1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

su 6tiet 1

5 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- GVKL: Học lịchsử không chỉ biết được cội nguồn của tổ tiên ông cha mình, mà còn biết những gì loài người làm nên trong quá khứ để xây dựng XH ngày nay.. - Môn LS có ý nghĩa quan trọng [r]

(1)Ngày soạn: / /2012 Ngày giảng:6A2 / /2012 6A3:…./…/2012 6A1:…/…/2012 Tiết Bài 1: SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ A/ Mục tiêu bài hoc: 1/ Kiến thức: - Xã hội loài người có lịch sử hình thành và phát triển - Mục đích học tập Lịch sử ( để biết gốc tích tổ tiên, quê hương đất nước, để hiểu tại) - HS hiểu rõ học lịch sử là học kiện cụ thể sát thực , có KH Học lịch sử là để hiểu rõ quá khứ, để sống với và hướng tới tương lai tốt đẹp 2/ Kỹ năng: - HS có kỹ trình bày và lí giải các kiện lịch sử KH rõ ràng, chuẩn xác và xác định phương pháp học tập tốt, có thể trả lời các câu hỏi cuối bài, đó là kiến thức bài 3/ Thái độ: - Bồi dưỡng cho HS ý thức tính chính xác và ham thích học tập môn B/ Chuẩn bị: 1,Thầy : SGK, tranh ảnh , đồ treo tường Trò : Đọc trước bài C Phương pháp: -Nêu kiện, đàm thoại, phân tích, đánh giá D Tiến trình lên lớp: I ổn định tổ chức ( 1’ ) II Kiểm tra bài cũ ( Kiểm tra chuẩn bị bài HS ) III Bài Con người, cỏ cây, vật xung quanh ta ko phải từ sinh nó đã này, mà nó đã trải qua quá trình hình thành, tồn và phát triển, nghĩa là nó phải có quá khứ Để hiếu quá khứ đó trí nhớ chúng ta hoàn toàn ko đủ mà cần đến KH Đó là KH LS Vậy KHLS là gì, chúng ta tìm hiểu bài hôm Hoạt động GV & HS Ghi bảng *Hoạt động1: (14’ ) 1/ Lịch sử là gì - GV trình bày theo SGK ? Có phải từ xuất người, cỏ cây, (2) loài vật xung quanh ta đẫ có hình dạng ngày không? ( Cỏ cây: hạt -> cây bé -> lớn Con người: vượn -> người tối cổ -> người tinh khôn …) - GV: Sự vật, người, làng xóm, phố phường, đất nước mà chúng ta thấy, trải qua quá trình hình thành, phát triển và biến đổi nghĩa là có quá khứ => quá khứ đó là lịch sử ? Vậy em hiểu lịch sử nghĩa là gì.? - Lịch sử là gì diễn quá khứ - GV: đây, chúng ta giới hạn học tập LS loài người, từ loài người xuất trên trái đất (cách đây triệu năm) qua các giai đoạn dã man, nghèo khổ vì áp bóc lột, trở thành văn minh tiến và công ? Có gì khác lịch sử người và LS XH loài người.? ( - Lịch sử người là quá trình sinh ra, lớn lên, già yếu, chết - Lịch sử xã hội loài người là không ngừng phát triển, là thay XH cũ XH tiến và văn minh ) - GVKL:Lịch sử chúng ta học là lịch sử xã hội loài người, tìm hiểu toàn hoạt động - Lịch sử là khoa học dựng người từ xuất đến ngày lại toàn hoạt động - GV giảng SGK người và xã hội loài người quá khứ - GV: Vậy chúng ta có phải học lịch sử không ? Và học LS để làm gì…chuyển mục * Hoạt động 2: ( 14’) 2/ Học lịch sử để làm gì? - GV hướng dẫn HS quan sát kênh hình 1- SGK và trả lời ? So sánh lớp học trường làng ngày xưa và lớp học các em có gì khác ? Vì có khác đó ? ( Khung cảnh, lớp học, thầy trò, bàn ghế có khác nhiều, có khác đó là XH loài người ngày càng tiến bộ, điều kiện học tập tốt (3) hơn, trường lớp khang trang ) ? Vậy chúng ta có cần biết không ? Tại có thay đổi đó ( Cần biết Quá khứ, tổ tiên, ông cha ta, DT mình sống nào ? và có thay đổi đó là bàn tay khối óc người làm nên…) - GVKL:Ko phải ngẫu nhiên có thay đổi đó mà phải trải qua thay đổi theo thờp gian XH tiến lên, người văn minh hơn, cùng với phát.triển KH công nghệ…con người tạo nên thay đổi đó ? Theo em, học lịch.sử để làm gì.? + Là để hiểu cội nguồn DT, biết quá trình dựng nước và giữ nước cha ông ta, biết quá trình đấu tranh với thiên nhiên và đấu tranh chống giặc ngoại xâm để gìn giữ độc lập DT + Quý trọng gì có + Biết ơn người làm nó và biết mình phải làm gì ? Gọi HS lấy VD sống gia đình, quê cho đất nước hương, để thấy rõ cần thiết phải hiểu biết lịch sử? - GVKL: Học lịchsử không biết cội nguồn tổ tiên ông cha mình, mà còn biết gì loài người làm nên quá khứ để xây dựng XH ngày - Môn LS có ý nghĩa quan trọng người, chúng ta học lịch sử là cần thiết Vậy dựa vào đâu để biết và dựng lại LS… * Hoạt động 3: (11’) 3/Dựa vào đâu để biết và dựng lại lich sử - GV: Thời gian trôi qua song dấu tích gia đình, quê hương lưu lại ? Vì em biết gia đình, quê hương em ngày nay? ( Nghe kể, xem tranh ảnh, vật…) - GV cho HS quan sát H2 (4) ? Bia tiến sĩ Văn Miếu quốc tử giám làm gì.? ( Bằng đá) - GV: Nó là vật người xưa để lại ? Trên bia ghi gì ( Trên bia ghi tên tuổi, năm sinh, địa và năm đỗ tiến sĩ ) - GVkhẳng định: Đó là vật gười xưa để lại, dựa vào ghi chép trên bia đá, chúng ta biết tên tuổi, địa chỉ, công trạng tiến sĩ - GV yêu cầu HS kể chuyện "Sơn Tinh, Thuỷ Tinh" hay " Thánh Gióng" ( L.sử ông cha ta phải đấu tranh với thiên nhiên và giặc ngoại xâm.) - GV khẳng định: Câu chuyện này là truyền thuyết truyền miệng từ đời này qua đời khác ( từ nước ta chưa có chữ viết) sử học gọi đó là truyền miệng ? Căn vào đâu để biết lịch.sử ? - Dựa vào tư liệu: +Truyền miệng (các chuyện dân gian ) + Chữ viết (các văn - GVCC bài: lịch sử là khoa học dựng lại viết.) hoạt động người quá khứ Mỗi chúng + Hiện vật (những di tích, di ta phải học và biết lịchsử Phải nắm các tư liệu vật, cổ vật người xưa để lại Lsử - GV giải thích danh ngôn: "LS là thầy dạy sống" IV Củng cố: (2’) ?Lịch sử là gì ?Học lịch sử để làm gì? * Bài tập: (bảng phụ ) 1/ Đánh dấu X vào ô trống đầu câu mà em cho là đúng  Là công dân đất nước cần phải hiểu biết LS DT mình  Học LS giúp ta hiểu biết cội nguồn DT, biết công lao hi sinh to lớn tổ tiên quá trình dựng nước và giữ nước  Nhờ có học LS mà chúng ta thêm quý trọng và giữ gìn gì tổ tiên ta để lại, ta có thêm kinh nghiệm để XD và tương lai tốt đẹp (5)  L.sử là chuyện xa xưa chẳng cần biết, có chẳng làm gì vì nó đã qua 2/ Em hãy kể tên chuyện dân gian có chi tiết giúp em biết LS ( Con Rồng , Bánh Chưng …, Thánh Gióng, Sự Tích Hồ Gươm ) V Hướng dẫn nhà (1’): - Nắm vững nội dung bài - Đọc trước bài và trả lời câu hỏi SGK Chuẩn bị lịch treo tường E Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… Duyêt tuần Ngày:…/…./2012 *********************************** (6)

Ngày đăng: 16/06/2021, 16:41

w