1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Mon An va Thuoc Quy

10 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Dùng cho trường hợp bệnh bạch huyết cấp tính, phát khởi lấy can tỳ sưng to làm chứng chủ yếu, có khối u trong bụng, ấn vào cảm thấy cứng, xoang bụng căng đầy, không muốn ăn uống.. Chủ t[r]

(1)

Món Ăn Thuốc Quý

Trị nhiệt miệng với thảo dược quen thuộc

Khi miệng xuất vết loét tròn elip, nhiều có đốm trắng gây nóng rát đau nhiều, kèm theo miệng, thở khơ, tiểu tiện khó… tận dụng loại rau cỏ sẵn có sau:

Theo Đơng Y, nhiệt miệng phát sinh hoả độc, nhiệt độc, thấp nhiệt tỳ, vị, tâm, can, thận; hay gặp tỳ vị Hoả độc, nhiệt độc bốc lên sinh lở lt, đau nóng rát, miệng hơi, khơ miệng, lưỡi đỏ Phương pháp chữa trị nhiệt miệng theo Đông Y dùng thuốc, thảo dược nhiệt giải độc, dưỡng âm, lương huyết

Thảo dược dùng trong

(2)

Thảo dược dùng ngoài

Củ cải trắng: Giã củ cải sống 300g vắt lấy nước hịa thêm nước lọc, súc miệng ngày lần, dùng ngày khỏi

Cỏ mực: rửa sạch, lấy lá, giã nát, ép lấy nước cốt, hịa với mật ong Dùng bơng thấm thuốc bôi vào chỗ sưng đau, lở loét Ngày bôi - lần

Do cỏ mực tính mát, có tác dụng nhiệt kết hợp với mật ong vừa có tính sát trùng, vừa có tính thẩm thấu, hút chất nước vết thương khiến cho vi khuẩn, nấm khơng có điều kiện phát triển… nên thuốc dùng để chữa đẹn, đẹn vơi, tưa lưỡi trẻ nhỏ, có cơng hiệu tốt

Lá bù ngót (rau ngót): rửa sạch, lấy lá, giã nát, ép lấy nước cốt, hịa với mật ong Dùng thấm thuốc bôi vào chỗ sưng đau, lở lt Ngày bơi - lần Có tác dụng giống cỏ nhọ nồi

Ðông y chữa tiếng

Mất tiếng khản tiếng y học cổ truyền gọi chung “hầu âm” Bệnh phát mạnh tiếng đột ngột (cấp tính) gọi “bạo âm” cịn kéo dài lâu ngày “mạn tính” gọi “cửu âm” hay “thanh á” hay “thất âm”

Mất tiếng phát thuộc “thực chứng”, liên quan chủ yếu tới tạng phế; trường ngoại cảm phong hàn hay phong nhiệt, đàm trọc úng trệ, gây bế tắc khiếu, làm cho chức tuyên phát túc giáng tạng phế bị rối loạn mà gây nên bệnh

(3)

yếu, khiến “hư hỏa” thiêu đốt quan phát âm, mà dẫn tới tượng tiếng nói bị khản hồn tồn khơng thể phát âm

Trên lâm sàng, Đông y chia làm thể bệnh:

Thể phong hàn: triệu chứng thường thấy phát bệnh nhanh, tiếng nói khơng rõ, âm khàn, đau đầu, sổ mũi, ho không tiếng, lạnh run phát sốt

Đối với trường hợp tiếng “phong hàn” dùng gừng già 10g, củ cải 100g Củ cải nấu sôi khoảng 3-5 phút, thêm gừng vào, lại nấu thêm 3-5 phút được; ăn củ cải uống nước Dùng chữa tiếng nhiễm lạnh, có tác dụng tốt

Thể phong nhiệt: triệu chứng thường thấy phát âm không rõ, âm nặng đục, miệng nóng, cổ khơ, ho đờm vàng đặc

Bạng đại hải trái, hãm nước sôi uống ngày; liên tục ngày liệu trình Có tác dụng chữa tiếng, khản tiếng “phong nhiệt”, kèm theo sốt, họng đau, miệng khát, tâm phiền, lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng

Thể phế nhiệt: triệu chứng chủ yếu đổ mồ hơi, âm khàn, miệng khơ họng nóng, ho khan khơng đờm

Dùng giá đỗ xanh 300g - 500g rửa sạch, giã nát, chế thêm chút nước đun sôi để nguội, chắt lấy nước, chia uống

Thể phế thận âm hư: triệu chứng thường thấy bệnh khởi phát từ từ, âm khàn, họng khô lâu ngày không hết, ho khan không đờm, tâm ngũ phiền nhiệt, choáng váng ù tai, lưng gối mỏi nhừ

(4)

100ml; chia lần uống ngày vào sáng sớm chiều tối Dùng chữa tiếng phế thận âm hư, hư hỏa bốc lên thiêu đốt quản

Bài thuốc cho người ung thư máu

Dưới số thuốc y học cổ truyền dùng cho người có bệnh ung thư máu Nên tham khảo thêm ý kiến nhà chuyên môn trước dùng

Y học cổ truyền chia bệnh làm thể gồm: Thể huyết nhiệt - triệu chứng thường gặp là, sốt, đau đầu, chảy máu cam, chảy máu lợi, môi khô lưỡi đỏ mạch sác

Phép trị trường hợp “thanh nhiệt giải độc, lương huyết huyết”, thuốc dùng gồm vị thuốc: sừng trâu nước, đan bì 12-20g, xích thược 20g, tử thảo 20g, lam 20g, đại diệp 20g, huyền sâm 20g, bán chi liên 40g

Còn với thể khí âm hư - triệu chứng biểu hay gặp là, người mệt mỏi, mồ hôi nhiều, sốt âm ỉ, chán ăn, miệng khát, chảy máu răng, chất lưỡi đỏ

Phép trị trường hợp “ích khí dưỡng âm”, thuốc hay dùng gồm vị thuốc: nhân sâm 8g, đảng sâm 16g, mạch môn 40g, sinh địa 40g, địa cốt bì 20g, tri mẫu 12g, cam thảo 8g Sắc (nấu) uống ngày thang

Nga truật Một số thuốc khác

(5)

mao (mỗi loại 24g), hoàng dược tử 10g

Bài dùng cho trường hợp bệnh bạch huyết cấp tính - bệnh phát gấp, lấy triệu chứng sốt thấp, thiếu sức làm chủ yếu, kèm theo sắc mặt xanh xao, đầu choáng, mắt mờ, tim hồi hộp, thở ngắn, mồ trộm, lưỡi nhạt, phì nộn, nướu có mụn lở

Cách dùng: sắc uống ngày thang

Đan sâm

Hoặc dùng thuốc gồm: cao 10g, sơn đậu 10g, hoàng dược tử 10g, hạ cát thảo 15g, miết sinh giáp, thiên môn đông, bạch hoa xà thiệt thảo, huyền sâm (mỗi loại 24g), bán chi liên 15g, đại hoàng 3g

(6)

Tri mẫu

Dùng cho trường hợp bệnh bạch huyết cấp tính, phát khởi lấy can tỳ sưng to làm chứng chủ yếu, có khối u bụng, ấn vào cảm thấy cứng, xoang bụng căng đầy, khơng muốn ăn uống Chất lưỡi tím nhạt

Với trường hợp bạch huyết mãn tính dùng thuốc như: trần bì 9g, phật thủ phiến 9g, cam thảo 9g, khương trúc 9g, tiêu lục khúc 12g, tiêu hương hương cốc nha 12g, mạch nha 12g, tô diệp cánh 12g Chủ trị chứng: bệnh bạch huyết mãn tính, ăn khơng ngon

Cách sắc thuốc trên: Nước thứ cho vị thuốc vào nồi chén nước, nấu lại chén, chắt nước Nước thứ hai cho chén nước vào nồi, nấu lại nửa chén Hòa hai nước lại, chia làm lần

6 thuốc bổ khí huyết, mạnh gân xương

Kê huyết đằng tên khoa học Sargentodoxa cubeata (Oliv), dân gian gọi dây máu, loại dây leo, thân gỗ hình trụ trịn dẹt, mặt cắt có vịng gỗ đồng tâm không đồng tâm, nhựa màu đỏ nâu giống máu gà.

Cành nhẵn, mọc so le gồm ba chét hình mác, đầu nhọn tù, mặt nhẵn, có lơng nhám Hoa màu vàng nâu, mọc thành chùy đầu cành kẽ Quả loại đậu, dẹt thường có hạt màu nâu

(7)

sưng đau, tê thấp, đau lưng, mỏi gối, chân tay tê bại, mồ hôi, kinh nguyệt không Liều dùng 12-40g Trường hợp huyết không hư mà thiên ứ trệ, phụ nữ có thai khơng dùng

Một số thuốc thơng dụng có kê huyết đằng:

Bài 1: Chữa chứng khí hư, huyết thiếu, người mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt dùng kê huyết đằng 16g, hà thủ ô đỏ 12g, đương quy 12g, nhân sâm 10g, thục địa 12g, đan sâm 12g Hoặc dùng kê huyết đằng giao, đại bổ khí huyết, đem kê huyết đằng sắc đặc, thành cao lỏng, ngày uống thìa canh pha với rượu nước chín để uống

Bài 2: Trường hợp chân, đùi sưng đau xuất sợi mạch cứng rắn chuỗi thừng, đau, nóng, rát, đỏ, tiểu tiện vàng, rêu lưỡi vàng nhớt, nhiệt độc thấp trọc ngăn trở đường mạch lạc dưới, phải lợi thấp nhiệt, giải độc thông kinh, hoạt huyết Dùng kê huyết đằng 30g, ngưu tất 15g, mộc qua 15g, xích thược 15g, 9g, thương truật 9g, đào nhân 9g, trạch tả 9g, ô dược 6g, trạch lan 30g, sắc uống

Vị thuốc kê huyết đằng

Bài 3: Nếu đau lưng, mỏi gối, đau khớp chân, tay dùng kê huyết đằng 16 g, cẩu tích 12g, tục đoạn 12g, xuyên khung 12g, dây đau xương 12g Sắc uống ngày thang, chia 2-3 lần

Bài 4: Trường hợp chân tay lạnh phần nhiều chi dưới, đồng thời có cảm giác tê mỏi, phải trừ hàn, hoạt huyết, ôn kinh lạc dùng kê huyết đằng 30g, quế chi 12g, hắc phụ 12g, can khương 10g, đương quy 15g, xích thược 15g, xun khung 15g, hồng kỳ 15g, thục địa 15g, ngưu tất 10g, nhũ hương 6g, dược 6g Sắc uống ngày thang

(8)

Bài 6: Trường hợp kinh nguyệt không dùng kê huyết đằng 16g, nghệ vàng 6g, ngưu tất 10g, ích mẫu 12g sắc uống Nếu kèm theo triệu chứng bầu vú trướng, bụng đau, trướng khó chịu khí trệ, huyết ứ, dùng kê huyết đằng 16g, hương phụ chế 12g, thực 8g, xuyên khung 12g, sung úy tử 8g, ô dược 6g, sơn tra 8g, đương quy 12g, trạch lan 12g Sắc uống ngày thang

Thuốc tốt từ nhãn

Nhãn loại ngon trồng phổ biến khắp nơi đất nước ta, nhiều ngon nhãn Hưng Yên Bộ phận thường dùng làm thuốc long nhãn (cùi nhãn phơi hay sấy khơ) Long nhãn cịn có tên khác lệ chi nô, lệ chi Mùa hè, vào tháng 7-8, nhãn chín chọn to, cùi dày, để nguyên vỏ đem phơi nắng to, sấy nhẹ lửa, lắc có tiếng kêu bên Đem bóc vỏ, bỏ hạt, lấy cùi, sấy nhẹ lửa (50 - 60o C) khơ, sờ khơng dính tay Long nhãn có mùi thơm, vị đậm đặc biệt Loại long nhãn cùi dày, khơ, to mảnh, nhuận mềm, màu vàng cánh gián, có mùi thơm, không chua, không lẫn tạp chất khác, khơng mốc, sờ khơng dính tay, nếm vị đậm tốt Loại long nhãn cùi mỏng (nhãn trơ) màu nâu nhạt

Long nhãn

Theo y học cổ truyền, long nhãn vị thuốc có tác dụng dưỡng huyết, an thần, vào hai kinh tâm tỳ, thường dùng chữa suy nhược thể, bổ thần kinh, mệt mỏi, ngủ, hay quên, hoảng hốt, Liều dùng ngày - 15g dạng thuốc sắc, chế cao ngâm rượu uống Dùng riêng phối hợp với vị thuốc khác

(9)

Chữa suy nhược thể, thiếu máu: Long nhãn 15g , hạt sen 20g, hồng táo 15g, lạc nhân 15g, gạo nếp 50g Tất vị cho vào nồi để nấu cháo ăn ngày lần vào buổi sáng chiều tối Dùng 10-15 ngày

Bổ tâm, an thần: Long nhãn 200g, liên nhục 200g, táo tàu 200g, táo nhân 200g, hoài sơn 200g, vông nem 150g, cam thảo 130g Long nhãn, táo tàu, vông nem nấu thành cao lỏng; liên nhục, hồi sơn, táo nhân giịn, tán nhỏ, rây bột mịn Trộn cao bột, đánh đều, làm viên hạt ngô Ngày uống 20-40 viên chia làm lần

Chè sen

Chữa ngủ: Long nhãn 50g, sắc uống Hoặc: Long nhãn 9g, toan táo nhân 9g, khiếm thực 15g, sắc uống trước ngủ

Chữa thiếu máu, ngủ, thể trạng mệt mỏi: Long nhãn 16g, đương quy 12g, hoàng kỳ 12g, thục địa 16g Sắc uống ngày thang, chia hai lần, uống ấm Dùng 10 - 15 ngày Chữa ăn, ngủ, mồ hôi trộm, mệt nhọc: Cao ban long 40g, long nhãn 50g Sắc long nhãn với nước Thái nhỏ cao ban long cho vào nước sắc long nhãn Đun nóng để hịa tan Để nguội, thái thành miếng mỏng Trước ngủ tối sáng sớm uống lần 10g cao

(10)

Ngày đăng: 16/06/2021, 20:02

w