp cửa sổ, cửa 10: Cơng tác dọn dẹp vệ sinh 9.2 Tính tốn khối lượng cơng việc: Xem phụ lục 9.3 Tính tốn chi phí lao động cho cơng tác: Xem phụ lục 9.4 Tổ chức thi công công tác BTCT tồn khối - Phần thân thi cơng theo đợt, đợt tầng Trong đợt lại chia thành nhiều phân đoạn khác dựa khối lượng đổ bê tông dầm sàn - Bê tông cột vách đổ trước, bê tông dầm sàn đổ sau Sinh viên thực hiện: Võ Công Hồng Phúc MSSV: 110150063 Lớp: 15X1A Người hướng dẫn: KS Đặng Hưng Cầu ThS Lê Cao Tuấn 102 Đồ án tốt nghiệp Văn phịng cho th Bình Thạnh – TP Quảng Ngãi - Chỉ phép lắp dựng ván khuôn cột tầng sau bêtông dầm sàn tằng đổ ngày (đối với bê tông B25) - Ván khuôn cột phép dỡ sau đổ bê tông ngày (đối với bê tông B25) - Ván khuôn dầm sàn tháo dỡ sau bê tơng xong 10 ngày (nhịp nhỏ Qv = 23.95 (tấn/ca) Chọn cần trục tháp HPCT-5013 để thi cơng cơng trình * Bố trí cần trục tháp tổng mặt bằng: Khoảng cách từ trọng tâm cần trục đến mép cơng trình xác định cơng thức: r A = C + l AT + l dg (m); Trong đó: + rC: Chiều rộng chân đế cần trục, rC = 3.8 m; + lAT: Khoảng cách an toàn, lAT = m; + ldg: Chiều rộng giàn giáo + khoảng lưu không để thi công; ldg = 1.2 + 0.3 = 1.5 m Vậy A = 3.8/2 + + 1.5 = 4.3 m Sinh viên thực hiện: Võ Công Hồng Phúc MSSV: 110150063 Lớp: 15X1A Người hướng dẫn: KS Đặng Hưng Cầu ThS Lê Cao Tuấn 107 Đồ án tốt nghiệp Văn phòng cho thuê Bình Thạnh – TP Quảng Ngãi Rc Rc Lat LDG A Hình 12.1 Bố trí cần trục tháp 11.2 Lựa chọn máy vận thăng Máy vận thăng chủ yếu sử dụng vận chuyển vật liệu phụ vụ cho thi cơng cơng tác hồn thiện như: gạch, vữa, đá ốp lát… Chọn vận thăng VTHP 500-60 có thông số kỹ thuật sau: + Sức nâng : Q = 0.5 tấn; + Chiều cao nâng : H=60m; + Tầm với :R=3.5m + Vận tốc nâng : 0.5m/s; Năng suất máy ca làm việc:Q = n Q0: Trong đó: Q0 = 0,5 tải trọng máy; n: số lần nâng vật; n = T K tg K m t ck ; Với: + T = 7, thời gian làm việc ca; + Ktg = 0,85, hệ số sử dụng thời gian; + Km = 0,8, hệ số sử dụng máy; + tck: thời gian nâng, hạ, bốc, dỡ; tck = t1 + t2 + t3; t1 = t2 = phút (thời gian bốc thời gian dỡ); t3 : thời gian nâng hạ; t3 =  H  60 = =240(giây); v 0.5 (H = 60 m: chiều cao nâng vật, v: vận tốc nâng vật; lấy v = 0.5 m/giây); Do đó: tck = 120 + 240= 360 (giây); n= x 0.85 x 0.8 x 3600 = 47.6 (lần); 360 Từ ta có suất máy làm việc ca là: Q = 47.6x 0.5 = 23.8 (tấn/ca); Khối lượng vật liệu cần vận chuyển ca cần trục vào bảng tổng hợp vật liệu cho phân đoạn, thời gian thi công phân đoạn để xác định Số vận thăng cần chọn để đảm bảo vận chuyển đủ vật liệu cung cấp cho trình thi cơng là: máy Bố trí máy thăng tải sát cơng trình, bàn nâng cách mép hành lan sàn cơng trình đến 10 cm Thân thăng tải neo giữ ổn định vào cơng trình 11.3 Chọn máy vận thăng lồng chở người Chọn máy vận thăng mã hiệu HPVTL-100.80 có thơng số kỹ thuật sau: Trọng lượng tải ước tính : tấn; + Lượng người nâng thiết kế : 12 người; Sinh viên thực hiện: Võ Công Hồng Phúc MSSV: 110150063 Lớp: 15X1A Người hướng dẫn: KS Đặng Hưng Cầu ThS Lê Cao Tuấn 108 Đồ án tốt nghiệp Văn phòng cho thuê Bình Thạnh – TP Quảng Ngãi + Tốc độ nâng thiết kế : 38 m/ph; + Độ cao nâng tối đa : 80 m; + Kích thước lồng dài x rộng x cao: 206 x 1.3 x 2.2 m; + Kích thước đốt tiêu chuẩn tiết diện hình chữ nhật dài x rộng x cao: : 0.5 x 0.5 x1.508 m; + Trọng lượng đốt tiêu chuẩn : 80 kg 11.4 Chọn máy trộn vữa Khối lượng vữa sử dụng lớn ca Wmax = 12 m3 Dựa vào điều kiện cường độ chọn máy trộn bêtông theo Wca  Wmax = 12(m3) Sử dụng máy trộn bêtông cưỡng mã hiệu DT-350 Hịa Phát có thơng số kỹ thuật sau: + Dung tích hình học thùng trộn : Vhh = 350 (lít) + Thời gian trộn 5ph/1 mẻ + Thời gian nạp liệu : 20 s + Thời gian xuất liệu : 20 s + Chu kỳ mẻ trộn tCK = 340s + Số mẻ trộn 1h = 3600/340= 10 mẻ  Năng suất trộn Q = VSX Kxl.Ktg.Nck = 0.35  10  0.85 0.8  = 16.66 (m3/ca) Chọn máy trộn DT-350 để thi cơng cơng trình 11.5 Chọn máy đầm bê tông Chọn máy đầm dùi để đầm bê tơng cột, vách mã hiệu GH-60A Hịa Phát có thơng số kỹ thuật sau: + Đường kính x chiều dài : 60 x 479mm; + Tần số rung : 9000 lần/ph; + Hiệu suất : 30 m3/h; + Chiều dài dây : m; Chọn máy đầm dùi đầm bê tông dầm sàn mã hiệu PHV - 28 có thơng số kỹ thuật sau: + Đường kính dùi x chiều dài dây dùi : 28 x 345 mm; + Tần số rung : 9000 lần/ph; + Chiều dài dây : m; + Trọng lượng : 6.9 kg 11.6 Tính tốn nhà tạm, kho bãi cơng trường: 11.6.1 Tính tốn diện tích kho chứa xi măng Diện tích có ích kho tính theo công thức: Q Fc = max (m ) q dm Trong : + Qmax: Là lượng dự trữ vật liệu lớn nhất, Qmax= 18.39 + qđm: Là định mức xếp kho, lượng vật liệu cho phép chất m2 xi măng có qđm= 1.3 tấn/m2 Ta có diện tích kho là: Fc = 18.39 = 14.15( m ) 1.3 Diện tích tồn phần kho bãi : F= α.Fc (m2) Trong đó: Sinh viên thực hiện: Võ Cơng Hồng Phúc MSSV: 110150063 Lớp: 15X1A Người hướng dẫn: KS Đặng Hưng Cầu ThS Lê Cao Tuấn 109 Đồ án tốt nghiệp Văn phịng cho th Bình Thạnh – TP Quảng Ngãi + :α hệ số sử dụng diện tích kho bãi, xi măng sử dụng kho kín, vật liệu đóng bao xếp đóng có α = 1.4  1.6 Vậy diện tích kho xi măng cần thiết là: F = 1.6x14.15= 22.64 (m2) Chọn kho có kích thước: B = m, L = 6m, với F=24m2 Xung quanh kho chứa có rãnh nước mưa, có lớp chống ẩm từ đất lên kê lớp ván cao cách 300 mm 11.6.2 Tính tốn diện tích kho chứa cát Diện tích có ích bãi tính theo công thức: Q Fc = max (m ) q dm Trong đó: + Qmax: Là lượng dự trữ lớn nhất, Qmax = 45.65 m3 + qđm: Là định mức xếp kho, cát có qđm= m3/m2 Ta có diện tích kho bãi là: Fc = 45.65 = 22.83( m ) Diện tích tồn phần kho bãi: F= α.Fc (m2) Trong đó: +α : hệ số sử dụng diện tích kho, cát sử dụng bãi lộ thiên nên có α = 1.1 Vậy diện tích bãi chứa cát cần thiết là: F = 1.1x22.83=25.11 (m2) Chọn bãi có kích thước (4x7)m, với F = 28 m2 Trên mặt thi cơng bố trí bãi chứa cát cạnh hmáy trộn, lí thi cơng xây lắp, nhà phục vụ đời sống cán công nhân tham gia xây dựng cơng trình 11.6.3 Tính nhân cơng trường Về thành phần tồn nhân lưc cơng trường chia thành nhóm gồm: • Cơng nhân sản xuất chính(N1) Dựa vào biểu đồ nhân lực theo tiến độ thi cơng cơng trình ta xác định số nhân cơng cơng trình trung bình 100 người • Cơng nhân sản xuất phụ (N2): làm việc đơn vị vận tải phục vụ xây lắp N2 = (2030)% N1 = 30 100/100 = 30 người • Nhóm cán nhân viên kỹ thuật (N3) N3 = (48)% (N1 + N2) = 5x(100+30)/100 = người • Cán nhân viên quản lý hành chính, kinh tế (N4) N4 = (56)% (N1 + N2) = 5.130/100 = người • Nhân viên phụ vụ cơng trường (N5): gác cổng, bảo vệ, quét dọn N5 = 3% (N1 + N2) = 3.130/100= người Σ Tổng số lượng người công trường: N = 100 + 30 + + + = 148 người 11.6.4 Tính tốn loại nhà tạm Nhà cho ban huy cơng trình cán kỹ thuật (nhà làm việc), tiêu chuẩn m2/người Sinh viên thực hiện: Võ Công Hồng Phúc MSSV: 110150063 Lớp: 15X1A Người hướng dẫn: KS Đặng Hưng Cầu ThS Lê Cao Tuấn 110 Đồ án tốt nghiệp Văn phịng cho th Bình Thạnh – TP Quảng Ngãi F1 = 4xN3 = 4x7 = 28 (m2) Chọn F=(4x7)m Nhà nghỉ tạm kỹ sư, kỹ thuật viên, ban huy công trường tiêu chuẩn 4m2/người F2 = 4.(N3 + N4) = 4x14 = 56 (m2) Chọn F =(4 x14)m Nhà cho công nhân, ta dùng cơng nhân địa phương nên cần tính nhà tạm cho 30% cơng nhân: F3 = 4xNtb= 4x100x0,3= 120(m2) Chọn F = (5x24)m Trạm y tế, tiêu chuẩn 0,04 m2/công nhân: F5 = 0.04x100 = (m2), chọn phòng y tế (3x3) m Nhà ăn tạm, tiêu chuẩn 1m2/người F6 = 1x100 = 100 (m2), chọn nhà ăn (8x15) m Nhà vệ sinh, tiêu chuẩn tính cho 25 người/1phịng, diện tích phịng 2.5 (m2) F7 = (100/25)x2.5 = 10 (m2).chọn (3x4)m - Nhà tắm, tính cho 25 người/1phịng, diện tích phịng 2.5 m2: F8 = (100/25)x2.5 = 10 (m2) chọn (3x4)m Chọn hình thức nhà tạm + Đối với nhà ban huy cơng trường, nhân viên hành chính, nhà ăn tập thể thời gian thi cơng cơng trình kéo dài nên chọn loại nhà tạm lắp ghép di động + Đối với nhà vệ sinh, nhà nghỉ ca… số lượng công nhân biến động theo thời gian nên chọn loại nhà tạm di động kiểu toa xe Khi tận dụng khu vệ sinh cơng trình đưa nhà tạm phục vụ công trường khác 11.7 Tính tốn cấp điện tạm: 11.7.1 Điện cho động máy thi công Pdc = k  Pdci cos  (kw) Trong đó: Pdc: Tổng cơng suất máy thi công Pdci : Công suất yêu cầu động k1 : Hệ số dùng điện không đồng thời k1 = 0.7 cos : Hệ số công suất, cos = 0.8 Công suất loại máy : - Cần trục tháp HPCT-5013 : P = 32 (kw) - Máy trộn bê tông DT-350 : P = 5.5 (kw) - Máy đầm dùi PHV - 28 : P = 1.5 (kw) - Máy đầm dùi GH-60A : P = 2.0 (kw) - Máy cưa : P = 3.0 (kw) - Máy hàn điện : P = 20 (kw) - Máy vận thăng lồng chở người HPVTL-100.8 công suất tiêu thụ điện là: 11 (KW) - Máy vận thăng nâng hàng VTHP 500-60 công suất tiêu thụ điện 7,5 (KW); Do : Pdc = 32 + 5.5 + 1.5 + 3+3+ 20+11+7.5 = 88.5 (kw) => Pdc = (0.7x88.5)/0.8 = 77.4 (kw) 11.7.2 Điện dùng chiếu sáng nhà tạm Ta có : Pcstr = k  s i q i 1000 (kw) qi : Định mức chiếu sáng nhà: qi = 15 (w/m2) Sinh viên thực hiện: Võ Công Hồng Phúc MSSV: 110150063 Lớp: 15X1A Người hướng dẫn: KS Đặng Hưng Cầu ThS Lê Cao Tuấn 111 Đồ án tốt nghiệp Văn phòng cho thuê Bình Thạnh – TP Quảng Ngãi si : Diện tích chiếu sáng nhà tạm: si = 387 (m2) k3 = 0.8 Do : Pcstr = (0.8x15x387)/1000 = 4.64 (kw) Điện chiếu sáng nhà kho, bãi chứa vật liệu: Ta có: Pcsng = k  s i q i 1000 (kw) Trong đó: qi = (w/m2) ; k4 = 1; si = 415(m2) Pcsng = (1x3x415)/1000 = 1.25 (kw) 11.8 Tính tốn cấp nước tạm 11.8.1 Xác định lưu lượng nước cấp cho sản xuất: Nsx = 1,2.[Qsx/(3600 8)].k1, đó: k1 = hệ số dùng nước khơng hịa Qsx: lượng nước tổng hợp dùng cho sản xuất 1,2: hệ số kể đến nhu cầu chưa kể tới + Bê tông: Khối lượng bêtông dùng ca 30 (m3), định mức nước cho bê tông chế tạo 300 (l/m3), cho dưỡng hộ 300 (l/m3) Do nước cho bê tơng là: 30.(300 + 300) = 18000 (lít) + Xây tường: lượng gạch xây lớn ca 4.87m3 1461 viên, lượng vữa xây, trát 8.861(m3) Tiêu chuẩn 1000 viên gạch tưới 200 lít nước, 1m3 vữa xây cần 200 lít nước, lượng nước cần cho cơng tác xây dựng tồn cơng trình: 8.861x200 + (1461/1000)x200 = 2064.4 lít Vậy Qsx = 18000 + 2064.4 = 20064.4(lít/ca) Do đó: Nsx = (1.2x2x20064.4)/(3600x8) = 1.67 (l/s) 11.8.2 Xác định lưu lượng nước cấp cho sinh hoạt: - Nước dùng cho sinh hoạt cơng trường : Ta có: NSHCT = ( QSHCT.k2) /(3600x8), : k2 hệ số dùng nước khơng hịa, k2 = QSHCT = 15 (l/người) Vậy NSHCT = (15x2x104)/(3600x8) = 0.108 (l/s) - Nước dùng cho sinh hoạt tập thể: Ta có: NSHTT = (QSHTT.k3)/(3600.8), đó: k3 hệ số dùng nước khơng hịa, k3 =1.5 QSHTT = 30 l/người/ngđ Do : NSHTT = (30x104x1.5)/(3600x8) = 0.163 (l/s) Vậy : NSH = NSHCT + NSHTT = 0.108 + 0.163 = 0.271 (l/s) 11.8.3 Xác định lưu lượng nước cấp cho chữa cháy Cơng trường xây dựng có diện tích < 20 lấy tiêu chuẩn 20 l/s Vậy lưu lượng nước tổng cộng công trường: Ntổng = (NSX + NSH+ Ncc)].k k hệ số tổn thất nước máy, k = 1.05 k hệ số tổn thất nước máy, k = 1,05 Do : Ntổng = [1.68 + 0.271 + 20).1.05 = 23 (l/s) * Xác định đường kính ống dẫn chính: Đường kính ống dẫn xác định theo cơng thức; Sinh viên thực hiện: Võ Công Hồng Phúc MSSV: 110150063 Lớp: 15X1A Người hướng dẫn: KS Đặng Hưng Cầu ThS Lê Cao Tuấn 112 Đồ án tốt nghiệp Văn phịng cho th Bình Thạnh – TP Quảng Ngãi N t x 23x10−3 D= = 0.15m = 15cm, chọn 15 cm; =   1.3x3.14 Trong đó: + Ntt: Lưu lượng nước tính tốn lớn đoạn ống (m3/s); + Vận tốc nước trung bình ống lấy 1.3 m/s; Ớng ống nhánh sử dụng loại ống nhựa, đường kính ống nhánh chọn theo cấu tạo d = cm; Nguồn nước cung cấp phục vụ cho thi công công trường lấy từ mạng lưới cung cấp nước thành phố 11.9 Lập tổng mặt thi cơng cơng trình Trong cơng trình sử dụng máy vận thăng cần trục tháp để vận chuyển vật liệu nhân công lên cao Các vật liệu: sắt, thép, ván khuôn cần phải bố trí tầm hoạt động cần trục Máy vận thăng bố trí sát cơng trình để vận chuyển vật liệu rời phục vụ thi công công tác hồn thiện, vận chuyển nhân cơng lên tầng Máy trộn vữa bố trí gần bãi vật liệu: cát, đá gần máy vận thăng để thuận tiện cho công tác trộn công tác vận chuyển lên cao Để đảm bảo an toàn, trụ sở cơng trường, nhà tạm bố trí ngồi phạm vi hoạt động cần trục tháp Đường giao thông cơng trường bố trí cho xe, có bề rộng ≥ 4m Trạm biến cung cấp điện cho cơng trình lắp đặt từ cơng trình bắt đầu khởi cơng xây dựng, nhằm mục đích tận dụng trạm để cung cấp điện trình thi cơng Sử dụng hai hệ thống đường dây, đường dây dùng thắp sáng, đường dây dùng cung cấp điện cho loại máy móc thiết bị thi công, đường dây cung cấp điện thắp sáng bố trí dọc theo đường Đường ống cấp nước tạm dược đặt lên mặt đất, bố trí gần với trạm trộn, chạy dọc theo đường giao thông Sinh viên thực hiện: Võ Công Hồng Phúc MSSV: 110150063 Lớp: 15X1A Người hướng dẫn: KS Đặng Hưng Cầu ThS Lê Cao Tuấn 113 ... Bảng 3.5 Hoạt tải sàn tầng điển hình Ơ sàn S1 S2 S3 S4 S5 S6 Loại phòng Văn phòng Văn phòng Văn phòng Văn phòng Văn phòng Văn phòng Sinh viên thực hiện: Võ Công Hồng Phúc MSSV: 110150063 Lớp:... hướng dẫn: KS Đặng Hưng Cầu ThS Lê Cao Tuấn 10 Đồ án tốt nghiệp Văn phòng cho thuê Bình Thạnh – TP Quảng Ngãi S7 Văn phòng 200 1.2 240 S8 Văn phòng 200 1.2 240 S9 Hành lang 300 1.2 360 S10 Hành... thương mại cho quan thuê cần thiết hợp lý để giải vấn đề Chính lý mà cơng trình văn phịng cho thuê Bình Thành, thành phố Quảng Ngãi cấp phép xây dựng Cơng trình xây dựng vị trí thuận lợi cho giao

Ngày đăng: 17/06/2021, 12:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan