1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

TUAN12 CN 8TIET 23

3 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mối ghép động gốm có những loại nào và có đặc điểm và ứng dụng gì chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.. Tiến trình:.[r]

(1)

Tuần: 12 Ngày soạn: 08/11/2012

Tiết: 23 Ngày dạy: 12/11/2012

BÀI: 27 MỐI GHÉP ĐỘNG I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết cấu tạo, đặc điểm ứng dụng số mối ghép động. 2 Kỹ năng: Nhận dạng mối ghép động.

Thái độ: Tích cực phát biểu xây dựng bài, u thích mơn học. II Chuẩn bị:

Giáo viên: - Tranh giáo khoa;

- Một số cụm có mối ghép động như: ghế xếp, cấu pít tơng - xi lanh - Cơ cấu tay quay – lắc

- Cụm trục - vòng bi …

Học sinh: Đọc trước nội dung III Tổ chức hoạt động dạy học:

Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số HS vệ sinh lớp học

8A1:……… 8A2:………… 8A3:………… 8A4:………… 8A5:………

Kiểm tra cũ:

Câu hỏi Đáp án

Câu 1: Nêu cấu tạo đặc điểm, ứng dụng mối ghép ren?

Câu 2:Hãy tìm mối ghép khơng thuộc nhóm mối ghép cố định câu sau:

a.Mối ghép lề b Mối ghép đinh tán c.Mối ghép bulông-đai ốc d.Mối ghép hàn

Câu 1:

Cấu tạo gồm: Mối ghép bulông, vit cấy, đinh vít Đặc điểm, ứng dụng:

-Cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp, sử dụng rộng rãi -Dùng ghép chi tiết nhỏ cần tháo lắp( Bulông) -Ghép chi tiết có chiều dày lớn( vít cấy) -Ghép chi tiết chịu lực nhỏ( đinh vít) Câu : A

Đặt vấn đề:

Mối ghép động gốm có loại có đặc điểm ứng dụng tìm hiểu học hơm

Tiến trình:

HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV

HOẠT ĐỘNG I : TÌM HIỂU MỐI GHÉP ĐỘNG HS ý quan sát

-Gồm chân trước, chân sau mặt ghế, chúng ghép với mối ghép A,B,C,D

-Ở mối ghép A,B,C,D có chuyển động tương đối chi tiết, chúng mối ghép động -Mối ghép động mối ghép có chuyển động tương đối chi tiết

VD: vòng bi, ổ đỡ đùm trước sau,…

Treo hình 27.1 SGK

? Ghế xếp gồm phận liên kết với nhau?Chúng ghép với nào? ? Có nhận xét mối ghép A,B,C,D mở ghế? Các điểm A, B, C, D có gọi gì?

?Vậy, mối ghép động

?Cho vài ví dụ mối ghép động xe đạp HOẠT ĐỘNG II : TÌM HIỂU CÁC LỌAI KHƠP ĐỘNG

HS quan sát

Tiến hành thảo luận nhóm

Treo H27.3 Giới thiệu hai mối ghép pittông-xilanh; sống trượt- rãnh trượt Yêu cầu thảo luận nhóm:Hồn thành câu sau:

(2)

-Các điểm vật chuyển động giống hệt -Sinh ma sát cản trở chuyển động

-Mặt tiếp xúc mặt trụ tròn

-Dùng cấu biến đổi chuyển động -Chén cổ, trục giữa,…

-Là khớp quay chi tiết có chuyển động quay

? Mối ghép sống trượt-rãnh trượt có mặt tiếp xúc

? Mọi điểm vật khớp tịnh tiến chuyển động thê với nhau?

?Khi làm việc, bề mặt tiếp xúc hai vật có tượng gì?

? Khớp quay có cấu tạo nào?

? Khớp quay có ứng dụng thực tế? ? Trên xe đạp, khớp thuộc khớp quay?

? Các khớp giá gương xe máy, cần ăng ten có gọi khớp quay khơng? Tại sao?

HOẠT ĐỘNG III: CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Lắng nghe dặn dò GV - Cho HS dựa vào nội dng học nhắc lại kiến thức

- Chuẩn bị cho tiết 5 Ghi bảng :

I.Mối ghép động

- Là mối ghép mà chi tiết ghép có chuyển động tương II.Các loại khớp động

1.Khớp tịnh tiến: a.Cấu tạo:

-Mối ghép pittơng có mặt tiếp xúc mặt trụ

-Mối ghép sống trượt-rãnh trượt có mặt tiếp xúc mặt phẳng b.Đặc điểm:

-Mọi điểm vật có chuyển động giống hệt -Gây ma sát lớn bề mặt tiếp xúc

c.Ứng dụng:

- Dùng cấu biến đổi chuyển động( động đốt trong) 2.Khớp quay:

a.Cấu tạo:

- Khớp quay có mặt tiếp xúc mặt trụ tròn

- Chi tiết có mặt trụ ổ trục, chi tiết có mặt trụ ngồi trục

- Chi tiết có lỗ thường lắp bạc lót để giảm ma sát dùng vịng bi thay cho bạc lót b.Ứng dụng:

(3)

Ngày đăng: 16/06/2021, 14:25

w