Sản xuất nông nghiệp * Thuận lợi:Thiên nhiên nhiệt đới, ẩm, gió mùa tạo cho nước ta có diện tích các đồng bằng châu thổ rộng lớn, quá trình feralit diễn ra mạnh ở vùng núi, cao nguyên, k[r]
(1) Địa lí 12 – hk1 BAØI ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI Ñaëc ñieåm chung cuûa ñòa hình a Địa hình đồi núi chiêm phần lớn diện tích chủ yếu là đồi núi thấp - Địa hình cao 1000m chiếm 85%, núi trung bình 14%, núi cao có 1% - Đồng chiếm 1/4 diện tích đất đai b Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng - Hướng tây bắc - đông nam và hướng vòng cung - Ñòa hình giaø treû laïi vaø coù tính phaân baäc roõ reät - Địa bình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam - Caáu truùc goàm hình chính + Hướng TB - ĐN: Từ hữu ngạn sông Hồng đến Bạch Mã + Hướng vòng cung: Vùng núi đông bắc và Trường Sơn Nam c Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa d Địa hình chịu tác động mạnh mẽ người Các khu vực địa hình a Khu vực đồi núi * Vuøng nuùi Ñoâng Baéc - Giới hạn: Vùng núi phía tả ngạn sông Hồng chủ yếu là đồi núi thấp - Gồm cánh cung lớn mở rộng phía bắc và đông chụm lại ởû Tam Đảo - Hướng nghiêng: cao Tây Bắc và thấp xuống Đông Nam * Vuøng nuùi taây baéc: Giới hạn: Nằm sông Hồng và sông Cả - Địa hình cao nước ta, dãy Hoàng Liên Sơn (Phanxipang 3143m) Các dãy núi hướng tây bắc - đông nam, xen là cao nguyên đá vôi (cao nguyên Sơn La, Mộc Châu) * Vùng núi Bắc Trường Sơn - Giới hạn: Từ sông Cả tới dãy núi Bạch Mã - Hướng tây bắc - đông nam - Các dãy núi song song, so le dài nhất, cao hai đầu, thấp - Các vùng núi đá vôi (Quảng Bình, Quảng Trị) * Vùng núi Trường Sơn Nam - Các khối núi Kontum, khối núi cực nam tây bắc, sườn tây thoải, sườn đông dốc đứng - Các cao nguyên đất đỏ ba dan: Playku, Đắk Lắk, Mơ Nông, Lâm Viên bề mặt phẳng, độ cao xếp tầng 500 800 - 1000m b) Khu vực đồng (2) * Đồng châu thổ sông gồm: đồng sông Hồng và đồng sông Cửu Long * Giống nhau: - Đều là đồng châu thổ hạ lưu các sông lớn, có bờ biển phẳng, vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng - Đất đai màu mỡ, phì nhiêu * Khác nhau: Do sông Hồng và sông - Do sông Tiền và Thái bình bồi tụ sông Hậu bồi tụ - DT: 15.000 km2 - Có hệ thống đê ngăn lũ - Vùng đê không bồi đắp phù sa năm - Ít chịu tác động thuỷ triều * Đồng ven biển - DT: 40.000 km2 - Có hệ thống kênh rạch chằng chịt - Được bồi đắp phù sa năm - Chịu tác động mạnh mẽ thuỷ triều - Chủ yếu phù sa biển bồi đắp Đất nhiều cát, ít phù sa - Diện tích 15000 km2 Hẹp chiều ngang, bị chia cắt thành nhiều đồng nhỏ - Các đồng lớn: Đồng sông Mã, sông Chu, đồng sông Cả, sông Thu Bồn, Thế mạnh và hạn chế thiên nhiên các khu vực đồi núi và đồng phát triển kinh tế - xã hội a Khu vực đồi núi * Thuận lợi - Các mỏ nội sinh tập trung vùng đồi núi thuận lợi để phát triển các ngành công nghiệp - Tài nguyên rừng giàu có thành phần loài với nhiều loài quý hiếm, tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới - Bề mặt cao nguyên phẳng thuận lợi cho việc xây dựng các vùng chuyên canh cây công nghiệp - Các dòng sông ởû miền núi có tiềm thuỷ điện lớn (sông Đà, sông Đồng Nai ) - Với khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp nhiều vùng trở thành nơi nghỉ mát tiếng Đà Lạt, Sa Pa, Tam Đảo, Ba Vì, Maãu Sôn… * Khoù khaên - Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực, sườn dốc gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế các miền - Do mưa nhiều, độ dốc lớn, miền núi là nơi xảy nhiều thiên tai: lũ quét, xói mòn, xạt lở đất, các đứt gãy còn phát sinh động đất Các thiên tai khác lốc, mưa đá, sương mù, rét hại… b Khu vực đồng * Thuận lợi: + Phát triển nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng các loại nông sản, đặc biệt là gạo + Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên khác khoáng sản, thuỷ sản và lâm sản + Là nơi có điều kiện để tập trung các thành phố, các khu công nghiệp và các trung tâm thương mại * Các hạn chế: Thường xuyên chịu nhiều thiên tai bão, lụt, hạn hán (3) Bài THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN 1.KHAI’ QUAT’ VỀ BIỂN ĐÔNG - Biển Đông là vùng biển rộng (3.477 triêụ km2) - Là biển tương đối kín - Nằm vùng nhiệt đới ẩm gió mùa - giàu tài nguyên khoáng sản , hải sản Ảnh hưởng Biển Đông đến thieên nhieên Việt Nam a Khí hậu: Nhờ có Biển Đông nên khí hậu nước ta mang tính hải dương điều hòa, lượng mưa nhiều, độ ẩm tương đối không khí trên 80% b Địa hình và các hệ sinh thái vùng ven biển: *địa hình ven biển: - Địa hình vịnh cửa sông, bờ biển mài mòn, các tam giác châu thoải với bãi triều rộng lớn, các bãi cát phẳng lì, các đảo ven bờ và rạn san hô * Các hệ sinh thái :vùng ven biển đa dạng và giàu có: hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái đất phèn, nước lợ, … c Tài nguyên thiên nhiên vùng biển - Tài nguyên khoáng sản: Dầu mỏ, khí đốt, cát, quặng ti tan Có trữ lượng lớn - Tài nguyên hải sản: các loại thuỷ hải sản nước mặn, nước lợ vô cùng đa dạng - muối biển phong phú - sinh vật biển phong phú d Thiên tai - Bão lớn kèm sóng lừng, lũ lụt, sạt lở bờ biển - Hiện tượng cát bay, cát chảy lấn chiếm đồng ruộng ven biển miền Trung Bài : THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm a Tính chất nhiệt đới - Tổng xạ lớn, cán cân xạ dương quanh năm Nhiệt độ trung bình năm trên 20 0C Tổng số nắng từ 14000 - 3000 -tổng nhiệt độ và nhiệt độ trung bình năm cao b Lượng mưa, độ ẩm lớn - Lượng mưa trung bình năm cao từ: 1500 – 2000mm Mưa phân bố không đều, sườn đón gió 3500 - 4000mm - Độ ẩm không khí cao trên 80% - cân ẩm luôn dương c.gió mùa: *gió mùa đông: -hoạt động từ tháng 11-4 năm sau -có hướng đông bắc +đầu mùa (11-12-1):lạnh khô +cuối mùa(2-3-4 ): lạnh ẩm Mưa phùn Hoạt động từ phía bắc dãy bạch mã trở ! *gió mùa hạ: -hoạt động từ tháng 5-10 có hướng tây nam và đông nam (4) - tính chất : mùa gió tây nam khí hậu khá đồng trên nước.t o trung bình là 25oc và có mưa lớn Chiếm trên 80% lượng mưa năm +đầu mùa( 5-6-7) : nóng ẩm mưa lớn nam tây nguyên, gây khô nóng đồng trung bộ, khu vực phía nam tây bắc ! +cuối mùa(8-9-10 ) : mưa lớn nơi đón gió (nam , tây nguyên ) gây mưa cho trung Các thành phần tự nhiên khác a Địa hình: - Qúa trình xâm thực diễn mạnh miền núi : Địa hình bị cắt sẽ, sói mòn, đất trượt, đất lỡ, , địa hình castơ phát triển mạnh núi đá vôi - Qúa trình bồi tụ diễn nhanh các đồng bằng, là ĐBSCL, ĐBSH b Sông ngòi - Mạng lưới sông ngòi dày đặc, có 2360 sông dài trên 10 km, - Sông nước ta nhiều nước, giàu phù sa - Chế độ dòng chảy có phân hóa theo mùa rõ rệt c Đất - Tính chất nhiệt đới, ẩm, gió mùa đất, nước ta thể rõ thông qua qúa trình feralit hóa - Quá trình feralit phổ biến trên diện rộng địa hình vùng đồi, núi nước ta - Nguyên nhân: Do phần lớn địa hình nước ta là đồi núi, quá trình phong hóa diễn mạnh, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa , làm cho qúa trình feralit phổ biến d Hệ sinh thái - HST nước ta đa dạng, đó, HST nhiệt đới ẩm gió mùa lá rộng thường xanh là HST nguyên sinh và điển hình tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa HST nước ta - Có nhiều loài động, thực vật đặc trưng, điển hình rừng nhiệt đới ẩm gió mùa (VD ) Ảnh hưởng thiên nhiên nhiệt đới gió mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống a Sản xuất nông nghiệp * Thuận lợi:Thiên nhiên nhiệt đới, ẩm, gió mùa tạo cho nước ta có diện tích các đồng châu thổ rộng lớn, quá trình feralit diễn mạnh vùng núi, cao nguyên, khí hậu phân hóa theo mùa => Giúp nước ta phát triển NN lúa nước, thâm canh, tăng vụ nâng cao suất, sản lượng phát triển cấu cây công nghiệp đa dạng, phát triển nhiều mô hình nông – lâm nghiệp kết hợp * Khó khăn: Lũ lụt, hạn hán, sương muối, rét hại , sâu bệnh gây tổn thất nghiêm trọng cho sản suất, b Ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất và đời sống khác * Thuận lợi: Phát triển du lịch, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản, lâm nghiệp, GT vận tải, đẩy mạnh khai tác, xây dựng vào mùa khô * Khó khăn: + Mùa lũ gây trở ngại cho hoạt động du lịch, GT vận tải, công nghiệp khai thác, xây dựng + Độ ẩm cao, gây khó khăn cho bảo quản thiết bị, máy móc, sở hạ tầng, nông sản + Các thiên tai gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống, gây tổn thất to lớn người, cải, sở vật chất, hạ tầng + Môi trường dễ bị suy thoái Bài 11-12 thien nhien phan hoa da dang Thiên nhiên phân hóa theo Bắc - Nam a Phần lãnh thổ phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra) Thiên nhiên mang sắc, đặc trưng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh: - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa Đông lạnh sâu sắc, mùa Hạ mưa nhiều + Nhiệt độ trung bình năm trên 200C, có hai tháng nhiệt độ nhỏ 180C (5) + Biên độ nhiệt trung bình năm lớn - Cảnh quan:+ Khá đa dạng (do phân hóa khí hậu, địa hình ), Tuy nhiên, tiêu biểu là cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa + Hệ sinh vật: Các loài sinh vật nhiệt đới chiếm ưu thế, ngoài còn có các loại cây á nhiệt (như dẻ, re ), ôn đới (sa mu, pơ mu), động vật thường có lông dày (gấu, chồn ) b Phần lãnh thổ phía Nam ((từ dãy Bạch Mã trở vào) Thiên nhiên mang sắc thái khí hậu cận Xích Đạo gió mùa - Khí hậu: + Cận Xích đạo với mùa mưa, nắng phân hóa sâu sắc + Nhiệt độ quanh năm cao, trung bình > 250C, không có tháng nào nhiệt độ < 200C + Biên độ nhiệt năm nhỏ - Cảnh quan: Điển hình là rừng cận Xích Đạo gió mùa, với hệ thực vật, động vật có nguồn gốc nhiệt đới, Xích Đạo + Thực vật: Các loại rụng lá theo mùa họ dầu, các loài rừng thưa nhiệt đới khô + Động vật: Hổ, sư tử, voi, báo, khỉ, bò rừng , cá sáu Thiên nhiên phân hóa theo Đông – Tây Từ Đông sang Tây, từ biển vào đất liền, thiên nhiên nước ta phân hóa làm dải rõ rệt: a Vùng biển và thềm lục địa - Vùng biển nước ta rộng khoảng triệu km2, thềm lục địa có quan hệ mật thiết với vùng đồng ven biển và vùng núi cận kề - Thiên nhiên vùng biển nước ta đa dạng, giàu có, tiêu biểu cho vùng biển nhiệt đới ẩm gió mùa b Vùng đồng ven biển Thiên nhiên đồng ven biển nước ta có thay đổi tùy nơi, thể mối quan hệ chặt chẽ với dải đồi núi phía Tây và vùng biển phía Đông c Vùng đồi núi - Ở vùng đồi, núi nước ta, thiên nhiên phân hóa Đông – Tây phức tạp, tác động gió mùa và hướng các dãy núi Thiên nhiên phân hóa theo độ cao a Đai nhiệt đới gió mùa * Giới hạn: Độ cao trung bình từ 600 m – 700 m miền Bắc và miền Nam là 900 – 1000 m * Khí hậu: Nhiệt đới, nhiệt độ trung bình tháng > 250 C, độ ẩm thay đổi theo mùa và địa điểm * Đất đai: Đất feralit miền núi, phù sa ĐB * Hệ sinh thái đa dạng: - Hệ sinh thái nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh vùng núi thấp, mưa nhiều - Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa - Hệ sinh thái rừng thường xanh trên đá vôi - Hệ sinh thái ngập mặn - Hệ sinh thái sa van, cây bụi b Đai cận nhiệt gió mùa trên núi * Giới hạn: Ở miền Bắc độ cao từ 600 – 700 m đến 2600 m, miền Nam từ 900 – 1000 m đến 2600 m Khí hậu mát mẻ, mưa nhiều hơn, độ ẩm tăng nhanh - Từ độ cao 600 – 700 m đến 1600 – 1700 m, thiên nhiên có đặc điểm: + Khí hậu mát mẻ, độ ẩm tăng cao, mưa nhiều + Hệ sinh thái: Rừng cận nhiệt đới lá rộng và lá kim trên đất feralit mùn Sinh vật: Chim, thú cận nhiệt đới phương Bắc, thú có lông dày như: sóc, cầy, cáo - Từ độ cao 1600 – 1700 m đến 2600 m, thiên nhiên có đặc điểm: + Khí hậu có tảng nhiệt thấp, nhiệt độ hạ thấp, độ ẩm giảm dần + Rừng phát triển kém, đơn giản loài Có rêu, địa y phủ kín cành, thân cây + Đất mùn núi cao c Đai ôn đới gió mùa trên núi * Giới hạn: Độ cao từ 2600 m trở lên (ở nước ta có Hoàng Liên Sơn) * Khí hậu: Ôn đới, nhiệt độ quanh năm < 150C, mùa Đông nhiệt độ < 50C (6) * Đất đai: đất mùn thô * Hệ sinh thái: thực vật có các loài ôn đới, đỗ quyên, lãnh sam, thiết sam Các miền địa lí tự nhiên a Miền Bắc và Đông Bắc Bộ * Ranh giới miền: Ở phía Tây, Tây Nam miền dọc theo tả ngạn sông Hồng và rìa phía Tây, Tây Nam đồng Bắc Bộ * Đặc điểm tự nhiên miền: - Địa hình: + Đồi núi thấp chiếm ưu với cánh cung lớn Đông Bắc và đồng màu mỡ, phì nhiêu hạ lưu sông Hồng + Địa hình bờ biển khá đa dạng: Vịnh biển, đảo, thêm lục địa rộng và nông - Cảnh quan: Cận nhiệt đới với các loài thực vật lá kim, thay đổi theo mùa - Tài nguyên: Đây là miền giàu có khoáng sản, than đá, đá vôi, thiếc, kẽm và dầu khí bể sông Hồng b Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ * Ranh giới miền: Từ hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã * Đặc điểm tự nhiên miền: - Địa hình: Miền có địa hình cao nước, với các dãy núi xen kẻ, chạy dọc và thấp dần theo hướng Tây Bắc – Đông Nam Ngoài hệ thống núi cao, vùng còn có các cao nguyên, sơn nguyên, các thung lũng, lòng chảo, và các đồng nhỏ hẹp ven biển Bắc Trung Bộ, thuận lợi cho phát triển NN - Cảnh quan thiên nhiên: Mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa, điển hình với các loài thực vật lá rộng thường xanh - Tài nguyên: Rừng, thiếc, than, sắt, apatit, crôm, vật liệu xây dựng - Hạn chế miền là: Lũ quét, sạt lỡ đất, GTVT khó khăn địa hình c Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ * Ranh giới miền: Từ dãy Bạch Mã trở vào Nam * Đặc điểm tự nhiên miền là: - Cấu trúc địa hình khá phức tạp: + Các núi cổ, có hướng vòng cung, xen kẻ là các cao nguyên, bán bình nguyên ba zan phía Tây + Phía Đông là các đồng nhỏ hẹp, kéo dài theo lãnh thổ, địa hình bờ biển khúc khủy, vịnh nước sâu, cồn cát , cuối cùng là miền đồng Nam Bộ rộng lớn, phì nhiêu - Khí hậu: Cận xích đạo gió mùa, phân hóa làm mùa: mùa mưa và mùa khô - Cảnh quan: Rừng rụng lá theo mùa, nửa rụng lá theo mùa thường xanh, rừng ngập mặn, hệ sinh vật đa dạng - Tài nguyên : Rừng, bô xít, dầu mỏ, thủy hải sản - Khó khăn: Thiếu nước vào mùa khô, ngập lụt vào mùa mưa, xâm nhập mặn ven biển (7)