: GV nói Sau 20 năm nhân vật tôi trở về quê hương cảnh vật làng quê đã thay đổi khác xưa,nghèo nàn tiêu điều hơn .Nười bạn thủa nhỏ trong kí ức của tác giả là một cậu bé khôi ngô,khoẻ mạ[r]
(1)Ngày soạn: Ngày giảng: ng÷ v¨n- bµi 16 - tiÕt 76: V¨n b¶n: CỐ HƯƠNG Lỗ Tấn I Mục tiêu cần đạt: §· thùc hiÖn ë tiÕt 75 * Träng t©m kiÕn thøc kÜ n¨ng Kiến thức: HS nhận biết được: - Những đóng góp Lỗ Tấn vào văn học Trung Quốc và văn học nhân loại - Tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin sáng vào xuất tất yếu sống mới, xã hội - Phân tích màu sắc trữ tình đâm đà tác phẩm này - Những sáng tạo nghệ thuật nhà văn Lỗ Tấn truyện Cố Hương Kĩ năng: Biết cách đọc – hiểu văn truyện đại nước ngoài - Vận dụng kiến thức thể loại và kết hợp các phương thức biểu đạt tác phẩm tự để cảm nhận văn truyện đại II Các kĩ sống đợc giáo dục bài - KÜ n¨ng giao tiÕp, kÜ n¨ng quyÕt ®inh, kÜ n¨ng tù nhËn thøc III: §å dïng: - GV: SGK+SGV+ tư liệu tác giả Lỗ Tấn - HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK, đọc, kể tóm tắt văn IV Phương pháp: Phân tích, đàm thoại, bình giảng… V Các bước lên lớp: 1.Ôn định tổ chức: 2.Kiểm tra đầu giờ: 3.Tổ chức các hoạt động d¹y häc H§ cña gi¸o viªn vµ häc sinh TG Néi dung chÝnh 1’ Hoạt động I: Khởi động *Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức cũ-> dẫn dắt vào bài : GV nói Sau 20 năm nhân vật tôi trở quê hương cảnh vật làng quê đã thay đổi khác xưa,nghèo nàn tiêu điều Nười bạn thủa nhỏ kí ức tác giả là cậu bé khôi ngô,khoẻ mạnh hồn nhiên… người ntn? 34’ Nhuận Thổ Hoạt động II: HD đọc -Hiểu văn *Mục tiêu: HS tiếp tục phân tích nội dung chính và nghệ thuật văn ? Sau 20 năm xa cách, gặp lại, hình -Cao gấp lần, da vàng sạm, ảnh Nhuận Thổ mắt nếp nhăn sâu hoắm, mi mắt “Tôi”như nào ? Tìm chi tiết viền đỏ, húp mọng lên -> xấu xí, già nua -Đội mũ lông chiên rách bươm, mặc áo bông mỏng dính ->nghèo túng (2) -Người co ro, cúm rúm, bàn tay thô kệch, nặng nề, nứt nẻ vỏ cây thông -> chậm chạp -Xưng hô: Bẩm ông ->có khoảng cách -Hành động :Cung kính ? Để khắc hoạ nhân vật Nhuận Thổ tác giả đã sử dụng NT gì? Từ đó cho thấy Nhuận Thổ thay đổi phương diện nào ? ? Vì Nhuận Thổ lại có thay đổi ? - HS thảo luận nhóm cách 1->báo cáo kết - GV: Kl ,Tích hợp môi trường( môi trường xã hội -> thay đổi người) -Do sa sút kinh tế, sống lạc hậu người nông dân cùng với thực đen tối xã hội, áp lực đầy bất công chế độ phong kiến Trung Quốc lúc -Nhuận Thổ khổ vì: “Con đông, mùa mất, thuế nặng, lính tráng, trộm cướp, quan lại, thân hào đã đành Song, Nhuận Thổ còn đau đớn vì gánh nặng tinh thần, vì mê tín, quan niệm cũ kĩ đẳng cấp - GV: Từ cậu bé khoẻ mạnh, hồn nhiên, tình cảm sáng, cha yêu quí,chiều chuộng trở thành người nghèo túng, đần độn, tiều tuỵ, rụt rè và nhút nhát ? Chị Hai Dương là người nào kí ức nhân vật ? ? Nhận xét chị Hai Dương qua chi tiết trên? ->Tác giả chủ yếu dùng phương thức miêu tả, kết hợp với hồi ức và đối chiếu nhân vật quá khứ và cho thấy Nhuận Thổ là người nghèo khổ, già nua, tiều tuỵ và cách biệt Đã thay đổi toàn diện từ hình dáng đến lời nói, cử và hành động, tính cách Cuộc gặp gỡ với chị Hai Dương - Trong quá khứ: Chị Hai Dương là “Nàng Tây Thi đậu phụ” -Hàng đậu phụ bán chạy là nhờ chị ta =>Là người đẹp, có duyên -Sau 20 năm: Là người đàn bà trên 50 tuổi, lưỡng quyền (3) ? Sau 20 năm, người phụ nữ miêu tả qua chi tiết nào ? ? Từ đó nhân vật chi Hai Dương lên là người ntn? ? Sự thay đổi chị Hai Dương thể điều gì xã hội lúc ? -Sự suy thoái lối sống làng quê, tham lam , trơ trẽn, lưu manh, vẻ lương thiện ? Để làm bật thay đổi làng quê, người ,tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng nghệ thuật đó ? GV:Tác giả đã khéo léo đối chiếu nhân vật Nhuận Thổ quá khứ với nhân vật Thuỷ Sinh (Thuỷ Sinh là trai Nhuận Thổ) -Nhuận Thổ quá khứ: Cổ đeo vòng bạc, khuôn mặt tròn trĩnh Thuỷ Sinh tại: Cổ không đeo vòng bạc, da dẻ vàng vọt, gầy còm GV:Hình ảnh Nhuận Thổ,Thuỷ Sinh, chị Hai Dương…là minh chứng cho sa sút, điêu tàn cố hương vì nghèo đói , lạc hậu là hình ảnh thu nhỏ nhân dân Trung Quốc đầu kỉ XX ? Trước thay đổi quê hương, nhân vật “Tôi” có tâm trạng nào ? -Buồn, đau xót người, cảnh vật thay đổi -HS chú ý đoạn cuối ? Tìm chi tiết diễn tả tâm trạng “Tôi” rời cố hương ? nhô cao, môi mỏng, hai tay chốnh nạnh, không buộc thắt lưng,chân dạng cái com pa -Hành động : Kể công, lấy cẩu sát khí =>Hiện Chị Hai Dương là người gầy gò, xấu xí và tham lam ->Tác giả dùng phương thức miêu tả, kết hợp với hồi ức và so sánh, đối chiếu nhân vật, cảnh vật quá khứ và tại, đối chiếu nhân vật này và nhân vật quá khứ ->Để phản ánh tình cảnh sa sút mặt quê hương nói riêng và xã hội Trung Quốc đầu kỉ XX nói chung ->Nêu nguyên nhân và lên án, tố cáo xã hội phong kiến ->Chỉ mặt tiêu cực nằm tâm hồn, tình cảm thân người lao động ->Nhân vật “Tôi” bùi ngùi, thương cảm đành chấp nhận chia tay với quê hương c,Nhân vật “Tôi” trên đường rời cố hương -Ngôi làng cũ xa dần, phong cảnh làng quê mờ dần - Lòng “Tôi” không chút lưu luyến -“Tôi” vô cùng lẻ loi, ngột ngạt -Hình ảnh đứa trẻ mờ nhạt khiến “Tôi” thêm ảo não (4) ? Vì rời cố hương, “Tôi”lại cảm thấy lòng không chút lưu luyến; lẻ loi, ngột ngạt ? -Vì cố hương không còn lành, đẹp đẽ, ấm áp ngày xưa -Cố hương bây xơ xác, nghèo nàn, xa lạ từ người đến cảnh vật ? Nhận xét cách sử dụng từ ngữ? Qua đó Em thấy tâm trạng “Tôi” nào ? ? Tìm chi tiết thể mong ước “Tôi” trên đường rời quê ? ? Các chi tiết trên thể mong ước gì nhân vật tôi với quê hương? ? Từ cảm xúc, tâm trạng ta thấy tình cảm gì “Tôi” “Cố 4’ hương” -> Tình yêu quê hương sâu đậm, luôn mong ước, hi vọng tương lai đổi thay quê hương, người sống đời hạnh phúc Đó là tư tưởng, chủ đề truyện ! ? Hình ảnh đường cuối truyện có ý nghĩa gì ? -HS thảo luận Nhóm cách - Báo cáo kết - HS, Gv nhận xét, kết luận +Con đường theo nghĩa đen: Con đường sông đưa “Tôi” và gia đình rời quê cũ-> biểu tượng cho thay đổi, luân chuyển sống người nước, dòng chảy không ngừng sông 4’ +Hình ảnh đường liên tưởng: Đó là ->Tác giả sử dụng loạt tính từ trạng thái thể tâm trạng buồn, cô đơn, không chút lưu luyến rời quê -Mong ước: +Mong cho hệ cháu không phải cách +Không phải vất vả, chạy vạy +Không phải khốn đốn, đần độn Nhuận Thổ +Không phải tàn nhẫn bao người khác +Chúng nó phải có đời -> Tác giả mong muốn làng quê tươi đẹp, người tử tế, thân thiện ->Tình yêu quê hương sâu đậm 2.Hình ảnh đường (5) đường đến tự do, hạnh phúc người, đường tự thân hành động dựng xây và hi vọng người +Con đường không phải tự nhiên mà có, không chúa trời tạo mà người mãi, nhiều góp phần tạo ? Tác giả sử dụng biện pháp NT nào? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? ->Tác giả dùng phương thức nghị luận thể đường cuối truyện là biểu tượng khái quát triết lí sống: đường đến tự do, hạnh phúc phải tự thân lựa chọn, hành động IV Ghi nhớ (Sgk) Hoạt động III: Hướng dẫn tổng kết *Mục tiêu: Ghi nhớ nghệ thuật và nội dung chính văn (-)Truyện sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ? -Truyện ngắn đậm chất hồi kí, trữ tình, giọng buồn man mác -Người kể chuyện là nhân vật “Tôi”, quan sát , rung cảm, suy ngẫm suốt chuyến -Nghệ thuật so sánh, đối chiếu và quá khứ, vật này quá khứ và vật -Phương thức biểu đạt: tự kết hợp biểu cảm, miêu tả và nghị luận -Phần cuối truyện mang tính triết lí ? Truyện mang nội dung tư tưởng gì ? V Luyện tập -HS dựa vào ghi nhớ, trả lời Chọn đoạn văn hay -GV rút ghi nhớ văn để đọc diễn cảm và -HS đọc ghi nhớ- GV chốt kiến thức học thuộc Hoạt động IV: Luyện tập *Mục tiêu: Chọn đoạn văn hay văn để học thuộc -HS xác định yêu cầu bài tập -GV gợi ý để HS chọn đúng trọng tâm Củng cố:(1’) - GV khái quát lại nội dung và nghệ thuật văn Hướng dẫn HS học bài vµ chuÈn bÞ bµi míi.: (1’) * Bài cũ: Học kĩ bài, nắm vững nội dung phân tích văn và phần ghi nhớ * Bài mới: Chuẩn bị tiết sau : - Ôn tập kĩ kiến thức phần Tiếng Việt để tiết sau làm bài kiểm tra tiết (6)