1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

DE THI DIA 678

85 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Địa Lý 678
Trường học Trường Tiểu Học
Chuyên ngành Giáo Dục
Thể loại bài giảng
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 193,53 KB

Nội dung

Kó naêng: Đọc và hiểu nội dung bản đồ dựa vào kí hiệu bản đồ và chú giải II/ CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: 1/ Giaùo vieân: -Một số bản đồ có các kí hiệu phù hợp với sự phân l[r]

(1)Ngày soạn: 17/8/2012 Ngaøy daïy: 20/8/2012 BAØI MỞ ĐẦU Tuaàn:1 Tieát:1 I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức -HS hiểu mục đích việc học tập môn Địa lí nhà trường phổ thông -Nắm cách học tập môn Địa lí: biết quan sát , sử dụng đồ và biết sử dụng điều đã học vào thực tế -Biết các tượng địa lí xảy xung quanh Kĩ năng: -Reøn luyeän oùc quan saùt nhaän xeùt Thái độ , tình cảm: Yêu thiên nhiên , yêu quê hương đất nước II/ CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH -Moät soá tranh aûnh ñòa lí III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC Ổn định lớp: Kieåm tra baøi cuõ (khoâng kieåm tra) Bài mới: Giới thiệu bài: phút Ở tiểu học các em đã làm quen kiến thức Địa lí Bắt đầu từ lớp 6, Địa lí là môn học riêng nhà trường phổ thông Vậy môn Địa lí nghiên cứu gì ? Việc học Địa lí có lợi ích nào? Để học tốt môn Địa lí các em phải làm gì? Chúng ta cùng tìm cách giải đáp các câu hỏi này TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS / 25 * HOẠT ĐỘNG 1: Nội dung môn Địa lý lớp 6: HS đọc đoạn đầu SGK "Ở tiểu học đất nước" GV diễn giảng: Môn địa lí là môn khoa học có từ lâu đời Những người đầu tiên nghiên cứu địa lí là nhà biển-Các nhà thám hiểm.Họ đã khắp nơi trên bề mặt Traùi Ñaẫt ñeơ nghieđn cöùu thieđn nhieđn,ghi lái nhöõng ñieău tai nghe maét thaáy roài vieát keå laïi Vậy môn địa lí giúp các em hiểu vấn đề gì? HS:Tìm hiểu trái đất với các đặc điểm vị trí vũ trụ,hình dáng kích thước,những vận động nó và các thành phần tự nhiên cấu tạo nên trái đất gồm: đấùt, đá , không khí ,nước, sinh vật GV:Học địa lí các em gặp nhiều các tượng không phải lúc nào xảy trước mắt Vì các em nhiều phaûi quan saùt chuùng treân tranh aûnh hình veõ vaø nhaát laø trên đồ HS đọc SGK:"Nội dung phong phú" GV: Các em cần rèn luyện kĩ gì đồ? NOÄI DUNG Nội dung môn Địa lí lớp -Tìm hiểu trái đất và các thành phần tự nhiên trái đất -Tìm hiểu nội dung đồ và phương pháp sử dụng đồ -Reøn luyeän caùc kó naêng: +Vẽ đồ +Thu thập, phân tích, xử lí (2) HS dựa SGK nêu 15/ Chuyeån yù phaàn 2: Moân ñòa lyù raát quan troïng Nhö vaäy muoán hoïc toát moân naøy ta phaûi laøm theá naøo? * HOẠT ĐỘNG 2: Cần học môn Địa lý nào: thoâng tin +Giải vấn đề cụ thể Caàn hoïc moân Ñòa lí nhö theá naøo? HS đọc SGK rút phương pháp học tập môn địa -Phaûi quan saùt hình aûnh, hình lí vẽ và là trên đồ Thảo luận nhóm GV: Để học tốt môn địa lí các em cần học nào? -Bieát quan saùt vaø khai thaùc HS trả lời kiến thức kênh chữ và keânh hình SGK -Biết liên hệ kiến thức đã học vào thực tế IV/ CỦNG CỐ VAØ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHAØ: phút ? Môn địa lí lớp giúp các em hiểu biết vấn đề gì? ?Để học tốt môn địa lí , các em cần phải học nào? -Söu taàm tö lieäu ñòa lí -Chuẩn bị tiết sau: Bài 1"Vị trí hình dạng kích thước Trái Đất" -Quan saùt hình SGK -Lưu ý :Từ tháng 8/2006, hệ Mặt trời còn hành tinh vì Sao Diêm Vương đã bị tách và trở thành tiểu hành tinh Ngày soạn: 24/8/2012 Ngaøy daïy: 26/8/2012 (Daïy buø) Chương I: TRÁI ĐẤT Tieát:2 Tuaàn:2 (3) Bài 1:VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VAØ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Biết vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời - Biết hình dạng và kích thước Trái Đất - Trình bày số khái niệm: kinh tuyến ,vĩ tuyến, kinh tuyến gốc ,vĩ tuyến gốc … Kyõ naêng: - Tư duy: Tìm kiếm và sử lý thông tin vị trí trái đất hệ mặt trời; hình dạng và kích thước trái đất; hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến trên lược đồ và địa cầu - Tự nhận thức: Tự tin làm việc cá nhân - Giao tiếp: Phản hồi / lắng nghe tích cực, giao tiếp, hợp tác thảo luận nhóm - Làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm, quản lý thời gian làm việc nhóm các công việc giao II/ CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH -Quả địa cầu, tranh trái đất và các hành tinh III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC Ổn định lớp: Kieåm tra baøi cuõ: Bài mới: Khởi động: phút Trong vũ trụ bao la, Trái Đất chúng ta nhỏ lại là thiên thể có sống hệ mặt Trời Bài hôm chúng ta nghiên cứu bí ẩn Trái Đất (vị trí, hình dạng, kích thước….) Kết nối: phuùt em hãy cho biết Trái Đất nằm vị trí thứ hệ Mặt Trời? Trái Đất có hình dạng và kích thước sao? HS trả lời TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS 10' HÑ1: Vò trí cụa Traùi Ñaẫt heô Maịt Trôøi câ nhđn GV treo tranh “ Trái Đất và các hành tinh” và giới thiệu khái quát hệ Mặt Trời( hình 1) GV cung cấp thêm số khái niệm: + Mặt Trời: là ngôi lớn tự phát ánh sáng; là thiên thể hệ Mặt Trời +Hệ Mặt Trời là phận nhỏ bé hệ Ngân Hà +Hệ Ngân Hà là ngôi lớn đó có hàng trăm tỉ ngôi giống Mặt Trời +Trong vuõ truï coù nhieàu heä Ngaân Haø -Người đầu tiên tìm hệ Mặt Trời là Nicôlai Côpécnic (14731543) GV lưu ý hs hình 1: Các nhà khoa học đã nghiên cứu và tách Diêm Vương khỏi hệ Mặt Trời, vì hệ Mặt Trời còn haønh tinh GV cung caáp khaùi nieäm Haønh tinh: laø moät thieân theå coù kích NOÄI DUNG 1/Vò trí cụa Traùi Ñaẫt heô Mặt Trời -Trái Đất vị trí thứ ba theo thứ tự xa dần Mặt Trời (4) 28' thước đáng kể, xoay chung quanh ngôi và tự nó không tỏa ánh sáng GV:Quan sát hình hãy kể hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời? (theo thứ tự xa dần MT ) HS dựa vào hình kể GV:Trái đất vị trí thứ mấy? HS:thứ ba -Ý nghĩa vị trí thứ ba:Đây là điều kiện quan trọng để góp phần tạo nên Trái Đất là hành tinh có sống hệ Mặt Trời.Khoảng cách từ Trái đất đến hệ MT là 150 triệu km khoảng cách này vừa đủ để nước tồn thể lỏng cần cho sống HĐ 2: Hình dạng ,kích thước Trái Đất và hệ thống kinh vĩ tuyeán GV:Quan sát ảnh trang và hình 2:Trái Đất có hình gì? HS quan sát hình trả lời Lưu ý :Hình tròn là hình trên mặt phẳng.Trái Đất có dạng hình caàu GV dùng QĐC khẳng định rõ nét hình dạng Trái Đất GV:Qua hình cho biết độ dài bán kính và đường xích đạo trái đất nào? Kích thước Trái Đất nào? HS trả lời GV dùng QĐC diễn giảng:Trái đất tự quay quanh trục tưởng tượng gọi là địa trục Địa trục tiếp xúc với bề mặt Trái Đất hai điểm.Đó là hai địa cực:Bắc và Nam GV:Quan sát hình cho biết đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam là đường gì? chúng có chung đặc điểm nào? HS:Kinh tuyến có độ dài GV:Những vòng tròn trên QĐC vuông góc với các kinh tuyến là đường gì? Chúng có đặc điểm gì? HS:Các đường vĩ tuyến song song với -Nếu kinh tuyến cách 1o thì trên bề mặt QĐC từ cực Bắc đến cực Nam có tất 181 vĩ tuyến:90o vĩ tuyến Bắc ,90o vĩ tuyến Nam và vĩ tuyến gốc là đường xích đaọ -Ngoài thực tế trên bề mặt trái đất không có dấu vết các đường kinh tuyến ,vĩ tuyến.Chúng thể trên đồ và QĐC để phục vụ cho nhiều mục đích sống sản xuất người -Để đánh số các kinh tuyến và vĩ tuyến trên trái đất người ta chọn kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc.Căn vào đó đánh số caùc kinh tuyeán khaùc 2/Hình dạng ,kích thước Trái Đất và hệ thống kinh vĩ tuyeán a/Hình dạng:Trái đất có dạng hình caàu b/Kích thước: +Rất lớn +Diện tích Trái Đất:510 trieäu km2 - Kinh tuyến đường đnối liền hai điểm cực Bắc và cực Namtreân quaû Ñòa Caàu - Vó tuyeán voøng troøn treân beà mặt Địa Cầu vuông góc với kinh tuyeán -Kinh tuyeán goác: kinh tuyeán số 0o, qua đài thiên văn Grin -uýt ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh ) -Vó tuyeán goác: vó tuyeán soá 0o, là đường xích đạo - Kinh tuyến Đông: kinh tuyeán naèm beân phaûi kinh tuyeán goác (5) GV:Xác định trên QĐC đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc? Kinh tuyến gốc là kinh tuyến độ?Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến độ? GV mở rộng: -KT180o đối diện kinh tuyến gốc-KT đổi ngày -KT Đông (1o Đ-179o Đ) bên phải kinh tuyến gốc thuộc nửa caàu ñoâng -Kinh tuyeán Taây (1o T-179oT )beân traùi kinh tuyeán goác thuoäc nửa cầu Tây -Vĩ tuyến Bắc(1oB-90oB )từ xích đạo lên cực bắc thuộc nửa cầu baéc -Vĩ tuyến Nam (1oN-90oN) từ xích đạo xuống cực Nam thuộc nửa cầu Nam * Công dụng các đường kinh tuyến vĩ tuyến dùng để xác định vị trí địa điểm trên bề mặt trái đất Theo hội nghị quốc tế các nhà thiên văn học 1884 đã quy ước - Kinh tuyến 0o chia nước Anh phần nên trên đồ người ta lấy kinh tuyến 20oT và 160oĐ làm giới hạn - GV cho HS thaûo luaän tìm caùc khaùi nieämVó tuyeán Baéc, Vó tuyến Nam, Nửa cầu Đông, Nửa cầu Tây, Nửa cầu Bắc, Nửa caàu Nam - Kinh tuyến Tây: kinh tuyeán naèm beân traùi kinh tuyeán goác - Vĩ tuyến Bắc: vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Bắc - Vĩ tuyến Nam: vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Nam - Nửa cầu Đông: nửa cầu naèm beân phaûi voøng kinh tuyến 200T và 1600Đ, trên đó coù caùc chaâu: Aâu, AÙ, Phi vaø Đại Dương - Nửa cầu Tây: nửa cầu nằm beân traùi voøng kinh tuyeán 200T và 1600Đ, trên đó có toàn châu Mĩ - Nửa cầu Bắc: nửa bề mặt Địa Cầu từ Xích Đạo đến cực Baéc - Nửa cầu Nam: nửa bề mặt Địa Cầu từ Xích Đạo đến cực Nam IV/ CỦNG CỐ VAØ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHAØ: phút Thực hành Gọi hs đọc phần nội dung chữ đỏ trang SGK - Xác định trên QĐC các kinh tuyến gốc , vĩ tuyến gốc, nửa cầu Bắc , nửa cầu Nam - Làm bài tập 1,2 trang SGK, đọc bài đọc thêm Vận dụng - Xem bài tỉ lệ đồ, cho biết ý nghĩa tỉ lệ đồ? Cĩ loại? tỉ lệ đồ thường đặt vị trí nào? Ngày soạn: 24/8/2012 Ngaøy daïy: 27/8/2012 Bài :TỈ LỆ BẢN ĐỒ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Sau baøi hoïc hs caàn - Biết định nghĩa đơn giản đồ? Biết tỉ lệ đồ là gì - Nắm ý nghĩa hai loại: tỉ lệ số và tỉ lệ thước Kĩ năng: Biết cách tính khoảng cách thực tế, dựa vào tỉ lệ số và tỉ lệ thước Tuaàn:3 Tieát:3 (6) - Tư duy: Thu thập và sử lý thông tin qua bài viết và đồ để tìm hiểu ý nghĩa tỉ lệ đồ và chác đo tính các khoảng cách thực địa dụa vào tỉ lệ đồ Giao tiếp: Phản hồi / lắng nghe tích cực, giao tiếp, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp, hợp tác làm việc nhóm - Làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm nhóm II/ CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH - Một số đồ có tỉ lệ khác : đồ giới, đồ Việt Nam, - Hình SGK phoùng to III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1./ Ổn định lớp: 2./ Kieåm tra baøi cuõ: phuùt - Theá naøo laø kinh tuyeán? Vó tuyeán? Kinh tuyeán goác? Vó tuyeán goác? 3./ Bài mới: Khởi động: phút Các vùng đất đai biểu trên đồ điều nhỏ ngoài thực địa để làm điều này vẽ chúng ta tìm cách rút tỉ lệ nhỏ lại khoảng cách và kích thước để đưa lên đồ Vậy tỉ lệ đồ là gì ? và có tác dụng gì ? thì chúng ta học bài hoâm Kết nối: phuùt Em hiểu tỉ lệ đồ là gì? Có loại? tỉ lệ đồ thường dặt vị trí nào? HS trả lời TG HOẠT ĐỘNGCỦA GV VAØ HS 15' HĐ1: Ý nghĩa tỉ lệ đồ cặp GV cho hs quan sát đồ Cho biết đồ là gì? HS: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên mặt phẳng giấy, tương đối chính xác khu vực hay toàn bề mặt Trái Đất Cho hs quan sát đồ có tỉ lệ khác GVgiới thiệu vị trí phần ghi tỉ lệ đồ, yêu cầu hs đọc ghi lên bảng tỉ lệ hai đồ đó VD:Tỉ lệ : 100.000 có nghĩa là cm trên đồ 100.000 cm hay 1km trên thực địa HS đọc tỉ lệ hai loại đồ hình 8,9 SGK, cho biết điểm gioáng vaø khaùc nhau? HS:+Gioáng: theå hieän cuøng moät laõnh thoå +Khaùc: tæ leä GVgiới thiệu cho hs dạng tỉ lệ đồ -Tỉ lệ số:là phân số luôn có tử số là 1.Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ và ngược lại.VD:Tỉ lệ 1:100.000 có nghĩa 1cm trên đồ 100.000cm (1km ) trên thực địa GVhướng dẫn hs tính:1 cm trên đồ có tỉ lệ 1:2000.000 bao nhiêu km trên thực địa? 20 km -Tỉ lệ thước :được vẽ cụ thể dạng đoạn thẳng có chiều dài tính sẵn.VD:Hình 8: 1cm ứng với 75 m; Hình 9: 1cm ứng với 150m NOÄI DUNG 1) Ý nghĩa tỉ lệ đồ - Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ treân maët phaúng cuûa giaáy, tương đối chính xác khu vực hay toàn bề mặt Trái Đất -Tỉ lệ đồ cho biết khoảng cách trên đồ thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực chúng trên thực tế - Có hai dạng tỉ lệ đồ: Tỉ lệ số và tỉ lệ thước (7) 20' GV:Quan sát hình 8,9 đồ nào có tỉ lệ lớn hơn? Bản đồ nào thể các đối tượng địa lí chi tiết hơn? HS:Hình Cho hs đọc SGK để biết tiêu chuẩn phân loại các tỉ lệ đồ (lớn, trung bình, nhỏ) HĐ2: Đo tính các khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ thước tỉ lệ số trên đồ nhóm Chia lớp thành nhóm Đo tính khoảng cách thực địa theo đường chim bay Nhóm 1: Khách sạn Hải Vân đến khách sạn Thu Bồn Nhóm 2: Ks Hòa Bình đến ks sông Hàn Nhóm 3: Đường Phan Bội Châu Nhóm 4: Đường Nguyễn Chí Thanh GVhướng dẫn: -Dùng compa thước kẻ đánh dấu khoảng cách đặt vào thước tỉ lệ -Đo khoảng cách theo đường chim bay từ điểm này sang điểm khaùc -Đo chính các kí hiệu ,không đo từ cạnh kí hiệu GVhướng dẫn hs cách tính Baøi taäp 2: 1cm _200.000 cm hay 2km cm ? 1cm _6000.000 cm hay 60 km 5cm ? Baøi taäp 3: Tỉ lệ đồ=Khoảng cách đồ Khoảng cách thực tế - Bản đồ có tỉ lệ càng lớn thì mức độ chi tiết đồ caøng cao 2) Đo tính các khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ thước tỉ lệ số trên đồ a Dùng tỉ lệ thước -Khách sạn Hải Vân đến Thu Boàn: 5,5 cm -Khách sạn Hòa Bình đến khaùch saïn soâng Haøn: 4cm -Đường Phan Bội Châu: cm b Duøng tæ leä soá Baøi taäp 2: cm trên đồ ứng với khoảng cách trên thực địa: +Là 10 km tỉ lệ đồ: 1: 200.000 +Laø 300 km neáu tæ leä baûn đồ : 1: 6000.000 Baøi taäp 3: Bản đồ có tỉ lệ là: 15 = 10.500.000 700.000 IV/ CỦNG CỐ VAØ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHAØ: phút Thực hành Trên đồ Việt Nam tỉ lệ 1: 6000.000 Khoảng cách Vinh và Huế đo 5,5cm Vậy trên thực địa khoảng cách theo đường chim bay thành phố là bao nhiêu? 330 km Vận dụng - Xem laïi caùc baøi taäp , tìm caùch tính keát quaû nhanh nhaát - Xem kĩ các ví dụ SGK để hiểu rõ tỉ lệ đồ - Tiết sau các em làm bài tập tỉ lệ đồ Ngày soạn: 06/9/2012 Tuaàn:4 (8) Ngaøy daïy: 10/9/2012 Tieát:4 BÀI TẬP VỀ TỈ LỆ BẢN ĐỒ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Sau baøi hoïc hs caàn - Biết tỉ lệ đồ là gì? - Biết số dạng bài tập tỉ lệ đồ - Giúp các em khắc sâu kiến thức và hiểu rõ tỉ lệ đồ Kĩ năng: Biết cách tính khoảng cách trên đồ so với thực tế, dựa vào tỉ lệ số II/ CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH - Một số đồ có tỉ lệ khác III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1./ Ổn định lớp: phút 2./ Kieåm tra baøi cuõ: phuùt - Thế nào là tỉ lệ đồ? - VD: Tỉ lệ : 200.000 có nghĩa là cm trên đồ bao nhiêu km trên thực địa? 3./ Bài mới: Vào bài : phút Để hiểu rõ tỉ lệ đồ, chúng ta học bài hôm TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS 35' HĐ1: Đo tính các khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ số trên đồ GV: cho HS xem lại VD bài VD:Tỉ lệ : 100.000 có nghĩa là cm trên đồ 100.000 cm hay 1km trên thực địa GV: goïi HS leân baûng laøm baøi taäp Dựa vào số ghi tỉ lệ các đồ sau đây: Tæ leä 1:500.000 ; tæ leä 1:1500.000; tæ leä 1:1000.000 cho biết cm trên đồ bao nhiêu km trên thực tế? HS: có nghĩa là cm trên đồ 500.000cm hay 5km trên thực tế HS: có nghĩa là cm trên đồ 1500.000cm hay 15km trên thực tế HS: có nghĩa là cm trên đồ 1000.000cm hay 10km trên thực tế GV gọi HS khác nhận xét sau đó GV bổ sung và cho HS ghi vào tập GV lưu ý hs cách đổi từ cm km GV: cho HS laøm baøi taäp SGK GV gọi HS đọc bài tập SGK: Dựa vào số ghi tỉ lệ các đồ sau đây: 1: 200.000 và 1: 6.000.000, cho biết 5cm trên đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa? GV: gọi HS lên bảng làm, các HS khác tự làm vào tập HS: có nghĩa là cm trên đồ 1.000.000cm hay 10km trên thực tế HS: có nghĩa là cm trên đồ 30.000.000cm hay 300km trên thực tế GV gọi HS khác nhận xét sau đó GV bổ sung và cho HS ghi vào tập GV hướng dẫn HS điểm khác 1cm và 5cm GV: Cho HS làm bài tập chia lớp thành nhóm GV gọi HS đọc nội dung bài tập sau đó gọi HS khá, giỏi nêu cách làm GV nhận xét và (9) cho HS laøm HS: tóm tắt đề Trên thực tế là 105km 10.500.000cm Trên đồ dài 15cm Vậy đồ có tỉ lệ là bao nhiêu? Muốn biết đồ có tỉ lệ bao nhiêu chúng ta lấy: 15cm : 15cm = 1cm 10.500.000cm : 15cm = 700.000cm Vậy đồ có tỉ lệ 1: 700.000 Gv nhaéc laïi caùch laøm cuûa caùc daïng baøi taäp treân IV/ CỦNG CỐ VAØ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHAØ: phút Trên đồ Việt Nam tỉ lệ 1: 1.400.000 Khoảng cách Vinh và Huế đo 7cm Vậy trên thực địa khoảng cách theo đường chim bay thành phố là bao nhiêu? Các em nhà tự làm vào tập Tiết sau Thầy kiểm tra - Xem laïi caùc baøi taäp , tìm caùch tính keát quaû nhanh nhaát - Xem kĩ các ví dụ SGK để hiểu rõ tỉ lệ đồ - Tiết sau các em chuẩn bị bài 4: phương hướng trên đồ - Chú ý cách xác định phương hướng ngoài thực tế Ngày soạn: 13/9/2012 Ngaøy daïy: 17/9/2012 BAØI 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ Tieát:5 Tuaàn:5 I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - HS biết và nhớ các quy định phương hướng trên đồ - Hiểu nào là kinh độ ,vĩ độ và tọa độ địa lí điểm Kó naêng: -Xác định phương hướng, kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí điểm trên đồ và trên quaû ñòa caàu II/ CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH - Bản đồ châu Á đồ ĐNÁ - Quaû Ñòa Caàu III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC (10) 1./ Ổn định lớp: 2./ Kieåm tra baøi cuõ: phuùt - Cho biết đồ nào có tỉ lệ lớn hơn: 1: 100.000 và 1: 500.000 3./ Bài mới: Vào bài : phút Khi sử dụng đồ chúng ta phải biết qui ước phương hướng đồ, đồng thời cần biết cách xác định vị trí các điểm trên đồ, nghĩa là phải biết cách xác định tọa độ địa lí điểm trên đồ Để biết điều đó chúng ta cùng tìm hiểu bài 1' TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS 13' HĐ1: Phương hướng trên đồ GV: Muốn xác định phương hướng trên đồ trước hết chúng ta cần nhớ phần chính đồ quy ước là phần trung tâm.Từ trung tâm xác định: -Phía trên đồ là hướng Bắc -Phía là hướng Nam -Phía bên phải là hướng Đông -Phía bên trái là hướng Tây HS: tìm và hướng các đường kinh tuyến,vĩ tuyến trên quaû ñòa caàu GV giới thiệu: Kinh tuyến là đường nối cực bắc với cực nam, vì nó là đường hướng Bắc-Nam -Vĩ tuyến là đường vuông góc với các kinh tuyến và hướng Đông - Tây GV: Cơ sở để xác định phương hướng trên đồ là dựa vaøo yeáu toá naøo? HS: Dựa vào kinh tuyến, vĩ tuyến GV:Trên thực tế có đồ không thể kinh tuyến vĩ tuyến làm nào để xác định phương hướng? HS: Dựa vào mũi tên hướng Bắc tìm các hướng còn laïi GV: Cho hs đọc SGK và quan sát hình 10 HS: Thực hành tìm phương hướng số điểm trên địa cầu và trên đồ treo tường Chuyển ý: nào là kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí 16' điểm trên đồ? Chúng ta sang phần HĐ2: Kinh độ ,vĩ độ và tọa độ địa lí GV: Dựa vào SGK tìm hiểu xem:Muốn tìm vị trí địa điểm trên địa cầu trên đồ thì người ta phải laøm theá naøo? HS:Là chỗ cắt hai đường kinh tuyến và vĩ tuyến NOÄI DUNG 1.Phương hướng trên đồ -Muốn xác định phương hướng trên đồ cần dựa vào các đường kinh tuyến và vĩ tuyến -Kinh tuyeán: +Phía trên: hướng Bắc +Phía :hướng Nam -Vó tuyeán: +Bên phải: hướng Đông +Bên trái: hướng Tây - Chú ý: trên đồ không coù heä thoáng kinh, vó tuyeán thì dựa vào mũi tên hướng Bắc tìm các hướng còn lại 2.Kinh độ ,vĩ độ và tọa độ địa lí -Kinh độ điểm là khoảng cách tính số độ, từ kinh tuyến qua điểm đó đến kinh tuyến gốc -Vĩ độ điểm là khoảng (11) qua điểm đó GV:Haõy tìm ñieåm C treân hình 11 laø choã gaëp cuûa đường kinh tuyến, vĩ tuyến nào? HS: 200 T vaø 10o B Từ đó nêu định nghĩa kinh độ ,vĩ độ và tọa độ địa lí ñieåm HS dựa vào SGK nêu cách viết tọa độ địa lí (Kinh độ viết trên, vĩ độ viết dưới) Gv hướng dẫn Hs tìm tọa độ địa lí điểm không nằm trên đường kinh tuyến, vĩ tuyến 10' cách tính số độ, từ vĩ tuyến qua điểm đo đến vĩ tuyeán goácù -Kinh độ, vĩ độ điểm gọi là tọa độ địa lí điểm đó + Cách viết tọa độ địa lí moät ñieåm Ví duï 200T C { 100 B HÑ3 : Baøi taäp (Nhoùm) Chia lớp thành nhóm.Mỗi nhóm làm ý phần bài Bài tập a)Các chuyến bay từ Hà Nội taäp a trang 16 SGK ñi: -Viêng Chăn: Hướng Tây -Nam -Gia-caùc-ta:Nam -Manila:Ñoâng -Nam *Từ cua-la-lăm-bơ đi: -Baêng Coác: Taây -Baéc -Ma-ni-la: Ñoâng Baéc GV: Hướng dẫn hs xác định đường kinh tuyến ,vĩ tuyến: -Manila-BaêngCoác:Taây- Nam AOC song song kinh tuyến hướng Bắc -Nam b)Tọa độ địa lí các BOD song song vĩ tuyến hướng Đông -Tây ñieåmA,B,C laø: Gọi đại diện nhóm ghi kết quả.GV đánh giá, bổ sung A: 1300Ñ, 100B B: 1100Ñ, 100B C: 1300Ñ, 00 c)Các điểm có tọa độ địa lí là: E d)Quan sát hình 13 hướng đi: O-A:Hướng Bắc O-B: Ñoâng O-C: Nam O-D: Taây IV/ CỦNG CỐ VAØ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHAØ: 3' - Căn vào đâu để chúng ta xác định phương hướng trên đồ? Nêu cách viết tọa độ địa lí điểm trên đồ? Cho Ví dụ? - Cho mũi tên hướng Bắc gọi Hs xác định các hướng còn lại? Hướng Bắc (12) - Xác định các phương hướng trên đồ Baéc Nam Nam Hình Baéc Hình - Học bài Chuẩn bị bài 5: Kí hiệu đồ Cách biểu địa hình trên đồ - Về nhà tìm xem đồ có loại kí hiệu nào? - Thế nào là đường đồng mức? - Baøi taäp: Một máy bay xuất phát từ thủ đô Hà Nội, bay thẳng theo hướng Bắc 1000 km, rẽ sang hướng đông 1000km, sau đó hướng Nam 1000km, cuối cùng lại bay hướng Tây 1000km Hỏi máy bay đó có đúng nơi xuất phát là thủ đô Hà Nội không? Ngày soạn: 20/9/2012 Ngaøy daïy: 24/9/2012 Tieát:6 Tuaàn:6 Bài 5:KÍ HIỆU BẢN ĐỒ CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Sau baøi hoïc, hs caàn: -Hiểu kí hiệu đồ là gì,biết các đặc điểm và phân loại các kí hiệu đồ -Biết cách đọc các kí hiệu trên đồ,sau đối chiếu với bảng chú giải, đặc biệt là kí hiệu độ cao địa hình (các đường đồng mức) Kó naêng: Đọc và hiểu nội dung đồ dựa vào kí hiệu đồ và chú giải II/ CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: 1/ Giaùo vieân: -Một số đồ có các kí hiệu phù hợp với phân loại SGK (bản đồ tự nhiên châu Aù) -Một số tranh ảnh các đối tượng địa lí ( tự nhiên ,kinh tế) và các kí hiệu tương ứng thể chúng (bản đồ kinh tế các nước Đông Nam Á) 2/ Hoïc sinh: Hoïc baøi, chuaån bò caùc caâu hoûi SGK III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1/ Ổn định lớp (13) 2/ Kieåm tra baøi cuõ: phuùt - Căn vào đâu để xác định phương hướng trên đồ? Thế nào là kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí điểm trên đồ? - Cho mũi tên hướng Bắc gọi Hs xác định các hướng còn lại? B Bài Mở bài:1 phút Khi vẽ đồ các nhà địa lí đã dùng các kí hiệu để thể các đối tượng địa lí trên đồ Vậy kí hiệu đồ có đặc điểm gì? Trên đồ có bao nhiêu loại kí hiệu? Muốn đọc và sử dụng đồ chúng ta cần phải làm gì? Vậy chúng ta cùng tìm hiểu baøi TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG 20' HĐ1 Các loại kí hiệu đồ Các loại kí hiệu đồ GV: Cho hs quan sát số đồ kinh tế, tự nhiên GV: hướng dẫn HS quan sát kí hiệu các đối tượng địa lí như: (sông ngòi ,biển, đường tàu) và so sánh các kí hiệu với hình dạng thực tế các đối tượng để rút nhận xét: Kí hiệu đồ có nhiều dạng và có tính quy ước GV: Muốn hiểu các kí hiệu trên đồ chúng ta cần làm gì? - Cần xem bảng chú giải để HS: Cần đọc kĩ chú giải đồ thường đặt cuối hiểu nội dung và ý nghĩa đồ các kí hiệu trên đồ GV:Như kí hiệu đồ dùng để làm gì? -Kí hiệu đồ dùng để HS: Biểu vị trí, đặc điểm các đối tượng địa lí biểu vị trí, đặc điểm đưa lên đồ các đối tượng địa lí GV: Để thể các đối tượng địa lí người ta dùng bao nhiêu đưa lên đồ loại kí hiệu? HS: loại GV:Quan sát hình 14, kể tên các loại kí hiệu? HS :kể ,GV giải thích loại kí hiệu: - Có loại kí hiệu dùng để -Kí hiệu điểm:thường dùng để thể vị trí các đối tượng thể các đối tượng địa lí có diện tích tương đối nhỏ,dùng xác định vị trí.Vì không trên đồ: kí hiệu điểm, cần theo tỉ lệ đồ.Vị trí đối tượng nằm trung tâm kí kí hiệu đường, kí hiệu diện hieäu tích GV:Quan saùt hình 15 cho bieát moät soá daïng kí hieäu ñieåm? HS: hình học ,chữ, tượng hình GV:Xaùc ñònh vò trí vaø neâu yù nghóa cuûa caùc daïng kí hieäu ñieåm? HS: Nằm trung tâm kí hiệu hình học -Kí hiệu đường:Dùng để thể đối tượng phân bố theo chiều dài như: địa giới ,đường giao thông ,sông ngòi… +Dạng tuyến tính đặc biệt là đường đồng mức (đường đẳng cao ,đường đẳng sâu ,đẳng nhiệt ) - Có dạng kí hiệu dùng để +Kí hiệu tuyến cho phép thể chiều dài đúng tỉ lệ,chiều thể các đối tượng địa lí rộng thể cách tăng lực nét, tăng hai phía ,đường trên đo: kí hiệu hình là trục chính học, kí hiệu chữ, kí hiệu (14) 16' -Kí hiệu diện tích: dùng để thể các đối tượng phân bố theo diện tích diện tích đất trồng lúa ,đất rừng Chuyển ý: các em đã biết kí hiệu đồ Vậy cách biểu địa hình trên đồ nào? Chúng ta sang phần HĐ2: Cách biểu địa hình trên đồ GV: Treo đồ tự nhiên Việt Nam HS: Quan saùt vaø nhaän xeùt thang maøu treân baûng chuù giaûi GV: Để biểu độ cao địa hình người ta làm nào? HS: Duøng thang maøu GV: Giới thiệu qui ước dùng thang màu độ cao: -Từ 0-200 m: xanh lá - Từ 200m-500m: vàng hay hồng nhạt - Từ 500m-1000m: đỏ - Từ 2000m trở lên : nâu Địa hình càng cao thì màu càng đậm GVgiải thích: Trên đồ có tỉ lệ lớn (bản đồ quân ) cần thể độ cao cách chi tiết, người ta vẽ các đường đồng mức Đây là đường nối điểm có cùng độ cao GV: Cho hs quan sát hình 16 người ta làm nào để thể độ cao địa hình? HS: Dùng đường đồng mức GV: đường đồng mức là gì? HS: đường đồng mức là đường có cùng độ cao GV: Vậy, người ta dùng yếu tố nào để thể độ cao địa hình trên đồ? HS: Dùng thang màu và đường đồng mức GV: Moãi laùt caét caùch bao nhieâu meùt? HS: 100m GV: Dựa vào khoảng cách các đường đồng mức hai sườn núi phía Đông và phía Tây, hãy cho biết sườn nào có độ dốc lớn hôn?HS: Phía Taây GV: Nhận xét đường đồng mức sườn núi phía Đông và phía Taây coù gì khaùc nhau? HS:-Sườn Tây đường đồøng mức sát -Sườn Đông đường đồøng mức xa tượng hình Caùch bieåu hieän ñòa hình trên đồ - Đường đồng mức là đường có cùng độ cao - Biểu độ cao địa hình trên đồ thường dùng thang màu và đường đồng mức + Khoảng cách các đường đồng mức càng gần thì ñòa hình caøng doác + Khoảng cách các đường đồng mức càng xa thì ñòa hình caøng ít doác IV/ CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHAØ phút 1/ CUÛNG COÁ ?Tại sử dụng đồ trước tiên phải xem bảng chú giải? ?Xếp loại các kí hiệu đồ cụ thể theo cách phân loại đã học? H: Dựa vào các đường đồng mức sau, xác định độ cao các điểm : A, B, C ? (15) B° 2000m 1000m 3000m C ° A ° 500m 2/ HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ: -Học bài ,xem các loại kí hiệu hình 14,15 -Hoïc caâu hoûi 1,2,3 -Xem lại nội dung ,xác định phương hướng ,tính tỉ lệ trên đồ -Chuẩn bị địa bàn ,thước dây cho bài thực hành sau Ngày soạn: 27/9/2012 Ngaøy daïy: 01/10/2012 Tieát:7 Tuaàn:7 LUYỆN TẬP: xác định phương hướng, tọa độ địa lý điểm trên đồ và Địa cầu I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Sau baøi hoïc, hs caàn: - HS biết và nhớ lại cách xác định phương hướng trên đồ - Hiểu nào là kinh độ ,vĩ độ và tọa độ địa lí điểm Kó naêng: - Xác định phương hướng, kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí điểm trên đồ và trên quaû ñòa caàu - Kĩ làm việc độc lập và nhóm nhỏ Hs II/ CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: 1/ Giaùo vieân: o Bản đồ có kinh tuyến và vĩ tuyến o Bản đồ có mũi tên hướng Bắc 2/ Hoïc sinh: Hoïc baøi, chuaån bò caùc caâu hoûi SGK III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1/ Ổn định lớp 2/ Kieåm tra baøi cuõ: phuùt - Căn vào đâu để xác định phương hướng trên đồ? Thế nào là kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí điểm trên đồ? - Cho mũi tên hướng Bắc gọi Hs xác định các hướng còn lại? B (16) Bài Mở bài:1 phút Các em đã tìm hiểu phương hướng trên đồ Cách xác định kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí điểm trên đồ Để hiểu rõ chúng ta cùng tìm hieåu baøi - GV: có cách xác định phương hướng trên đồ? - HS có cách xác định phương hướng trên đồ + Xác định phương hướng trên đồ dựa vào kinh tuyến và vĩ tuyến + Xác định phương hướng trên đồ dựa vào mũi tên hướng Bắc 1/ Bài tập 1: Xác định phương hướng trên đồ dựa vào kinh tuyến và vĩ tuyến phút GV: vẽ các phương hướng trên đồ Gọi HS xác định các phương hướng Caùc HS khaùc laøm vaøo taäp GV cho HS khaùc nhaän xeùt baøi laøm treân baûng GV chốt ý đúng và cho HS sửa sai 2/ Bài tập 2: Xác định phương hướng trên đồ dựa vào mũi tên hướng Bắc phút GV: vẽ các phương hướng trên đồ Gọi HS xác định các phương hướng Caùc HS khaùc laøm vaøo taäp GV cho HS khaùc nhaän xeùt baøi laøm treân baûng GV chốt ý đúng và cho HS sửa sai B 3/ Bài tập 3: Xác định kinh độ điểm phút 300 200 100 00 100 200 300 A (17) GV: vẽ các đường kinh tuyến trên đồ Gọi HS xác định các kinh độ điểm A, B Caùc HS khaùc laøm vaøo taäp GV cho HS khaùc nhaän xeùt baøi laøm treân baûng GV chốt ý đúng và cho HS sửa sai 4/ Bài tập 4: Xác định vĩ độ điểm phút GV: vẽ các đường vĩ tuyến trên đồ Gọi HS xác định các vĩ độ điểm A, B Caùc HS khaùc laøm vaøo taäp GV cho HS khaùc nhaän xeùt baøi laøm treân baûng GV chốt ý đúng và cho HS sửa sai A B 300 200 100 00 100 200 300 IV/ CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHAØ 1/ CUÛNG COÁ phuùt - Về nhà các em có thể tự vẽ mũi tên hướng Bắc tùy ý và xác định các hướng - Nhận xét chuẩn bị dụng cụ HS, thái độ học tập và kết luyện tập - Phê bình, nhắc nhở các em còn nói chuyện chưa tích cực học tập - Nhận xét, tuyên dương HS nhóm luyện tập tốt 2/ HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ.: phút - Về nhà tiếp tục hoàn thành (nếu chưa vẽ xong) và có thể vẽ và tìm tọa độ địa lý điểm trên cùng kinh tuyến và vĩ tuyến - Ôn lại kiến thức từ bài đến 5: chuaån bò tieát sau oân tập + Phân biệt kinh tuyến, vĩ tuyến, vẽ hình minh hoạ + Tỉ lệ đồ cho biết điều gì? Cách tính tỉ lệ đồ + Có loại kí hiệu đồø + Làm các bài tập SGK … (18) Ngày soạn:02/10/2012 Ngaøy daïy: 08/10/2012 OÂN TAÄP Tieát:8 Tuaàn:8 I./ MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: 1./ Kiến thức: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức đã học qua tiết ôn tập này - Học sinh hiểu kí hiệu đồ là gì, biết đặc điểm và phân loại các kí hiệu đồ - Biết cách đọc các kí hiệu trên đồ, sau đối chiếu với bảng chú giải, đặc biệt là kí hiệu độ cao địa hình ( các đường đồng mức) 2./ Kĩõ naêng: - Biết xác định các đối tượng địa lí trên đồ - Biết đo khoảng cách trên thực tế dựa vào tỉ lệ trên đồ - Biết xác định phương hướng trên đồ - Biết xác định kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí điểm trên đồ II./ CHUAÅN BÒ: 1/ Giáo viên: - Thước, compa 2/ Học sinh: - Xem lại các bài đã học và các dạng bài tập III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1/ Ổn định lớp: phút 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Bài Bài 1: Vị trí hình dạng kích thước trái đất phút  GV nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời  Trái đất có dạng hình gì ? kích thước Trái Đất nào?  Kinh tuyến là gì? kinh tuyến gốc? vĩ tuyến là gì? vĩ tuyến gốc? Nếu cách độ vẽ đường kinh tuyến thì trên Trái Đất có bao nhiêu kinh tuyến?  Gv vẽ các đường kinh tuyến và vĩ tuyến yêu cầu HS:  Xác định kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc trên bảng  Tìm các đường kinh tuyến Đông gọi HS xác định  Tìm các đường kinh tuyến Tây gọi HS xác định  Tìm các đường vĩ tuyến Bắc gọi HS xác định  Tìm các đường vĩ tuyến Nam gọi HS xác định  Gọi Hs xác định vị trí các đường kinh tuyến và vĩ tuyến trên đồ? Bài 3: Tỉ lệ đồ 12 phút  GV nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời - Cho biết ý nghĩa tỉ lệ đồ? Có dạng tỉ lệ đồ?  GV cho HS làm bài tập vận dụng - Bản đồ có tỉ lệ 1: 200.000 và 1: 1000.000 đồ nào có tỉ lệ lớn hơn? cm trên đồ bao nhiêu Km trên thực tế? (19) - Gọi Hs lên bảng làm bài tập HS khác tự làm vào tập Bài 4: Phương hướng trên đồ 14 phút  GV có cách xác định phương hướng và cho HS làm bài tập vận dụng  HS trả lời và làm bài tập  Hãy điền vào các ô hình vẽ đây các hướng chính đồ: Baéc     GV gọi HS lên bảng làm các HS khác tự làm vào tập Gọi HS khác nhận xét kết GV kết luận đúng và cho HS sửa Tìm toạ độ địa lý điểm trên đồ Hãy ghi toạ độ địa lí các điểm A, B, C,D theo sơ đồ khung kinh, vĩ tuyến sau? 300 200100 00 100200300 D A C B 300 200 100 00 100 200 300 Baøi 5:  GV nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời phuùt  Có loại ký hiệu đồ Có dạng kí hiệu đồ?  Tại sử dụng đồ trước tiên phải xem bảng chú giải?  Có cách biểu độ cao địa hình trên đồ?  Nhìn vào các đường đồng mức làm biết địa hình sườn núi nào dốc hơn?  HS trả lời IV/ CỦNG CỐ VAØ HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ phút - Giáo viên hướng dẫn các em cách học bài và làm các dạng bài tập - Chuẩn bị thước, conpa, học bài để tiết sau kiểm tra tiết (20) Ngày soạn:18/10/2012 Ngaøy daïy: 22/10/2012 Tieát:10 Tuaàn:10 Baì 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC I./ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: CỦA TRÁI ĐẤT VAØ CÁC HỆ QUẢ Kiến thức: Sau baøi hoïc hs caàn: -Biết chuyển động tự quay quanh trục tưởng tượng Trái Đất Hướng chuyển động nó từ Tây sang Đông Thời gian tự quay vòng quanh trục Trái Đất là 24 hay ngày đêm -Trình bày số hệ vận chuyển Trái Đất quanh trục +Hiện tượng ngày và đêm kế tục khắp nơi trên Trái Đất + Mọi vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất có lệch hướng Kó naêng: -Biết dùng Qủa địa cầu ,chứng minh tượng Trái Đất tự quay quanh trục và tượng ngày đêm kế tục trên Trái Đất - Tư duy: Tìm kiếm và xử lý thông tin qua bài viết, hình vẽ, đồ vận động tự quay quanh trục trái đất và các hệ nó (các khu vực trên trái đất; tượng ngày đêm trên trái đất - Giao tiếp: Phản hồi / lắng nghe tích cực, giao tiếp, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp, hợp tác làm việc nhóm - Làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm trước nhóm công việc giao quản lí thời gian trình bày kết làm việc trước nhóm và tập thể lớp II./CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: - Quaû ñòa caàu, caùc hình veõ SGK phoùng to - Đọc bài trước nhà, chuẩn bị các câu hỏi và trả lời SGK III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài phút Khởi động: Em có biết Trái Đất chuyển động nào? Có chuyển động? Thời gian chuyển động vòng quanh trục là bao nhiêu? Và Trái Đất chuyển động gây hệ gì? Kết nối: Trái Đất có nhiều vận động Vận động tự quay quanh trục là vận động chính Trái Đất.Vận động này đã sinh tượng ngày đêm khắp nơi trên Trái Đất và làm lệch hướng các vật chuyển động hai nửa cầu Hôm chúng ta tìm hiểu vận động này HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS TG 25' HÑ1 caù nhaân, nhoùm NOÄI DUNG Sự vận động (21) Lưu ý : Trục nghiêng QĐC và cho hs biết đó là trục tự quay Trái Đất GV đẩy QĐC quay đúng hướng cho hs xem vài lần.Sau đó gọi hs làm lại động tác trên Cho hs quan saùt hình 19 GV: TĐ tự quayquanh trục theo hướng nào? HS: Taây sang Ñoâng GV: Thời gian Trái Đất tự quay vòng quanh trục ngày đêm quy ước là bao nhiêu giờ? HS :24 GV diễn giảng: Để tiện cho việc giao dịch trên giới người ta chia bề mặt Trái Đất 24 khu vực Khu vực có đường kinh tuyến gốc qua gọi là khu vực O HS hoạt động nhóm 1) Quan sát hình 20 ,nước ta nằm khu vực thứ mấy? 2) Khi khu vực gốc là 12 giờ, nước ta là giờ? )Khi khu vực gốc là 12 giơ,ø Bắc Kinh là giờ? ) Khi khu vực gốc là 12 giờ, Niu-Yooc là ? -Giờ tính theo khu vực gốc là GMT.Mỗi khu vực phía đông nhanh giờ, phía Tây chậm 15' HÑ Giáo dục kĩ sống ( cá nhân) GV Trái đất có dạng hình gì? HS : Hình caàu HS quan saùt hình 21 GV diễn giảng: Mặt trời chiếu sáng nửa Trái Đất Nửa chiếu sáng là ngày, nửa tối là đêm.Vì trên Trái Đất có tượng ngày và đêm GV:Tại hàng ngày chúng ta thấy Mặt Trời , Mặt Trăng và các ngôi trên bầu trời chuyển động từ Đông sang Taây? HS đọc bài đọc thêm trang 24 SGK GV: Nếu Trái Đất không tự quay quanh trục thì tượng ngày và đêm trên Trái Đất sao? HS:Ngày đêm kéo dài không phải là 12 Chính nhờ vận động tự quay Trái Đất nên các địa điểm trên Trái Đất có 12 ngày và 12 đêm HS quan saùt hình 22 GV:Ở Bắc bán cầu các vật chuyển động theo hướng P đến Trái Đất quanh trục - Trái Đất tự quay quanh trục tưởng tượng nối liền hai cực vaø nghieâng 66033/ treân maët phaêng quyõ đạo - Hướng tự quay: từ Taây sang Ñoâng - Thời gian tự quay moät voøng quanh truïc là 24 ( ngày ñeâm) Vì vaäy beà maët Trái Đất chia thành 24 khu vực Hệ vận động tự quay quanh trục Trái Đất -Hiện tượng ngày, đêm khaép moïi nôi treân Trái Đất - Sự chuyển động lệch hướng các vật thể nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam (22) N và O đến S bị lệch phía nào?HS :bên phải GV: Ở Nam bán cầu các vật lệch phía nào? HS :Beân traùi GV: Cho biết lệch hướng có ảnh hưởng tới các đối tượng địa lí nào? HS :Đường viên đạn -Hướng gió tín phong :ĐB,Tây-TN -Doøng bieån, doøng chaûy cuûa soâng trên bề mặt Trái Đất +Ở nửa cầu Bắc vật chuyển động lệch beân phaûi +Ở nửa cầu Nam vật leäch veà beân traùi IV/ CỦNG CỐ VAØ HƯỚNG DẪN HS VỀ NHAØ phút * Thực hành ?Sự phân chia bề mặt Trái Đất 24 khu vực có thuận lợi gì mặt sinh hoạt và đời soáng? -Tiện cho việc giao dịch thống mặt thời gian ?Tại có ngày và đêm khắp nơi trên Trái Đất? -Trái Đất quay quanh trục từ Tây sang Đông * Vận dụng -Học bài kết hợp quan sát hình 19,20,21,22 -Đọc bài Tìm hiểu bảng phân các mùa tính theo dương lịch và âm lịch trang 27 SGK Ngày soạn:25/10/2012 Ngaøy daïy: 29/10/2012 Tieát:11 Tuaàn:11 Bài : SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Sau bài học hs cần: (23) -Hiểu chế chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời (quỹ đạo thời gian chuyển động và tính chất chuyển động ) -Nhớ vị trí xuân phân,hạ chí ,thu phân và đông chí trên quỹ đạo Trái Đất Kó naêng: -Biết sử dụng QĐC để lặp lại tượng chuyển động tịnh tiến Trái Đất trên quỹ đạo và chứng minh tượng các mùa - Tư duy: Tìm kiếm và xử lý thông tin qua bài viết, hình vẽ, chuyển động trái đất quanh mặt trời và hệ nó - Giao tiếp: Phản hồi / lắng nghe tích cực, giao tiếp, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp, hợp tác làm việc nhóm - Làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm trước nhóm công việc giao quản lí thời gian trình bày kết làm việc trước nhóm và tập thể lớp II./ CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: - Tranh vẽ chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời - Hình veõ 23 SGK - Chuẩn bị nội dung bài III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài phút Khởi động: Trái Đất có bao nhiêu vận động chính? Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng nào và bao nhiêu thời gian? Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời sinh hệ nào? Kết nối: Bài trước đã nói tới vận động tự quay quanh trục ,bài này đề cập đến chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời và hệ nó.Một hệ quan troïng laø caùc muøa HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS TG 25' HÑ 1: caù nhaân GV quay QĐC theo hướng quay Trái Đất GV giới thiệu mô hình " Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời "và cho hs biết Trái Đất có nhiều chuyển động Ngoài chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất còn chuyển động quanh mặt Trời GV quay mô hình theo hướng quay Trái Đất quanh Mặt Trời GV:Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng naøo? HS :Tây sang Đông(ngược chiều kim đồng hồ ) Tương tự NOÄI DUNG Sự chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời - Hướng chuyển động: từ Tây sang Đông -Trái Đất chuyển động (24) hướng quay Trái Đất quanh trục GV:Treo tranh phối hợp kênh hình sgk HS quan saùt GV:Đường Trái Đất quanh Mặt Trời có hình gì? HS :Quỹ đạo có hình elip gần tròn GV: Khi chuyển động quanh Mặt trời ,Trái Đất đồng thời tự quay quanh trục.Thời gian Trái Đất chuyển động vòng quanh Mặt Trời 365 ngày 1/4 tức là 365 ngày ,đó là năm thiên văn -Naêm lòch 365 ngaøy chaün -Naêm nhuaän 366 ngaøy (4 naêm coù moät naêm nhuaän ) HS quan saùt hình 23 GV:Độ nghiêng và hướng nghiêng trục Trái Đất caùc vò trí: Xuaân phaân ,haï chí ,thu phaân vaø ñoâng chí? HS :Không đổi GV:Trong chuyển động trên quỹ đạo ( quanh Mặt Trời )Trái Đất lúc nào giữ nguyên độ nghiêng không đổi Sự chuyển động đó gọi là chuyển động tịnh tieán Chuyển ý:Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời sinh hệ nào? 15' HÑ 2: Kó naêng soáng Nhoùm GV: cho bieát nguyeân nhaân sinh caùc muøa? HS: Do trục Trái Đất nghiêng không đổi sinh các mùa HS hoạt động nhóm 5' quan sát hình 23 cho biết : ? Trong ngày 22/6 (hạ chí) nửa cầu nào ngả phía Mặt Trời? ASMT chiếu vuông góc vào vĩ tuyến nào? -22/6 nửa cầu Bắc ngả phía Mặt trời.ASMT chiếu vuoâng goùc vó tuyeán 230 27' B ?Trong ngày 22/12 (đông chí )nửa cầu nào ngả phía Mặt Trời ?ASMT chiếu vuông góc vĩ tuyến nào? -22/12 nửa cầu Nam ngả phía Mặt trời.ASMT vuông goùc 230 27' N GV khắc sâu:Nửa cầu nào ngả phía Mặt Trời thì có góc chiếu lớn,nhận nhiều ánh sáng và nhiệt.Lúc là mùa nóng nửa cầu đó.Nửa cầu nào không ngả phía Mặt Trời thì có góc chiếu sáng nhỏ,nhận ít ánh sáng và nhiệt.Lúc là mùa lạnh nửa cầu đó HS quan saùt hình : Keå muøa naêm? Caùc muøa baét quanh Mặt Trời theo quỹ đạo có hình elip gaàn troøn -Thời gian Trái Đất chuyển động vòng quanh Mặt Trời là 365 ngày - Trong chuyeån động trên quỹ đạo quanh Mặt Trời, trục Trái Đất lúc nào giữ nguyên độ nghiêng 66033/ treân maët phaúng quỹ đạo và hướng nghieâng cuûa truïc Traùi Đất không đổi Đó là chuyển động tịnh tieán Hiện tượng các mùa - Hiện tượng các mùa trên Trái Đất - Hiện tượng ngày đêm daøi, ngaén khaùc theo mùa và theo vĩ độ (25) đầu từ ngày nào và kết thúc vào ngày nào? HS dựa vào bảng trang 27 SGK trả lời GV: Ở nửa cầu Bắc các nước theo dương lịch tính thời gian bắt đầu và kết thúc các mùa khác với số nước quen dùng âm dương lịch châu á: VN, TQ ,Nhật GV: Dựa vào bảng cho biết mùa tính theo âm dương lịch bắt đầu và kết thúc vào ngày nào? GV: giải thích :âm dương lịch là lịch dược tính theo vận động Trái Đất quanh Mặt Trời và vận động Mặt Trăng quanh Trái Đất Năm âm dương lịch có 12 tháng , tháng có 29 30 ngày.Cứ khoảng năm coù moät naêm nhuaän (13 thaùng ) Thaùng nhuaän khoâng coù vò trí nhaát ñònh naêm GV liên hệ nước ta: Nước ta nằm khu vực nhiệt đới gió mùa,sự phân hóa mùa không rõ rệt : GV: Hiện chúng ta mùa nào ? HS: cuoái muøa möa IV/ CỦNG CỐ VAØ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHAØ phút * Thực hành - Cho HS đọc bài đọc thêm - Tại Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh hai thời kì nóng và lạnh luân phiên hai nửa cầu năm? - Vào ngày nào năm, hai nửa cầu Bắc và Nam nhận lượng aùnh saùng vaø nhieät nhö nhau? - Laøm baøi taäp trang 27 theo nhoùm * Vận dụng: - Học bài ,đọc bài đọc thêm Chuaån bò baøi 9- Chuù yù quan saùt hình 24 ,25 SGK Dân gian có câu “đêm tháng năm chưa nằm đã sáng ngày tháng mười chưa cười đã tối” lại Đọc bài và tự giải thích chúng Ngày soạn:30/10/2012 Ngaøy daïy: 05/11/2012 Tieát:12 Tuaàn:12 Bài : HIỆN TƯỢNG NGAØY, ĐÊM DAØI NGẮN THEO MÙA I/ MUÏC TIEÂU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Sau bài học hs cần: - Biết tượng ngày đêm chênh lệch các mùa là hệ vận động Trái Đất quanh Mặt Trời - Có khái niệm các đường: Chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam ,vòng cực Bắc và vòng cực Nam Kó naêng -Biết cách dùng địa cầu và đèn để giải thích tượng ngày ,đêm dài ngắn khác (26) - Tư duy: Thu thập và sử lí thông tin; phân tích, so sánh, phán đoán tượng ngày, đêm dài ngắn khác theo mùa và theo vĩ độ trên trái đất - Giao tiếp: Phản hồi / lắng nghe tích cực, giao tiếp, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp, hợp tác làm việc nhóm - Làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm nhóm II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -Tranh vẽ tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa - Quaû ñòa caàu Hình 24,25 SGK III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ phút Nguyên nhân sinh các mùa trên Trái Đất? Cho biết vào ngày 22 tháng Mặt Trời chiếu vuông gốc vị trí nào trên Trái Đất? Lúc đó cầu Bắc là mùa gì? Bài phút Khởi động: giải thích câu tục ngữ sau “ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, ngày tháng mười chưa cười đã tối” Kết nối: có tượng ngày và đêm dài ngắn khác vậy, chúng ta cùng tìm hiểu bài TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS 23' HÑ 1: Nhoùm GV treo tranh cho hs quan sát kết hợp hình 21 SGK gợi ý cho hs phân biệt đâu là đường phân chia sáng tối (ST) đâu là trục Trái Đất (BN) Gợi ý để hs phân biệt: -Đường biểu trục Trái Đất(BN) nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo 66o 33' -Đường phân chia sáng tối vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo HS thảo luận:Dựa vào hình 24 cho biết : ?Vào ngày 22/6 ASMT vuông góc với mặt đất vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó là đường gì? ?Vào ngày 22/12 ASMT vuông góc với mặt đất vĩ tuyến bao nhiêu ?Vĩ tuyến đó là đường gì? HS quan saùt hình 25 cho bieát: ?Sự khácnhau độ dài ngày đêm các địa điểm A,B nửa cầu Bắc và các địa điểm tương ứng A',B' nửa cầu Nam vaøo caùc ngaøy 22/6 vaø 22/12? GV:Vì có tượng ngày đêm dài ngắn khác hai nửa cầu? HS :Do đường phân chia sáng tối không trùng với trục Trái Đất GV: Vào ngày 22/6 và 22/12 điểm C có độ dài ngày ñeâm nhö theá naøo? NOÄI DUNG 1/ Hiện tượng ngày đêm dài ngắn các vĩ độ khác trên Trái Đất - Do đường phân chia sáng tối không trùng với trục Trái Đất nên các địa điểm nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam có tượng ngaøy ñeâm daøi ngaén khaùc theo vĩ độ - Các địa điểm trên đường xích đạo có ngày đêm dài ngắn (27) 15' HS : Baèng HĐ 2: Kó naêng soáng (thuyết trình và vấn đáp) GV: Vào các ngày 22/6 và 22/12 độ dài ngày đêm các điểm D và D' vĩ tuyến 660 33' Bắc và Nam nào? HS: 22/6: D khoâng coù ñeâm, D' khoâng coù ngaøy 22/12 :D khoâng coù ngaøy, D' khoâng coù ñeâm GV: Vĩ tuyến 660 33' Bắc và Nam là đường gì? HS: 660 33' Bắc là vòng cực Bắc 660 33' Nam là vòng cực Nam GV: Vào ngày 22/6 và 22/12 độ dài ngày đêm hai điểm cực nào? HS: Có ngày đêm dài suốt 24 kéo dài tháng GV: Theo em ngày và đêm hao miền cực vậy, người và động vật, thực vật thích nghi nào? HS trả lời GV chốt ý 2/ Ở hai miền cực số ngày có ngày đêm dài suốt 24 thay đổi theo mùa -Vaøo caùc ngaøy 22/6 vaø 22/12 các địa điểm vĩ tuyến 66 33' Bắc và Nam có ngày đêm dài suốt 24 -Các địa điểm nằm từ 660 33' Bắc và Nam đến hai cực số ngaøy coù ngaøy ñeâm daøi suoát 24 dao động theo mùa, từ ngày đến tháng IV/ CỦNG CỐ VAØ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHAØ phút * Thực hành Cho hs thảo luận nhóm dựa vào câu hỏi SGK rút kết luận: - Vào ngày 22/6 :ASMT vuông góc với mặt đất vĩ tuyến 23 27' Bắc : Nửa cầu Bắc có ngày dài, ñeâm ngaén - Các địa điểm trên đường xích đạo có ngày đêm dài ngắn (điểm C ) - Càng lên vĩ độ cao chênh lệch ngày đêm càng rõ ( điểm A,B ) - Các địa điểm từ vĩ tuyến 660 33' Bắc đến cực Bắc có ngày dài 24 (điểm D) * Vaän duïng: Hoïc baøi - Đọc bài 10- Xem hình "Cấu tạo bên Trái Đất " - Cho biết Trái Đất có lớp? Kể tên? Nêu đặc điểm lớp? Độ dày, trạng thái, nhiệt độ… - Cấu tạo lớp vỏ Trái Đất? Vai trò lớp vỏ Trái Đất sống Ngày soạn:09/11/2012 Ngaøy daïy: 12/11/2012 Tieát:13 Tuaàn:13 Bài 10 :CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT I/ MUÏC TIEÂU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Biết và trình bày cấu tạo bên Trái Đất gồm lớp: Vỏ ,lớp trung gian vaø loõi(nhaân) - Mỗi lớp có đặc tính riêng độ dài trạng thái vật chất và nhiệt độ - Biết lớp vỏ Trái Đất cấu tạo địa mảng lớn và số địa mảng nhỏ.Các địa mảng có thể di chuyển tách xa xô vào tạo nên các dãy núi ven bờ lục địa và tượng động đất núi lửa Kó naêng: (28) - Quan sát và nhận xét vị trí, độ dày các lớp cấu tạo bên Trái Đất -Quan sát và nhận xét cấu tạo bên Trái Đất từ hình vẽ Thái độ: biết tiết kiệm lượng sử dụng địa nhiệt lòng đất II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -Tranh cấu tạo bên Trái Đất III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: kiểm tra 15 phút Bài mới: Mở bài: phút Trái Đất là hành tinh hệ Mặt Trời có sống Chính vì đã từ lâu các nhà khoa học đã dày công tìm hiểu Trái Đất cấu tạo bên nó gồm gì? Cho đến vấn đề này còn nhiều bí ẩn TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS 16' HÑ 1: tiết kiệm lượng HS đọc SGK GV mở rộng :Để nghiên cứu lớp đất sâu người phải dùng phương pháp nghiên cứu gián tiếp : -Phöông phaùp ñòa chaán -Phương pháp trọng lực -Phương pháp địa từ Ngoài gần đây người nghiên cứu thành phần tính chất các thiên thạch và mẫu đất các thiên thể khác Mặt Trăng để tìm hiểu thêm cấu tạo và thành phần Trái Đất GV: Caâu táo beđn cụa Traùi Ñaât goăm maẫy lôùp? Keơ teđn? HS dựa vào hình 26 trả lời GV: Dựa vào hình 26 và bảng trang 32 trình bày đặc điểm cấu tạo bên Trái Đất độ dày trạng thái nhiệt độ lớp Gọi hs trình bày đặc điểm lớp GV gọi hs so sánh lớp Như các em đã biết càng vào sâu lòng đất nhiệt độ càng tăng Giáo dục tiết kiệm lượng Các em thấy càng vào sâu lòng đất nhiệt độ càng cao, đó chúng ta có thể dùng lượng địa nhiệt thay lượng truyền thống ( hóa thạch) 11' HÑ GV : cho hs đọc SGK-giải thích số tính chất vỏ Trái Đất thể tích khối lượng vai trò đời sống GV: Nêu đặc điểm vai trò lớp vỏ Trái Đất? NOÄI DUNG Caáu taïo beân cuûa Traùi Đất - Gồm lớp: + Lớp vỏ + Lớp trung gian, + Lớp lõi (nhaân) - Ñaëc ñieåm : học SGK trang 32 Cấu tạo lớp vỏ trái đất - Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn ngoài cùng Trái Đất, cấu tạo số địa mảng nằm (29) HS:dựa SGK trả lời GV: Liên hệ với Mặt Trăng là hành tinh chết GV: Dựa vào hình 27 cho biết lớp vỏ Trái Đất cấu tạo nhö theá naøo? HS: Khoâng phaûi laø moät khoái lieân tuïc maø moät soá ñòa maûng taïo thaønh GV:Cho hs đọc tên các địa mảng chính Cho hs quan sát đường tiếp xúc các địa mảng và giải thích các mũi tên trên đồ +Ở đường tiếp xúc tách xa các mũi tên hai bên biểu hướng di chuyển các địa mảng +Ở đường tiếp xúc xô chồm vào thì không có mũi tên kề tạo thành - Vỏ Trái Đất chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng trái Đất có vai trò quan trọng - Là nơi tồn các thành phần tự nhiên và là nơi sinh sống, hoạt động xã hội loài người IV/ CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ phuùt ? Cấu tạo bên Trái Đất gồm lớp?Nêu đặc điểm lớp? ? Nêu rõ vai trò Trái Đất đời sống? - Hoïc baøi - Chuẩn bị Quả Địa Cầu và đồ giới cho tiết thực hành sau - HS trả lời các câu hỏi bài thực hành Bài tập không học Ngày soạn:15/11/2012 Ngaøy daïy: 19/11/2012 I/ MUÏC TIEÂU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Bài 11:Thực hành: Tieát:14 Tuaàn:14 SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VAØ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT -HS biết tỉ lệ lục địa , đại dương và phân bố lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất hai nửa cầu Bắc và Nam Kó naêng: - Xác định đúng vị trí lục địa và đại dương trên địa cầu II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Bản đồ giới III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: phuùt (30) Trình bày cấu tạo bên Trái Đất? ( độ dày, trạng thái, nhiệt độ) Bài mới: Mở bài: phút Trên lớp vỏ Trái Đất có các lục địa và đại dương có diện tích tổng cộng 510.106 km2 Trong đóp có phận đất chiếm 28% (tức là 149 triệu km ) còn phận bị nước đại dương bao phủ chiếm 71 % (tức 361 triệu km ) phần lớn các lục địa tập trung nửa cầu Bắc nên thường gọi nửa cầu Bắc là"lục bán cầu" còn các đại dương phân bố chủ yếu nửa cầu Nam nên thường gọi nửa cầu Nam là “thủy bán cầu" HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS TG 10' HÑ1: Caù nhaân Quan saùt hình 28 cho HS thaûo luaän caëp: phuùt ? Tỉ lệ diện tích lục địa và đại dương nửa cầu Baéc? ? Tỉ lệ diện tích lục địa và đại dương nửa cầu Nam? ? Cho hs quan sát QĐC và Bản đồ giới rút keát luaän: - Lục địa tập trung nửa cầu Bắc : Lục bán cầu - Đại dương tập trung nửa cầu Nam: Thủy bán caàu 15' HÑ 2: Nhoùm Quan saùt bạn ñoă theẫ giôùi keât hôïp bạng trang 34 cho bieát: Nhóm 1: Trên Trái Đất có lục địa nào? Lục địa: Phần đất liền xung quanh có đại dương bao bọc không kể đảo Diện tích châu lục lớn diện tích lục địa Nhóm 2: Lục địa nào có diện tích lớn nằm nửa cầu nào? Nhoùm 3: Luïc dòa naøo coù dieän tích nhoû nhaát naèm nửa cầu nào? Nhóm : Các lục địa nào nằm hoàn toàn nửa caàu nam? -Lục địa nào nằm hoàn toàn nửa cầu Bắc? 13' HÑ Caù nhaân: Nếu diện tích bề mặt Trái đất là 510 triệu km thì diện tích bề mặt các đại dương chiếm bao nhieâu% ? NOÄI DUNG *Luïc ñòa : +NCB:39,4 % +NCN:19% *Đại dương : +NCB:60,6 % +NCN :81% - Khoảng 2/3 diện tích bề mặt Trái Đất là đại dương và 1/3 là lục địa - Lục địa phân bố nửa cầu Bắc, còn đại dương phân bố chủ yếu nửa cầu Nam -Trên Trái Đất có lục địa:ÁÂu, Phi, Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Nam cực, Ô-xtrây-li-a -Lục địa Á-Âu nửa cầu Bắc có diện tích lớn -Lục địa Ô-xtray-li-a nửa cầu nam coù dieän tích nhoû nhaát -Lục địa phân bố nửa cầu Nam: O-xtray-li-a, Nam Myõ, Nam cực -Lục địa phân bố nửa cầu Baéc:AÙ-AÂu, Baéc Myõ -Tổng diện tích các đại dương 361 trieäu km2 -Tỉ lệ diện tích đại dương so với (31) GV hướng dẫn cách tính: + Tính tổng diện tích các đại + Tính % HS quan sát đồ giới: ? Tên đại dương trên giới ? Đại dương nào có diện tích lớn nhất? ? Đại dương nào có diện tích nhỏ nhất? diện tích bề mặt Trái Đất döông 361x 100=70,8 510 -Thái Bình Dương lớn -Đại Tây Dương -Ấn độ Dương -Baéc Baêng Döông nhoû nhaát IV/ CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ phuùt - GV toùm taét yù chính - Kieåm tra baøi taäp cuûa hs - Cho hs đọc bài đọc thêm trang 36 SGK - Đọc bài 12 - Dự kiến trả lời câu hỏi bài - Nhắc hs sưu tầm tranh ảnh núi lửa và động đất - Sưu tầm tác hại động đất và núi lửa - Tìm cách khắc phục tác hại đó Ngày soạn:23/11/2012 Ngaøy daïy: 26/11/2012 Chöông II: Tieát:15 Tuaàn:15 các thành phần tự nhiên trái Các thành phần tự nhiên Trái Đất vô cùng phong phú và đa dạng Chúng có tương hỗ với và có quan hệ mật thiết với sống người Đó là thaønh phaàn naøo? Ñaëc ñieåm cuûa chuùng sao? Chuùng ta tìm hieåu chöông II Bài 12:TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VAØ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THAØNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I/ MUÏC TIEÂU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Sau baøi hoïc hs caàn : - Hiểu nguyên nhân việc hình thành địa hình trên bề mặt Trái Đất là tác động nội lực và ngoại lực Hai lực này luôn luôn có tác động đối nghịch - Hiểu sơ lược nguyên nhân sinh và tác hại các tượng núi lửa,động đất - Trình bày lại nguyên nhân hình thành địa hình trên bề mặt Trái Đất và cấu tạo núi lửa Kó naêng: (32) - Xác định nguyên nhân hình thành các dạng địa hình -Tư duy: + Tìm kiếm và sử lí thông tin qua bài viết và hình vẽ tác động nội lực và ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất + Phân tích, so sánh núi lửa và động đất tượng, nguyên nhân và tác hại chúng - Giao tiếp: Phản hồi / lắng nghe tích cực, giao tiếp, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp, hợp tác làm việc nhóm - Làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm nhóm II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Bản đồ tự nhiên giới - Ảnh núi lửa động đất III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Khởi động: phút Địa hình trên bề mặt Trái Đất đa dạng Có nơi là núi cao, có nơi là đồi bát úp, có nơi là đồng bằng phẳng Sở dĩ có khác biệt đó là tác động nhân tố nào?Vậy nội lực là gì? Ngoại lực là gì? Keât noâi: Chuùng ạnh höôûng ñeân söï hình thaønh ñòa hình tređn beă maịt ñaât nhö theẫ naøo? HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC TG 5' GV hướng dẫn hs quan sát đồ giới: Đọc dẫn kí hiệu độ cao qua các thang màu trên lược đồvà độ sâu đại dương HS trên đồ nơi có núi cao Đọc tên:Hy-ma-lay-a,An-đét GV: Vuøng naøo coù ñòa hình thaáp nhaát? Chỗ nào có độ cao thấp mực nước biển? HS: Dựa vào đồ giới trả lời GV: Qua đồ giới em có nhận xét gì địa hình Trái Đất? HS: Đa dạng: chỗ núi cao, chỗ là đồng bằng phẳng, có nơi lại có độ cao thấp mực nước biển 20' HÑ1: Caù nhaân GV cho hs đọc SGK dùng phương pháp đàm thoại: HS dựa SGK trả lời GV: Nguyeân nhaân naøo sinh caùc daïng ñòa hình trên bề mặt Trái Đất? NOÄI DUNG Tác động nội lực và ngoại lực - Nội lực là lực sinh bên Trái Đất (33) HS: Do tác động nội lực và ngoại lực ? Nội lực là gì? Ngoại lực là gì? - Nội lực là lực sinh bên Trái Đất - Ngoại lực là lực sinh bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất GV: Cho số ví dụ tác động nội lực, ngoại lực lên bề mặt Trái Đất ? HS quan sát hình 30 SGK : Tác động gió việc mài mòn đá GVKL: + Tác động nội lực thường làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề, nâng cao địa hình + Tác động ngoại lực thường làm cho bề mặt Trái Đất san bằng, hạ thấp địa hình - Ngoại lực là lực sinh bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất 15' HÑ GDKNS GV cho hs quan sát tranh núi lửa GV: Núi lửa là gì? HS trả lời Cho hs quan saùt hình 31: Keå teân caùc boä phaän nuùi lửa GV giới tiệu khái quát Mác Ma ( Mác ma là vật chất, nóng chảy nằm sâu, lớp vỏ Trái Đất, nơi có nhiệt độ trên 10000C.) GV: Có loại núi lửa? GV: Gợi ý cho hs phân biêït núi lửa tắt và núi lửa hoạt động - GV treo đồ tự nhiên giới cho hs quan sát: Vòng đai lửa Thái Bình Dương, dãy núi lửa Ñòa Trung Haûi, caùc daõy nuùi ngaàm trongTBD, ĐTD, Ấn Độ Dương Cho hs đọc đoạn nói tác hại núi lửa SGK, dùng phương pháp đàm thoại gợi mở để giaûi thích theâm: Taïi daân cö taäp trung ñoâng đúc vùng gần chân núi lửa Liên hệ thực tế: Vùng đất Tây Nguyên GV: Đất này thích hợp cho trồng cây nào? Núi lửa và động đất a Núi lửa: - Là hình thức phun trào mắc ma sâu lên mặt đất - Tác động nội lực và ngoại lực: + Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau, xảy đồng thời tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất + Do tác động nội lực và ngoại lực nên địa hình trên Trái Đất có nơi cao, thấp, nơi phaúng, nôi goà gheà (34) HS: Caø pheâ, cao su Cho hs quan saùt hình 33: Gọi HS mô tả tác hại động đất? GV: Động đất là gì? HS trả lời GV: Nhận xét gì tai họa động đất gây ra? - HS:Thiệt hại lớn người và Cho hs đọc SGK phần cuối bài GV: Nơi nào trên giới có nhiều động đất? HS : Vùng không ổn định vỏ Trái Đất là nơi tieáp xuùc cuûa caùc maûng kieán taïo GV: Cho biết trận động đất lớn gần đây? Trên giới và Việt Nam (Quãng Nam) HS keå GV: Để hạn chế tác hại động đất người đã dùng biện pháp gì? GVKL: Nguyên nhân nào sinh động đất và núi lửa? HS : nội lực b Động đất -Là tượng xảy đột ngột từ điểm sâu lòng đất làm cho các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển -Tác hại: Phá hủy nhà cửa, đường sá, cầu cống…làm chết nhiều người -Bieän phaùp: + Xây nhà chịu chấn động lớn + Lập trạm nghiên cứu để dự báo trước Núi lửa và động đất nội lực sinh IV/ CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ phuùt * THỰC HAØNH ? Nguyên nhân hình thành địa hình trên bề mặt Trái Đất? ? Tại nói nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau? ? Con người có biện pháp gì để hạn chế thiệt hại động đất? - Gv hướng dẫn HS lập đồ tư - Học bài theo câu hỏi SGK-Đọc bài đọc thêm trang 41 * VAÄN DUÏNG - Chuẩn bị bài mới: + Sưu tầm tranh ảnh núi, hang động + Nhaän xeùt hình daïng nuùi Ngày soạn:29/11/2012 Ngaøy daïy: 03/12/2012 Tieát:16 Tuaàn:16 Bài 13:ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I/ MUÏC TIEÂU CẦN ĐẠT: Kiến thức: (35) -Phân biệt độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối địa hình -Biết khái niệm núi và phân loại núi theo độ cao ,sự khác núi già và núi trẻ -Hieåu theá naøo laø ñòa hình Cacxto -Chỉ trên đồ giới số núi già và số dãy núi trẻ tiếng các châu lục Kó naêng: -Nhận biết các dạng địa hình qua tranh ảnh , mô hình II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -Sơ đồ thể độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối núi -Bảng phân loại núi theo độ cao -Tranh ảnh các loại núi trẻ, núi già, núi đá vôi và hang động, thắng cảnh du lịch -Bản đồ địa hình Việt Nam -Bản đồ tự nhiên giới III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC Mở bài: phút Địa hình bề mặt Trái Đất đa dạng,mỗi loại có đặc điểm riêng và phân bố nơi.Trong đó núi là loại địa hình phổ biến, chiếm diện tích lớn Núi là loái ñòa hình nhö theẫ naøo? Nhöõng caín cöù phađn bieôt nuùi ñeơ phađn bieôt ñoô cao töông ñoâi vaø ñoô cao tuyệt đối địa hình sao? Chúng ta tìm hiểu bài học hôm 2.Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG TG 20' HÑ1 : Caù nhaân Núi và độ cao núi GV:Giới thiệu cho hs số tranh ảnh các loại nuùi vaø yeâu caàu hs quan saùt hình 36 GV:Nuùi laø daïng ñòa hình nhö theá naøo? -Nuùi laø daïng ñòa hình nhoâ cao roõ HS trả lời rệt trên bề mặt đất GV:Ở độ cao nào gọi là núi? -Độ cao trên 500m so với mực HS trả lời nước biển GV: Núi gồm phận nào? -Gồm phận :đỉnh ,sườn và HS: Goàm boä phaän chaân nuùi HS quan sát tiếp hình vẽ độ cao tuyệt đối, tương đối và bảng phân loại núi theo độ cao HÑ nhoùm:Quan saùt hình 34 haõy cho bieát caùch tính độ cao tuyệt đối núi nào? GV: Độ cao tương đối (1) ,(2) núi tính nhö theá naøo? Phaân coâng caùc nhoùm phaân tích hình 34 Nhóm 1:Độ cao (1) Nhoùm (2) Nhoùm (3) (36) GV: Nêu khác biệt độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối ( đo chiều thẳng đứng ) HS:Độ cao tương đối và tuyệt đối:đỉnh đến chaân -Độ cao tuyệt đối: Đỉnh đến mực nước biển Độ cao ghi trên đồ là độ cao tuyệt đối GV:Dựa vào bảng phân loại núi theo độ cao , tìm số núi thấp, trung bình, cao trên đồ tự nhiên Việt Nam + Núi thấp:<1000m:Núi Bà Đen (986m) Tây Ninh +Núi trung bình:1000đến 2000m +Nuùi cao:2000m:Ngoïc Lónh , Phanxipang 10' (3143m) Nuùi giaø ,nuùi treû HÑ 2: caëp, nhoùm GV:Ngoài phân biệt núi theo độ cao người ta còn phân biệt núi theo thời gian hình thành +Núi già hình thành từ lâu cách đây hàng trăm triệu năm đã trải qua quá trình bào mòn +Núi trẻ hình thành thời kỳ địa chất gần đây ,khoảng vài chục triệu năm HS quan sát đồ giới tìm số núi giaø ,nuùi treû +Núi già xcang-đi-na-vi Châu Âu +Núi trẻ Hy-ma-lay-a Châu Á HS quan sát hình 35 cho biết :Các đỉnh ,sườn thung luõng cuûa nuùi giaø vaø nuùi treû khaùc nhö theá naøo? HS trình baøy theo baûng sau: Loại Nuùi Ñænh Sườn Thung luõng Thời gian hình thành Giaø Troøn Thoải Roäng Traêm trieäu naêm Treû Nhoïn Doác Heïp, saâu Chuïc trieäu naêm 10' GV cho hs quan sát tranh ảnh địa hình đá Địa hình cacxtơ và các hang vôi và yêu cầu hs nhận xét đỉnh , sườn, độ động cao tương đối , hình dạng núi đá vôi KL: Núi đá vôi có đỉnh nhọn sắc lởm (37) chởm, sườn dốc đứng, hình dạng khác nhau, bên có nhiều hang động GV: Hãy kể số hang động nước ta? HS :Động Phang Nha (Quảng Bình ) -Thạch Động ( Hà Tiên ) GV: Đá vôi có công dụng gì? HS : Làm vật liệu xây dựng: xi măng Hà tiên -Địa hình núi đá vôi gọi là địa hình cacxtô -Trong vùng núi đá vôi có nhiều hang động đẹp IV/ CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ phuùt ?Phân biệt độ cao tương đối ,độ cao tuyệt đối? ?Nêu phân loại núi theo độ cao? ? Nhận xét khác núi già và núi trẻ? ?Ñòa hình Cacxto coù giaù trò kinh teá nhö theá naøo? -Vẽ hình 36, đọc bài đọc thêm -Sưu tầm tranh ảnh các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất (38) Ngày soạn:01/12/2010 Ngaøy daïy: 0712/2010 Tieát:17 Tuaàn:17 Bài 14:ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1./ Kiến thức: - Nắm đặc điểm hình thái dạng địa hình:đồng bằng, cao nguyên,đồi trên sở quan sát tranh aûnh,hình veõ………… 2./ Kyõ naêng: -Chỉ trên đồ số đồng bằng,cao nguyên lớn trên giới vá VN II/ CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH -Bản đồ tự nhiên giới VN -Tranh ảnh,mô hình, lát cắt, đồng cao nguyên III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1./Kiểm tra bài cũ: phút Địahình núi đá vôi có đặc điểm gì? -Núi già và núi trẻ khác điểm nào? 2./Bài phút Trên bề mặt Trái Đất còn có các dạng địa hình khác như: bình nguyên, cao nguyên, đồi miền núi là nơi có nguồn tài nguyên phong phú lâm khoáng sản, thì bình nguyên lại là nơi thích hợp cho việc phát triển nông nghiệp TG Hoạt động thầy và trò / 13 HĐ 1: Bình nguyên (Đồng Bằng) -Quan saùt hình 39/46 ?Diện tích đồng nào Roäng meânh moâng ->vaøi trieäu km2 ?Ñaëc ñieåm hình thaùi? -Bề mặt tương đối phẳng gợn sóng Độ cao đồng nào ? độ cao tuyệt đối 200m,đb có độ cao tuyệt đối gần 500m ? nguyeân nhaân hình thaønh? -Hai loại chính: +Bình nguyeân baêng haø baøo moøn +Bình nguyeân phuø sa cuûa bieån hay caùc soângboài tuï.-> caùc chaâu thoå GV: Nêu khác bình nguyên băng hà bào mòn vaø bình nguyeân phuø sa cuûa bieån hay caùc soângboài tuï.-> caùc chaâu thoå Caùc bình nguyeân phuø sa boài tuï thöông baèng phẳng, thấp, thuận lợi cho việc tưới tiêu,gieo trồng các loại cây lương thực,thực phẩm.Vì là vùng nông nghiệp trù phú,dân cư đông đúc Noäi dung 1./Bình nguyeân (ÑB) -Laø daïng ñòa hình thaáp töông đối phẳng, có độ cao tuyệt đối thường 200m - Có hai loại đồng bằng: bào moøn vaø boài tuï - Thuận lợi cho việc trồng các loại cây lương thực và thực phaåm (39) 12/ 12/ ?Hãy tìm trên đồ giới đb Sông Nin (châu phi), Sông Hoàng Hà(TQ), Đồng sông Hồng và đồng Sông Cửu Long (VN) HÑ 2: Cao nguyeân: ?Quan sát hình 40 tìm điểm giống và khác Bình nguyên và Cao nguyên -So sánh bề mặt: (Đồng Bằng, cao nguyên:bề mặt tương đối phẳng gợn sóng,) + Độ cao tuyệt đối (ĐB 200m, Cao nguyên 500 m ) + Độ dốc sườn: Cao nguyên sườn dốc + Nguồn gốc hình thành: Đồng + Giá trị kinh tế:Đồng trên, Cao nguyên thuận lợi cho trồng cây công nghiệp,và chăn nuôi gia súc lớn theo vùng chuyên canh quy mô lớn -Chỉ trên đồ số Cao nguyên VN:CN Mộc Châu,Tây nguyên,CN lâm Viên,CN trên giới,các CN châu phi…,CNTaây Taïng(TQ) GV: Vaäy em haõy cho bieát cao nguyeân laø gì? HS: Cao nguyên là dạng địa hình tương đối phẳng,nhưng có sườn dốc và độ cao tuyệt đối từ 500m trở lên Tại người ta xếp CN vào dạng địa hình miền núi?(ví dụ) VD:Độ cao tuyện đối CN?(500m) thuộc loại núi gì bảng phân loại? (núi thấp) -CN Mộc châu thuộc vùng núi gì? Hs đọc sgk -Nêu thuật ngữ trung du: Giữa miền núi và đồng thường vuøng chuyeån tieáp, goïi laø trung du HĐ 3: Đồi ?Nét đặc biệt dạng địa hình đồi?(địa hình chuyển tiếp vùng núi và đồng bằng) -Đồi là dạng hình nhô cao,có đỉnh tròn, sườn thoải,nhưng độ cao tương đối nó không quá 200m.Đồi ít đường riêng rẻ mà tập trung thành vùng:Vùng đồi tỉnh Bắc Giang,Thái nguyeân,Phuù thoï… -Độ cao đồi:Độ cao tương đối 200m -Daïng-Ñòa hình chuyeån tieáp bình nguyeân vaø nuùi -Dạng bát úp đỉnh mòn, sườn thoải -Thuaän tieän troàng caây coâng nghieäp,laâm nghieäp,chaên thaû gia suùc 2./ Cao nguyeân: - Cao nguyeân laø daïng ñòa hình tương đối phẳng gợn sóng, có sườn dốc và độ cao tuyệt đối từ 500m trở lên - Cao nguyên thuận lợi cho vieäc troàng caây coâng nghieäp vaø chaên nuoâi gia suùc 3./ Đồi -Đồi có độ cao tương đối khoâng quaù 200m - Daïng ñòa hình chuyeån tieáp miền núi và đồng - Dạng bát úp, đỉnh tròn, sườn thoải -Giá trị kinh tế: Thích hợp trồng cây công nghiệp kết hợp laâm nghieäp vaø chaên thaû gia suùc IV/ CỦNG CỐ VAØ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHAØ: phút -Bình nguyên có loại? gọi là Bình nguyên bồi tụ? (40) =>Ñòa phöông em coù daïng ñòa hình naøo? Xem bài đọc thêm trang 48 sgk Chọn ý em cho là đúng câu sau: * Độ cao tuyệt đối bình nguyên thường la bao nhiêu mét: A 200 – 500 B 200 C 500 D 1000 -Học bài và trả lời câu hỏi sgk Xem bài các mỏ khoáng sản - Sưu tầm các loại khoáng sản mà em biết và có địa phương em - Quan sát đồ Việt Nam cho biết phân bố các loại khoáng sản Ngày soạn:10/12/2010 Ngaøy daïy: 14/12/2010 OÂN TAÄP Tieát:18 Tuaàn:18 I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/ kiến thức - Biết các khái niệm đơn giản động đất, núi lửa… và vấn đề liên quan - Hệ thống hóa lại kiến thức từ bài 1->14 - Giúp HS khái quát hóa kiến thức đã học - Những kiến thức :Trái Đất ,các thành phần tự nhiên 2/ Kó naêng - Rèn luyện kĩ quan sát các tượng tự nhiên - Xác định các đối tượng địa lí trên đồ II/ CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH -Quaû ñòa caàu -Bản đồ giới III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1/ Kieåm tra baøi cuõ: Bình nguyeân coù maáy loïai -So sánh giống và khác bình nguyên và cao nguyên TG 5/ 5/ Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: nhắc lại hình dạng và kích thước Trái Đất Lên bảng vẽ hình tròn tượng trưng cho TĐ và xác định trên đó: cực Bắc, cực Nam, đường xích đạo, cji1 tuyến bắc, chí tuyến Nam, vòng cực Bắc, vòng cực Nam HS: Xaùc ñònh GV: kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc làû kinh tuyến bao nhiêu độ? HS: 1800 GV hướng dẫn HS làm bài tập 1,2 trang SGK Hoạt động 2: GV: yêu cầu Hs nhắc lại khái niệm đồ và các bước tiến hành cần thiết để vẽ đồ Hoạt động 3: GV: tỉ lệ đồ là gì? Có loại tỉ lệ đồ? (41) 5/ 5/ 5/ 5/ 5/ 5/ 5/ HS: trả lời GV: lưu ý tỉ lệ đồ càng lớn thì mức độ chi tiết đồ càng cao Hoạt động 4: GV: sử dụng hình 10 b SGK cho biết các phương hướng chính trên đồ? HS : tự xác định các hướng Lưu ý đồ không có hệ thống kinh vĩ tuyến ta dựa vào mũi tên hướng bắc tìm các hướng còn lại Hoạt động 5: GV: sử dụng đồ trước tiên chúng ta phải xem chú giải? HS: trả lời GV: đường đồng mức là gì? Cho biết khoảng cách các đường đồng mức hình 16 SGK là bao nhieâu? HS: đường đồng mức là đường có cùng độ cao Khoảng cách là 100m Hoạt động 6: GV: Kể tên các hệ vận động tự quay trái đất quanh trục? Giải thích vì có tượng ngày và đêm khắp nơi trên Trái Đất? HS: ngày và đêm, lệch hướng… GV: người ta chia bề mặt Trái Đất bao nhiêu khu vực giờ? (24) Hoạt động 7: Quan sát hình 13 SGK cho biết Trái Đất chuyển động quanh mặt Trời theo hướng nào? Khi chuyển động quanh mặt Trời thì độ nghiêng và hướng nghiêng trục Trái Đất sao? Chuyển động gọi là chuyển động gì? HS: từ tây sang đông, không đổi, chuyển động tịnh tuyến Hoạt động 8: GV: dựa vào kiến thức đã học, trình bày chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời? Hệ chuyển động đó? HS: trình baøy Hoạt động 9: GV trình bày đặc điểm lớp vỏ Trái Đất? Cho biết vai trò lớp vỏ Trái Đất đời sống người? HS: trình baøy Hoạt động 10: GV: nào là nội lực và ngoại lực? Tại nói hai lực này đối nghịch nhau? Núi lửa và động đất nội lực hay ngoại lực sinh ra? HS: trả lời Hoạt động 11: GV: núi già và núi trẻ khác điểm nào? Địa hình đá vôi có đặc điểm gì? Với giá trị đó chúng ta có thái độ và hành vi nào? HS: neâu IV/ CỦNG CỐ VAØ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHAØ: phút (42) - Về nhà học các bài đã học chuẩn bị thi HKI Ngày soạn:10/12/2010 Ngaøy daïy: 23/12/2010 Tieát:19 Tuaàn:19 THI HOÏC KÌ I Ngày soạn: 01/01/2011 Ngaøy daïy: 04/01/2011 Tieát:20 Tuaàn:20 BAØI 16: THỰC HAØNH : ĐỌC BẢN ĐỒ(LƯỢC ĐỒ)ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1./ Kiến thức: -Khái niệm đường đồng mức -Đo tính độ cao khỏang cách thực địa dựa vào đồ -Đọc và sử dụng các đồ có tỉ lệ lớn và các đường đồng mức 2./ Kỹ năng: Biết đọc và sử dụng các đồ II/ CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH -Lược đồ địa hình 44 phóng to.Bản đồ lược đồ địa hình tỉ lệ lớn có các đường đồng mức, III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1./ Oån ñònh: 2./ Kiểm bài cũ:3 phút Khái niệm khóang sản?Có lọai ? Thế nào là mỏ nôi sinh và ngoại sinh? 3./ Bài mới: TG 15/ 25/ Họat động thầy và trò Bài tập 1:? Đường đồng mức là đường nào? (Đường đồng mức là đường có cùng độ cao) ? Tại dựa vào các đường đồng mức trên đồ ta có thể biết hình dạng địa hình ( Ta vào khoảng cách các đường đồng mức mà ta biết độ cao địa hình Theo nguyên tắc: các đường đồng mức càng gần thì địa hình càng dốc và ngược laïi.) Bài tập 2:? Hãy xác định trên lược đồ H 4.4 hướng núi từ A đến đỉnh A ? ( Từ A1 đến A2 theo hướng Tây sang Đông) ? Sự chênh lệch độ cao hai đường đồng mức là bao nhiêu? (Sự chênh lệch độ cao hai đường đồng mức là 100m) ? Dựa vào đường đồng mức tìm độ cao các Đỉnh A1,A và điểm B 1,B2,B3 A1 900m, A2 650m, B1 500m, B2 650m, B3 550m ? Dựa vào tỉ lệ lược đồ tính khỏang cách theo đường chim bay từ đỉnh A đến đỉnh A (Khoảng cách trên đồ từ A1 đến A2 là 7,5 cm mà đồ có tỉ lệ là 1: 100.000 có nghĩa là cm trên đồ 100.000 cm trên thực tế Nên ta 7,5 X 100.000 = (43) 750.000 cm = 7,5 km trên thực tế ?Sườn Đông và Tây núi A sườn nào dốc hơn?(dựa vào đường đồng mức) ( Sườn núi phía Tây dốc sườn núi phía Đông các đường đồng mức nằm phía Tây gần so với các đường đồng mức nằm phía Đông) IV/ CỦNG CỐ VAØ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHAØ: phút - Kiểm tra kết tính HS ,bổ sung,hướng dẫn phần không hiểu - Xem bài 15: các mỏ khoáng sản Ngày soạn:07/01/2011 Ngaøy daïy: 11/01/2011 Bài 15:CÁC MỎ KHOÁNG SẢN Tieát:21 Tuaàn:21 I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1./ Kiến thức: -Hiểu các khái niệm khoáng vật,đá,khoáng sản, mỏ khoáng sản -Phân loại các khoáng sản theo công dụng -Khai thác hợp lí,bảo vệ tài nguyên khoáng sản -Biết khoáng sản là nguồn tài nguyên có giá trị quốc gia ,được hình thành thời gian dài và là loại tài nguyên không thể phục hồi 2./ Kyõ naêng: -Kỹ nhận biết các loại khoáng sản qua mẫu vật tranh ảnh trên thực địa 3./ Thái độ,hành vi: -ý thức cần thiết phải khia thác ,sử dụng các khoáng sản cách hợp lý và có tiết kiệm II/ CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH -Bản đồ khoáng sản VN -Một số mẩu đá khoáng sản III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1./ Oån định lớp:1 phút 2./Bài mới: phút Khoáng sản là nguồn tài nguyên có giá trị quốc gia Hiện nay, nhiều loại khoáng sản là nguồn nhiên liệu và nguyên liệu không thể thay nhiều ngành công nghiệp quan trọng Vậy khoáng sản là gì và chúng hình thành nào? TG 22/ Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Tiết kiệm lượng -Phân loại các khoáng sản theo công dụng -Gv: dieãn giaûng, cho ví duï -> kết luận:Khoáng sản là gì? HS: là khoáng vật và đá có ích ……… Noäi dung ghi 1/ Các loại khoáng sản a./ Khóang sản :Là khoáng vật và đá có ích người khai thác và sử dụng -Mỏ khoáng sản :là nơi tập trung (44) 17/ ?Tại khoáng sản tập trung nơi nhiều nơi ích ?Mỏ khoáng sản là gì? HS: là nơi tập trung nhiều khoáng sản có khả khai thaùc GV gọi HS xác định các mỏ than sắt Việt Nam -GV yêu cầu hs đọc bảng công dụng Khoáng sản phân thành nhóm, vào yêu cầu nào? -Ngành khoáng sản bổ sung lượng mặt trời, lương thủy triều,nhiệt đất -Xác định trên đồ khoáng sản VN, nhóm khoáng sản GV:theo em khoáng sản hình thành bao lâu?em phải làm gì để bảo vệ khoáng sản có? HS: thực luật khoáng sản, khai thác hợp lí có kế hoạch… Hoạt động 2: Các mỏ khóang sản nội sinh và ngoại sinh - Biết khoáng sản là nguồn tài nguyên có giá trị quốc gia ,được hình thành thời gian dài và là loại tài nguyên không thể phục hồi -Yêu cầu hs đọc phần viết nguồn gốc các loại khoáng sản ? Nguoàn goác hình thaønh caùc moû khoùang saûn coù maáy lọai? VD? Mỗi lọai tác động các yếu tố gì quaù trình hình thaønh ? - Moät soá khoùang saûn coù hai nguoàn goác noäi sinh vaø ngoại sinh (quặng sắt) ? Thời gian hình thành các mỏ khóang sản bao laâu? -90% mỏ quặng sắt hình thành cách đây 500600 triệu năm -Than: 230-280 trieäu naêm 140-195 trieäu naêm -Dầu mỏ từ xác sinh vật chuyển thành dầu mỏ cách ñaây 2-5 trieäu naêm => Kết luận:Các mỏ khóang sản hình thành thời gian lâu ,chúng quý giá và không phải là vô tận …… Do đó vấn đề khai thác và sử dụng các khoáng sản cách hợp lí và tiết kiệm nhiều khoáng sản có khả khai thaùc b./ Phân lọai khoáng sản: -Khoáng sản lượng (nhiên lieäu) - Khoáng sản kim lọai - Khoáng sản phi kim lọai 2./ Caùc moû khoùang saûn noäi sinh vaø ngoại sinh: - Mỏ khoáng sản nội sinh hình thành mắc ma đưa lên gần mặt đất tác động nội lực VD: mỏ đồng, chì, kẽm… - Mỏ khoáng sản ngoại sinh hình thaønh quaù trình tích tuï vật chất nơi trũng cùng với các loại đá trầm tích tác động ngoại lực VD: than, cao lanh, đá vôi IV/ CỦNG CỐ VAØ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHAØ: phút (45) ? Khoùang saûn laø gì?vaø naøo goïi laø khoùang saûn? Xác định các mỏ khóang sản trên đồ ? Thế nào là khoáng sản nội sinh và khoáng sản ngoại sinh? Cho ví dụ minh họa? ? Tại chúng ta phải khai thác và sử dụng khoáng sản cách hợp lí và tiết kiệm? - Các em nhà học bài Chuẩn bị bài 16 thực hành: ĐỌC BẢN ĐỒ ( HOẶC LƯỢC ĐỒ ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN ?Xem lại cách biểu địa hình trên đồ ? Xem laïi baøi trang 39 ? Cho biết hình 44 người ta biểu độ cao địa hình cách nào? ? Các em xem lại kiến thức bài đặc biệt là phần đường đồng mức Cách tính khoảng cách dựa vào tỉ lệ đồ… Ngày soạn:12/01/2011 Tieát:22 Ngaøy daïy: 18/01/2011 Tuaàn:22 Bài 17:LỚP VỎ KHÍ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1./ Kiến thức: -Biết vai trò lớp vỏ khí nói chung ,của lớp ôzon nói riêng sống sinh vật trên Trái Đất -Biết nguyên nhân làm ô nhiễm không khí và hậu nó,sự cần thiết phải bảo vệ lớp vỏ lhí,lớp ôzôn -Thành phần lớp vỏ khí -Vị trí ,đặc điểm các tầng lớp vỏ khí -Vai trò lớp Ozon tầng bình lưu -Giải thích nguyên nhân hình thành và tính chất các khối khí nóng,lạnh,lục địa,đại dương 2./ Kyõ naêng: -Biết sử dụng hình vẽ để trình bày các tầng lớp vỏ khí,vẽ biểu đồ tỉ lệ các thành phần khoâng khí -Nhận biết tượng ô nhiễm không khí qua tranh ảnh và thực tế 3./ Thái độ: yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường II/ CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH -Tranh vẽ các tầng lớp vỏ khí -Bản đồ các khối khí (nếu có)hoặc đồ tự nhiên giới III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1./ Oån định lớp:1 phút 2./ Kieåm baøi cuõ: phuùt ? Thế nào là khoáng sản nội sinh và khoáng sản ngoại sinh? Cho ví dụ minh họa? ? Tại chúng ta phải khai thác và sử dụng khoáng sản cách hợp lí và tiết kiệm? 3./ Bài mới: Vào bài phút: Trái Đất bao bọc lớp khí có chiều dày trên 60000 km Đó chính là đặc điểm quan trọng để Trái Đất là hành tinh hệ mặt trời có sống Vậy ,khí có thành phần gì ?cấu tạo ,vai trò quan trọnh nào đời sống trên Trái Đất (46) TG Họat động dạy và học / 10 Hoạt động 1: Thành phần không khí: ? Dựa vào biểu đồ H 4.5 cho biết: ? Cho bieát caùc thaønh phaàn cuûa khoâng khí ( Khí Ni tô, Khí Oxy, Hơi nước và các khí khác) ? Moãi thaønh phaàn chieám tæ leä bao nhieâu (Khí Ni tô:78 %.Khí Oxy:21%.Hơi nước và các khí khác :1%.) GV:Nêu tầm quan trọng lượng nước nhỏ bé không khí ->nguồn gốc sinh các tượng như:mây,mưa,… (hiện tượng khí tượng là tượng có liên quan đến thời tiết biểu lớp không khí) GV:thuyết trình :lớp vỏ khí (lớp khí quyển)dày hàng chục nghìn km Mặc dù người không nhìn thấy không khí lại quan sát các tượng xảy khí quyeån 17/ Hoạt động 2: Cấu tạo lớp vỏ khí(khí quyển): -Bieát nguyeân nhaân laøm oâ nhieãm khoâng khí vaø haäu quaû cuûa nó,sự cần thiết phải bảo vệ lớp vỏ lhí,lớp ôzôn HS quan saùt H 46 sgk ? Lớp vỏ khí gồm tầng nào?xác định vị trí tầng?( tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao khí quyeån) ? Tầng gần mặt đất có độ cao trung bình đến 16 km đó là tầng gì? (Tầng đối lưu 0-16 km) ? Nêu đặc điểm tầng đối lưu, vai trò, ý nghĩa nó sống trên bề mặt Trái Đất? HS: xác định tầng đối lưu trên H 46 ? Tầng không khí nằm trên tầng đối lưu là tầng gì? Đặc ñieåm cuûa chuùng?(Taàng bình löu) ? Quan sát H 46, tầng bình lưu có lớp gì?(ô dôn) hãy cho biết tác dụng tầng ô dôn khí quyển? ( Lớp ô dôn có tác dụng ngăn cản các tia xạ có hại cho sống.) ? Để bảo vệ bầu khí trước nguy bị thủng tầng ô dôn người trên Trái Đất phải làm gì? HS: giảm các chất thải gây ô nhiễm môi trường, trồng và bảo vệ rừng,……… Hoạt động 3: Các khối khí: 10/ ?Nguyeân nhaân hình thaønh caùc khoái khí - Do vị trí hình thành (lục địa hay đại dương) - Beà maët tieáp xuùc ? Dựa vào bảng sgk kể tên các khối khí Noäi dung 1./ Thaønh phaàn cuûa khoâng khí: -Khí Ni tô:78 % -Khí Oxy:21% -Hơi nước và các khí khác : 1% - Lượng nước nhỏ bé nhöng laø nguoàn goác sinh söông, maây, möa… 2./ Cấu tạo lớp vỏ khí (khí quyeån): goàm taàng -Tầng đối lưu 0-16 km: + Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng là nơi xảy các tượng khí tượng söông, maây, möa… + Caøng leân cao khoâng khí caøng loãng nên nhiệt độ không khí giảm dần theo độ cao -Taàng bình löu:16-80km, coù lớp ô dôn có tác dụng ngăn cản các tia xạ có hại cho sống -Caùc taàng cao cuûa khí quyeån: treân 80 km 3/ Caùc khoái khí: -Tuøy theo vò trí hình thaønh vaø beà maët tieáp xuùc maø taàng không khí thấp chia (47) ? Khối khí nóng và lạnh hình thành đâu ?Nêu tính chất cuûa moãi loïai * Sự phân bố các khối khí chủ yếu vào tính chất chúng, đặt tên vào nơi chúng hình thành Các nhân tố ảnh hưởng đến tính chất các khối khí là vĩ độ và mặt đệm bên khối khí -Aûnh hưởng gió mùa ĐB , gió mùa ĐN (TN) mùa Đông và mùa Hạ =>Aûnh hưởng các khối khí nơi chúng qua biến tính chúng caùc khoái khí noùng ,laïnh ,caùc khối khí đại dương và lục địa + Khoái khí noùng:hình thaønh trên các vùng vĩ độ thấp có nhiệt độ tương đối cao + Khoái khí laïnh: hình thaønh trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp + Khối khí đại dương :hình thành trên các biển và đại dương ,có độ ẩm lớn + Khoái khí luïc ñòa:hình thaønh trên vùng đất liền ,có tính chất tương đối khô IV/ CỦNG CỐ VAØ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHAØ: phút ? Vị trí và đặc điểm tầng đối lưu ? tầm quan trọng sống Trái Đất ? ? gần đây người ta lại nói nhiều đến nguy hiểm tầng ô dôn bị thủng ? ? Cơ sở phân lọai các khối khí ? Laøm caâu hoûi 1,2,3,sgk ? Tìm hiểu các buổi dự báo ngày gồm có thông tin gì ? -Xem bài 18”thời tiết khí hậu và nhiệt độ không khí” Ngày soạn:18/01/2011 Ngaøy daïy: 25/01/2011 Tieát:23 Tuaàn:23 Bài 18: THỜI TIẾT,KHÍ HẬU VAØ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1./ Kiến thức: -Phân biệt và trình bày khái niệm :thời tiết và khí hậu -Hiểu nhiệt độ không khí là gì và mối quan hệ làm cho không khí có nhiệt độ.Biết cách đo và tính nhiệt độ tb ngày ,tháng ,năm 2./ Kó naêng -Làm quen với dự báo thời tiết hàng ngày Biết tập quan sát và ghi chép số yếu tố thời tiết II/ CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH -Các bảng thống kê thời tiết -Caùc hình veõ 48,49 sgk phoùng to III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC (48) 1./ Oån định lớp: 2./ Kieåm baøi cuõ: Câu 1: Cho biết lớp vỏ khí( lớp khí quyển) gồm tầng? Nêu đặc điểm tầng đối lưu? Câu 2: Đáp án nào không đúng tầng đối lưu? A Là tầng không khí nằm sát mặt đất B Có lớp ô dôn có tác dụng ngăn cản các tia xạ có hại C Không khí chuyển động theo chiều thẵng đứng D Là nơi sinh các tượng mây, mưa, sấm, chớp… 3./ Bài mới: Vào bài: Thời tiết và khí hậu có ảnh hưởng lớn đến sống và sản xuất người Vì việc nghiên cứu thời tiết và khí hậu là cần thiết Để hiểu rõ thời tiết và khí haäu nhö theá naøo , thaày cuøng caùc em tìm hieåu baøi TG Họat động thầy và trò / Hoạt động 1: Thời tiết và khí hậu Quan sát dự báo thời tiết em biết gì? Vậy thời tiết laø gì? (Là biểu các tượng khí tượng địa phương ,trong thời gian ngắn ) Gọi HS đọc phần khí hậu Cho biết khí hậu là gì? (Là lặp , lặp lại tình hình thời tiết địa phương ,trong thờigian dài và trở thành qui luật.) ? Cho biết điểm khác thời tiết và khí haäu? (Thời tiết:tính ngắn hạn.khí hậu :tính lâu dài ,có quy luaät.) 20/ Hoạt động 2: Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ khoâng khí GV:Giảng giải quy trình hấp thu nhiệt mặt đất,không khí ? Thế nào là nhiệt độ không khí ? (Nhiệt độ không khí: là lượng nhiệt mặt đất hấp thụ lượng nhiệt mặt Trời xạ lại vào không khí) ? Người ta dùng dụng cụ gì để đo nhiệt độ không khí? (nhieät keá) ? Tại phải để nhiệt kế bóng râm ? (nếu để nhiệt kế ánh nắng mặt trời thì nhiệt độ đo không phải là nhiệt độ không khí.) GV: Hướng dẫn HS cách tính nhiệt độ trung bình ngày, thaùng, naêm Noäi dung 1./ Thời tiết và khí hậu: -Thời tiết:là biểu các tượng khí tượng địa phương ,trong thời gian ngaén -Khí hậu:là lặp , lặp lại tình hình thời tiết địa phương ,trong thờigian dài và trở thaønh qui luaät 2./ Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí: - Nhiệt độ không khí: là lượng nhiệt mặt đất hấp thụ lượng nhiệt mặt Trời xạ laïi vaøo khoâng khí -Người ta đo nhiệt độ không khí baèng nhieät keá - Cách đo nhiệt độ không khí: để nhiệt kế bóng râm và cách mặt đất 2m (49) 9/ ? Tại không khí nóng không phải là 12 mà là 13 (Không khí nóng sau đã hấp thu xạ mặt trời Như ,nhiệt độ cao không khí phải vào lúc 13 ,chậm so với mặt đất giờ) Hoạt động 3: Sự thay đổi nhiệt độ không khí - Nhiệt độ thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển ,tùy theo độ cao và tùy theo vĩ độ GV Phân tích ý trên lưu ý :ảnh hưởng biển các vùng ven bờ,nước biển có tác dụng điều hòa nhiệt độ làm cho khí hậu mùa hạ bớt nóng,về mùa đông bớt lạnh =>Đặc điểm khí hậu đại dương và khí hậu lục địa HS nhận xét thay đổi nhiệt độ không khí Khi lên cao dựa vào H 48 /sgk ? Tại lên cao nhiệt độ không khí lại hạ xuống ? (khi mặt Trời chiếu sáng, lớp không khí dày đặc sát mặt đất nở ra, bốc lên cao, giảm nhiệt độ Không khí thấp chứa nhiều nước và bụi hơn) ? Tính độ cao tương đối núi H 48/T56 (1000m) Quan saùt H 49: * Chú ý: Số ghi nhiệt độ trung bình và góc chiếu tia sáng mặt trời từ XĐ cực - Nhiệt độ trung bình ngày tổng nhiệt độ các lần đo chia cho soá laàn ño 3./ Sự thay đổi nhiệt độ khoâng khí: - Nhiệt độ không khí thay đổi tuøy theo vò trí gaàn hay xa bieån - Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao: càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm - Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ: không khí vĩ độ thấp nóng không khí vĩ độ cao IV/ CỦNG CỐ VAØ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHAØ: phút ? Sự khác thời tiết và khí hậu? Em hãy nêu cách đo nhiệt độ không khí ? Nêu cách tính nhiệt độ trung bình ngày? Dụng cụ để đo nhiệt độ là gì ? Giải thích càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm - Học bài và xem bài 19 : KHÍ ÁP VAØ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT - Tìm hiểu bài 19 khí áp và gió trên Trái Đất - Tìm hiểu phân bố các đai áp thấp và áp cao từ xích đạo hai cực nào? - Tìm hiểu các loại gió hoạt động thường xuyên trên bề mặt Trái Đất? - Có lọai gió trên Trái Đất ? Khí áp là gì? Ngày soạn:26/01/2011 Ngaøy daïy: 08/02/2011 Bài 19: KHÍ ÁP VAØ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Tieát:24 Tuaàn:24 (50) 1./ Kiến thức: - Nêu khái niệm khí áp trên Trái Đất - Hiểu và trình bày phân bố khí áp trên Trái Đất - Nắm hệ thống các lọai gió thường xuyên trên Trái Đất :tín phong,tây ôn đới,và các vòng hoøan löu khí quyeån 2./ Kyõ naêng: -Biết sử dụng hình vẽ để mô tả hệ thống gió trên Trái Đất ,giải thích các hòan lưu khí II/ CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH -Bản đồ giới -H 50,51 phoùng to III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1./ Oån ñònh: 2./ Kiểm bài cũ: phút Thế nào là thời tiết,khí hậu? Sự khác thời tiết và khí hậu? 3./ Bài mới: vào bài: Mặc dù người không cảm thấy sức ép không khí trên mặt đất, nhờ có khí áp kế, người ta đo khí áp trên mặt đất Không khí chuyển động từ khu khí áp cao khu khí áp thấp, sinh gió Trên bề mặt Trái Đất có các loại gió thường xuyên thổi theo hướng định gió Tín Phong, Tây Ôn Đới… TG 18/ 20/ Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Khí áp các đai khí áp trên Trái Đất: GV:Treo caùc taàng khí quyeån ? Không khí có trọng lượng hay không?(có) ? Sức ép khí lên bề mặt TĐ gọi là gì?(khí áp) ? Vậy khí áp là gì? (là sức ép khí lên bề mặt Trái Đất.) ? làm nào để biết khí áp địa phương là bao nhieâu (Duïng cuï: khí aùp keá) GV treo H 50 phóng to giới thiệu tranh Quan saùt H 50 vaø cho bieát : ? Các đai khí áp thấp nằm vĩ độ nào?Ba đai khí áp thaáp XÑ ,khoûang 60 vó B vaø N ? Các đai khí áp cao nằm vĩ độ nào? Vĩ tuyến 30 B và N và áp cao cực Tóm lại:Có khu áp thấp đó là …………và áp cao……… Như : Trên bề mặt Trái Đất khí áp phân bố thành đai áp cao và thấp từ XĐ đến cực.Do xen kẻ lục địa và đại dương nên các đai khí áp này không liên tục mà bị chia cắt thành khu khí áp riêng biệt., Chuyển ý: Sự chênh lệch khí áp này sinh tượng gì? Hoạt động 2: Gió và các hòan lưu khí quyển: GV: Treo H khu aùp cao vaø thaáp Noäi dung 1./ Khí aùp caùc ñai khí aùp trên Trái Đất: a./ Khí áp:là sức ép khí quyeån leân beà maët Traùi Đất - Duïng cuï: khí aùp keá b./ Caùc ñai khí aùp treân beà mặt Trái Đất: -Khí áp phân bố trên bề mặt Trái Đất thành các ñai khí aùp thaáp vaø khí aùp cao từ xích đạo cực 2./ Gioù vaø caùc hoøan löu khí quyeån: (51) A:Nhiệt độ kk giảm ,kk từ trên cao dồn nén xuống ,tại đây kk a./ Gió: đậm đặc ? Không khí dồn nén xuống và đậm đặc hình thành nên khu áp gì?(áp cao)và đây kk có xu hướng lan tỏa xquanh B:nhiệt độ kk cao,kk nở ,bốc lên cao ,tại đây kk lõang ? Không khí nở ,bốc lên cao và lõang tạo nên khu áp gì? (khu áp thấp):KK xquanh có xu hướng dồn vào (khí áp giảm có hút kk các nơi khác ? Không khí chuyển từ nơi nào đến nơi nào?(áp cao aùp thaáp) ? Sinh tượng gì?( gió) -Gió là chuyển động ? Gió là gì? (Gió là chuyển động không khí từ các khu không khí từ các khu khí aùp cao veà caùc khu khí aùp thaáp) khí aùp cao veà caùc khu khí ? Nguyeân nhaân sinh gioù? aùp thaáp (Khu aùp cao -> khu aùp cao vaø khu aùp thaáp ->k aùp thaáp: nôi baèng khoâng sinh gioù Moät beân aùp cao vaø moät beän aùp thấp sinh gió Đó là chênh lệch khí áp.) Treo H 51 caùc hoøan löu khí quyeån b./ Caùc hoøan löu khí ? Ở hai bên XĐ ,lọai gió thổi chiều quanh năm ,từ khỏang quyển: các vĩ độ 30B và N XĐ là gió gì? (gió tín phong) - Hoàn lưu khí là ? Vì gió tín phong lại thổi từ khỏang cách đó chuyển động -Gioù tín phong: gioù tin caäy(gioù maäu dòch) khoâng khí taïo thaønh heä ? Cũng từ khỏang vĩ độ 30 B và N lọai gió thổi quanh năm lên thống vòng tròn khỏang các vĩ độ 60 B và N (gió tây ôn đới) ? Vì gió tây ôn đới thổi vĩ độ đó.? ?Tại lọai gió tín phong và tây ôn đới không thổi theo hướng kinh tuyến mà có hướng lệch phải(NCB),hơi lệch trái NCN ,nếu nhìn xuôi theo chiều chuyển động -Gioù tín phong vaø gioù taây -Ngoài còn có gió Đông cực : thổi từ khu áp cao cực Bắc và ôn đới là hai hoàn lưu khí cực N khỏang vĩ độ 60 B và N quyeån quan troïng nhaát - Vậy:Trên bề mặt Trái Đất ,sự chuyển động không khí trên Trái Đất các đai khí áp cao và thấp tạo thành các hệ thống vòng troøn goïi laø hoøan löu khí quyeån (hoøan :traû laïi) ? Hai hòan lưu khí quan trọng trên Trái Đất là gì? ( gió Tín Phong và gió Tây Ôn Đới) IV/ CỦNG CỐ VAØ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHAØ: phút -Khí aùp laø gì? Taïi coù khí aùp? - Cho bieát nguyeân nhaân sinh gioù? - Mô tả phân bố các đai khí áp trên Trái Đất và các loại gió: Tín Phong, Gió Tây Ôn Đới - Hãy vẽ vào vở: Hình Trái Đất, Các đai khí áp cao, khí áp thấp và các loại gió Tín phong, gió Tây Ôn Đới (52) -Xem bài 20: HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ, MƯA ? Hơi nước có nguồn gốc từ đâu? Hơi nước gây các tượng tự nhiên nào? ? Dụng cụ nào để đo độ ẩm không khí? ? Thế nào là mưa ? phân bố lượng mưa trên Trái Đất ? Cách tính lượng mưa trung bình ngày, tháng, năm Ngày soạn: 10/02/2011 Ngaøy daïy: 15/02/2011 Bài 20: HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ, MƯA Tieát:25 Tuaàn:25 I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1./ Kiến thức: -Nắm các khái niệm: Độ ẩm không khí, độ bão hòa nước không khí và tượng ngưng tụ nước -Biết các tính lượng mưa ngày, tháng, năm,và lượng mưa trung bình năm 2./ Kyõ naêng: -Biết đọc đồ phân bố lượng mưa và phân tích đồ lượng mưa II/ CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH -Bản đồ phân bố lượng mưa trên giới -Hình vẽ biểu đồ lượng mưa III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1./ Oån định lớp: 2./ Kieåm tra baøi cuõ: phuùt Goïi HS leân baûng veõ hình TÑ, ñieàn caùc ñai khí aùp cao, khí aùp thaáp, caùc loại gió tín phong, và gió tây ôn đới 3./Bài giảng:Hơi nước là thành phần chiếm tỉ lệ nhỏ không khí, nó lại là nguồn gốc sinh các tượng khí như: sương, mây, mưa… TG Hoạt động thầy và trò Noäi dung ghi / 18 Hoạt động 1: Hơi nước và độ ẩm không khí 1./ Hơi nước và độ ẩm - Em naøo haõy nhaéc laïi caùc thaønh phaàn cuûa khoâng khí? khoâng khí Cho bieát tæ leä moãi thaønh phaàn? a/ Hơi nước: (Khí Ni tơ:78 %.Khí Oxy:21%.Hơi nước và các khí khác : -Không khí chứa 1%.) lượng nước định - Hơi nước là thành phần chiếm tỉ lệ nhỏ - Nguyên nhân: bốc không khí đó là nguồn gốc sinh các tượng nước các ao, hồ, sông, khí quyeån nhö: maây, möa… suoái, bieån… ?Vậy, nước có nguồn gốc từ đâu? (do bốc - Dụng cụ: Aåm kế nước các ao, hồ, sông, suối, biển…) - Nhiệt độ càng cao lượng ?Em hãy cho biết người ta sử dụng dụng cụ nào để đo độ nước chứa càng nhiều aåm cuûa khoâng khí? (Duïng cuï: Aåm keá.) b/ Sự ngưng tụ: -Giáo viên cho hs đọc bảng “lượng nước tối đa - Không khí đã bão hòa mà không khí” sau đó giải thích độ bảo hòa nước cung cấp thêm nước khoâng khí Ruùt keát luaän chung bị lạnh bốc lên cao, (53) 20/ -Gv em hãy cho biết nào là ngưng tụ nước? -GV dùng phương pháp đàm thoại, Gợi mở - Em hãy cho biết nước ngưng tụ sinh các tượng gì? (sinh các tượng như: sương, mây, mưa ) Hoạt động 2: Mưa và phân bố lượng mưa trên TĐ =>Giải thích hình thành mây và mưa.( sơ đồ vòng tuần hoàn nước) -3 loại :(mưa dầm, rào,phùn) -2 loại:(mưa nước, mưa đá) - Ngưới ta thường dùng dụng cụ nào để đo mưa?( thùng ño möa) -GV->hs quan saùt hình veõ thuøng ño möa (52) giaûi thích thêm cách sử dụng ?Trình bày cách tính lượng mưa ngày, tháng vaø naêm .Laøm baøi taäp 1/63 -GV ->hs quan sát hình 53 biểu đồ lượng mưa TPHCM cho bieát: ?Tháng nào có mưa nhiều nhất?( tháng 9) Lượng mưa khoảng bao nhiêu?(340 mm) Tháng nào có mưa ít nhất? ( tháng 2)lượng mưa khoảng bao nhiêu?( mm) -GV cho hs đọc đồ phân bố lượng mưa trên giới ? (LH Vieät Nam) ? Quan sát đồ phân bố lượng mưa trên giới (h 54) haõy: ? Chỉ các khu vực có lượng mưa TB năm trên 2000 mm, các khu vực có lượng mưa trung bình năm 200 mm ?Nhận xét phân bố lượng mưa trên giới? -Treân 2000 mm: Phía baéc Nam Mó,ÑNAÙ ,Nhaät Baûn - Dưới 200 mm: Bắc Á, Bắc Mĩ, Đảo G rơn len, Bắc Phi, Trung taâm chaâu UÙc =>Trên TĐ lượng mưa phân bố không từ xích đạo-> cực hay tiếp xúc với không khí lạnh làm cho nước đọng lại thành hạt nước sinh các tượng nhö: söông, maây, möa 2./ Mưa và phân bố lượng möa treân TÑ - Hơi nước bốc lên cao gặp điều kiện thuận lợi ngưng tụ tạo thành các hạt nước to dần và rơi xuống đất gọi là mưa a/ Tính lượng mưa trung bình cuûa moät ñòa phöông - Duïng cuï: Thuøng ño möa ( vuõ keá) b/ Sự phân bố lượng mưa trên giới -Trên trái đất lượng mưa phân bố không từ xích đạo hai cực IV/ CỦNG CỐ VAØ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHAØ: phút - Gọi HS đọc bài đọc thêm sau bài trang 64 - Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả chứa nước không khí nào? - Trong điều kiện nào, nước không khí ngưng tụ thành mây, mưa… - Nước ta nằm khu vực có lượng mưa trung bình năm là bao nhiêu? (54) - Học bài, chuẩn bị bài 21: thực hành: phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa - Xem kĩ ,tập trả lời kẽ bảng trước nhà 1,2,3 Ngày soạn:18/02/2011 Ngaøy daïy: 22/02/2011 Tieát:26 Tuaàn:26 Bài 21:THỰC HAØNH PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1./ Kiến thức: -Biết cách đọc, khai thác thông tin và rút nhận xét nhiệt độ lượng mưa địa phương thể trên biểu đồ -Bước đầu biết nhận dạng biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa cầu Bắc và cầu Nam 2./ Kyõ naêng : - Có kỹ vẽ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa II/ CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH -Biểu đồ nhiệt độ , lượng mưa Hà Nội -Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa địa điểm A,B III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1./ Oån định lớp: 2./ Kieåm tra baøi cuõ: phuùt Trình bày nước và độ ẩm không khí? Dụng cụ để đo độ ẩm không khí? Mối tương quan nhiệt độ và độ ẩm không khí? 3./ Bài thực hành: *GV giới thiệu khái niệm biểu đồ, nhiệt độ,lượng mưa -Khái niệm là hình vẽ minh họa cho diễn biến các yếu tố khí hậu lượng mưa nhiệt độ trung bình các tháng năm địa phương vì nhiệt độ và lượng mưa là yếu tố quan trọng cuûa haäu moät ñòa phöông -Caùch theå hieän caùc yeáu toá khí haäu : Dùng hệ tọa độ vuông gốc với truc quang biểu thời gian 12 tháng năm .Trục dọc :Phải, nhiệt độ đơn vị độ c.Trục dọc:trái,lượng mưa ,đơn vị mm Bài tập 1: phút Quan sát đồ hình 55 và trả lời các câu hỏi? -Những yếu tố nào biểu trên biểu đồ?( nhiệt độ và lượng mưa)Trong thời gian bao lâu? (1 naêm) -Yếu tố nào biểu theo đường? (nhiệt độ) -Yếu tố nào biểu hình cột? ( lượng mưa) -Trục dọc bên phải dùng để tính các đại lượng yếu tố nào? (nhiệt độ 0C) -Trục dọc bên trái dùng để tính các địa lượng các yếu tố nào? ( lượng mưa mm) (55) -Đơn vị để tính nhiệt độ là gì? ( 0C ) -Đơn vị để tính lượng mưa là gì?( mm ) 2./ Baøi taäp 2: 10 phuùt Nhiệt độ Cao nhaát Thaáp nhaát Trò soá 300c Lượng mưa thaùng 6-7 Trò soá 170c Nhiệt độ chênh lệch thaùng cao nhaát vaø thaùng thaáp nhaát thaùng 12-1 120c Cao nhaát Thaáp nhaát Lượng mưa chênh lệch Trò soá Thaùng Trò soá Tháng Lượng mưa chênh lệch tháng cao 300 mm 20 mm 12-1 vaø thaùng thaáp nhaát 280 mm 3./ Bài tập 3: phút Nhận xét nhiệt độ và lượng mưa Hà Nội ,nhiệt độ và lượng mưa có chênh lệch các tháng năm,có tháng nhiệt độ cao có tháng nhiệt độ thấp,có tháng lượng mưa nhiều có tháng lượng mưa ít.Sự chênh lệch nhiệt độ và lượng mưa tháng cao và thấp tương đối lớn 4/ Baøi taäp 4: 15 phuùt a./ Quan sát biểu đồ hình 56,57 và trả lời các câu hỏi sau: (Phần này giáo viên cần liên hệ tượng các mùa trên trái đất ,mùa nóng,mùa lạnh NCB vàNCN) Nhiệt độ và lượng mưa Biểu đồ A Keát luaän -Tháng có nhiệt độ cao Thaùng -Là biểu đồ khí hậu(nhiệt độ lượng mưa ) -Tháng có nhiệt độ thấp Thaùng cầu bắc -Những tháng có mưa nhiều mùa mưa 5/ Baøi taäp 5: phuùt Thaùng 5>thaùng10 -Mùa nóng mưa nhiều từ tháng 4->10 Nhiệt độ và lượng mưa -Tháng có nhiệt độ cao -Tháng có nhiệt độ thấp -Mùa nưa Biểu đồ B Thaùng 12 Thaùng Thaùng 10-> thaùng Keát luaän -Là biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa địa điểm NCN -Mùa nóng mưa nhiều từ tháng 10-> tháng IV/ CỦNG CỐ VAØ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHAØ: phút -Tóm tắt lại các bước đọc và khai thác thông tin trên biểu đồ:Nhiệt độ lượng mưa -Khái quát nhận dạng biểu đồ khí hậu -Ôn lại:Các đường chí tuyến và nóng cực nằm các vĩ độ nào? -Tia sáng mặt trời chiếu vuông gốc với mặt đất các đường chí tuyến vào các ngày nào? (56) -Các khu vực có các loại gió tín phong,Tây ôn đới(giới hạn vĩ độ và hướng gió thổi) xác định các đường nói trên địa cầu cá nhân biểu đồ giới -Xem bài 22 các đới khí hậu trên trái đất.Trả lời các câu hỏigiữa bài, cuối bài -Vẽ hình 58 không điền trước,sau học xong tự điền vào Ngày soạn:28/02/2011 Ngaøy daïy: 01/03/2011 Tieát:27 Tuaàn:27 Bài 22: CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1./ Kiến thức: - Học sinh biết vị trí và đặc điểm các đường chí tuyến và vòng cực trên bề mặt Trái Đất - Trình bày vị trí các đai nhiệt, các đới khí hậu và các đặc điểm các đới khí hậu theo vĩ độ trên bề mặt Trái Đất 2./ Kyõ naêng: -Có kỹ vẽ và nhận biết các đới khí hậu trên Trái Đất II/ CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH -Biểu đồ khí hậu giới - Hình veõ sgk (phoùng to) III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1./ Oån định lớp: 2./ Kieåm tra baøi cuõ: phuùt -Đường chí tuyến Bắc và Nam nằm vĩ độ nào? -Hai vòng cực Bắc và Nam nằm vĩ độ nào? 3./Bài mới: phút Sự phân bố lượng ánh sáng và nhiệt mặt Trời trên bề mặt Trái Đất không đồng Nó phụ thuộc vào góc chiếu ánh sáng mặt trời và thời gian chiếu Nơi nào có góc chiếu sáng càng lớn, thời gian chiếu càng dài thì càng nhận nhiều ánh sáng và nhiệt Chính vì thế, người ta có thể chia bề mặt Trái Đất năm vành đai nhiệt có đặc điểm khác khí haäu TG Hoạt động thầy và trò / 23 1: Các chí tuyến và các vòng cực trên trái đất Noäi dung ghi 1./ Caùc chí tuyeán vaø caùc (57) ?Dựa vào kiến thức đã học em hãy cho biết các chí tuyến Bắc và Nam nằm vĩ độ nào?(hình 58/67)( 23027’N, 23027’B) ? Các tia sáng mặt trời chiếu vuông góc với mặt đất các đường này vào các ngày nào? (22/6 CTB và 22/ 12 CTN) ? Các đường vòng cực Bắc và Nam nằm vĩ độ nào? (66033’B, 66033’N).GV giải thích thêm các vòng cực là đường giới hạn khu vực có ngày và đêm dài 24h - Chuyển ý:Các chí tuyến và vòng cực là điểm ranh giới phân chia bề mặt trái đất năm vành đai nhiệt so sánh với xích đạo : Đó là vành đai nóng,2 vành đai ôn hoøa,2 vaønh ñai laïnh 15/ Hoạt động 2: Sự phân chia bề mặt Trái Đất các đới khí hậu theo vĩ độ -GV cho hs biết: Sự phân hóa khí hậu trên bề mặt Trái Đất phụ thuộc vào nhân tố vĩ độ,biển và lục địa,hoàn lưu khí quyển… Nhưng nhân tố đầu tiên phải nói đến là vĩ độ Trái Đất,các địa điểm nằm các vĩ độ khaùc thì khí haäu khaùc ?Dựa vào hình 58,hãy kể tên đới khí hậu trên Trái Đất? ( Một đới nóng, hai đới ôn hòa, hai đới lạnh) -Yêu cầu xác định vị trí các đới khí hậu trên Trái Đất -Chia nhoùm thaûo luaän ? Dựa vào bài viết sgk xác định đặc điểm khí hậu như: vị trí, nhiệt độ, gió, lượng mưa đới nóng hay nhiệt đới - Hs trình bày trước lớp - Gv: boå sung vaø ruùt keát luaän vòng cực trên trái đất -Các chí tuyến là đường ánh sáng mặt trời chiếu vuông góc với mặt đất vaøo caùc ngaøy haï chí vaø ñoâng chí -Các vòng cực là đường giới hạn khu vực có ngaøy vaø ñeâm daøi 24h -Các chí tuyến và vòng cực là ranh giới các vaønh ñai nhieät 2./ Sự phân chia bề mặt Trái Đất các đới khí hậu theo vĩ độ - Trên Trái Đất có đới khí hậu theo vĩ độ: Một đới nóng, hai đới ôn hòa,và hai đới laïnh a Một đới nóng(hay nhiệt đới) - Vị trí: từ chí tuyến bắc đến chí tuyeán nam - Nhiệt độ: nóng - Gioù tín phong - Lượng mưa trung bình từ 1000 đến 2000 mm IV/ CỦNG CỐ VAØ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHAØ: phút - Gọi HS xác định chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vòng cực Bắc, vòng cực Nam trên đồ - Trái Đất chia làm đới khí hậu theo vĩ độ? Xác định vị trí đới khí hậu? - Các bài tập tập đồ - Tại nói các chí tuyến và vòng cực là ranh giới các vành đai nhiệt nào? - Nêu đặc điểm khí hậu môi trường nhiệt đới? - Veà nhaø hoïc baøi chuaån bò phaàn tieáp theo cuûa baøi 22 - Tìm hiểu các đặc điểm khí hậu môi trường ôn hòa và môi trường đới lạnh ( vị trí, nhiệt độ, gió, mưa…) (58) Ngày soạn:02/03/2011 Ngaøy daïy: 08/03/2011 Tieát:28 Tuaàn:28 Bài 22: CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT(TT) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1./ Kiến thức: - Trình bày vị trí các đới khí hậu và các đặc điểm các đới khí hậu theo vĩ độ trên bề mặt Trái Đất - Nắm rõ vị trí đới khí hậu đới ôn hòa và đới lạnh 2./ Kyõ naêng: -Có kỹ vẽ và nhận biết các đới khí hậu trên Trái Đất II/ CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH - Biểu đồ khí hậu giới - Hình veõ sgk (phoùng to) III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1./ Oån định lớp: 2./ Kieåm tra baøi cuõ: phuùt Gọi HS xác định các đường chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam, vòng cực Bắc và vòng cực Nam Nêu đặc điểm môi trường đới nóng? 3./Bài mới: phút các em đã biết đặc điểm môi trường đới nóng đới ôn hòa và đới lạnh coù ñaëc ñieåm nhö theá naøo chuùng ta cuøng tìm hieåu phaàn tieáp theo cuûa baøi TG Hoạt động thầy và trò / 20 Hoạt động 1: Hai đới ôn hòa (ôn đới) GV: Gọi HS xác định vị trí đới ôn hòa trên hình 58 các đới khí hậu trên Trái Đất HS: xaùc ñònh GV: Vậy đới ôn hòa có vị trí nào? HS: Vị trí: từ chí tuyến bắc đến vòng cực bắc và từ chí tuyến nam đến vòng cực nam Gv; Với vị trí thì đới ôn hòa có nhiệt độ naøo? HS: Nhiệt độ: trung bình GV: em hãy giải thích đới ôn hòa có nhiệt độ trung bình? HS: vì có góc chiếu sáng trung bình, nên nhận lượng nhiệt trung bình ( vì nằm đới nóng và đới lạnh) GV: quan sát lược đồ các loại gió trên Trái Đất, cho biết đới Oân hòa có loại gió nào hoạt động? HS: Gió tây ôn đới Noäi dung b Hai đới ôn hòa (ôn đới) - Vị trí: từ chí tuyến bắc đến vòng cực bắc và từ chí tuyến nam đến vòng cực nam - Nhiệt độ: trung bình (59) 18/ GV: Với nhiệt độ thì lượng mưa đới ôn hòa theá naøo? HS: Lượng mưa trung bình từ 500 đến 1000 mm Chuyển ý: các em đã tìm hiểu đặc điểm đới ôn hòa chúng ta tìm hiểu xem đới lạnh có đặc điểm gì khác với đới ôn hòa Hoạt động 2: Hai đới lạnh (hay hàn đới) GV: Gọi HS xác định vị trí đới lạnh trên hình 58 các đới khí hậu trên Trái Đất HS: xaùc ñònh GV: Vậy đới lạnh có vị trí nào? HS: Vị trí: từ vòng cực bắc đến cực bắc và từ vòng cực nam đến cực nam Gv; Với vị trí thì đới lạnh có nhiệt độ naøo? HS: Nhiệt độ: lạnh giá GV: em hãy giải thích đới lạnh có nhiệt độ lạnh giaù? HS: vì có góc chiếu sáng nhỏ, nên nhận lượng nhiệt nhoû GV: quan sát lược đồ các loại gió trên Trái Đất, cho biết đới lạnh có loại gió nào hoạt động? HS: Gió đông cực GV: Với nhiệt độ thì lượng mưa đới lạnh theá naøo? HS: Lượng mưa trung bình 500 mm - Gió tây ôn đới - Lượng mưa trung bình từ 500 đến 1000 mm c Hai đới lạnh (hay hàn đới) - Vị trí: từ vòng cực bắc đến cực bắc và từ vòng cực nam đến cực nam - Nhiệt độ lạnh giá - Gió đông cực - Lượng mưa trung bình 500 mm IV/ CỦNG CỐ VAØ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHAØ: phút - Gọi HS xác định vị trí đới khí hậu? - Nêu đặc điểm khí hậu môi trường ôn đới và hàn đới? - Về nhà học bài chuẩn bị các bài đã học từ học kì II - Tieát sau oân taäp chuaån bò kieåm tra tieát Ngày soạn:10/03/2011 Ngaøy daïy: 15/03/2011 I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Tieát:29 Tuaàn:29 OÂN TAÄP (60) 1./ Kiến thức: -Hệ thống hóa lại kiến thức từ bài 15-> 22 -Những kiến thức bản:mỏ nội sinh và ngoại sinh ,cấu tạo lớp vỏ khí,tính chất các khối khí,các yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi nhiệt độ không khí.Khí áp là gì? Tại có khí áp? Gió là gì ? nguyên nhân sinh gió?Tín phong? Gió tây ôn đới? Sự ngưng tu,ï mưa….Biết phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa.Các chí tuyến và vòng cực, các đới khí hậu … trên Trái Đất 2./ Kyõ naêng: - Rèn luyện kĩ xác định các đối tượng địa lí trên đồ - Biết phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa đơn giản II/ CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH - Aûnh caùc taàng khí quyeån -Caùc hình 42,43,45,46,50,54,55,56,57,58 III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1/ Ổn định lớp 2/ Kieåm tra baøi cuõ: - Tại nói các chí tuyến và vòng cực là ranh giới các vành đai nhiệt nào? - Gọi HS xác định chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vòng cực Bắc, vòng cực Nam trên đồ - Trái Đất chia làm đới khí hậu theo vĩ độ? Xác định vị trí đới khí hậu? Hoạt động thầy và trò 1./ Quá trình hình thành mỏ khoáng sản nội sinh và mỏ khoáng sản ngoại sinh? Cho ví dụ minh họa loại mỏ khoáng sản? (khái niệm) - Mỏ khoáng sản nội sinh hình thành mắc ma đưa lên gần mặt đất tác động nội lực.VD: mỏ đồng, chì, kẽm… - Mỏ khoáng sản ngoại sinh hình thành quá trình tích tụ vật chất nơi trũng cùng với các loại đá trầm tích tác động ngoại lực VD: than, cao lanh, đá vôi 2./ Trình baøy caùc thaønh phaàn cuûa khoâng khí? Thành phần không khí: gồm: Khí Ni tơ:78 %.Khí Oxy:21%.Hơi nước và các khí khác :1% 3./ Cho biết cấu tạo lớp vỏ khí (lớp khí quyển) gồm tầng? độ cao? đặc điểm taàng khí quyeån? - Cấu tạo lớp vỏ khí (lớp khí quyển) : gồm tầng: Tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao cuûa khí quyeån - Độ cao: + Tầng đối lưu 0-16 km: + Taàng bình löu:16-80km + Caùc taàng cao cuûa khí quyeån: treân 80 km - Ñaëc ñieåm cuûa caùc taàng khí quyeån? + Tầng đối lưu: không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng là nơi xảy các tượng khí tượng sương, mây, mưa… + Tầng bình lưu: càng lên cao không khí càng loãng nên nhiệt độ không khí giảm dần theo độ cao (61) , có lớp ô dôn có tác dụng ngăn cản các tia xạ có hại cho sống + Các tầng cao khí quyển: không khí cực loãng 4./ Dựa vào sở nào để phân ra: các khối khí nóng,lạnh và các khối khí đại dương, lục địa? Nêu đặc điểm các khối khí nóng, lạnh, lục địa, đại dương? -Dựa vào vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc mà chia các khối khí nóng ,lạnh ,các khối khí đại döông vaø luïc ñòa - Đặc điểm các khối khí nóng, lạnh, lục địa, đại dương + Khối khí nóng:hình thành trên các vùng vĩ độ thấp có nhiệt độ tương đối cao + Khối khí lạnh: hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp + Khối khí đại dương :hình thành trên các biển và đại dương ,có độ ẩm lớn + Khối khí lục địa:hình thành trên vùng đất liền ,có tính chất tương đối khô 5./ Em hãy cho biết thời tiết khác khí hậu điểm nào? -Thời tiết:là biểu các tượng khí tượng địa phương ,trong thời gian ngắn -Khí hậu:là lặp , lặp lại tình hình thời tiết địa phương ,trong thờigian dài và trở thành qui luaät 6./ Đơn vị để tính nhiệt độ là gì?Người ta tính nhiệt độ trung bình ngày, trung bình tháng, trung bình naêm nhö theá naøo? - Đơn vị để tính nhiệt độ là: nhiệt kế Nhiệt độ đo lần ( giờ) + Nhiệt độ đo lần ( 13 giờ) + Nhiệt độ đo lần ( 21 giờ) - Nhiệt độ trung bình ngày: = Nhiệt độ trung bình các ngày tháng - Nhiệt độ trung bình tháng: = Soá ngaøy thaùng Nhiệt độ trung bình 12 tháng - Nhiệt độ trung bình năm = 12 7./ Khí áp là gì?Tại có khí áp? Dụng cụ nào để đo khí áp trên Trái Đất? - Khí áp:là sức ép khí lên bề mặt Trái Đất - Tại có khí áp: trọng lực Trái Đất hút các thành phần không khí nên tạo lực ép lên bề mặt Trái Đất - Duïng cuï: khí aùp keá 8./ Gió là gì? nguyên nhân sinh gió? Các loại gió hoạt động thường xuyên trên Trái Đất là loại gió nào? đó loại gió nào ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất và sinh hoạt người nhiều nhất? -Gió: là chuyển động không khí từ các khu khí áp cao các khu khí áp thấp - Nguyên nhân: chênh lệch khí áp trên Trái Đất - Các loại gió hoạt động thường xuyên trên Trái Đất là: Gió tín phong, gió tây ôn đới, gió đông cực -Gió tín phong và gió tây ôn đới là hai hoàn lưu khí quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động sản (62) xuất và sinh hoạt người nhiều trên Trái Đất 9./ Xem bảng lượng nước tối đa không khí trang 61 em có nhận xét gì mối tương quan nhiệt độ và lượng nước? - Nhiệt độ càng cao thì lượng nước tối đa không khí càng nhiều 10./ Trong điều kiện nào nước không khí ngưng tụ thành mây, mưa,sương….? Đơn vị để tính lượng mưa là gì? - Không khí đã bão hòa mà cung cấp thêm nước bị lạnh bốc lên cao, hay tiếp xúc với không khí lạnh làm cho nước đọng lại thành hạt nước sinh các tượng như: söông, maây, möa 11./ Các chí tuyến và vòng cực là ranh giới các vành đai nhiệt nào? - Nhiệt đới, ôn đới, hàn đới 12./ Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới ( đới nóng)? * Một đới nóng(hay nhiệt đới) - Vị trí: từ chí tuyến bắc đến chí tuyến nam - Nhiệt độ: nóng- Gió tín phong- Lượng mưa trung bình từ 1000 đến 2000 mm 13./ Nêu đặc điểm khí hậu ôn đới ( hai đới ôn hòa)? * Hai đới ôn hòa (ôn đới) - Vị trí: từ chí tuyến bắc đến vòng cực bắc và từ chí tuyến nam đến vòng cực nam - Nhiệt độ: trung bình- gió tây ôn đới- Lượng mưa trung bình từ 500 đến 1000 mm 14./ Nêu đặc điểm khí hậu hàn đới (hai đới lạnh)? * hai đới lạnh (hay hàn đới) - Vị trí: từ vòng cực bắc đến cực bắc và từ vòng cực nam đến cực nam - Nhiệt độ lạnh giá- Gió đông cực - Lượng mưa trung bình 500 mm IV/ CỦNG CỐ VAØ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHAØ: phút - Chuẩn bị : Giấy kiểm tra, học bài kĩ, dụng cụ học tập đầy đủ - Tieát sau kieåm tra tieát (63) Ngày soạn:25/03/2011 Ngaøy daïy: 29/03/2011 Tieát:31 Tuaàn:31 Baøi 23: SOÂNG VAØ HOÀ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1./ Kiến thức: -Hs hiểu khái niệm: sông, phụ lưu, chi lưu, hệ thống sông lưu vực sông, lưu lượng, chế độ möa…………… -Biết vai trò sông ,hồ đời sống và sản xuất người trên Trái Đất -Biết nguyên nhân làm ô nhiễm nước và hậu quả,sự cần thiết phải bảo vệ nước sông hồ - Khái niệm hồ, biết nguyên nhân hình thành số hồ và các loại hồ 2./ Kỹ năng:Nhận biết tượng ô nhiễm nước sông,hồ qua tranh ảnh và trên thực tế 3./ Thái độ,hành vi:Có ý thức bảo vệ ,không làm ô nhiễm nước sông,hồ,phản đối các hành vi làm ô nhiễm nước sông hồ II/ CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH -Bản đồ sông ngòi Việt Nam, đồ tự nhiênthế giới -Tranh ảnh, hình vẽ hồ, lưu vực sông và hệ thống sông III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1./ Kieåm tra baøi cuõ: khoâng 2./ Bài mới: phút -Vào bài: Cũng không khí,nước có khắp nơi trên Trái Đất tạo thành lớp liên tục gọi là thủy (hay lớp nước).Sông và hồ là hình thức tồn thủy quyển, chuùng coù ñieåm gì gioáng vaø khaùc TG 25 Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Sông và lượng nước sông -Quan sát hính 59 dựa vào mô hình sông-> *GV giaûi thích khaùi nieäm veà soâng ? Soâng laø gì?->vd: soâng Vaøm Coû Taây Em hãy kể tên các nguồn cung cấp nước cho sông? -Nguồn cung cấp nước cho sông là: Mưa,nước ngầm,nước băng tuyết tan *GV giaûi thích qua hình 59.?Phuï löu?Chi löu?Heä thoáng soâng => Không có sông nào chảy dòng nguoàn, soâng cuõng maáy suoái hoïp laïi.soâng caøng chảy xa nguồn,càng thu nhập thêm nhiều dòng khác đổ vào đó là sông hay phụ lưu -Những sông lớn chảy vào đồng thì dòng chính thường cho nhiều dòng nhỏ để đổ nước biển đólà Noäi dung 1./ Sông và lượng nước sông: -Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề maët luïc ñòa - Các nguồn cung cấp nước cho sông:nước mưa,nước ngầm,nước baêng tuyeát tan (64) 15 chi löu =>Sông chính cùng với các sông phụ lưu họp thành hệ thoáng soâng -vd: Hệ thống sông hồng.Hệ thống sông cửu long Heä thoáng soâng Hoàng-VN -Phụ lưu gồm:sông Đà,Lô,Chảy -Chi lưu gồm: sông Đáy,Đuống,Luộc,Ninhcơ ?Vậy hệ thống sông là gì? Kết hợp hình 59 ?cho biết lưu vực sông là gì? Vd: Sông Amadôn Nam Mĩ có lưu vực rộng giới, diện tích…………… ?Dựa vào hình 59 hãy xác định lưu vực, phụ lưu và chi löu cuûa soâng chính ?Lưu lượng? (Lưu ý: dùng hình vẻ học sinh hiểu nào là mặt cắt ngang sông) ? lưu lượng sông lớn hay nhỏ tùy thuộc vào điều kiện naøo? ? Gv giải thích tiếp khái niệm chế độ nước sông (thuûy cheá) ? Thủy chế đơn giản?(sông cửu Long) ?Thủy chế phức tạp (sông Hồng) ? Qua bảng số liệu hãy so sánh lưu vực và tổng mức lượng nước chảy sông Mêcông và sôngHồng? ? Bằng hiểu biết thực tế em hãy nêu lợi ích soâng? (cung cấp nước tưới tiêu, sinh hoạt, nguồn cung cấp thuûy haûi saûn, giao thoâng ) -Những hạn chế tác hại sông ngòi gây ra? (Lũ lụt gây thiệt hại nhà cửa, đường sá….con người) GV: em có biện pháp nào để giảm bớt tác hại soâng ngoøi mang laïi Keát luaän: ? Ñaëc ñieåm cuûa soâng theå hieän qua caùc yeáu toá naøo? (Lưu lượng, chế độ nước chảy) ? Vaäy thuûy cheá soâng laø gì? Hoạt động 2: Hồ ? Neâu khaùi nieäm hoà? HS: Hồ là các khoảng nước động tương đối rộng và sâu đất liền ? So sánh khái niệm hồ khái niệm sông có điểm gì khaùc nhau? -Sông chính cùng với các phụ lưu, chi lưu hợp thành hệ thống sông -Diện tích đất đai cung cấp nước cho sông gọi là lưu vực soâng - Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông địa điểm thời gian giây (m3/s) -Đặc điểm sông thể qua lưu lượng và chế độ chaûy - Thuûy cheá soâng laø nhòp ñieäu thay đổi lưu lượng sông thời gian năm 2./ Hoà Hồ là các khoảng nước động tương đối rộng và sâu đất liền (65) Hs neâu Gv choát yù - GV giải thích nguyên nhân sinh các loại hồ * Hoà laø veát tích cuûa khuùc soâng (hoà taây) * Hồ miểng núi lửa(ở Plâycu) * Hoà nhaân taïo : Hoà Hoøa Bình,hoà daàn tieáng, hoà tròAn -> xây dựng hồ nhân tạo để phục vụ nhà máy thủy điện ,tưới tiêu… ? Taùc duïng cuûa hoà: Ñieàu hoøa doøng chaûy (Hoà TôngLêSáp), giao thông,tưới tiêu,phát điện, nuôi trồng thủy sản, tạo cảnh đẹp ,khí hậu lành, phục vụ an toàn cho khách du lịch ? em hãy cho biết thực trạng ô nhiễm hồ nay? HS: nhiều hồ đã bị ô nhiễm nặng nề các chất độc hại từ nhiều nguyên nhân khác ? Theo em phải làm gì để bảo vệ các hồ nước nay? HS neâu -Hoà coù nhieàu nguoàn goác khaùc nhau:Hoà veát tích cuûa caùc khuùc soâng, hồ miệng núi lửa và hồ nhân tạo IV/ CỦNG CỐ VAØ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHAØ: phút ? Soâng vaø hoà khaùc nhö theá naøo? ? Theá naøo laø heä thoáng soâng? ? gọi HS xác định các sông lớn trên giới sông Nin, amadon… ? Có loại hồ? Nguyên nhân hình thành hồ trên đỉnh núi và hồ nước mặn? a./ Hoïc vaø laøm baøi taäp:1,2.3.4 b./ Tìm hiểu muối ăn làm từ nước gì? Ơû đâu? Nước biển từ đâu đến? Tại không cạn? c./ Các tượng nước biển các đại dương tạo nên? Ngày soạn:29/03/2011 Ngaøy daïy: 05/04/2011 Bài 24: BIỂN VAØ ĐẠI DƯƠNG Tieát:32 Tuaàn:32 (66) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Học sinh biết độ muối biển và nguyên nhân làm cho nước biển và đại dương có muối - Biết các hình thức vận động nước biển và đại dương và nguyên nhân chúng II/ CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH -Bản đồ các đông biển -Tranh: soùng, thuûy bieàn III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1./ Kieåm tra baøi cuõ: phuùt - Sông và hồ khác nào?Thế nào là hệ thống sông, lưu vực sông? - Xác định các sông lớn trên đo.à 2./ Bài mới: vào bài: phút Trên bề mặt Trái Đất, biển và đại dương chiếm phần quan trọng Trong Thủy chủ yếu là nước mặn Các biển và đại dương lưu thông với mang đặc tính khác Vậy biển và đại dương có đặc điểm gì và có các hình thức vận động nào chúng ta cùng tìm hiểu bài TG Hoạt động thầy và trò 15 Hoạt động 1: Độ muối nước biển và đại dương: GV : quan sát đồ cho biết các biển trên giới nào với nhau? (các biển và đại dương trên trái đất thông với nhau) ? Cho biết độ mặn trung bình nước biển là bao nhieâu? (35%0 ) ? Tại nước biển và đại dương lại mặn? HS: Do nước sông hòa tan các loại muối từ đất đá đất liền ?Vì độ muối nước biển và đại dương thay đổi theo nơi? 22 HS: Do phân bố lượng mưa khác Hoạt động 2: Sự vận động nước biển và đại đương: ? Cho biết nước biển có vận động nào? -Sóng: Hs quan sát tranh ảnh sóng để nhận biết tượng sóng biển GV giải thích tượng sóng? ? Nguyeân nhaân sinh soùng? * Thủy triều: Quan sát hình 62,63 nhận xét thay đổi mực nước biển -GV hướng dẫn học sinh chú ý đến dt bãi biển hình vaø giaûi thích vì coù luùc baõi bieån roäng có lúc lại từ nhận xét đó->hình thành cho hs biểu tượng thủy biền GV giải thích chế độ nhật triều bán nhật triều, nhật Noäi dung 1./ Độ muối nước biển và đại döông: -Các biển và đại dương trên trái đất thông với -Độ muối trung bình nước biển laø 35%0 2./Sự vận động nước biển và đại ñöông: -Nước biển có hình thức vận động: Soùng, thuûy trieàu, doøng bieån - Sóng : là dao động nước bieån taïi choå -Gioù laø nguyeân nhaân chính sinh soùng vaø caùc doøng bieån - Thủy triều: là tượng nước bieån daâng leân hay haï xuoáng theo chu (67) triều không và triều cường,triều kém -Ngành đánh cá, sản xuất muối ,hàng hải Caùc doøng bieån: -GV so sánh các dòng nước biển và đại dương với các dòng sông trên lục địa -> biểu tượng dòng biển ? Nguyeân nhaân chính sinh doøng bieån? ?Dựa vào đâu người ta chia dòng biển nóng hay doøng bieån laïnh ? -GV: Vai trò các dòng biển việc điều hòa khí hậu, giao thông vận tải bên biển, đánh bắt hải sản? HS: làm cho các vùng đất ven bờ ấm áp vào mùa đông và mát mẻ vào mùa hạ, giúp giao thông thuận lợi vaø cung caáp nhieàu haûi saûn GV: em hãy nêu số nguyên nhân làm cho nước biển bò oâ nhieãm? Hs: tàu chở dầu, du lịch trên biển… GV: với giá trị biển vậy, em phải làm gì để giảm bớt ô nhiễm môi trường biển nay? kì -Nguyeân nhaân sinh thuûy trieàu laø sức hút cùa mặt trăng và mặt trời - dòng biển: là chuyển động thành dòng nước biển và đại döông -Các dòng biển có ảnh hưởng lớn đến khí hậu các vùng ven biển mà chuùng ñi qua IV/ CỦNG CỐ VAØ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHAØ: phút - Gọi HS xác định các dòng biển chính trên giới? - Cho biết độ mặn trung bình nước biển là bao nhiêu? - Tại nước biển lại mặn?Độ muối đó đâu và có? - Cho biết nước biển có vận động nào? nguyên nhân chính gây sóng là gì? -Haõy neâu nguyeân nhaân sinh thuûy trieàu? -Tại các dòng biển có ảnh hưởng đến khí hậu các dùng ven biển mà chúng chảy qua ? - Học bài thật kĩ và trả lời các câu hỏi sau bài - Kể tên các dòng biển chính, xác định vị trí hướng chảy dòng biển nóng, dòng biển lạnh - Tìm nguyên nhân hướng chảy các dòng biển, tìm hiểu ảnh hưởng dòng biển đến khí hậu ven bờ nào? Ngày soạn:01/04/2010 Ngaøy daïy: 12/04/2010 Tieát:33 Tuaàn:33 Bài 25:THỰC HAØNH SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: (68) 1./ Kiến thức: Sau học xong bài các em cần: -Xác định vị trí,hướng chảy các dòng biển nóng và lạnh trên đồ Từ đó rút nhận xét chung hướng chảy các dòng biển nóng và lạnh đại dương giới - Nêu mối quan hệ dòng biển nóng và lạnh với khí hậu nơi chúng qua - Kể số dòng biển chính 2./ Kyõ naêng: - Kỹ biết xác định các dòng biển nóng lạnh trên các đồ 3./ Thái độ: - Có thái độ học tập đúng đắn II/ CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH - Bản đồ các dòng biển Đại dương giới (hoặc đồ tự nhiên giới - Hình 65 sgk phoùng to III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1./ Oån định lớp: 2./ Kieåm tra cuõ:3 phuùt ? Trình bày độ muối nước biển và Đại dương? Vì độ muối các biển và đại dương lại khaùc nhau? ? Sự vận động nước biển và Đại Dương? 3./ Bài mới: phút Vào bài: các em đã biết các dòng biển các đại dương Hôm chúng ta cùng tìm hiểu kĩ các vận động nước biển và đại dương Hoạt động thầy và trò Noäi dung Baøi taäp 1: * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân 20 phút Treo đồ các dòng biển Đại dương giới (hoặc - Hầu hết các dòng biển nóng xuất phát từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao đồ tự nhiên giới GV xác định trên đồ treo tường các ( xích đạo cực) dòng biển nóng (màu đỏ)và lạnh(màu xanh) Thái Bình - Hầu hết các dòng biển lạnh Dương và Đại Tây Dương Các em chú ý quan sát để điền bổ xuất phát từ vĩ độ cao vĩ độ thấp sung teân caùc doøng bieån vaøo hình veõ caùc doøng bieån sgk (cực xích đạo) ? Xaùc ñònh caùc doøng bieån noùng vaø laïnh Thaùi Bìng Dương ,Đại Tây Dương ? Các dòng biển nóng và lạnh cầu Bắc và cầu Nam Thái Bình Dương và Đại Tây Dương thường xuất phát từ ñaâu? Baøi taäp 2: Hoạt động 2: nhóm 15 phút - So sánh nhiệt độ các địa điểm A,B,C,D cùng nằm trên vĩ - Dòng biển nóng làm cho nhiệt độ caùc vuøng ven bieån cao hôn độ 600B? - Dòng biển lạnh làm cho nhiệt độ - Đánh dấu địa điểm từ trái sang phải, cho biết địa điểm nào gần dòng biển nóng và địa điểm nào gần dòng các vùng ven biển thấp các vùng cùng vĩ độ bieån laïnh? - Taùc duïng cuûa doøng bieån: coù yù - Từ so sánh trên, em hãy nêu ảnh hưởng các dòng biển nghĩa to lớn vận tải biển, đánh nóng và lạnh đến khí hậu vùng ven biển mà chúng (69) qua? baét caù, quoác phoøng… IV/ CỦNG CỐ VAØ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHAØ: phút - Nhận xét hướng chảy các dòng biển nóng và lạnh trên giới? - Mối quan hệ các dòng biển nóng và lạnh với khí hậu nơi chúng chảy qua? - Các em chuẩn bị bài 26: đất các nhân tố hình thành đất - Biết khái niệm đất - Biết các thành phấn đất , các nhân tố hình thành đất -Biết nguyên nhân làm giảm độ phì đất và suy thoái đất -Biết số biện pháp làm tăng độ phì đất và hạn chế nhiễm đất Ngày soạn:15/04/2011 Ngaøy daïy: 19/04/2011 Tieát:34 Tuaàn:34 Bài 26 : ĐẤT CÁC NHÂN TỐ HÌNH THAØNH ĐẤT I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức : Giúp HS nắm - Biết khái niệm đất - Biết các thành phấn đất , các nhân tố hình thành đất -Biết nguyên nhân làm giảm độ phì đất và suy thoái đất -Biết số biện pháp làm tăng độ phì đất và hạn chế nhiễm đất Kó naêng - Ý thức và vai trò người việc làm cho độ phì đất tăng hay giảm -Nhận biết đất tốt,đất xấu (thoái hoá)và tranh ảnh và trên thực tế 3./ Thái độ,hành vi: -Uûng hộ các hầnh động bảo vệ đất ,phản đối các hành động tiêu cực làm ô nhiễm và suy thoái đất II/ CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH - Ảnh mẫu đất - Bản đồ thổ nhưỡng Việt Nam III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC oån ñònh Kieåm baøi cuõ : Bài Đất có vai trò quan trọng sống người Vậy, đất gồm thành phaàn naøo? ñaëc ñieåm sao? chuùng ta caàn tìm hieåu baøi phuùt TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ Hoạt động 1: Lớp đất trên bề mặt các lục địa * Giải thích từ “ thổ nhưỡng” : -Thổ là đất Nhưỡng là loại đất mềm xốp * QS H66 Mẫu đất ? Nhận xét màu sắc và độ dày các tầng đất ? NOÄI DUNG Lớp đất trên bề mặt các lục địa - Đất là lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phuû treân beà maët caùc luïc ñòa ( hay còn gọi là thổ nhưỡng) (70) 20 13 ? Thổ nhưỡng là gì ? Hoạt động 2: Thành phần và đặc điểm thổ nhưỡng * Dựa vào nội dung bài ? Cho biết đất gồm thành phần nào ? (chất khoáng và chất hữu ) ? Nguồn gốc hình thành chất khoáng đất ? (có nguồn gốc từ các sản phẩm phong hóa đá gốc) ? Tại chất hữu chiếm tỉ lệ nhỏ đất lại có vai trò lớn thực vật ? (Tại vì chất hữu có chất mùn là thành phần giúp cây trồng sinh trưởng và phát triển) ? Cho biết nguồn gốc thành phần hữu đất ? (có nguồn gốc từ xác động, thực vật bị phân hủy tạo thành chất mùn tầng trên lớp đất) ? Độ phì là gì ? ( Là khả cung cấp cho thực vật nước ,chất dinh dưỡng , các yếu tố khác nhiệt độ , không khí v v… để thực vật sinh trưởng vaø phaùt trieån ) ? Trong sản xuất nông nghiệp , người có vai trò nào độ phì đất ? ( Làm cho độ phì đất tăng hay giảm ) ? Nêu số biện pháp làm tăng độ phì đất mà em biết ? ( Làm cỏ dại , xới đất , bón phân , tưới nước ) Hoạt động 3: Các nhân tố hình thành đất * GV giới thiệu các nhân tố hình thành đất + Đá mẹ + Sinh vaät => Ba nhaân toá quan troïng nhaát + Khí haäu + Ñòa hình + Thời gian + Con người ? Tại Đá mẹ, Sinh vật , Khí hậu là nhân tố quan troïng nhaát ? Vì: ( Đá mẹ là nguồn sinh thành phần khoáng đất Sinh vật là nguồn gốc sinh thành phần hữu Khí hậu làm phân hủy các khoáng chất và hữu ) Thaønh phaàn vaø ñaëc ñieåm cuûa thoå nhưỡng a/ Thành phần thổ nhưỡng * Đất gồm thành phần chính : + Chất khoáng chiếm tỉ lệ lớn, có nguồn gốc từ các sản phẩm phong hóa đá gốc gồm hạt khoáng kích thước to nhỏ khác + Chất hữu chiếm tỉ lệ nhỏ , có nguồn gốc từ xác động, thực vật bị phân hủy tạo thành chất mùn tầng trên lớp đất b/ Đặc điểm thổ nhưỡng - Độ phì là khả cung cấp cho thực vật nước ,chất dinh dưỡng , các yếu tố khác nhiệt độ , không khí v v… để thực vật sinh trưởng và phaùt trieån ) Các nhân tố hình thành đất - Caùc nhaân toá quan troïng hình thaønh các loại đất trên bề mặt Trái Đất là : đá mẹ , sinh vật và khí hậu - Ngoài còn chịu ảnh hưởng địa hình và thời gian IV/ CỦNG CỐ VAØ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHAØ: phút (71) ? Đất là gì ? Nêu các thành phần đất ? ? Chất mùn có vai trò nào lớp thổ nhưỡng ? ? Vai trò người thể nào việ tăng và giảm độ phì đất ? * HS veà hoïc baøi vaø laøm baøi taäp TBÑ * Xem bài 27 : LỚP VÒ SINH VẬT , CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC , ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT ? Cho biết đất có ảnh hưởng nào phân bố động , thực vật trên Trái Đất ? ? Tìm các ảnh cảnh quang trên bề mặt Trái Đất ?  Ngày soạn:19/04/2011 Tieát:35 Ngaøy daïy: 26/04/2011 Tuaàn:35 BAØI 27:LỚP VỎ SINH VẬT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức : Giúp HS nắm : -Biết các tác động tích cực và tiêu cực người đến phân bố động thực vật trên Trái Đất -Biết vì phải khai thác rừng hợp lý và bảo vệ rừng ,bảo vệ vùng sinh sống động thực vật trên Trái Đất - Khái niệm lớp vỏ sinh vật - Phân tích cacù nhân tố tự nhiên đến phân bố động thực vật trên Trái Đất và mối quan hệ chuùng Kó naêng - RLKN ý thức bảo vệ động thực vật -Xác lập mối quan hệ thực vật và động vật nguồn thức ăn 3./ Thái độ,hành vi: - Uûng hộ các hành động tích cực nhằm bảo vệ động ,thực vật (rừng)trên Trái Đất,phản đối các hành động tiêu cực làm giảm suy thoái rừng và suy giảm động vật II/ CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH - Tranh ảnh các loại động thực vật các miền khí hậu khác trên Trái Đất III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1.OÅn ñònh Kieåm baøi cuõ phuùt ? Chất mùn có vai trò nào lớp thổ nhưỡng Bài TG phuù HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ Hoạt động 1: Lớp vỏ sinh vật * HS đọc mục I sgk NOÄI DUNG Lớp vỏ sinh vật - Caùc sinh vaät soáng treân beà maët (72) t 17 phuù t 15 phuù t ? Lớp vỏ sinh vật ( hay sinh vật ) là gì ? (Các sinh vật sống trên bề mặt Trái Đất tạo thành lớp vỏ sinh vaät) ? Sinh vật có mặt trên Trái Đất từ ?( 3000tr naêm ) Hoạt động 2: Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến phân bố thực , động vật * GV treo ảnh cảnh quan thực vật đới khí hậu trên Trái Đất ? Mỗi cảnh quan nằm đới khí hậu nào ? ? Đặc điểm thực vật ? => Em có nhận xét gì khác biệt đặc điểm cành quan thực vật trên ? Nguyên nhân khác biệt đó ? * QS H67 H68 ? Cho biết khác biệt thực vật ảnh trên Theo em yếu tố nào định phát triển cảnh quan thực vật ( Khí hậu ) Ngoài khí hậu còn ảnh hưởng đất vì loại đất cung cấp khoáng chất định ( đất nào cây ) Hoạt động 3: Ảnh hưởøng người phân bố thực, động vật trên Trái Đất * QS H69 H70 ? Cho biết các loài động vật miền ? Vì các loài động vật miền có khác ? ? Sự ảnh hưởng khí hậu tới động vật khác thực vật nào ? ( Thực vật rụng lá , động vật ngủ đông ) ? Cho ví dụ mối quan hệ thực vật và động vật ? ? Tại nói người có ảnh hưởng tích cực và tiêu cực tới phân bố thực vật , động vật trên Trái Đất ? ( Mang giống cây trồng , vật nuôi từ nơi này đến nơi khácPhá rừng , săn bắt động vật quí …) ? Con người cần phài làm gì để bảo vệ thực , động vật trên Trái Đất ? Trái Đất tạo thành lớp vỏ sinh vật - Sinh vật có mặt các lớp đất đá , khí và thủy Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến phân bố thực , động vật - Khí hậu có ảnh hưởng lớn đến phân bố động , thực vật trên Trái Đất - Động vật chịu ảnh hưởng khí hậu ít thực vật vì nonage vật có thể di chuyển từ nơi này đến nơi khác - Thực vật và động vật có mối quan hệ chặt chẻ với - Sự phân bố các loài thực vật có ảnh hưởng sâu sắc tới phân bố động vật Ảnh hưởøng người phân bố thực, động vật trên Trái Đất - Con người có ảnh hưởng tích cực và tiêu cực đến phân bố thực , động vật - Đã đến lúc người cần phải có biện pháp tích cực để bảo vệ vùng sinh sống các loài động thực vật trên Trái Đất IV/ CỦNG CỐ VAØ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHAØ: phút * Trong các yếu tố tự nhiên yếu tố nào ảnh hưởng lớn tới phân bố động,thực vật trên Trái Đất a Ñòa hình b Khí haäu c Đất d Nguoàn nước * Ỏ các miền tự nhiên nào có điều kiện thuận lợi cho phân bố động , thực vật (73) a Vuøng hoang maïc b Vùng cực xc Vùng xích đạo d Cả a, b đúng * Rừng tự nhiên nước ta chủ yếu là : a Rừng cây lá kim xb Rừng rậm nhiệt đới c Rừng thưa d Đồng cỏ Về nhà học bài, xem lại các bài đã học từ học kì II tiết sau ôn tập  Ngày soạn:20/04/2009 Ngaøy daïy: 27/04/2009 LUYỆN TẬP Tieát:35 Tuaàn:35 I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1./Kiến thức: - Giúp HS củng cố lại các kiến thức đã học - Rèn luyện các kĩ phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa - Giúp học sinh nắm lại các kiến thức vẽ biểu đồ hình cột - Biết cách so sánh số liệu thống kê Từ đó rút nội dung bài học - Biết cách thống kê các nhóm nước thuộc cùng nhóm và rèn luyện kĩ xác định trên đồ - Rèn luyện kĩ đồ, biểu đồ, xác định các đối tượng địa lí trên đồ - Kó naêng so saùnh, thoáng keâ caùc soá lieäu… - Biết cách tính nhiệt độ và lượng mưa khu vực 2./ Kyõ naêng : (74) - Có kỹ vẽ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa II/ CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH - Thước , Com pa - Biểu đồ nhiệt độ , lượng mưa Hà Nội - Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa địa điểm A,B - Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa số khu vực trên giới III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1/ Oån định lớp 2/ Kieåm tra baøi cuõ:? Cho biết các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến phân bố thực , động vật trên Trái Đất naøo? neâu ví duï minh hoïa? 3/ Bài - Biết cách đọc, khai thác thông tin và rút nhận xét nhiệt độ lượng mưa địa phương thể trên biểu đồ - Bước đầu biết nhận dạng biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa cầu Bắc và cầu Nam HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ Bài tập 1: Quan sát đồ hình 55 và trả lời các câu hỏi? -Những yếu tố nào biểu trên biểu đồ?( nhiệt độ và lượng mưa)Trong thời gian bao lâu?(1 naêm) -Yếu tố nào biểu theo đường? (nhiệt độ) -Yếu tố nào biểu hình cột? ( lượng mưa) -Trục dọc bên phải dùng để tính các đại lượng yếu tố nào? (nhiệt độ 0C) -Trục dọc bên trái dùng để tính các địa lượng các yếu tố nào? ( lượng mưa mm) -Đơn vị để tính nhiệt độ là gì? ( 0C ) -Đơn vị để tính lượng mưa là gì?( mm ) -Caùch theå hieän caùc yeáu toá khí haäu : Dùng hệ tọa độ vuông gốc với truc quang biểu thời gian 12 tháng năm .Trục dọc :Phải, nhiệt độ đơn vị độ c .Trục dọc:trái,lượng mưa ,đơn vị mm 2./ Nhiệt độ Cao nhaát Thaáp nhaát Nhiệt độ chênh lệch (75) thaùng cao nhaát vaø thaùng thaáp nhaát Trò soá 290c thaùng 6-7 Trò soá 170c thaùng 12-1 120c * Phần xác định lượng mưa các tháng các em nhà tập xác định giống phần nhiệt độ khaùc coät GV treo đồ các đới khí hậu trên Trái Đất Gọi hs xác định các môi trường tự nhiên từ xích đạo hai cực? HS xác định trên đồ các đới khí hậu theo vĩ độ? * GV cho HS quan saùt moâ hình heä thoáng soâng, goïi HS ñieàn vaøo phaàn coøn thieáu chi löu, phuï löu, soâng chính, lưu vực sông? _ HS laøm vieäc theo baøn * Cho HS tự đo nhiệt độ không khí làm việc theo nhóm - Nêu cách đo nhiệt độ vừa thực IV/ CỦNG CỐ VAØ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHAØ: phút -Tóm tắt lại các bước đọc và khai thác thông tin trên biểu đồ:Nhiệt độ lượng mưa -Khái quát nhận dạng biểu đồ khí hậu -Ôn lại:Các đường chí tuyến và nóng cực nằm các vĩ độ nào? - Về nhà chuẩn bị xem lại các bài đã học từ học kì (bài 15) đến - Tieát sau chuùng ta oân taäp chuaån bò kieåm tra hoïc kì Ngày soạn:27/04/2009 Ngaøy daïy: 04/05/2009 Tieát:36 Tuaàn:36 OÂN TAÄP I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Hệ thống hóa lại kiến thức từ bài 15->27 - Rèn luyện các kĩ phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa, giúp các em nắm lại các tượng tự nhiên và nguồn gốc sinh chúng - giúp các em dễ hiểu bài nắm kiến thức chương trình học kì II/ CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH - Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa - Bản đồ các đới khí hậu trên Trái Đất - Moâ hình heä thoáng soâng III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC Câu 1: Em hãy nêu khái niệm Sông là gì? Hồ là gì? Em hãy cho biết các nguồn cung cấp nước cho sông? * Khái niệm Sông là gì? Hồ là gì? - Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa - Hồ là khoãng nước đọng tương đối rộng và sâu đất liền (76) * Các nguồn cung cấp nước cho sông là: nước mưa, nước ngầm, nước băng tuyết tan Câu 2: Điểm khác Sông và Hồ? Sông là dòng nước chảy thường xuyên Hồ là khoãng nước đọng Câu 3: Đất ( thổ nhưỡng) là gì? Nêu các nhân tố hình thành đất? Em hãy cho biết số biện pháp để tăng độ phì đất sản xuất nông nghiệp * Đất ( thổ nhưỡng) là gì? - Đất là lớp vật chất mỏng, bao phủ trên bề mặt các lục địa * Các nhân tố hình thành đất: - Các nhân tố quan trọng hình thành đất là đá mẹ, khí hậu sinh vật ngoài còn có thời gian và địa hình Câu 4: Hiện tượng thủy triều là gì? Nguyên nhân sinh thủy triều? Độ muối nước biển và đại dương đâu mà có - Thủy triều là tượng nước biển dâng lên và hạ xuống theo chu kì - Nguyên nhân sinh thủy triều: sức hút mặt Trăng và Mặt Trời - Độ muối nước biển và đại dương có là nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá lục địa đưa biển Câu Biện pháp để tăng độ phì đất sản xuất nông nghiệp - Làm cỏ dại - Cày, bừa…đất để đất tươi xốp - Bón phân, tưới nước để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng Câu 6: Cho biết tháng có lần thủy triều lên cao ( triều cường) vào ngày nào? Và có lần thủy triều xuống thấp ( triều kém)? vào ngày nào? - Trong tháng có hai lần thủy triều lên (triều cường) vào các ngày Trăng tròn ( 15,16 âm lịch) và không Trăng và hai lần thủy triều xuống (triều kém) vào các ngày Trăng khuyết ( 7,8 âm lịch) và ( 24,25 âm lịch) Câu 7: Con người đã có tác động tích cực và tiêu cực đến phân bố thực, động vật trên Trái Đất nào? * Tác động tích cực: người đã mang giống cây trồng, vật nuôi từ nơi này đến nơi khác, mở rộng phân bố chúng * Tác động tiêu cực: người quá trình sản xuất và sinh hoạt đã làm ô nhiễm môi trường, khai thác rừng để làm nhà, rẩy, đường giao thông…làm cho diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp, động vật nơi cư trú, phải di chuyển đến nơi khác, làm thu hẹp nơi sinh sống chúng Câu 8: Nêu ví dụ thể tác động tích cực và tiêu cực đến phân bố thực, động vật trên Trái Đất? Em đến nhà bạn Lan thấy có bông hoa đẹp nên xin nhà trồng - Hôm qua em cùng các bạn lao động trồng lại cây vườn thước nam Câu 9: Dựa vào hình bên em hãy: a Điền vào chổ ……………………… cho thích hợp b Hãy tô màu đỏ khu vực có khí hậu Nhiệt đới, màu vàng khu vực có khí hậu Ôn đới, màu xanh khu vực có khí hậu Hàn đới (77) Cực Bắc 66033/ B ……………………………………… ……………………………………… 23027/ B Xích đạo 00 ……………………………………… 23027/ N ……………………………………… 66033/ N Cực Nam Câu 10: Quan sát hình bên em hãy: a Điền vào chổ (………….) sông chính, phụ lưu, chi lưu, lưu vực sông b Em hãy tô màu xanh phần lưu vực sông hình bên ………………………… Đất liền Bieån ………………… ………………… …… …………………… IV/ CỦNG CỐ VAØ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHAØ: phút - Các em học bài và chú ý các bài tập để tiết sau thi học kì (78) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ LỚP NĂM HỌC 2008-2009 Câu 1: Em hãy nêu khái niệm Sông là gì? Hồ là gì? Em hãy cho biết các nguồn cung cấp nước cho sông? * Khái niệm Sông là gì? Hồ là gì? - Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa - Hồ là khoãng nước đọng tương đối rộng và sâu đất liền * Các nguồn cung cấp nước cho sông là: nước mưa, nước ngầm, nước băng tuyết tan Câu 2: Điểm khác Sông và Hồ? Sông Hồ là dòng nước chảy thường xuyên là khoãng nước đọng Câu 3: Đất ( thổ nhưỡng) là gì? Nêu các nhân tố hình thành đất? Em hãy cho biết số biện pháp để tăng độ phì đất sản xuất nông nghiệp * Đất ( thổ nhưỡng) là gì? - Đất là lớp vật chất mỏng, bao phủ trên bề mặt các lục địa * Các nhân tố hình thành đất: - Các nhân tố quan trọng hình thành đất là đá mẹ, khí hậu sinh vật ngoài còn có thời gian và địa hình Câu 4: Hiện tượng thủy triều là gì? Nguyên nhân sinh thủy triều? Độ muối nước biển và đại dương đâu mà có - Thủy triều là tượng nước biển dâng lên và hạ xuống theo chu kì - Nguyên nhân sinh thủy triều: sức hút mặt Trăng và Mặt Trời - Độ muối nước biển và đại dương có là nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá lục địa đưa biển Câu Biện pháp để tăng độ phì đất sản xuất nông nghiệp - Làm cỏ dại - Cày, bừa…đất để đất tươi xốp - Bón phân, tưới nước để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng (79) Câu 6: Cho biết tháng có lần thủy triều lên cao ( triều cường) vào ngày nào? Và có lần thủy triều xuống thấp ( triều kém)? vào ngày nào? - Trong tháng có hai lần thủy triều lên (triều cường) vào các ngày Trăng tròn ( 15,16 âm lịch) và không Trăng và hai lần thủy triều xuống (triều kém) vào các ngày Trăng khuyết ( 7,8 âm lịch) và ( 24,25 âm lịch) Câu 7: Con người đã có tác động tích cực và tiêu cực đến phân bố thực, động vật trên Trái Đất nào? * Tác động tích cực: người đã mang giống cây trồng, vật nuôi từ nơi này đến nơi khác, mở rộng phân bố chúng * Tác động tiêu cực: người quá trình sản xuất và sinh hoạt đã làm ô nhiễm môi trường, khai thác rừng để làm nhà, rẩy, đường giao thông…làm cho diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp, động vật nơi cư trú, phải di chuyển đến nơi khác, làm thu hẹp nơi sinh sống chúng Câu 8: Nêu ví dụ thể tác động tích cực và tiêu cực đến phân bố thực, động vật trên Trái Đất? - Em đến nhà bạn Lan thấy có bông hoa đẹp nên xin nhà trồng - Hôm qua em cùng các bạn lao động trồng lại cây vườn thước nam - Nhà em vừa làm thịt gà - Mẹ em cho cô ba vịt xiêm Câu 9: Dựa vào hình bên em hãy: a.Điền vào chổ ……………………… cho thích hợp b.Hãy tô màu đỏ khu vực có khí hậu Nhiệt đới, màu vàng khu vực có khí hậu Ôn đới, màu xanh khu vực có khí hậu Hàn đới Cực Bắc 66033/ B ……………………………………… ……………………………………… 23027/ B Xích đạo 00 ……………………………………… 23027/ N ……………………………………… 66033/ N Cực Nam Cực Bắc Vòng cực Bắc Chí tuyến Bắc 66033/ B 23027/ B (80) Xích đạo 00 Chí tuyến Nam 23027/ N Vòng cực Nam 66033/ N Cực Nam Câu 10: Quan sát hình bên em hãy: a Điền vào chổ (………….) sông chính, phụ lưu, chi lưu, lưu vực sông b Em hãy tô màu xanh phần lưu vực sông hình bên ………………………… Đất liền Bieån ………………… ………………… …… …………………… Sông chính Đất liền Chi lưu Phụ lưu …… Lưu vực sông Bieån (81) Đất liền TRƯỜNG THCS TÂN ÂN Lớp :6 / ÑIEÅM ĐỀ THI HỌC KÌ II MOÂN : ÑÒA LÍ Naêm hoïc : 2007 - 2008 LỜI PHÊ CHỮ KÍ GK Thời gian : 45 phút CHỮ KÍ GT ĐỀ A I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : ( 4đ ) đánh (x ) ý em cho là đúng Nguyeân nhaân cuûa thuûy trieàu laø : a Sức hút Mặt Trăng , Mặt Trời b Các loại gió thường xuyên trên Trái Đất c Đông đất , núi lửa biển d Caùc nguyeân nhaân treân c Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên d Vùng đất đai đầu nguồn Sông có hàm lượng phù sa lớn nước ta là : a Sông Cửu Long b Sông Đồng Nai c Sông Đà Rằng d Soâng Hoàng Sóng thần là sóng lớn , cao hàng chục mét , hình thành : a Sức hút Mặt Trời và Mặt Trăng b Gió lớn , bão c Động đất hay núi lửa phun đáy biển d Caû nguyeân nhaân treân Loại đất đỏ Tây Nguyên nước ta , thích hợp với loại cây công nghiệp có nguồn gốc từ đá mẹ a Granit b Ba dan c Đá vôi d Tất sai Trong các nhân tố tự nhiên , nhân tố nào ảnh hưởng phân bố động , thực vật trên Trái Đất a Ñòa hình b Khí haäu c Đất đai d Nguồn nước Rừng tự nhiên nước ta chủ yếu là : a Rừng cây lá kim b Rừng rậm nhiệt đới c Rừng thưa d Đồng cỏ Nối ý bên Trái với ý bên Phải cho phù hợp Soâng Lưu vực sông Đường chia nước Lưu lượng nước II TỰ LUẬN : (6 đ ) A Vùng đất cung cấp nước cho sông B Đường phân chia lưu vực sông C Là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn ñònh D Là lượng nướ chày qua mặt cắt ngang dòng soâng qua moät ñòa ñieåm nhaát ñònh giaây (m3/s ) 1– 2– 3– 4– (82) Caâu Soâng vaø hoà khaùc nhö theá naøo ? (2 ñ ) Câu Con người đã có tác động tích cực và tiêu cực nào đến phân bố thực , động vật treân Trái Đất ? ( 2đ) Caâu Quan saùt hình beân em haõy : * Ñieàn tieáp vaøo choã (……………) Bieån Soâng chính , phuï löu , chi löu (1ñ ) * Em hãy tô màu để xác định rõ ………………… lưu vực sông hình bên (1 đ ) ………………… ………………………… TRƯỜNG THCS TÂN ÂN Hoï teân :…………………………………… Lớp : 6/ ĐỀ B ÑIEÅM ĐỀ THI HỌC KÌ II MOÂN : ÑÒA LÍ Naêm hoïc : 2007—2008 LỜI PHÊ CHỮ KÍ GT Thời gian : 45 phút CHỮ KÍ GK I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (4đ) Đánh (x ) ý em cho là đúng Lưu vực sông là : a Vuøng haï löu b Chieàu daøi soâng c Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên d Vùng đất đai đầu nguồn Hồ có nguồn gốc từ : a Veát tích cuûa moät soâng cuõ b Miệng núi lửa đã tắt c Con người tạo nên d Tất đúng Thành phần chính cùa đất và chất khoáng là : a Nước b Khoâng khí c Chất hữu d Chaát voâ cô Các dòng biển chảy từ xích đạo lên các vĩ độ cao là : a Doøng bieån laïnh b Doøng bieån noùng c Cả a, b đúng d Caû a , b sai Nguồn gốc sinh thành phần khoáng đất là: a Đá mẹ b Sinh vaät c Thực vật d Động vật Động vật chịu ảnh hưởng khí hậu ít lệ thuộc thực vật , động vật có khả : a Dị chuyển b Thay đổi màu sắc , lông c Ngủ vào mùa đông d.Caû3khaû naêng treân Nối ý bên trái với ý bên phải cho đúng (83) Các hình thức vận động nước bieån Soùng Soùng thaàn Thuûy trieàu Nguyeân nhaân Noái A Động đất đáy biển B gioù C Sức hút Mặt Trăng D Sức hút Mặt Trăng và Mặt Trời 1— 2– 3– II TỰ LUẬN : (6 đ ) Câu Hiện tượng thủy triều là gì ? Nguyên nhân sinh thủy triều ? (2đ ) Câu Trình bày số biện pháp để tăng độ phì đất sản xuất nông nghiệp ? (2đ ) Câu Dựa vào hình bên em hãy : * Điền nhiệt độ các điểm : A, B, C ,D vào bảng đây(1đ) Ñòa ñieåm A B C D Nhiệt độ ( 0C ) * Giải thích vì cùng vĩ độ mà các địa điểm đó lại có nhiệt độ khác ? (1 đ ) ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ĐÁP ÁN ĐỀ THI HK II Moân : Ñòa lí Naêm hoïc :2007—2008 I PHAÀN TRAÉC NGHIEÄM KHAÙCH QUAN ĐỀ B ĐỀ A a d c b b b 1—C 2—A 3—B 4—D II PHẦN TỰ LUẬN : ĐỀ A Caâu Soâng vaø hoà khaùc : c d c b a d 1—B 2—A 3—D (84) * Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa (1ñ) * Hồ là các khoãng nước đọng tương đối rộng và sâu đất liền (1ñ) Câu Con người đã có tác động tích cực và tiêu cực đế` phân bố động , thực vật trên Trái Đất * Tác động tích cực : người đã mang giống cây trồng , vật nuôi từ nơi này đến nơi khác , mở rộng phân bố chúng (1ñ) * Tác động tiêu cực :việc khai thác rừng bừa bãi làm cho nhiều động vật nơi cư trú , phải di chuyển nơi khác , thu hẹp sinh sống nhiều loài động , thực vật (1ñ) Câu * Điền đúng : sông chính , phụ lưu , chi lưu (1ñ) * Tô màu xác định lưu vực ( 1ñ) II PHẦN TỰ LUẬN ĐỀ B Câu * Hiện tượng thủy triều là dâng lên và hạ xuống nước biển thời gian nhaát ñònh (1ñ) * Nguyên nhân sinh thủy triều là sức hút Mặt Trăng và Mặt Trời lớp nước biển và đại dương trên Trái Đất (1ñ) Câu Một số biện pháp để tăng độ phì đất sản xuất nông nghiệp - Laøm saïch coû daïi (0,5 ñ) - Xới tơi đất để cung cấp không khí cho các sinh vật sống đất (0,5 ñ) - Boùn phaân (0,5 ñ) - Tưới nước (0,5 ñ) Caâu (1ñ) ÑÒA ÑIEÅM A B C D * Ở cùng vĩ độ mà các địa Nhiệt độ -190C 0C 0C 0 điểm đó lại có nhiệt độ khác vì (C) 8C + Caùc doøng biển ảnh hưởng lớn đến khí hậu - Dòng biển nóng làm cho nhiệt độ vùng ven biển nó qua cao (0,5 ñ) - Dòng biển lạnh làm cho nhiệt độ vùng ven biển nó qua thấp (0,5 ñ) (85) (86)

Ngày đăng: 16/06/2021, 11:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w