Rồi cộng trừ như đối với số TN - Viết dấu phẩy ở tổng hiệu thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng với các dấu phẩy của số bị trừ và số trừ - Trong biểu thức không có dấu n[r]
(1)Thứ năm ngày tháng 11 năm 2012 TOÁN: ( Tiết 54 ): Luyện tập chung I MỤC TIÊU Giúp HS củng cố về: + Rèn kĩ cộng, trừ hai số thập phân + Sử dụng các tính chất đã học của phép cộng, phép trừ để tính giá trị của biểu thức số theo cách thuận tiện + Giải bài toán có liện quan đến phép cộng và phép trừ các số thập phân II/ CHUẨN BỊ: Đồng dùng: + Giáo viên: - Bảng số bài tập viết sẵn vào bảng phụ + Học sinh: - SGK, VBT Phương pháp:- Thao luận nhóm, Động não III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy 1/ khởi động: (5’) a)Ôn bài cũ: - Gv cho HS lên làm phiếu A3 yêu cầu học sinh cả lớp làm vào nháp - HS so sánh kết quả bài bạn bảng - GV nhận xét và ghi điểm cho HS b) Giới thiệu bài GV giới thiệu bài : Trong tiết học toán này chúng ta chúng ta cùng làm một số bài tập luyện tập về các phép tính cộng, trừ với số thập phân 2/ Hoạt động 1: (8’) Hướng dẫn luyện tập Bài - GV yêu cầu HS đặt tính và tính với phần a,b + HS Làm việc cá nhân: (3 hS làm vào phiếu:) Hoạt động học 34,28 408,23 + 19,47 - 62,81 53,75 345,42 HS lên bảng trình bài phiếu, HS lớp theo dõi và nhận xét HS lắng nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học - HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bài tập a, 60,26 + 217,3 822,56 b, 800,56 - 384,48 416,08 (2) - Gv gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - Gv HS nhận xét và cho điểm từng HS -> Chốt: * Qua bài tập phần a,b em làm thế nào để có kết đúng trên? - Em hảy nêu lại quy tắc cộng (trừ) số thập phân: - Em hãy nêu cách thực hiên phép tính c: Bài 2: Tìm x - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài - Giáo viên hướng dẫn: + Phần (a) Tìm SBT muốn tìm SBT ta phải tính tổng của 1,9 + 3,8 sau đó vận dụng quy tắc tìm thành phân chưa biết của phép trừ, S BT + Phần (b) Tìm Số hạng chưa biết ta tính tổng của 8,7 + 4,9 -> GV chia nhóm: ( làm theo cặp đôi) theo dãy bàn dãy bàn phiếu to: c, 16,39 + 5,25 - 10,3 = 21,64 - 10,3 = 11,34 - Sử dụng quy tắc cộng (trừ)2 số thập phân - Viết số hạng này dưới số hạng cho các chữ số cùng một hàng đặt thẳng cột với Rồi cộng ( trừ) đối với số TN - Viết dấu phẩy tổng (hiệu) thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng (với các dấu phẩy số bị trừ và số trừ ) - Trong biểu thức không có dấu ngoặc thì thứ tự thực hiện các phép tính từ trái qua phải: a) x - 5,2 = 1,9 + 3,8 x- 5,2 = 5,7 + 5.2 x = 10,9 b) x + 2,7 = 8,7 + 4,9 x + 2,7 = 13,6 x = 13,6 - 2,7 x = 10,9 - Gv gọi HS nhận xét bài làm của - HS nhận xét bài làm của nhóm trên bảng bạn trên bảng - Gv HS nhận xét và cho điểm từng nhóm -> Chốt: - Ta lấy hiệu cộng với số trừ * ? Muốn tìm SBT ta làm thế nào? * ? Muốn tìm số hạng chưa biết ta - Ta lấy tổng trừ số hạng đã biết làm thế nào? (3) Bài Tính cách thuận tiện nhất: - HS đọc đề toán trước lớp: tính biểu thức - GV yêu cầu HS đọc đề bài + Chia nhóm: HS làm theo bằng cách thuận tiện nhóm HS - HS làm bài theo nhóm - GV yêu cầu HS tự làm bài a, 12,45 + 6,98 + 7,55 = 12,45 + 7,55 + 6,98 = 20 + 6,98 = 26,98 - GV gọi HS lên bảng báo cáo b, 42,37 - 28,73 - 11,27 kết quả bài phiếu: = 42, 37 - (28,73 + 11,27) = 42, 37 - 40 = 2,73 ? Em đã áp dụng tính chất nào - HS lần lượt nêu : bài làm của mình, hãy giải a, áp dụng tính chất giao hoán phép cộng đổi chỗ 6,98 và 7,55 Tính tổng thích rõ cách áp dụng của em 12,45 + 7,55 được số tròn chục nên phép cộng sau tính sẽ dễ dàng b, áp dụng qui tắc một số trừ một tổng, thay vì trừ lần lượt số hạng ta tính tổng 28,73 + 11,27 được số tròn chục nên phép trừ sau tính được dễ dàng - GV nhận xét và cho điểm HS Hoạt động nối tiếp: (5’) GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: - Lắng nghe và chuẩn bị bài sau (4)