1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KT 15 9 HK1

13 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục tiêu kiểm tra: - Đánh giá mức độ chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình Ngữ văn lớp 9 học kì I - Biết vận dụng kiến thức về các kiểu văn bản, phương thức biểu đạt và kĩ năng tạo[r]

(1)ĐỀ KIỂM TRA 15’ (Lần 1) Môn: Ngữ văn (phần Tiếng Việt) I Mục tiêu đề kiểm tra: - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ theo chương trình chuẩn lớp học kì I - Đánh giá việc học sinh vận dụng kiến thức đã học tiếng Việt vào thực hành Cụ thể: Biết học sinh vận dụng các tri thức đã học các phương châm hội thoại để làm bài nào II Hình thức kiểm tra: Tự luận III Ma trận đề kiểm tra: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Tên chủ đề Các phương châm hội thoại Cấp độ thấp Cấp độ cao Vận dụng kiến thức phương châm hội thoại để làm bài tập Nhận biết phương châm hội thoại chất Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm 10 điểm Tỉ lệ % 30% 70% 100% Tổng số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Tổng số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm 10 Tỉ lệ % 30 % 70 % 100% IV Biên soạn đề: ĐỀ KIỂM TRA 15’(Lần 1) Môn: Ngữ văn (phần Tiếng Việt) Câu 1: (3 điểm) Nêu định nghĩa phương châm chất ? Câu 2: (7 điểm) Giải thích nghĩa các thành ngữ sau và cho biết thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại nào ? a Nói đấm vào tai b Ông nói gà bà nói vịt **** V Hướng dẫn chấm: (Đáp án và biểu điểm) Câu 1: Phương châm chất: Khi giao tiếp đừng nói điều mà mình không tin là đúng hay không có chứng xác thực Câu 2: a Nói to, khó nghe -> Phương châm lịch b Mỗi người nói đề tài -> Phương châm quan hệ *Thống kê điểm : GIỎI SỐ LỚP BÀI SL % 9/3 KHÁ SL % T BÌNH SL % YẾU SL % KÉM SL % (2) 9/4 TC ********************* ĐỀ KIỂM TRA 15’ (Lần 2) Môn: Ngữ văn (phần Văn) I Mục tiêu đề kiểm tra: - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ theo chương trình chuẩn Ngữ Văn lớp học kì I - Đánh giá việc học sinh nắm việc đọc- hiểu văn Cụ thể: Học sinh vận dụng kiến thức văn Truyện Kiều Nguyễn Du và Chị em Thúy Kiều để làm bài II Hình thức kiểm tra: Tự luận III Ma trận đề kiểm tra: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Tên chủ đề Truyện Kiều Nguyễn Du Số câu Số điểm Tỉ lệ % Nhớ bố cục Truyện Kiều Nguyễn Du Số câu Số điểm 30% Chị em Thúy Kiều Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm 30 % Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm = 30% Hiểu đặc sắc nghệ thuật và ý nghĩa đoạn trích Số câu Số điểm 70% Số câu Số điểm 70 % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= 70 % Số câu Số điểm 10 100% Số câu Số điểm % IV Biên soạn đề kiểm tra: ĐỀ KIỂM TRA 15’(Lần 2) Môn: Ngữ văn (phần Văn) Câu 1: (3 điểm) Nêu bố cục Truyện Kiều Nguyễn Du ? Câu 2: (7 điểm) Nêu đặc sắc nghệ thuật và ý nghĩa đoạn trích Chị em Thúy Kiều trích tác phẩm Truyện Kiều ? *** V Hướng dẫn chấm: (Đáp án và biểu điểm) Câu 1: phần - Gặp gỡ và đính ước (3) - Gia biến và lưu lạc - Đoàn tụ Câu - Nghệ thuật: + Hình ảnh tượng trưng, ước lệ + Sử dụng nghệ thuật đòn bẩy + Lựa chọn và sử dụng ngôn ngữ miêu tả tài tình - Ý nghĩa: Đoạn trích thể tài nghệ thuật và cảm hứng nhân văn tác giả *Thống kê điểm : GIỎI KHÁ T BÌNH YẾU KÉM SỐ LỚP BÀI SL % SL % SL % SL % SL % 9/3 9/4 TC ************* ĐỀ KIỂM TRA 15’ (Lần 3) Môn: Ngữ văn (phần Tiếng Việt) I Mục tiêu đề kiểm tra: - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ theo chương trình chuẩn lớp học kì I - Đánh giá việc học sinh vận dụng kiến thức đã học Tiếng Việt vào thực hành Cụ thể: Biết học sinh vận dụng các tri thức đã học bài Tổng kết từ vựng để làm bài nào II Hình thức kiểm tra: Tự luận III Ma trận đề kiểm tra: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Tên chủ đề Tổng kết từ vựng Vận dụng Cấp độ thấp Hiểu giống và khác thành ngữ và tục ngữ Số câu Số điểm 50% Số câu Số điểm 50% Cộng Cấp độ cao Vận dụng kiến thức Tổng kết từ vựng để làm bài tập Số câu Số câu Số câu Số câu Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Tỉ lệ % % 50% Tổng số câu Số câu Số câu Tổng số điểm Số điểm Số điểm Tỉ lệ % % 50 % IV Biên soạn đề: ĐỀ KIỂM TRA 15’(Lần 3) Môn: Ngữ văn (phần Tiếng Việt) Câu 1: (5 điểm) Phân biệt thành ngữ và tục ngữ ? Câu 2: (5 điểm) Số câu 10 điểm 100% Số câu Số điểm 10 100% (4) Tìm hai câu tục ngữ và câu thành ngữ V Hướng dẫn chấm: (Đáp án và biểu điểm) Câu 1: - Thành ngữ: Cụm từ cố định có ý nghĩa hoàn chỉnh - Tục ngữ: Câu nói ngắn gọn rút kết kinh nghiệm từ thực tiễn sống Câu 2: - Tục ngữ: + Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng + Có công mài sắt có ngày nên kim - Thành ngữ: + Ăn cháo đá bát + Ngồi mát ăn bát vàng *Thống kê điểm : GIỎI KHÁ T BÌNH YẾU KÉM SỐ LỚP BÀI SL % SL % SL % SL % SL % 9/3 9/4 TC ************************* ĐỀ KIỂM TRA 15’ (Lần 4) Môn: Ngữ văn (phần Văn) I Mục tiêu đề kiểm tra: - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ theo chương trình chuẩn Ngữ Văn lớp học kì I - Đánh giá việc học sinh nắm việc đọc- hiểu văn Cụ thể: Học sinh biết vận dụng kiến thức đọc- hiểu văn Ánh Trăng, Làng để làm bài II Hình thức kiểm tra: Tự luận III Ma trận đề kiểm tra: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Tên chủ đề Ánh Trăng Số câu Số điểm Tỉ lệ % Nhớ bài thơ Ánh TrăngNguyễn Duy Số câu Số điểm 60% Làng Số câu Số câu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm = 60% Hiểu nghệ thuật và ý nghĩa Truyện ngắn Làng Số câu Số câu Số câu Số câu (5) Số điểm Tỉ lệ % Số điểm Số điểm 40 % Số câu Số điểm 40 % Số điểm Số điểm Tổng số câu Số câu Số câu Tổng số điểm Số điểm Số điểm Tỉ lệ % 60 % % IV Biên soạn đề kiểm tra: ĐỀ KIỂM TRA 15’(Lần 4) Môn: Ngữ văn (phần Văn) điểm = 40 % Số câu Số điểm 10 100% Câu 1: (6 điểm) Chép lại ba khổ thơ đầu bài Ánh Trăng Nguyễn Duy ? Câu 2: (4 điểm) Nêu đặc sắc nghệ thuật và ý nghĩa truyện ngắn Làng- Kim Lân ? *** V Hướng dẫn chấm: (Đáp án và biểu điểm) Câu 1: Học sinh chép đủ, đúng không sai lỗi chính tả khổ đúng điểm “Hồi nhỏ sống với đồng Với sông với bể Hồi chiến tranh rừng Vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên Hồn nhiên cây cỏ Ngỡ không quên Cái vầng trăng tình nghĩa Từ hồi thành phố Quen ánh điện cửa gương Vầng trăng qua ngõ Như người dưng qua đường…” Câu 2: Học sinh nêu đặc sắc nghệ thuật điểm, ý nghĩa văn điểm - Nghệ thuật: + Tạo tình truyện gây cấn + Miêu tả tâm lí nhân vật chân thực và sinh động qua suy nghĩ, hành động và lời nói, - Ý nghĩa văn bản: Đoạn trích thể tình cảm yêu làng, tinh thần yêu nước người nông dân thời kì kháng chiến chống thực dân pháp *Thống kê điểm : GIỎI KHÁ T BÌNH YẾU KÉM SỐ LỚP BÀI SL % SL % SL % SL % SL % 9/3 9/4 TC *** BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ ( Môn : Ngữ văn 9) Thời gian làm bài: 90 phút I Mục tiêu kiểm tra: (6) - Đánh giá mức độ chuẩn kiến thức, kĩ chương trình Ngữ văn lớp học kì I - Biết vận dụng kiến thức các kiểu văn bản, phương thức biểu đạt và kĩ tạo lập văn Cụ thể: Học sinh biết kết hợp các yếu tố miêu tả văn thuyết minh II Hình thức kiểm tra: Tự luận III Ma trận đề kiểm tra: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Tên chủ đề Vận dụng Cấp độ thấp Văn thuyết minh (có sử dụng yếu tố miêu tả) Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm 0% Hiểu tác dụng các yếu tố tả văn thuyết minh Số câu Số điểm 20 % Cộng Cấp độ cao Viết bài văn thuyết minh có kết hợp sử dụng các yếu tố miêu tả Số câu Số điểm 80 % Số câu Số điểm 10 100 % IV Biên soạn đề: BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ ( Môn : Ngữ văn 9) Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1: (2 điểm) Tác dụng các yếu tố miêu tả văn thuyết minh? Câu 2: (8 điểm) Thuyết minh cây lúa Việt Nam *** Hướng dẫn chấm: (Đáp án và biểu điểm) Câu Ý 2 Nội dung Tác dụng yếu tố tả văn thuyết minh: làm cho đối tượng thuyết minh bật, gây ấn tượng Đề: Viết bài văn giới thiệu về: Cây lúa Việt Nam a) Yêu cầu kĩ năng: Biết cách làm bài văn thuyết minh có kết hợp các yếu tố miêu tả, sử dụng số biện pháp nghệ thuật Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp b) Yêu cầu kiến thức: - Hình thức : văn thuyết minh - Nội dung: giới thiệu cây lúa Việt nam - Hướng kết hợp: Thuyết minh kết hợp với miêu tả Phần Mở bài: nêu đối tượng cần thuyết minh (cây lúa) - Từ bao đời cây lúa đã gắn bó và là phần không thể thiếu đời sống người Việt Nam - Cây lúa đồng thời trở thành tên gọi văn minh (Văn minh lúa nước) Phần Thân bài: giới thiệu cây lúa - Giới thiệu khái quát cây lúa Điểm 2,0 8,0 1,0 1,0 (7) + Là cây trồng quan trọng thuộc nhóm ngũ cốc + Là cây lương thực chính người Việt Nam - Giới thiệu chi tiết cây lúa 5,0 + Đặc điểm, hình dạng, kích thước: Cây có lá mầm, rễ chùm, lá bao quanh thân có phiến dài và mỏng + Cách trồng lúa: Chuẩn bị đất, ủ giống, gieo hạt, chăm sóc, thu hoạch + Vai trò cây lúa và hạt gạo: lương thực chính cho người, làm bánh + Thành tựu cây lúa mang lại: Xuất gạo đứng hàng thứ trên giới Phần Kết bài: Khái quát lại vị trí, vai trò cây lúa đời sống 1,0 - Cây lúa vô cùng quan trọng đời sống người Việt - Lúa không mang lại no đủ mà còn trở thành nét đẹp đời sống văn hóa tinh thần người Việt Lưu ý : Chỉ cho điểm tối đa thí sinh đạt yêu cầu kĩ và kiến thức, trân trọng trọng phát sáng tạo học sinh *Thống kê điểm : GIỎI KHÁ T BÌNH YẾU KÉM SỐ LỚP BÀI SL % SL % SL % SL % SL % 9/3 9/4 TC ********************** BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ ( Môn : Ngữ văn 9) Thời gian làm bài: 90 phút I Mục tiêu kiểm tra: - Đánh giá mức độ chuẩn kiến thức, kĩ chương trình Ngữ văn lớp học kì I - Biết vận dụng kiến thức các kiểu văn bản, phương thức biểu đạt và kĩ tạo lập văn Cụ thể: Học sinh biết kết hợp các yếu tố miêu tả văn kể II Hình thức kiểm tra: Tự luận III Ma trận đề kiểm tra: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Tên chủ đề Cấp độ thấp Văn tự (có sử dụng yếu tố miêu tả) Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Vận dụng Số câu Số điểm 0% Hiểu tác dụng các yếu tố tả văn kể chuyện Số câu Số điểm 20 % Cộng Cấp độ cao Viết bài văn tự có kết hợp sử dụng các yếu tố miêu tả Số câu Số điểm 80 % Số câu Số điểm 10 100 % (8) IV Biên soạn đề: BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ ( Môn : Ngữ văn 9) Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1: (2 điểm) Việc kết hợp các yếu tố miêu tả văn tự đem lại tác dụng gì? Câu 2: (8 điểm) Kể lại giấc mơ, đó em gặp lại người thân đã xa cách lâu ngày *** V Hướng dẫn chấm: (Đáp án và biểu điểm) Câu Ý Nội dung Điểm Tác dụng yếu tố tả văn tự sự: làm cho câu chuyện thêm cụ 2,0 thể, sinh động và hấp dẫn Đề: Kể lại giấc mơ, đó em gặp lại người thân đã xa 8,0 cách lâu ngày a) Yêu cầu kĩ năng: Biết cách làm bài tự có kết hợp yếu tố tả Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp b) Yêu cầu kiến thức: - Kể lại giấc mơ, đó em gặp lại người thân đã xa cách lâu ngày - Hướng kết hợp: Tự kết hợp miêu tả - Hình thức : Tự Mở bài: 1,0 - Giới thiệu hoàn cảnh gặp lại người thân - Nêu khái quát cảm xúc gặp lại người thân Thân bài: Kể chi tiết gặp gỡ em và người thân mơ - Người và em gặp đâu ? gặp lại em thấy người 2,5 nào ? (Tả nét mặt, cử chỉ, giọng nói ) - Người nói gì với em ? làm gì ? việc nào đáng nhớ (Kể 2,5 và tả việc ấy) - Lời nhắn gửi người thân em 1,0 Kết bài: 1,0 Suy nghĩ, cảm xúc chia tay với người thân Lưu ý : Chỉ cho điểm tối đa thí sinh đạt yêu cầu kĩ và kiến thức, trân trọng trọng phát sáng tạo học sinh *Thống kê điểm : GIỎI KHÁ T BÌNH YẾU KÉM SỐ LỚP BÀI SL % SL % SL % SL % SL % 9/3 9/4 TC ***************** BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ ( Môn : Ngữ văn 9) Thời gian làm bài: 90 phút I Mục tiêu kiểm tra: - Đánh giá mức độ chuẩn kiến thức, kĩ chương trình Ngữ văn lớp học kì I (9) - Biết vận dụng kiến thức các kiểu văn bản, phương thức biểu đạt và kĩ tạo lập văn Cụ thể: Học sinh biết kết hợp các yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm văn kể II Hình thức kiểm tra: Tự luận III Ma trận đề kiểm tra: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Tên chủ đề Vận dụng Cấp độ thấp Văn tự (có sử dụng yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm) Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % IV Biên soạn đề: Số câu Số điểm 0% Hiểu tác dụng các yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm văn kể chuyện Số câu Số điểm 20 % Cộng Cấp độ cao Viết bài văn tự có kết hợp sử dụng các yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm Số câu Số điểm 80 % Số câu Số điểm 10 100 % BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ ( Môn : Ngữ văn 9) Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1: (2 điểm) Việc kết hợp các yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm văn tự đem lại tác dụng gì? Câu 2: (8 điểm) Hãy kể lần em trót xem nhật kí bạn *** V Hướng dẫn chấm: (Đáp án và biểu điểm) Câu Ý Nội dung Tác dụng yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm văn tự sự: làm cho câu chuyện thêm sâu sắc chân thực, cụ thể, sinh động và hấp dẫn Đề: Hãy kể lần em trót xem nhật kí bạn Điểm 2.0 8.0 a) Yêu cầu kĩ năng: Biết cách làm bài tự có kết hợp yếu tố nghị luận và yếu tố miêu tả nội tâm Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp b) Yêu cầu kiến thức: - Kể lần em trót xem nhật kí bạn - Hướng kết hợp: Tự kết hợp miêu tả nội tâm và yếu tố nghị luận Mở bài Giới thiệu hoàn cảnh xem trộm nhật kí 1.0 Thân bài: Kể lại câu chuyện mà em đã xem trộm nhật kí - Hoàn cảnh: (đến nhà bạn chơi nên tò mò , bạn bất cẩn làm rớt…) - Thái độ bạn phát mình xem trộm nhật kí (giận dữ, 5.0 (10) không nói gì, không thèm nhìn mặt…) - Thái độ em ? (ân hận, day dứt không yên…) -> Lưu ý kết hợp yếu tố miêu tả nội tâm - Em có định gì ? (xin lỗi bạn, bỏ qua không nói gì…) Kết bài Cảm nghĩ em lỗi lầm mà mình mắc phải, rút bài học cho thân Lưu ý: - Hình thức phải đúng thể loại, bố cục rõ ràng, mạch lạc - Nội dung: Diễn đạt trôi chảy đảm bảo các nội dung trên *Thống kê điểm : GIỎI SỐ LỚP BÀI SL % 9/3 9/4 TC KHÁ SL % T BÌNH SL % YẾU SL % 1.0 1.0 KÉM SL % ************** ĐỀ KIỂM TRA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI (PHẦN TRUYỆN) MÔN NGỮ VĂN LỚP Thời gian 45 phút I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ chương trình học thuộc phần VHTĐ II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức đề kiểm tra: Trắc nghiệm + Tự luận - Cách tổ chức kỉểm tra: cho học sinh làm bài kiểm tra 45 phút III THIẾT LẬP MA TRẬN - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra - Văn bản: Chuyện người gái Nam Xương, Truyện Kiều, Truyện Lục Vân Tiên, Hoàng Lê thống chí - Xác định khung ma trận KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN 9- PHẦN TRUYỆN TĐ Cấp độ Tên Chủ đề Nhận biết TNKQ TL Thông hiểu TNKQ TL (nội dung, chương…) Chuyện người gái Nam Nhận biết Hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL KQ KQ Cộng (11) Xương Số câu Số điểm Tỉ lệ % Hoàng Lê thống chí Số câu Số điểm Tỉ lệ % Truyện Kiều Số câu Số điểm Tỉ lệ % Lục vân tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu tác giả, thể loại (Ch) Số câu Số câu Số điểm Số 0.5 điểm Nhận biết tác giả, tác phẩm, thể loại Số câu Số điểm 0.5 (Ch) thân phận người phụ nữ XHPK Số câu Số câu Số điểm Số điểm (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Số câu Số điểm Nhận Nhớ biết được tác đoạn giả, thể trích loại Chị em Thúy Kiều Số câu Số câu Số điểm 1.75 Số điểm 2.0 Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Nhận biết tác giả, thể loại (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số điểm 0.25 Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu 13 Số câu (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số điể m Số câu Số điểm (Ch) (Ch) Số câu Số điể m Số câu Số điểm Số câu Số điể m Số câu Số điể m Số câu điểm= % (Ch) (Ch) Số câu Số điể m Số câu Số điể m Số câu điểm= % Hiểu và cảm nhận người phụ nữ XHPK Số Số câu Số Số Số câu câu câu câu Số Số Số Số điểm= điể điểm điể điể % m 3.0 m m Cảm (Ch) nhận (Ch) (Ch) điều tác giả muốn gửi gắm qua nhân vật Số Số câu Số Số Số câu câu câu câu Số Số Số Số điểm= điể điểm điể điể % m 2.0 m m Số câu Số câu (12) Tổng số điểm Tỉ lệ % Số điểm 50 % Số điểm % Số điểm 5.0 50 % 15 Số điểm 10 100 % IV ĐỀ KIỂM TRA: KIỂM TRA TIẾT PHẦN TRUYỆN TRUNG ĐẠI Môn : NGỮ VĂN A TRẮC NGHIỆM ( điểm) I Khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng ( điểm) Câu 1: “Truyền kì mạn lục” viết bằng: a Chữ Hán b Chữ Nôm c Chữ quốc ngữ d Chữ Hán, Nôm Câu 2: Ý kiến nào đúng và đầy đủ giới thiệu tác phẩm: Hoàng Lê thống chí ? a Là tiểu thuyết c Là tập thơ văn xuôi c Là tiểu thuyết lịch sử d Là tiểu thuyết lịch sử chương hồi Câu 3: Số câu thơ tác phẩm Truyện Kiều là: a 3253 câu thơ lục bát b 3254 câu thơ lục bát c 3255 câu thơ lục bát d 3256 câu thơ lục bát Câu 4: Tác phẩm Truyện Kiều viết thể loại nào ? a Truyện ngắn b Truyện truyền kì c Thơ văn xuôi d Tùy bút II Ghép cột A và B cho phù hợp ( điểm) A Tác giả Ngô Gia Văn Phái Nguyễn Du Nguyễn Dữ Nguyễn Đình Chiểu B Tác phẩm A+ B a Truyện Kiều + …… b Lục Vân Tiên cứu kiều Nguyệt Nga + …… c Hoàng Lê thống chí + …… d Chuyện cũ phủ chúa Trịnh + …… e Chuyện người gái Nam Xương III Chọn các từ cho sẵn điền vào chỗ trống cho phù hợp ( điềm) ( tối tăm; trăng gần; xa vắng; khóa xuân;cát vàng; xa trông; bên đồi ) Trước lầu Ngưng Bích Vẻ non xa chung Bốn bề bát ngát …… cồn bụi hồng dặm B TỰ LUẬN ( điểm) Câu Chép lại đoạn trích Chị em Thúy Kiều (Trích Truyện Kiều) (2 điểm) Câu Qua nhân vật Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga nhà thơ muốn gửi gắm điều gì? (2 điểm) Câu Qua nhân vật Vũ Thị Thiết và Thúy Kiều Em hãy nêu cảm nhận số phận và phẩm chất người phụ nữ Việt Nam xã hội phong kiến ( điểm) ****** (13) * Đáp án: I Trắc nghiệm: * Khoanh tròn câu đúng 1.a ; 2.d ; 3.b ; 4.c * Ghép cột: + c; + a; 3+ e; + b * Điền khuyết Khóa xuân; trăng gần; xa trông; cát vàng II Tự luận: Câu 1: Chép đoạn thơ đầy đủ và đúng đoạn trích “ Chị em Thúy Kiều” Câu 2: - Qua nhân vật Lục Vân Tiên tác giả thể quan niệm sống có người tài giỏi cứu người, cứu đời-> Niềm tin, khát vọng người anh hùng cứu người giúp đời - Quan nhân vật Kiều Nguyệt Nga tác giả đã ca ngợi người phụ nữ Việt Nam chung thủy sắc son Câu 3: * Số phận và bi kịch: Đau khổ, bất hạnh, oan khuất, tài hoa bạc mệnh, hồng nhan đa truân - Vũ Nương: Không sum họp vộ chồng hạnh phúc, mình nuôi già, dạy trẻ, bị chồng nghi oan, phải tìm cái chết vĩnh viễn không thể đoàn tụ với chồng - Thúy Kiều: Bi kịch tình yêu, mối tình đầu tan vỡ, bán mình chuộc cha, lâu hai lược, y hai lần, hai lần tự tử, quyền sống và quyền hạnh phúc bị cướp đoạt nhiều lần * Vẻ đẹp: - Họ là người tài sắc vẹn toàn, chung hủy sắc son - Hiếu thảo, nhân hậu, khát vọng tự công lí và chính nghĩa *Thống kê điểm GIỎI SỐ LỚP BÀI SL % 9/3 9/4 TC KHÁ SL % T BÌNH SL % YẾU SL % KÉM SL % (14)

Ngày đăng: 17/06/2021, 03:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w