CHUYEN DE TRAC NGHIEMBA DINH LUAT NEWTON

5 13 0
CHUYEN DE TRAC NGHIEMBA DINH LUAT NEWTON

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 13:Một vật có khối lượng m=200g đang đứng yên thì chịu lực tác dụng là F=1N.Sau khi tác dụng được 2s thì F=0N.Hỏi sau đó vật sẽ chuyển động như thế nào nếu bỏ qua lực ma sát: A.vật c[r]

(1)Chuyên đề 1: BA ĐỊNH LUẬT NEWTON Câu 1: Một xe tải khối lương m = 2000kg chuyển động thì hãm phanh chuyển động chậm dần và dừng lại sau thêm 9m 3s Lực hãm tác dụng vào ô tô là bao nhiêu? A 8000N B 6000N C 2000N D 4000N Câu 2: Người ta dùng dây cáp để kéo ô tô có khối lượng 1500kg chuyển động Hỏi lực kéo phải bao nhiêu để xe có gia tốc 1,75m/s ? A 1750N B 2625N C 2250N D 3500N Câu 3: Một lực F không đổi tác dụng lên xe lăn khoảng thời gian t làm xe 2,5m Nếu đặt thêm vật m = 250g lên xe thì khoảng thời gian trên xe 2m chịu tác dụng lực F Hỏi khối lượng xe là bao nhiêu? A 0,4kg B 0,5kg C 0,75kg D 1kg Câu 4: Một xe lăn khối lượng m chịu tác dụng lực không đổi thì xe chuyển động đoạn đường s 10s Nếu đặt lên xe vật khối lượng m' = 1,5kg thì xe hết đoạn đường s trên 15s Bỏ qua ma sát Khối lượng m xe lăn là bao nhiêu? A 1,5kg B 1kg C 1,2kg D 2kg Câu 5: Lực F tác dụng vào vật m làm vật thu gia tốc a , tác dụng vào vật m thì vật thu gia tốc a Nếu lực đó tác 1 2 dụng vào vật m = m +m thì vật m thu gia tốc bao nhiêu? A a = a a B a = (a a )/(a +a ) C a = a +a D a = (a +a )/a a 2 2 2 Câu 6: Một xe khối lượng m = 500kg chuyển động thì hãm phanh chuyển động chạm dần đều, biết quảng đường xe giây cuối cùng chuyển động là 1m Lực hãm tác dụng vào xe là bao nhiêu? A 2000N B 2500N C 1500N D 1000N Câu 7: Hai bóng ép sát vào trên mặt bàn nằm ngang, buông tay hai bóng lăn quảng đường 9m và 4m dừng lại Biết sau tương tác hai bóng chuyển động cùng gia tốc Mối liên hệ khối hai bóng là: A m = 1,5m B m = 1,5m C m = 2,25m D m = 2,25m 2 1 2 Câu 8: Một vật khối lượng m = 1kg năm cân trên phẳng nghiêng góc 60 Biết g = 10m/s Lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật là: A 10N B 5N C 20N D N Câu 9: Một lực tác dụng vào vật thời gian 0,6s thì vận tốc vật giảm từ 9m/s đến 6m/s Nếu tăng độ lớn lực lên gấp đôi giữ nguyên hướng lực thì bao lâu vật đó dừng lạI A 0,9s B 0,6s C 1,2s D 0,3s Câu 10: Một bóng khối lượng 0,5kg bay theo phương ngang với vận tốc 20m/s thì va theo phương vuông góc vào tường thẳng đứng và bay ngược trở lại với vận tốc 15m/s Thời gian va chạm bóng và tường là 0,02s Lực bóng tác dụng vào tường là bao nhiêu A 750N B 375N C 875N D 575N Câu 11: Hai xe lăn A và B tương tác với lò xo nén Khối lượng xe A là 100g, sau tương tác cùng khoảng thời gian xe A 1m còn xe B 40cm Khối lượng xe b là bao nhiêu? A 250g B 400g C 650g D 150g Câu 12: Một ôt tô khối lượng 1000kg chạy với vận tốc 72km/h Muốn xe dừng lại 10s thì phải tác dụng vào xe lực hãm bao nhiêu? A 3000N B 1500N C 1000N D 2000N Câu 13: (10.22) Một vật có khối lượng m = 1kg chuyển động với vận tốc 5m/s đến va chạm vào vật thứ đứng yên Sau va chạm vật thứ chuyển động ngược lại với vận tốc 1m/s, còn vật thứ hai chuyển động với vận tốc 2m/s Hỏi khối lượng vật thứ hai là bao nhiêu? A 1,5kg B 3kg C 2kg D 2,5kg Câu 14: Một bóng có khối lượng m = 700g nằm yên trên sân cỏ Sau bị cầu thủ tác dụng lực nó có vận tốc 10m/s Biết khoảng thời gian va chạm là D t = 0,02s Lực đá cầu thủ là bao nhiêu? A 700N B 350N C 175N D 450N Câu 15: Một vật có khối lượng 50kg chuyển động nhanh dần với vận tốc ban đầu 0,2m/s và quãng đường 50cm vận tốc đạt 0,9m/s thì lực tác dụng A.38,5N B.38N C.24,5N D.34,5N Câu 16: Hai học sinh cùng kéo cái lực kế Số lực kế là bao nhiêu học sinh đã kéo lực 50N ( em đầu) A 0N B 50N C 100N D Một số khác Câu 17: Vật có khối lượng m = 2kg bắt đầu chuyển động theo chiều dương từ gốc toạ độ thời điểm t = s tác dụng lực ⃗ F không đổi có độ lớn là 2,4 N Phương trình chuyển động vật : A x = 1,2 t2 (m) B x = 0,6 t2 +( t-2) (m) C x = 0,6 t2 -2,4t + 2,4 (m) D x = 1,2 ( t- 2)2 (m) Câu 18: Có vật khối lượng m1 , m2 và m3 = m1 – m2.Lần lượt tác dụng vào chúng lực F So sánh gia tốc a1 ,a2 ,a3 chúng A a1 < a2 < a3 B a1 > a2 > a3 C a1 = a2 > a3 D a1 = a3 > a2 Câu 19: Một vật có khốI lượng m = Kg trạng thái nghỉ truyền lực F = N Quãng đường vật khoảng thời gian giây là A.5m B.25m C.30m D.65m (2) Câu 20: Một bóng , khối lượng 500g bay với tốc độ 20 m/s đập vuông góc vào tường và bay ngược lại với tốc độ 20m/s.Thời gian va đập là 0,02 s Lực bóng tác dụng vào tường có độ lớn và hướng: A 1000N , cùng hướng chuyển động ban đầu bóng B 500N ,cùng hướng chuyển động ban đầu bóng C 1000N , ngược hướng chuyển động ban đầu bóng D 200N,ngược hướng chuyển động ban đầu bóng Câu 21: Một xe lăn, kéo lực F = (N) nằm ngang thì xe chuyển động Khi chất lên xe kiện hàng có khối lượng m = 2(kg) thì phải tác dụng lực F’ = 3F nằm ngang thì xe lăn chuyển động thẳng Lấy g = 10 m/s2 Hệ số ma sát xe lăn và mặt đường A.0,125 B 0,2 C 0,25 D 0,3 Câu 22: Một ô tô có khôi lượng m = 1000kg chạy trên đoạn đường nằm ngang với vận tốc 4m/s thì hãm phanh Nếu lực hãm là 2000N thì quãng đường xe còn chạy thêm trước dừng hẳn nhận giá trị nào sau đây: A s = 3m B s = 4m C s = 5m D s = 5,5m Câu 23: Một hợp lực 1N tác dụng vào vật có khối lượng kg lúc đầu đứng yên, khoảng thời gian 2s Quãng đường mà vật khoảng thời gian đó là A.0,5 m B 1,0m C.2,0m D 4,0m Câu 24: Một bóng có khốI lượng 500g nằm trên mặt đất thì bị đá lực 250N Nếu thời gian bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,020s, thì bóng bay với tốc độ bao nhiêu? A.0,01m/s B 2,5m/s C 0,1m/s D 10m/s Câu 25: Một vật có khối lựợng 2kg chuyển động thẳng nhanh dần từ trạng thái nghỉ Vật 80cm 0,5s Gia tốc vật và hợp lực tác dụng vào nó là bao nhiêu? A.3.2 m/s2; 6,4N B 0,64 m/s2; 1,2N C 6,4 m/s2; 12,8N D 640 m/s2; 1280N Câu 26: Một lực không đổi tác dụng vào vật có khối lượng 5kg làm vận tốc nó tăng dần từ 2m/s đến 8m/s 3s Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu? A.15N B 10N C 1N D 5N Câu 27: Một ô tô chạy với tốc độ 60km/h thì người lái xe hãm phanh, xe tiếp quãng đường 50m thì dừng lại Hỏi ô tô chạy với tốc độ 120km/h thì quãng đường từ kúc hãm phanh đến dừng lại là bao nhiêu? Giả sử lực hãm hai trường hợp A.100 m B 10,7 m C 141 m D 200 m Câu 28: Hai vật có khối lượng s1, s2 Quãng đường s1 A s2 = m1 = m2 bắt đầu chuyển động hai lực cùng phương, cùng chiều và có độ lớn F1 > F2 mà hai vật cùng khoảng thời gian thỏa F2 s1 F1 s2 B = F1 s1 F2 s2 C > F2 F1 D s1 F2 < s2 F1 F 2m3 F3 = m1 = và thì Câu 29: Một lực F1 tác dụng lên vật khối lượng m1 Một lực F3 tác dụng lên vật khối lượng m3 Nếu a1 mối quan hệ hai gia tốc A 15 a3 là B uu r F1 C 11 15 D 0,8( s) 0,4( m/s) 0,8( m/s) Câu 30: Lực tác dụng lên vật khoảng thời gian làm vận tốc nó thay đổi từ đến Lực khác uu r uu r uu r F1 F2 2( s) F2 0,8( m/s) 1( m/s) tác dụng lên nó khoảng thời gian làm vận tốc nó thay đổi từ đến Biết và luôn uu r F 1,1 s cùng phương với chuyển động Lực tác dụng lên vật khoảng thời gian ( ) thì vận tốc vật thay đổi lượng là A 0,11( m/s) B 0,15( m/s) Câu 31: Một lực tác dụng vào vật khoảng thời gian C 0,6( s) 0,22( m/s) D 0,25( m/s) 8( cm/s) làm vận tốc nó thay đổi từ đến 5( cm/s) 2,2( s) Biết lực tác dụng cùng phương với chuyển động Tiếp đó tăng độ lớn lực lên gấp đôi khoảng thời gian giữ nguyên hướng lực Vận tốc vật thời điểm cuối là - 20( cm/s) - 17( cm/s) 12( cm/s) 15( cm/s) A B C D 2( kg) F1 = 4( N) Câu 32: Một vật nhỏ có khối lượng , lúc đầu đứng yên Nó bắt đầu chịu tác dụng đồng thời hai lực và F2 = 3( N) A 2( m) Góc hợp uu r F1 và uu r F2 o 1,2( s) 30 Quãng đường vật sau là 2,88( m) 2,45( m) B C D Câu 33: Một vật chuyển động tác dụng lực F1 với gia tốc a1 Nếu tăng lực tác dung lên a2 có giá trị A a1 = 2a2 B a2 = a1 C a2 = 2a1 3,16( m) F2 = 2F1 D thì gia tốc vật a2 = 4a1 (3) Chuyên đề : BA ÑÒNH LUAÄT NEWTON Bài 1:cho hai lực đồng quy có độ lớn 9N và 12N.Trong số các lực sau,giá trị nào là giá trị hợp lực: A.1N B.2N C.15N D.25N Bài 2: cho hai lực đồng quy có độ lớn 10N.Góc hai lực có dộ lớn bao nhiêu thì hợp lực có độ lớn 10N: A.1200 B.900 C.60 D.00 Bài3 :cho hệ hai vật m1 và m2 nối với sợi dây và vắt qua ròng rọc.Bỏ qua khối lượng ròng rọc ,dây và ma sát.Biết m1>m2.Gia tốc hệ hai vật là a.Lực căng dây bằng: A.m1 g B.(m1+m2).g C (m1-m2).g D.m1.(g-a) Bài 4:một vật có trọng lượng P=20N treo vào hai sợi dây nhưc hình vẽ Biết α =1200.Tìm lực căng các dây OB (T1) và OA(T2): A T1=30,1N; T2=15,7N B T1=11,5N; T2=23,1N C T1=23,1N; T2=11,5N D T1=27,2N; T2=14,8N Bài 5:một vật treo vào tường nhờ dây xích AB.Muốn cho vật xa tường, người ta dùng chống có đầu tì vào tường ,một đầu tì vào dây xích Cho biết vật nặng 40N và dây xích hợp với tường góc α =450 Tìm lực căng dây và phản lực A.T=24N;N=32N B.T=56,6N;N=40N C.T=48N;N=37N D.T=40N;N=36N Bài 6:Một vật khối lượng m=1500kg.Tác dụng vào vật lực F bao nhiêu để vật bắt đầu chuyển với gia tốc a=1m/s2 A.F=3000N B.F=1500N C.F=1000N D.F=2000N Bài 7:Một lực F truyền cho vật có khối lượng m1 gia tốc 2m/s2, cho vật có khối lượng m2 gia tốc 3m/s2.Nếu hai vật dính liền thì tác dụng lực F hệ hai vật này thu gia tốc là bao nhiêu: A 1,0m/s2 B 1,2m/s2 C 1,5m/s2 D 5m/s Bài 8:một ô tô khởi hành rời bến chuyển động nhanh dần ,sau quãng đường S=100m xe có vận tốc v=36km/h.Khối lượng xe là 1000kg,lực ma sát và lực cản tác dụng vào xe 10% trọng lượng xe.Tính lực phát động tác dụng vào xe A.1000N B.1200N C.1350N D.1500N Bài 9:Một bóng có khối lượng 300 bay với vận tốc 72km/h,đến đập vuông góc vào xà ngang và bay ngược lại theo phương cũ với vận tốc 54km/h.Thời gian va chạm là 0,04s.Tính lực xà ngang tác dụng vào bóng A.875N B.262,5N C.262,5N D.375N Bài 10:Một xe lửa bắt đầu rời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần với gia tốc 0,1m/s2 Vận tốc xe thời điểm t = 100s laø bao nhieâu? A 1000km/h B 10m/s C 10km/h D 1000m/s Bài 11:Dưới tác dụng lực F = 100N vật thu gia tốc a = 5m/s2 Khối lượng vật là: A 0,05kg B 20kg C 500kg D không biết vì không biết vận tốc vật Bài 12: Một vật có m=1,2kg chuyển động nhanh dần trên đường thẳng với gia tốc a=0,1m/s2.Cho biết lực ma sát Fms=0,5N.Hỏi lực tác dụng vào chất điểm là bao nhiêu: A.0,12N B.0,38N C.0,5N D.0,62N Bài 13:Một vật có khối lượng m=200g đứng yên thì chịu lực tác dụng là F=1N.Sau tác dụng 2s thì F=0N.Hỏi sau đó vật chuyển động nào bỏ qua lực ma sát: A.vật chuyển động chậm dần B.vật chuyển động thẳng với vận tốc v=10m/s C.vật chuyển động với gia tốc a=5m/s2 và ngược chiều chuyển động D.vật đứng yên Bài14 :một ô tô có khối lượng m=500kg bắt đầu chuyển động từ trạng thái đứng yên.Sau 25m thì ô tô đạt vận tốc 36km/h.Bỏ qua ma sát xe và mặt đường,tìm đôï lớn lực kéo động cơ: A.1000N B.2000N C.5000N D.10000N (4) Bài 15: ô tô có khối lượng m=1000kg chuyển động thẳng nhanh dần với gia tốc a=2m/s2.Lực kéo động làF=2500N,vậy độ lớn lực ma sát là: A.2000N B.1500N C.1000N D.500N Bài 16: ô tô có khối lượng m=1000kg chuyển động thẳng nhanh dần với vận tốc v=18km/h thì tài xế tắt máy.Lực ma sát độ lớn 500N và không đổiø.Hỏi xe thêm bao xa thì dừng lại: A.10m B.15m C.25m D.30m Baøi17:một vât có khối lượng 50kg,bắt đầu chuyển động nhanh dần và sau 50cm thì có vận tốc 0,7m/s A gia tốc vật: A 1m/s2 B 2m/s2 C 0,49m/s2 D 0,2m/2 B lực tác dụng vào vật: A 24,5N B 30N C 30,5N D 20N Baøi 18:trong thang máy có treo vật m = 14kg vào lực kế biết g = 10m/s2, lực kế bao nhiêu nếu: A thang máy đứng yên: A 140N B 80N C 70N D 100N B thang máy chuyển lên trên với gia tốc a = g : A 140N B 150N C 210N D 120N C thang máy chuyển động xuống với gia tốc a =g/2: A 140N B 80N C 150N D 70N D lực kế rơi tự do: A 0N B 70N C 10N D 140N Bài 19:một xe lăn m1 chuyển động trên mặt nằm ngang với vận tốc 50cm/s.Một xe khác m2 chuyển động với vận tốc 150cm/s tới va chạm vào nó từ phía sau Sau va chạm hai xe chuyển động với cùng vận tốc 100cm/s.Hãy so sánh khối lượng hai xe: A.m1=2m2 B.m1=0.5m2 C.m1=1,5m2 D.m1=m2 Bài 20:một vật có khối lượng 8kg trượt xuống mặt phẳng nghiêng nhẵn với gia tốc 2m/s2.Lực gây gia tốc này có giá trị bao nhiêu,so sánh nó với trọng lượng vật: A.1,6N,nhoû hôn B.4N,lớn C.16N.,nhoû hôn D.160N,lớn Bài 21:một bóng khối lượng 0,5kg nằm yên trên mặt đất.Một cầu thủ sút bóng với lực 250N.Thời gian chân sút vào bóng là0,02s.Qủa bóng bay với tốc độ: A.0,01m/s B.0,1m/s C.2,5m/s D.10m/s Bài 22: Một người có trọng lượng 500N đứng trên mặt đất Lực mà mặt đất tác dụng lên người có độ lớn: A baèng 500N B beù hôn 500N C lớn 500N D phụ thuộc vào nơi mà người đó đứng trên mặt đất Bài 23:Một thùng gỗ chuyển động thẳng trên mặt sàn nằm ngang tác dụng lực kéo F = 200N theo phương ngang Độ lớn lực ma sát trượt là: A 200N B lớn 200N C chưa có sở để trả lời D nhoû hôn 200N Bài24 :Một người dùng búa đóng đinh vào tường, biết lực búa tác dụng lên đinh là 150N Lực đinh tác dụng lên búa baèng bao nhieâu? A nhoû hôn 150N B lớn 150N C 150N D N Bài25 :một dây thừng đứt chịu tác dụng lực tối đa là 100N.Nếu hai người cầm hai đầu dây và kéo ra.Hỏi người phải tác dụng lực tối thiểu là bao nhiêu thì dây đứt: A.F1=F2=60N B F1=F2=80N C F1=F2=100N D F1=F2=120N Bài 26:một lực ⃗ F có độ lớn không đổi.Khi ⃗ F tác dụng vào vật có khối lượng m1 thì thu gia tốc a1.Khi ⃗ F taùc dụng vào vật có khối lượng m2 thì thu gia tốc a2.Như vậy: I Khi ⃗ F tác dụng vào vật có khối lượng m1 + m2 thì thu gia tốc là: A ( a1 + a2 ) B √ a +a D.đáp số khác II Khi ⃗ F tác dụng vào vật có khối lượng m1 - m2 thì thu gia tốc là: 2 C a1 a2 a1 +a2 (5) ( a1 − a2 ) A B D đáp số khác  2 √a − a C a1 − a2 a1 a2  Bài 27: Một vật có khối lượng m chịu lực tác dụng F const thì thu dược gia tốc là a.Thêm vào vật có khối lượng m’thì tác dụng lực F trên thì hệ vật thu gia tốc là a’=a/k.So sánh m và m’ta có: A.m’=k.m B.m’=(k+1).m C.m’=m/k D.m’=(k-1).m ⃗ ⃗ ⃗  a1 Bài 28:Vật m chịu tác dụng lực F thì thu dược gia tốc là ,chịu tác dụng lực F thì thu dược gia tốc là Hoûi: ⃗ ⃗ F I.Nếu vật m chịu tác dụng đồng thời lực song song cùng chiều F thì nó thu gia tốc có độ lớn là: a1 − a2 2 A ( a1 + a2 ) B ( a1 − a2 ) C D √ a1 +a2 a1 ⃗a2 ⃗ II.Nếu vật m chịu tác dụng đồng thời lực F song song ngược chiều F thì nó thu gia tốc có độ lớn là: A ( a1 + a2 ) B ( a1 − a2 ) C a1 − a2 a1 a2 D √ a +a 2 ⃗ ⃗ F III.Nếu vật m chịu tác dụng đồng thời lực vuông góc F thì nó thu gia tốc có độ lớn là: a1 − a2 2 A ( a1 + a2 ) B ( a1 − a2 ) C D √ a1 +a2 a a ⃗ IV.Nếu vật m chịu tác dụng đồng thời lực ợhp với F góc A ( a1 + a2 ) B ( a1 − a2 ) C  thì nó thu gia tốc có độ lớn là: a12  a22  2.a1 a2 cos  √ a21 +a22 D a2 (6)

Ngày đăng: 17/06/2021, 08:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan