1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Đồ án tốt nghiệp) trường THCS võ thị sáu

158 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CN ĐỀ TÀI: TRƯỜNG THCS VÕ THỊ SÁU (KHỐI LỚP HỌC 12 PHÒNG) GVHD kiến trúc & kết cấu : TS Bùi Thiên Lam GVHD thi công : PGS-TS Đặng Công Thuật Sinh viên thực : Nguyễn Văn Khoa Số thẻ sinh viên : 36K00… Lớp : 36X1.PR Đà Nẵng, Tháng 03/2019 Đồ án tốt nghiệp Khối lớp học 12 phịng -Trường THCS Võ Thị Sáu TĨM TẮT Tên đề tài: KHỐI LỚP HỌC 12 PHÒNG – TRƯỜNG THCS VÕ THỊ SÁU Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Khoa Số thẻ SV:36K00…… Lớp: 36X1PR Khối lớp học 12 phòng – Trường THCS Võ Thị Sáu xây dựng lô đất rộng 5850m2 Chiều cao nhà 13,5 (m) so với cốt ±0.00, rộng 11,0(m), dài 40,43(m) với diện tích xây dựng: 347,69m2 Về kiến trúc: Công chủ yếu cơng trình phịng học cho học sinh xã, cơng trình thiết kế tầng, mặt bố trí theo hình chữ nhật, với kiến trúc tầng phòng học, khối cầu thang bộ, khu vệ sinh cho nam nữ, hành lang bao bọc chung quanh phòng học, mái lợp toll chống nóng, lát gạch men, cửa đi, cửa sổ khung nhơm kính dày 5ly, tường cột dầm sàn bả matít sơn nước Về kết cấu: Cơng trình thiết kế kết cấu khung chịu lực bê tơng cốt thép tồn khối, móng nơng bê tơng cốt thép tồn khối Với phân cơng nhiệm vụ giảng viên hướng dẫn, khối lượng công việc mà em hồn thành: tính tốn bố trí thép sàn lầu 1, tính tốn dầm D1 trục C (1-5), dầm D2 trục B (1-6), thiết kế cầu thang trục 5-6 tầng 1-2, tính tốn hệ khung móng trục Về thi công: Khối lượng công việc phần thi công bao gồm: + Thiết kế biện pháp thi công phần ngầm, lựa chọn biện pháp thi công đào đất, thi cơng móng cơng trình + Thiết kế biện pháp thi cơng phần thân: tính tốn bố trí ván khn ô sàn S3, dầm, cột, cầu thang tầng điển hình + Tìm hiểu biện pháp an tồn lao động vệ sinh môi trường SVTH: Nguyễn Văn Khoa – Lớp 36X1.PR Đồ án tốt nghiệp Khối lớp học 12 phòng -Trường THCS Võ Thị Sáu LỜI MỞ ĐẦU Ngày với phát triển không ngừng lĩnh vực, ngành xây dựng nói chung ngành xây dựng dân dụng nói riêng ngành phát triển mạnh với nhiều thay đổi kỹ thuật, công nghệ chất lượng Để đạt điều địi hỏi người cán kỹ thuật ngồi trình độ chun mơn cịn cần phải có tư sáng tạo, sâu nghiên cứu để tận dung hết khả Trong suốt trình học tập năm trường, đồ án tốt nghiệp số tiêu nhằm đánh giá khả học tập, nghiên cứu học hỏi sinh viên Qua đồ án tốt nghiệp này, em có dịp tổng hợp lại tồn kiến thức cách hệ thống, bước đầu thiết kế cơng trình thực Đó cơng việc cần thiết hành trang em trước trường Bản thân em hoàn thành đồ án tốt nghiệp nhờ giúp đỡ tận tình thầy cô khoa, đặc biệt hướng dẫn tận tình suốt thời gian làm đồ án Thầy Bùi Thiên Lam Thầy Đặng Công Thuật Mặc dù cố gắng hạn chế mặt kiến thức hạn chế mặt thời gian, trình làm đồ án chắn khơng tránh khỏi sai sót Rất mong nhận thơng cảm ý kiến đóng góp quý Thầy Cô Cuối cùng, em xin chân thành cám ơn quý Thầy, Cô giáo khoa Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, đặc biệt Thầy Bùi Thiên Lam Thầy Đặng Công Thuật trực tiếp hướng dẫn em đề tài tốt nghiệp Đà Nẵng, 12 tháng 03 năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Văn Khoa SVTH: Nguyễn Văn Khoa – Lớp 36X1.PR Đồ án tốt nghiệp Khối lớp học 12 phòng -Trường THCS Võ Thị Sáu CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình thiết kế tính tốn riêng tơi Các số liệu sử dụng tính tốn đồ án có nguồn gốc rõ ràng khách quan Các kết tính tốn đồ án tơi tự tìm hiểu từ tài liệu tham khảo, phân tích cách trung thực phù hợp với kiến thức học, sai thân tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Đà Nẵng, 12 tháng 03 năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Văn Khoa SVTH: Nguyễn Văn Khoa – Lớp 36X1.PR Đồ án tốt nghiệp Khối lớp học 12 phòng -Trường THCS Võ Thị Sáu MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH VÀ CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ 1.1 Sự cần thiết phải đầu tư 1.2 Vị trí Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định 1.3 Hình thức đầu tư 1.4 Giải pháp thiết kế kiến trúc 1.4.1 Giải pháp mặt 1.4.2 Giải pháp thiết mặt đứng 1.4.3 Giải pháp thiết kế mặt cắt 1.4.4 Giải pháp thiết kế kết cấu 1.4.5 Các giải pháp kỹ thuật khác 1.5 Kết luận kiến nghị CHƯƠNG 2: TÍNH KẾT CẤU SÀN LẦU (ĐIỂN HÌNH) 2.1 Sỏ đồ phân chia sàn lầu 2.2 Vật liệu sử dụng cho thiết kế 2.3 Xác định tải trọng tác dụng lên sàn 2.3.1 Chọn chiều dày ô sàn 2.3.2 Xác định tải trọng tác dung lên sàn 2.3.2.4 Hoạt tải 2.4 Xác định nội lực 2.4.1 Phân tích sơ đồ kết cấu 2.4.2 Tính nội lực 2.5 Tính cốt thép 2.5.1 Tính thép cấu kiện chịu uốn 2.5.2 Yêu cầu cốt thép cấu tạo bố trí thép 10 2.5.3 Phối hợp cốt thép 10 2.5.4 Tính cốt thép cho ô sàn 11 CHƯƠNG TÍNH TỐN DẦM PHỤ ĐIỂN HÌNH 14 TÍNH TỐN DẦM PHỤ: Tính dầm D1 trục C ( từ trục 1-5) lầu 14 3.1.1 Sơ đồ tính 14 3.2 Số liệu tính tốn 14 3.3 Xác định tải trọng tác dụng lên dầm 14 3.3.1 Tĩnh tải 14 3.3.2 Hoạt tải 17 SVTH: Nguyễn Văn Khoa – Lớp 36X1.PR Đồ án tốt nghiệp Khối lớp học 12 phòng -Trường THCS Võ Thị Sáu 3.3 Sơ đồ tải trọng tác dụng lên dầm dọc trục C (dầm D1) 17 3.3.4 Vẽ biểu đồ mô men 18 3.3.5 Vẽ biểu đồ lực cắt 20 3.4 Tổ hợp nội lực dầm D1 trục C từ trục đến trục 21 3.5 Tính toán thép dầm trục C (dầm D1) 22 3.5.1 Tính cốt thép dọc 22 3.5.2 Tính cốt thép ngang (cốt đai) 24 TÍNH TỐN DẦM CHÍNH: Tính dầm D2 trục B (1-6) lầu 27 3.6 Sơ đồ tính 27 3.7 Số liệu tính toán 27 3.8 Xác định tải trọng tác dung lên dầm 27 3.8.1 Tỉnh tải 27 3.8.2 Hoạt tải 29 3.8.3 Sơ đồ tải trọng tác dụng lên dầm D2 trục B 29 3.8.4 Vẽ biểu đồ mô men 30 3.8.5 Vẽ biểu đồ lực cắt 32 3.9 Tổ hợp nội lực dầm D2 trục B từ trục đến trục 33 3.10 Tính toán thép dầm D2 trục B 35 3.10.1 Tính cốt thép dọc 35 3.10.2 Tính cốt thép ngang (cốt đai) 37 CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN CẦU THANG TRỤC – (TẦNG 2-3) 38 4.1 Mặt cầu thang: 38 4.2 Tính tốn thang (Ơ1 & Ơ2) 38 4.2.1 Sơ đồ tính: 38 4.2.2 Xác định tải trọng 39 4.2.3 Tính nội lực tính cốt thép 40 4.3 Bản chiếu nghỉ Ô3 40 4.3.1 Cấu tạo chiêu nghỉ 40 4.3.2 Tính tải trọng 41 4.3.3 Tinh nội lực tính cốt thép 41 4.4 Tính tốn cốn thang C1 C2 42 4.4.1 Sơ đồ tính 42 4.4.2 Xác định tải trọng 42 4.4.3 Xác định tải trọng tính cốt thép 43 4.5 Dầm chiếu nghỉ (DCN1) 44 SVTH: Nguyễn Văn Khoa – Lớp 36X1.PR Đồ án tốt nghiệp Khối lớp học 12 phòng -Trường THCS Võ Thị Sáu 4.5.1 Sơ đồ tính DCN1 44 4.5.2 Xác định tải trọng 44 4.5.3 Tính tốn cốt thép 45 4.6 Tính dầm chiếu nghỉ (DCN2) 46 4.6.1 Xác định nội lực 46 4.6.2 Sơ đồ tính 47 4.6.3 Tính cốt thép 47 4.7 Tính dầm chiếu tới (DCT2) Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định CHƯƠNG 5: TÍNH TỐN KHUNG K3 – TRỤC 48 5.1 Số liệu tính toán 48 5.2 Chọn kích thước tiết diện khung K3 49 5.3 Xác định tải trọng tác dụng vào khung 51 5.3.1 Tĩnh tải 51 5.3.2 Hoạt tải 62 5.3.3 Xác định tải trọng gió lên khung K3 65 5.3.4 Sơ đồ tải trọng tác dụng lên khung 66 5.4 Xác định nội lực 68 5.4.1 Các biểu đồ mô men 68 5.4.2 Các biểu đồ lực cắt 70 5.4.3 Các biểu đồ lực dọc 71 5.5 Tính tốn bố trí thép khung 72 5.5.1 Tổ hợp bố trí thép khung 72 5.5.2 Tính cốt thép dầm khung 77 5.5.3 Tính tốn cốt thép cột 84 CHƯƠNG 6: TÍNH TỐN MĨNG KHUNG TRỤC 89 6.1 Số liệu tính tốn 89 6.2 Điều kiện địa chất cơng trình 89 6.2.1 Địa tầng 89 6.2.4 Đánh giá điều kiện địa chất cơng trình 89 6.2.5 Hệ số nén lún cho cấp áp lực lớp đất 90 6.3 Tính móng M2 (móng trục D) 91 6.3.1 Xác định tải trọng truyền xuống móng 91 6.3.2 Xác định chiều sâu chơn móng 91 6.3.3 Sơ xác định kích thước đế móng 92 6.3.4 Kiểm tra cường độ đất đáy móng 92 SVTH: Nguyễn Văn Khoa – Lớp 36X1.PR Đồ án tốt nghiệp Khối lớp học 12 phòng -Trường THCS Võ Thị Sáu 6.3.5 Tính tốn kiểm tra độ lún móng theo TTGH2 93 6.3.6 Tính tốn móng theo TTGH1 cường độ 94 6.3.6.1 Xác định chiều cao móng đảm bảo độ bền chống uốn 94 6.3.6.2 Kiểm tra điều kiện chọc thủng 94 6.3.6.3 Tính tốn độ bền cấu tạo móng 95 6.4 Thiết kế tính tốn móng M1 (trục B&C) 96 6.4.1 Xác định tải trọng truyền xuống móng 96 6.4.2 Xác định tải trọng xuống móng 96 6.4.3 Chọn kích thước đế móng 97 6.4.3.1 Gỉa thuyết chiều rộng đế móng 97 6.4.3.2 Xác định cường độ tiêu chuẩn đất 97 6.4.3.3 Xác định diện tích đế móng 97 6.4.3.4 Xác định vị trí tâm móng 98 6.4.4 Kiểm tra móng theo TTGH2 98 6.4.4.1 Kiểm tra theo điều kiện ứng suất 98 6.4.4.2 Kiểm tra độ lún cuả móng 98 6.4.5 Tính tốn móng theo TTGH1 98 6.4.5.1 Kiểm tra móng theo điều kiện chọc thủng 99 6.4.5.2 Chọn chiều cánh móng theo điều kiện BTCT chiu uốn 99 6.4.5.3 Tính tốn nội lực bố trí cốt thép chomóng M1 theo phương cạnh dài 99 6.4.5.4 Tính tốn nội lực bố trí cốt thép cho móng M1theo phương cạnh ngắn 102 CHƯƠNG 7: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CƠNG TRÌNH, 103 PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG TỔNG QUÁT 103 7.1 Đặc điểm chung điều kiện ảnh hưởng đến trình thi cơng 103 7.1.1 Đặc điểm cơng trình 103 7.1.2 Điều kiện địa chất, thủy văn 103 7.2 Phương án thi công tổng quát cho cơng trình 103 7.2.1 Chọn phương án thi cơng móng 104 7.2.1.1 Các phương pháp thi công đào đất 104 7.2.1.2 Chọn phương án thi cơng, giằng móng 105 7.2.2 Chọn phương án thi công phần thân 107 CHƯƠNG 8: TÍNH TỐN LỰA CHỌN BIỆN PHÁP THI CƠNG PHẦN NGẦM 108 8.1 Tính tốn lựa chọn biện pháp thi cơng phần ngầm 108 8.1.1 Thiết kế biện pháp tổ chức thi cơng đào hố móng 108 8.1.2 Chọn phương án đào tính khối lượng cơng tác đào đất 108 SVTH: Nguyễn Văn Khoa – Lớp 36X1.PR Đồ án tốt nghiệp Khối lớp học 12 phòng -Trường THCS Võ Thị Sáu 8.1.2.1 Lựa chọn phương án đào 108 8.1.2.2 Tính khối lượng đào đất 109 8.1.2.3 Tính khối lượng thể tích phần ngầm chiếm chổ 111 8.1.2.4 Lựa chọn tổ hợp máy thi công 113 8.1.2.5 Sửa chửa hố móng thủ cơng 114 8.1.2.6 Tiến độ thi công đào đất 114 8.2 Thiêt kế biện pháp kỹ thuật tổ chức thi cơng bê tơng móng 115 8.2.1 Lựa chọn ván khn móng 115 8.2.2 Tính tốn ván khn móng 116 8.3 Các biện pháp kỹ thuật thi cơng bê tơng móng 120 8.4 Thiết kế biện pháp tổ chức thi cơng bê tơng móng 120 8.4.1 Xác định cấu trình 120 8.4.2 Thống kê khối lượng công việc 121 8.4.3 Phân chia phân đoạn tính nhịp công tác dây chuyền 122 8.4.4 Tính nhịp cơng tác cho dây chuyền phận 122 8.4.5 Tổng hợp nhu cầu lao động ca máy thi cơng móng 124 CHƯƠNG 9: THIẾT KẾ VÁN KHUÔN PHẦN THÂN 125 9.1 Nguyên tắc thiết kế ván khuôn thi công 125 9.2 Thiết kế ván khuôn sàn 125 9.2.1.Tính tốn khoảng cách xà gồ lớp ( xương ngang ) 126 9.2.2 Tính tốn khoảng cách xà gồ lớp (xương dọc) 127 9.2.3 Tính tốn khoảng cách cột chống xà gồ 128 9.2.4 Tính tốn cột chống 128 9.3 Tính tốn ván khn dầm phụ 130 9.3.1 Tính tốn ván khn đáy dầm 130 9.3.2 Tính khoảng cánh đà ngang 131 9.3.2.1 Sơ đồ tính 131 9.3.2.2 Tải trọng tác dụng 131 9.3.2.3 Tính tốn khoảng cách đà ngang 132 9.3.2.4 Tính tốn cột chống 132 9.3.3 Tính tốn ván khn thành dầm phụ 132 9.3.3.1 Sơ đồ tính 132 9.3.3.2 Tải trọng tác dụng 132 9.3.3.3 Kiểm tra điều kiện làm việc ván thành 133 9.3.3.4 Tính tốn khoảng cách nẹp ván thành 133 SVTH: Nguyễn Văn Khoa – Lớp 36X1.PR Đồ án tốt nghiệp Khối lớp học 12 phòng -Trường THCS Võ Thị Sáu 9.4 Tinh tốn ván khn dầm 134 9.4.1 Tính tốn ván khn đáy dầm 134 9.4.2 Tính tốn khoảng cách đà ngang 135 9.4.3 Tính tốn ván khn thành dầm 136 9.5.1 Cấu tạo ván khuôn cột 138 9.5.2 Sơ đồ tính 138 9.5.3 Tải trọng tác dụng 138 9.5.4 Tính khoảng cách xương dọc 139 9.6 Thiết kế ván khuôn cầu thang 139 9.6.1 Tính tốn ván khn thang 140 9.6.2 Tính tốn khoảng cách xà gồ lớp (xương dọc) 141 CHƯƠNG 10: AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MƠI TRƯƠNG 142 10.1 An toàn lao động 142 10.1.1 An toàn lao động cho công nhân 142 10.1.2 An toàn cháy nổ 143 10.1.3 An toàn điện 144 10.1.4 An tồn ngồi cơng trường 144 10.2.1 Biện pháp bảo vệ môi trường 144 10.2.1 Vệ sinh mặt tổng thể 144 10.2.2 Vệ sinh chất thải 145 10.2.3 Vệ sinh chống ồn, chống bụi 145 10.2.4 Vệ sinh ngồi cơng trường 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO SVTH: Nguyễn Văn Khoa – Lớp 36X1.PR 10 Hoạt tải : + Hoạt tải đầm rung gây ra: q2 = 200 daN/ m + Tải trọng chấn động đổ bê tông gây ra: q3 = 400 daN/ m Tổ hợp tải trọng tác dụng lên ván khuôn - Tải trọng tiêu chuẩn: Ptc= q1 = 750 daN/ m - Tải trọng tính tốn Ptt = q1.n1 + max(q2 ; q3 ).n = 750.1, + max(200; 400).1,3 = 1420 daN/ m Tải trọng tác dụng lên dải ván khuôn với bề rộng b=1m: - Tải trọng tiêu chuẩn: qtc = P tc b = 750.1, = 750 daN/ m - Tải trọng tính tốn qtt = Ptt b = 1420.1 = 1420 daN/ m 9.3.3.3 Kiểm tra điều kiện làm việc ván thành Các đặc trưng hình học ván khn: Jx = 100.1,83 = 48,6cm4 12 Wx = 2.48,6 = 54cm3 1,8 Kiểm tra điều kiện độ bền: M max qtt l 1420.10−2.202  max = = = = 13,15daN / cm2  n.Rv = 180daN/ cm W 8.W 8.54 => Thỏa mãn điều kiện Kiểm tra điều kiện độ võng: f max = 5.q tc l 5.750.10−2.204 l 20 = = 0, 02cm   f  = = = 0, 05cm 384.EJ 384.55000.48, 400 400 => Thỏa mãn điều kiện Vậy chọn khoảng cách xương dọc l=20cm đảm bảo 9.3.3.4 Tính tốn khoảng cách nẹp ván thành Chọn xà gồ hộp làm xương dọc tiết diện 50x50x1,6 có đặc trưng hình học là: J= 5.53 − 4, 68.4, 683 = 12,11cm4 12 W= J 2.12,11 = = 4,844cm3 h Tải trọng tác dụng lên xương dọc: - Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên 1m dài xương dọc: tc qxd = q tc lxd / = 750.0,15 / = 56, 25daN / m - Tải trọng tính tốn tác dụng lên 1m dài ván khn: tt qxd = q tt lxd / = 1420.0,15 / = 106,5daN / m Theo điều kiện độ bền: M q tt l 106,5.10−2.l  max = max = xd =  n.R = 2250daN/ cm  l  320cm W 10.W 10.4,844 Theo điều kiện độ võng: 1.q tc l 56, 25.10−2.l l f max = xd =  f =  l  243,7cm 128.EJ 128.2,1.10 12,11 400 Vậy chọn khoảng cách nẹp ván thành 115cm trùng với vị trí cột chống ván đáy dầm phụ bảo đảm SVTH: Nguyễn Văn Khoa – Lớp 36X1.PR 144 9.4 Tính tốn ván khn dầm Kích thước tiết diện dầm chính: 200x550mm, Chiều dày sàn hs=90mm, Chiều dài: 6300mm, Chiều cao thành dầm 550-90=460mm Sử dụng ván khuôn nhãn hiệu TEKCOM để tổ hợp cho cho ván khuôn đáy thành dầm Cấu tạo ván khuôn dầm phụ hình 8.10 14 12 14 11 15 10 13 Hình 9.10 Cấu tạo ván khn dầm 9.4.1 Tính tốn ván khn đáy dầm 9.4.1.1 Sơ đồ tính Xem ván khn đáy dầm làm việc dầm đơn giản kê lên gối tựa hai xương dọc bố trí suốt chiều dài dầm khoảng cách xương dọc 200mm Ta cắt dải có bề rộng b=1m để tính tốn, sơ đồ tính ván khn đáy dầm hình vẽ Hình 9.11 Sơ đồ tính ván khn đáy dầm 9.4.1.2 Tải trọng tác dụng Tĩnh tải Tải trọng thân kết cấu: Gồm bê tông cốt thép q1 = ( bt +  ct ).h dc = (2500 + 100).0,55 = 1430( daN / m ) Tải trọng thân ván khuôn gỗ: q2 =  vk hvk = 600.0,018 = 10,8(daN / m ) Hoạt tải Hoạt tải người thiết bị thi công: q3 = 250daN / m2 Hoạt tải đầm rung gây ra: q4 = 200daN / m2 Hoạt tải chấn động đổ bê tông: q5 = 400daN / m Tổ hợp tải trọng tính ván khn đáy dầm phụ - Tải trọng tiêu chuẩn: Ptc=q1+q2+q3=1430+10,8+250=1690,8(daN/m2) - Tải trọng tính tốn Ptt=q1.n1+q2.n2+q3.n3+max(q4,q5).n4 =1430.1,2+10,8.1,1+250.1,3+400.1,3=2572,88(daN/m2) Tải trọng tác dụng lên dài ván khuôn theo chiều rộng b= 1m là: qtc = Ptc.1,0 = 1690,8.1,0 = 1690,8 (daN/m) qtt = Ptt.1,0 = 2572,88.1,0 = 2572,88 (daN/m) SVTH: Nguyễn Văn Khoa – Lớp 36X1.PR 145 9.4.1.3 Kiểm tra ván khuôn đáy dầm Các đặc trưng hình học dải ván khn rộng 1m: J = 100.1,83 = 48, 6cm4 12 W = 2.48, = 54cm3 1,8 Kiểm tra điều kiện độ bền:  max = M max qtt l 2572,88.10−2.202 = = = 23,823daN / cm2  n.Rv = 180daN/ cm2 W 8.W 8.54  Thỏa mãn điều kiện Kiểm tra điều kiện độ võng: 5.qtc l 5.1690,8.10−2.204 l 20 f max = = = 0,013cm   f  = = = 0,05cm 384.EJ 384.55000.48,6 400 400  Thỏa mãn điều kiện Vậy chọn khoảng cách xương dọc l=20cm 9.4.2.Tính tốn khoảng cách đà ngang 9.4.2.1 Sơ đồ tính Các xương dọc làm việc dầm liên tục kê lên đà ngang, đà ngang cột chống đỡ đà ngang Khoảng cách đà ngang xác định theo điều kiện cường độ độ võng xương dọc q ldn ldn ldn ldn ldn Hình 9.12 Sơ đồ tính xương dọc đỡ ván đáy dầm Chọn xà gồ hộp làm xương dọc tiết diện 50x50x1,6 có đặc trưng hình học là: J= 5.53 − 4, 68.4, 683 = 12,11cm4 12 W = J 2.12,11 = = 4,844cm3 h Xà gồ có trọng lượng 16,22kg/1 6m nên: g xg = 16, 22 / = 2, 70daN / m 9.4.2.2 Tải trọng tác dụng Tải trọng tác dụng lên xương dọc bao gồm : - Tải trọng ván khuôn đáy dầm phụ truyền vào - Tải trọng thân xương dọc: Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên 1m dài xương dọc: tc qxd = q tc lxd / + g xn = 1690,8.0, / + 2, 70 = 171, 78daN / m Tải trọng tính tốn tác dụng lên 1m dài xương dọc: tt qxd = qtt lxd 2572,88  0, + g xd n = + 2,70.1,1 = 260, 258daN / m 2 9.4.2.3 Tính toán khoảng cách đà ngang Theo điều kiện độ bền:  max = tt 2 M max qxd ldn 260, 258.10−2.ldn = =  n R = 2250 daN/ cm2  ldn  204,64cm W 10.W 10.4,844 SVTH: Nguyễn Văn Khoa – Lớp 36X1.PR 146 Theo điều kiện độ võng: qtc l 171,78.10−2.ldn4 l f max = xd dn =   f  = dn  ldn  167,95cm 128.EJ 128.2,1.10 12,11 400 Dầm có chiều dài 6,3m, chọn đà ngang khoảng cách đà ngang ldn=100cm 9.4.2.4 Tính toán cột chống Chiều cao cột chống: hcc=H-hd-hvk-hxn-hđn=3600-550-18-50-80=2902mm Ta chọn cột chống trịn K-103 có thơng số: - Chiều cao ống ngoài: 1500mm - Chiều cao ống trong: 2400mm - Chiều cao sử dụng tối thiểu:2000mm, tối đa: 3900mm + Ống ngoài: D1=60 mm; dày 2mm + Ống trong: D2=49 mm; dày 2mm Sơ đồ tính cột chống: chịu nén đầu khớp với:l1=1500mm; l2=1402mm Tải trọng tác dụng lên cột chống: P = 2.qxdtt Lcc = 2.260, 258.1, = 520,52daN ld qtt (qtc) Ta thấy cột chống cho xà gồ đỡ ván khuôn sàn chịu Pxg = 1353,86 (daN) >P = 520,52(daN) đảm bảo điều kiện làm việc nên cột chống ván đáy dầm thỏa điều kiện Vậy khoảng cách cột chống ván đáy dầm 1,0m 9.4.3 Tính tốn ván khn thành dầm Chiều cao ván khn thành dầm là: hdc-hs=550-90=460mm 9.4.3.1 Sơ đồ tính Chọn bố trí xương dọc theo chiều dài ván khuôn thành Khi ván khn thành làm việc dầm đơn giản kê lên gối tựa xương dọc khoảng cách xương dọc l=230mm Ta cắt dải ván khn có bề rộng b=1m để kiểm tra Hình 9.13 Sơ đồ tính ván khn thành dầm 9.4.3.2 Tải trọng tác dụng Tĩnh tải: Áp lực ngang bê tông: Với chiều cao đợt đổ bê tông h=500mm Thỏa mãn điều kiện Kiểm tra điều kiện độ võng: 1.qtc l 1.1375.10−2.234 l 20 f max = = = 0, 01cm   f  = = = 0, 05cm 128.EJ 128.55000.48, 400 400 => Thỏa mãn điều kiện Vậy chọn khoảng cách xương dọc l=23cm đảm bảo 9.4.3.4 Tính tốn khoảng cách nẹp ván thành Chọn xà gồ hộp làm xương dọc tiết diện 50x50x1,6 có đặc trưng hình học là: J= 5.53 − 4, 68.4, 683 = 12,11cm4 12 W= J 2.12,11 = = 4,844cm3 h Sơ đồ tính xương dọc dầm liên tục gối tựa nẹp ván thành chịu tải trọng từ ván thành truyền vào qxd ln ln ln ln ln Hình 9.14 Sơ đồ tính xương dọc Tải trọng tác dụng lên xương dọc: - Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên 1m dài xương dọc: tc qxd = q tc lxd = 1375.0, 23 = 316, 25daN / m - Tải trọng tính tốn tác dụng lên 1m dài ván khn: tt qxd = q tt lxd = 2170.0, 23 = 499,1daN / m Theo điều kiện độ bền: SVTH: Nguyễn Văn Khoa – Lớp 36X1.PR 148  max tt M max qxd ln 499,1.10−2.ln = = =  n.R = 2250daN/ cm  ln  147, 77cm W 10.W 10.4,844 Theo điều kiện độ võng: f max = tc 1.qxd ln 316, 25.10−2.ln l =   f  = n  ln  137,03cm 128.EJ 128.2,1.10 12,11 400 Vậy chọn khoảng cách nẹp ván thành 100cm trùng với vị trí cột chống ván đáy dầm bảo đảm 9.5 Tính tốn ván khn cột Thiết kế ván khn cột trục C Chiều cao cột H= Ht-Hdc=3,6-0,55=3,05m (cao trình đổ bê tơng cột cách đáy dầm chính) Tiết diện: 200x300mm 9.5.1 Cấu tạo ván khn cột Bố trí ván khn: - Cạnh 200mm bố trí ván khn 200x2500x18mm +1 200x550x18mm - Cạnh 300mm bố trí ván khuôn 300x2500x18mm + 300x550x18mm Hình 9.15 Cấu tạo ván khn cột 9.5.2 Sơ đồ tính Xem ván khn cột làm việc dầm đơn giản kê lên gối tựa xương dọc Ta cắt dải có bề rộng 1m để tính tốn Khoảng cách xương dọc lxd xác định theo điều kiện cường độ độ võng ván khn Hình 9.16 Sơ đồ tính ván khuôn cột Các xương dọc dầm liên tục kê lên gối tựa gông cổ, chịu tải trọng từ ván thành cột truyền Khoảng cách gông cột lg xác định theo điều kiện cường độ độ võng xương dọc Hình 9.17 Sơ đồ tính xương dọc đỡ ván khuôn cột 9.5.3 Tải trọng tác dụng SVTH: Nguyễn Văn Khoa – Lớp 36X1.PR 149 Trong q tình thi cơng sử dụng biện pháp đầm đổ bê tông trực tiếp từ máy bơm bê tơng nên ta có: Tĩnh tải: Áp lực ngang bê tông: Theo tiêu chuẩn TCVN 4453-1995, với chiều cao đợt đổ bê tơng 1500 mm lớn bán kính chày đầm Rd=750 mm, nên áp lực lớn vữa bê tông đỗ là: q1 =  bt hmax = 2500.0, 75 = 1875daN/ m Hoạt tải ngang: + Áp lực chấn động, hoạt tải đầm rung gây ra: q2 = 200 daN/ m + Tải trọng chấn động đổ bê tông gây ra: q3 = 400 daN/ m Tổ hợp tải trọng tác dụng lên ván khuôn - Tải trọng tiêu chuẩn: Ptc= q1 = 1875daN/ m - Tải trọng tính tốn Ptt = q1.n1 + max(q2 ; q3 ).n = 1875.1, + max(200; 400).1,3 = 2770 daN/ m Tải trọng tác dụng lên dải ván khuôn với bề rộng b=1m: - Tải trọng tiêu chuẩn: q tc = P tc b = 1875.1, = 1875daN/ m - Tải trọng tính tốn: qtt = Ptt b = 2770.1 = 2770 daN/ m 9.5.4 Tính khoảng cách xương dọc Các đặc trưng hình học ván khn: J = 100.1,83 = 48, 6cm4 12 W = 2.48, = 54cm3 1,8 Theo điều kiện độ bền:  max = M max qtt lxd 8.W.n.Rv 8.54.180 =  n.Rv = 180daN/ cm2  lxd  = = 53cm tt W 8.W q 2770.10−2 Theo điều kiện độ võng: f max = 384.E.J 384.55000.48,6 l qtc lxd = = 35, 2cm   f  = xd  lxd  5.250.qtc 5.250.1875.10−2 384 E.I 250 Vậy theo phương cạnh 300mm ta bố trí xương dọc với lxd=30cm, theo phương cạnh 200mm bố trí xương dọc đầu với lxd=20cm 9.6 Thiết kế ván khuôn cầu thang Ở đây, ta trình bày cách tính tốn cho vế cầu thang tầng có chiều cao 3,6 m, vế cịn lại tính tốn, thiết kế bố trí tương tự Thơng số tính tốn: + Chiều cao tầng 3,60 (m) + Cầu thang vế, vế cao 1,8 m dài 33,m + Bề rộng thang 2,0m + Chiều dày thang 80mm Góc nghiêng thang với mặt phẳng nằm ngang  SVTH: Nguyễn Văn Khoa – Lớp 36X1.PR 150 tg = 150 h = =0,50  cos =0,894 b 300 9.6.1.Tính tốn ván khuôn thang tc tt q vg (q vg ) lxg1 lxg1 lxg1 lxg1 qtt l xg1 10 Hình 9.19 Sơ đồ tính xà gồ đỡ ván khn cầu thang Cắt dải có bề rộng b=1m vng góc với xà gồ lớp (xà gồ tiếp xúc với ván khn) Sơ đồ tính ván khn dầm liên tục có gối tựa xà gồ lớp 9.6.1.1 Tải trọng Tải trọng thường xuyên: Trọng lượng bê tông cốt thép: q1= γH = (γbt + γct).0,09 = (2500+100) 0,09= 234 (daN/m2) Trọng lượng ván khuôn: q2= γvk.hvk= 600.0,018= 10,8 (daN/m2) Hoạt tải thi công: Hoạt tải người thiết bị thi công: q3 = 250daN / m2 Hoạt tải đầm rung gây ra: q4 = 200daN / m2 Hoạt tải chấn động đổ bê tông máy bơm: q5 = 400daN / m tc - Tải trọng tiêu chuẩn: P =q1+q2+q3=234+10,8+250=494,8(daN/m ) - Tải trọng tính tốn: Ptt =234.1,2+10,8.1,1+250.1,3+400.1,3= 1137,68(daN/m2) 9.6.1.2 Tổ hợp tải trọng tính ván khuôn sàn Tải trọng tác dụng lên dãi ván khuôn theo chiều rộng b= 1m là: qtc = Ptc.1,0 = 494,8.11,0 = 494,8 (daN/m) qtt = Ptt.1,0 = 1137,68.1,0 = 1137,68 (daN/m) Tải trọng qui phương vng góc với mặt bản: tc = 494,8.cos = 442,35 (daN/m2) qvg tt = 1137,68.cos = 1017,1 (daN/m2) qvg 9.6.1.3 Tính khoảng cách xương ngang Các đặc trưng hình học dải ván khuôn rộng 1m: Jx = 100.1,83 = 48,6cm4 12 Wx = 2.48,6 = 54cm3 1,8 Theo điều kiện độ bền:  max = 2 M max qtt lxn 1017,1.10−2.lxn = =  n.Rv = 180daN/ cm2  lxn  97, 76cm W 10.W 10.54 Theo điều kiện độ võng: SVTH: Nguyễn Văn Khoa – Lớp 36X1.PR 151 f max qtc lxn4 442,35.10−2.lxn4 l = =   f  = xn 128.EJ 128.54000.48, 400 lxn  128.E.J 128.54000.48,6 =3 = 57, 47  lxn  57, 47cm tc 400.q 400.442,35.10−2 Vậy chọn khoảng cách xương ngang lxn=50cm 9.6.2.Tính tốn khoảng cách xà gồ lớp ( xương dọc ) 9.6.2.1 Sơ đồ tính Xem xương ngang làm việc dầm liên tục kê lên xương dọc Tính tốn khoảng cách xương dọc dựa điều kiện cường độ độ võng xương ngang Hình 9.20 Sơ đồ tính xương ngang Chọn xà gồ hộp làm xương ngang tiết diện 50x50x1,6 có đặc trưng hình học là: Jx = 5.53 − 4, 68.4, 683 = 12,11cm4 12 Wx = J x 2.12,11 = = 4,844cm3 h Xà gồ xương ngang có trọng lượng 16,22kg/1 6m nên: g xg = 16, 22 / = 2, 70daN / m 9.6.2.2 Tải trọng tác dụng Tải trọng tác dụng lên xương ngang bao gồm : - Tải trọng ván khuôn sàn truyền vào - Tải trọng thân xương ngang: +Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên 1m dài xương ngang: tc qxn = q tc lxn + g xn = 442,35.0,5 + 2, 70 = 223,875daN / m +Tải trọng tính tốn tác dụng lên 1m dài xương ngang: tt qxn = q tt lxn + g xn n = 1017,1.0,5 + 2, 70.1,1 = 511,52daN / m 9.6.2.3 Tính tốn khoảng cách xương dọc Theo điều kiện độ bền:  max = M max qtt lxd2 511,52.10−2.lxd2 = =  n Rv = 2250 daN/ cm  lxd  146cm (1) W 10.W 10.4,844 Theo điều kiện độ võng: qtc l 223,875.10−2.lxd4 l f max = xn xd =   f  = xd  lxd  154cm (2) 128.EJ 128.2,1.10 12,11 400 Từ (1) (2) kích thước thực tế sàn chọn khoảng cách xương dọc lxd=100cm Nhận thấy cấu tạo ván khuôn cầu thang tương tự cấu tạo ván khuôn ô sàn S3, tải trọng tác dụng lên ván khuôn cầu thang nhỏ tải trọng tác dụng lên ván khuôn ô sàn S3 Vậy ván khn cầu thang thiết kế bố trí bảo đảm điều kiện làm việc thiên an toàn SVTH: Nguyễn Văn Khoa – Lớp 36X1.PR 152 SVTH: Nguyễn Văn Khoa – Lớp 36X1.PR 153 CHƯƠNG 10: AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MƠI TRƯỜNG 10.1 An toàn lao động: 10.1.1 An toàn lao động cho công nhân: 100% cán bộ, công nhân viên ch ức làm việc khu vực thi công đào tạo an toàn lao động kiểm tra trình độ, ý thức giữ gìn an tồn lao động cho cho xung quanh 100% máy móc, phương tiện, thiết bị thi cơng đưa vào sử dụng phải kiểm tra đảm bảo an toàn thiết bị ( có chứng đăng kiểm ) 100% cán công nhân viên kiểm tra sức khoẻ tay nghề, để phân công nhiệm vụ phù hợp với loại công việc Những người chưa qua đào tạo khơng vận hành máy móc thiết bị u cầu trình độ chun mơn Trước thi cơng phận công việc, phải cho công nhân học tập thao tác an tồn cơng việc (Học viên phải ký nhận khơng ký thay) Tổ chức an tồn cho cơng tác, phận phổ biến an tồn cho cơng tác theo qui định an tồn lao động Nhà nước Giới hạn phạm vi hoạt động khu vực làm việc công nhân, tổ sản xuất, phải có biển báo Cấm người khơng có nhiệm vụ vào khu vực giới hạn để đảm bảo an toàn ( trạm biến thế, cầu dao điện ) Kho bãi, nhà xưởng phải bố trí hợp lý, ý đến kỹ thuật an tồn, phịng cháy Sau tháo dỡ kết cấu phụ gỗ ván khn, đà giáo cột chống, ván gỗ, xà gồ phải đinh xếp thành đống gọn theo chủng loại, không vứt bừa bãi Đối với dàn giáo lắp dựng xong, cán kỹ thuật phải tiến hành kiểm tra trước cho sử dụng Những người bị bệnh tim, huyết áp cao khơng bố trí làm việc cao Cơng nhân làm việc dàn giáo phải đeo an tồn, đội mũ cứng, khơng dùng loại dép khơng có quai hậu, đế trơn Khơng chạy nhảy cười đùa Không ngồi thành lan can, không leo bên ngồi lan can Khi có mưa to gió lớn cấp 6, sương mù dày đặc khơng làm việc dàn giáo Phải kiểm tra dàn giáo trước sử dụng lại Tháo dỡ dàn giáo phải có dẫn cán kỹ thuật, trước dỡ sàn phải dọn vật liệu, dụng cụ mặt sàn Các sàn, khung giáo dỡ không phép lao từ cao xuống An toàn cho máy móc: Trước tiến hành thi cơng phải kiểm tra lại toàn hệ thống an toàn xe, máy, thiết bị, dàn giáo trang bị phòng hộ lao động, đảm bảo an toàn tổ chức thi công Khi thi công ban đêm phải đảm bảo đủ ánh sáng Đối với công nhân xây dựng không chuyên điện phải phổ biến để có số hiểu biết an tồn điện Nơi có biển báo nguy hiểm có việc cần phải tuân theo hướng dẫn người có trách nhiệm SVTH: Nguyễn Văn Khoa – Lớp 36X1.PR 154 Thợ vận hành máy thi công dùng điện công trường phải đào tạo có kiểm tra Khơng mắc bệnh tim, phổi, thần kinh, tai, mắt Trong qúa trình thi cơng trình người sử dụng loại máy móc cần phổ biến đầy đủ quy định an toàn theo luật hành 10.1.2 An toàn cháy nổ: Với phương châm phịng chống chúng tơi ý biện pháp giáo dục phòng ngừa cách tuyên truyền phổ biến, kiểm tra đơn đốc thường xun có hình thức sử lý kỷ luật thích đáng cụ thể : + Cấm không sử dụng gây phát lửa bừa bãi công trường + Hàng ngày sau hết làm việc phải kiểm tra cắt điện khu vực không cần thiết + Không sử dụng điện tuỳ tiện câu móc bừa bãi, đun nấu cơng trường, dùng điện khơng có phích ổ cắm + Không để chất dễ cháy gần khu vực có dây điện bảng điện Xắp xếp vật tư gọn gàng khoa học loại Không để chướng ngai vật đường thiết kế yêu cầu cho phòng hoả Xe máy vào cổng để lại công trường phải xếp gọn tắt khố điện quay đầu ngồi Các phương tiện phòng cháy chữa cháy phải để nơi dễ thấy, có đủ bình bọt máy bơm, bể nước cứu hoả dự phòng Lập hệ thống biển cấm, biển báo, có phương án thực tập kiểm tra ứng cứu có cố Quản lý chặt chẽ vật liệu dễ cháy nổ Không cho tự ý mang vật liệu dễ cháy nổ vào khu vực thi công Thường xuyên kiểm tra đường điện, cầu dao điện, thiết bị dùng điện phổ biến cho cơng nhân có ý thức cơng việc dùng điện, dùng lửa đề phịng cháy Có bể nước, bình bọt máy bơm nước đề phịng dập lửa có hỏa hoạn xảy Nghiêm chỉnh chấp hành quy định, biện pháp thi công hàn cắt Đường vào mặt khu vực phải thơng thống, khơng có vật cản trở đảm bảo xe cứu hỏa khu vực vào thuận lợi có hỏa hoạn xảy Khi thi công cải tạo bể chứa kiểm tra xem có độc tố, khí dễ nổ dễ cháy thiếu ôxy không việc thông gió trước thời gian làm việc Khi tiến hành hàn cốt thép hàn bulông vào lưới thép phải sử dụng biện pháp để đảm bảo an toàn lao động, tuyệt đối tuân theo quy định an tồn lao động khơng để xảy cháy nổ Phải sử dụng hệ thống thơng gió đầy đủ thích hợp, cần có người giám sát, hỗ trợ bên bể để canh chừng an tồn cho cơng nhân làm việc Trong trường hợp khơng đảm bảo điều kiện thơng thống gió hàn cắt cốt thép bể Nhà thầu xin phép Chủ đầu tư cho tháo dỡ bê tơng thành bể để đảm bảo an tồn thi công SVTH: Nguyễn Văn Khoa – Lớp 36X1.PR 155 10.1.3 An tồn điện: Cơng nhân điện phải học, kiểm tra cấp giấy chứng nhận đạt yêu cầu kỹ thuật an tồn điện Cơng nhân điện làm việc khu vực công trường phải nắm vững sơ đồ cung cấp điện khu vực Sử dụng điện cơng trường phải có sơ đồ mạng điện , có cầu dao chung , cầu dao phân đoạn để cắt điện tồn hay khu vực công trường cần thiết Các dây dẫn phục vụ thi công khu vực công trường phải dây bọc cách điện , dây phải mắc cột giá đỡ chắn độ cao 2.5m mặt thi công 5m nơi có xe cộ qua Các dây 2.5m kể từ mặt sàn thao tác phải dùng dây cáp bọc cao su cách điện Tất thiết bị điện phải bảo vệ ngắn mạch tải , thiết bị bảo vệ (cầu chì , rơ le, atomát ) phải chọn phù hợp với cấp điện áp dòng điện thiết bị nhóm thiết bị bảo vệ Khi sử dụng thiết bị cầm tay chạy điện , công nhân không thao tác bậc thang mà phải đứng giá đỡ đảm bảo an toàn Đối với dụng cụ nằng phải làm giá treo phương tiện đảm bảo an tồn , cơng nhân phải găng tay cách điện , ủng giầy Chỉ có cơng nhân điện, người trực tiếp phân công sửa chữa, đấu ngắt thiết bị điện khỏi lưới điện , tháo mở phận bao che, tháo nối dây dẫn vào thiết bị điện, sửa chữa tháo dây dẫn làm việc có liên quan đến đường dây tải điện khơng có điện áp Cấm sử dụng đèn chiếu sáng cố định làm đèn cầm tay, đèn chiếu sáng chỗ làm việc phải đặt độ cao góc nghiêng phù hợp khơng làm chói mắt tia sáng Cấm sử dụng nguồn điện cơng trường làm hàng rào bảo vệ 10.1.4 An tồn ngồi cơng trường: Tồn khu xây dựng bố trí hệ thống kho tàng vật tư, thiết bị ngăn cách hàng rào tạm có hai cổng bố trí hệ thống điện chiếu sáng ban đêm bảo vệ gác 24/24 CBCNV vào phải có thẻ để đảm bảo người việc Ngồi chúng tơi kết hợp chặt chẽ với quan địa phương địa bàn (Cảnh sát, Công an phường ) để trì trật tư cho cơng trường giải vướng mắc xảy cần thiết Công nhân, cán công trường phải mặc đồng phục có biểu cơng ty, có thẻ dán ảnh ghi tên cụ thể 10.2 Biện pháp bảo vệ môi trường: 10.2.1 Vệ sinh mặt tổng thể: Bố trí nơi rửa xe máy thiết bị thi cơng khỏi công trường, phun nước chống bụi cho đường xá quanh khu vực SVTH: Nguyễn Văn Khoa – Lớp 36X1.PR 156 Bố trí xe vận chuyển phế thải từ nơi tập kết để nơi quy định thấp điểm giao thông đô thị Bố trí nhóm chun làm cơng tác vệ sinh cơng nghiệp vệ sinh sinh hoạt vùng lân cận khu vực thi công 10.2.2 Vệ sinh chất thải: Nước thải, nước mặt giải gom tới rãnh tạm nối vào mạng thải khu vực, không để chảy tràn lan Phế thải công trường đổ vào thùng chứa đặt cơng trường, hàng tuần có xe chở đến bãi đổ cho phép Bố trí khu vệ sinh riêng cho công nhân khu vực thi cơng, có bể tự hoại bố trí tổ lao động vệ sinh thường xuyên để tránh gây ô nhiễm cho xung quanh Không đốt phế thải công trường 10.2.3 Vệ sinh chống ồn, chống bụi: Do cơng trình nằm gần đường giao thơng độc lập với khu dân cư, ý đến vấn đề môi trường giải pháp chống ồn chống bụi Thời gian tập kết vật tư phương tiện vào bố trí hợp lý Các thiết bị thi cơng đưa đến công trường kiểm tra, chạy thử thiếtbị hạn chế tiếng ồn Các xe chở vật liệu phủ bạt che lúc có hàng Khi khỏi công trường, tất xe phải vệ sinh Các phế thải tập kết đổ nơi quy định Xe chở đất đá vật liệu xây dựng phải có bạt che phủ chống bụi, chống rơi vãi dọc đường Hạn chế độ ồn tới mức tối đa 10.2.4 Vệ sinh ngồi cơng trường: Bảo vệ cơng trình kỹ thuật hạ tầng + Trong q trình thi cơng khơng gây ảnh hưởng xấu tới hệ thống cơng trình kỹ thuật hạ tầng có + Những cơng trình có hệ thống cơng trình kỹ thuật hạ tầng qua có biện pháp bảo vệ để hệ thống hoạt động bình thường Chỉ phép thay đổi, di chuyển hệ thống cơng trình kỹ thuật hạ tầng sai có văn quan quản lý hệ thống cơng trình kỹ thuật hạ tầng sau có có văn quan quản lý hệ thống cơng trình cho phép thay đổi, di chuyển, cung cấp sơ đồ dẫn cần thiết toàn hệ thống thoả thuận biện pháp tạm thời để trì điều kiện bình thường cho sinh hoạt sản xuất dân cư vùng Bảo vệ xanh:Nhà thầu có trách nhiệm bảo vệ tất xanh có xung quanh mặt Việc chặt hạ xanh phải phép quan quản lý xanh Kết thúc cơng trình: Trước kết thúc cơng trình Nhà thầu thu dọn mặt công trường gọn gàng, sẽ, chuyển hết vật liệu thừa, dỡ bỏ cơng trình tạm, sữa chữa chỗ hư hỏng đường xá, vỉa hè, cơng rãnh, hệ thống cơng trình kỹ thuật hạ tầng, nhà cơng trình xung quanh q trình thi công gây theo thoả thuận ban đầu theo quy định Nhà nước SVTH: Nguyễn Văn Khoa – Lớp 36X1.PR 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Xuân Mai – Đỗ Hữu Đạo, Cơ học đất, NXB Xây dựng, Hà Nội – 2005; [2] Lê Xuân Mai, Nền móng, NXB Xây dựng, Hà Nội – 2010; [3] Bùi Thiên Lam, Giáo trình Kết cấu bê tơng cốt thép 1, Bộ mơn kết cấu cơng trình-Trường đại học Bách khoa Đà Nẵng, Đà Nẵng – 2007; [4] Lê Khánh Toàn – Phan Quang Vinh, Kỹ thuật thi công, NXB Xây dựng, Hà Nội – 2017; [5] Giáo trình Tổ chức thi cơng xây dựng, Bộ mơn thi công - Trường đại học Bách khoa Đà Nẵng; [6] Vũ Mạnh Hùng, Sổ tay thực hành kết cấu công trình, NXB Xây dựng, Hà Nội – 1999; [7] Bộ Xây dựng, Định mức dự tốn xây dựng cơng trình số 1772- 2012; - Căn TCVN 2737-1995: Tải trọng tác động – Tiêu chuẩn thiết kế; - Căn TCVN 9362-2012: Tiêu chuẩn thiết kế nhà cơng trình; - Căn TCVN 5574-2012: Kết cấu bê tông bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế; - Căn TCVN 5575-2012: Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế; - Căn TCVN 4447-2012: Công tác đất – Thi công nghiệm thu; SVTH: Nguyễn Văn Khoa – Lớp 36X1.PR 158 ...Đồ án tốt nghiệp Khối lớp học 12 phòng -Trường THCS Võ Thị Sáu TÓM TẮT Tên đề tài: KHỐI LỚP HỌC 12 PHÒNG – TRƯỜNG THCS VÕ THỊ SÁU Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn... phịng – Trường THCS Võ Thị Sáu? ?? điều cần thiết, cấp bách, phù hợp với nhu cầu cầu thực tế SVTH: Nguyễn Văn Khoa – Lớp 36X1.PR 13 Đồ án tốt nghiệp Khối lớp học 12 phòng -Trường THCS Võ Thị Sáu CHƯƠNG... dày ∞ m 1.2.5 Đánh giá chung: Các lợi so sánh vị trí xây dựng 1.1 SVTH: Nguyễn Văn Khoa – Lớp 36X1.PR 11 Đồ án tốt nghiệp Khối lớp học 12 phòng -Trường THCS Võ Thị Sáu Khu đất dự án khơng q xa

Ngày đăng: 17/06/2021, 11:57

Xem thêm:

w