MỨC ĐỘ Thông hiểu Vận dụng TỔNG SỐ TN TL TN TL CAO HS hiểu qui HS biết vận dụng tắc nhân đơn hằng đẳng thức để thức cho đa tính giá trị của một thức, hiểu biểu thức.. HS chứng minh được [r]
(1)TRƯỜNG THCS ĐÔNG THÀNH ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KỲ I (2012 – 2013) MÔN : TOÁN THỜI GIAN LÀM BÀI : 90 PHÚT I LẬP MA TRẬN NỘI DUNG Nhân chia đa thức, đẳng thức đáng nhớ, phân tích đa thức thành nhân tử Số câu Số điểm Phần trăm Phân thức đại số Số câu Số điểm Phần trăm Tứ giác Số câu Số điểm Phần trăm Diện tích đa giác Số câu Số điểm Phần trăm TỔNG SỐ Nhận biết TN TL HS nhận biết đẳng thức, biết qui tắc chia đa thức cho đơn thức 1,25 HS nhận biết phân thức đối và mẫu thức chung 0,5 HS nhận biết s9inh5 nghĩa và tính chất hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật 1,0 HS nhận biết công thức tính diện tích hình chữ nhật 0,25 12 3,0 MỨC ĐỘ Thông hiểu Vận dụng TỔNG SỐ TN TL TN TL CAO HS hiểu qui HS biết vận dụng tắc nhân đơn đẳng thức để thức cho đa tính giá trị thức, hiểu biểu thức phân tích đ thức thành nhân tử 12 2,0 1,5 5,75 57,5% HS hiểu qui tắc cộng hai phân thức 0,5 HS thông hiểu điều kiện hình trở thành hình khác 1,0 1,0 3,0 30% 0,25 22 3,5 10% HS chứng minh tứ giác là hình bình hành 1,0 3,5 2,5% 10,0 II ĐỀ: I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Biểu thức (x + y)2 : A x2 + y2 B x2 – 2xy + y2 C x2 + 2xy – y2 D x2 + 2xy + y2 Đơn thức 15x2y3z chia hết cho đơn thức nào sau đây ? A 5xyz2 B 3x3y C xy4z2 D 15x2y2z Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp hạng tử A chia hết cho B), ta chia hạng tử đa thức A cho đơn thức B, kết lại với Chỗ « » là : A cộng B trừ C nhân D chia (2) Tổng số đo hai góc kề với cạnh bên hình thang A 900 B 1800 C 3600 D không xác định Tứ giác có hai cạnh đối song song và là A hình thang B hình thang cân C hình bình hành D hình chữ nhật Hình chữ nhật là hình bình hành có A các cạnh đối B góc vuông C các góc đối D đường chéo cắt trung điểm đường Phân tích đa thức y2 – 2y + thành nhân tử, ta được: A y2 – B (y – 1)2 C (y + 1)2 D y2 + Biểu thức điền vào ô trống “ A -x B x x ” đẳng thức: x 3 x là: C ; 2 Mẫu thức chung hai phân thức xy x y là: D -3 A 6xy B 5x2y2 C 6x2y2 D 5xy 10 Chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật tăng lên lần thì diện tích tăng: A lần B lần C lần D Không thay đổi 11 Cho hình bên, độ dài đoạn thẳng MN bằng: A 1cm B 8cm C 3cm D 2cm 12 Hình nào sau đây không có tâm đối xứng ? A hình thang cân B hình bình hành C hình chữ nhật D hình vuông II TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1.(2,0 điểm) Tính: a) x2 (2x – 3) b) 20x4y5 : 5x3y x 6x d) x 3 x c) (3x – 4y) Câu 2.(1,0 điểm) Tìm x, biết x2 – 3x = Câu 3.(1,0 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử: a) 4x2 + 6x b) xy + xz – 2y – 2z Câu 4.(2,0 điểm) Cho tam giác ABC (có ba góc nhọn) Gọi I là trung điểm cạnh AC, điểm D đối xứng điểm B qua điểm I a) Chứng minh tứ giác ABCD là hình bình hành b) Tìm điều kiện tam giác ABC để tứ giác ABCD là hình chữ nhật Câu 5.(1 điểm) Tính giá trị biểu thức x2 + y2 biết x + y = -8; xy = 15 ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM I PHẦN TRẮC NGHIỆM D D A B C B B A C 10 C II PHẦN TỰ LUẬN Câu a) x2 (2x – 3) = 2x3 – 3x2 (0,5đ) b) 20x y : 5x y = 4xy (0,5đ) c) (3x – 4y)2 = 9x2 – 24xy + 16y2 (0,5đ) x 6x x 6x d) x 3x = x 3( x 3) 11 D 12 A (3) x 2x = x ( x 3) x 2x x = x x Câu Ta có : (0,5đ) x – 3x = x(x – 3) = (0,5đ) Suy ra: x = x – = x = (0,25đ) Vậy x = x = 3(0,5đ) (0,25đ) Câu a) 4x + 6x = 2x(2x + 3) (0,5đ) (HS phân tích : x(4x + 6) cho 0,25đ) b) xy + xz – 2y – 2z = (xy+xz) – (2y+2z) = x(y + z) – 2(y + z) = (y + z)(x – 2) (0,5đ) Câu 4.a) Vì D đối xứng với B qua I nên I là trung điểm BD, và AI = IC (0,5đ) Vậy tứ giác ABCD có hai đường chéo cắt trung điểm đường là hình bình hành (0,5đ) b) Nếu AB BC thì hình bình hành ABCD có góc vuông là hình chữ nhật Vậy điều kiện để tứ giác ABCD là hình chữ nhật là tam giác ABC vuông B (1đ) Câu 5.Ta có : x2 + y2 = (x + y)2 – 2xy Với x + y = -8 và xy = 15, giá trị biểu thức là : x2 + y2 = (x + y)2 – 2xy = (-8)2 -2.15 = 64 – 30 = 34 (1đ) Duyệt tổ chuyên môn GV đề Nguyễn Kim Trúc (4)